Phân tích xu hướng tiêu thụ thuốc và sự biến động giá thuốc và một số nhà thuốc trên địa bàn hà nội

90 92 0
Phân tích xu hướng tiêu thụ thuốc và sự biến động giá thuốc và một số nhà thuốc trên địa bàn hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI Vũ Năng Thoả PHÂN TÍCH XU HƯỚNG TIÊU THỤ THUỐC VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG GIÁ THUỐC TẠI MỘT SỐ NHÀ THUỐC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Luận văn thạc sĩ dược học Chuyên ngành: Tổ chức quản lý dược Mã số: 607320 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thanh Bình Hà Nội, năm 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI Vũ Năng Thoả PHÂN TÍCH XU HƯỚNG TIÊU THỤ THUỐC VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG GIÁ THUỐC TẠI MỘT SỐ NHÀ THUỐC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Luận văn thạc sĩ dược học Hà Nội, nm 2008 Lời cảm ơn Sau thời gian thực đề tài với nhiều nỗ lực cố gắng, thời điểm luận văn hoàn thành lúc viết lên lời cảm ơn sâu sắc tới người thầy, người hướng dẫn, giúp đỡ thời gian qua Trước hết, với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin trân trọng cảm ơn PGS TS Nguyễn Thanh Bình Phòng Đào tạo sau đại học hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm nghiên cứu cho trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội giảng dạy tạo điều kiện cho trình học tập, nghiên cứu trường Xin trân trọng cảm ơn Ths Bùi Văn Đạm Trưởng khoa Dược Bệnh viện Tai Mũi Họng TW Tôi học thầy nhiều kinh nghiệm quý, định hướng trình thực luận văn Trân trọng cảm ơn Ban giám đốc, Khoa Dược, khoa phòng Bệnh viện Tai Mũi Họng TW nơi công tác tạo điều kiện, giúp đỡ công tác hoàn thành luận văn Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ người thân gia đình, người động viên, chăm lo cho sống nghiệp Hà Nội, tháng 12 năm 2008 Học viên Ds Vũ Năng Thoả Danh mục ký hiệu, chữ viÕt t¾t Alpha : Alpha Choay Amox : Amoxicillin Ampi : Ampicillin AmpiVn : Ampicillin Việt Nam ATC : Anatomical Therapeutical Classification Cefa : Cefalexin Chymo : Alphachymotrypsin CIF : Cost Insurane Freight Giá cập cảng Cloram : Chloramphenicol CPI : Chỉ số giá hàng hoá, tiêu dùng Decol : Decolgen Nodrowse GDP : Thực hành tốt phân phối GLP : Thực hành tốt phòng thí nghiệm GMP : Thực hành tốt sản xuất thuốc GPP : Thực hành tốt nhà thuốc GSP : Thực hành tốt bảo quản GTTT : Giá trị tiêu thụ Nk : Nhập Rhume : Rhumenol D 500 SĐK : Số đăng ký SLTT : Số lượng tiêu thụ Sx : Sản xuất nước Tetra : Tetracyline TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TSTT : Tần suất tiêu thụ TTBQĐN : Tiền thuốc bình quân đầu người USD : Dollar Mỹ Vidor : Vidorigyl WTO : World Trade Organization - Tæ chøc thương mại giới T VN Di lãnh đạo Đảng sau 20 năm đổi kinh tế Việt Nam phát triển theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thu nhập người dân thay đổi so với năm thập kỷ 90 nhu cầu thuốc tăng lên Theo thống kê tổng giá trị tiền thuốc sử dụng năm 2007 gần 1,2 tỷ USD tăng trưởng 16,5% so với năm 2006 Tiền thuốc bình quân đầu người năm 2007 12,69 USD/người/năm gấp lần năm 2001 Thuốc có vai trò quan trọng việc chăm sóc sức khoẻ nhân dân Trong sách quốc gia thuốc Việt Nam đưa sách cụ thể: đảm bảo cung ứng đủ thuốc có chất lượng sử dụng thuốc an toàn hợp lý hiệu Xác định nhu cầu thuốc để cung ứng thuốc vấn đề quan trọng thời kỳ Hiện mạng lưới nhà thuốc phát triển rộng khắp toàn quốc trở thành phận quan trọng hệ thống y tế sở Tính đến năm 2007 có gần 40.000 sở bán lẻ toàn quốc đạt 2.000 người/1 sở bán lẻ Do nghiên cứu tình hình tiêu thụ thuốc khối nhà thuốc sở góp phần vào việc dự đoán xu hướng tiêu thụ thuốc thời gian tới Góp phần đảm bảo cung ứng đủ thuốc có chất lượng, sử dụng thuốc an toàn hợp lý hiệu cho người dân Trong thời gian qua, giá thuốc có biến động, diễn phức tạp ảnh hưởng lớn tới việc chăm sóc sức khoẻ gây nhiều dư luận nhân dân Vì thuốc đến tay người tiêu dùng với có biến động không vấn đề cần giải đáp Để góp phần giải vấn đề đặt tiến hành nghiên đề tài: “Phân tích xu hướng tiêu thụ thuốc biến động giá thuốc số nhà thuốc địa bàn Hà Nội” với hai mục tiêu sau: Phân tích mức tiêu thụ thuốc số nhà thuốc Hà Nội từ 5/2005 đến 5/2008 Phân tích biến động giá số loại thuốc tiêu thụ nhà thuốc địa bàn Hà Nội CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tình hình tiêu thụ thuốc Cùng với phát triển công nghệ, khoa học kỹ thuật ngành dược phẩm nghiên cứu thuốc có tác dụng mạnh, nhanh hiệu điều trị Các sản phẩm đa dạng phong phú với 2.000 loại hoá dược 100.000 biệt dược khác sử dụng Doanh số bán thuốc tồn giới có tăng trưởng từ – 10% năm Doanh số bán thuốc giới năm 2007 đạt 700 tỷ USD, tăng gần gấp lần so với năm 2001 Doanh số bán số khu vực có khác biệt [36] Theo IMS health doanh số thuốc giới từ năm 2001 đến 2007 sau: Bảng 1.1: Doanh số bán thuốc giới từ năm 2001 đến 2007[36] Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Doanh số (tỷ USD) 364,5 100,0 371,9 102,0 424,6 109,9 466,3 127,9 550,0 150,1 602,0 165,2 712,0 195,3 Tăng trưởng (%) Bảng 1.2: Bảng doanh số bán số khu vực giới Khu vực Doanh số Thế giới Bắc mỹ Châu Âu Mỹ la tinh Châu Á TBD, châu Phi Đơn vị tính: tỷ USD Năm 2005 Tỷ lệ % Năm 2006 Tỷ lệ % 550,0 242,0 155,1 22,0 42,35 100,0 44,0 28,2 4,0 7,7 602,0 270,9 115,6 31,3 62,0 100,0 45,0 19,2 5,2 10,3 (Nguồn IMS health) Năm 2002, 18% dân số giới thuộc nước phát triển sử dụng tới 85% lượng thuốc sản xuất Thị trường Bắc Mỹ tiêu thụ tới 45% doanh số dược phẩm toàn giới năm 2006 châu Á châu Phi khu vực nước phát triển chiếm 10,3% [37] Cùng với giới, Việt Nam sau 20 năm đổi đời sống có thay đổi nên việc sử dụng thuốc có chuyển biến Theo báo cáo Cục Quản lý Dược – Bộ Y tế tổng giá trị tiền thuốc sử dụng năm 2007 1,1 tỷ USD tăng 16,5% so với năm 2006; tăng gấp 2,4 lần năm 2001 [15] Bảng 1.3: Tổng giá trị tiền thuốc sử dụng năm 2001 đến năm 2007 Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng giá trị tiền thuốc sử dụng (triệu USD) 472,35 525,80 608,70 707,53 817,40 956,35 1.136,35 Tăng trưởng (%) 100 111,31 128,81 149,79 173,04 202,46 240,57 Từ số liệu cho thấy tổng giá trị tiền thuốc sử dụng năm 2007 gấp gần 1,2 lần năm 2006, năm 2007 gấp gần 1,4 lần năm 2005 Tuy nhiên việc tiêu thụ thuốc lại chủ yếu thuốc nhập Theo báo cáo Cục quản lý Dược giá trị thuốc nhập năm 2001 - 2007 sau[30]: Hình 1.1: Trị giá nhập tổng giá trị thuốc 2001-2007 Do ngành công nghiệp dược Việt Nam chưa phát triển, theo hướng sản xuất thuốc generic nên nhiều loại thuốc chuyên khoa đặc trị, thuốc phải nhập từ nước tiên tiến đặc biệt thuốc nhập cho nhu cầu điều trị bệnh viện[30] Nền kinh tế thị trường tác động đến ngành dược phẩm, hệ thống phân phối bán lẻ phát triển mạnh Mạng lưới cung ứng thuốc phát triển rộng khắp đảm bảo cung cấp kịp thời, đầy đủ đến tận tay người dân Tổng số sở bán lẻ toàn quốc năm 2007 39.016 sở, tính trung bình có 4,58 sở bán lẻ thuốc/1 vạn dân Theo báo cáo Cục quản lý dược mạng lưới cung ứng thuốc nước sau giai đoạn 2005-2007 sau[17]: Bảng 1.4: Mạng lưới cung ứng thuốc Stt Loại hình Số DN dược nước Số DN dược có vốn đầu tư nước ngồi Chi nhánh cơng ty dược tỉnh Tổng số khoa dược trạm chuyên khoa Tổng số sở bán lẻ thuốc Tổng số trạm y tế xã chưa có quầy thuốc 2005 956 111 867 29.541 966 2006 1.163 15 127 976 39.319 932 2007 1.330 22 164 977 39.016 941 Qua mạng lưới cung ứng nên việc sử dụng thuốc người dân có thay đổi thể qua bình quân tiền thuốc/đầu người/năm nước ta năm 2007 12,69 USD/người/năm tăng gấp gần 2,5 lần năm 2000 (năm 2000 tiền thuốc bình quân đầu người là 5,4 USD/người/năm) Bảng 1.5: Tiền thuốc bình quân đầu người qua năm (2000-2007)[15] Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 TTBQĐN 5,4 6,0 6,7 7,6 8,6 9,85 11,23 12,69 Tỷ lệ tăng trưởng (%) 100,0 111,1 124,1 140,7 159,2 182,4 208,0 235,0 Chỉ số Bên cạnh đó, cơng nghiệp dược Việt Nam có bước tiến dần khẳng định vai trò, vị trí thị trường nội địa Các thuốc sản xuất nước ngày đáp ứng nhu cầu điều trị Trong 1.500 hoạt chất có thuốc đăng ký, số hoạt chất thuốc sản xuất nước năm 1999 380 hoạt chất đến năm 2006 773 hoạt chất Cho đến năm 2007 có 8.167 số đăng ký thuốc sản xuất nước, số đăng ký thuốc tân dược chiếm 6.422 chiếm 78,6% Trong giai đoạn 2001 - 2007, trị giá mức độ đáp ứng nhu cầu sử dụng thuốc nước ngày tăng, cho dù 90% nguyên liệu hố dược phải nhập từ nước ngồi thể biểu đồ sau[17]: Hình 1.2: Mức độ đáp ứng nhu cầu sử dụng thuốc sản xuất nước Từ năm 2005 đến năm 2008 nhờ phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh thuốc làm tốt công tác nhập nên thị trường thuốc Việt Nam tương đối ổn định Trị giá thuốc sản xuất nước tăng trưởng hàng năm, năm 2007 trị giá thuốc sản xuất nước gấp 1,5 lần năm 2005 (năm 2007 đạt 600 triệu USD, năm 2006 đạt gần 500 triệu USD, năm 2005 đạt 400 triệu USD) Số doanh nghiệp kinh doanh buôn bán thuốc năm 2006 tăng so với năm 2005 năm 2007 khơng có tăng trưởng, doanh nghiệp xuất nhập trực tiếp đạt 90 doanh nghiệp Trong năm 2007 ngành dược Việt Nam thực tiêu chuẩn: GMP, GSP, GDP, GLP, GPP nên có thay đổi số lượng loại hình cung ứng thuốc Tuy nhiên số lượng số đăng ký năm 2007 gấp gần 1,4 lần so với năm 2005 Sau bảng tóm tắt tình hình thị trường dược phẩm giai đoạn 2005-2007 [30] 72 + Giá xăng dầu: Xăng dầu nguồn nguyên liệu quan trọng toàn cầu, Việt Nam phải nhập 100% xăng dầu, giá xăng dầu giới biến động làm thay đổi giá xăng dầu nước Việc tăng giá xăng dầu ảnh hưởng đến tăng chi phí sản xuất, tăng chi phí lưu thông Mỗi đợt tăng giá xăng kéo theo giá thuốc tăng Trong năm 2005 2006 giá thuốc nhập giữ mức độ biến động theo chiều hướng tăng nhẹ giữ mức ổn định Năm 2007 tháng đầu năm 2008 giá thuốc nhập có biến động theo chiều hướng tăng trung bình 5,42% so với 12/2006 Tốc độ tăng giá nhóm thuốc nhập có khác tháng năm Các tháng đầu năm có tốc độ tăng cao tháng khác Đây thời điểm nhạy cảm, dịp tết Nguyên Đán với tăng giá hàng loạt mặt hàng lương thực, thực phẩm Các tháng cuối năm giá thuốc nhập ổn định Các ngành liên quan phối hợp thực thông tư liên tịch số 11/2007TTLT-BYT-BTC-BCT ngày 31/8/2007 việc hướng dẫn thực quản lý nhà nước giá thuốc phòng, chữa bệnh cho người, thơng tư quy định cụ thể phân công phối hợp thực quản lý nhà nước giá thuốc đơn vị liên quan Giữa nhóm thuốc thuốc nhập mức độ dao động giá khác Nhóm giảm đau corticoid có biên độ tăng giá cao so với nhóm khác đạt mức 8% so với tháng 01/2007 Nhóm thuốc kháng khuẩn chống ký sinh trùng có giá biến động rổ thuốc khảo sát Năm 2008 giá thuốc nhập giữ mức giá thuốc nhập năm 2007, nhiên giá thuốc nhập tháng 3,4,5 có tăng nhẹ Bên cạnh nguyên nhân khách quan trên, kết kiểm tra Bộ Y tế giá thuốc biến động nhiều năm qua giá thuốc tăng bị mua bán lòng vòng, qua nhiều tầng nấc trung gian Thuốc nhập qua công ty xuất nhập dược phẩm đến khâu bán buôn chênh lệch thường từ 5-10% so với giá nhập Các công ty không đủ điều kiện để nhập trực tiếp phải ký hợp đồng nhập uỷ thác chịu phí uỷ thác 0,8-1,2% tính theo giá CIF Qua 73 cơng đoạn trình phân phối , đến tay bệnh nhân, giá thuốc nhập tăng lên 25-30% so với giá nhập Thực tế công ty kéo dài đường thuốc, lợi dụng kẽ hở pháp luật để trục lợi cho làm giá thuốc tăng cao[27] Ngoài ra, chênh lệch cao giá mua vào giá bán độc quyền số cơng ty nước ngồi công ty phân phối thuốc Việt Nam Đến ngày 11/7/2008 Bộ Y tế có định số 24/2008/QĐ-BYT việc ban hành qui định tổ chức hoạt động nhà thuốc bệnh viện quy định thặng số bán lẻ nhà thuốc bệnh viện Bộ Y tế cần có quy định cụ thể thặng số bán nhà thuốc, công ty, khâu phân phối trung gian Trong hội nghị tổng kết ngành dược năm 2007 ngày 25 tháng năm 2008, ngành dược Việt Nam nhận định WTO tác động đến giá thuốc chăm sóc sức khoẻ Việt Nam Bộ Y tế khẳng định yếu tố làm giá thuốc Việt Nam tăng: Cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh; Độc quyền phân phối dược phẩm; Tâm lý người tiêu dùng; Thiếu thông tin tình hình dược phẩm cơng nghệ sản xuất thuốc Việt Nam chưa phát triển[15] Cũng thuốc nhập khẩu, thuốc sản xuất nước có yếu tố ảnh hưởng đến giá thuốc sản xuất nước Đó số giá tiêu dùng, tỷ giá ngoại tệ, giá xăng dầu, giá nguyên liệu… yếu tố có biến đổi kéo theo thay đổi giá thuốc sản xuất nước Giá ngoại tệ ảnh hưởng lớn đến giá thuốc sản xuất nước Ngành công nghiệp dược Việt Nam với 90% nguyên liệu nhập ngoại Khi giá vàng, đô la thay đổi kéo theo giá nguyên liệu thay đổi từ làm giá thuốc sản xuất nước thay đổi Trong năm 2007 tháng đầu năm 2008 giá ngoại tệ biến động theo xu hướng tăng Nguyên liệu yếu tố đầu vào quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới giá thuốc sản xuất nước đặc biệt hoàn cảnh nước ta nay, cơng nghiệp dược phẩm chưa phát triển, chưa đủ tự túc nguyên liệu cho sản xuất Năm 2007, giá nguyên liệu tăng cao qua tháng đặc biệt nguồn nguyên liệu nhập từ hai nước Trung Quốc Ấn Độ Nguyên liệu giá tăng cao Vitamin C tháng 6/2007 tăng tới 326,3% so với tháng 1/2007; Ampicillin tháng tăng 208,1% so với 74 đầu năm; Amoxicillin tháng tăng 199% Năm 2007, mặt giá nguyên liệu mức cao Do phải nhập tới 90% nguyên liệu sản xuất thuốc nước, nên doanh nghiệp nước bắt buộc phải tăng giá thuốc thành phẩm Tuy nhiên, giá thuốc thành phẩm không tăng cao so với mức tăng giá nguyên liệu nhóm thuốc vitamin tăng cao 106,47% nhóm kháng sinh tăng là104,23% Nguyên nhân số doanh nghiệp, phần nhu cầu nguyên liệu cung cấp nguồn ngun liệu tồn kho, chi phí ngun liệu khơng giữ tỷ trọng cao chi phí cấu thành giá thuốc sản xuất nước, sách giá tuỳ doanh nghiệp áp dụng để tăng sức cạnh tranh thị trường[15] Giá thuốc sản xuất nước biến động thời gian nghiên cứu Từ tháng 5/2005 đến 12/2006 giá thuốc sản xuất nước biến động nhẹ dao động mức 100,02% – 100,20% Mức độ tăng giá hai tháng liên tiếp 0,2%-0,3% Năm 2007, giá thuốc sản xuất nước có tăng giá vào tháng 101,44%; tháng 101,75%; tháng 101,67% tháng 102,28%; tháng 102,67% tháng 102,79% Giá thuốc tháng 3-8/2007 có xu hướng tăng so với năm 2006; mức độ tăng giá hai tháng liên tiếp 1,2% Các tháng 9, 10, 11, 12 giá thuốc sản xuất nước tiếp tục tăng lên mức 103,32% Các tháng đầu năm 2008 giá thuốc sản xuất nước biến động theo chiều hướng tăng Đây giai đoạn cuối năm đầu năm nên giá thuốc có xu hướng tăng nhóm hàng thực phẩm có biến động giá theo chiều hướng tăng Sự biến động giá nhóm thuốc sản xuất nước nghiên cứu khác Nhóm thuốc vitamin có mức độ tăng giá cao nhóm nghiên cứu, số giá nhóm lên tới 106,47% so với kỳ gốc Thứ hai nhóm thuốc kháng sinh, số giá đạt mức 104,23% Do thuốc sản xuất nước có giá thấp so với thuốc nhập nên tăng giá thuốc tỷ lệ cao Cũng kháng sinh cefixime giá thuốc nhập có giá trung bình 8.000đ/viên; thuốc sản xuất nước giá trung bình 4.500đ/viên; thuốc nhập tăng lên 8.800đ/viên tỷ lệ tăng giá 110% thuốc sản xuất nước tăng 5.100đ/viên tỷ lệ tăng giá 113% Giá thuốc sản xuất nước thấp tăng số giá nhóm cao Thuốc sản 75 xuất nước cần phát huy vai trò chiếm lĩnh thị trường dược phẩm số lượng GTTT Trong năm 2007, trị giá thuốc sản xuất nước tăng 1,5 lần năm 2005 Thuốc sản xuất nước bán nhà thuốc chủ yếu bán số lượng nhiều GTTT thấp Ngược lại, thuốc nhập phần lớn thuốc chuyên khoa bán bệnh viện phần nhà thuốc có SLTT thấp GTTT cao 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A Kết luận Trong tổng số 3.321.318 lượt thuốc tiêu thụ 10 nhà thuốc bán lẻ địa bàn Hà Nội từ tháng 5/2005 đến 5/2008 đề tài có kết luận sau: Xu hướng tiêu thụ thuốc + Thuốc sản xuất nước có GTTT 35,3%; SLTT 71,3% TSTT 61,3% GTTT thuốc sản xuất nước ½ GTTT thuốc nhập + Thuốc nhập có SLTT (28,7%) TSTT (38,7%) thấp thuốc sản xuất nước GTTT chiếm tỷ lệ cao 71% + Các thuốc có nguồn gốc dược liệu chiếm 21,3% tổng SLTT, 12,7% tổng TSTT, chiếm 11% GTTT Trong đó, thuốc có nguồn gốc từ dược liệu nước sản xuất chiếm 96,5% SLTT, chiếm 93,1% TSTT chiếm 83,2% GTTT thuốc có nguồn gốc dược liệu + Theo phân loại ATC nhóm thuốc tiêu thụ nhiều nhất: - Nhóm thuốc kháng khuẩn tác dụng toàn thân (J), thuốc sản xuất nước chiếm 65,2% TSTT, 72,5% SLTT, 38,3% GTTT Thuốc nhập chiếm 61,7% GTTT Amoxicillin có GTTT TSTT lớn - Nhóm thuốc đường tiêu hoá chuyển hoá (A), thuốc sản xuất nước chiếm 30,6% GTTT, 37,8% SLTT, 57% TSTT Thuốc nhập chiếm 69,4% GTTT Phân nhóm vitamin khống chất có GTTT cao chiếm tỷ lệ 50% nhóm - Nhóm thuốc hệ hơ hấp (R), thuốc sản xuất nước chiếm 52,4% TSTT, 72,4% SLTT, 29% GTTT Phân nhóm thuốc chữa ho cảm lạnh chiếm tỷ lệ 40% giá trị nhóm - Nhóm thuốc hệ thần kinh (N), thuốc sản xuất nước chiếm 70,1% TSTT, 68,5% SLTT, 36,3% GTTT Phân nhóm thuốc giảm đau chiếm 55% GTTT nhóm - Nhóm thuốc hệ tim mạch (C) thuốc nhập chiếm 93,2% GTTT + Hoạt chất paracetamol có GTTT TSTT cao 77 Sự biến động giá thuốc Giá thuốc có biến động theo chiều hướng tăng từ 5/2005 đến 5/2008 Từ 5/2005 đến 12/2006 số giá thuốc mức 101,00% - 102,59% Năm 2007, thuốc nhập có đợt biến động giá vào tháng 4, 5, 6, Mức đột tăng giá so với kỳ gốc 1,42% Tháng 11/2007 số giá thuốc sản xuất nước biến động lên mức 100,30% Các tháng đầu năm 2008 số giá thuốc ổn định cuối năm 2007 B Kiến nghị - Tăng cường đầu tư nghiên cứu sản xuất thuốc đặc trị có giá trị cao thay dần thuốc nhập nhằm đáp ứng nhu cầu thuốc nhân dân - Thực tốt lộ trình GPP Hà Nội nước để đảm bảo cung ứng thuốc kịp thời sử dụng thuốc an toàn hợp lý - Bộ Y tế cần có văn quy định lãi suất sở bán lẻ cấp trung gian để kiểm soát giá thuốc - Tăng cường biện pháp quản lý, kiểm tra chặt chẽ việc thực quy chế chuyên môn - Cần tiến hành nghiên cứu thường niên, mở rộng quy mơ nghiên cứu giá thuốc để hồn thiện danh mục thuốc khảo sát, làm sở cho Bộ Y tế thống cơng thức tính số giá thuốc, tách riêng khỏi số giá dược phẩm y tế 78 Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo tiếng việt Bộ Y tế - Trường Đại học Dược Hà Nội (2005), Giáo trình dịch tễ dược học, Trường đại học Dược Hà Nội, Bộ Y tế - Trường Đại học Dược Hà Nội (2005), Giáo trình dược xã hội học, Trường đại học Dược Hà Nội, Bộ Y tế - Trường Đại học Dược Hà Nội, Giáo trình kinh tế dược, Trường đại học Dược Hà Nội Bộ Y tế - Trường Đại học Dược Hà Nội (2006), Giáo trình pháp chế hành nghề dược, Trường đại học Dược Hà Nội Bộ Y tế, Ban hành quy định tổ chức hoạt động nhà thuốc bệnh viện, QĐ số 24/2008/QĐ-BYT ngày 11/7/2008 Bộ Y tế, Hướng dẫn thi hành số điều điều kiện kinh doanh thuốc theo quy định Luật Dược Nghị định 79/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Dược, thông tư số 02/2007/TT-BYT Bộ Y tế, Nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành nhà thuốc tốt, QĐ số 11/2007/QĐ-BYT ngày 24/1/2007 Bộ Y tế, Quy định tổ chức hoạt động nhà thuốc bệnh viện, định số 3016/1999/QĐ-BYT ngày 06/10/1999 Bộ Y tế - Bộ Tài – Bộ Cơng thương, Hướng dẫn thực quản lý nhà nước giá thuốc dùng cho người, Thông tư số 11/2007/TTLT-BYT-BTCBCT ngày 31 tháng năm 2007 10 Nguyễn Thị Kim Chúc, Nguyễn Thanh Bình (2003), Cung ứng Steroid nhà thuốc tư Hà Nội, Tạp chí dược học số 2/2003 11 Cục quản lý dược - Bộ Y tế (2005), Hội nghị tổng kết công tác dược năm 2004 tháng đầu năm 2005 – Triển khai định hướng chiến lược phát triển ngành dược Việt Nam giai đoạn đến 2010 tầm nhìn 2015 12 Cục quản lý dược – Bộ Y tế (2006), Ngành Dược Việt Nam – Cơ hội thách thức trước thềm hội nhập Tổ chức thương mại giới (WTO), ngày 27/6/2006 13 Cục quản lý dược – Bộ Y tế (2006), Số 08/QLD-PCD, Báo cáo tình hình giá thuốc năm 2005 số giải pháp thực bình ổn giá thuốc năm 2006, ngày 14/2/2006 79 14 Cục quản lý dược – Bộ Y tế (2007), Báo cáo tổng quan công tác quản lý thị trường dược phẩm Việt Nam năm 2006, định hướng công tác năm 2007, Bộ Y Tế , số 208/BC-BYT, ngày 16/3/2007 15 Cục quản lý dược Bộ Y tế (2008), Báo cáo tổng kết dược năm 2007 triển khai kế hoạch năm 2008, ngày 25/4/2008 16 Trương Quốc Cường (2005), Đánh giá lực doanh nghiệp sản xuất dược phẩm nước nay, Thông tin dược số 1/2005, 17 Trương Quốc Cường (2008), Kiện tồn cơng tác quản lý nhà nước dược bối cảnh hội nhập khu vực quốc tế 18 Nguyễn Thành Đơ, Nguyễn Thanh Bình, Phạm Thanh Kỳ, Vấn đề sử dụng hợp lý, an toàn thuốc y học cổ truyền, Tạp chí dược học số 5/2002 19 Phạm Trí Dũng (2002), Đánh giá nhu cầu sử dụng Vitamin cộng đồng, Tạp chí dược học số 9/2002 20 Vũ Thị Kim Dung, Khảo sát biến động giá số thuốc nhập ngoại thị trường Hà Nội giai đoạn từ 2001 đến 3/2004, Khoá luận tốt nghiệp dược sỹ khoá 54, Trường Đại học Dược Hà Nội, 21 Nguyễn Thị Thái Hằng (2002), Một số nghiên cứu đánh giá tính thích ứng danh mục thuốc đăng ký lưu hành với mơ hình bệnh tật Việt Nam, Tạp chí dược học số 6/2002 22 Nguyễn Thị Thái Hằng (2006), Bài giảng Chính sách thuốc quốc gia Việt Nam, Trường Đại học Dược Hà Nội, 23 Nguyễn Thị Thái Hằng (2006), Bài giảng Chính sách thuốc thiết yếu quốc gia, Trường Đại học Dược Hà Nội, 24 Nguyễn Thị Thái Hằng (2006), Bài giảng Chuyên đề Quản trị học, Trường Đại học Dược Hà Nội 25 Quốc hội, Luật dược số 34/2005/QH11, ngày 14 tháng năm 2005 26 Lê Viết Hùng(2006), Chiến lược phát triển ngành dược đến 2015, Trường Đại học Dược Hà Nội, 27 Từ Minh Kng, Nguyễn Thanh Bình (2004), Sự biến động giá thuốc nhập ngoại thị trường yếu tố ảnh hưởng, Tạp chí Thơng tin Y Dược, số 11/2004, 80 28 Đồn Hồng Minh (2006), Phân tích xu hướng tiêu thụ thuốc số nhà thuốc bán lẻ Hà Nội, Khoá luận tốt nghiệp dược sĩ khoá 56, Trường Đại học Dược Hà Nội, Cao Minh Quang (2007), Quản lý giá thuốc “Sự kiện Bình luận”, 14/4/2007 30 Cao Minh Quang (2008), Phát triển công nghiệp dược giải pháp quân 29 bình cung cầu để ổn định thị trường dược phẩm Việt Nam năm 2008 năm 31 Nguyễn Hoàng Sơn, Sử dụng kháng sinh nhiễm khuẩn đường hô hấp, Báo sức khoẻ đời sống số ngày 4/5/2006, 32 Hà Thị Ngọc Trâm (2002), Nghiên cứu việc thực quy chế kê đơn bán thuốc theo đơn hiệu thuốc nhà thuốc tư Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ 2002, Trường Đại học Dược Hà Nội, 33 Hồ Phương Vân (2002), Nghiên cứu đánh giá dịch vụ dược nhà nước tư nhân nội thành Hà Nội, Luận văn thạc sỹ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, 34 Đỗ Hoàng Vân, Nguyễn Xuân Sơn (2003), Một vài ý kiến giải pháp cho việc bình ổn giá thuốc, tạp chí Dược học 8/2003 35 Viện khoa học thống kê (2005), Một số vấn đề phương pháp luận thống kê, Nhà xuất Khoa học Thống kê 36 Nguyễn Văn Yên (2002), Khảo sát tình hình mua thuốc nhân dân số tỉnh phía Bắc, Tạp chí dược học số 6/2002 Tài liệu tham khảo tiếng Anh IMS health reports (2008), Global pharmaceutical market in 2007 IMS health reports (2007), Global pharmaceutical market grew 7,0 percent in 2006, to $643 billion, March 20th, 2007, 39 IMS health reports (2007), Retail drug monitor: 12 months to november 2006, Fred 20, 2007, 40 IMS health reports, Global pharmaceutical market in 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 41 World Health Organization, Indicators for monitoring national drug policies 42 WHO collaborating centre for drug satistics methodology, ATC code index, Các Trang Web: 43 http://www.cimsi.org.vn 37 38 81 44 http://www.dddn.com.vn 45 http://www.gso.gov.vn 46 http://www.laodong.com.vn 47 48 49 http://www.moh.gov.vn http://www.news.vncentral.com http://www.vietnamnet.vn 50 http://www.ykhoa.net 51 http://www.vnexpress.net 82 Mục lục ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tình hình tiêu thụ thuốc 1.2 Giá thuốc 10 1.3 Hệ thống nhà thuốc Việt Nam 15 1.3.1 Vai trò 15 1.3.2 Một số vấn đề tồn 19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 21 2.2.3 Phương pháp xử lý kết 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ 24 3.1 Phân tích mức tiêu thụ thuốc 24 3.1.1 Trị giá tiêu thụ 24 3.1.2 Phân tích mức tiêu thụ thuốc theo nguồn gốc xuất xứ 25 3.1.3 Phân tích mức tiêu thụ thuốc theo phân loại ATC 27 3.1.4 Phân tích 10 hoạt chất có tần suất tiêu thụ giá trị tiêu thụ cao 39 3.2 Phân tích biến động giá số loại thuốc 41 3.2.1 Sự biến động giá thuốc nhập 41 3.2.2 Phân tích biến động giá thuốc sản xuất nước 55 3.2.3 So sánh số giá thuốc khảo sát với số giá tiêu dùng 65 CHƯƠNG BÀN LUẬN 67 4.1 Mức tiêu thụ thuốc 67 4.2 Sự biến động giá 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 A Kết luận 76 Xu hướng tiêu thụ thuốc 76 Sự biến động giá thuốc 77 B Kiến nghị 77 Tài liệu tham khảo 78 Tài liệu tham khảo tiếng việt 78 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 80 83 Danh mục bảng Bảng 1.1: Doanh số bán thuốc giới từ năm 2001 đến 2007 [36] Bảng 1.2: Bảng doanh số bán số khu vực giới Bảng 1.3: Tổng giá trị tiền thuốc sử dụng năm 2001 đến năm 2007 Bảng 1.4: Mạng lưới cung ứng thuốc Bảng 1.5: Tiền thuốc bình quân đầu người qua năm (2000-2007) [15] Bảng 1.6: Tình hình thị trường dược phẩm giai đoạn 2005-2007 Bảng 1.7: Số liệu tỷ lệ phần trăm thuốc giả phát qua năm Bảng 1.8: So sánh số giá nhóm hàng dược phẩm giá tiêu dùng Bảng 1.9: Số liệu tình hình vi phạm quy chế thơng tin quảng cáo [15] Bảng 1.10: Thặng số bán lẻ tối đa thuốc nhà thuốc bệnh viện Bảng 3.11: Tổng trị giá tiêu thụ Bảng 3.12: Thuốc sản xuất nước nhập Bảng 3.13: So sánh thuốc tân dược, thuốc có nguồn gốc dược liệu Bảng 3.14: Phân tích theo xuất xứ thuốc có nguồn gốc dược liệu Bảng 3.15: Giá trị tiêu thụ nhóm thuốc theo phân loại ATC Bảng 3.16: Mức tiêu thụ nhóm thuốc đường tiêu hoá chuyển hoá (A) Bảng 3.17: Giá trị tiêu thụ phân nhóm thuốc nhóm A Bảng 3.18: Mức tiêu thụ nhóm thuốc hệ thần kinh (N) Bảng 3.19: Phân tích phân nhóm thuốc nhóm N Bảng 3.20: Mức tiêu thụ nhóm thuốc tác dụng hệ hô hấp Bảng 3.21: Mức tiêu thụ phân nhóm thuốc tác dụng hệ hơ hấp Bảng 3.22: Mức tiêu thụ nhóm thuốc kháng khuẩn tác dụng tồn thân (J) Bảng 3.23: Phân tích 10 hoạt chất kháng sinh có TSTT lớn Bảng 3.24: Mức tiêu thụ nhóm thuốc tác dụng hệ tim mạch (C) Bảng 3.25: Mức tiêu thụ phân nhóm thuốc nhóm C Bảng 3.26: 10 hoạt chất có tần suất tiêu thụ cao Bảng 3.27: 10 hoạt chất có giá trị tiêu thụ cao Bảng 3.28: Giá trị rổ thuốc nhập khảo sát kỳ gốc (T5/2005) Bảng 3.29: Sự biến động giá thuốc nhóm A Bảng 3.30: Biến động giá nhóm thuốc B Bảng 3.31: Sự biến động giá nhóm C Bảng 3.32: Sự biến động giá nhóm D Bảng 3.33 Sự biến động giá nhóm E Bảng 3.34: Sự biến động thuốc nhập Bảng 3.35: Sự biến động giá thuốc nhóm A Bảng 3.36: Sự biến động nhóm thuốc B Bảng 3.37: Sự biến động nhóm thuốc C Bảng 3.38 Sự biến động giá thuốc nhóm D Bảng 3.39: Sự biến động giá thuốc sản xuất nước 3 5 13 15 18 24 25 26 26 27 29 29 31 31 33 34 35 36 37 37 39 39 41 43 45 47 49 51 53 55 57 59 61 63 84 Danh mục hình vẽ biểu đồ Hình 1.1: Trị giá nhập tổng giá trị thuốc 2001-2007 Hình 1.2: Mức độ đáp ứng nhu cầu sử dụng thuốc sản xuất nước Hình 1.3: Tỷ lệ thuốc không đạt chất lượng từ năm 2001-2007 Hình 1.4: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc dùng thuốc[29] Hình 1.5: Các chi phí cấu thành nên giá thuốc[34] Hình 1.6: Cơ cấu giá thuốc nhập [27] Hình 1.7: Chỉ số giá số nhóm hàng so với số giá tiêu dùng 2007 Hình 1.8: Mạng lưới cung ứng thuốc Việt Nam[2] Hình 1.9: Số lượng nhà thuốc tư nhân Việt Nam 2000-2007[15] Hình 1.10: Số lượng nhà thuốc tư nhân Hà Nội từ năm 2000 đến 2007 Hình 3.11: So sánh GTTT, SLTT,TSTT thuốc theo xuất xứ Hình 3.12 : GTTT thuốc có nguồn gốc dược liệu xét theo xuất xứ Hình 3.13: Tỷ trọng 14 nhóm thuốc theo phân loại ATC Hình 3.14: Cơ cấu tiêu thụ thuốc nhóm A theo xuất xứ Hình 3.15: Tỷ trọng giá trị tiêu thụ phân nhóm thuốc nhóm N Hình 3.16: Cơ cấu tiêu thụ nhóm thuốc R theo xuất xứ Hình 3.17: Tỷ trọng tiêu thụ phân nhóm thuốc R Hình 3.18: Cơ cấu tiêu thụ nhóm thuốc J theo xuất xứ Hình 3.19: So sánh mức tiêu thụ 10 hoạt chất có tần suất tiêu thụ lớn Hình 3.20: tỷ trọng giá trị tiêu thụ phân nhóm nhóm thuốc C Hình 3.21: Tỷ trọng giá trị tiêu thụ 10 hoạt chất có giá trị cao Hình 3.22: Sự biến động giá nhóm A Hình 3.23: Sự biến động giá nhóm B Hình 3.24: Sự biến động giá nhóm C Hình 3.25: Sự biến động giá thuốc nhóm D Hình 3.26: Sự biến động giá thuốc nhóm E Hình 3.27: Sự biến động giá thuốc nhập Hình 3.28: Sự biến động giá thuốc sản xuất nước nhóm A Hình 3.29: Sự biến động giá thuốc sản xuất nước nhóm B Hình 3.30: Sự biến động giá thuốc sản xuất nước nhóm C Hình 3.31: Sự biến động giá thuốc sản xuất nước nhóm D Hình 3.32: Sự biến động giá thuốc sản xuất nước Hình 3.33: So sánh số giá tiêu dùng giá thuốc 11 12 13 16 17 18 25 27 28 29 32 33 34 35 36 38 40 44 46 48 50 52 54 56 58 60 62 64 65 Phụ lục 1: Mẫu theo dõi nhà thuốc Ngày … Tháng … Năm … Nơi sản xuất Nội Liên Doanh (Nồng độ, hàm lượng) Ngoại Stt Tên thuốc Đvị tính Số lượn g Đơn giá/đv ị Đơn vị tính: nghìn đồng Thành tiền Tồn Ghi Phụ lục 2: Quá trình nhập phân tích số liệu phần mềm ... 2008 Trị giá tiêu thụ thuốc 10 nhà thuốc sau Bảng 3.11: Tổng trị giá tiêu thụ Stt 10 Nhà thuốc Nhà thuốc Nhà thuốc Nhà thuốc Nhà thuốc Nhà thuốc Nhà thuốc Nhà thuốc Nhà thuốc Nhà thuốc Nhà thuốc. .. đề đặt tiến hành nghiên đề tài: Phân tích xu hướng tiêu thụ thuốc biến động giá thuốc số nhà thuốc địa bàn Hà Nội với hai mục tiêu sau: Phân tích mức tiêu thụ thuốc số nhà thuốc Hà Nội từ 5/2005...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI Vũ Năng Thoả PHÂN TÍCH XU HƯỚNG TIÊU THỤ THUỐC VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG GIÁ THUỐC TẠI MỘT SỐ NHÀ THUỐC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Luận văn

Ngày đăng: 14/04/2019, 13:16

Mục lục

  • 4Bang cac chu viet tat

  • luan van

    • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

      • Tình hình tiêu thụ thuốc

      • 1.3.2 Một số vấn đề tồn tại

      • CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2.1 Đối tượng nghiên cứu

        • 2.2 Phương pháp nghiên cứu

          • 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu

          • 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu

          • Phương pháp xử lý kết quả

          • 3.1 Phân tích mức tiêu thụ thuốc

            • 3.1.1 Trị giá tiêu thụ

            • 3.1.2 Phân tích mức tiêu thụ thuốc theo nguồn gốc và xuất xứ

            • Phân tích mức tiêu thụ thuốc theo phân loại ATC

            • Phân tích 10 hoạt chất có tần suất tiêu thụ và giá trị tiêu thụ cao

            • Phân tích sự biến động giá của một số loại thuốc

              • 3.2.1 Sự biến động giá của thuốc nhập khẩu

              • 3.2.3 So sánh chỉ số giá thuốc khảo sát với chỉ số giá tiêu dùng

              • CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN

                • 4.1 Mức tiêu thụ thuốc

                • 4.2 Sự biến động giá

                • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

                  • Kết luận

                    • Xu hướng tiêu thụ thuốc

                    • Sự biến động giá thuốc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan