1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

15 đề bồi dưỡng luyện tập dành cho học sinh giỏi NGU VAN 6 năm 2019

24 113 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 618 KB

Nội dung

15 đề dành cho luyện tập bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn lớp 6 được thiết kế theo tinh thần đổi mới. Đề gồm 2 phần đánh giá NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU TÍCH HỢP KĨ NĂNG SỐNG và NĂNG LỰC TẠO LẬP VĂN BẢN SÁNG TẠO. Đề theo hướng mở không đưa đáp án để phát triển năng lực của học sinh. Một số bài làm chất lượng cao của học sinh sẽ được cập nhật ở tập sau.

TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TM HỌ TÊN HS: ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC HỌC SINH GIỎI (1) MÔN NGỮ VĂN - LỚP CÂU I (4 ĐIỂM).Trong thơ Lượm Tố Hữu ( Ngữ văn 6, tập 2) thể thơ chữ gồm 15 khổ thơ, có khổ thơ câu tạo đặc biệt: Ra Lượm ơi! lại có khổ thơ có câu: Lượm cịn khơng? a.Em phân tích tác dụng cách diễn đạt việc biểu đạt cảm xúc tác giả b.Từ hình ảnh Lượm gương thiếu niên Việt Nam anh hùng kháng chiến chống ngoại xâm, em có suy nghĩ trách nhiệm hệ trẻ ngày đất nước? CÂU II (6 ĐIỂM) Tre xanh Xanh tự bao giờ? Chuyện có bờ tre xanh ( “ Tre Việt Nam” - Nguyễn Duy) Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, thẳng, thủy chung, can đảm Cây tre mang đức tính người hiền tượng trưng cao quý dân tộc Việt Nam (“ Cây tre Việt Nam’- Thép Mới) Một buổi trưa hè nồm nam gió thổi, em nghe tâm tre Việt Nam kể lại câu chuyện ấy? TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TM HỌ TÊN HS: ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC HỌC SINH GIỎI (2) MÔN NGỮ VĂN - LỚP CÂU I (4 ĐIỂM) Từ đoàn thuyền khơi đến giếng ngọt, thùng cong gánh nối tiếp đi về Trông chị Châu Hịa Mãn địu con, thấy dịu dàng yên tâm hình ảnh biển mẹ hiền mớm cá cho lũ lành “Cô Tô”- Nguyễn Tuân a Cảm nhận nghệ thuật nội dung đoạn văn trên? b Để bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng Tổ quốc, theo em cần làm gì? CÂU II ( ĐIỂM) Dựa vào thơ phạm Hổ, kể lại câu chuyện “ Chú bị tìm bạn” Mặt trời rúc bụi tre Buổi chiều nghe mát Bị sơng uống nước Thấy bóng mình, ngỡ Bị chào: - “Kìa anh bạn! Lại gặp anh đây!” Nước nằm nhìn mây Nghe bị, cười nhoẻn miệng Bóng bị tan biến Bị tưởng bạn đâu Cứ ngối trước nhìn sau “Ậm ị” tìm gọi TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TM HỌ TÊN HS: ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC HỌC SINH GIỎI (3) MÔN NGỮ VĂN - LỚP CÂU I (4 ĐIỂM) Sau trận bão, chân trời, ngấn bể, kính lau hết bụi Mặt trời nhú lên dần dần, lên cho kỳ hết Tròn trĩnh phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đắn Quả trứng hồng hào, thăm thẳm đường bệ đặt lên mâm bạc rộng chân trời màu ngọc trai, nước biển hửng hồng Y mâm lễ phẩm tiến từ bình minh để mừng cho trường thọ tất người chài lưới muôn thuở biển Đông Vài nhạn mùa thu chao chao lại mặt bể sáng dần lên chất bạc nén Một hải âu bay ngang, là nhịp cánh “Cô Tô”- Nguyễn Tuân c Cảm nhận nghệ thuật nội dung đoạn văn trên? d Để môi trường biển đảo ln đẹp, theo em cần làm gì? CÂU II (6 ĐIỂM) Bằng lời người thơ, kể lại nội dung thơ Lượm Tố Hữu ? TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TM HỌ TÊN HS: ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC HỌC SINH GIỎI (4) MÔN NGỮ VĂN - LỚP CÂU I (4 ĐIỂM) Nhà thơ Minh Huệ tâm sự: Bên cạnh hình tượng Bác Hồ, lửa “một nhân vật thiếu” thơ Đêm Bác khơng ngủ Nghĩa hình ảnh lửa sinh động mang nhiều ý nghĩa sâu xa Qua thơ Đêm Bác không ngủ, em hãy: a) Ghi câu thơ có hình ảnh lửa b) Nêu cảm nhận em ý nghĩa hình ảnh lửa thơ c Theo em, ngày nay, thiếu niên Việt Nam cần làm để thể tình cảm biết ơn Bác Hỗ vĩ đại? CÂU II (6 ĐIỂM) Hãy tưởng tượng em du khách thuyền du lịch vùng sông nước Cà Mau Dựa vào văn Sơng nước Cà Mau nhà văn Đồn Giỏi với trí tưởng tượng kết hợp hài hoà phương thức tự miêu tả, em tả lại vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã sống tấp nập, trù phú, độc đáo vùng cực Nam Tổ quốc TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TM HỌ TÊN HS: ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC HỌC SINH GIỎI (5) MÔN NGỮ VĂN - LỚP CÂU I (4 ĐIỂM) Đọc câu thơ sau: Một canh , hai canh, lại ba canh Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng lành Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh ( “ Khơng ngủ được”- Hồ Chí Minh) Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ lo nỗi nước nhà ( “ Cảnh khuya” - Hồ Chí Minh) Đêm Bác ngồi Đêm Bác khơng ngủ Vì lẽ thường tình Bác Hồ Chí Minh ( “ Đêm Bác không ngủ” - Minh Huệ) a Từ câu thơ Bác, em có đồng ý với cách giải thích “ lẽ thường tình’ tác giả khổ thơ sau khơng? Vì sao? b Hãy viết đoạn văn với câu chủ đề: “ Thiếu niên Việt Nam làm theo lời Bác” CÂU II (6 ĐIỂM) Có hai hạt lúa giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau hai hạt lúa tốt, to khỏe mẩy Một hôm, người chủ định đem chúng gieo cánh đồng gần Hạt thứ nhủ thầm: “ Dại ta phải theo ơng chủ đồng Ta khơng muốn thân phải nát tan đất Tốt ta giữ lại tất chất dinh dưỡng lớp vỏ tìm nơi lý tưởng để trú ngụ.” Thế chọn góc khuất kho lúa để lăn vào Cịn hạt lúa thứ hai ngày đêm mong ơng chủ mang gieo xuống đất Nó thật sung sướng bắt đầu đời Hai hạt lúa trải qua sau định ? Hãy kể lại câu chuyện ấy? TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TM HỌ TÊN HS: ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC HỌC SINH GIỎI (6) MÔN NGỮ VĂN - LỚP CÂU I (4 ĐIỂM) Gậy tre chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ người Tre anh hùng lao động ! Tre anh hùng chiến đấu! ( “ Cây tre Việt Nam” - Thép Mới) a.Cảm nhận em đoạn văn trên? b Từ đoạn văn trên, em có suy nghĩ thái độ người với thiên nhiên? CÂU II (6 ĐIỂM) Dựa vào thơ “ Đêm Bác không ngủ” nhà thơ Minh Huệ ( Sách Ngữ văn - Tập hai), em viết văn lời người chiến sĩ kể kỉ niệm đêm bên Bác Hồ chiến dịch TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TM HỌ TÊN HS: CÂU I (4 ĐIỂM) ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC HỌC SINH GIỎI (7) MÔN NGỮ VĂN - LỚP Trong thơ “Lượm” (Ngữ văn 6, tập II) Tố Hữu viết: Lượm ơi, cịn khơng? Cháu bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thắt Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch Mồn huýt sáo vang Như chim chích Nhảy đường vàng a.Nêu cảm nhận em đoạn thơ trên? b Em hiểu hình ảnh “ đường vàng” đoạn thơ ? Từ em nêu suy nghĩ “ đường” mà ngày thiếu niên Việt Nam đi? CÂU I (4 ĐIỂM) Từ “” HẠT GẠO LÀNG TA” Trần Đăng khoa, kể tâm tình lúa TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TM HỌ TÊN HS: ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC HỌC SINH GIỎI (8) MÔN NGỮ VĂN - LỚP CÂU I (4 ĐIỂM) Khổ cuối “ Mưa”, Trần Đăng Khoa viết: Bố em cày Đội sấm Đội chớp Đội trời mưa a Cảm nhận em khổ thơ trên? b Từ cảm nhận khổ thơ, viết đoạn văn trình bày suy nghĩ “ tình cha con”? CÂU II (6 ĐIỂM) Tưởng tượng gặp gỡ trò chuyện với nhân vật truyện dân gian Hãy kể lại câu chuyên ấy? TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TM HỌ TÊN HS: ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC HỌC SINH GIỎI (9) MÔN NGỮ VĂN - LỚP CÂU I (4 ĐIỂM) Trong thơ “Mẹ ốm”, nhà thơ Trần Đăng Khoa viết: “Nắng mưa từ Lặn đời mẹ chưa tan” a) Em hiểu nghĩa từ "nắng mưa" câu thơ ? b) Hãy viết đoạn văn nêu nét đặc sắc nghệ thuật sử dụng từ "lặn" câu thơ thứ hai CÂU II (6 ĐIỂM) CHIẾC BÌNH NỨT Hồi có người gánh nước, mang hai bình hai đầu địn gánh vai Một hai bình bị vết nứt, cịn bình tuyệt hảo, ln mang đầy bình nước Cuối đoạn đường dài, từ suối nhà, bình nứt lúc cịn nửa bình nước Suốt hai năm trịn, ngày vậy, người gánh nước mang có bình rưỡi nước Câu chuyện hai bình ơng chủ diễn nào? Tưởng tượng kể lại câu chuyện ấy? TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TM HỌ TÊN HS: ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC HỌC SINH GIỎI (10) MÔN NGỮ VĂN - LỚP CÂU I (4 ĐIỂM) Văn “ Bức thư thủ lĩnh da đỏ” khép lại lời thủ lĩnh Xi- at- tơn nói với Tổng thống thứ 14 nước Mĩ Phreng - klin Pi-ơ- xơ: “ Đất Mẹ Điều xảy với đất đai tức xảy với đứa Đất Con người chưa biết làm tổ để sống, người giản đơn sợi tơ tổ sống mà thơi Điều người làm cho tổ sống đó, tức làm cho mình” ( Ngữ văn 6, tập hai, NXB Giáo dục, 2004) a.Suy nghĩ em lời nói b Mỗi học sinh cần làm để bảo vệ mơi trường sống chúng ta? CÂU II (6 ĐIỂM) Tủ sách bạn học sinh giỏi tự kể chuyện TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TM HỌ TÊN HS: ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC HỌC SINH GIỎI (11) MÔN NGỮ VĂN - LỚP CÂU I (4 ĐIỂM) “Lịng u nhà, u làng xóm, u miền q trở thành tình yêu Tổ quốc” ( I- li -a Ê- ren - bua) a.Em hiểu câu văn trên? b.Từ đó, học sinh thể lịng u nước nào? CÂU II (6 ĐIỂM) Trong giấc mơ, em gặp gỡ trò chuyện với nhân vật Dế Mèn “ Dế mèn phiêu lưu kí” Tơ Hồi Hãy kể lại cuọc gặp gỡ đó? TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TM HỌ TÊN HS: ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC HỌC SINH GIỎI (12) MÔN NGỮ VĂN - LỚP CÂU I (4 ĐIỂM) Đọc chuyện vui sau: Một biên tập viên nhà xuất nhận tập thảo gồm thơ nhà thơ trẻ gửi tới, kèm theo thư viết: “ tơi không ý đến dấu câu, nhờ ông thêm vào hộ cho” Biên tập viên gửi trả lại thơ Trong thư trả lời tác giả, ông viết:“ Lần sau gửi thảo, xin ông ghi dấu câu thơi, cịn thơ tơi điền vào” a Em hiểu lời biên tập viên? b Từ câu chuyện trên, em có suy nghĩ tầm quan trọng việc học Tiếng Việt? Suy nghĩ em CÂU II (6 ĐIỂM) Dựa vào ý thơ sau: “ Trời biếc khơng qua mây gợn trắng Gió nồm nam lộng thổi cánh diều xa Hoa lựu nở đầy vườn đỏ nắng Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua” ( Anh Thơ- Ngữ văn tập 2) Hãy miêu tả tranh thiên nhiên buổi trưa hè làng quê Việt Nam từ rung cảm riêng tâm hồn em TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TM HỌ TÊN HS: ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC HỌC SINH GIỎI (13) MÔN NGỮ VĂN - LỚP CÂU I (4 ĐIỂM) Có ếch sống lâu ngày giếng Xung quanh có vài nhái, cua, ốc bé nhỏ Từ đáy giếng nhìn lên Hằng ngày cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động giếng, khiến vật hoảng sợ Ếch tưởng bầu trời đầu bé vung oai vị chúa tể ( “ Ếch ngồi đáy giếng”- Ngữ văn 6, tập I) Em hiểu ý nghĩa hình ảnh: Con ếch, bầu trời, giếng đoạn văn trên? Từ đó, em có suy nghĩ quan hệ người với hồn cảnh sống? CÂU II (6 ĐIỂM) Bằng lời hạt gạo thơ “ Hạt gạo làng ta” Trần Đăng Khoa, kể đời TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TM HỌ TÊN HS: ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC HỌC SINH GIỎI (14) MÔN NGỮ VĂN - LỚP CÂU I (4 ĐIỂM) Năm thầy, thầy cho đúng, không chịu thành xô xát, đánh tốc đầu, chảy máu ( “ Thầy bói xem voi” - Ngữ văn 6, tập I) Trong truyện ngụ ngơn “ Thầy bói xem voi, năm thầy bói mắc phải sai lầm gi? Nguyên nhân sai lầm ấy? Từ câu chuyện năm ông thầy bói, em rút học cho thân giải mâu thuẫn nảy sinh sống? CÂU II (6 ĐIỂM) Với đôi cánh đẫm nắng trời Bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa Khơng gian nẻo đường xa Thời gian vô tận mở sắc màu Tìm nơi thăm thẳm rừng sâu Bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban Tìm nơi bờ biển sóng tràn Hàng chắn bão dịu dàng mùa hoa Tìm nơi quần đảo khơi xa Có lồi hoa nở không tên… Bầy ong rong ruổi trăm miền Rù rì đơi cánh nối liền mùa hoa Nối rừng hoang với biển xa Đất nơi đâu tìm ngào (Nếu hoa có trời cao Thì bầy ong mang vào mật thơm) Chắt vị mùi hương Lặng thầm thay đường ong bay Trải qua mưa nắng vơi đầy Men trời đất đủ làm say đất trời Bầy ong giữ hộ cho người Những mùa hoa tàn phai tháng ngày Nguồn: SGK Văn (tập 1), NXB Giáo dục, 1989 Nhập vai ong thợ, kể lại hành trình thú vị ... làm cho tổ sống đó, tức làm cho mình” ( Ngữ văn 6, tập hai, NXB Giáo dục, 2004) a.Suy nghĩ em lời nói b Mỗi học sinh cần làm để bảo vệ môi trường sống chúng ta? CÂU II (6 ĐIỂM) Tủ sách bạn học sinh. .. TÊN HS: CÂU I (4 ĐIỂM) ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC HỌC SINH GIỎI (7) MÔN NGỮ VĂN - LỚP Trong thơ “Lượm” (Ngữ văn 6, tập II) Tố Hữu viết: Lượm ơi, cịn khơng? Cháu bé loắt cho? ??t Cái xắc xinh xinh Cái... THCS THỊ TRẤN TM HỌ TÊN HS: ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC HỌC SINH GIỎI (12) MÔN NGỮ VĂN - LỚP CÂU I (4 ĐIỂM) Đọc chuyện vui sau: Một biên tập viên nhà xuất nhận tập thảo gồm thơ nhà thơ trẻ gửi

Ngày đăng: 18/04/2019, 16:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w