1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình biến động giá của một số loại thuốc trên địa bàn hà nội

119 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 22,71 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TÉ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI 1— Ẽ - ĐINH THỊ THANH TH U Ỷ ■ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG GIÁ CỦA MỘT Số LOẠI THUốC TRÊN đ ịA BÀN Hà NỘI ■ ■ ■ LUẬN • VĂN THẠC • sĩ Dược • HỌC • Chuyên ngành : T ổ CHỨC QUẢN LÝ M ã số: ■ Dược 60 73 20 N gư ời h n g d ẫ n k h o a h ọc: TS NGUYỄN t h a n h b ìn h é / tCỊ Cĩj HÀ NỘI - 2005 ^A m ơqí Đề tài hoàn thành kết giúp đỡ, hỗ trợ nhiều người từ: Ban giám hiệu Trường đại học dược Hà Nội, Bộ mơn Quản lý kinh tế dược, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ Y tế, Cục Quản lý dược Việt Nam, Tổng cục thống kê; Phòng tra, Phòng quản lý dược đặc biệt Ban giám đốc sở y tế Hà Nội tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành tới: TS Nguyễn Thanh Bình, người thầy trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình hỗ trợ tơi q trình thực luận văn Tôi học Thầy nhiều kinh nghiệm quý báu nghiên cứu khoa học PGS TS Nguyễn Thị Thái Hằng - Chủ nhiệm Bộ môn Quản lý kinh tế Dược, có nhiều ý kiến đóng góp, bảo ân cần động viên khích lệ suốt q trình tơi học tập nghiên cứu PGS TS Lê Viết Hùng không trực tiếp hướng dẫn tơi Thầy tư vấn tận tình giúp đỡ việc mở hướng đề tài DS Nguyễn Vân Đình - Phó Giám đốc Sở Y tế Hà Nội; Ths Lê Nhân Tuấn-Chánh tra Sở y tế Hà Nội; Ths Lâm Thị Minh Phúc-Phó Chánh tra sở y tế Hà Nội toàn thể anh chị Phòng Thanh tra Sở y tế Hà Nội san sẻ công việc giúp có thời gian để hồn thành luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình bạn bè tơi, nguồn động viên, khích lệ lớn giúp tơi vượt qua khó khăn để hoàn thành luận vãn Một lần xin trân trọng cảm ơn! H Nội, tháng 12 năm 2005 DS Đinh Thị Thanh Thuỷ MỤC LỤC ĐẶT VẨN Đ ẩ PHẨN - TổNG QUAN 1.1 Tình hình tiêu thụ thuốc quản lý giá thuốc th ế giới 1.1.1 Tình hình tiêu thụ thuốc giới 1.1.2 Một số mơ hình quản lý giá thuốc th ế giới 1.1.2.1 Quản lý giá thuốc nước châu M ỹ 1.1.2.2 Quản ìý giá thuốc nước châu  u .12 1.1.2.3 Quản ìý giá thuốc m ột số nước Liên xô củ ưà m ột số nước Đông  u 16 1.2 Khái quát thị trường dưỢc phẩm Việt Nam quản lýgiá thuốc Viêt Nam 17 1.2.1 Khái quát thị trường dược phẩm Việt N am 17 1.2.2 Quản lỹ giá thuốc Việt N a m 24 1.3 Một số yếu tố hình thành giá thuốc Việt Nam 31 1.3.1 Một số khái n iệ m 31 1.3.2 Những yếu tố hình thành giá thuốc 32 PHẨN - ĐỐI TƯỢNG Và PHUƠNG PHÁP NGHIÊN u 41 2.1 Đối tưỢng nghiên cứu 41 2.2 Phương pháp nghiên cứu .43 2.3 Phuơng pháp xử lý số liệ u 44 PHẨN - KỂT QUẢ NGHIÊN cữ u VÀ BÀN LUẬN 45 Khảo sát biến động giá số nhóm th u ốc 45 3.1.1 Sự biến động giá nhóm thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm 3.1.1.1 Thuốc sản xuất nước 45 3.1.1.2 Thuốc nhập k hẩu 47 3.1.2 Sự biến động giá nhóm thuốc kháng s in h 49 3.1.2.1 Biến động giá nhóm thuốc kháng sinh sản xuất nước 49 3.1.2.2 Biến động giá nhóm thuốc kháng sinh nhập 51 3.1.3 Sự biến động giá nhóm thuốc tim mạch nhập 53 3.1.4 Sự biến động giá nhóm thuốc vitamin 56 3.1.4.1 Biến động giá nhóm thuốc vitamin sản xuất nước 56 3.1.4.2 Biến động giá nhóm thuốc vitamin nhập 58 3.2 Phân tích số yếu tố ảnh hưỏng tối giá thuốc thời gian 0 -2 0 61 3.2.1 Giá xăng d ầ u 61 3.2.2 Tỷ giá ngoại tệ 61 3.2.3 Yếu tố số hàng hoá tiêu dùng 63 3.2.3.1 So sánh biến động số yếu tố biến động giá nhóm thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm 78 3.2.3.2 So sánh biến động số yếu tố biến động giá nhóm thuốc kháng sin h 79 3.2.3.3 So sánh biến động số yếu tố biến động giá số thuốc tim m ạch .80 3.2.3.4 So sánh biến động số yếu tố biến động giá số thuốc vitamin 81 3.2.4 Giá nguyên liệu 82 3.2.5 Vấn đề thị taíờng dược phẩm Việt Nam 83 3.2.6 Phương thức cung ứlig th u ố c 89 3.2.7 Các văn quy phạm pháp luật 90 3.2.8 Việc áp mã thuế hải quan 93 3.2.9 Tâm lý dùng thuốc người d â n 94 3.2.10 Một số yếu tố khác .95 3.3 Bàn lu â n 97 3.3.1 Thực trạng biến động giá thuốc giai đoạn 2000 - 0 97 3.3.2 Các nguyên nhân làm tăng giá thuốc giai đoạn 2000 - 0 102 KẾT LUẬN 105 Ý kiến để xuất 