c Tự học và giải quyết vấn đề: Có thói quen và phương pháp tự học có hướng dẫn hoặc không có hướng dẫn của người lớn; Biết tự đánh giá sản phẩm domình tạo ra và tự điều chỉnh; Biết phát
Trang 1ĐỀ TÀI
MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY HỌC MÔN TẬP ĐỌC LỚP 4 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH.
NĂM HỌC 2018 - 2019
Trang 2II Giải quyết vấn đề
1 Thực trạng vấn đề dạy tập đọc hiện nay
Trang 3Cụ thể Thông tư 22 yêu cầu cần hình thành và phát triển các kĩ năng sau:
a) Tự phục vụ, tự quản: Biết cách tự phục vụ bản thân trong các hoạt động cá
nhân ở trường và ở nhà; Tự giác hoàn thành các công việc theo chỉ dẫn và có thóiquen sắp xếp thời gian biểu cho các hoạt động học tập, vui chơi
b) Hợp tác: Có thói quen tích cực tham gia các hoạt động chung; tự giác hoàn
thành nhiệm vụ cá nhân và giúp đỡ người khác; có kỹ năng giao tiếp tự nhiên, thânthiện trong hoạt động nhóm
c) Tự học và giải quyết vấn đề: Có thói quen và phương pháp tự học có
hướng dẫn hoặc không có hướng dẫn của người lớn; Biết tự đánh giá sản phẩm domình tạo ra và tự điều chỉnh; Biết phát hiện vấn đề và giải quyết nó theo cách riêng
Mục tiêu của số 1 của Thông tư 30/2014 vẫn được Thông tư 22/2016 giữngyên là “Giúp giáo viên điều chỉnh, đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức hoạtđộng dạy học, hoạt động trải nghiệm ngay trong quá trình và kết thúc mỗi giai đoạndạy học, giáo dục; kịp thời phát hiện những cố gắng, tiến bộ của học sinh để độngviên, khích lệ và phát hiện những khó khăn chưa thể tự vượt qua của học sinh đểhướng dẫn, giúp đỡ; đưa ra nhận định đúng những ưu điểm nổi bật và những hạn chếcủa mỗi học sinh để có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạtđộng học tập, rèn luyện của học sinh; góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục tiểu học”
Trang 4Tổ chức dạy học nhằm giúp học sinh hình thành và phát triển năng, phẩm chấtcũng không phải là mới Tuy nhiên quá trình tổ chức dạy học để thể hiện được rõ nétviệc phát huy năng lực cá nhân, tạo điều kiện cho học sinh phát huy được tính sángtạo và phối hợp, tương trợ lẫn nhau trong học tập trong mỗi đơn vị kiến thức, mỗitiết học, hoạt động giáo dục vẫn cần sự thay đổi và thay đổi cụ thể trong mỗi giáoviên.
1.2 Cơ sở thực tiễn
Theo từ điển Tiếng Việt: Năng lực là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tựnhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó Hoặc: Năng lực là khả năng huyđộng tổng hợp các kiến thức, kỹ năng để thực hiện thành công một loại công việctrong một bối cảnh nhất định Năng lực gồm có năng lực chung và năng lực đặc thù.Năng lực chung là năng lực cơ bản cần thiết mà bất cứ người nào cũng cần phải có đểsống và học tập, làm việc Năng lực đặc thù thể hiện trên từng lĩnh vực khác nhaunhư năng lực đặc thù môn học là năng lực được hình thành và phát triển do đặc điểmcủa môn học đó tạo nên
Các nhà lí luận và phương pháp học cho rằng:
Dạy học phát triển phẩm chất, năng lực là phương pháp tích tụ dần dần các yếu tố củaphẩm chất và năng lực người học để chuyển hóa và góp phần cho việc hình thành, phát triển nhân cách
Dạy học phát triển phẩm chất, năng lực người học được xem như một nội dung giáo dục, một phương pháp giáo dục như phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh Điểm khác nhau giữa các phương pháp
là ở chỗ dạy học phát triển phẩm chất, năng lực người học có yêu cầu cao hơn, mức
độ khó hơn, đòi hỏi người dạy phải có phẩm chất, năng lực giảng dạy nói chung cao hơn trước đây
