Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
Dự án Quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên miền Trung SMNR-CV Báo cáo Khung nguyên lý Quản lý Lâm nghiệp Cộng đồng tỉnh Quảng Bình Phillip Roth Tháng năm 2005 in Vietnam Dự án Quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Miền Trung Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức NỘI DUNG NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT III GIỚI THIỆU NHẬN ĐỊNH VÀ KIẾN NGHỊ 2.1 Giao đất giao rừng 2.2 Quy ước Bảo vệ Phát triển rừng 2.3 Tính khả thi cơng tác trồng rừng xây dựng vườn ươm hộ gia đình 2.4 Quản lý Rừng tự nhiên 2.5 Xác định lại tiêu lên quan đến lâm nghiệp Bảng Ma trận Kế hoạch Dự án VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC VÀ DỰ ÁN LIÊN QUAN ĐÁNH GIÁ KHÁI NIỆM KHUNG VỀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG 13 KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG 5.1 5.1.1 5.1.2 5.1.9 Các bước tổ chức kỹ thuật 15 Áp dụng xã 15 Đánh giá trường hợp tranh chấp trường hợp tranh chấp có khả xảy từ công tác giao đất giao rừng hỗ trợ giải pháp giải tranh chấp 16 Thành lập nhóm sử dụng rừng 16 Xây dựng/điều chỉnh, bổ sung quy ước bảo vệ phát triển rừng18 Tầm nhìn/định hướng dài hạn sử dụng phát triển rừng 19 Đánh giá tài nguyên rừng có tham gia 20 Xây dựng kế hoạch quản lý rừng cộng đồng 22 Xác định trách nhiệm nhiệm vụ xã trình quản lý rừng cộng đồng 23 Giám sát Đánh giá 23 5.2 Các thủ tục hành ĐỀ XUẤT THỰC HIỆN QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH 26 6.1 Lựa chọn xếp thứ tự xã vùng Dự án 6.2 Mô tả biện pháp cần thiết để thực kế hoạch quản lý rừng cộng đồng 27 5.1.3 5.1.4 5.1.5 5.1.6 5.1.7 5.1.8 Khung nguyên lý Quản lý lâm nghiệp cộng đồng tỉnh Quảng Bình 10 15 24 26 i Dự án Quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Miền Trung Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức DANH SÁCH PHỤ LỤC Phụ lục 1: Điều khoản tham chiếu Phụ lục 2: Lịch trình chuyến cơng tác Phụ lục 3: Danh sách người tham gia chuyến công tác Phụ lục 4: Số liệu tài nguyên rừng, quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp giao đất giao rừng vùng dự án Phụ lục 5: Các ví dụ đánh giá khả tái sinh tự nhiên Phụ lục 6: Tổng quan thay đổi sách liên quan đến lâm nghiệp quy định liên quan đến quản lý rừng cộng đồng Phụ lục 7: Nhóm cơng tác quốc gia Quản lý rừng cộng đồng - Bảng ma trận Xây dựng Kế hoạch thí điểm QLRCĐ, giai đoạn 2003 – 2004 Phụ lục 8: Kế hoạch Hoạt động quý Phụ lục 9: Kế hoạch Hoạt động năm Phụ lục 10: Kế hoạch thực xây dựng kế hoạch QLRCĐ Phụ lục 11: Đề xuất mẫu đơn xin thực QLRCĐ xã Phụ lục 12: Đề xuất hoạt động tiếp nối sau lập kế hoạch QLRCĐ Khung nguyên lý Quản lý lâm nghiệp cộng đồng tỉnh Quảng Bình ii Dự án Quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Miền Trung Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á BQL RPH Ban Quản lý rừng phòng hộ BQL thơn Ban Quản lý thơn Chi cục KL Chi cục Kiểm lâm Chi cục PTLN Chi cục Phát triển Lâm nghiệp ĐGTNR Đánh giá tài nguyên rừng Dự án ATLT Dự án An toàn Lương thực Dự án QLBV NTNTN MT Dự án Quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Miền Trung FFI Tổ chức Động thực vật quốc tế ICCO Tổ chức liên Nhà thờ Hợp tác Phát triển IUCN Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên giới LNXH Lâm nghiệp xã hội Phòng NN-ĐC Phòng Nơng nghiệp Địa QHSDĐ&GĐGR Quy hoạch sử dụng đất Giao đất giao rừng QLRCĐ Quản lý rừng cộng đồng QLRCĐ Quản lý rừng cộng đồng Sở NN&PTNT Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn ToT Tập huấn giảng viên UBND Ủy ban nhân dân VDP/CDP Kế hoạch Phát triển thôn/xã Khung nguyên lý Quản lý lâm nghiệp cộng đồng tỉnh Quảng Bình iii Dự án Quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Miền Trung Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức GIỚI THIỆU Trên sở kết đạt Dự án An toàn Lương thực Quảng Bình - Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức (GTZ) hỗ trợ từ năm 1996 đến 2002 hai huyện thí điểm Tun Hố Minh Hố, tỉnh Quảng Bình, Dự án tiếp nối “Quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Miền Trung” triển khai với mục tiêu tổng thể “cải thiện điều kiện sống người dân hai huyện miền núi vùng dự án theo hướng bền vững mặt sinh thái” Mục tiêu cụ thể Dự án tập trung vào xây dựng lực, cụ thể hỗ trợ bên tham gia vùng dự án để họ có khả quản lý quản lý hiệu bền vững nguồn tài nguyên Chiến lược thực chung Dự án QLBVNTNTN MT củng cố kết Dự án ATLT hợp phần i) lập kế hoạch phát triển cấp xã cấp thôn sở cộng đồng (VDP/CDP), ii) áp dụng hệ thống canh tác phù hợp, iii) quản lý lâm nghiệp cộng đồng, iv) tăng cường hội nâng cao thu nhập từ hoạt động marketing chế biến sản phẩm nông nghiệp sản phẩm phi gỗ (LSNG) Trên sở có học hỏi từ kinh nghiệm từ dự án tài trợ khác, đặc biệt dự án Tổ chức GTZ tài trợ, phương pháp mơ hình Dự án QLBVNTNTN MT thử nghiệm áp dụng phổ biến rộng rãi cở sở nhu cầu cụ thể bên liên quan tỉnh lân cận khu vực Miền Trung Trong hợp phần lâm nghiệp, Dự án ATLT chủ yếu tập trung vào xác định điều kiện tiên cho công tác quản lý lâm nghiệp cộng đồng; quy hoạch sử dụng đất giao đất trống đồi núi trọc giao đất rừng có tham gia (QHSDĐLN&GĐGR) với tổng số 40.000 cho 11.000 hộ gia đình Các hoạt động tiếp nối xây dựng quy ước bảo vệ rừng xây dựng kế hoạch quản lý lâm nghiệp cộng đồng bắt đầu triển khai vào năm 2001-2002 - giai đoạn cuối Dự án ATLT Các hoạt động đánh giá; chiến lược xác định tổng hợp tài liệu “Khung nguyên lý phát triển lâm nghiệp cộng đồng Miền Trung Việt Nam” (Apel Wode 20021) Do Dự án QLBVNTNTN MT trọng vào hoạt động tiếp nối thuộc hợp phần lâm nghiệp, mục đích chuyến cơng tác điều chỉnh bổ sung vào chiến lược thực hoạt động liên quan đến lâm nghiệp dự án Trên sở dự án ATLT triển khai, hoạt động dự án QLBVNTNTN MT thực kinh nghiệm học hỏi từ dự án liên quan khác, kiến nghị cụ thể cần tài liệu hoá phương pháp để đạt tác động mong muốn Kết (Lâm nghiệp) nội dung, thời gian giám sát đánh giá hoạt động cụ thể Tham chiếu nhiệm vụ chương trình làm việc cụ thể chuyến công tác tư vấn ngắn hạn nêu rõ Phụ lục 2; danh sách cán bộ, quan cung cấp thông tin cho tư vấn ngắn hạn liệt kê Phụ lục Chuyên gia quốc tế ngắn hạn xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ông tiến sỹ Dr Hans-Jürgen Wiemer, Cố vấn trưởng Dự án, ông Trần Ngọc Lan, Giám đốc Dự án hỗ trợ đóng góp quan trọng chuyến cơng tác Lời cảm ơn xin gửi đến ông Nguyễn Văn Hợp, ông Vũ Văn Mạnh, cán lâm nghiệp dự án Bà Marianne Meijboom, chuyên gia quản lý tài nguyên thiên nhiên Dự án - người thường xuyên hỗ trợ suốt chuyến công tác có đóng góp giá trị liên quan đến kết báo cáo Apel, U and Wode, B 2002 Khung nguyên lý phát triển lâm nghiệp cộng đồng Miền Trung Việt Nam Tài liệu tư vấn ngắn hạn cung cấp thay mặt cho dự án ATLT Quảng Bình Khung nguyên lý Quản lý lâm nghiệp cộng đồng tỉnh Quảng Bình Dự án Quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Miền Trung Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức Ngoài ra, lời cảm ơn chân thành xin gửi đến thành viên có liên quan nhóm kỹ thuật nhóm hỗ trợ Dự án QLBV NTNTN MT cấp tỉnh, cấp huyện xã hỗ trợ mà chuyên gia nhận chuyến công tác Khung nguyên lý Quản lý lâm nghiệp cộng đồng tỉnh Quảng Bình Dự án Quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Miền Trung Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức NHẬN ĐỊNH VÀ KIẾN NGHỊ 2.1 Giao đất giao rừng Nhận định Với hỗ trợ Dự án ATLT trước đây, 40.000 đất lâm nghiệp giao 16 xã thuộc hai huyện Tuyên Hoá Minh Hố Ngồi ra, Dự án ICCO hỗ trợ giao 3.400 cho xã huyện Minh Hố Trong bối cảnh tình hình sách thời điểm không chắn định giao đất lâm nghiệp cho bên liên quan địa phương, kết giao đất lâm nghiệp với quy mô lớn bước tiến triển lớn Theo quy định lâm nghiệp có hiệu lực lcú đó, diện tích đất lâm nghiệp có liên quan tiến hành giao cho hộ gia đình2, nhằm đảm bảo tính cơng người dân thơn Vì thế, nhìn chung hộ thường đêù nhận dãi đất hẹp dài chạy dọc từ chân đồi/núi lên đến đỉnh đồi/núi số trường hợp có hộ nhận khoảng hai ba lơ, có kích thước dài địa điểm khác Mặc dù có tính đến tính cơng bằng, hậu quản lý rừng lô đất chia lại không xem xét đến suốt trình giao đất Trong hầu hết hộ xác định ranh giới lơ đất diện tích đất trống, đồi núi trọc việc xác định ranh giới rừng chia lại không rõ ràng Trong số trường hợp, liên hệ lô đất chia hiển thị đồ sử dụng đất giao đất với diện tích giao cho hộ theo sổ đỏ số lô đối chiếu bị lặp lại không liệt kê đầy đủ đồ Nói cách khác, hộ không xác định lô đất họ đồ thực địa Theo thông tin đề cập “Báo cáo trường hợp tranh chấp đất lâm nghiệp hai huyện Tuyên Hóa Minh Hóa”3, có số trường hợp tranh chấp xuất phát từ trình giao đất lâm nghiệp, thường xảy hộ mà khơng nhận phần diện tích đất lâm nghiệp nơi họ canh tác trồng Nếu tính thực tế, tổng số vụ tranh chấp có chiếm 1%4, nhiên số phần trăm không đại diện cho số vụ tranh chấp có tiềm xảy liên quan đến tình hình cụ thể cơng tác giao đất lâm nghiệp Hiện tại, khơng có vụ tranh chấp diện tích rừng tự nhiên rừng tự nhiên “tình trạng vào tự do”, xuất phát từ nguyên nhân chủ rừng khơng có khả xác định ranh giới lô rừng họ sau nhận Tuy nhiên, trường hợp hộ xác định ranh giới lô rừng tự nhiên họ khơng có đủ nguồn lực để tự bảo vệ quản lý lô rừng nhận Khi hỏi xem xét thực tế quản lý rừng, kể việc xác định rõ ranh giới lô rừng tự nhiên xây dựng kế hoạch quản lý cho lô một, thực tế rõ ràng hộ không thông báo kế hoạch giao đất giao rừng cụ thể phương án thực tế quản lý rừng5 Chỉ có