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BYT Bộ Y T ế CIF C ost insurance Freight (Giá cập cảng) CPXNK Cổ p h ần xuất nh ập CSSK C hăm sóc sức khoẻ Eư C hâu Âu GDP G ross Domestics Production (Tổng sản p h ẩm quốc nội) GMP G ood M anufactory Practice (Thực h àn h tốt sản xuất thuốc) GNP G ross National Production (Tổng sản ph ẩm quốc dân) GPP G ood Pharm acy Practice (C hế độ thực h àn h dược tốt) LriP Lương thực thực phẩm OTC S ản ph ẩm bán không cần kê đơn Q ĨD V N Q uản lỹ dược Việt Nam SDK S ố đăng kỹ TBYT Thiết bị y tế TN HH T rách nhiệm hữu hạn TPHCM T h àn h p h ố H Chí Minh TTY T huốc thiết yếu TW T rung ương UBND ỷ ban nh ân dân USD Dollar Mỹ XHCN Xã hội chủ nghĩa XK Xuất XN Xí nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Doanh số bán thuốc toàn giới Bảng 1.2 Doanh số bán thuốc toàn giới phân bổ theo vùng Bảng 10 nhóm thuốc đứng đầu doanh số bán TG năm 2003 .5 Bảng Một số mơ hình quản lý giá thuốc theo chế Nhà nước kiểm sốt hồn to n Bảng Một số chế quản lý giá thuốc theo mơ hình trung gian 10 Bảng 1.6 Một số mơ hình quản lý giá thuốc theo chế thị trường tự d o 11 Bảng 1.7 Mơ hình quản lý giá ứìuốc số nước Liên xô cũ Đông Âu .16 Bảng 1.8 Thị trường dược phẩm Việt Nam giai đoạn 2000 - 0 .17 Bảng 1.9 Hệ thống cung ứhg kinh doanh thuốc 18 Bảng 1 Số lượng doanh nghiệp nước hoạt động Việt Nam .19 Bảng 1.11 Tình hình cấp số đăng ký lưu hành thuốc Việt N am 19 Bảng 1 Cơ cấu thuốc cấp số đăng ký (tính đến /5 /2 0 ) 20 Bảng 1 Giá trị xuất nhập thuốc từ 1997 đến 2004 21 Bảng 1 Cơ cấu hàng nhập 22 Bảng 1.15 Chủng loại thành phẩm nhập kh ẩu 23 Bảng 1.16 Mười doanh nghiệp có doanh số nhập cao năm 0 23 Bảng 1 Mười nước có doanh số nhập cao vào Việt N am 24 Bảng 1 Các chi phí cấu thành giá thuốc 34 Bảng Danh mục thuốc khảo sát 41 Bảng 3.20 Biến động giá ứiuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm nước 45 Bảng Biến động giá nhóm giảm đau, hạ sốt, chống viêm nhập 47 Bảng 2 Biến động giá nhóm thuốc kháng sinh sản xuất nước 49 Bảng 3 Biến động giá nhóm thuốc kháng sinh nhập .51 Bảng Biến động giá nhóm thuốc tim mạch nhập k h ẩ u 54 Bảng Biến động giá nhóm vitamin sản xuất nước 57 Bảng Biến động giá nhóm vitamin nhập 59 Bảng Giá USD, EURO so với đồng VN 62 Bảng Giá USD so với đồng VN tăng ảnh hưởng đến việc tăng giá thuốc nhập k h ẩu 63 Bảng So sánh biến động số yếu tố biến động giá nhóm thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm sản xuất nước 64 Bảng 3 So sánh biến động số yếu tố biến động giá nhóm thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm nhập .66 Bảng 3 So sánh biến động số yếu tố biến động giá nhóm thuốc kháng sinh sản xuất nước 68 Bảng 3 So sánh biến động số yếu tố biến động giá nhóm thuốc kháng sinh nhập .70 Bảng 3 So sánh biến động số yếu tố biến động giá số thuốc tim m ạch 72 Bảng 3 So sánh biến động số yếu tố biến động giá số thuốc vitamin sản xuất nư ớc 74 Bảng 3 So sánh biến động số yếu tố biến động giá số thuốc vitamin nhập 76 Bảng 3 Bảng giá nguyên liệu (khảo sát ngày 11/3/2004) so sánh với giá bán lẻ 82 Bảng 3 Chênh lệch giCte giá nhập uỷ thác giá bán buôn 85 Bảng 3 Kết điều chỉnh giá thuốc công ty ZPV tháng 10/2003 85 Bảng 3 Giá bán số mặt hàng Công ty Sanofi Việt Nam 87 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Các yếu tố hình thành giá th u ố c 33 Hình 2.2 Phương pháp hồi cứu 43 Hình 3.3 Biến động giá nhóm giảm đau, hạ sốt, chống viêm sản xuất ừong nước46 Hình 3.4 Biến động giá nhóm giảm đau, hạ sốt, chống viêm nhập 48 Hình 3.5 Biến động giá nhóm thuốc kháng sinh sản xuất nước .50 Hình 3.6 Biến động giá số thuốc kháng sinh nhập k h ẩ u 52 Hình Biến động giá nhóm thuốc tim mạch nhập 55 Hình 3.8 Biến động giá nhóm Vitamin sản xuất nước 58 Hình 3.9 Biến động giá nhóm vitamin nhập k h ẩu 60 Hình 3.10 Sơ đồ số yếu tố ảnh hưởng đến giá th u ố c 61 Hình 3.11 So sánh biến động số yếu tố biến động giá nhóm thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm sản xuất nước 65 Hình 3.12 So sánh biến động số yếu tố biến động giá nhóm thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm nhập .67 Hình 3.13 So sánh biến động số yếu tố biến động giá nhóm thuốc kháng sinh sản xuất n c 69 Hình 3.14 So sánh biến động số yếu tố biến động giá nhóm thuốc kháng sinh nhập 71 Hình 3.15 So sánh biến động số yếu tố biến động giá số thuốc tim m ạch 73 Hình 3.16 So sánh biến động số yếu tố biến động giá số thuốc vitamin sản xuất nước 75 Hình 3.17 So sánh biến động số yếu tố biến động giá số thuốc vitamin nhập kh ẩu 77 Hỉnh 3.18 Mơ hình hệ thống phân phối thuốc Việt Nam 89 Hình 3.19 Quá trình phân phối Epokin cho bệnh v iệ n .90 ĐẶT VẨN ĐẼ' Chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân nhiệm vụ quan trọng mà Đảng Nhà nước giao cho ngành Y tế, ngành Dược đóng góp vai trò lớn Việc cung ứng thuốc bảo đảm chất lượng, an toàn sử dụng thuốc giá hợp lý mục tiêu Chính sách quốc gia thuốc Việt Nam Dược phẩm loại hàng hoá đặc biệt, có hàm lượng chất xám cao, sản xuất ngành công nghiệp dựợc mang đặc thù riêng để nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng phòng chữa bệnh, chăm sóc bảo vệ sức khoẻ cộng đồng Cũng hàng hố khác, q trình sản xuất, chất lượng, giá q trình phân phối lưu thơng dược phẩm chịu chi phối quy luật thị trường Tuy nhiên, dược phẩm mang nhiều nét riêng biệt, liên quan trực tiếp đến sức khoẻ tính mạng người bệnh Việc định sử dụng thuốc người bệnh tự định mà thầy thuốc định Vì việc kinh doanh thuốc tuân theo quy luật thị trường, khơng thể đặt mục đích lợi nhuận lên mà cần phải cân đối mục đích lợi nhuận mục đích chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Trong thời kỳ bao cấp, cung cấp thuốc tiến hành theo kế hoạch nên giá thuốc dược trì mức tương đối ổn định Từ kinh tế kế hoạch hoá chuyển sang kinh tế thị trường, mặt hàng thuốc không nằm danh mục hàng hoá, dịch vụ Nhà nước định giá Hầu hết giá thuốc thực theo chế thị trường, trừ số thuốc thuộc chương trình y tế quốc gia toán từ nguồn ngân sách Nhà nước thuốc cấp không thu tiền cho đối tượng sách Hiện nước ta có khoảng 11.000 loại thuốc sản xuất, nhập từ nhiều nguồn, nhiều nước khác giá khác Công tác quản lý dược dần củng cố, nhiên Nhà nước chưa có chế quản lý giá thuốc cho phù hợp với kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Các quan chức chưa có biện pháp quản lý hữu hiệu để đối phó với khiếm khuyết chế thị trường Những bất cập dẫn đến thực trạng nhiều năm qua giá thuốc không kiểm sốt, nhiều loại có tính leo thang áp đặt mà khơng có biện pháp kiềm chế Những diễn biến phức tạp giá thuốc thời gian qua tác động đáng kể đến đời sống dân cư, đặc biệt người nghèo gây ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý người dân Sự biến động diễn khu vực, chủng loại, với giá trị khác nguyên nhân khác Xuất phát từ tính chất đặc biệt quan trọng mặt hàng thuốc sức khoẻ hàng triệu người dân, từ thực tế khách quan ổn định giá thuốc chế thị trường định hướng XHCN, việc có đề tài nghiên cứu biến động giá cần thiết, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài "Phân tích tình hình biến động giá sơ loại thuốc địa bàn H Nội ” với mục tiêu ; Khảo sát biến động giá số loại thuốc từ năm 2000 đến 2005 thị trưòỉng Hà Nội Phân tích đánh giá số yếu tố ảnh hưởng đến biến động giá thuốc Từ đề xuất số biện pháp với nhà quản lý, hoạch định sách nhằm tạo sở ban đầu cho hồn thiện góp phần làm ổn định giá thuốc 97 cao hơn, điều có người DS trả lời chun mơn Do người DS cần phải thực vai trò cuả tích cực - Một yếu tố q u a n trọng quan quản lý không kiểm sốt tình hình cung-cầu thị trường dược phẩm Khơng có dự báo giá ngun liệu giá thuốc, khơng có chiến lược quản lý giá thuốc từ chuyển từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường 3.3 BÀN LUẬN 3.3.1 Thực trạng biến động giã thuốc giai đoạn 2000 • 2005 Hầu hết thuốc khảo sát hai khu vực sản xuất nước nhập có biến động theo xu hướng tăng lên Trong đó, giai đoạn từ năm 2000 - 2002 giá thuốc bán lẻ tương đối ổn định tất nhóm thuốc khảo sát (hạ nhiệt, giảm đau, chống viêm; kháng sinh; tim mạch; Vitamin) Không thấy tăng giá bán lẻ, thực tế khơng có báo cáo tra giá thuốc bán lẻ quan chức Đến đầu năm 2003, giá thuốc bắt đầu có xu hướng tăng lên, biến động rõ rệt tập trung vào thời điểm cuối quý I quý III Nhóm thuốc sản xuất nước Nhóm kháng sinh sản xuất nước nhóm có tỷ lệ tăng giá trị số thuốc số thuốc khảo sát Thật vậy, tỷ lệ tăng nhóm có 4,9 % suốt gần năm, nửa tỷ lệ tăng giá USD, 1/5 so với tỷ lệ tăng số CPI 1/6 số DPYT Có thể nói thực chất giá nhóm thuốc kháng sinh sản xuất nước khơng tăng Chính nhóm có hai loại nguyên liệu kháng sinh Ampicillin Amoxicilin Việt Nam sản xuất (Ampicillin giữ nguyên giá 5000 đồng/ vỉ suốt năm) Tỷ lệ kháng Ampicillin cao 96% miền Bắc, Trung, Nam Ampicillin dạng viên bị loại khỏi danh mục thuốc thiết yếu nguyên nhân làm cho giá thuốc không tăng 98 Cùng thuốc sản xuất nước, nhóm lại nhóm giảm đau, hạ sốt, chống viêm nhóm Vitamin lại có tỷ lệ tăng giá trị số thuốc cao vượt lên hẳn Tất thuốc hai nhóm có tỷ lệ tăng giá cao tỷ lệ tăng số CPI, số DPYT tỷ giá USD Một nguyên nhân giá nguyên liệu làm thuốc bao gồm dược chất tá dược tăng lên thời điểm Giá nguyên liệu Vitamin c tháng 3/2003 tăng lên 47,2% so với 4/2002 giá thành phẩm lại tăng 33% thời điểm Nguyên liệu Vitamin Bị Vitamin Bg tương tự vậy, giá nguyên liệu tăng gần gấp rưỡi so với thời điểm năm 2002 Các thuốc nhóm giảm đau, hạ sốt, chống viêm lại khác, điển hình Paracetamol tăng đến 300 %, nguyên nhân năm 2003, Bộ y tế hạn chế việc đăng ký sản xuất sản phẩm có chứa Paracetamol, dẫn đến giảm biệt dược chứa Paracetamol Ngồi phải tính đến nguyên nhân giá nhiên liệu dùng cho sản xuất điện, xăng dầu tăng, tỷ giá ngoại tệ, tiền lương,., góp phần không nhỏ vào tăng giá thuốc sản xuất nước, v ề phía nhà sản xuất muốn tăng chất lượng sản phẩm để cạnh tranh thị trưòmg đầu tư dây truyền sản xuất đạt GMP, đầu tư kho bảo quản đạt GSP, mà đầu tư khấu hao vào giá thành sản phẩm sản xuất, v ề phía người bán lẻ giá thuốc mua vào vỉ tăng 200 đồng họ điều chỉnh giá bán lẻ lên 500 đồng cho thuận tiện việc tốn Ví dụ giá mua vào Paracetamol 550 đồng/vỉ giá bán lẻ 1000 đồng/vỉ, giá mua vào Paracetamol 900 đồng/vỉ giá bán 1500 đồng/vỉ Theo báo cáo Thanh tra Bộ y tế vào tháng năm 2003 “Thuốc giảm đau, hạ nhiệt sản xuất nước tăng 5-10%; nhóm kháng sinh Beta lactam tăng từ 5-10%; nhóm Vitamin B l; B6 tăng từ 5-20%; Vitamin c uống tăng từ 90-150% 99 Sáu tháng cuối năm 2004, thị trường thuốc tương đối ổn định với tăng giá số thuốc giảm giá số thuốc khác Ví dụ kết khảo sát nhóm kháng sinh sản xuất nước Cephalexin Lincocin thời điểm Năm 2004 giá xăng dầu giá kháng sinh tăng tương đương nhau: vào tháng năm 2004 giá USDẠ^NĐ tăng 11,2 % giá số thuốc nhóm kháng sinh sản xuất nước tăng 11,5% Kết phù hợp với kết khảo sát sở y tế Hà Nội tình hình biến động giá thuốc quý IV năm 2004; ''Trong năm 2004 chủ yếu không táng giá thuốc, thị trường thuốc H N ội quỷ IV nhìn chung ổn định Thực chất với doanh nghiệp đáy chưa phải tăng điều chỉnh lại giá thành cho phù hợp doanh nghiệp phải tính tốn đến chi p h í sản xuất tăng n h điện, nước, xăng dầu, nguyên p hụ liệu ” (Trích báo cáo Thanh tra s Y tế Hà N ộ i ngày tháng năm 2005) Năm 2005 thị trưòỉng thuốc tiếp tục ổn định, qua khảo sát cho thấy tỷ lệ tăng giá số thuốc kháng sinh tăng gần 5% giá USDẠ^NĐ tăng 11,5%, đặc biệt số giá tiêu dùng tăng đột biến (25% so với năm 2000) Như nói năm 2005 giá thuốc kháng sinh sản xuất nước khơng tăng Nhóm thuốc nhập Giá thuốc nhập khảo sát có xu hướng tăng lên, thuốc phải kê đơn (kháng sinh, thuốc tim mạch) có tỷ lệ tăng cao thuốc OTC Thuốc nhập tăng giá trị tỷ lệ thuốc sản xuất nước Kháng sinh thuốc sử dụng phổ biến để điều trị nhiễm khuẩn Việt Nam, bệnh nhiễm khuẩn năm bệnh có tỷ lệ mắc cao qua năm Cộng thêm tình trạng độc quyền số cơng ty khiến cho giá thuốc nhóm tăng đáng kể Thực vậy, giá bán lẻ kháng 100 sinh nhập bắt đầu tăng từ cuối năm 2002 với tỷ lệ cao tỷ lệ tăng yếu tố, tỷ lệ tăng tỷ giá USD CPI 11,5% - 24,8% tỷ lệ tăng giá thuốc số thuốc nhóm kháng sinh nhập tăng từ 20%74% Điển hình nhóm tăng giá đột biến Klacid tăng 83% tháng năm 2003 Nhóm thuốc hạ nhiệt, giảm đau nhập tăng giá mạnh giá trị Efferalgan- codein tăng giá cuối năm 2004 33%, Voltarène 25 mg tăng giá nhanh từ 18000 đồng/vỉ tháng năm 2003 lên đến 25000 đồng/vỉ tháng năm 2005 (tăng 39%) Tỷ lệ tăng giá trị số thuốc nhóm cao tỷ lệ tăng số CPI thấp tỷ lệ tăng số DPYT Ngoài nguyên nhân tăng tỷ giá ngoại tệ, nguyên nhân đáng kể năm 2004 thuế suất thuốc hạ nhiệt giảm đau tăng lên 10% (so với trước 0%) Nếu đánh giá giá trị số nhóm thuốc nói nhóm thuốc tim mạch nhập khơng có tăng giá so sánh với số CPI, DPYT