Điều quan trọng hơn cả là nếu so sánh với các quan niệm dạy học trước đây, việc dạy học phát triển phẩm chất, năng lực sẽ làm cho việc dạy và việc học được tiếp cận gần hơn, sát hơn với mục tiêu hình thành và phát triển nhân cách con người
Thông tư 30 ra đời kéo theo sự thay đổi cơ bản, đột phá về cách đánh giá học sinh Sự ra đời của thông tư 30 trong bối cảnh mà mọi cái trong trường tiểu học hầu
Trang 5như vẫn giữ nguyên cái cũ Thứ nhất là chương trình và sách giáo khoa Phân môn tập đọc được thiết kế theo 4 mảng đó là:
+ Bài đọc
+ Chú giải
+ Câu hỏi tìm hiểu bài
+ Yêu cầu học thuộc ( đối với các bài học thuộc lòng )
Với thiết kế như vậy chỉ phù hợp cho việc dạy truyền thụ kiến thức Học sinh thiếuchủ động và gặp nhiều khó khăn nếu không có sự hướng dẫn của giáo viên Với yêucầu đánh giá học sinh mới nên giáo viên thường phải tổ chức nhiều hoạt động, nhiềuhình thức dạy học đòi hỏi cần nhiều thời gian Nhưng lượng kiến thức không thayđổi nên nhiều bài dạy tập đọc giáo viên phải kéo dài thời lượng theo quy định Mặtkhác quy trình dạy một bài tập đọc theo sách giáo khoa hiện hành cũng khó đáp ứngđược yêu cầu cần phát triển về năng lực người học theo cách đánh giá mới Cụ thểquy trình đó như sau:
Qui trình dạy môn tập đọc hiện nay
1 Kiểm tra bài cũ Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh đọc thành tiếng hoặc đọc thuộc
lòng bài đoạn – bài của bài tập đọc trước đó giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh trả lời về nội dung đoạn đọc
- Giáo viên chỉ định học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn của bài
-Giáo viên ghi lại những từ học sinh phát âm sai phổ biến lên bảng ở phần luyện đọcđúng, luyện cho học sinh cách phát âm, đọc đúng
*Đọc vòng 2 : Luyện ngắt nghỉ đúng câu dài kết hợp giải nghĩa từ
-Luyện ngắt nghỉ đúng:
+ Giáo viên chỉ định học sinh đọc nối tiếp từng đoạn của bài, giáo viên lắng nghe phát hiện những điểm sai của học sinh
Trang 6-Học sinh đọc từ chú giải, Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa từ.
b Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
-Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài thông qua đó luyện đọc hiểu : (đọc
thầm, đọc lướt) và trả lời câu hỏi trong sánh giáo khoa theo những câu hỏi của GV nêu dẫn dắt
-Ghi bảng những từ ngữ hình ảnh chi tiết nổi bật cẩn nhớ của đọan văn, của khổ thơ
-Gợi ý để học sinh nêu nội dung chính của bài (2-3 em nêu) – giáo viên kết luận ghi bảng, 1; 2 học sinh nhắc lại
c Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm(đối với văn bản nghệ thuật), hoặc luyện đọc
lại (đối với văn bản phi nghệ thuật)
*Giáo viên hướng dẫn chung toàn bài về giọng đọc, cách nhấn giọng, cao độ, trườngđộ
* Luyện đọc diễn cảm đoạn :
+Giáo viên giới thiệu đoạn cần luyện đọc, đưa lên bảng
+Giáo viên đưa ra những từ cần nhấn giọng, gạch chân từ trên bảng
+Giáo viên đọc mẫu đoạn - 2,3 học sinh đọc lại
-Thi đọc diễn cảm HD học sinh nhận xét, giáo viên kết luận
- Đọc thuộc lòng ( nếu có )
3.Củng cố dặn dò
- Giáo viên đặt câu hỏi về nội dung bài tập đọc học sinh trả lời (1,2 câu)
-Giáo viên nhận xét tiết học
-Dặn dò về yêu cầu luyện tập và chuẩn bị bài sau
Như vậy quy trình dạy học hiện hành quá chú trọng về mặt kiến thức Quanhiều năm quan sát giờ dạy tập đọc của đồng nghiệp, tôi thấy giáo viên luôn là ngườichủ động tổ chức truyền thụ kiến thức Học sinh bị cuốn theo sự dẫn dắt của giáoviên Hoạt động chủ yếu của học sinh là lắng nghe, suy nghĩ và trả lời rất thụ động.Các bài tập đọc thường cùng một quy trình, một hình thức tổ chức đơn điệu Với quytrình này những giáo viên nào có năng khiếu văn học, có lợi thế về ngôn ngữ, diễnđạt thường dạy rất trôi chảy và thường được đánh giá tốt Ngoài ra số lượng học sinhtrong lớp đông cũng là một rào cản đáng kể cho việc tổ chức học sinh hoạt động
2 Phạm vi đề tài
Trang 7Qua một thời gian nghiên cứu, áp dụng các hình thức tổ chức dạy học mới củachương trình VNEN, cùng những kinh nghiệm của bản thân, tôi đã đúc rút một số
kinh nghiệm và xin được chia sẻ cùng đồng nghiệp qua đề tài : MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY HỌC MÔN TẬP ĐỌC LỚP 4 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Trong đề tài này tôi chủ yếu trình bày quy trình dạy học
một tiết tập đọc với một số hình thức tổ chức trong các phần : luyện đọc, tìm hiểu bài,với mong muốn góp phần hình thành và phát triển một số năng lực của học sinh lớp 4theo thông tư 22
II.Giải quyết vấn đề
1 Thực trạng dạy học phân môn tập đọc hiện nay
Trang 8Cùng chung với thực trạng chung của dạy tập đọc hiện hành, tình hình dạymôn tập đọc ở Trường Tiểu học Quỳnh Bảng cũng gặp không ít những khó khăn.Các giáo viên cũng cố gắng tổ chức lớp học theo hướng tổ chức các hoạt động họctập để hình thành năng lực cho học sinh Và qua các tiết chuyên đề ở cụm hay ởtrường một dấu hiệu dễ thấy nhất đó là sự kéo dài thời lượng tiết học theo quy định là
35 – 40 phút Đó là những tiết đã được đầu tư trau chuốt mà còn bị kéo dài thời gianthì những tiết thực dạy trên lớp hằng ngày nhiều giáo viên cũng khẳng định là thiếuthời gian cho môn tập đọc Ngoài ra cũng còn một số giáo viên ngại suy nghĩ, ngạithay đổi nên thường theo quy trình cũ mà dạy Điều này làm học sinh các lớp đóthường có kĩ năng kém hơn những lớp khác Với những lớp giáo viên có vận dụngnhững hình thức tổ chức mới vào bài học thì tình hình có khả quan hơn , nhưng sựhình thành và phát triển năng lực của học sinh cũng chưa có nhiều tiến bộ Qua quansát và khảo sát lớp 4 A thể hiện trong giờ học phân môn tập đọc, nhận thấy:
Về năng lực tự phục vụ, tự quản: Có nhiều học sinh hạn chế khả năng tự phục
vụ như chưa biết mang đủ đồ dùng, sách vở cho môn học như : Sách Tiếng Việt, vởghi chung, bút, thước, trước khi bắt đầu tiết học Nhiều em khả năng tự quản chưacao như : không theo dõi khi bạn đọc bài, làm việc riêng trong giờ học
Về năng lực hợp tác: còn một nhóm khá lớn số học sinh trong các nhóm chưatích cực khi thảo luận nhóm với biểu hiện: không tham gia ý kiến, không lắng nghe ýkiến bạn, nói nhỏ, không hoàn thành được nhiệm vụ nhóm giao
Về năng lực tự học và giải quyết vấn đề: nhiều em có biểu hiện không suy nghĩkhi giáo viên yêu cầu làm việc cá nhân Chưa biết cách đưa ra sự đánh giá bản thân
và câu trả lời của bạn Khả năng phát hiện vấn đề mới và trao đổi chia sẻ với lớp cònnhiều hạn chế
Nguyên nhân của tình trạng này một mặt đến từ việc chúng ta đang sử dụngsách giáo khoa được thiết kế với mong muốn cung cấp kiến thức là chính Ngoài ra
đó là việc nhiều giáo viên ngại sự thay đổi cứ quy trình cũ mà làm hoặc mới cũ mộtcách nữa vời Thói quen của học sinh trong học tập theo quy trình cũ cũng là mộtphần khó khăn cho công tác đổi mới phương pháp dạy học
2 Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
Với giai đoạn giao thời như hiện nay, tôi thống nhất với một số yêu cầu sau:
Trang 9- Về nội dung :Giữ nguyên mục đích, yêu cầu theo chuẩn kiến thức kĩ năng tiểu học
hiện hành ; Giữ nguyên qui trình và thời gian dạy học của phân môn tập đọc hiệnhành ; Sử dụng phân phối chương trình và sách giáo khoa hiện hành để giảng dạy ;
Về đánh giá HS theo thông tư 22
- Về phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Để tối đa hóa những năng lực các em đạt được thông qua tiết dạy tập đọc thì tiết dạy
đó cũng phải là một tiết dạy học tích cực Và phải có bốn đặc trưng sau:
- Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của học sinh
- Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học
- Tăng cường học cá thể phối hợp với học hợp tác
- Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò
Như vậy cần chuyển hoạt động dạy học phân môn tập đọc truyền thống hiện
nay là thầy chủ động hướng dẫn học sinh tìm ra tri thức sang tổ chức các hoạt độnghọc tâp như: học cá nhân, hợp tác nhóm, lớp, đóng vai, diễn tiểu phẩm, trò chơi, Qua đó các em chủ động chiếm lĩnh tri thức và hình thành, phát triển các năng lựccần thiết Ngoài đánh giá của giáo viên học sinh cũng cần tự đánh giá bản thânmình, và được bạn bè đánh giá thông qua hoạt động nhóm
- Về hình thức :Phối hợp qui trình của tiết dạy phân môn tập đọc hiện nay với Tiến
trình học tập và qui trình các bước lên lớp của mô hình Trường học mới có sự biếnthể sáng tạo của giáo viên Tức là theo qui trình của tiết dạy phân môn tập đọc hiệnnay giáo viên lồng ghép, thay đổi một số một số hình thức lên lớp mà trong đó giáoviên vẫn mang tính chủ đạo sang các hoạt động học sinh chủ động học tập
Sau đây là một số bước tổ chức dạy học trong môn tập đọc nhằm phát triển một
số năng lực của học sinh theo thông tư 22:
Hoạt động dạy Hoạt động học Các năng lực được hình
thành và phát triển
* Chuẩn bị tiết học:
Trang 10GV hoặc lớp trưởng nêu: Mời
các bạn mang đồ dùng để học
tập đọc
+ HS tự giác mang đủ đồ dùng cần thiết cho tiết tập đọc.
+ HS tự kiểm tra của mình và giám sát đồ dùng của bạn cùng bàn và nhắc nếu bạn thiếu
+ Tự phục vụ
+ Tự đánh giá mình và giúp
đỡ bạn
*Ôn bài cũ
YC HS tạo nhóm và đọc HS tạo nhóm 4 Nhóm trưởng
điều khiển mỗi bạn đọc 1 đoạn.
+ Báo cáo kết quả đọc
Rèn năng lực hợp tác
Năng lực đánh giá
1 Giới thiệu chủ điểm
( đối với các bài tập đọc đầu
tiên của mỗi chủ điểm )
+ GV giới thiệu tranh và yêu
cầu học sinh nêu những hình
ảnh em thấy trong bức tranh
+ HS quan sát và 1-2 em nêu.
+ HS khác nêu ý kiến đánh giá câu trả lời của bạn
+ rèn năng lực tự suy nghĩ
2 Giới thiệu bài học
Có thể giáo viên nêu hoặc
mạnh dạn cho học sinh xung
phong giới thiệu bài học
+ HS ghi tên bài học vào vở ghi chung
+ phát hiện vấn đề; rèn kĩ năng giao tiếp
3 Luyện đọc
Yêu cầu HS khá đọc toàn bài + Một HS đọc tốt đọc toàn
bài cả lớp quan sát sách GK đọc thầm
+ năng lực tự quản ( theo dõi bạn đọc và sách giáo khoa) Tạo thói quen đọc bài ở nhà để được đọc mẫu ở lớp
YC chia đoạn HS quan sát toàn bài và tự chia
đoạn nêu kết quả cho lớp nhận xét thống nhất
Rèn năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề
+ Qua cáo cáo của các em giáo
viênghi lại những từ học sinh
Từng nhóm học sinh đọc nối tiếp từng đoạn của bài
-Học sinh phát hiện từ khó đọc trong bài và giúp đỡ bạn đọc cho đúng.
-Học sinh báo cáo cho giáo viên những từ khó đọc mà các
Trang 11phát âm sai phổ biến lên bảng ở
Giáo viên đưa câu dài, đọc
mẫu, học sinh nghe giáo viên
đọc phát hiện ra chỗ cần ngắt
nghỉ
+ Sau hai lượt đọc GV có thể
nêu : Ai thấy mình thực hiện tốt
hoạt động đọc vừa rồi
+Từng nhóm học sinh đọc nối tiếp lần 2 từng đoạn của bài Trong khi đọc, nhóm cần phát hiện những câu dài khó đọc
Báo cáo cho giáo viên những câu dài không có dấu câu khó ngắt nghỉ mà các em phát hiện.
+ HS giơ tay
+ Năng lực hợp tác nhóm
Tự quản, giao tiếp
+ Rèn năng lực tự đánh giá bản thân
YC học sinh đọc chú giải + HS tự đọc cá nhân
+ hoặc 1 em đọc to + hoặc hai học sinh cùng bàn , một em nêu từ một em nêu nghĩa ( mỗi em nêu 1 từ )
+ Rèn khả năng tự học + Rèn tự quản
bổ sung.
( Lưu ý: Nhóm trưởng cần linh hoạt, câu nào dễ nên chọn bạn yếu hơn, câu khó chọn bạn giỏi hơn)
+Rèn năng lực hợp tác nhóm
và tự quản Phát triển giao tiếp, thân thiện trong nhóm.
Trang 12+ Hoặc giao cho mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi Đại diện nhóm nêu câu hỏi và câu trả lời của nhóm rồi xin ý kiến các bạn
xin ý kiến giáo viên.
+ Rèn khả năng tự quản ( theo dõi và đánh giá câu trả lời của bạn)
+ Rèn khả năng tích cực tham gia hoạt động chung.
+ Rèn khả năng giao tiếp
YC rút nội dung hoặc ý nghĩa
của bài học
+ HS nêu lắng nghe và nhận xét bạn
+ HS ghi nội dung vào vở
Năng lực đánh giá bạn
5 Luyện đọc diễn cảm
+Giáo viên giới thiệu đoạn cần
luyện đọc, đưa lên bảng
+ Năng lực phát hiện vấn đề
+ YC HS luyện đọc theo cặp
đôi
+ 2 em cùng bàn luyện đọc cho nhau nghe.
Năng lực tự học, tự quản
+ gọi HS đọc thuộc + HS bình thường đọc mức tối
thiểu HS giỏi hơn có thể đọc
cả bài.
6 Cũng cố
GV nêu một vài câu hỏi về nội
dung, ý nghĩa hoặc liên hệ giáo
Trang 13GV dặn dò nêu YC chuẩn bị
bài sau
Trong tiến trình bài học giáo viên cần chú ý một số bước quan trọng sau:
a)Kiểm tra bài cũ
- Trong khi các em tự kiểm tra bài cũ giáo viên đến từng nhóm một để lắng nghe cácnhóm kiểm tra
Giáo viên quan sát và dựa vào đánh giá của học sinh đưa ra nhận xét ở phần bài cũ
b) Bài mới :
- Phần giới thiệu, ghi tựa giáo viên thực hiện bình thường như phương pháp cũ Giớithiệu bài cần ngắn ngọn gây hứng thú cho học sinh tiếp xúc với văn bản sẽ đọc Hoặcthỉnh thoảng mạnh dạn cho HS giới thiệu
- Học sinh ghi tựa bài Giáo viên đưa ra yêu cầu cần đạt của bài học, học sinh đọc yêucầu nhằm cho học sinh nắm bắt sơ lược về mục đích, yêu cầu mà bài học mà các họcsinh cần tìm hiểu Yêu cầu bài học giáo viên đưa ra chính là yêu cầu bài học trongchuẩn kiến thức kĩ năng
b.1.Hoạt động 1: Luyện đọc đúng
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài
Thông thường ở bước này giáo viên đọc, nay chuyển cho học sinh đọc tốt đọc Muốnvậy giáo viên phải chọn và bồi dưỡng cho 1 2 em đọc thật tốt nhất là có giọng diễncảm để đọc mẫu cho cả lớp
- Học sinh tự chia đoạn đối với lớp 4, 5
* Đọc vòng 1 tích hợp với luyện đọc từ khó (luyện phát âm).
- Lớp chia thành nhóm 4 ( 2 bàn 1 nhóm ) nhóm trưởng điều khiển và phân công cácbạn trọng nhóm đọc Từng nhóm học sinh đọc nối tiếp từng đoạn của bài dưới sự điềuhành của nhóm trưởng Khi đọc xong bài một lượt các em tự nhận xét về cách đọccủa mỗi bạn theo yêu cầu đọc đúng Phát hiện từ các bạn đọc sai yêu cầu bạn đọc lạicho đúng
Trong lúc học sinh đọc, giáo viên quan sát có thể đi đến từng nhóm lắng nghe những điểm các em đọc chưa đúng, những từ các em sai nhiều để lát nữa hướng dẫn các em cách phát âm