Rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh thông qua việc xây dựng và dạy giải bài tập chương Động lực học chất điểm vật lý lớp 10 THPT (chương trình nâng cao)

59 247 0
Rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh thông qua việc xây dựng và dạy giải bài tập chương Động lực học chất điểm vật lý lớp 10 THPT (chương trình nâng cao)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Thị Thắm - K31B - Lý GVHD: PGS.TS Tạ Tri Ph¬ng LỜI CẢM ƠN Trước tiên tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Tạ Tri Phương, người hướng dẫn bảo tận tình, giúp đỡ tơi hồn thành khố luận Tơi xin cảm ơn Thầy, Cô khoa Vật lý - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội trang bị cho tơi vốn kiến thức q báu để tơi thực khoá luận, làm giàu thêm cho hành trang kiến thức để tiếp tục nghiệp sau Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2009 Sinh viên Nguyễn Thị Thắm Khãa ln tèt nghiƯp LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khoá luận nỗ lực thân, giúp đỡ tận tình thầy PGS.TS Tạ Tri Phương Bản khố luận khơng trùng kết tác giả khác Nếu trùng xin chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2009 Sinh viên Nguyễn Thị Thắm DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đủ CNH- HĐH Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở KHTN Khoa học tự nhiên KHXH&NV Khoa học xã hội nhân văn H.Q.C.Q.T Hệ quy chiếu quán tính K.L Khối lượng GV Giáo viên HS Học sinh 10 Q.T Quán tính 11 H.T.Q.T Hiện tượng quán tính MỤC LỤC Mở đầu .1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Giả thuyết khoa học .2 Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Cấu trúc luận văn Chương 1: Lý luận làm sở nghiên cứu 1.1.Vấn đề rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh dạy học vật lý.4 1.1.1 Khái niệm lực sáng tạo 1.1.2 Cơ chế sáng tạo khoa học 1.1.2.1 Cơ chế trực giác 1.1.2.2 Chu trình sáng tạo khoa học 1.1.3 Đặc điểm tư sáng tạo khoa học 1.1.4 Một số vấn đề kỹ thuật việc dạy học sinh sáng tạo 10 1.1.4.1 Một vài quan niệm 10 1.1.4.2 Một số vấn đề kỹ thuật việc dạy học sinh sáng tạo .10 1.1.5 Kết luận 14 1.2 Bài tập vật lý phổ thông .15 1.2.1 Bài tập đơn giản (tập dượt) 15 1.2.2 Bài tập tổng hợp (phức tạp) .16 1.2.3 Bài tập chứa đựng tình 16 1.2.4 Bài tập sử dụng để thu kiến thức .17 1.2.5 Bài tập sáng tạo .17 1.3 Một số đặc điểm, yêu cầu chương trình vật lý phổ thơng .18 1.3.1 Những đặc điểm mục tiêu 18 1.3.2 Những đặc điểm phương pháp .19 Kết luận chương 21 Chương 2: Xây dựng dạy giải số tập có đặc trưng sáng tạo 22 2.1 Nội dung kiến thức chương “Động lực học chất điểm” sách giáo khoa vật lý 10 (nâng cao) 22 2.2 Sơ đồ phát triển mạch kiến thức chương “Động lực học chất điểm” theo sách giáo khoa vật lí 10 (nâng cao) .27 2.3 Biên soạn số tập có đặc trưng sáng tạo chương “Động lực học chất điểm” vật lí lớp 10 (nâng cao) 30 2.3.1 Nguyên tắc biên soạn .30 2.3.2 Một số tập có đặc trưng sáng tạo .31 2.4 Hướng dẫn giải tập có đặc trưng sáng tạo .34 Kết luận chương 39 Kết luận chung 40 Tài liệu tham khảo 41 Phụ lục 42 MỞ ĐẦU Đất nước ta bước vào thời kì Lý chọn đề tài cơng nghiệp hố, đại hố Điều tạo nhiều thời cơ, vận hội đồng thời gặp phải khơng khó khăn thử thách Nghị Hội nghị lần thứ tư, Ban chấp hành trung ương Đảng khoá VII (01/1993), Hội nghị lần thứ hai, Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VIII (12/1996) xác định Giáo dục quốc sách hàng đầu Trong luật giáo dục (12/1998), Nghị Quốc hội khố X đổi chương trình giáo dục phổ thông (12/2000) thị Thủ tướng Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo, nêu rõ ngành Giáo dục đào tạo phải có đổi mạnh mẽ nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh học tập, bồi dưỡng trí tuệ khoa học, lực sáng tạo cho hệ trẻ - hệ tương lai đất nước gánh vác trọng trách xây dựng đất nước phát triển vươn tới ngang tầm nước tiên tiến khu vực giới Triển khai Nghị Đảng năm gần đây, ngành giáo dục Khãa luËn tèt nghiÖp phát động thuyết trình, thơng báo dẫn đến học sinh tiếp phong trào đổi thu kiến thức cách thụ động, thừa phương pháp dạy nhận, bắt chước theo khuôn mẫu có, học cách sâu mà khơng phát triển khả tư rộng ngành toàn sáng tạo Trước tình hình đó, việc rèn Đổi luyện lực sáng tạo phương pháp dạy học tìm đường, cách thức giúp người học tự lực, tích cực thu nhận kiến thức, kĩ phát triển họ lực sáng tạo Một đường rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh Trong thực tế, việc dạy học vật lý trường phổ thơng nhiều vấn đề bất cập, tình trạng số giáo viên truyền thụ kiến thức theo lối Khãa luËn tèt nghiÖp cho học sinh vấn đề quan trọng thiếu hoạt động dạy học Tuy nhiên công việc khó khăn, đòi hỏi “người đạo diễn” giáo viên phải liên tục tìm tòi, liên tục đổi giảng, tập hướng dẫn cho học sinh kết đạt tích cực gấp nhiều lần Để giúp em học sinh hiểu sâu kiến thức dễ dàng tiếp cận với kiến thức sau kiến thức quan trọng chương trình vật lí 10 kiến thức chương “Động lực học chất điểm” Do vậy, việc rèn luyện cho học sinh kĩ giải tập có đặc trưng sáng tạo chương việc làm cần thiết Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài: “Rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh thông qua việc xây dựng dạy giải tập chương “Động lực học chất điểm” vật lí lớp 10 THPT (chương trình nâng cao)” Chúng tơi hy vọng đề tài mang lại hiệu cao góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thơng Mục đích nghiên cứu Biên soạn số tập có đặc trưng sáng tạo chương “Động lực học chất điểm” vật lí 10 nâng cao để rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thông Giả thuyết khoa học Nếu biên soạn số tập có đặc trưng sáng tạo sử dụng phù hợp rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh trình dạy học chương “Động lực học chất điểm” Đối tượng nghiên cứu Xây dựng dạy giải tập vật lý chương “Động lực học chất điểm” vật lý lớp 10 THPT (chương trình nâng cao) Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh dạy học vật lý - Nghiên cứu vấn đề tập vật lý phổ thông - Nghiên cứu đặc điểm, yêu cầu chương trình vật lý phổ thơng - Phân tích nội dung phương pháp trình bày kiến thức chương “Động lực học chất điểm” lớp 10 THPT (chương trình nâng cao) - Biên soạn số tập có đặc trưng sáng tạo - Hướng dẫn giải tập có đặc trưng sáng tạo Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu đề tài lý luận dạy học làm sáng tỏ mặt lý luận vấn đề có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa, sách tập tài liệu tham khảo để phân tích cấu trúc logic nội dung kiến thức chương “Động lực học chất điểm” lớp 10 THPT (chương trình nâng cao) Cấu trúc luận văn: Ngoài phần kết luận phụ lục khoá khoá luận gồm phần sau: Chương 1: Lý luận làm sở cho nghiên cứu Chương 2: Xây dựng dạy giải số tập có đặc trưng sáng tạo CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN LÀM CƠ SỞ CHO NGHIÊN CỨU 1.1 Vấn đề rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh dạy học vật lý 1.1.1 Khái niệm lực sáng tạo * Khái niệm lực Theo tâm lí học, “Năng lực tổng hợp thuộc tính độc đáo cá nhân phù hợp với yêu cầu hoạt động định nhằm đảm bảo việc hoàn thành có kết tốt lĩnh vực hoạt động ấy” Như vậy, lực thuộc tính tâm lí riêng cá nhân, nhờ thuộc tính mà người hoàn thành tốt đẹp hoạt động đó, phải bỏ sức lao động mà đạt hiệu cao Năng lực học sinh đích cuối dạy học, giáo dục Bởi vậy, yêu cầu phát triển lực học sinh cần đặt chỗ mục đích dạy học Năng lực người phần dựa sở tư chất Nhưng điều chủ yếu lực hình thành, phát triển thể hoạt động tích cực người tác động rèn luyện, dạy học giáo dục Việc hình thành phát triển phẩm chất nhân cách phương tiện có hiệu để phát triển lực * Khái niệm sáng tạo “Sáng tạo hoạt động mà kết sản phẩm tinh thần hay vật chất có tính cách tân, có ý nghĩa xã hội, có giá trị giúp giải khó khăn, bế tắc định” (Bách khoa tồn thư Liên Xơ, tập 42, trang 54) * Khái niệm lực sáng tạo Năng lực sáng tạo khả tạo giá trị vật chất, tinh thần, tìm mới, giải pháp mới, công cụ mới, vận dụng thành công hiểu biết có vào hồn cảnh Nhận xét: - Học sinh thường nghĩ lực kéo từ tay người tới tay người người khơng thể kéo người - Học sinh cần có tư sáng tạo để vai trò vật thứ ba tác dụng trường hợp Vật thứ ba mặt đất Bài 7: GV: Xác định mục đích thí nghiệm? HS: Mục đích thí nghiệm + Chỉ Fmst< Fmsn cực đại + Tính độ chênh lệch hai lực ma sát vật trượt GV: Để Fmst< Fmsn cực đại ta phải làm ? HS: Ta cho hai vật nằm lúc xuất lực ma sát nghỉ chỗ tiếp xúc hai vật Gắn lực kế đĩa vào vật dùng tay kéo vật lại đến hai vật bắt đầu trượt giá trị lực kéo thời điểm lực ma sát nghỉ cực đại Điều chỉnh lực kéo cho hai vật trượt giá trị lực kế lực ma sát trượt GV: Dùng tay kéo để vật trượt khó Hãy thiết lập phương án điều chỉnh vật trượt ? HS: Ta nối vật kéo với đĩa cân thông qua ròng rọc cố định Điều chỉnh lực kéo cách điều chỉnh lượng cát cho vào đĩa cân GV : Vẽ sơ đồ thí nghiệm ? HS: Thí nghiệm gồm lực kế đĩa (2), ván có kích thước 10x60 đến 80cm (3), nặng (1), ròng rọc cố định đĩa cân (4) mắc với hình vẽ Tiến hành thí nghiệm Mắc hệ thống vật hình vẽ Khi tăng dần cát vào đĩa (4), số lực kế tăng dần tới giá trị cực đại vật bị “bứt” khỏi mặt phẳng Nếu hệ chuyển động ta có chuyển động nhanh dần (lắp vào xe băng giấy cho băng giấy chạy qua đồng hồ rung), ta thấy rõ điều Muốn cho xe chuyển động ta lấy bớt cát đĩa Điều cho thấy lực ma sát trượt nhỏ lực ma sát nghỉ cực đại - Lưu ý Cần tạo thí nghiệm cho tượng diễn cách khách quan không phụ thuộc vào cảm giác trực quan kéo cho vật trượt đều, nâng dần máng nghiêng vật trượt Nhận xét: - Học sinh thường khó hình dung mơ hình thí nghiệm - Bằng kiến thức học, học sinh tư sáng tạo cách dùng lực kế để đo lực dùng cát cho vào đĩa cân để điều chỉnh cho vật trượt Bài 10:  GV: Lúc đầu giá trị lực F nhỏ hai vật chuyển động nào?  HS: Lúc đầu F nhỏ hai vật m M chưa dịch chuyển với nhau, hai vật có gia tốc: a F (1) Mm GV: Lực truyền cho m gia tốc đó? HS : Lực lực ma sát nghỉ Fms  ma (2)  N  F Từ (1) (2) suy ra:  ma  m F Fms Mm GV: Khi F tăng giá trị lực ma sát nghỉ nào? HS: Khi F tăng, lực ma sát nghỉ tăng tăng mãi, giá trị cực đại Fms : Fmsmax  k0 N  k0 mg GV: Điều kiện để xác định lực F cực hai vật chuyển động với nhau? HS: Giá trị cực đại F để hai vật chuyển động với vật xác định từ điều kiện : k0 mg  m F Mm  F  k0 g (M  m) GV: Lực cực đại so với lực cực tiểu cần tìm nào? HS: Đó lực tối thiểu để hai vật bắt đầu dịch chuyển với Vậy lực F tối thiểu tác dụng vào M để hai vật m M bắt đầu dịch chuyển Nhận xét: - Trong hỏi học sinh lực truyền cho m gia tốc học sinh trả lời lực kéo F Tuy nhiên, học sinh cần tư trực giác để khơng phải lực kéo F mà lực ma sát nghỉ - Học sinh cần có tư sáng tạo để lực cực hai vật chuyển động với lực cực tiểu để hai vật bắt đầu dịch chuyển KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 2, chúng tơi trình bày hai vấn đề nêu cấu trúc kiến thức đề tài, xây dựng dạy giải số tập mang đặc trưng sáng tạo phần “Động lực học chất điểm” vật lí lớp 10 THPT (chương trình nâng cao) Dựa vào sở lí luận trình bày chương 1, xuất phát từ mức độ nội dung kiến thức để rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh, xây dựng hệ thống tập dạng khác có đặc trưng sáng tạo Dựa sở bước giải tập vật lý hướng dẫn học sinh suy nghĩ, tìm hướng giải cách vận dụng kiến thức có khả tư sáng tạo tập cụ thể Thông qua hệ thống tập góp phần rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh KẾT LUẬN CHUNG Đối chiếu với mục đích cần nghiên cứu, đề tài hoàn thành nhiệm vụ đặt ra: * Nghiên cứu lực sáng tạo học sinh hoạt động giải tập vật lý so sánh với hoạt động nhà khoa học vận dụng kiến thức học để phát kiến thức * Trên sở nghiên cứu chương trình sách giáo khoa, sách tập, loại sách tham khảo xác định kiến thức chương đưa số tập có đặc trưng sang tạo dạng khác nhằm rèn luyện lực sang tạo cho học sinh Qua trình thực đề tài, chúng tơi thấy phát triển đề tài với nội dung kiến thức khác góp phần rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh Tóm lại, đề tài mà chúng tơi nghiên cứu hồn thành nhiệm vụ đạt mục đích đề Tuy nhiên, thời gian thực đề tài có hạn nên có hạn chế Khãa luËn tèt nghiÖp 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thị Hà, Nghiên cứu việc tổ chức hoạt động ngoại khoá “ Lực ma sát” lớp 10 trung học phổ thơng nhằm phát huy tính tích cực bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh, Luận văn thạc sĩ, Khoa Vật Lý Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thanh Hải, Bài tập định tính câu hỏi thực tế vật lí 10, Nxb Giáo dục năm 2006 Nguyễn Ngọc Hưng, Thí nghiệm vật lí với dụng cụ tự làm từ chai nhựa vỏ lon - Tập I: Cơ học, Nxb Đại học sư phạm Vũ Thanh Khiết, Kiến thức nâng cao vật lý THPT tập I, Nxb Hà Nội năm 2005 Nguyễn Thế Khơi (Tổng chủ biên), Vật lí 10 nâng cao, Nxb Giáo dục năm 2007 Nguyễn Đức Lâm, Nghiên cứu việc tổ chức hoạt động ngoại khoá lực hướng tâm lớp 10 theo hướng phát huy tính tích cực phát triển Nguyễn Đức Minh, Ngơ Văn Khốt, Hỏi đáp tượng vật lí Tập I – Cơ học, Nxb Khoa học Kĩ thuật Hà Nội năm 1970 Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Huế, Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng, Nxb Đại học sư phạm PGS.TS Nguyễn Đức Thâm, Chiến lược dạy học vật lý trường trung học sở, Nxb Hà Nội năm 2006 10 Nguyễn Thị Thuần, Luận văn thạc sĩ 11 Nguyễn Anh Thi, 252 toán học, Nxb Giáo dục năm 2005 12 David Halliday - Robert Resnick - Jearl Waker, Cơ sở vật lý - Tập – học – I, Nxb Giáo dục năm 2006 PHỤ LỤC Bài 2: Giải thích : Trọng lực tỉ lệ thuận với khối lượng Do đó, tăng khối lượng lần trọng lực tăng nhiêu lần Kết tỉ số trọng lực khối lượng (chính gia tốc) đại lượng không đổi Nhận xét : - Học sinh thường nghĩ tới mối liên hệ gia tốc lực tác dụng dựa vào biểu thức định luật II Newton - Học sinh cần tư sáng tạo để tính chất trọng lực tỉ lệ thuận với khối lượng Từ dựa vào định luật II Newton  làg đại lượng không đổi Bài : Giải thích : Ta thấy với bánh xe toa ma sát cản trở chuyển động bánh xe đầu tàu lực ma sát đóng vai trò lực phát động Nếu bôi dầu mỡ vào day để làm giảm ma sát làm cho bánh xe đầu tàu quay tròn khơng chuyển động Nhận xét : - Học sinh cần tư trực giác để thấy day đường sắt liên quan đến chuyển động tàu hoả - Học sinh cần tư sáng tạo để tác dụng lực ma sát bánh xe khác nào? Bài : Giải thích : Lực hấp dẫn Fh d r2 G m1m2 áp dụng trường hợp nào? Hai vật vành khăn cầu có thoả mãn điều kiện không? Fh áp dụng với hai chất điểm hai vật hình cầu Ta có: d  G m1m2 r2 coi chất điểm đặt tâm hình cầu Vành khăn khơng coi chất điểm nên không nghiệm định luật vạn vật hấp dẫn Nhận xét: - Để giải thích tượng mâu thuẫn tốn học sinh cần tư tới điều kiện để áp dụng định luật vạn vật hấp dẫn - Học sinh cần để ý tới điều kiện để vật coi chất điểm Bài : Giải thích : Khơng phải mâu thuẫn! Khi gỗ (cán rìu) bị dính ướt, thớ gỗ nhỏ bề mặt nở ra, phồng lên chút (có ta khơng có cảm giác thấy được) Kết ma sát tay cán rìu tăng lên Ở nước khơng đóng vai trò dầu mỡ bơi trơn mà có tác dụng làm thay đổi hệ số ma sát tay cán rìu Nhận xét: Học sinh thường cho đơn giản dầu mỡ khác với nước Tuy nhiên học sinh cần tư để nước cho vào gỗ làm gỗ nở lúc ma sát tăng lên Bài 6: - Mục đích thí nghiệm Chỉ tính qn tính dòng nước chuyển động - Chế tạo dụng cụ bố trí thí nghiệm Cắt bỏ đáy chai nhựa 1,25l đục lắp chai lỗ để gắn chặt vào đoạn ống nhựa có đường kính 0,8cm, dài 3cm Lồng khít vào đầu vỏ ống đoạn vỏ bút bi có lỗ với đường kính 0,3cm Lại lồng ngồi vỏ bút bi ống nhựa dài 10cm có đầu thu nhỏ thành vòi phun Cho vào ống nhựa có vòi phun viên bi có đường kính 0,4cm Nhờ vậy, viên bi lỗ đầu ống tạo thành van, van đóng mở chai lên xuống Chai nhựa đặt chậu nước sâu 20 cm - Tiến hành thí nghiệm kết thí nghiệm Khi dùng tay cho chai đột ngột lên phía trên, đột ngột lên phía thấy: Sau lần lên xuống, nước ống dâng lên Sau nhiều lần phun ngồi qua vòi phun - Giải thích kết Ngun nhân làm nước dâng lên phun qn tính dòng nước chuyển động Trong q trình đưa chai chuyển động lên phía trên, van đóng kín Do nước chai chuyển động có gia tốc lên phía trên, ta hãm chai sau đột ngột hạ xuống qn tính nước tiếp tục chuyển động lên phía Lúc đầu nước dâng lên thành chai, đẩy khơng khí chai qua van Sau số lần đưa chai lên xuống, nước tiếp tục dâng lên ống ngồi vòi phun - Lưu ý + Đầu vỏ bút bi phải cắt thật phẳng để đưa chai lên phía viên bi đóng kín đầu vỏ bút bi + Khơng phép hạ chai xuống nhanh làm viên bi bị đẩy lên cao Trong ống nhựa, khơng đóng khít vào vỏ bút bi đưa chai lên Bài 8: - Mục đích thí nghiệm Kiểm nghiệm trường hợp lực hướng tâm tác dụng lên chất lỏng - Chế tạo dụng cụ bố trí thí nghiệm Dụng cụ thí nghiệm bình nước tự chảy nước nhờ chuyển động quay gồm: + Một chai nước + Một đoạn ống nhựa + Bình chứa nước - Tiến hành thí nghiệm kết thí nghiệm + Đổ đầy nước vào chai nhựa + Hút nước vào đoạn ống cong ống nhựa + Quay ống nhựa quay tròn xung quanh trục thẳng đứng nước từ ống nhựa văng ngồi + Sau đó, nước chai nhựa hút lên ống nhựa văng đến chai - Giải thích tượng + Khi ống nước quay tròn, phần nước ống chịu lực liên kết phần tử chất lỏng, đóng vai trò lực hướng tâm Khi ống quay nhanh, lực liên kết giữ phần tử chất lỏng chuyển động đường tròn được, nên chất lỏng bị văng + Do lực tương tác phần tử chất lỏng, phần tử ống chuyển động ra, kéo phần tử từ bình ống Vì vậy, quay ống nước bị hút từ bình nhựa văng ngồi - Nhận xét: Thí nghiệm chứng tỏ lực hướng tâm tác dụng lên chất lỏng Bài 9: - Mục đích thí nghiệm Thiết kế thí nghiệm làm cho chất bẩn chất lỏng vẩn lắng - Chế tạo dụng cụ bố trí thí nghiệm Dụng cụ gồm: + Hai ống đựng chất lỏng có vẩn đục + Hai quang treo hai đầu đòn nằm ngang gắn vào trục thẳng đứng hình vẽ - Tiến hành thí nghiệm Lắp hệ thống hình vẽ Quay hai đầu quang treo quanh trục thẳng đứng ta quan sát thấy vẩn bị lắng xuống nhanh chóng - Giải thích tượng Do tượng li tâm nên ống nằm ngang vẩn bị “li tâm” “ lắng xuống” đáy ống Bài 11:  N M Đáp số : a a  b a  Nhận xét: F M  P  T  F = 4,9 (m/s ) mg m M =3,3(m/s ) - Học sinh bình thường cho hai trường hợp gia tốc lực - Học sinh cần có trực giác để thấy trường hợp sau hệ vật Bài 12: Đáp số : a hmax = 36,2(m) b hmax =24,05(m) Nhận xét: - Học sinh nghĩ hai trường hợp vật có độ cao học sinh dùng cơng thức: v2  v2  2as0 (trong hai trường hợp vận tốc vật độ cao cực đại 0) - Học sinh cần tư từ trường hợp ném thẳng đứng vận tốc độ cao cực đại ném xiên có thành phần vận tốc theo phương thẳng đứng vận tốc theo phương ngang không đổi v0cos Lúc áp dụng công thức: 2 v  v o 2gh 2  v cos   v 0 2gh  hmax  v sin  2g - Học sinh cần tư để giải theo cách khác Ví dụ: Dùng phương pháp tính vt  v0 sin   gt  t  h  v0 sin   gt 2 Bài 13  T  T M  P  F m Đáp số: Người đứng mặt đất khơng thể kéo vật lên mg < Mg Nhận xét: - Nếu cho thêm điều kiện chuyển động vật u cầu tính lực kéo…vv lại khơng có yếu tố sáng tạo học sinh cần áp dụng định luật II để giải toán - Khi đọc đầu bài, câu hỏi đặt cho học sinh có kéo khơng câu trả lời không Để kiểm chứng giả thuyết nguyên tắc làm thực nghiệm hình vẽ ; Còn HS cần đưa hệ muốn kéo thì: T > Mg (1) Phương trình chiếu định luật II Newton người: T + N – mg = Suy ra: T = mg – N Khi N = ứng với Tmax = mg (2) Từ (1) (2) suy ra: mg >Mg (trái với giả thuyết đầu bài) Bài 14: Đáp số: a = 5,78 (m/s ), T = 23 (N), Fqt = 11,6 (N) Nhận xét: Bài toán giúp học sinh nghĩ tới nhiều hướng giải Học sinh cần tư xét hệ quy chiếu gắn với toa xe vật ln đứng n xét với hệ quy chiếu gắn với mặt đất vật chuyển động gia tốc với xe Bài 15: Đáp số: a  g  m2  km1  km2  m1  Nhận xét: - Trong học sinh cần có sáng tạo để xét tốn hệ quy chiếu gắn với xe nhằm tìm điều kiện để vị trí hai vật m1, m2 khơng thay đổi  N  Fqt  T    Fms1 m1 msF2 - Học sinh cần tư áp lực tác dụng lên vật mT2  m2  P1 F lực quán tính tác dụng lên vật qt  P2 ... số tập có đặc trưng sáng tạo sử dụng phù hợp rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh trình dạy học chương Động lực học chất điểm Đối tượng nghiên cứu Xây dựng dạy giải tập vật lý chương Động lực. .. lực học chất điểm vật lý lớp 10 THPT (chương trình nâng cao) Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh dạy học vật lý - Nghiên cứu vấn đề tập vật lý phổ thông. .. cấu tạo vận động vật chất ln gắn chặt với q trình sáng tạo Nhiều tài liệu phương pháp dạy học môn Vật lý cho thấy khả thông qua việc xây dựng dạy giải tập vật lý để rèn luyện lực sáng tạo cho học

Ngày đăng: 12/05/2018, 10:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

    • Nguyễn Thị Thắm

    • Nguyễn Thị Thắm

    • Chương 1: Lý luận làm cơ sở nghiên cứu 4

      • Kết luận chương 1 21

      • Kết luận chương 2 39

      • Kết luận chung 40

      • Tài liệu tham khảo 41

      • 1. Lý do chọn đề tài

      • 2. Mục đích nghiên cứu

      • 3. Giả thuyết khoa học

      • 4. Đối tượng nghiên cứu

      • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 6. Phương pháp nghiên cứu

      • 7. Cấu trúc luận văn:

      • CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN LÀM CƠ SỞ CHO NGHIÊN CỨU

        • 1.1.1. Khái niệm năng lực sáng tạo

        • 1.1.2. Cơ chế sáng tạo khoa học

        • 1.1.2.2. Chu trình sáng tạo khoa học (cơ chế Algôrít)

        • 1.1.3. Đặc điểm của tư duy trong sáng tạo

        • 1.1.4. Một số vấn đề kỹ thuật trong việc dạy học sinh sáng tạo

        • 1.1.5. Kết luận

        • 1.2. Bài tập vật lý phổ thông

          • 1.2.1. Bài tập đơn giản (tập dượt)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan