1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh và phối hợp một số phương pháp định lượng trực tiếp dung dịch hai thành phần bằng quang phổ

72 169 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 9,03 MB

Nội dung

BO YTẾ BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI • • • • Đặ NG THỊ NGỌC LAN SO SÁNH VÀ PHỐI HỢP MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG T R ựC TIẾP DUNG DỊCH HAI THÀNH PHẦN BẰNG QUANG PHổ • • • LUẬN VĂN THẠC SỸ D ược HỌC ■ Ị CHUYÊN NGÀNH: KIỂM NGHIỆM THUỒC - Độc CHẮT M Á SỔ: 607315 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Thái Nguyễn Hùng Thu trư n g đh dược h nội t h HÀ N Ộ I - VẵỆN M ài (Tẩu tiê n em vùn ch â n th n h ttảm đu tk ầ ụ £77f«/ Q lạ u ự ỉu '7ơìntíị CJhtt, rỊ ) h ó (Ịì o MÍ - '~ĩiên SÍỊ - ("phó /tiê u t n i ’o 'mj trtiòiK Ị rĐ tti h o e rO iìo ’c 'Tỗà Q iộ ì (tã tậ n tìn h ìú p itõ’, IttiótHỊ íLẫti e m tvOtHỊ s u ố t q u tr ìn h th ự c h iê n l u ậ n o ả n It i/ @/it) p h é p e m ittítìe h lị tỏ íồ t H ị b iê ĩ ott i â u th u lị eồ ỉrtìtKỊ (B an c ịiá in hiỀu, aÁ c t ó i ítáíi ỉtò ttạ đ o tạ o s a u íTại h o e, ốc th ih j cô Dit a n h , c h ỉ tíu iơ e Jìơ m n 'TơóA p h ứ tt tíc h - r(- e h ấ t cùII(Ị cáo th ầ ụ cô (ỊĨáo c ủ a te ttò n ụ 'Đ i h ọ e rí)tùU ‘ 'Tớ Q ỉộ ì đ ã tậ n tìn h d iị hảo- em trtìtiụ q u tr ìn h h o e t ủ p , m oỉêa t i tn íò íK Ị Ố m c ủ n x in i tà i c m ổn tó i cúc c n hồ e ủ a ' j n u n / tă m đ n h í/in ỉu o n ụ íĩtú íu tf s ìn h h o c - (V iên Uiêin n h iè m ỉliu ố c Ito'ntf o ^ĩíiạt' tí/ Ợ ///ếm /i ~Ỉ(:ÙIKI itã n h ì n tìn h h iió in / ( tâ n , iú ft itõ ’ t)ù tạ o (Tìí'II L iê u t h u ậ n l ú i e ỉtú e m l m t h u a I t l ìiè m đ ê h o n t h n h lu ậ n txảti n ụ (®'i (-ùn (Ị xùti c ả m on if in đ ìn h , b n h ỉ txà n h ìè p ĩtã itộnạ úiêtL, g iú p íTõ tò i tr ĩu hưổe itư ồtiạ, h o a t â p txà côn (ị tá c 'Tỗà QỈ.ƠÌ, th n Iiă m lĩỗOí‘ ixiêtt rt)ặn(ị ỡ / ũ QltỊỌe Mau MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT Tắ T DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG - TỔNG QUAN 1.1 QUANG PHỔ TỬ NGOẠI - KHẢ KIẾN (ƯV-VIS) 1.1.1 Phổ hấp thụ UV-VIS 1.1.2 Định luật Lambert-Beer 1.1.3 ứ n g dụng quang phổ UV-VIS kiểm nghiệm thuốc 1.2 PHÔ ĐẠO HÀM 1.2.1 Nguyên tắc phổ đạo hàm 1.2.2 Đặc điểm đường cong phô đạo hàm 1.2.3 ứ n g dụng phổ đạo hàm kiểm nghiệm thuốc 10 1.3 PHỔ TỶ ĐỐI VÀ ĐẠO HÀM TỶ ĐỐI 13 1.4 PHƯƠNG PHÁP TỶ LỆ ĐỘ HÁP THỤ 14 1.5 PHƯƠNG PHÁP BÙ TRỪ 15 1.6 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN cứu 17 1.6.1 Loratadin 17 1.6.2 Pseudoephedrin sulfat 17 1.6.3 Các phương pháp dùng đế định lượng LO PE 18 1.6.4 Cafein 19 1.6.5 Natri benzoat 20 1.6.6 Các phương pháp dùng đê định lượng CA NB 21 CHƯƠNG - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN 24 CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG 24 2.2 HÓA CHẤT VÀ THIỀT BỊ 24 2.3 NỘI DƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 25 2.4 XỬ LÝ KẾT QUẢ 25 CHƯƠNG - KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u 27 3.1 CHUẨN BỊ MẪU NGHIÊN c ứ u 27 3.1.1 Các dung dịch chuẩn đơn chất hỗn họp 27 3.1.2 Dung dịch thử 28 3.2 ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ ĐẠO 28 HÀM 3.2.1 Xác định bước sóng định lượng 28 3.2.2 Xác định khoảng nồng độ tuyến tính 30 3.2.3 Kiểm tra độ lặp lại 31 3.2.4 Xác định độ phương pháp 32 3.3 ĐỊNH LƯỢNG BẰNG QUANG PHỔ ĐẠO HÀM TỶ ĐỐI 33 3.3.1 Xác định bước sóng định lượng 33 3.3.2 Xác định khoảng nồng độ tuyến tính 35 3.3.3 Kiểm tra độ lặp lại phương pháp phổ đạo hàm tỷ đối 35 3.3.4 Xác định độ phương pháp 36 3.4 XÁC ĐỊNH ĐIỂM ĐẲNG QUANG CỦA HAI H ộ p CHẤT 37 3.4.1 Sao chép liệu phổ 39 3.4.2 Xử lý liệu để xác định điềm đẳng quang 41 PHƯƠNG PHÁP ĐO QUANG TẠI NHIỀU B c SÓNG 43 3.5.1 Xác định bước sóng định lượng hệ số hấp thụ riêng Elll 44 3.5.2 Kiểm tra độ tìm lại phương pháp đo quang nhiều bước 46 sóng 3.6 ỨNG DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỂ ĐỊNH LƯỢNG 49 VIÊN NÉN CLARINASE 3.6.1 ứ n g dụng phương pháp phổ đạo hàm để định lượng PE 49 LO chê phâm 3.6.2 ứ n g dụng phương pháp phô đạo hàm tỷ đối đế định lượng 50 PE LO chế phẩm CHƯƠNG - BÀN LUẬN 52 4.1 VỀ BƯỚC SÓNG ĐỊNH LƯỢNG 52 4.2 VỀ PHƯƠNG PHÁP PHỒ ĐẠO HÀM 54 4.3 VỀ PHƯƠNG PHÁP PHÔ ĐẠO HÀM TỶ ĐỐI 54 4.4 VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐO QUANG TẠI NHIỀU BƯỚC 55 SÓNG 4.5 VỀ VIỆC XÁC ĐỊNH ĐIỂM ĐẲNG QUANG CỦA HAI 55 HỢP CHÁT KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 CA: cafein LO: loratadin NB: natri benzoat PE: pseudoephedrin sulfat PĐH: phổ đạo hàm PĐHTĐ: phổ đạo hàm tỷ đối PTĐ: phổ tỷ đối Bảng 3.1 Nội dung Trang Một số dung dịch hỗn họp chuẩn có nồng độ khác 27 dùng nghiên cứu Bảng 3.2 Quan hệ nồng độ PE giá trị PĐH bậc 261 30 nm Bảng 3.3 Quan hệ nồng độ LO giá trị PĐH bậc 253 31 nm Bảng 3.4 Độ lặp lại phương pháp PĐH xác định PE 32 LO viên Clarinase Bảng 3.5 Kiểm tra độ phương pháp PĐH định lượng 33 LO PE bước sóng Bảng 3.6 Kết khảo sát khoảng tuyến tính phương pháp 35 đạo hàm tỷ đối LO PE Bảng 3.7 Độ lặp lại phương pháp PĐHTĐ định lượng 36 đồng thời hồn hợp hai thành phần Bảng 3.8 Kết kiểm tra độ phương pháp PĐHTĐ 37 định lượng đồng thời hỗn hợp thành phần Bảng 3.9 Xác định giá trị e Ị* LO bước sóng 257 nm 45 279 nm Bảng 3.10 Xác định giá trị E|* PE bước sóng 257 nm 46 279 nm Bảng 3.11 Độ phương pháp đo quang nhiều bước sóng sử dụng giá trị E[^ tính theo cách cộng chia trung 47 bình Bảng 3.12 Độ phương pháp đo quang nhiều bước sóng 48 sử dụng giá trị e Ị°|; xác định theo đường chuân Bảng 3.13 Kết định lượng PE viên Clarinase 49 phương pháp phô đạo hàm Bảng 3.14 Kết định lượng LO viên Clarinase 50 phương pháp phô đạo hàm Bảng 3.15 Kết định lượng PE viên Clarinase 50 phương pháp phố đạo hàm tỷ đối Bảng 3.16 Kết định lượng LO viên Clarinase phương pháp phổ đạo hàm tỷ đối 51 Hình 1.1 Nội dung Trang Chuyển dạng phổ đạo hàm so với phổ hấp thụ ƯV- 10 VIS Hình 3.1 Phố đạo hàm bậc dung dịch có nồng độ LO khác 29 Hình 3.2 Phổ đạo hàm bậc dung dịch có nồng độ PE khác 29 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ nồng độ PE 30 giá trị PĐH bậc bước sóng 261 nm Hình 3.4 Đồ thị biếu diễn mối quan hệ nồng độ LO 31 giá trị PĐH bậc bước sóng 253 nm Hình 3.5 Phổ đạo hàm tỷ đối dung dịch chuẩn hỗn họfp 34 thành phần LO 25 |ig/mL Hình 3.6 Phổ đạo hàm tỷ đối dung dịch hồn hợp thành 34 phần PE 480 |ig/mL Hình 3.7 Phổ hấp thụ dung dịch PE 120 |ag/mL (đường dưới) 38 dung dịch LO 100 Ịj,g/mL (đường trên) Hình 3.8 Một giao diện cửa sổ kết phổ hấp thụ với bảng số 39 liệu phơ, phơ hâp thụ danh sách phơ có thê chọn Hình 3.9 Đánh dấu chọn bảng số liệu phổ để chép sang 40 phần mềm xử lý khác Hình 3.10 Dữ liệu quan hệ bước sóng giá trị mật độ quang dung dịch khác sau quét 40 phơ chép Hình 3.11 Xác định điếm cắt hâp thụ đồ thị 41 Hình 3.12 Xác định điếm đắng quang hiệu mật độ quang 42 hai dung dịch có nồng độ tương đương Hình 3.13 Xác định mật độ quang hai dung dịch có nồng độ 42 tương đương dựa theo đường chuấn với hệ số a b Hình 3.14 Kiểm tra thêm với số nồng độ tương đương khác 43 dựa theo đường chuẩn với hệ số a b Hình 3.15 Phổ hấp thụ u v PE (a), LO (b) hồn hợp (c) 45 Hình 4.1 Phổ đạo hàm bậc dung dịch có nồng độ 52 NB có nồng độ CA khác Hình 4.2 Phổ hấp thụ ƯV-VIS dung dịch CA 53 Hình 4.3 Phổ đạo hàm bậc dung dịch có nồng độ 53 CA có nồng độ NB khác hạn t(0,95;4) 2,132 Thậm chí lớn giá trị t(0,99;4) 3,747 Điều chứng tỏ kết tính tốn khác giá trị thực có ý nghĩa thơng kê Độ tin cậy phương pháp thấp 3.5.2.2 Tính tốn kết theo độ hấp thụ riêng xác định đường chuẩn: Bảng 3.12 ghi lại kết tính tốn nồng độ LO PE hồn họp đo sử dụng hệ số hấp thụ riêng tính theo độ dốc đường chuân Bảng 3.12 - Độ phương pháp đo quang nhiêu bước sóng sử dụng giá trị eỊ°/o xác định theo đường chuân Nôn g độ LO ( ịi g/mL) Xác định Thực đươc % tìm lại Nơ ng độ PE ( ug/mL) Xác định Thực % tìm lại A 279 A 254 0,0930 0,1229 2,48 49,61 240 114,99 47,91 0,1667 0,2075 10 4,64 46,38 360 173,39 48,17 0,2616 0,3113 15 7,49 49,96 480 235,47 49,06 0,3431 0,4028 20 9,91 49,55 600 294,80 49,13 0,4189 0,4904 25 12,12 48,48 720 356,38 49,50 Trung bình 48,80 48,75 SD 1,46 0,68 RSD 2,99 1,39 Kết cho thấy giá trị hệ số hấp thụ riêng chất xác định độ dốc đường chuẩn có nâng lên so với cách lấy trung bình cộng tỷ lệ tìm lại trung bình vần thấp 3.6 ỨNG DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÊ ĐỊNH LƯỢNG VIÊN NÉN CLARINASE: Thử nghiệm phương pháp PĐH PĐHTĐ định lượng hàm lượng chất PE LO lô viên nén Clarinase hãng Schering Plough là: -L ô với sổ lô 9JRPG12D01 -L ô với số lô 9JRPG08C01 3.6.1 ứ n g dụng phương pháp phổ đạo hàm để định lượng PE LO chế phẩm: Bảng 3.13 - Kết định lượng PE viên Cỉarinase phương pháp phô đạo hàm Lô Lô STT Hàm lượng (mg/viên) % so với nhãn Hàm lượng (mg/viên) % so với nhãn 120,68 100,57 120,68 100,57 117,27 97,73 120,68 100,57 120,68 100,57 124,09 103,41 124,09 103,41 120,68 100,57 120,68 100,57 120,68 100,57 Trung bình 120,68 100,57 121,36 101,14 Lô Lô STT Hàm lượng (mg/viên) % so với nhãn Hàm lượng (mg/viên) % so với nhãn 5,07 101,50 5,02 100,43 5,13 102,56 5,13 102,56 5,02 100,43 5,07 101,50 5,07 101,50 5,18 103,63 5,18 103,63 5,02 100,43 Trung bình 5,10 101,92 5,09 101,71 3.6.2 ứ n g dụng phương pháp phổ đạo hàm tỷ đối để định lượng PE LO chế phầm: Bảng 3.15 - Kết định lượng PE viên Cỉarỉnase băng phương pháp phổ đạo hàm tỷ đổi Lô STT Hàm lượng (mg/viên) Lô % so với nhãn Hàm lượng (mg/viên) % so với nhãn 120,80 100,67 120,79 100,66 120,80 100,67 120,81 100,68 120,81 100,67 120,81 100,67 120,79 100,66 120,81 100,68 120,81 100,67 120,81 100,67 Trung bình 120,80 100,67 120,81 100,67 Lô Lô STT Hàm lượng (mg/viên) % so với nhãn Hàm lượng (mg/viên) % so với nhãn 5,00 100,03 5,00 100,05 5,01 100,13 5,00 100,08 5,01 100,24 5,01 100,24 5,02 100,33 5,02 100,30 5,02 100,45 5,02 100,45 Trung bình 5,01 100,24 5,01 100,23 Các kết định lượng chất PE LO lô viên nén Clarinase hãng Schering Plough với số lô 9JRPG12D01; 9JRPG08C01 cho thấy viên đạt yêu cầu hàm lượng phương pháp phổ đạo hàm phổ đạo hàm tỷ đổi Chương BÀN LUẬN Trong nghiên cứu trước [10], khảo sát phương pháp PĐH, PĐHTĐ đo quang nhiều bước sóng định lượng đồng thời hai thành phần thuốc tiêm Cafein 7% có cơng thức pha chế: Cafein 70 g Natri bernoat 100 g Nước cất vừa đủ 1000 mL Kết hợp kết nghiên cứu trước kết thu qua nghiên cứu chúng tơi có số bàn luận sau: 4.1 VỀ BƯỚC SĨNG ĐỊNH LƯỢNG: Với PĐH cần chọn bước sóng cho triệt tiêu hoàn toàn ảnh hưởng chất chất v ề nguyên tắc cực trị phổ hấp thụ lấy đạo hàm bậc thu giá trị PĐH 0, nhiên thực tế có trường hợp khơng hồn tồn Ví dụ: Các phổ đạo hàm bậc dung dịch có nồng độ NB khác nồng độ CA cắt điểm tương ứng với bước sóng 245 nm 273 nm (hình 4.1) Vì bước sóng phổ hấp thụ CA có cực trị tương ứng (hình 4.2) Hình 4.1 - Phổ đạo hàm bậc dung dịch cỏ nồng độ NB có nồng độ CA khác •1.0000 w i À \ ■ \ \\ / co 20 0 \ 250.0 nm 73.200 310.0 Hình 4.2 - Phơ hap thụ ƯV-VIS dung dịch CA Do định lượng NB phổ đạo hàm bậc hai bước sóng v ấn đề hồn tồn tương tự với PE, bước sóng 250,8nm; 253 nm 256,5 nm giá trị PĐH chất (Hình 3.2) Cho nên chọn bước sóng để định lượng LO Tuy nhiên có trường họp phổ đạo hàm cắt khơng bước sóng trường phố đạo hàm bậc LO (hình 3.1) tương tự phổ đạo hàm bậc hỗn họp CA NB 275,8nm (hình 4.3) Hình 4.3- Phố đạo hàm bậc dung dịch có nơng độ CA có nồng độ NB khác Do việc kiểm tra trực tiếp quét phổ để chọn bước sóng định lượng cần thiết nghiên cứu áp dụng quang phô đạo hàm 4.2 VỀ PHƯƠNG PHÁP PHỔ ĐẠO HÀM: Với phương pháp PĐH ứng dụng để định lượng trực tiếp dung dịch có nhiều thành phần giá trị PĐH tương đối lớn Với điều kiện thiết bị cho phép triển khai, phương pháp tiến hành đơn giản, chịu sai số thể tích pha dung dịch nên nhanh mà cho độ xác cao Tỷ lệ tìm lại nằm khoảng 100,08 - 100,57% khảo sát định lượng CA NB thuốc tiêm Cafein 7% trước chúng tơi nghiên cứu tỷ lệ nằm khoảng 99,96 - 100,78% [10] Tuy nhiên giá trị phổ đạo hàm thường nhỏ giảm nhanh nên dễ sai số giá trị đo Trong trường hợp cần xây dựng phổ tỷ đối để cải thiện chất lượng phép đo 4.3 VỀ PHƯƠNG PHÁP PHƠ ĐẠO HÀM TỶ ĐĨI: - Chọn nồng độ chất chuẩn để lấy tỷ đối: tuỳ theo chế phẩm để chọn nồng độ khác Với việc chọn nồng độ phù họp dung dịch xây dựng phổ chia làm tăng giá trị PĐHTĐ lên nhiều lần Do vậy, giảm sai số tăng độ xác cho phương pháp đặc biệt giá trị phổ đạo hàm bình thường nhỏ Tuy nhiên có trường hợp phương pháp PĐH PĐHTĐ kết không khác nhiều nghiên cứu - nguyên tắc phổ đạo hàm tỷ đổi giúp giảm cấu tử thành phần làm cho hỗn hợp "đơn giản hon" nên đặc biệt có ý nghĩa số thành phần hỗn hợp nhiều thành phần - Giá trị phổ đạo hàm chủ động điều chỉnh phổ đạo hàm tỷ đối cách chọn phố đế chia thích hợp - Chọn bước sóng định lượng: từ phổ đạo hàm tìm số bước sóng thích hợp để định lượng Tuy nhiên, nên chọn bước sóng có giá trị phổ đạo hàm ổn định gần vùng khả kiến ngồi vùng đó, chế phẩm dễ bị ảnh hưởng tạp chất tá dược khác 4.4 VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐO QUANG TẠI NHIỀU BƯỚC SÓNG Việc xác định mật độ quang dung dịch có nồng độ tương đương xác định bước sóng đẳng quang xác định giá trị e Ị°7; bước sóng thực nghiệm tính cách: theo tính tốn trực tiếp lấy giá trị trung bình; theo phương trình đường chuẩn Tuy nhiên, tính theo đường chuấn cho giá trị cao xác Phương pháp đo quang nhiều bước sóng có độ xác kém, nên hạn chế sử dụng Hoặc ứng dụng cho chế phâm nhiều thành phần mà cực đại cách xa Khó khăn phương pháp phải xác định hệ số hấp thụ riêng bước sóng thực nghiệm xác Muốn cần phải có chất đối chiếu đủ tiêu chuẩn Bên cạnh số lượng thành phần có chế phấm khơng phải lúc xác định xác Độ tin cậy phương pháp thấp thực tế phương pháp sử dụng Chỉ nên dùng điều kiện thiết bị không cho phép 4.5 VỀ VIỆC XÁC ĐỊNH ĐIỂM ĐẲNG QUANG CỦA HAI CHÁT: Đe xác định điểm đẳng quang chất không thiết phải cố pha dung dịch chúng có nồng độ bàng Hồn tồn pha dung dịch chất chuẩn bị dẫy chuẩn dãy chuẩn có khoảng chung Quét phổ dung dịch chuẩn Sử dụng việc chép liệu qua nhớ đệm (Clipboard) máy tính đê chuyên bảng liệu phô từ phần mềm quản lý máy quang phổ UV-VIS sang EXCEL tiếp tục xử lý Có thể nội suy dẫy giá trị mật độ quang theo bước sóng ứng với nồng độ tương đương chất thứ so với nồng độ có chất thứ số nồng độ biết hay toàn dãy chuẩn Dựa vào hiệu mật độ quang cặp liệu đê xác định điêm đăng quang Từ việc xác định bước sóng đăng quang, có thê sử dụng bước sóng đê tính tốn phương pháp tỷ lệ độ hấp thụ phương pháp đo quang nhiều bước sóng K É T L U Ậ N V À K IÉ N N G H Ị KÉT LUẬN: Qua thời gian nghiên cứu, đạt số kết rút số kết luận sau đây: Đã xây dựng quy trình định lượng Loratadin Pseudoephedrin sulfat viên nén Clarinase phương pháp quang phô đạo hàm phổ đạo hàm tỷ đối sau: * Phương pháp quang phô đạo hàm: - Định lượng LO theo giá trị phổ đạo hàm bậc hỗn hợp bước sóng 253 nm Khoảng nồng độ tuyến tính - 50 |ig/mL Phương pháp có tỷ lệ thu hồi đạt 99,96% - Định lượng PE theo giá trị phổ đạo hàm bậc hồn hợp bước sóng 261 nm Khoảng nồng độ tuyến tính 240 - 720 |j.g/mL Phương pháp có tỷ lệ thu hồi đạt 100,78% * Phương pháp quang phô đạo hàm tỷ đổi: - Định lượng LO theo giá trị đạo hàm bậc phổ tỷ đối so với dung dịch chuẩn PE 480 |ig/mL bước sóng 276 nm Phương pháp có tỷ lệ thu hồi đạt 99,23% với khoảng nồng độ tuyến tính - 50 |ig/mL - Định lượng PE theo giá trị đạo hàm bậc phổ tỷ đối so với dung dịch chuẩn LO 25 |J.g/mL, chọn bước sóng định lượng 340,8 nm Phương pháp có tỷ lệ thu hồi đạt 99,18% khoảng nồng độ tuyến tính 240 - 720 |0.g/mL * Các kỹ thuật định lượng PĐH PĐHTĐ đơn giản, nhanh chóng, thuận tiện dùng hố chất, dung mơi thơng thường * Phương pháp PĐH có độ xác cao giá trị PĐH đủ lớn Phương pháp PĐHTĐ chủ động khắc phục vấn đề cách chọn phổ phổi hợp Do phương pháp PĐHTĐ thường cho kết xác * Phương pháp đo quang nhiều bước sóng có độ xác khơng cao nên dùng điều kiện thiết bị không cho phép Đã đề xuất biện pháp đơn giản xác định điểm đẳng quang chất nhằm tạo cở sở để triển khai thêm phương pháp định lượng trực tiếp dung dịch nhiều thành phần quang phô KIẾN NGHỊ Trên sở kết đạt được, chúng tơi có số đề nghị sau: - Khi khảo sát, tìm dạng bào chế nhiều thành phần có thề ứng dụng phương pháp PĐH PĐHTĐ đế phân tích định lượng Đặc biệt với cơng thức bào chế có nhiều thành phần ( - thành phần trở lên) sử dụng PĐH, PĐHTĐ nhiều bậc khác - Hiện nhiều sở kiếm nghiệm thuốc nước dùng máy quang phổ UV-VIS hệ cũ, khơng có phần mềm xử lý phổ thành PĐH PĐHTĐ Do vậy, nên có kế hoạch nghiên cứu xây dựng phần mềm xử lý phố cài đặt cho máy quang phô đê sở kiêm nghiệm có thêm cơng cụ phương pháp phân tích kiêm nghiệm dược phâm T À I L IỆ U T H A M K H Ả O Tiếng Việt Dương Thị Thúy An (2008), Định lượng đồng thời Paracetamol Codein phosphat dạng bào chế bang phương pháp quang phơ tử ngoại, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ năm 2008, trường ĐH Dược Hà Nội Hà Nội Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất Y học, Hà Nội, trang 109 - 110; 413 Bộ Y tế (2007), Dược lỷ học, tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, trang 351 - 353 Bộ Y tế (2007), Hóa dược, tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội, trang 147, 152 Bộ Y tế (2007), Hóa phản tích, tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, trang 43 - 63 Bộ Y tế (2007), Kiểm nghiệm thuốc, Nhà xuất Y học, Hà Nội, trang 68 - 79 Đặng Trần Phương Hồng (2005), Định lượng Cafein natri benzoat thuốc tiêm cafein 7% Cỉoramphenicol thuốc nhỏ mắt Cloramphenỉcol 0,4% có chất bảo quản Nỉpagin phương pháp tử ngoại đạo hàm, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ dược học năm 2005, trường ĐH Dược Hà Nội, Hà Nội Đặng Trần Phương Hồng (1994), “Chia tách xác định thành phần Cafein Paracetamol viên nén Sedapa bàng sắc ký lỏng hiệu cao”, Tạp chí Dược học, số 4/1994, trang 18 Nguyễn Tiến Khanh (1995), Thống kê ứng dụng công tác dược học, Tủ sách sau đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội 10 Đặng Thị Ngọc Lan (2007), So sánh sổ phương pháp định lượng trực tiếp dung dịch hai thành phần quang phơ, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ năm 2007, trường ĐH Dược Hà Nội, Hà Nội 11 Từ Văn Mạc (1995), Phân tích hóa lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, trang 50 - 72 12 Phạm Việt Nga (1996), “Phân tích vitamin tan nước số chế phẩm polyvitamin quang đạo hàm bậc 1”, Thông báo kiểm nghiệm, số 3/1996, trang 21 13 Đồ Thị Oanh (2001), Góp phân nghiên cứu định lượng đông thời paracetamol cafein thuốc đa thành phần, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ năm 2001, trường ĐH Dược Hà Nội, Hà Nội 14 Trịnh Văn Quỳ (1992), “Định lượng Cafein Paracetamol viên nén Sedapa phương pháp quang phô”, Tạp Dược học, sô 2/1992, trang 23 15 Trịnh Văn Quỳ, Đặng Trần Phương Hồng (2000), “ứ n g dụng quang phổ ƯV-VIS đạo hàm đạo hàm tỷ đối để phân tích định lượng số thuốc nhiều thành phần”, Tuyển tập cơng trình khoa học: báo cáo khoa học hội nghị khoa học phân tích hóa, lý sinh học Việt Nam lân thứ nhất, Nhà xuất Y học, trang 154 - 157 16 Trần Thị Thu Thảo (2009), Định lượng đông thời Paracetamol, Cafein, phenobarbỉtal chế phẩm phương pháp HPLC, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ năm 2009, trường ĐH Dược Hà Nội, Hà Nội 17 Thái Nguyễn Hùng Thu (2005), Ưng dụng tin học sổ công tác dược, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, trang 168 - 188 18 Đặng Thanh Thủy (2008), Định lượng đông thời Paracetamol Cafein chế phẩm phương pháp đo quang, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ năm 2008, trường ĐH Dược Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phương pháp vật lý hóa lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Tiếng Anh 20 AHFS (2002), Drug information II 21 British pharmacopeia (2008), Volume II, p 1324; 1852 22 Clarke E.G.C (1986), Clarke's isolation and identification o f drugs, 2nd edition, The pharmaceutical press, p 384 23 Dinc.E, Kokdil.G, Onur.F (2001), “Derivative ratio spectra-zero crossing spectrophotometry method applied to the qualitative determination of caffeine, propyphenazone and paracetamol in ternary mixture”, J.Pharm.Biomed.Anal, p.769 - 788 24 Dinc.E, Onur.F (1995), Simultaneous determination o f caffeine and meclozine dihydrochloride in sugar-coated tablets, Anal.Lett., p.2521 2534 25 European pharmacopoeia (2007), 6th edition, Volume 3, p.2785 26 Feyyaz Onur, Cem Yucesoy, Saadet Dermis, Murat Kartal and Gamze Kokdil (2000), “Simultaneous determination of pseudoephedrine sulfate, dexbrompheniramine maleat and loratadine in pharmaceutical preparation using dervative spectrophotometry and ratio spectra dervative spectrophotometry”, Talanta, 51, p 269 - 279 27 Frank Settle (1997), Handbook o f instrumental technique fo r analytical chemistry, The pharmaceutical press, p.497 - 499 28 George G.Guilbault (2002), Analytical letters, p.l 131 - 1140 39 Indian pharmacopeia (1996), Volume II, p 121 30 Khandpur R.s (1989), Handbook o f analytical instrumental, The New Delhi press, p.92 - 146 31 Martindale (2002), The extra pharmacopoeia 33th edition, p 1133 32 The Merck Index 12th Edition (2001), p.275 33 M.Levent Altun, Nevin Erk (2001), “The rapid quantitive analysis of phenprobamate and acetaminophen by RP-LC and compensation technique”, Journal o f Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 25, p.85 -9 34 M.M Mabrouk, H.M El-Fatatry, Sherin Hammad, Abdel Aziz M Wahbi (2003), “Simultaneous determination of loratadine and pseudoephedrine sulfate in pharmaceutical spectrophotometry”, formulation Journal by RPLC o f Pharmaceutical and and derivative Biomedical Analysis, 33, p 597 - 604 35 Nese Dogan.H (1996), Simultaneous spectrophotometric determination o f caffeine and acetaminophen in tablets by absorbance ratio technique, Farmaco, p 145 - 146 36 Pharmacopeia of the People’s Republic of China (2005), Volume II, p 120 37 United States pharmacopeia National Formulary (2008), Volume II, p.2808, Volume III, p.3442 (/ 62 ... lý thích hợp nhằm tăng khả áp dụng thực tể kiểm nghiệm thuốc Từ nêu trên, tiến hành đề tài: So sánh phối hợp số phương pháp định lượng trực tiếp dung dịch hai thành phần quang phổ với hai mục... để định tính định lượng hợp chất Vì phương pháp đơn giản, dễ thực lại cần hóa chất dung mơi thơng thưòng Mặt khác, người ta nghiên cứu tìm số phương pháp định lượng trực tiếp hỗn hợp nhiều thành. .. 3.7 Độ lặp lại phương pháp PĐHTĐ định lượng 36 đồng thời hồn hợp hai thành phần Bảng 3.8 Kết kiểm tra độ phương pháp PĐHTĐ 37 định lượng đồng thời hỗn hợp thành phần Bảng 3.9 Xác định giá trị e

Ngày đăng: 21/04/2019, 18:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w