tỷ lệ tăng giá xăng tỷ lệ tăng giá trị số nhóm thuốc thấp Tuy nhiên phải kể đến tăng giá cao Coramin glucose (267%) Corversyl (141%) so với năm 2000 Sự biến động nhóm thuốc có tỷ lệ khơng cao, người tiêu dùng lại nhận rõ có giá trị cao người bệnh phải dùng thường xuyên Sáu tháng cuối năm 2004, thị trường thuốc tương đối ổn định, kết khảo sát nhóm thuốc tim mạch cho thấy rõ với tăng giá Corversyl giảm giá Coramin glucose Tại thời điểm này, Bộ y tế có nhiều biện pháp nhằm bình ổn giá thuốc việc tăng cưòfng tra giá thuốc nhập khẩu, yêu cầu đơn vị nhập kê khai giá nhập giá bán lẻ dự kiến phần hạn chế tình trạng độc quyền giá bán Tuy người bán bn, tình trạng ơm hàng biết thơng tin hết hàng nhập để chủ động tung bán với giá cao chưa quản lý đặc biệt thuốc chuyên khoa sâu 101 Nhóm Vitamin nhập nhóm có biến động giá tưcỉng đối đồng đều, điều nhận thấy rõ ràng tất thuốc có tỷ lệ tăng giá thấp tỷ lệ tăng CPI, DPYT tất nhiên thấp nhiều so với xăng Vậy nói nhóm thuốc thực chất không tăng giá qua năm khảo sát Để đánh giá tình hình biến động giá thuốc thị trường Việt Nam, thời điểm năm 2003, Bộ y tế định tra giá thuốc với trưng tập Thanh tra Sở y tế Hà Nội, Thanh tra sở y tế Thành phố Hồ Chí Minh Đã tiến hành tra đợt từ 25/3/2003 đến 6/4/2003 Kết cho thấy 100% nhà thuốc có thuốc tăng giá, Hà Nội nhóm thuốc hạ sốt, cảm cúm nhập từ 3,7 đến 34,5% So sánh với kết nghiên cứu nhóm thuốc cho thấy thuốc khảo sát có tỷ lệ tăng giá cao kết tra Bộ y tế vào thời điểm Vitamin nhập tăng tương đối ổn định (khoảng 10%) tương ứng với tỷ lệ tăng giá tiêu dùng (CPI - từ 9-10%) Kết hoàn toàn phù hợp với đánh giá Bộ Y tế tình hình biến động giá thuốc; '"Nhiều loại thuốc thành phẩm nhập ngoại đặc biệt kháng sinh thuốc bổ, thuốc dùng thường xuyên, có tỷ lệ tăng giá từ 20%-285%, song có tỷ lệ tăng khác thời k ỳ ” (Trích báo cáo kết đồn tra Bộ y tế ngày 11 tháng năm 2004 - S ố 70/BYT-TTr) Kết đánh giá Cục Quản lý Dược - Bộ y tế tình hình giá thuốc năm 2004 nhận định: ‘T/ỉ/ trường thuốc Việt nam tháng cuối năm 2004 nói chung tương đối ổn định, có sơ mặt hàng tăng giá đồng thời có số mặt hàng giảm giá Tỷ lệ tăng giá nhóm hàng dược phẩm thấp so với tỷ lệ tăng giá nhóm hàng khác lương thực, thực phẩm tương đương với số biến thiên s ố giá tiêu dùng Đó diễn biến bình thường theo quy luật kinh tế ” Ngược với thuốc sản xuất nước, thời điểm tháng năm 2005 giá trị số nhóm thuốc kháng sinh nhập giữ mức cao (tăng 41% so với năm 2000), cao tỷ lệ tăng tỷ giá USD (tăng 11,1% so với năm 2000) CPI (tăng 24,8% so với năm 2000) Tỷ lệ tăng giá số nhóm 102 thuốc tim mạch nhập ln tương đương với tỷ lệ tăng yếu tố (từ 12-24%) thấp tỷ lệ tăng giá bán lẻ xăng Trong tháng (3, 4, 5) năm 2005, tỷ lệ tăng giá Vitamin nhập nửa tỷ lệ tăng tỷ giá USD CPI ( 12% so với 23%) Điều chứng tỏ vai trò quản lý giá thuốc quan chức việc yêu cầu đơn vị báo cáo giá bán bn hàng tháng đơn vị mình, báo cáo giá nhập thuốc nhập Theo báo báo Sở y tế năm 2003 số lượng thuốc tăng giá lên đến 797 loại Quý năm 2004: 98,2% thuốc nhập tăng giá, công ty nước cung cấp thuốc nguyên liệu làm thuốc có tỷ lệ tăng giá trung bình 7%, có 2,7% tăng từ 16-25%, đặc biệt có 1,9% thuốc tăng giá 25% năm 2003 2004 Cơng ty có thuốc tăng giá 20% phải kể đến hãng thuốc Merck Đa số thuốc công ty nước tăng giá 5% (chiếm 56,6%) tăng từ 5-10% chiếm 33,9% {Theo Báo cáo Thanh tra Số 520/SYT-QLD ngày 71412004) Như thuốc công ty tăng giá đương nhiên dẫn đến việc tăng giá 100% khu vực bán lẻ Năm 2004 số thuốc tăng giá khu vực nhập sản xuất nước ít, 1,3% (tháng 12/2004) thuốc nhập 0,66% số lượng thuốc sản xuất nước tăng giá vào tháng năm 2005 Đến cuối năm 2004, bên cạnh số thuốc tăng giá, tỷ lệ thuốc giảm giá tưcíng đưcfng thuốc tăng giá với tổng số 0,8% thuốc giảm giá Điều phù hợp với kết ổn định giá bán lẻ thuốc theo số liệu khảo sát 3.3.2 Cãc nguyên nhân lãm tãng giã thuốc giai đoạn 2000-2005 Phân tích biến động giá thuốc so sánh tỷ lệ biến động số yếu tố với tỷ lệ biến động giá thuốc, nhận thấy tỷ lệ tăng giá thuốc tưcỉng đương tỷ lệ tăng giá số yếu tố khách quan xăng dầu, tỷ giá USDẠ^NĐ số CPI (năm 2004) vấn đề này, Bộ y tế nhận định: “Do tác động m ặt giá th ế giới, mặt hàng nước liên tục tăng cao, đặc biệt m ặt hàng trọng yếu như: lương thực, thực phẩm, phân bốn tác động m ạnh đến việc hình thành m ột m ặt giá 103 nước Việc điều chỉnh giá thuốc Công ty điều tất yếu không th ể tránh khỏi, phù hợp với quy luật kinh tế tất yếu ch ế thị trường nay” (ĩrích báo cáo Bộ y tế việc dự báo tính hình giá thuốc năm 2005) Mặt khác, kể đến số nguyên nhân sau: Hệ thống văn pháp quy quản lý giá thuốc chưa hoàn chỉnh đồng nguyên nhân góp phần làm giá thuốc biến động Hiện Nhà nước chưa có văn pháp lý quy định cụ thể việc quản lý giá thuốc chữa bệnh, cụ thể việc định giá tỷ lệ lãi khâu phân phối tự quy định Quy định đấu thầu thuốc cung ứng vào bệnh viện chưa hợp lý, hầu hết bệnh viện chọn người cung ứng công ty dược Nhà nước Trung ương hay địa phương theo xu hướng địa phương cung ứng cho địa phương Nhưng nhà cung ứng thường khơng đủ thuốc để cung cấp giá thuốc lại nâng thêm bậc Hiện bệnh viện chưa đáp ứng nhu cầu thuốc cho bệnh nhân điều trị bệnh viện, số lượng thuốc bệnh nhân phải mua bên lớn, giá thuốc bên khơng kiểm sốt có biến động phức tạp Hoạt động cung ứng thuốc trình dược viên bệnh viện nhà thuốc nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng thuốc tăng giá, đặc biệt thuốc chuyên khoa, biệt dược thông qua hoạt động thúc đẩy bán hàng khuyên mại lớn Điều thể qua tỷ lệ chênh lệch giá nhập giá bán phổ biến khác nhóm Theo Báo cáo kiểm tra tình hình giá thuốc tháng năm 2004 sở y tế Hà Nội chia thuốc nhập làm ba nhóm sau: N hóm thuốc cơng ty nước ngồi sản xuất có văn phòng đại diện Việt nam, có thị phần ổn định đưa vào thị trường, việc Marketing đ ể triển khai xám nhập thị trường công ty thực chịu chi phí, cơng ty Việt Nam cơng ty phân phối, chênh lệch thường thấp (tỷ lệ 104 chênh lệch khoảng 6%-40%; trung bình 25%) N hóm thuốc tương tự thuốc có thị phần, nhóm thuốc bán cạnh tranh (được xáy dựng giá bán thấp hơn) với thuốc tương tự có thị phần Giá bao gồm chi phí cho Marketing phần chi phí thấp so với thuốc chưa có thị phần để cạnh tranh với thuốc có sẵn (tỷ lệ chênh lệch khoảng 40% đến 100%; trung bình 60%) Cuối nhóm thuốc chưa có thị phần thuốc cắt lô liên kết với doanh nghiệp sản xuất để bao tiêu toàn sản phẩm, nhóm thuốc chưa có thị phần, cơng ty phải làm Marketing để xâm nhập thị trường, chênh lệch lớii, tỷ lệ chênh lệch phổ biến khoảng 58% đến 300% Tình trạng độc quyền số cơng ty nước ngồi cơng ty trách nhiệm hữu hạn phân phối thuốc Việt nam, điển hình cơng ty Zuellig Pharma VN chi phối toàn thị trường thuốc Việt Nam Mặc dù có quy định cho doanh nghiệp nhà nước nhập trực tiếp thuốc, thực tế doanh nghiệp nhà nước đứng làm trung gian nhập uỷ thác hưởng phí uỷ thác Việc phân phối thuốc, định giá cả, hạch toán lỗ, lãi công ty chịu trách nhiệm Nhà nước chưa kiểm soát giá nguồn hàng nhập để tình trạng số cơng ty nước định giá thuốc thị trường Việt Nam cao giá thuốc thị trường số nước lân cận khu vực Đồng thời với tình trạng độc quyền liên kết độc quyền thuốc nói chung, thuốc chuyên khoa biệt dược nói riêng Mặt khác thị trường Việt Nam chưa có biện pháp tạo đối trọng mặt hàng, giá chế tài chống độc quyền Pháp lệnh giá có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2002 sở pháp lý để quản lý giá nói chung quản lý giá thuốc nói riêng, đến văn Luật quy định chi tiết hướng dẫn thực quản lý giá mặt hàng thuốc phòng chữa bệnh cho người chưa ban hành, đặc biệt chế tài xử lý hành vi vi phạm độc quyền, tăng giá bán phá giá kinh doanh dược phẩm chưa đủ mạnh 105 K ÍT LUẬN Qua khảo sát giá bán lẻ số thuốc từ năm 2000 đến tháng năm 2005 Hà Nội, đưa số kết luận sau; Giá bán lẻ thuốc khảo sát thị trường Hà Nội nhìn chung có biến động theo xu hướng tăng lên Trong đó, giai đoạn từ năm 2000 - 2002 giá thuốc bán lẻ tưoỉng đối ổn định tất nhóm thuốc khảo sát Sự biến động lớn vào quý I quý III năm 2003 Thuốc sản xuất nước Nhóm kháng sinh sản xuất nước nhóm có biến động giá trị số thuốc số thuốc khảo sát (4,9%) Thực chất giá nhóm thuốc kháng sinh sản xuất nước khơng tăng (điển hình Ampicillin giữ nguyên giá 5000 đồng/vỉ suốt năm) Nhóm giảm đau, hạ sốt, chống viêm nhóm Vitamin có tỷ lệ tăng giá trị số thuốc cao (trên 150%), đặc biệt Paracetamol tăng đến 300% Thuốc nhập Giá thuốc nhập khảo sát có xu hướng tăng lên, thuốc phải kê đơn (kháng sinh, thuốc tim mạch) có tỷ lệ tăng cao thuốc OTC Nhóm kháng sinh nhóm có tăng giá rõ rệt (tăngl41%) (điển hình tăng giá đột biến Klacid tăng 83% - tháng năm 2003) Nhóm thuốc tim mạch nhập thực chất không tăng giá Tuy nhiên phải kể đến tăng giá cao Coramin glucose (267%) Corversyl (141%) nhóm Nhóm thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm nhập tăng nhẹ (132%) Nhóm Vitamin nhập có biến động giá tương đối đồng đều, thực chất không tăng giá qua năm khảo sát Năm 2005 đa số thuốc có giá ổn định 106 Nguyên nhân chủ yếu lỡm tăng giá thuốc: có nguyên nhân - Nguyên nhân khách quan: tỷ giá ngoại tệ tăng; giá nguyên liệu đầu vào tăng; nhiên liệu phục vụ sản xuất điện, xăng dầu, vận chuyển, chi phí đầu tư đổi cơng nghệ sản xuất, tăng dẫn đến chi phí sản xuất tăng ; Thuế nhập số mặt hàng tăng (ví dụ nhóm thuốc hạ nhiệt, giảm đau nhập tăng 10% năm 2004) - Nguyên nhân chủ quan: Phương thức cung ứng thuốc sử dụng thuốc chưa hợp lý Công nghiệp dược phẩm Việt Nam chưa phát triển, phụ thuộc nhiều vào yếu tố nước Sự bất cập số văn pháp quy quản lý giá thuốc Hệ thống văn pháp quy quản lý giá thuốc chưa hoàn chỉnh đồng Ý KIÍN ĐỀ XUẤT Nhà nước sớm ban hành quy phạm pháp luật quản lý giá thuốc sở Pháp lệnh giá Uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua ngày 26/4/2002 phù hợp chế thị trường theo định hướng XHCN, tôn trọng quyền tự định giá cạnh tranh lành mạnh giá theo pháp luật, đồng thời có chế tài, biện pháp cần thiết để bình ổn giá Phát triển mạnh công nghiệp dược, nâng cao lực sản xuất nước, ưu tiên dạng bào chế công nghệ cao Bao gồm quy hoạch phát triển vùng dược liệu, sở sản xuất ngun liệu hố dược; cho phép gia cơng thuốc chưa có số đăng ký VN để tiêu thụ nước; cho phép đóng gói dây chuyền sản xuất GMP Việt Nam thuốc có dạng bào chế đòi hỏi kỹ thuật cơng nghệ cao, thuốc đặc trị, thuốc chuyên khoa sâu mà Việt Nam chưa sản xuất nhằm góp phần hạ giá thành thuốc Củng cố mạng lưới lưu thông, phân phối cung ứng thuốc để ổn định thị trường thuốc phòng chữa bệnh cho nhân dân Đặc biệt công tác cung 107 ứng sử dụng thuốc bệnh viện, tăng cường quản lý chặt chẽ việc thực quy định đấu thầu thuốc Xây dựng hệ thống phân phối thống nhất, quy định số sách giá nhà phân phối; quy định tỷ lệ chi phí lưu thơng phân phối tối đa phép (chủ thể hợp đồng uỷ thác nhà nhập kiêm phân phối) Khống chế khâu trung gian tỷ lệ chi p h í Tăng cường phối hợp Bộ, Ngành để quản lý Nhà nước giá thuốc Bộ tài (Tổng Cục Hải quan) cần sửa đổi, bổ sung quy định biểu thuế xuât nhập thuốc, nguyên liệu làm thuốc, áp thuế dược phẩm đảm bảo xác, khoa học thực tiễn Tăng cường cơng tác thơng tin cơng khai giá bán báo chí, truyền thông nhằm tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh Tăng cường tuyên truyền chương trình quốc gia sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả: giáo dục người bệnh giới chuyên môn điều trị mối quan hệ chất lượng-giá cả, nhằm khuyến khích sử dụng thuốc generic, thuốc nội có chất lượng cao nhằm thay thuốc đắt tiền 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾN G VIỆT Ban vật giá Chính phủ (2001), Quản lý giá thuốc chữa bệnh địa phương, SỐ 979/BVGCP-CNTDDV ngày 29/11/2001 Nguyễn Thanh Bình (2003), Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc y học cổ truyền tân dược khu vực Hà Nội, Luận văn tiến sỹ *- Nguyễn Thanh Bình (2004), Quản lý giá thuốc - Sự cần thiết kinh tế thị trường, Tạp chí thơng tin y dược số 5/2004, trang 8-12 Nguyễn Thanh Bình (2004), Sự biến động giá thuốc nhập ngoại thị trường yếu tố ảnh hưởng, Tạp chí thơng tin y dược số 11/2004, trang 27-33 Bộ Y tế (2003), Một s ố kết bước đầu vê tra giá thuốc, Chuyên đề Thanh tra y tế, Nhà xuất Y học 8/2003, trang 14-30 Bộ Y tế (2005), Báo cáo tổng kết công tác tra y tế năm 2004 k ế hoạch công tác tra y tế năm 2005, Một s ố nhận xét vê hoạt động phân phối thuốc nay, Chuyên đề Thanh tra y tế, Nhà xuất Y học 12/2005, trang 3-21,69-70 Bộ Y tế (2003), Xây dựng Y tếV iệt nam công phát triển, Nhà xuất y học, trang 220 Bộ Y tế - Bộ Tài (2003), Thơng tư liên tịch s ố 08120031 TTLT/BTC ngày 25/7/2003 Bộ Y tế, Hội nghị tổng kết công tác dược 2003, triển khai k ế hoạch công tác dược năm 2004, Tháng 4/2004 109 10 Chính phủ (2004), Nghị định Chính phủ số 120/2004/NĐ-CP quản lý giá thuốc phòng chữa bệnh cho người 11 Vũ Cơng Chính (2003), Cơ ch ế đ ể bình ổn giá thuốc kinh tế thị trường, Tạp chí thị trường giá số 4/2003 12 Phạm Trí Dũng (2002j, Quản lý Nhà nước cung ứng thuốc ch ế thị trường, Trường đại học Y tế công cộng, trang 204 - 207 13 Nguyễn Thành Đô, Nguyễn Thanh Bình (1998), Khảo sát việc sử dụng thuốc hợp lý an toàn cộng đồng thành p h ố Huế, Tạp chí dược học số 272 tháng 12/1998 14 Nguyễn Thị Thái Hằng, Lê Viết Hùng (2001), Kinh tế dược, Bộ môn quản lý kinh tế dược, Trường đại học Dược Hà Nội 15 Nguyễn Tiến Hoàng (1994), Giá trị giá điều tiết giá Nhà nước theo ch ế thị trường, Luận văn thạc sỹ 1994 16 Nguyễn Xuân Hùng (2001), cầ n xây dựng sách giá thuốc, Tạp chí dược học tháng 9/2001, trang 3-4 17 Nguyễn Xuân Hùng (2004), Cần xây dựng phương án thích hợp cho sách giá thuốc Việt Nam, Tạp chí dược học tháng 1/2004, trang 5-7 18 Nguyễn Xuân Hùng (2003), Làm đ ể sách thuốc quốc gia triển khai hiệu quả, Tạp chí dược học tháng 7/2003, trang 8-9 19 Bạch Minh Huyền (2002), Độc quyền giải pháp điều tiết độc quyền, Tạp chí thị trường giá tháng 1/2002 20 Nguyễn Khang (2003), Kinh nghiệm quản lý giá chất lượng thuốc nước ngồì^ Tạp chí dược học tháng 10/2003, trang 2-3 21 Nguyễn Xuân Sơn (2003), Một số ỷ kiến bàn luận nhà sản xuất dược phẩm Việt Nam giai đoạn hội nhập, Tạp chí dược học tháng 2/2003, trang 9-13 110 22 Nguyễn Xuân Sơn, Đỗ Hoàng Vân (2003), Một vài ỷ kiến giải pháp cho việc bình ổn giá thuốc, Tạp chí dược học thang 8/2003, trang 5-9 23 Phan Thị Thanh Tâm (2001), Nghiên cứu đánh giá s ố yếu tố ảnh hưởng đến thị trường thuốc Việt nam 10 năm, 1991-2000, Luận văn thạc sĩ dược học 24 Nguyễn Tiến Thoả (2002), Độc quyền & biện pháp kiểm sốt độc quyền, Tạp chí thị trường giá tháng 11/ 2002, Trang 13-16 25 Lê văn Truyền (2003), Nắm bắt thời VƯ0 qua thách thức, công nghiệp dược Việt Nam phấn đấu đảm bảo 60% mức tiêu dùng thuốc vào năm 2010, Tạp chí dược học số 4/ 2003 26 Trường đại học y tế công cộng (2002), Những vấn đề kinh tế Y tế, Nhà xuất Y học 27 Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Pháp lệnh giá Số 40/2002/PL-UBTVQH 10 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 28 Nguyen Thanh Binh, LeVan Tmyen (2003), Antonella Ziiccella Gianni Vaggi - Management o f medicine price in Italia - an exxperience fo r Viet nam, Italia 2003 t 29 Dickson M (1992), The pricing o f Pharmaceuticals: an international comparision, Clinther, 1992 Jun - Aug; 14(4): discussion 603 - 605 30 Ed Schoonveld Market Segmentation and International Price Referencing Cambridge Pharma Consultancy New York, NY 10022-7402 31 Kilbreth E, Cohen A.B (1993) Strategic choices fo r cost containment under a reformed u s health care system”Inquiry 1993 Winter; 30(4): 372 - 88 32 Mattias Ganslandt; Keith Maskus, Parallel import o f pharmaceutical products in Europian Union, 2001 Ill 33 Me Gregoc M, Coverage o f drug costs, reference based pricing.can J cardiol 1998 ma\ 14(5):666-8 34 MinghettiP,Modena T, The regulation o f drug prices in Italia.boll chim farm 1995 Jun; 134(6)\?>0\-5 35 Prescription drug discount, rebate, Price control and bulk purchasing Legistration, 1999-2000”-Richard cauchi, NCSL heath care programDenver, Co < 36 Regulating drug prices, There we go from here Nicolas bloom & John van reenen, Institute for fiscal studies, University college London and university of California, Berkeley 37 World Health organization, Indicators fo r monitor national drug policies ... tố biến động giá số thuốc tim m ạch 72 Bảng 3 So sánh biến động số yếu tố biến động giá số thuốc vitamin sản xuất nư ớc 74 Bảng 3 So sánh biến động số yếu tố biến động giá số thuốc. .. biến động số yếu tố biến động giá nhóm thuốc kháng sinh nhập 71 Hình 3.15 So sánh biến động số yếu tố biến động giá số thuốc tim m ạch 73 Hình 3.16 So sánh biến động số yếu tố biến. .. tiêu ; Khảo sát biến động giá số loại thuốc từ năm 2000 đến 2005 thị trưòỉng Hà Nội Phân tích đánh giá số yếu tố ảnh hưởng đến biến động giá thuốc Từ đề xuất số biện pháp với nhà quản lý, hoạch

Ngày đăng: 21/04/2019, 22:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w