Sáng kiến được nảy sinh từ thực tế dạy học của bản thân. Trước hết, tôi nhận thấy ưu điểm của dạy học tích hợp liên môn là xu thế tất yếu và có tính khả thi. Thứ hai, khi dạy học tích hợp liên môn là chúng ta đã đồng thời xây dựng các chủ đề nội môn có tính thực tiến nên rất sinh động, hấp dẫn đối với học sinh, do đó tạo được động cơ hứng thú học tập của các em.Thứ ba, trong quá trình xây dựng chủ đề dạy học, bản thân được bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ, về năng lực khai thác nguồn học liệu mở và ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học. Đây là cơ hội cho mỗi người thầy “ làm mới ” bản thân theo yêu cầu của nền giáo dục hiện đại.Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến: Đối với học sinh, chủ đề liên môn có tính tực tiễn nên rất sinh động, hấp dẫn, có ưu thế trong tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho học sinh. Các em được tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết các tình huống thực tiễn, ít phải ghi nhớ kiến thức một cách máy móc. Người học có được hiểu biết tổng quát cũng như cũng như khả năng ứng dụng của kiến thức tổng hợp. Từ đó các em có ý thức tìm tòi, học hỏi và vận dụng kiến thức đã học vào thực tiến sinh động. Chủ đề đáp ứng yêu cầu đổi mới nội dung và phương pháp dạy học hướng tới phát triển năng lực, phẩm chất người học theo yêu cầu của nền giáo dục hiện đại. Chủ đề thiết kế theo hướng đa dạng hóa phương pháp và hình thức chuyển giao nhiệm vụi học tập. Học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo hợp tác trong thực hiện nhiệm vụ nhận thức. Bên cạnh đó, giáo viên quan sát, điều chỉnh hoạt động học tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ. Chủ đề phát huy ưu thế của nguồn học liệu mở, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, phát huy năng lực, phẩm chất người học gắn với thực tiễn đời sống. Việc học tập của các em không đơn điệu, nhàm chán mà các em chủ động ứng dụng tri thức, thiết bị hiện đại vào chiếm lĩnh tri thức mới. Đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng mở và định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học. Quan tâm đánh giá học sinh trong suốt quá trình học và qua sản phẩm thu hoạch sau tiết học.
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1.Tên sáng kiến: DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HƠP “ TINH THẦN YÊU NƯỚC VIỆT NAM” TRONG THƠ HIỆN ĐẠI - NGỮ VĂN LỚP Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Ngữ văn - Lớp 6, THCS Tác giả: Họ tên: LÊ THỊ XUÂN NHƯ Nữ TÓM TẮT SÁNG KIẾN 1.Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Sáng kiến nảy sinh từ thực tế dạy học thân Trước hết, nhận thấy ưu điểm dạy học tích hợp liên mơn xu tất yếu có tính khả thi Thứ hai, dạy học tích hợp liên môn đồng thời xây dựng chủ đề nội mơn có tính thực tiến nên sinh động, hấp dẫn học sinh, tạo động hứng thú học tập em.Thứ ba, trình xây dựng chủ đề dạy học, thân bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, lực khai thác nguồn học liệu mở ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Đây hội cho người thầyg “ làm ” thân theo yêu cầu giáo dục đại 2.Thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến: Tháng năm 2016 ( lần 1) Tháng năm 2017 ( lần 2) Đối tượng: học sinh lớp 6, trình độ trung bình trở lên Có khả sử dụng máy vi tính 3.Nội dung sáng kiến: Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến: Đối với học sinh, chủ đề liên mơn có tính tực tiễn nên sinh động, hấp dẫn, có ưu tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Các em tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc Người học có hiểu biết tổng quát như khả ứng dụng kiến thức tổng hợp Từ em có ý thức tìm tòi, học hỏi vận dụng kiến thức học vào thực tiến sinh động Chủ đề đáp ứng yêu cầu đổi nội dung phương pháp dạy học hướng tới phát triển lực, phẩm chất người học theo yêu cầu giáo dục đại Chủ đề thiết kế theo hướng đa dạng hóa phương pháp hình thức chuyển giao nhiệm vụi học tập Học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo hợp tác thực nhiệm vụ nhận thức Bên cạnh đó, giáo viên quan sát, điều chỉnh hoạt động học tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ Chủ đề phát huy ưu nguồn học liệu mở, ứng dụng công nghệ thông tin dạy- học, phát huy lực, phẩm chất người học gắn với thực tiễn đời sống Việc học tập em không đơn điệu, nhàm chán mà em chủ động ứng dụng tri thức, thiết bị đại vào chiếm lĩnh tri thức Đổi kiểm tra đánh giá theo hướng mở định hướng phát triển lực, phẩm chất người học Quan tâm đánh giá học sinh suốt trình học qua sản phẩm thu hoạch sau tiết học Khả áp dụng sáng kiến: Từ sáng kiến, giáo viên vừa áp dụng xây dựng chủ đề dạy học nội môn vừa nắm cách thiết kế chủ đề dạy học liên môn Sáng kiến áp dụng cho chủ đề dạy học Ngữ văn, phần văn bản, từ lớp đến lớp Sáng kiến mang lại nhiều lợi ích thiết thực Thơng qua việc vận dụng kiến thức liên môn Ngữ văn- Lịch sử- Giáo dục công dân- mĩ thuật- Âm nhạc, chủ đề bồi dưỡng cho học sinh hiểu biết truyền thống yêu nước dân tộc thông qua nhân vật lịch sử, kiến lịch sử, qua hát, ảnh Dạy học theo chủ đề tích hợp mở rộng khơng gian học tập Bài giảng khơng thày trò bốn tường với sách giáo khoa đơn điệu mà trước mắt em, giới rộng vối âm thanh, hình ảnh từ khứ đến 4.Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến: Chủ đề giúp học sinh thể lòng biết ơn với người có cơng với đất nước, kế thừa phát huy truyền thống dân tộc ; nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Qua tích hợp tiết học, em nhìn nhận, đánh giá nội dung, tri thức vận động tổng hòa mối quan hệ nhiều mơn học.Qua đó, học sinh biết rèn luyện thân trí tuệ, tâm hồn cách sống.Tích hợp liên mơn tạo điều kiện thuận lợi giáo dục truyền thống thắp sáng mơ ước, lí tưởng cho học sinh 5.Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến Các đơn vị quản lí giáo dục tổ chức giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm cho giáo viên để nhân rộng vận dụng sáng kiến công nhận vào thực tế dạy học cách hiệu MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến: Dạy học tích hợp liên mơn dạy cho học sinh biết tổng hợp kiến thức , kĩ nhiều môn học để giải nhiệm vụ học tập hình thành lực giải tình thực tiễn Có thể thấy: Dạy học tích hợp đưa nội dung dạy học có liên quan vào trình dạy học mơn học như: Giáo dục truyền thống, tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục pháp luật, giáo duch chủ quyền quốc gia biên giới, biển đảo, giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, giáo dục bảo vệ môi trường, an tồn giao thơng Dạy học liên mơn xác định kiến thức liên quan đến môn học khác để dạy học, tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn khác Đối với kiến thức liên mơn có mơn học chiếm ưu bố trí dạy học chương trình mơn học Sáng kiến DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HƠP “ TINH THẦN YÊU NƯỚC VIỆT NAM” TRONG THƠ HIỆN ĐẠI - NGỮ VĂN LỚP nảy sinh hoàn cảnh thực tế sau: Một là, từ ưu điểm cua rdạy học tích hợp liên mơn, u cầu giáo dục đại thực trạng giáo dục Việt Nam nay, tơi nhận thấy dạy hcọ tích hợp liên mơn xu tất yếu có tính khả thi Cụ thể, tinh thần yêu nước ba thơ đại chủ đề nội dung đề cập đến môn: Lịch sử, Giáo dục công dân, Âm nhạc, Mĩ thuật Khi tích hợp, nội dung học phong phú sinh động, sâu sắc phương pháp dạy học tích cực , hiệu Hai là: tiến hành dạy học tích hợp liên mơn, tơi đồng thời xây dựng chủ đề nội mơn có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn học sinh, tạo động cơ, hứng thú học tập cho em Hơn thế, học sinh tăng cường khả vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc, thụ động Học sinh thể thân hình thức học tập khác nhau: làm phóng viên, làm nhà báo, làm họa sĩ chơi trò chơi trí tuệ Ba là, dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kĩ sư phạm cho giáo viên, góp phần phát triển đội ngũ giáo viên môn thành đội ngũ giáo viên có đủ lực dạy chủ đè tích hợp Khi nghiên cứu chủ đề tích hợp, giáo viên phải tự học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, lực khai thác nguồn học liệu mở ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Đây hội cho giáom viên “ làm mới” thân theo yêu cầu giáo dục đại Cơ sở lí luận Xuất phát từ ưu điểm dạy học tích hợp liên mơn, nhận thấy dạy học liên môn cần thiết, xu hướng lí luận dạy học nhiều nước giới thực Trên giới có hai xu hướng dạy học tích hợp: Tích hợp mơn học gồm có tích hợp đơn mơn tích hợp đa mơn Tích hợp nhiều môn học, nhiều lĩnh vực thành môn tổng hợp gồm tích hợp liên mơn tích hợp xuyên môn Ở Việt Nam trước yêu cầu có tính pháp lí đổi tồn diện giáo dục phổ thơng sau năn 2015đã thể văn kiện, nghị đại hội Đảng Đặc biệt nghị số 29/NQ-TW với mục tiêu thay đổi “ phương pháp dỵ học từ truyền thụ kiến thức sang tổ chức hướng dẫndinghj hướng phát triển lực nhận thức học sinh”, đặt thách thưc slớn đội ngũ giáo viên trường phổ thông Theo đề án đổi toàn diện giáo dục, dạy học tích hợp định hướng nội dung phương pháp dạy học, giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh huy động tồng hợp kiến thức, kĩ nhiều môn học để giải nhiệm vụ học tập, thơng qua hình thành kiến thức, kĩ mới, phát triển lực giải vấn đề học tập sống nhằm tạo người đại, đáp ứng yêu cầu nề kinh tế - xã hội thời kì hội nhập Hiện nay, người thầy trọng việc truyền thụ kiến thức đề trang bị cho học sinh tri thức khoa học khách quan nhiều lĩnh vực khác mà chức trọng đến kjhả ứng dụng tri thức giải tình thực tiễn Thực dạy học chủ đề tích hợp liên mơn mang lại nhiều lợi ích việc hình thành phát triển lực thực hành, lực giải vấn đề cho học sinh Thực trạng vấn đề 3.1 Thuận lợi Thứ nhất, q trình dạy mơn học mìn, giáo viên thường xuyên liên hệ, mở rộng tời đơn vị kiến thức khác Đó dạy tích hợp liên mơn từ lâu Chỉ có điều đơn lẻ, ngẫu hứng chưa sâu hình thành phương pháp, kĩ chưa hình tyhành chủ đề tích hợp mà thơi Thứ hai, Việc đổi phương pháp dạy học , vai trò người giáo viên khơng người truyền thụ kiến thức mà người tổ chức, kiểm tra định hướng hoạt động cua rhọc sinh ngồi lớp học Vì giáo viên mơn có liên quan có điều kiện chủ động việc phối hợp, hôc trợ lẫn dạy học Thứ ba, năm qua, giáo viên trang bị thêm nhiều kiến thức mối phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ tự bồi dưỡng qua “ Trường học kết nối” Đó điều kiên thuận lợi để dạy học chủ đề tích hợp Thứ tư, nhà trường đầu tư nhiều phương tiện dạy học đáp ứng cho đổi dạy học Sự phát triển công nghệ thông tin, phong phú nguồn học liệu mở sở thuận lợi để dạy học tích hợp Thứ năm, học sinh có hứng thú tìm hiểu kiến thức mơn liên quan ngày nhiều hơn, dạy học tích hợp mở rơng không gian học tập thuận lợi cho học sinh phát triển tư sáng tạo 3.2.Khó khăn Thứ nhất, vấn đề tâm lí chủ yếu quen dạy học theo chủ đề đơn môn nên dạy theo chủ đề liên môn giáo viên vất vả hơn, phải xem xét, rà sốt nội dung chương trình để loại bỏ thông tin cũ, lạc hậu đồng thời bổ sung thông tin mới, phù hợp Nội dung dạy học chủ đề tích hợp yêu cầu giáo viên phải cấu trúc, xếp lại nội dung dạy học chương trình hành khiến khơng giáo viên “ ngại thay đổi.” Thứ hai, việc đầu tư cho hoạt động nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yếu cầu đổi thông qua dạy học theo chủ đề tích hợp chưa mức Các tổ/ nhóm chun mơn mơn liên quan có điều kiến phối hợp, hỗ trợ dạy học Thứ ba, từ chương trình sách giáo khoa biên soạn theo kiểu đơn mơn nên đơi có chồng chéo thiếu tính đồng kiến thức mơn học có liên quan, cập học, lớp học nên tiến hành xác định nội dung tích hợp liên mơn khơng có hiệu không thực Thứ tư, dạy học tích hợp thiếu đồng nên khó khăn việc tiếp cận học sinh Thực tế, dạy học tích hợp q trình Các em không học từ tiểu học nên quen với lối nòn cũ , đổi mới, ọc sinh thấy lạ lẫm khó bắt kịp Thứ năm, học sinh chưa tiếp cận nhiều với phương tiện đại, vận dụng công nghệ thông tin khai thác nguồn học liệu mở hạn chế.Các em quen học tứng môn tách biệt chưa biết vận dụng kiến thức liên môn vào học tập Với học sinh u, khả làm việc nhóm hạn chế Các giải pháp thực 4.1 XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP Trong chương trình, mơn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân có nội dung chung thuốc chủ đề như: Môi trường, bùng nổ dân số, truyền thống dân tộc, tinh thần yêu nước với chương trình Ngữ văn 6, lựa chọn sau: Bước 1: Lựa chọn chủ đề Căn vào “Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ Văn” (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2006), học kỳ II (Tiết 94.95.100.101.102 ) để xây dựng chủ đề: “ TINH THẦN YÊU NƯỚC VIỆT NAM” TRONG THƠ HIỆN ĐẠI - Căn vào tương đồng kiến thức, kĩ môn Ngữ văn- Lịch sửGDCD - Mĩ thuật vẻ đẹp tinh thần yêu nước hệ người Việt Nam chiến tranh lúc hồ bình - Căn vào yêu cầu đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực, phẩm chất người học - Căn vào nội dung ba tác phẩm thơ đại chương trình - Cụ thể: Tiết PPCT cũ 94 PPCT 96 95 97 100.101 98- 99 102 100 Bài dạy - Khái quát chung thơ đại chương trình Ngữ văn - Văn bản: “Đêm Bác không ngủ” - Văn bản: “Lượm” - Văn bản: “ Mưa” - Luyện tập, tổng kết Bước 2: Bảng mô tả chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ, lực chủ đề VẬN DỤNG Vận dụng thấp Vận dụng cao - Tìm hiểu tên - Cảm nhận nội - Những đóng góp - Khái quát từ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU thơ, tên tác dung, ý nghĩa tác giả (thể tác phẩm lên giả, thời gian thơ qua câu chữ, qua tác phẩm) cho vấn đề lối hoàn cảnh sáng hình ảnh, nhịp thơ cho sống sống tác điệu, kết cấu, người - Tạo lập - Đọc diễn cảm biện pháp tu từ xác định - Đánh giá toàn để khái quát giá trị chủ đề, chủ thể thơ tác phẩm trữ tình giọng hai phương diện - Cảm nhận hình thể đề tài điệu chủ đạo nội dung nghệ tượng nhân vật tác phẩm thơ thuật - So sánh, đối chiếu văn theo phương thức khác thơ * Những vấn đề chung thơ đại Việt Nam chương trình Ngữ văn VẬN DỤNG Vận dụng thấp Vận dụng cao ba - Hiểu - Vận dụng hiểu - Khái quát NHẬN BIẾT -Thống kê THÔNG HIỂU văn thơ điểm lịch biết để cảm nhận tinh thần yêu đại chương sử Việt Nam ( 1945 - tác phẩm: Hình nước Việt trình Ngữ văn 6: 1975) ảnh người Nam qua Tên tác phẩm, - Nêu đặc điểm Việt Nam văn hoàn cảnh sáng thể thơ chiến đấu lao - Kể chuyện tác, thể thơ nội học dung động nhân vật nghệ - Nêu đặc điểm - Cảm thụ lịch sử thuật ngôn ngữ thơ vẻ đẹp tinh - Liên hệ tới - Nhận diện thể thơ phương thần yêu nước thể tinh thần yêu - Hiẻu cụ thể nước thức nhân vật lịch sử: Hồ hoàn cảnh biểu đạt văn Chí Minh, Kim Đồng, khác đất Lê Văn Tám nước * Văn “Đêm Bác không ngủ”- Minh Huệ VẬN DỤNG Vận dụng thấp Vận dụng cao Trò chơi: Ai - Cảm nhận nội dung, - Trình bày cảm -“Ơi lòng Bác NHẬN BIẾT nhanh, THÔNG HIỂU ý nghĩa thơ qua câu nhận em nặng phù giỏi chữ, hình ảnh, nhịp khổ thơ? sa” - Tố Hữu - Tìm hiểu tên điệu, kết cấu, biện - Nhà thơ Minh Từ câu thơ, tên pháp tu từ tác giả hoàn - Đánh giá toàn Bên cảnh thơ hai phương tượng sáng tác - Đọc Huệ tâm sự: thơ cạnh Bác hình thơ, kể câu Hồ, chuyện cảm diện nội dung nghệ lửa “một động Bác? diễn thuật nhân vật - Bằng lời cảm xác định - Lí giải cách xây thiếu” anh đội viên, kể chủ đề, dựng tình thơ Đêm Bác lại câu chuyện giọng điệu thơ (bỏ qua lần thứ không ngủ Nêu thơ? chủ đạo hai anh thức dậy) thơ cảm nhận em - Miêu tả hình - Giả thích cách viết ý nghĩa ảnh Bác Hồ - Nhận diện tác giả khổ cuối hình ảnh lửa thơ? thể thơ - Xác thơ thơ - Thi hát Bác định - Quan sát tranh -Nêu cảm nhận Hồ kính yêu bố cục SGK Tìm câu hình tượng Bác Hồ - Tập làm nhà thơ thơ làm lời thích? * Văn “Lượm”- Tố Hữu thơ báo VẬN DỤNG Vận dụng thấp Vận dụng cao - Trò chơi: Giải - Cảm nhận nội dung, - Hình ảnh Lượm - Viết NHẬN BIẾT mật mã lịch sử THÔNG HIỂU ý nghĩa thơ qua thơ thư gửi -Tìm hiểu tên câu chữ, hình ảnh, với bạn nhỏ thơ, tên tác nhịp điệu, kết cấu, gương thiêu nhi nước Việt giả, thời gian biện pháp tu từ anh khác Nam hòa bình dũng hồn cảnh sáng - Vì Lượm hi Kim Đồng, phát triển tác sinh tác giả Lý Tự Trọng,Võ để chuyển - Đọc diễn cảm hỏi “Lượm Thị Sáu gợi cho thơng điệp xác định không?” huy chủ đề, em suy nghĩ “phát hình - Đánh giá tồn thiếu Việt truyền thống nhi tượng nhân vật, thơ hai phương Nam chiến yêu nước Việt giọng điệu chủ diện nội dung nghệ tranh? đạo thơ thuật Nam” - Bằng đoạn văn - Kể - Quan sát - Vì hai khổ thơ nói khoảng 10 câu chuyến liên tranh SGK Tìm cuối lặp lại nguyện miêu tả Lượm lạc cuối câu thơ vẹn hai khổ thơ phần có sử Lượm làm lời trước? thích cho dung phép so sánh từ láy ảnh? * Văn “ Mưa”- Trần Đăng Khoa VẬN DỤNG Vận dụng thấp Vận dụng cao - Tìm hiểu tên - Cảm nhận nội - Hình ảnh - Tập làm nhà NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU thơ, tên tác giả, dung, ý nghĩa người xuất văn: Dựa vào thời gian hoàn thơ qua câu cuối thơ vừa thơ, miêu tả cảnh sáng tác chữ, hình ảnh, bình thường, giản dị mưa - Thể thơ tự do, nhịp điệu, kết lại vừa lớn lao, cao rào quê em? 10 PHỤ LỤC 3: TẬP SAN ẢNH ” BÁC HỒ VỚI THIẾU NHI” Các bạn thân mến ! Sau học xong chủ đề “ TINH THẦN YÊU NƯỚC VIỆT NAM” ba thơ đại ( Ngữ văn lớp 6), cảm động trước vẻ đẹp cao quí hệ người Việt Nam chiến đấu đời thường Đặc biệt hình ảnh Bác Hồ kính u ! Đã có bao câu chuyện Bác huyền thoại cảm động lòng người Để tỏ lòng kính u biết ơn Bác, nhóm chúng tơi hướng dẫn giáo tiến hành tìm hiểu, sưu tầm biên soạn ảnh bất hủ thời gian Bác thành phóng ảnh “ BÁC HỒ VỚI THIẾU NHI ” !Những ảnh sưu tầm khắc ghi hình ảnh vị lãnh tụ Hồ Chí Minh đơn hậu, gần gũi mà cao cả, vĩ đại biết nhường Bên cạnh có thư, lời dặn Bác dành cho cháu thiếu niên, nhi đồng Nội dung gồm: - Phần I: “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng!” Qua 28 ảnh Bác Hồ với thiếu nhi Việt Nam, thấy tình cảm u thương sâu sắc Bác dành cho thiếu nhi tình cảm hồn nhiên sáng mà thiếu nhi dành cho Bác - Phần II: “ Bác tim Bác mênh mông thế!” Phần bao gồm 12 ảnh sưu tầm Bác thăm số nước giới Đến đâu, Người mở rộng lòng quan tâm, u thương bạn nhỏ Bác coi trẻ em giới cháu q nhà Tấm lòng tình u thương vơ bờ bến Bác khiến bè bạn năm châu bốn biển phải khâm phục ngưỡng mộ Người Đó nét đẹp bình dị mà vĩ đại phong cách Hồ Chí Minh - Phần III: “ Chúng em làm theo lời Bác!” Thực lời Bác dạy, thiếu nhi Việt Nam anh dũng kháng chiến chống thực dân, đế quốc Ngày nay, thực lời Bác dạy, phong trào thi đua yêu nước thiếu niên, nhi đồng ngày thêm sôi nổi, rộng khắp thiết thực Một số hình ảnh phần III (14 ảnh) khẳng định kế thừa phát huy truyền thống yêu nước Việt Nam hệ măng non nước nhà 38 PHẦN I “AI YÊU BÁC HỒ CHÍ MINH HƠN THIẾU NIÊN NHI ĐỒNG” Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng Việt Bắc, năm 1950 Bác Hồ đến thăm cháu thiếu nhi trại nhi đồng Chiến khu Việt Bắc, năm 1950 Trung thu trăng sáng gương Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng Tình yêu Bác giành cho thiếu niên, nhi đồng tình cảm thiêng liêng, vô bờ bến Mỗi dịp Tết Trung thu, Bác thường viết thư, làm thơ gửi cho em Bác Hồ ln quan tâm, chăm sóc, giáo dục thiếu niên, nhi đồng Trước lúc xa, di chúc mình, Người “để lại mn vàn tình thương yêu cho cháu thiếu niên nhi đồng…” Bác Hồ với đội Thiếu sinh quân đến chúc mừng sinh nhật Bác 60 tuổi Việt Bắc năm 1950 Bác Hồ bón cơm cho cháu bé đến thăm trại nhi đồng Việt Bắc, năm 1950 39 Bác Hồ đọc báo cho cháu nghe trại nhi đồng Việt Bắc, năm 1950 Nhân dịp Tết Ngun đán sau hòa bình, cháu thiếu nhi Thủ đô đến chúc Tết Bác Hồ Phủ Chủ tịch múa hát quanh Bác, Hà Nội ngày 9/2/1955 Thư gửi thiếu nhi toàn quốc nhân Ngày 1-6 “Các cháu yêu quý! Ngày 1-6 ngày cháu bé khắp nước giới Đáng lẽ tất cháu no ấm, vui chơi, học hành trẻ Liên Xô Song nước tư bản, cha mẹ người lao động bị bóc lột, trẻ bị bóc lột, phải chịu cực khổ Ví dụ: Mỹ nước nhiều tiền bạc nhất, có nhà đại phú, ngồi mát ăn bát vàng Nhưng nhà lao động lên 5, lên tuổi phải làm thuê, làm mướn Ở nước Việt Nam ta thì, giặc Pháp gây chiến tranh, chúng đốt nhà, giết người, cướp Vì vậy, người lớn phải kháng chiến, trẻ phải kháng chiến Bác thương cháu Bác hứa với cháu rằng: Đến ngày đánh đuổi hết giặc Pháp, kháng chiến thành cơng, Bác Chính phủ đồn thể cố gắng làm cho cháu no ấm, vui chơi, học hành, sung sướng Bác mong cháu ngoan ngoãn Bác chúc cháu mạnh khỏe Bác gửi cháu nhiều hôn” BÁC HỒ Báo Sự Thật, số 134 ngày 1-6-1950 Bác Hồ theo dõi cháu nhỏ đánh vần đến thăm lớp vỡ lòng phố Hàng Than, Hà Nội, năm 1958 Bác Hồ Đoàn đại biểu thiếu nhi phụ nữ dân tộc, nhân chuyến thăm tỉnh Lào Cai ngày 23/9/1958 40 Đại biểu thiếu nhi tỉnh Thái Bình dâng lên Bác sản phẩm địa phương em trồng buổi mít tinh chào mừng Người thăm Thái Bình, ngày, ngày 26/10/1958 Nhân dịp Tết Nguyên đán Canh Tý 1960, Đồn đại biểu Thiếu niên Thủ tới Phủ Chủ tịch chúc Tết Bác Hồ Bác quàng khăn đỏ cho cháu thiếu niên, Hà Nội ngày 28/1/1960 Thư gửi nhi đồng toàn quốc nhân Ngày 1-6 Gửi cháu nhi đồng, Nhân dịp Tết quốc tế cháu nhi đồng, Bác thân chúc cháu ngoan ngỗn, mạnh khỏe, vui vẻ, tiến Bác cháu Bác thay mặt cháu nhi đồng gửi nước bạn giới nhiều hôn Bác Hồ Báo Nhân Dân, số 190 từ ngày đến 3-6-1954 Bác Hồ với cháu thiếu nhi vùng cao Việt Bắc (1960) Bác Hồ hỏi chuyện thân mật với thiếu nhi Việt kiều Thái Lan nước chuyến Hải Phòng, tháng 10-1960 41 Nhân dịp Tết Ngun đán sau hòa bình, cháu thiếu nhi thủ đô đến chúc tết Bác Hồ Phủ Chủ tịch (ngày 9-2-1955) Bác Hồ với cháu mẫu giáo xã Nghĩa Dân, Kim Động, ngày 16-9-1961 Bác Hồ đến thăm chia kẹo cho cháu nhi đồng Trường mầm non Thị xã Thanh Hóa Nhân dịp Tết ngun đán sau hòa bình, cháu thiếu nhi thủ đô đến chúc Tết Bác Hồ Phủ Chủ tịch (Hà Nội ngày 9/2/1955) Bác Hồ đến thăm em công nhân Nhà máy Cao su Sao Vàng, Xà phòng Hà Nội Thuốc Thăng Long, ngày 15/2/1961 Nhân dịp Tết Nguyên Đán, Bác Hồ đến thăm chúc Tết chia kẹo cho em gia đình dân tộc Hán, Quảng Ninh, ngày 2/2/1965 42 Bác Hồ với cháu thiếu nhi quê nhà Nghệ An Bác Hồ với cháu thiếu nhi Phủ Chủ tịch, Hà Nội ngày 1.6.1960 Bác Hồ - Người cho em tất ( Hoàng- Hoàng Lân) Cho ánh nắng ban mai sớm bình minh Cho đêm trăng đẹp chị Hằng tươi xinh Cây cho trái cho hoa Sông cho tôm cho cá.Đồng ruộng cho bơng lúa chín vàng lời reo ca Anh đội đến nhà cho em lòng dũng cảm Cơ giáo cho giảng u xóm làng thiết tha Cùng em vượt đường xa xôi.Là khăn quàng thắm tươi Cho em tất cả, Người mang cho em đời tươi sáng đầy ước mơ Người cho em tất Bác Hồ Chí Minh Bác Hồ đến thăm cháu thiếu nhi xã Tam Sơn, Tiên Sơn, Hà Bắc, quê hương phong trào "Nghìn việc tốt" ngày 9/2/1967 Bác Hồ cháu thiếu nhi Làng Sen, xã Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An thăm quê nhà 43 Bác Hồ với thiếu nhi dũng cảm Miên Nam Bác Hồ với thiếu nhi Thanh Hoá Bác Hồ hỏi chuyện với cháu thiếu nhi xã Yên Trường, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa , ngày 10/12/1961 Bác Hồ với thiếu nhi miền Nam Tết 1969 Bác Hồ bế cháu bé Việt kiều Pháp thời gian Người thăm nước Pháp dự đàm phán Fontainebleau, tháng 7/1946 Bác quàng khăn đỏ cho cháu thiếu niên, Hà Nội ngày 28/1/1960 đồn đại biểu Thiếu niên Thủ tới Phủ Chủ tịch chúc Tết Bác Hồ 44 PHẦN II “BÁC ƠI TIM BÁC MÊNH MÔNG THẾ !” Bác Hồ với thiếu nhi giới Bác Hồ với thiếu nhi Trung Quốc Bác Hồ Việt kiều Thái Lan Bác Hồ với thiếu nhi Liên - xô Bác lưu học sinh Đức Bác Hồ với cháu thiếu nhi Bungari, ngày 16 tháng năm 1957 45 Bác Hồ thân mật trò chuyện cháu thiếu nhi Tiệp Khắc Việt Nam Người sang thăm Tiệp Khắc, năm 1957 Bác Hồ cháu thiếu nhi Mông Cổ tháng 7/1955 Bác Hồ với cháu nhà trẻ Bắc Hải, Bắc Kinh, CHND Trung Hoa, ngày 27/6/1955 Các cháu thiếu nhi Ru-ma-ni vui mừng chào đón Bác Hồ sang thăm hữu nghị, ngày 17/8/1957 Các cháu thiếu nhi thủ Mát-xcơ-va hân hoan chào đón Bác Hồ, ngày 27/8/1957 Bác Hồ Tổng thống Xu-các-nô với cháu thiếu nhi Indonexia, ngày 2/3/1959 46 PHẦN III “CHÚNG EM LÀM THEO LỜI BÁC” Ngày thành lập Đội Thiếu niên Tiền phong Việt Nam (15/5/1941 - 15/5/1961), Bác gửi thư cho thiếu niên, nhi đồng Bác dặn: “Các cháu tham gia đấu tranh cách thực điều sau đây: Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào Học tập tốt, lao động tốt Bác đem ánh mặt trời xua đêm giá lạnh, Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt Bác đem mùa xuân mang hoa đẹp cho đời Bác dân ca ru em bé vào đời, Giữ gìn vệ sinh thật tốt Bác sáng sáng trời bao la, Thật thà, dũng cảm” cánh chim không mỏi bay khắp trời quê hương, xin khắc sâu ơn Người tâm hồn Lời dạy hệ măng non Việt Nam.( Bác Hồ, tình yêu bao la- Thuận Việt Nam khăc ghi làm theo Yến) 47 Chúng em làm kế hoạch nhỏ Làm theo lời Bác dạy, thiếu nhi tiết kiệm gây quỹ heo đất giúp bạn nghèo Khoẻ đề xây dựng bảo vệ Tổ quốc Hội trai : Biển đảo thân yêu 48 Sinh thời Bác Hồ dạy “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức mình” Có thiếu niên, nhi đồng học làm theo lời dạy Bác, góp phần xây dựng bảo vệ đất nước Ngày nay, thi đua làm theo lời Bác dạy để trở thành ngoan, trò giỏi, khơng phụ kì vọng Bác vào lớp lớp mang non nước nhà "Vì tổ quốc xã hội chủ nghĩa, lý tưởng Bác Hồ vĩ đại: Sẵn sàng!" Thiếu nhi Việt Nam Vâng lời Bác dạy Làm nghìn việc tốt Mừng Đại hội Đồn Chương trình 1: Tự hào truyền thống, tiếp bước cha anh Chương trình 2: Luyện rèn tri thức, vững bước tương lai Chương trình 3: Vui khỏe an tồn, học ngàn điều hay Chương trình 4: Xây dựng Đội vững mạnh, tiến bước lên Đoàn Chương trình 5: Khăn hồng tình nguyện, chắp cánh yêu thương 49 MỤC LỤC MỤC THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN TĨM TẮT SÁNG KIẾN MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến: Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề Các giải pháp thực 4.3.1 Dạy học tích hợp thơng qua tổ chức trò chơi 4.3.2.Dạy học tích hợp qua chuyển giao nhiệm vụ học tập tới HS 4.3.3 Dạy học tích hợp thông qua tổng hợp kết hoạt động TRANG 4 7 10 12 13 15 15 16 18 HS 4.4.4.Tích hợp qua đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập Kết đạt Điều kiện để sáng kiến nhân rộng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ PHỤ LỤC 1: GIÁO ÁN MINH HỌA PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ TRANH VẼ CỦA HỌC SINH PHỤ LỤC 3: TẬP SAN ẢNH ” BÁC HỒ VỚI THIẾU NHI” 19 20 21 22 23 38 39 4.1 XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP 4.2.XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TÍCH HỢP LIÊN MƠN 4.2.1 Xác định nội dung tích hợp ( Địa tích hợp) 4.2.2 Xây dựng kế hoạch tích hợp hoạt động 4.3 MỘT SỐ HÌNH THỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP 50 ... tiết học Khả áp dụng sáng kiến: Từ sáng kiến, giáo viên vừa áp dụng xây dựng chủ đề dạy học nội môn vừa nắm cách thiết kế chủ đề dạy học liên môn Sáng kiến áp dụng cho chủ đề dạy học Ngữ văn, ... học liên môn cần thiết, xu hướng lí luận dạy học nhiều nước giới thực Trên giới có hai xu hướng dạy học tích hợp: Tích hợp mơn học gồm có tích hợp đơn mơn tích hợp đa mơn Tích hợp nhiều mơn học, ... sinh sáng kiến: Dạy học tích hợp liên mơn dạy cho học sinh biết tổng hợp kiến thức , kĩ nhiều môn học để giải nhiệm vụ học tập hình thành lực giải tình thực tiễn Có thể thấy: Dạy học tích hợp