Một số phương pháp và quy trình định lượng alkaloid trong thực vật... Một số phương pháp và quy trình định lượng alkaloid trong thực vật... Một số phương pháp và quy trình định lượng alk
Trang 2NỘI DUNG
I. Giới thiệu alkaloid
II. Một số phương pháp và quy trình định lượng alkaloid trong thực vậtIII. Kết luận và kiến nghị
Trang 41 Khái niệm
I Giới thiệu alkaloid
Alkaloid là những hợp chất hữu cơ:
Có chứa Nitơ (Nitơ có thể trong vòng hoặc ngoài vòng)
Đa số có nhân dị vòng
Có phản ứng kiềm
Nguồn gốc chủ yếu từ thực vật
Trang 5N H
Trang 6 Mùi vị: đa số không mùi, có vị đắng và một số ít có vị cay.
Màu sắc: hầu hết các alkaloid đều không màu, trừ một số alkaloid có màu vàng như berberin, palmatin,
O
N
N
Có Oxi
Trang 7 Hoá tính
- Tính kiềm
- Alkaloid tác dụng với acid tạo thành các muối tương ứng
- Alkaloid kết hợp với muối kim loại nặng (Hg, Bi, Pt) tạo ra muối phức
- Alkaloid phản ứng với một số thuốc thử gọi là thuốc thử alkaloid
Trang 8II Một số phương pháp
và quy trình định lượng alkaloid trong thực vật
Trang 10Bột nguyên liệu
Alkaloid trong dịch acid
Alkaloid trong dung môi hữu cơ
Muối alkaloid trong môi trường
1.1 Chiết rút các alkaloid ở dạng muối :
Cô thu hồi nước/ rượu Chiết bằng nước hoặc rượu đã được acid
hóa
Trích ly bằng dung môi hữu
cơ Kiềm hóa
Trích ly bằng dung môi hữu
cơ Acid hóa
Trích ly bằng dung môi hữu
cơ Kiềm hóa
Làm bay hơi dung môi hữu
cơ
II Một số phương pháp và quy trình định lượng alkaloid trong thực vật
Trang 111.2 Chiết rút các alkaloid ở dạng bazơ :
Xử lý bột nguyên liệu bằng kiềm
mạnh/yếu
Trích ly bằng dung môi hữu
cơ
Tách lấy lớp acid Acid hóa
Trích ly bằng dung môi hữu
cơ Kiềm hóa
Làm bay hơi dung môi hữu
cơ
Trang 12Lọc dịch dung môi trích ly alkaloid vào bình đã biết trước trọng lượng
Làm bay hơi dung môi
Sấy khô đến trọng lượng không đổi
Để nguội và cân
2 Phương pháp chung định lượng alkaloid
2.1 Phương pháp trọng lượng
Phương pháp này dùng để xác định hàm lượng của bazơ hay muối alkaloid sau khi loại bỏ dung môi
II Một số phương pháp và quy trình định lượng alkaloid trong thực vật
Trang 13Nguyên tắc:
Caffein có trong chè thường tồn tại ở dạng muối với các hợp chất hữu cơ Khi xử lý nguyên liệu bằng NaOH hoặc NH4OH, caffein được giải phóng ra dưới dạng tự do (dạng bazơ), đồng thời cũng tương tác hợp chất khác ra dạng tự do
Sau khi dùng KMnO4 để phá bỏ tạp chất, loại tannin, dựa vào tính hòa tan của caffein cùng chloroform để chiết lấy caffeine Sau khi đuổi hết dung môi sẽ thu được caffein ở dạng tinh thể
Định lượng caffein trong Chè bằng phương pháp trọng lượng:
Trang 14Sơ đồ:
II Một số phương pháp và quy trình định lượng alkaloid trong thực vật
Định lượng caffein trong Chè bằng phương pháp trọng lượng (tt):
Trang 15 Định lượng caffein trong Chè bằng phương pháp trọng lượng (tt):
Trang 16Tính toán kết quả:
Trong đó:
a - trọng lượng caffein thu được (g)
A - trọng lượng chất khô của mẫu chè (g)
II Một số phương pháp và quy trình định lượng alkaloid trong thực vật
Định lượng caffein trong Chè bằng phương pháp trọng lượng (tt):
Trang 172 Phương pháp chung định lượng alkaloid
2.2 Phương pháp thể tích
Trong phương pháp này, phương pháp trung hòa được phổ biến hơn hết Có hai trường hợp phổ biến sau đây:
Chuẩn độ các bazơ alkaloid:
Sau khi trích ly các bazơ alkaloid bằng dung môi hữu cơ, làm bay hơi dung môi
Cho vào một lượng dư acid đã biết trước dung dịch và nồng độ để hòa tan các bazơ alkaloid thành muối alkaloid
Lượng acid dư được chuẩn độ bằng kiềm với chỉ thị màu phenolphthalein
Người ta còn có thể tiến hành chuẩn độ trực tiếp phần alkaloid còn lại sau khi đã làm bay hơi dung môi bằng dung dịch axit với chất chỉ thị màu là metyl – da cam
Trang 182 Phương pháp chung định lượng alkaloid
2.2 Phương pháp thể tích
Chuẩn độ các muối alkaloid:
Các dung dịch nước/rượu của các muối alkaloid đã được tạo thành từ các alkaloid có tính bazơ yếu có đặc tính
là không phản ứng với phenolphthalein Do đó có thể chuẩn độ chúng bằng kiềm với chỉ thị màu phenolphthalein
Màu của dung dịch sẽ xuất hiện khi tất cả các bazơ được giải phóng ra khỏi muối alkaloid, còn axit được tạo ra
từ muối sẽ kết hợp với kiềm đã dùng để chuẩn độ, giọt kiềm dư sẽ hiện màu với thuốc thử
II Một số phương pháp và quy trình định lượng alkaloid trong thực vật
Trang 19 Định lượng caffein trong Chè bằng phương pháp thể tích:
Trang 20Sơ đồ:
Định lượng caffein trong Chè bằng phương pháp thể tích (tt):
II Một số phương pháp và quy trình định lượng alkaloid trong thực vật
Trang 21 Định lượng caffein trong Chè bằng phương pháp thể tích (tt):
Trang 22Tính toán kết quả:
Trong đó:
A - số ml Na2S2O3 0.1N đã dùng trong phân tích kiểm chứng
B - số ml Na2S2O3 0.1N đã dùng phân tích caffein
K - hệ số chỉnh nồng độ của Na2S2O3
K
G - trọng lượng chất khô của mẫu chè
2.5 - hệ số tính lượng dung dịch thí nghiệm so với lượng dung dịch chè đã pha chế 0.0052 – số g caffein ứng với 1 ml Na2S2O3 0.1N
đã dùng để chuẩn lượng I2 tham gia kết tủa caffein.
Định lượng caffein trong Chè bằng phương pháp thể tích (tt):
II Một số phương pháp và quy trình định lượng alkaloid trong thực vật
Trang 23Quy chuẩn Việt Nam về hàm lượng caffeine trong một số sản phẩm cà phê:
Bảng tiêu chuẩn sau được trích từ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với các sản phẩm cà phê - QCVN…: 2013/BYT:
Sản phẩm Hàm lượng (tính theo khối lượng)
Cà phê nguyên chất ≥ 1%
Cà phê hỗn hợp dạng lỏng ≥ 1%
Cà phê đã tách caffein ≤ 0.1%
Cà phê hòa tan ≥ 2.5 %
Cà phê hòa tan hỗn hợp ≥ 1.5 %
Cà phê hòa tan đã tách caffein ≤ 0.3%
Cà phê hỗn hợp dạng lỏng ≤ 100mg/100ml sản phẩm
Trang 242 Phương pháp chung định lượng alkaloid
II Một số phương pháp và quy trình định lượng alkaloid trong thực vật
2.3 Phương pháp kết tủa
Dùng các chất kết tủa khác nhau (thuốc thử Maies: HgI2 + KI hoặc dung dịch I2 trong KI) để chuẩn độ
Ví dụ: Cho dung dịch I2 đã biết nồng độ vào dung dịch chứa alkaloid trong môi trường trung tính hoặc axit yếu, I2 sẽ tạo thành kết tủa với cái alkaloid Chuẩn độ lượng I2 dư bằng dung dịch Na2S2O3 với chất chỉ thị màu là
hồ tinh bột
Trang 25Sơ đồ:
Định lượng berberin trong Vàng đắng bằng phương pháp kết tủa:
Trang 26II Một số phương pháp và quy trình định lượng alkaloid trong thực vật
Định lượng berberin trong Vàng đắng bằng phương pháp kết tủa (tt):
Trang 27Tính toán kết quả:
Trong đó:
0.8982 - 1g tủa ứng với 898.2mg berberin (C20H18NO5)
a - khối lượng tủa thu được (g)0.0001 - 1ml dịch lọc ứng với 0.1mg berberin
V - thể tích dịch lọc thu được (ml)
P - khối lượng dược liệu khô kiệt lấy để định lượng (g)
Định lượng berberin trong Vàng đắng bằng phương pháp kết tủa (tt):
Trang 28III Kết luận và kiến nghị
Trang 29Do sự đa dạng về cấu trúc phân tử cũng như tính chất mà có những cách thức tách chiết khác nhau cho từng alkaloid dựa trên một số nguyên tắc chung, tùy vào mỗi loại alkaloid mà chúng ta có thể sử dụng các dụng cụ, thiết
bị và các dung môi khác nhau sao cho thích hợp, và việc lựa chọn sử dụng này cũng mang những ưu điểm và khuyết điểm riêng
Trang 30III Kết luận và kiến nghị
Ưu điểm và nhược điểm trong việc lựa chọn sử dụng dung môi
Dung môi rẻ tiền, dễ kiếm
Thiết bị đơn giản, vốn đầu tư ít
Nhược điểm Dung môi đắt tiền
Thiết bị phức tạp, đầu tư lớn
Dịch chiết lẫn nhiều tạp chất, khó tinh chế do mất mát nhiều trong khâu tinh chế làm cho hiệu suất thấp
Trang 31- Thử nghiệm các dung môi khác nhau cho một chất để tìm ra dung môi thích hợp nhất cho việc tách chiết các alkaloid.
- Kết hợp việc sử dụng các hệ thống thiết bị hiện đại nhằm giảm thời gian của một quy trình tách chiết so với các quy trình tách chiết thủ công mà đã được nghiên cứu trước đó
- Quan tâm đầu tư các thử nghiệm bổ sung alkaloid vào các công thức thực phẩm như là một thành phần dinh dưỡng bổ sung mang lại hiệu quả về sức khỏe
Trang 32THANK YOU!