Luật đất đai sửa đổi Quốc hội ban hành vào tháng 11 năm 2003 có hiệu lực vào tháng năm 2004, định nghĩa chủ sử dụng đất mở rộng bao gồm cộng đồng dân cư Báo cáo điều tra vụ tranh chấp đất lâm nghiệp hai huyện Tuyên Hóa Minh Hóa, Nguyễn Văn Hợp, cán Dự án QLBV NTNTN MT thực Tổng số vụ tranh chấp báo cáo 49 vụ xã thuộc hai huyện, tổng số 11.000 hộ gia đình nhận đất lâm nghiệp Ngay trường hợp hộ gia đình thơng báo rõ lợi ích trách nhiệm làm chủ rừng thời điểm giao, đến khơng có hoạt động tiếp nối Khung nguyên lý Quản lý lâm nghiệp cộng đồng tỉnh Quảng Bình Dự án Quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Miền Trung Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức Tất sổ đỏ xem chuyến cơng tác6 có tên người chồng, để đảm bảo công giới sổ đỏ cần có tên chồng tên vợ7 Do hai huyện không số liệu liên quan nên không đánh giá thực tế đại diện mức độ tất xã hay bốn xã Dự án ALTL hỗ trợ giao đất giao rừng gai đoạn đầu Kiến nghị Theo đề xuất, cần tiến hành giao diện tích đất rừng tự nhiên lại xã Thanh Thạch Hóa Phúc cho nhóm hộ Tại xã Thanh Thạch, diện tích đất lâm nghiệp chưa giao theo đề xuất nên giao diện tích đất trống đồi núi trọc gần khu dân cư cho hộ gia đình (để đầu tư quản lý dễ dàng thường xun hơn); diện tích rừng tự nhiên xa khu dân cư nên giao cho nhóm hộ nhằm đảm bảo tạo điều kiện cho công tác bảo vệ quản lý phù hợp Do kinh nghiệp giao đất giao rừng Quảng Bình hạn chế hình thức giao theo hộ nên cần có hướng dẫn đầy đủ suốt trình giao đất giao rừng đề xuất Hơn nữa, tài liệu tổng kết hướng dẫn giao đất lâm nghiệp huyện tỉnh khác đóng góp quý giá cần tham khảo vận dụng Về tình hình bình đẳng giới với tên chồng tên vợ viết sổ đỏ, cần khảo sát đánh giá lại xem liệu phát nêu xảy xã tiến hành giao đất lâm nghiệp đợt xã khác Đối với sổ đỏ có tên chồng, cần tiến hành điều chỉnh bổ sung để đảm bảo có tên chồng tên vợ Tuy nhiên, điều kiện tiên để tiến hành bước bổ sung cần có đồng ý rõ ràng người chủ sử dụng đất nêu sổ đỏ (cụ thể người chồng) Vì thế, bước cần tiến hành xác định cách thức phù hợp nhằm khuyến khích, huy động người chủ sử dụng đất đồng ý với việc bổ sung tên người sử dụng sổ đỏ họ Liên quan đến tình hình cụ thể sổ đỏ, đất rừng tự nhiên rừng phục hồi ghi “rừng bảo vệ”, cần làm rõ thực tế để thông báo rõ ràng cho chủ sử dụng đất rừng quyền lợi cụ thể, phương án trách nhiệm họ quản lý diện tích giao8 2.2 Quy ước Bảo vệ Phát triển rừng Nhận định Dự án ALTL hỗ trợ xây dựng quy ước bảo vệ phát triển rừng hầu hết xã thuộc hai huyện Tuyên Hóa Minh Hóa Tuy nhiên, theo phản ánh cán kiểm lâm huyện quy ước xây dựng mà không qua khảo sát, giám sát trình xây dựng nên việc thực quy ước sơ sài Một số thơn cho quy ước quản lý rừng tiến hành phần diện tích mà hộ nhận (ngoại trừ xây dựng quy ước bảo vệ rừng) Dự án ATLT kết thúc Liên quan đến chương 5.1 danh sách xã đến thăm làm việc Phòng Địa huyện chịu trách nhiệm thực giao đất lâm nghiệp với hỗ trợ Dự án ATLT Tính cơng giới giao đất lâm nghiệp điều khoản quan trọng hợp đồng với Phòng Địa Đại diện Phòng NN-ĐC huyện Minh Hóa cho diện tích rừng nêu sổ đỏ “rừng bảo vệ” thường dễ gây nhầm lẫn chủ sử dụng đất lâm nghiệp khả phát triển quản lý tài nguyên rừng cách bền vững Khung nguyên lý Quản lý lâm nghiệp cộng đồng tỉnh Quảng Bình Dự án Quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Miền Trung Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức xây dựng thông qua họp xã (trong ngày) sau chuyển cho thôn Tuy nhiên, thôn khác người dân cho biết họ tự xây dựng quy ước sau đề trình lên xã để có điều chỉnh bổ sung phù hợp với luật quy định9 Trở ngại lớn thiếu tính tuân thủ quy định theo tất người dân vấn trả lời họ ranh giới lô đất rừng tự nhiên mà họ nhận đâu Tuy nhiên, nêu rõ chương giao đất giao rừng, lô đất chia cho hộ riêng lẽ với ranh giới rõ ràng khơng hộ có đủ khả để bảo vệ phần diện tích đất rừng nhận hay không10 Theo phản ánh người dân địa phương quy ước bảo vệ phát triển rừng có khơng bao gồm phần diện tích đất lâm nghiệp khơng giao (ví dụ rừng núi đá vôi) Điều làm giảm đáng kể khả bảo vệ phần diện tích kéo theo nguy khái thác tải, khai thác khơng có kiểm sóat bất hợp pháp Theo thơng tin có từ buổi làm việc với Hạt phó Hạt Kiểm lâm huyện Tuyên Hóa, trường hợp người dân phát báo cáo trường hợp vi phạm lâm luật họ thưởng 15% giá trị tổng giá trị sản phẩm vị phạm bị tịch thu (hoặc chí lên đến 30% giá trị tài sản tịch thu, vụ vi phạm có hồ sơ); quy định thưởng Bộ Tài thu hồi vào đầu năm 2005 Hơn nữa, trường hợp người dân phát đòi đền bù trực tiếp từ người vi phạm lại không cho phép thiếu sở pháp lý11 Đề xuất Bên cạnh hỗ trợ thơn chưa có quy ước xây dựng quy ước bảo vệ phát triển rừng có tham gia, cần tiến hành hỗ trợ điều chỉnh bổ sung quy ước xây dựng chưa toàn diện phù hợp Cần phải đảm bảo quy ước đề cập đến tồn diện tích đất lâm nghiệp thôn, đại diện hộ nhận đất hộ không nhận đất tham gia vào trình xây dựng quy ước có bổ sung thay đổi gần quy định luật điều kiện địa phương Trên sở kinh nghiệm qua12, cần giám sát trình xây dựng/điều chỉnh, bổ sung quy ước kết thực nhằm đảm bảo chất lượng quy ước Để thực điều này, cần xem xét việc thành lập nhóm giám sát rừng thơn nhằm đảm bảo quy ước BVPTR thực thực tế Các tài liệu hướng dẫn có Dự án ATLT cung cấp cần cập nhật bổ sung thay đổi quy định luật, cần chuyển thành dạng sổ tay hướng dẫn Theo đề xuất, cần gửi tài liệu hướng dẫn sổ tay hướng dẫn liên quan đến Chi cục Kiểm lâm để phê duyệt trước bắt đầu thực bước xây dựng/điều chỉnh nhằm đảm bảo quy ước bảo vệ phát triển rừng xây dựng hay điều chỉnh thôn Hạt Kiểm lâm phê duyệt Sau tiến hành xây dựng/điều chỉnh quy ước, cần làm bảng tin thông báo quy ước thôn nhằm đảm đảo người ngồi vào rừng thơn biết rõ quy Theo phản ánh riêng lẻ người dân thơn Si thơn Kiên Trinh xã Hóa Phúc Xem chương 2.4 đề xuất thực tế quản lý bảo vệ rừng bối cảnh nêu 11 Mặc dầu Nghị định số 139/2004/NĐ-CP không đề cập đến trường hợp chuyển quyền bồi thường từ đối tượng vi phạm cho trưởng thôn số tỉnh ban hành quy định cho phép điều Tỉnh Đăk lăk ví dụ điển hình việc ban hành Nghị số 15/2002/NG-HDND, tháng 11 nă m 2002 việc cho phép trưởng thôn trực tiếp thu tiền bồi thường từ đối tượng vi phạm lâm luật với số tiền lên tới 50.000 đ/vụ Quyền lợi theo nghị đóng vai trò quan trọng cung cấp cho người dân thêm nguồn khuyến khích vật chất bổ sung để họ tự bảo vệ tài nguyên rừng 12 Xem Báo cáo Apel Wode (năm 2002) 10 Khung nguyên lý Quản lý lâm nghiệp cộng đồng tỉnh Quảng Bình Dự án Quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Miền Trung Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức định thơn Ngồi ra, để đảm bảo toàn thể cộng đồng dân cư thôn nhận thức rõ quy định đưa ra, cần có tờ rơi nêu điểm quy định phát cho người dân thơn 2.3 Tính khả thi cơng tác trồng rừng xây dựng vườn ươm hộ gia đình Nhận định Tại tất xã đến khảo sát, người dân quan tâm mong muốn trồng rừng phần diện tích đất trống đồi núi trọc đất rừng phục hồi có bụi lúp xúp (IA - IC, theo phân loại sử dụng đất lâm nghiệp Việt Nam) Ở phần diện tích rừng phục hồi có bụi lúp xúp, người dân thường phát quang đốt trước trồng rừng Nói chung, người dân trồng loại chính, Bạch đàn, Keo tai tượng Keo tràm Keo tai tượng có khả trồng ln phiên vòng 30 năm, cung cấp gỗ có giá trị để đóng đồ dùng, keo tràm lại có vòng đời ngắn (chỉ -7 năm) thường bị tượng thối cổ rể Những loại gỗ thường dùng để sản xuất giấy gỗ ép Người dân nhận Keo giống theo chương trình tỉnh phát động chiến lược hỗ trợ cộng đồng dân cư trồng loại lâm nghiệp ngắn hạn để cải thiện điều kiện sống13 Chương trình tỉnh cung cấp giống khơng cung cấp khố tập huấn kỹ thuật trồng14, dẫn đến chất lượng trồng rừng Bạch đàn loại nhập nội vào Việt Nam khơng nằm lồi khuyến cáo trồng tỉnh mà người dân trồng tự phát Cây giống thường mua với giá thấp từ vườn ươm huyện Quảng Trạch Sau khoảng thời gian trồng, gỗ bạch đàn bán cho cho nhà máy giấy tỉnh Nhu cầu người dân địa phương giống dường cao có nguồn hỗ trợ giống Keo từ tỉnh Một số hộ bắt đầu xây dựng vườn ươm cá nhân cấp hộ nhân giống Keo Bạch đàn15 Chất lượng giống từ vườn ươm hộ gia đình tương tự chất lượng trồng rừng từ lồi họ khơng tập huấn kỹ thuật xây dựng vườn ươm thông qua dịch vụ khuyến lâm Khi trả lời vấn, chủ hộ làm vườn ươm cho biết nhu cầu giống vượt khả cung cấp chương trình tỉnh, nghĩa họ có khả bán cho hộ khác có nhu cầu Đề xuất Rõ ràng với nhu cầu cao giống trồng rừng phần diện tích đất trống đồi núi trọc giao, cần tiến hành nghiên cứu tiền khả thi để xác định tiềm làm vườn ươm giống lâm nghiệp cấp hộ gia đình Bên cạnh nghiên cứu nhu cầu địa phương tiềm thị trường loài khác nhau, nghiên cứu cần đánh giá thủ tục pháp lý cần thiết gắn liền với việc xây dựng vườn ươm giống lâm nghiệp tư nhân với quy mô thương mại16 Trong trường hợp kết nghiên cứu xác định xây dựng vườn ươm cá nhân khả thi, cần tiến hành thêm đầu vào kỹ thuật 13 Theo thơng tin có tỉnh hợp đồng với Lâm trường để cung cấp giống Một vài người dân có tờ rơi với vài thông tin trồng rừng với nguồn giống cung cấp Tuy nhiên, tờ rơi không đủ để đảm bảo chất lượng trồng rừng 15 Một ví dụ thơn Hạ Lào, xã Thuận Hóa, người dân tự trồng với 15.000 Keo tràm 16 Cần có giấy chứng nhận chất lượng giống người dân muốn bán giống họ tự sản xuất 14 Khung nguyên lý Quản lý lâm nghiệp cộng đồng tỉnh Quảng Bình Dự án Quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Miền Trung Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức 3.2.1.1.4 Phân rõ ranh giới lơ nhóm 3.2.1.1.5 Dựa việc phê duyệt quy ước bảo vệ rừng xây dựng, tổ chức bàn giao tài liệu thức cho thơn 3.2.1.1.6 3.2.1.2 Làm Bảng tin quy ước bảo vệ rừng Hỗ trợ thơn xã Đồng Hóa Hóa Hợp lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng Cán DA, Nhóm HTKT Cán DA, Hạt KL, Nhóm HTKT 3.2.1.2.1 Sửa đổi tổng hợp tài liệu tập huấn có, chuẩn bị cho tập huấn TOT Cán DA 3.2.1.2.2 Triển khai tập huấn ToT phương pháp lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng Chi cục KL, Hạt KL, Phòng NNĐC, Nhóm HTKT 3.2.2.3 Hỗ trợ xây dựng kế hoạch quản lý rừng cộng đồng thơn thuộc xã Đồng Hóa Hóa Hợp Hạt KL, Cán xã, Cán DA, Nhóm HTKT, Phòng NNĐC 3.2.2 Hỗ trợ xây dựng thực công tác quản lý rừng cộng đồng (đợt 2) 3.2.2.1 Chuẩn bị Cán DA 3.2.2.2 Tập huấn ToT phương pháp quy định bảo vệ rừng, lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng hỗ trợ xây dựng quy ước bảo vệ rừng xây dựng kế hoạch quản lý rừng xã/huyện Hạt KL, Cán xã, Cán DA, Nhóm HTKT 3.2.2.3 Phân rõ ranh giới lơ nhóm sử dụng Khung nguyên lý Quản lý lâm nghiệp cộng đồng tỉnh Quảng Bình Phụ lục - 53 Dự án Quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Miền Trung Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức 3.2.3 Hỗ trợ xây dựng thực công tác quản lý rừng cộng đồng (đợt 3) Hạt KL, cán xã, Cán DA, Nhóm HTKT 3.3 Đánh giá kỳ phương pháp giới thiệu, kể hoàn thiện tài liệu tập huấn Cán DA, Nhóm HTKT, Hạt KL, Phòng NNĐC 3.4 Hỗ trợ thực kế hoạch quản lý rừng (bao gồm tập huấn kỹ thuật trồng rừng, chăm sóc, tỉa thưa khai thác) Cán DA, Hạt KL, Phòng NNĐC, Nhóm HTKT, Cán KL xã 3.4.1 Tiến hành nghiên cứu tiền khả thi vườn ươm tư nhân 3.4.2 Tư vấn kỹ thuật làm vườn ươm lựa chọn loài địa phương phù hợp Tư vấn nước 3.4.3 Phối hợp mạng lưới với Chương trình 661 dự án tài trợ để hỗ trợ làm vườn ươm lâm nghiệp địa phương Cán DA 3.4.4 Đóng góp vào xây dựng chiến lược phát triển lâm nghiệp tỉnh giai đoạn 2006 - 2010 Cán DA 3.4.5 Hỗ trợ hai xã thí điểm thực kế hoạch quản lý rừng Cán DA, Cán KL xã, Hạt KL, Phòng NNĐC Tư vấn nước Khung nguyên lý Quản lý lâm nghiệp cộng đồng tỉnh Quảng Bình Phụ lục - 54 Dự án Quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Miền Trung Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức 3.4.6 Hỗ trợ xã (đợt 2) thực kế hoạch quản lý rừng Cán DA, Cán KL xã, Hạt KL, Phòng NNĐC 3.4.7 Đánh giá phương pháp luận quản lý rừng cộng đồng Tư vấn quốc tế Total Cố vấn trưởng Dr Hans Juergen Wiemer Giám đốc Cán phụ trách - Chuyên gia địa phương Trần Ngọc Lan Nguyễn Văn Hợp Khung nguyên lý Quản lý lâm nghiệp cộng đồng tỉnh Quảng Bình Vũ văn Mạnh Phụ lục - 55 Dự án Quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Miền Trung Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức PHỤ LỤC 10: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN KẾ HOẠCH QLRCĐ Bước 1: Thực cấp xã Địa điểm: Huyện xxx, xã xxx, tất thơn có rừng và/hoặc giao rừng Các bước Khu vực Các kết Họp xã lần Xã Họp thơn Thơn có đất rừng và/hoặc GĐGR Họp xã lần Xã Họp huyện Xã 10 Thẩm định phê duyệt giấy phép xin thực thí điểm công tác QLRCĐ 11 Chuẩn bị ký phê duyệt tài liệu liên quan Họp xã lần Xã 12 Phản hồi kết phê duyệt 13 Giao lại tài liệu phê duyệt Thành phần tham gia Chính quyền xã trưởng thơn thông báo nhiệm vụ, trách nhiệm lợi ích công tác QLRCĐ Thành lập BQL rừng cấp xã Biên họp Cộng đồng đưa duyết định thông báo việc thực hay không thực Biên họp Trình bày kết họp thơn Chuẩn bị mẫu đơn xin thực Biên họp Đệ trình lên UBND huyện Thời gian cần thiết Chi phí UBND xã Trưởng thơn Tờ rơi ngày Văn phòng phẩm Cơng tác phí cho thành viên tham gia Trưởng thôn Các tổ chức quần chúng Thôn Tờ rơi Biên họp xã lần 1 ngày /Thơn Văn phòng phẩm Cơng tác phí cho thành viên tham gia Văn phòng phẩm Cơng tác phí cho thành viên tham gia Cơng tác phí cho thành viên tham gia UBND xã Trưởng thôn UBND huyện Khung nguyên lý Quản lý lâm nghiệp cộng đồng tỉnh Quảng Bình Tài liệu UBND xã Trưởng thôn thôn Biên họp ngày Mẫu đơn Biên tất họp Mẫu đơn Mẫu phê duyệt Tài liệu phê duyệt ngày ½ ngày Cơng tác phí cho thành viên tham gia Hỗ trợ bên Đại diện cấp tỉnh Cán Dự án Cán Dự án Cán Dự án Phòng NN-ĐC Cán Dự án Phòng NN-ĐC Cán Dự án Phụ lục - 56 Dự án Quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Miền Trung Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức Bước 2: Đánh giá tình hình tranh chấp sinh công tác GĐGR hỗ trợ giải tranh chấp Địa điểm: Huyện xxx, xã xxx, tất thơn hồn thành giao đất giao rừng Các bước Khu vực Họp thôn lần Thôn Các kết Thành phần tham gia Tài liệu Đánh giá tính phù hợp hình thức giao Các tổ chức thôn Tờ rơi lập Khả tranh chấp đánh giá-đặc biệt liên quan đến hộ không nhận đất rừng Đại diện chủ rừng Bản đồ trạng sử dụng đất thôn Xác định phương án phù hợp để giải tranh chấp Nông dân nồng cốt thôn khơng có đất rừng Thời gian cần thiết ngày Chi phí Văn phòng phẩm Hỗ trợ bên ngồi Phòng NN-ĐC Cán Dự án Biên họp Những họp dựa tình hình thực tế hình thức tranh chấp Dự án nên đóng vai trò hỗ trợ nhằm đảm bảo tất thông tin cần thiết để giải tranh chấp chuyển tải đến người tiếp nhận phù hợp Khung nguyên lý Quản lý lâm nghiệp cộng đồng tỉnh Quảng Bình đến tháng Phòng NN-ĐC Cán Dự án Phụ lục - 57 Dự án Quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Miền Trung Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức Bước 4: Thành lập nhóm sử dụng rừng xây dựng/điều chỉnh, bổ sung quy ước bảo vệ phát triển rừng Địa điểm: Huyện xxx, xã xxx, tẩt thơn có đất rừng phạm vi ranh giới thôn Các bước Khu vực Họp lần Các thôn Đánh giá mức độ xây thông tin bên liên quan dựng Tính phù hợp quy quy ước định so với điều kiện địa phương BVPTR đánh giá thơn Các kết Biên họp Thống liệu xem cần phải điều chỉnh quy định hay không Thành phần tham gia thôn BQL Nông dân nồng cốt Tài liệu Các quy ước BVPRT có Bản đồ trạng sử dụng đất thơn Ảnh máy bay (nếu có) Thời gian cần thiết ½ ngày Chi phí Văn phòng phẩm Cơng tác phí cho thành viên tham gia Hỗ trợ bên HạT KL Cán Dự án Ghi chú: Trong trường hợp có chưa có quy ước BRPTR, Dự án cần hỗ trợ làm bảng tin quy ước BVPTR cho thơn đường thơn dẫn vào rừng Khung nguyên lý Quản lý lâm nghiệp cộng đồng tỉnh Quảng Bình Phụ lục - 58 Dự án Quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Miền Trung Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức Bước 4: Thành lập nhóm sử dụng rừng xây dựng/điều chỉnh, bổ sung quy ước bảo vệ phát triển rừng Địa điểm: Huyện xxx, xã xxx, tất thơn có đất rừng phạm vi ranh giới thôn Các bước Khu vực Các kết Họp xã lần Xã Chính quyền xã trưởng thơn thơng báo kế hoạch thực thông quan Tập huấn thôn đợt Thôn Tập huấn thôn đợt Thôn Phân loại khoảnh rừng Các thôn thông báo trách nhiệm quyền làm chủ đất rừng xem xét thực tế cơng tác quản lý rừng Khuyến khích việc hình thành nhóm sử dụng liên quan đến tiểu khu rừng tự nhiên Đề xuất chế chia sẻ lợi ích phù hợp nhóm sử dụng Các vấn đề bảo vệ rừng xác định Các quy ước BV&PT rừng xây dựng Họp thôn lần Thơn 8.Thảo luận thơng qua việc thành lập nhóm sử dụng thống quy ước BVPTR qua họp thôn Thành phần tham gia UBND xã Trưởng thôn Tài liệu Thông tư số 56/1999/TT/BNN Thời gian cần thiết ½ ngày BQL thơn Nơng dân nồng cốt Tài liệu tập huấn lập kế hoạch PTR cộng đồng - FFI Bản đồ trạng sử dụng đất 1ngày BQL thôn Nông dân nồng cốt Bản đồ trạng sử dụng đất Hướng dẫn sử dụng rừng - Dự án ATLT QB Bản đồ trạng sử dụng ngày BQL thơn Đại diện hộ gia đình Khung nguyên lý Quản lý lâm nghiệp cộng đồng tỉnh Quảng Bình ngày Chi phí Văn phòng phẩm Cơng tác phí ngày Văn phòng phẩm Cơng tác phí ngày Cơng tác phí ngày Văn phòng phẩm Hỗ trợ bên HạT KL Cán Dự án HạT KL Cán Dự án HạT KL Cán Dự án Cán Dự án Phụ lục - 59 Dự án Quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Miền Trung Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức Bước 4: Thành lập nhóm sử dụng rừng xây dựng/điều chỉnh, bổ sung quy ước bảo vệ phát triển rừng Địa điểm: Huyện xxx, xã xxx, tất thơn có đất rừng phạm vi ranh giới thôn Các bước Khu vực Họp thơn lần (tiếp) Thơn Các kết Các quy ước BVPTR tập hợp gửi lên UBND xã để xem xét Thành phần tham gia BQL thơn Đại diện hộ gia đình Tài liệu Mẫu đăng ký thàng lập nhóm sử dụng rừng Thời gian cần thiết ngày Xã Họp huyện Xã 11 Tổng hợp số liệu đệ trình lên UBND huyện để phê duyệt 12 Xem xét phê duyệt 13 In áp phích quy ước BVPTR Họp xã lần Xã 14 Các kết thống phổ biến cho đại diện cấp xã trưởng thôn UBND xã UBND huyện UBND xã thơn Trưởng Văn phòng phẩm Hỗ trợ bên ngồi HạT KL Dự án Cơn g tác phí ngày 10 Đăng ký nhóm sử dụng rừng Họp xã lần Chi phí Tài liệu phê duyệt 2-3 ngày Tài liệu tổng hợp từ tất thôn xã tháng Các quy ước phê duyệt ngày Áp phích QUBRPTR Văn phòng phẩm HạT KL Chi phí in áp phích HạT KL Cơn g tác phí ngày Dự án Phòng NN-ĐC HạT KL Dự án Bảng tin QUBVPTR Khung nguyên lý Quản lý lâm nghiệp cộng đồng tỉnh Quảng Bình Phụ lục - 60 Dự án Quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Miền Trung Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức Bước 5: Mục tiêu quản lý rừng dài hạn Địa điểm: Huyện xxx, xã xxx, tất thơn hồn thành việc giao rừng sản xuất Các bước Khu vực Tập huấn thôn đợt Rừng SX giao Các kết Các tiểu khu rừng xác định sở phù hợp với nhóm sử dụng thể rõ đồ giao đất có Thành phần tham gia rừng Mơ tả lơ rừng có tham gia tiểu khu Cấu trúc rừng tương lai xác định mục tiêu quản lý Đối với tiểu khu, xác định phương án phù hợp (cho giai đoạn quản lý năm): - Bảo vệ (ngoại trừ khai thác LSNG, không bao gồm quản lý) - Tu bổ rừng (tỉa thưa trồng dặm) - Khai thác gỗ (đánh giá tài nguyên rừng) Có áp phích nêu rõ mục tiêu quản lý tiểu khu Giải thích thống quy định khai thác Khung nguyên lý Quản lý lâm nghiệp cộng đồng tỉnh Quảng Bình Chủ Tài liệu Thời gian cần thiết Bản đồ trạng sử dụng đất ½ ngày / tiểu khu Mẫu mơ tả lơ rừng phần giải thích thêm bổ sung tài liệu hướng dẫn Lập kế hoạch Phát triển rừng cộng đồng FFI (tồn diện tích rừng thôn nên xếp thành 10 tiểu khu , theo tổng số nhóm sử dụng rừng) Tài liệu hướng dẫn dành cho giảng viên - xây dựng mục tiêu quản lý rừng tự nhiên có tham gia - Dự án LNXH Sơng Đà Chi phí Hỗ trợ bên ngồi Văn phòng phẩm Cán KN-KL xã Cơng tác phí ngày cho thành viên tham gia ĐC Phòng NNDự án Phương tiện giảng dạy trực quan – theo Sách, áp phích sơ đồ xây dựng mục tiêu quản lý rừng tự nhiên có tham gia - Dự án LNXH Sông Đà Quy định thu hoạch lâm sản - Dự án Hỗ trợ LN-ADB Phụ lục - 61 Dự án Quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Miền Trung Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức Bước 6: Đánh giá tài nguyên rừng có tham gia Địa điểm: Huyện xxx, xã xxx, tất thơn hồn thành việc giao rừng sản xuất Các bước Khu vực Tập huấn thôn Các tiểu khu rừng SX Các kết Mơ tả tiểu khu rừng Thành phần tham gia Chủ rừng Nhu cầu sản phẩm rừng định lượng Tài liệu Bản đồ trạng sử dụng đất, ảnh máy bay Thời gian cần thiết ngày Tài liệu tập huấn lập kế hoạch QLR Dự án PTNT Chủ rừng tập huấn đánh giá tài nguyên rừng Chi phí Hỗ trợ bên ngồi Văn phòng phẩm KL xã Cơng tác phí ĐC Cán KNPhòng NNHạt KL BQLRCĐ Dự án Đánh giá tài nguyên rừng Các tiểu Đánh giá tài nguyên khu rừng rừng tiến hành hoàn tất SX giao tồn diện tích rừng sản xuất giao Chủ rừng Thước dây Dây Mẫu điều tra Một nhóm tiến hành đo đạc khoảng 7-8 lô / ngày63 62 Dụng cụ đo đạc KL xã Văn phòng phẩm ĐC Cán KNPhòng NN- Cơng tác phí HạT KL BQLRCĐ Dự án Tổng hợp số liệu DT rừng Biểu tóm tắt Chủ rừng hoàn thành tiểu khu rừng hoàn tất kiểm kê Mẫu điều tra Mẫu tóm tắt đặc điểm tiểu khu Máy tính bó túi 1-2 tiểu khu / (tùy thuộc vào khoảng cách kích thước) Văn phòng phẩm KL xã Cơng tác phí ĐC Cán KNPhòng NN- BQL QLRCĐ Dự án 62 63 (đội đo đạc gồm Chủ rừng, cán hỗ trợ ghi chép) Tổng số lô phụ thuộc vào số người sử dụng nhóm Khung nguyên lý Quản lý lâm nghiệp cộng đồng tỉnh Quảng Bình Phụ lục - 62 Dự án Quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Miền Trung Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức Bước 7: Xây dựng kế hoạch quản lý rừng cộng đồng Địa điểm: Huyện xxx, xã xxx, tất thơn hồn thành cơng tác đánh giá tài nguyên rừng có tham gia Các bước Khu vực Hội thảo thôn DT rừng Phân bố số lượng giao tính theo đường kính kết điều tra xây dựng thảo luận Xác định nhu cầu sản phẩm rừng, khả cung cấp cân lượng sản phẩm Kế hoạch QLRCĐ năm xây dựng cho nhóm sử dụng rừng, kèm theo thỏa thuận điều kiện chia sẻ lợi ích Tất Các kế hoạch QLRCĐ thôn xây năm tổng hợp đệ dựng xong trình lên huyện để phê duyệt kế hoạch QLR năm Họp xã Các kết Thành phần tham gia Chủ rừng BQL thôn thôn xã Trưởng Tài liệu Mẫu tóm tắt thơng tin tiểu khu cho tiểu khu Mơ hình lý tưởng phân bổ số theo đường kính Các áp phích mục tiêu quản lý rừng Bản đồ trạng sử dụng đất Các kế hoạch QLRCĐ năm thôn Thời gian cần thiết tiểu khu rừng/ngày ngày Chi phí Văn phòng phẩm Cơn g tác phí Cơn g tác phí Hỗ trợ bên ngồi KL xã Cán KNPhòng NN- ĐC BQLRCĐ Dự án Phòng NNĐC UBND BQLRCĐ Dự án BQLRC Đ Họp huyện Xã Xem xét phê duyệt kế hoạch QLRCĐ Các kế hoạch phê duyệt ược gửi xuống xã Họp xã Xã Trưởng thôn nhận kế hoạch duyệt cho nhóm sử dụng Phòng NN-ĐC UBND huyện thơn xã Trưởng UBND Các kế hoạch QLRCĐ năm thôn tuần Cơn g tác phí Kế hoạch QLRCĐ năm thơn phê duyệt ½ ngày Cơn g tác phí Phòng NNĐC Dự án BQLRC Đ Hội thảo DT rừng Các kế hoạch hoạt động Khung nguyên lý Quản lý lâm nghiệp cộng đồng tỉnh Quảng Bình Chủ Các kế hoạch hoạt động ngày Cơn Phòng NNPhụ lục - 63 Dự án Quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Miền Trung Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức thôn nằm kế hoạch QLRCĐ hàng năm xây dựng thống rừng thơn BQL g tác phí hàng năm xây dựng dựa kế hoạch QLRCĐ năm ĐC Dự án Cán KN-KL xã Bước 8: Xác định rõ trách nhiệm nhiệm vụ xã trình QLRCĐ Địa điểm: Huyện xxx, xã xxx Các bước Khu vực Các kết Họp xã Xã Xác định thống trách nhiệm nhiệm vụ xã liên quan đến thực gíam sát q trình thực kế hoạch QLRCĐ Thành phần tham gia xã UBND QLRCĐ thôn Trưởng Tài liệu Cẩm nang hướng dẫn Tập huấn Lập kế hoạch Quản lý rừng xã -Phần Dự án Hỗ trợ LN-ADB Thời gian cần thiết ½ ngày Chi phí Văn phòng phẩm Cơng tác phí Hỗ trợ bên ngồi Phòng NN-ĐC Dự án Thỏa thuận chia sẻ lợi ích xây dựng thống nhất, liên quan đến nhu cầu gỗ hộ thơn khơng có đất rừng Khung ngun lý Quản lý lâm nghiệp cộng đồng tỉnh Quảng Bình Phụ lục - 64 Dự án Quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Miền Trung Tổ Hợp tác Kỹ thuật Đức chức PHỤ LỤC 12: ĐỀ XUẤT THỰC HIỆN CÁC BƯỚC TIẾP THEO SAU LẬP KẾ HOẠCH QLRCĐ Việc giới thiệu thành công bước lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng bước công tác quản lý rừng bền vững cộng đồng địa phương Do khái niệm phương pháp giới thiệu hoàn toàn cán tham gia đến từ quan, ban ngành nhà nước (như Hạt Kiểm lâm Phòng NN-ĐC), Dự án cần có bước hướng dẫn chặt chẽ trình xây dựng hệ thống thực tế để thực kế hoạch quản lý rừng liên quan, đặc biệt công việc liên quan đến khai thác gỗ Bên cạnh tài liệu kỹ thuật (như sổ sách ghi chép, theo dõi khai thác gỗ), cần phải xác định rõ trách nhiệm chức năng, nhiệm vụ quan, ban ngành liên quan trình QLRCĐ Trên sở xây dựng kế hoạch quản lý rừng giai đoạn năm, biện pháp liên quan nêu kế hoạch xây dựng chi tiết trình xây dựng kế hoạch quản lý rừng hàng năm Và kế hoạch hàng năm sở để xác định kế hoạch ngân sách hàng năm cần thiết để thực hoạt động quản lý rừng xây dựng ngân sách dự kiến phải đưa vào kế hoạch phát triển thôn (VDP) Các bước hướng đến việc thực sử dụng tài nguyên rừng, đặc biệt trọng đến mối liên kết công tác quản lý thôn xã (vì liên kết cấp thơn với cấp xã): 1) Các hộ gia đình/nhóm sử dụng rừng làm đề xuất trình lên BQL thơn xin phép khai thác gỗ, với số lượng … 2) BQL thôn tổng hợp đề xuất xin khai thác gỗ hộ/các nhóm sử dụng rừng đối chiếu với số lượng gỗ phép khai thác nêu kế hoạch quản lý rừng hàng năm 3) BQL thơn định hộ/nhóm sử dụng khai thác gỗ (dựa kết đối chiếu) Đối chiếu lượng gỗ thực tế đề xuất khai thác với lượng gỗ phép khai thác hàng năm (nêu rõ kế koạch quản lý rừng hàng năm) Xây dựng tiêu cần thiết xếp thứ tự ưu tiên cho hộ gia đình nhóm sử dụng rừng (nếu chưa qui định nhóm) Kế hoạch quản lý rừng hàng năm nên đề cập đến mục dự phòng để bồi thường cho việc xảy không dự kiến trước 4) BQL thôn chuyển đề xuất lên cấp xã 5) Xã tiến hành kiểm tra lại số lượng gỗ xin khai thác đề xuất so với kế hoạch quản lý rừng hàng năm nhóm sử dụng rừng liên quan 6) Khi phê duyệt, xã ký đề xuẩt gửi lại cho thôn 7) Xã thông báo cho Hạt Kiểm lâm kế hoạch khai thác gỗ có (thời gian, hộ/nhóm sử dụng, số lượng gỗ khai thác) 8) Hạt Kiểm lâm có quyền kiểm tra, kiểm sóat/can thiệp hoạt động khai thác thôn cần thiết 9) BQL thôn tiến hành đo cây/khúc gỗ khai thác địa bàn thôn Điều chỉnh số lượng gỗ cần thiết sản phẩm khác nhằm tăng cường hiệu bước đánh giá nhu cầu sau Làm sở để tính tốn mức thuế trường hợp gỗ dùng để bán sau Sử dụng bảng biểu để hỗ trợ việc xác định trữ lượng khai thác 10) Thu thập thông tin số lượng gỗ hộ khai thác để báo lên cấp xã Sổ theo dõi số lượng khái thác gỗ BQL thôn sở đế đối chiếu Khung nguyên lý Quản lý lâm nghiệp cộng đồng tỉnh Quảng Bình Phụ lục 12 - 65 Dự án Quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Miền Trung Tổ Hợp tác Kỹ thuật Đức chức Đề xuất khai thác gỗ Hộ gia đình/ nhóm sử dụng rừng - Lập đề xuất xin khai thác gỗ gia dụng năm (ví dụ làm nhà, làm chuồng bò, heo ) – Các đề xuất phải đệ trình vào thời gian phù hợp, tháng lần (ví dụ vào giai đoạn lập kế hoạch liên quan) - Chọn để khai thác tiến hành bước khai thác gỗ Các công cụ cần thiết: Mẫu đề xuất xin khai thác gỗ - BQL thôn tổng hợp đề xuất xin khai thác gỗ hộ/các nhóm sử dụng rừng đối chiếu với số lượng gỗ phép khai thác nêu kế hoạch quản lý rừng hàng năm - Xác định hộ phép khai thác gỗ chưa nhóm hộ sử dụng rừng quy định BQL thơn - Đệ trình đề xuất lên cấp xã (ba tháng lần vào ngày hẹn) - Hướng dẫn người dân việc chọn lựa phù hợp để khai thác sau đề xuất phê duyệt - Tiến hành đo đạc khúc gỗ khai thác thôn (cơ sở để điều chỉnh lượng gỗ cần thiết để làm đồ gia dụng nhằm xây dựng kế hoạch sau hiệu phù hợp hơn) Các công cụ cần thiết Sổ theo dõi khai thác Biểu mẫu cân đối lượng gỗ cung cấp hàng năm so với lượng gỗ khai thác hàng năm đơn vị tiểu khu Các tài liệu hướng dẫn lâm sinh - Đối chiếu số lượng gỗ xin khai thác đề xuất so với kế hoạch quản lý rừng hàng năm nhóm sử dụng rừng liên quan - Trong trường hợp số lượng gỗ xin khai thác nằm giới hạn phép khai thác theo kế hoạch, đề xuất ký duyệt gửi lại cho thôn Xã - Xã thông báo cho Hạt Kiểm lâm kế hoạch khai thác gỗ thời gian tới (trong tháng tới) Các công cụ cần thiết Biểu mẫu cân đối lượng gỗ cung cấp hàng năm với lượng gỗ khai thác hàng năm thôn đơn vị tiểu khu rừng - Có quyền kiểm tra can thiệp trình khai thác gỗ vào lúc Hạt Kiểm lâm - Có quyền kiểm tra sổ sách theo dõi liên quan xã thôn Khung nguyên lý Quản lý lâm nghiệp cộng đồng tỉnh Quảng Bình Phụ lục 12 - 66 Dự án Quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Miền Trung Tổ Hợp tác Kỹ thuật Đức Khung nguyên lý Quản lý lâm nghiệp cộng đồng tỉnh Quảng Bình chức Phụ lục 12 - 67