PHẠM TRÙ “NHÂN” TRONG tư TƯỞNG TRIẾT học của KHỔNG tử

6 448 12
PHẠM TRÙ “NHÂN” TRONG tư TƯỞNG TRIẾT học của KHỔNG tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHẠM TRÙ “NHÂN” TRONG TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA KHỔNG TỬ - NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ Tóm tắt: Khổng Tử nhà triết học, nhà trị nhà giáo dục tiếng Trung Quốc Phạm trù “nhân” Khổng Tử nội dung vô phong phong phú, sâu sắc mà nguyên lý đạo đức triết học Quan niệm đức “nhân” bao gồm ba nội dung sau: Thứ nhất, “Nhân” lòng u thương người phẩm chất cao yếu tố quy định chất người; Thứ hai, “nhân” đạo làm người; Thứ ba, “nhân” phẩm chất nội tại, tự phát huy khơng thể miễn cưỡng có Với nội dung vậy, phạm trù “nhân” Khổng Tử có ý nghĩa to lớn lý luận lẫn thực tiễn, nghiên cứu, tiếp thu, kế thừa phạm trù “nhân” góp phần làm giàu thêm đạo lý làm người dân tộc góp phần định hướng, giáo dục giá trị tốt đẹp sống người Việt Nam xã hội Từ khóa:Khổng Tử, nhân, lễ, nghĩa, trí, dũng, đạo làm người, thương người Khổng Tử (551 - 479 Tr CN) tên Khâu, tự Trọng Ni, người ấp Trâu, làng Xương Bình, nước Lỗ (nay thuộc huyện Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đơng), Ơng người sáng lập trường phái Nho gia vào cuối thời Xuân Thu triết gia, nhà trị, giáo dục lỗi lạc Trung Quốc Khổng Tử vua Lỗ Định Cơng phong chức cao Đại Khấu (Hình Bộ Thượng Thư) trơng coi việc hình án Tuy nhiên, sau ơng từ quan, rời nước Lỗ du thuyết khắp nước chư hầu Những năm cuối đời, Khổng Tử trở quê dạy học bình soạn Tứ Thư, Lục Kinh (Kinh Nhạc bị thất lạc nên lại Ngũ Kinh) tưởng triết học Khổng Tử hình thành thời đại mà “chiến tranh phương thức phổ biến để giải mâu thuẫn quyền lợi, địa vị đương thời” nên “thiên hạ đại loạn”, “vương đạo” suy vi, “bá đạo” lên, chế độ Tông pháp nhà Chu đảo lộn, đạo lý nhân luân suy đồi Trong xã hội đương thời ấy, người sống khơng tn theo đạo đức tốt đẹp, trật tự lễ nghĩa bị xáo trộn; vua không vua, không tôi, cha không xứng danh cha, không sống đạo làm con; nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, trung, hiếu,… lu mờ, đảo lộn Để cải biến xã hội đó, Khổng Tử đưa học thuyết “nhân trị” nhằm chủ trương lập lại trật tự, lễ nghĩa nhà Chu, với nội dung cải biến cho phù hợp với điều kiện xã hội Khổng Tử lấy chữ “nhân” làm nguyên lý đạo đức triết học Trong hệ thống triết học Khổng Tử, chữ “nhân” mang ý nghĩa rộng, trừu tượng bao hàm nhiều mặt đời sống người Nó thể qua ba nội dung sau: Thứ nhất, theo nghĩa rộng nhất, “nhân” tâm điểm nguyên tắc đạo đức triết học Khổng Tử “Nhân” lòng u thương người - phẩm chất cao yếu tố quy định chất người thông qua việc thi hành “lễ” “nghĩa”, quy định mối quan hệ người từ gia tộc đến ngồi xã hội Người có đức “nhân” mặt biết yêu người, mặt khác, người có đức “nhân” phải biết ghét người Khổng Tử nói: “Duy có bậc nhân thương người ghét người cách đáng mà thơi” (Luận ngữ, Lý nhân, 3) “Người quan tử ghét kẻ bêu chuyện xấu người, ghét kẻ bậc mà gièm pha bậc trên, ghét kẻ có dũng lực mà khơng biết lễ phép, ghét kẻ cảm làm liều đến chỗ bế tắc” (Luận ngữ, Dương Hóa, 23) Thế nhưng, liền với chữ “nhân”, Khổng Tử đưa hàng loạt khái niệm riêng biệt nhằm người có tính cách khác nhau, trình độ, đạo đức khác như: “đại nhân”, “thánh nhân”, “tiểu nhân”, “thiện nhân”,… Trong đó, hạn chế lịch sử ràng buộc lợi ích giai cấp nên Khổng Tử ln phân biệt rõ đối lập hai hạng người xã hội “quân tử” “tiểu nhân” tri thức, đạo đức, nhân cách, hành động, địa vị xã hội, Ơng khẳng định: có người “qn tử” bất nhân khơng thể có kẻ “tiểu nhân” nhân nghĩa Thứ hai, “nhân” hiểu “đức tính hồn thiện, gốc đạo đức người, nên “nhân” đạo làm người” điều sống người Trước hết, “Trung thứ” - hết lòng hết dạ, thành tâm thật ý với người, thương người thương mình, khơng muốn nên đem đến cho người, giúp cho người lập thân nguyện vọng ta vậy, khơng ham sống mà hại người hay giết hại sống để thành nhân Bậc “quân tử” cần phải biết dung hòa nhân nghĩa tài lợi Người có đức “nhân” cần có phẩm chất cứng cỏi, can đảm, chất phác, thật thà,… tránh lối trau chuốt, hình thức, xảo ngôn, lịnh sắc,… Người nhân cần làm cho năm điều đức hạnh (cung , khoan, tín, mẫn, huệ) ngày phổ biến rộng rãi thiên hạ Tuy nhiên, Khổng Tử cho người có đức “nhân” cần có “văn” lẫn “chất” hồn mỹ nên người “quân tử”: “Người chất phác, thật thái mà phần văn vẻ thành quê mùa thô kệch Người văn vẻ trau chuốt thái mà phần chất phác giống vị sử quan Có văn chất nên người quân tử” (Luận ngữ, Ung dã, 16) Thứ ba, Khổng Tử cho “nhân” phẩm chất nội tại, tự phát huy khơng thể miễn cưỡng có Do đó, ơng coi trọng nỗ lực thân người hoàn toàn hạ thấp sùng bái “Trời” Khổng Tử cho rằng: “Sửa theo lễ nhân Ngày khắc kỷ phục lễ, ngày người thiên hạ tự nhiên cảm hóa mà theo đức nhân Vậy nhân mình, hà người sao?” (Luận ngữ, Nhan Uyên, 2) Tuy nhiên, đức “nhân” người tự nhiên mà Dỗn Chính (2015), Lịch sử triết học phương Đơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 267 có Đó q trình khơng ngừng học hỏi, quan sát, rèn luyện nên Khổng Tử đặc biệt quan tâm đến việc giáo hóa đạo đức, nhân nghĩa cho người thông qua luận điểm tiến “Hữu giáo vô loại” Trên phương diện này, ông đóng góp làm phong phú cho kho tàng lý luận giáo dục nhân loại chủ trương cần mở rộng diện giáo dục, người có quyền bình đẳng việc tiếp cận tri thức, không giới hạn thành phần giáo dục giới quý tộc phong kiến Bởi lẽ, người cần có “trí” vươn tới đức “nhân”, nên người nhân mà thiếu “trí” Ơng nhấn mạnh, người có “trí” mà thiếu “nhân” trở thành kẻ thủ ác, người có “nhân” mà thiếu “trí” hóa ngu muội, phóng đãng… làm hại cho thân Người có đức “nhân” cần có “trí” hiểu đạo lý, xét đoán việc, phân biệt phải trái, để trau dồi đạo đức, thi hành điều nhân Hơn nữa, với Khổng Tử, người muốn đạt “nhân” cần phải có “dũng” Người dũng kẻ ỷ vào sức mạnh, lợi mà mà suy nghĩ hành động bất chấp đạo lý, nhân nghĩa Người “nhân” có “dũng” cần bày tỏ ý kiến cách cao minh hành động cho cao, xả thân nhân nghĩa, “lập nhân” “đạt nhân” “bậc chí sĩ, người nhân có dũng sẵn sàng nhân mà sát thân, khơng phải giữ mạng sống mà hại nhân” (Luận ngữ, Vệ Linh Công, 8) Thông qua nội dung bật vậy, ta khẳng định rằng, phạm trù “nhân” tưởng triết học Khổng Tử bao hàm chuẩn mực tốt đẹp luân lý, đạo đức mang tầm ảnh hưởng to lớn lý luận thực tiễn Về ý nghĩa lý luận, phạm trù “nhân” Khổng Tử góp phần làm phong phú, sâu sắc hệ thống quan niệm văn hóa đạo đức, luân lý nhân loại nói chung Trung Quốc nói riêng Có thể khẳng định, chế độ phong kiến kéo dài ngàn năm Châu Á dựa tảng tưởng chủ đạo Nho giáo với đức “nhân” Khổng Tử trung tâm Khổng Tử dành đời để xây dựng sở lý luận truyền bá tưởng mang đậm chất lý tưởng nhằm giáo hóa người, cải tạo xã hội, biến xã hội từ “vô đạo” thành “hữu đạo” Đồng thời, với tinh thần thương yêu coi trọng người, Khổng Tử lấy giáo dục làm phương châm, động lực để người tự thức tỉnh lương tâm, quay đường nghĩa Ơng mang gọi đặc quyền, đặc lợi nhu cầu giáo dục giai cấp thống trị phong kiến trao tặng cho tầng lớp bình dân xã hội Cũng bắt nguồn từ quan niệm xem vạn vật có chung nguồn gốc tính người sinh vốn thẳng chịu tác động từ yếu tố bên mà khiến tính người trở nên khác Khổng Tử đề phương pháp trị nước đường giáo dục để đưa người với tính vốn có Chủ trương lấy giáo dục điều chỉnh hành vi người thay cho quan niệm dùng “pháp trị” để cưỡng chế Cho nên, theo tinh thần vậy, người cai trị, đứng đầu máy nhà nước trước hết phải tu thân để làm gương sáng cho người noi theo, người đứng đầu nhà nước “không tàn ngược với người bơ vơ, không bỏ rơi người khốn cùng” Phải người tài đức, thương yêu, coi trọng dân, lo cho dân giáo dục dân tưởng ơng khó thực hóa bối cảnh xã hội đương thời quan niệm tiến bộ, có giá trị chủ trương, nội dung phương pháp giáo dục Về ý nghĩa thực tiễn, phạm trù “nhân” Khổng Tử có ý nghĩa tích cực nghiệp giáo dục, hoàn thiện đạo đức xã hội Việt Nam có tác dụng nâng cao ý thức, tu dưỡng đạo lý làm người cho người.Nhất giai đoạn tại, lãnh đạo Đảng, Việt Nam thực cơng đổi tồn diện, đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hai nhiệm vụ chiến lược vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa bảo vệ Tổ quốc vững Nhưng tác động kinh tế thị trường làm “môi trường văn hoá bị xâm hại, lai căng, thiếu lành mạnh, trái với phong mỹ tục” 3, xuất xu hướng chạy theo lối sống thực dụng, vị kỷ, tàn phá chuẩn mực, sắc văn hoá dân tộc, sẵn sàng chà đạp lên giá trị tình nghĩa người mối quan hệ gia đình, thầy - trò, bạn bè, đồng chí, đồng nghiệp, tệ nạn tồn tiêu cực xã hội ngày gia tăng như: ma tuý, mại dâm, tham nhũng, cửa quyền, nhũng nhiễu, quan liêu, phung phí, tranh giành địa vị, cục địa phương,… “một phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên, có đảng viên giữ vị trí lãnh đạo, quản 2Khổng Tử (2004), Kinh thư (Trần Lê Sáng, Phạm Kì Nam dịch), NXb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr 242 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 169 lý, kể số cán cao cấp, suy thoái tưởng trị, đạo đức lối sống với biểu khác phai nhạt lý tưởng, chạy theo danh lợi, tiền tài, kèn cựa địa vị, cục bộ, tham nhũng, lãng phí, tuỳ tiện, vơ ngun tắc,…”4 Những biểu xa rời mục tiêu chủ nghĩa xã hội, vấn đề “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” có diễn biến ngày phức tạp Bên cạnh đó, xã hội ngày nhiều người nghèo khó, đói rét, bất hạnh,… họ cần giúp đỡ, quan tâm, thông cảm Trong bối cảnh thế, tưởng đức “nhân” Khổng Tử có tác dụng vô to lớn việc ngăn chặn lối sống biết xuất phát từ lợi ích để đối xử với người khác, đẩy lùi suy thối đạo đức, lối sống tiêu cực người giúp cho người ngày có mối giao hòa rộng rãi tất mối quan hệ Bởi lẽ, người biết quan tâm, nhường nhịn tương trợ lẫn tiến khơng thân họ yên ấm, hạnh phúc, mà cộng đồng có gắn bó, bền vững, có điều kiện để khắc phục khó khăn từ thực khách quan mang lại Để làm đó, cần phải găn chặt đời vào nghiệp Tổ quốc, nâng lòng lên ngang tầm tưởng Đảng tình cảm nhân dân, vận dụng nhuần nhuyễn đường lối văn nghệ Đảng vốn kết hợp hữu với mỹ học Chủ nghĩa Mác - Lênin, với truyền thống, quan điểm dân tộc Đó nhân tố để phản ánh trung thực dung cảm, kịp thời sinh động thực phong phú nhằm hướng đến xây dựng người mới, thời đại Từ nội dung ý nghĩa trên, ta thấy, nội dung phạm trù “nhân” ngày mở rộng theo phát triển Nho giáo tiến trình lịch sử Trong quan niệm Khổng Tử, “nhân” yêu thương người mà đức hồn thiện người Do vậy, “nhân” đạo làm người - sống với phải với người Đức “nhân” yên ắng vững chãi núi Đến Hán Nho, Đổng Trọng Thư 4Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Hội nghị lần thứ tư, Ban Chấp hành Trung ương khố XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 22 ... định rằng, phạm trù “nhân” tư tưởng triết học Khổng Tử bao hàm chuẩn mực tốt đẹp luân lý, đạo đức mang tầm ảnh hưởng to lớn lý luận thực tiễn Về ý nghĩa lý luận, phạm trù “nhân” Khổng Tử góp phần... dài ngàn năm Châu Á dựa tảng tư tưởng chủ đạo Nho giáo với đức “nhân” Khổng Tử trung tâm Khổng Tử dành đời để xây dựng sở lý luận truyền bá tư tưởng mang đậm chất lý tư ng nhằm giáo hóa người,... khắp nước chư hầu Những năm cuối đời, Khổng Tử trở quê dạy học bình soạn Tứ Thư, Lục Kinh (Kinh Nhạc bị thất lạc nên lại Ngũ Kinh) Tư tưởng triết học Khổng Tử hình thành thời đại mà “chiến tranh

Ngày đăng: 18/04/2019, 13:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan