1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu sử DỤNG 2 HYDROXYPROPYL β CYCLODEXTRIN để GIÚP TĂNG độ TAN và NÂNG CAO TÍNH ổn ĐỊNH của THUỐC NHỎ mắt CHLORAMPHENICOL 0,5%

64 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 11,5 MB

Nội dung

Hiện nay, chloramphenicol đang được sử dụng nhiều ở nước ta dưới một số dạng bào chế như thuốc nhỏ mắt, thuốc mỡ tra mắt hay dạng viên nang. Trong đó, một số biệt dược thuốc nhỏ mắt chloramphenicol được sử dụng phổ biến như Cloraxin 0.4%, Chloromycetin, Chloroptic,... Tuy nhiên, hai khó khăn gặp phải trong khi pha chế và bảo quản thuốc nhỏ mắt chloramphenicol là khả năng tan kém trong nước của hoạt chất ở nồng độ điều trị và hàm lượng hoạt chất giảm nhanh trong quá trình bảo quản. Cho đến nay việc hòa tan chloramphenicol trong thuốc nhỏ mắt được giải quyết bằng cách sử dụng các yếu tố kỹ thuật như hòa tan ở nhiệt độ cao, thay đổi pH hoặc sử dụng dung môi khan. Tuy nhiên, về việc nâng cao tính ổn định của thuốc nhỏ mắt chloramphenicol cho đến nay các cơ sở sản xuất dược phẩm vẫn chưa có hướng khắc phục cụ thể. Cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp dược, nhiều loại tá dược mới ra đời. Trong số này phải kể đến nhóm βcyclodextrin với nhiều ưu điểm như giúp tăng độ tan và tăng tính ổn định, tăng sinh khả dụng của một số hoạt chất. Đã có nghiên cứu về việc sử dụng 2hydroxypropylβcyclodextrin − một dẫn chất của nhóm βcyclodextrin để tạo phức với chloramphenicol nhằm tăng tính ổn định của hoạt chất này. 27 Từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành đề tài Bước đầu nghiên cứu sử dụng 2hydroxypropylβcyclodextrin để giúp tăng độ tan và nâng cao tính ổn định của thuốc nhỏ mắt chloramphenicol 0.5% Với những mục tiêu cụ thể như sau : 1. Nghiên cứu sử dụng 2hydroxypropylβcyclodextrin để cải thiện khả năng kém tan của chloramphenicol trong nước. 2. Nghiên cứu sử dụng 2hydroxypropylβcyclodextrin để nâng cao tính ổn định của dung dịch thuốc nhỏ mắt chloramphenicol 3. Kiểm tra tính kháng khuẩn của thuốc nhỏ mắt chloramphenciol khi có sử dụng tá dược này.

-1- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA DƯỢC NGUYỄN THỊ HỒNG PHƯỢNG BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG 2-HYDROXYPROPYL-β-CYCLODEXTRIN ĐỂ GIÚP TĂNG ĐỘ TAN VÀ NÂNG CAO TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA THUỐC NHỎ MẮT CHLORAMPHENICOL 0,5% KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC KHÓA 2004-2009 Thầy hướng dẫn: TS HUỲNH VĂN HÓA Thành phố Hồ Chí Minh – 07/2009 -2- Chương ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, chloramphenicol sử dụng nhiều nước ta số dạng bào chế thuốc nhỏ mắt, thuốc mỡ tra mắt hay dạng viên nang Trong đó, số biệt dược thuốc nhỏ mắt chloramphenicol sử dụng phổ biến Cloraxin 0.4%, Chloromycetin, Chloroptic, Tuy nhiên, hai khó khăn gặp phải pha chế bảo quản thuốc nhỏ mắt chloramphenicol khả tan nước hoạt chất nồng độ điều trị hàm lượng hoạt chất giảm nhanh q trình bảo quản Cho đến việc hòa tan chloramphenicol thuốc nhỏ mắt giải cách sử dụng yếu tố kỹ thuật hòa tan nhiệt độ cao, thay đổi pH sử dụng dung môi khan Tuy nhiên, việc nâng cao tính ổn định thuốc nhỏ mắt chloramphenicol sở sản xuất dược phẩm chưa có hướng khắc phục cụ thể Cùng với phát triển ngành công nghiệp dược, nhiều loại tá dược đời Trong số phải kể đến nhóm β-cyclodextrin với nhiều ưu điểm giúp tăng độ tan tăng tính ổn định, tăng sinh khả dụng số hoạt chất Đã có nghiên cứu việc sử dụng 2-hydroxypropyl-β-cyclodextrin − dẫn chất nhóm β-cyclodextrin để tạo phức với chloramphenicol nhằm tăng tính ổn định hoạt chất [27] Từ thực tế trên, tiến hành đề tài " Bước đầu nghiên cứu sử dụng 2-hydroxypropyl-β-cyclodextrin để giúp tăng độ tan nâng cao tính ổn định thuốc nhỏ mắt chloramphenicol 0.5% " -3- Với mục tiêu cụ thể sau : Nghiên cứu sử dụng 2-hydroxypropyl-β-cyclodextrin để cải thiện khả tan chloramphenicol nước Nghiên cứu sử dụng 2-hydroxypropyl-β-cyclodextrin để nâng cao tính ổn định dung dịch thuốc nhỏ mắt chloramphenicol Kiểm tra tính kháng khuẩn thuốc nhỏ mắt chloramphenciol có sử dụng tá dược -4- Chương TỔNG QUAN 2.1 SƠ LƯỢC VỀ GIẢI PHẪU MẮT [ 1, 3, ] Đặc điểm giải phẫu tổng quát mắt minh họa hình 2.1 hình 2.2 kết mạc mí mắt giác mạc lơng mi Hình 2.1 Hình vẽ diện mắt Hình 2.2 Giải phẫu mắt theo mặt cắt ngang Cấu tạo mắt phức tạp, đề cập đến giác mạc kết mạc chúng tiếp xúc trực tiếp với thuốc nhỏ mắt -5- 2.1.1 Giác mạc Cấu tạo lớp mô: lớp biểu mô, lớp đệm lớp nội mô Lớp biểu mô bị tổn thương dễ loét thành sẹo đục làm giảm thị lực mắt Những hoạt chất vừa thân nước, vừa thân dầu có mức độ ion hóa vừa phải dễ dàng thấm qua giác mạc Sự nhiễm khuẩn giác mạc gây viêm giác mạc 2.1.2 Kết mạc Là niêm mạc nối liền mi mắt giác mạc gồm có lớp : lớp lót mặt mí mắt lớp khác tương ứng với mặt ngồi tròng mắt Vùng nối lớp tạo nên túi kết mạc, thuốc sử dụng túi kết mạc Kết mạc có nhiều mạch máu có tính thấm tốt với nhiều hoạt chất Từ thuốc hấp thu vào vòng tuần hồn chung, nhiều gây tác dụng phụ không mong muốn Thật ra, bề mặt giác mạc nhãn cầu bao phủ lớp màng phim nước mắt Đó lớp màng mỏng dày µm cấu tạo lớp lipid phía ngồi Một thuốc nhỏ mắt tác nhân lạ mắt Khi đưa thuốc nhỏ vào mắt gây số kích ứng : nhắm mắt, đỏ mắt, đau mắt, chảy nước mắt Do đó, cơng thức thuốc nhỏ mắt nghiên cứu thiết lập cho phản ứng thấp 2.2 THUỐC NHỎ MẮT [1, 2, 4, 6, 10] 2.2.1 Định nghĩa “Thuốc nhỏ mắt dung dịch nước, dung dịch dầu hỗn dịch vô khuẩn hay nhiều hoạt chất để nhỏ vào mắt Khi có yêu cầu, chế phẩm pha chế dạng -6- khô hay vơ khuẩn để hồ tan hay pha thành hỗn dịch chất lỏng vơ khuẩn thích hợp trước dùng Thuốc nhỏ mắt điều chế với nguyên liệu phương pháp cho đảm bảo vô khuẩn, hạn chế tối đa nhiễm khuẩn sinh trưởng vi sinh vật ″.[15] 2.2.2 Thành phần 2.2.2.1 Hoạt chất − Điều trị nhiễm khuẩn mắt: kẽm sulfate, argyrol, protargol, thimerosal, sulfamide (natri dulfacetamide, sulfacylum,…), kháng sinh (chloramphenicol, tetracyclin, gentamicine, neomycine, polymicine,…), chống nấm (nystatin, natamycin,…) − Kháng viêm: Dexamethasone, prednisolon, hydrocortison,… − Gây tê bề mặt: Tetracain hydrocloride, cocain hydrocloride,… − Điều trị Glaucome: Pilocarpin, carbachol, betaxolol, timolol, bunolol,… − Giãn đồng tử: Atropin, homotropin, scopolamin − Chẩn đoán: Natri fluorescein − Các vitamin: Vitamin A, vitamin B12, 2.2.2.2 Dung môi Thường nước cất pha tiêm, dầu 2.2.2.3 Các chất phụ Chất đẳng trương, chất ổn định pH, chất bảo quản sát trùng, chất chống oxy hóa, chất tăng độ nhớt, chất diện hoạt, -7- 2.2.3 Yêu cầu chất lượng thuốc nhỏ mắt 2.2.3.1 Yêu cầu độ Mắt bị viêm nhạy cảm với tiểu phân chất rắn Các tiểu phân làm tổn thương biểu mơ giác mạc Do đó, dung dịch thuốc nhỏ mắt sau pha chế phải lọc qua màng lọc thích hợp (sử dụng lọc thủy tinh hay màng lọc 0,45 – 1,2 μm) để loại bỏ tiểu phân lạ, sợi Đối với thuốc nhỏ mắt dạng hỗn dịch phải xác định giới hạn kích thước tiểu phân, cách cho thể tích thích hợp vào ngăn đếm tiêu kính hiển vi, xem kính hiển vi diện tích tương ứng 10μg pha rắn Khơng có q 20 tiểu phân có kích thước lớn 25μm, khơng có q hai tiểu phân có kích thước > 50μm khơng có tiểu phân có kích thước >90μm 2.2.3.2 Yêu cầu đẳng trương Nước mắt đẳng trương với dung dịch NaCl 9‰, có độ hạ băng điểm: ∆t = - 0,52 0C đến ∆t = - 0,58 0C Đa số hoạt chất dùng thuốc nhỏ mắt thường nồng độ thấp thường nhược trương so với nước mắt Do đó, pha chế nên đẳng trương hóa thuốc nhỏ mắt với chất đẳng trương thích hợp Tuy nhiên, số thuốc nhỏ mắt pha chế nồng độ ưu trương thuốc nhỏ mắt sulfacylum 10%, 20%, 30% dùng điều trị đau mắt hột, viêm giác mạc, viêm túi kết hợp Các chất đẳng trương thường dùng: Natri chloride, natri sulfat, natri nitrat, natri acetat, acid boric, glucose,… -8- Các phương pháp đẳng trương thuốc nhỏ mắt:  Phương pháp dùng công thức Lumière Chevrotier  Phương pháp dùng đương lượng natri chlorid  Phương pháp dùng trị số Sprowls  Phương pháp đồ thị  Phương pháp tính theo phương trình White - Vincent DĐVN III qui định hàm lượng hoạt chất thuốc nhỏ mắt ≤ 1% dùng dung dịch natri chloride 0.9% hay dung dịch đệm đẳng trương làm dung môi pha chế khơng cần tính tốn Theo cơng thức quốc gia Mỹ, thuốc nhỏ mắt < 3% hoạt chất phép pha vào chất dẫn đẳng trương mà khơng cần tính tốn 2.2.3.3 u cầu pH Một thuốc nhỏ mắt có pH thích hợp đáp ứng yêu cầu sau: − Giảm tối đa kích ứng mắt − Phù hợp với pH nước mắt trung bình khoảng 7,4 – 7,6 có khả đệm định Nếu thuốc nhỏ mắt có pH khác xa với pH nước mắt gây kích ứng mắt Nước mắt tiết nhiều làm giảm sinh khả dụng thuốc − Tăng tính ổn định độ hấp thu hoạt chất Vì vậy, pH thuốc nhỏ mắt điều chỉnh cho dung hòa yếu tố Tuy nhiên thực tế, pha chế thuốc nhỏ mắt khó bình ổn yếu tố trên, ưu tiên yếu tố giúp hoạt chất có tính ổn định cao -9- Dược điển Pháp quy định : Thuốc nhỏ mắt nên có pH từ 6,4 – 7,8 Để điều chỉnh pH thuốc nhỏ mắt người ta dùng acide, base hệ đệm Các hệ đệm thường dùng:  Hệ đệm Hind – Goyan  Hệ đệm Gifford ( acid boric – natri carbonat )  Hệ đệm Palitzsch ( acid boric – borat)  Hệ đệm Acid boric – Natri acetat  Hệ đệm Sorensen ( natri dihydrophosphat – dinatri hydrophosphat ) 2.2.3.4 Yêu cầu vô khuẩn Có nhiều loại vi khuẩn gây nhiễm khuẩn nặng cho mắt như: Staphylococcus aureus, Proteus vulgaris, Bacillus subtilus, nấm Aspergillus femigatus nguy hiểm trực khuẩn Pseudomonas aeruginosa, gây loét giác mạc dẫn đến mù lòa vòng 24 – 48 Cần đảm bảo thuốc nhỏ mắt không chứa tác nhân gây bệnh nêu Đối với thuốc nhỏ mắt dùng lần phải thực quy trình pha chế vô khuẩn, không cần dùng chất bảo quản mà thường áp dụng phương pháp tiệt khuẩn nhiệt dùng lọc vô khuẩn Các phương pháp tiệt khuẩn thuốc nhỏ mắt  1210C/20 phút hoạt chất bền nhiệt độ cao  1000C/30 phút hoạt chất không bền nhiệt độ cao (cocain hydroclorid, neomycin sulfat, physostigmin sulfat, atropin sulfat,…)  Lọc tiệt khuẩn: áp dụng cho thuốc nhỏ mắt không bền với nhiệt - 10 -  Dùng màng lọc có kích thước lỗ lọc 0,2 – 0,22μm để loại vi sinh vật Đối với thuốc nhỏ mắt dùng nhiều lần cần đảm bảo vô khuẩn suốt thời gian sử dụng nên cần sử dụng thêm chất bảo quản Các chất bảo quản thường dùng :  Hợp chất thủy ngân hữu  Các alcol dẫn chất alcol  Các hợp chất amoni bậc  Các Nipa este ( Parabens) hợp chất este acid p-hydroxybenzoic  Các chất bảo quản khác 2.2.4 Bao bì Thường thủy tinh trung tính, chất dẻo nút cao su, phải kiểm tra chất lượng phải đạt tiêu chuẩn chất lượng giống vỏ đựng thuốc tiêm, phải rửa phải tiệt trùng trước dùng 2.3 CHLORAMPHENICOL [4, 6, 9, 12, 17, 18, 22] 2.3.1 Cấu trúc Hình 2.3 Cấu trúc hóa học chloramphenicol - 50 - 3.2 THIẾT BỊ SẢN XUẤT Bảng 3.4 Danh sách thiết bị Tên thiết bị Hiệu Nguồn cung cấp Cân điện tử PRECISA XB 220A Thụy Điển Máy khuấy từ LAPINE (MAGNETIC STIRRER Mỹ CAT NO 384-78) Máy đo pH METER HM R 25 Đức Máy HPLC MERCK- HITACHI ( DETECTOR Đức L-4000, PUMP SHIMADZU LC-10AD) Tủ sấy MEMERT Đức 3.3 CÔNG THỨC NGHIÊN CỨU Trên sở số công thức thuốc nhỏ mắt chloramphenicol sử dụng, đề tài tiến hành nghiên cứu với công thức sau : Thành phần Hàm lượng Chloramphenicol 0,5 g 2-hydroxypropyl-β-cyclodextrin ?g Acid boric 1,2 g Natri borat 0,2 g Natri clorid 0,2 g Phenylmercuric nitrat 0,002 Nước cất vừa đủ 100 ml - 51 - 3.4 QUY TRÌNH PHA CHẾ Tiến hành khảo sát quy trình pha chế tương ứng với cách tạo phức chloramphenicol 2-hydroxypropyl-β-cyclodextrin 3.4.1 Tạo phức phương pháp tạo bột nhão Quy trình pha chế thuốc nhỏ mắt chloramphenicol 0.5% gồm bước sau : − Cân, đong nguyên liệu − Hòa tan chất bảo quản phenylmercuric nitrat khoảng 80ml nước nóng (50 - 60 0C) − Hòa tan tiếp tục hệ đệm gồm acid boric, natri borat, chất đẳng trương để nguội − Tạo phức : cho lượng nước nhỏ ( khoảng 0.5 – ml ) vào hoạt chất để tạo bột nhão, sau trộn hỗn hợp với 2- hydroxypropyl-β-cyclodextrin theo tỷ lệ mol phân tử : cối chày Đem sấy khô phức tủ sấy − Hòa tan phức sấy khô vào dung dịch trên, khuấy máy khuấy từ tan hết − Thêm nước cất pha tiêm vừa đủ 100 ml − Lọc qua màng lọc 0,22 µm − Đóng chai nhựa 10 ml, bảo quản nhiệt độ thường tránh ánh sáng 3.4.2 Tạo phức phương pháp hòa tan Quy trình pha chế thuốc nhỏ mắt chloramphenicol 0.5% gồm bước sau − Cân, đong nguyên liệu − Hòa tan chất bảo quản phenylmercuric nitrat khoảng 80ml nước nóng ( 50-600C ) − Hòa tan tiếp tục hệ đệm gồm acid boric, natri borat, chất đẳng trương để nguội - 52 - − Hòa tan tá dược nghiên cứu 2- hydroxypropyl- β-cyclodextrin vào dung dịch − Cuối cùng, hòa tan từ từ chloramphenicol lượng nhỏ, khuấy máy khuấy từ tan hết − Thêm nước cất vừa đủ 100 ml − Lọc qua màng lọc 0,22 µm − Đóng chai nhựa 10 ml, bảo quản nhiệt độ thường tránh ánh sáng 3.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NÂNG CAO TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA THUỐC NHỎ MẮT CHLORAMPHENICOL 0.5% Nghiên cứu khảo sát dung dịch chloramphenicol 0.5% có 2-HPBCD dung dịch đối chiếu khơng có 2-HPBCD 3.5.1 Điều kiện khảo sát − Để dung dịch tủ sấy, điều kiện nhiệt độ 90 0C theo dõi thời gian ngắn ngày; nhiệt độ thấp 57 0C theo dõi vòng ngày [8] − Lấy mẫu dung dịch thời điểm giờ, 24 giờ, 48 giờ, 72 nhiệt độ khảo sát 90 0C sau ngày nhiệt độ khảo sát 57 0C − Định lượng chloramphenicol sản phẩm phân hủy 2-amino-1(4-nitrophenyl) propan-1,3 diol dung dịch nhiệt độ thời điểm khảo sát HPLC 3.5.2 Phương pháp định lượng chloramphenicol Tiến hành định lượng HPLC [ 25] − Điều kiện sắc ký Pha động hỗn hợp gồm dung dịch natri pentasulfonat 0.21%(kl/tt) – acetonitril − acid acetic băng ( 85 : 15 : ) Cột thép khơng gỉ (10 cm×4.6 mm) chứa pha tĩnh C ( loại Gemini RP18, 5µm ) - 53 - Detector UV : 280 nm Tốc độ dòng : ml/ phút Thể tích tiêm : 20 µl − Dung dịch chuẩn : chứa 0.0002% ( kl/tt) chloramphenicol chuẩn pha động − Dung dịch thử : lấy thể tích chế phẩm thuốc nhỏ mắt chloramphenicol 0.5% chứa 40 mg chloramphennicol hòa tan với 100 ml pha động Lắc đều, thêm pha động để 200 ml, trộn lọc qua màng lọc 0,45 µm − Kết Sự phân tích tiến hành sở diện tích pic chloramphenicol phổ đồ tỷ lệ thuận với nồng độ Hàm lượng chloramphenicol 100 ml chế phẩm x ( mg/100 ml ) = ST/SC × mC × C(%) mC : khối lượng mẫu chuẩn cân (mg) C(%) : hàm lượng chloramphenicol chuẩn ST, SC : diện tích pic dung dịch thử dung dịch chuẩn chloramphenicol 3.5.3 Định lượng sản phẩm phân hủy 2-amino-1(4-nitrophenyl) propan-1,3 diol Tiến hành theo phương pháp HPLC Do điều kiện khơng có chuẩn sản phẩm phân hủy này, hướng dẫn Viện kiểm nghiệm thuốc thành phố Hồ Chí Minh, tạo sản phẩm phân hủy 2-amino-1(4-nitrophenyl) propan-1,3 diol để làm chất đối chiếu định lượng 3.5.3.1 Phương pháp tạo 2-amino-1(4-nitrophenyl) propan -1,3 diol đối chiếu Việc tạo sản phẩm phân hủy 2-amino-1(4-nitrophenyl) propan -1,3 diol đối chiếu dựa phương pháp thử tạp chất liên quan chloramphenicol nguyên liệu [17, 44] - 54 - − Tiến hành thủy phân môi trường acid Cân 2g chloramphenicol chuẩn, hòa tan 100ml cồn tuyệt đối , thêm 6ml acid HCl đậm đặc, thủy phân đun cách thủy có hồi lưu Lấy 5µl dịch, chấm sắc ký thời điểm phút, 30 phút, giờ, giờ, giờ, giờ, giờ,… − Chạy sắc ký lớp mỏng với hệ dung môi cloroform – methanol - nước – amoniac đậm đặc ( 70 : 30 : : ) − Để khô ngồi khơng khí soi đèn UV 254 nm Đánh giá sơ sắc ký lớp mỏng, từ xác định thời gian chloramphenicol bị phân hủy hoàn tồn mơi trường acid HCl đậm đặc − Tách vết tinh chế sản phẩm sắc ký cột ( silicagel pha thuận ) với hệ dung môi cloroform – methanol ( 50 : 50 ) Lấy phân đoạn dịch qua cột − Khảo sát tách vết sắc ký cột sắc ký lớp mỏng phân đoạn tách hết vết Gộp dịch thu qua cột sắc ký, đem cô quay đến thể chất đặc dẻo − Nhận định kết phổ khối HPLC 3.5.3.2 Định lượng sản phẩm phân hủy 2- amino-1(4-nitrophenyl) propan-1,3 diol Tiến hành theo phương pháp HPLC [24] − Điều kiện sắc ký Pha động hỗn hợp gồm dung dịch natri pentasulfonat 0.21%(kl/tt) − acetonitril − acid acetic băng ( 85 : 15 : ) Cột thép khơng gỉ (10 cm×4.6 mm) chứa pha tĩnh C ( loại Gemini RP18, 5µm ) Detector UV : 272 nm - 55 - Tốc độ dòng : ml/ phút Thể tích tiêm : 20 µl − Dung dịch đối chiếu : chứa 0.0002% ( kl/tt) 2-amino-1-(4-nitrophenyl) propan-1,3-diol đối chiếu pha động − Dung dịch thử : lấy thể tích chế phẩm thuốc nhỏ mắt chloramphenicol 0.5% chứa 40 mg chloramphennicol hòa tan với 100 ml pha động Lắc đều, thêm pha động để 200 ml, trộn lọc qua màng lọc 0,45 µm − Kết Sự phân tích tiến hành sở diện tích pic sản phẩm phân hủy phổ đồ tỷ lệ thuận với nồng độ Hàm lượng sản phẩm phân hủy 100 ml chế phẩm x ( mg/100 ml ) = ST/SC × mC × C(%) mC : khối lượng mẫu sản phẩm phân hủy đối chiếu cân (mg) C(%) : hàm lượng tạp đối chiếu ST, SC : diện tích pic dung dịch thử dung dịch đối chiếu sản phẩm phân hủy 3.6 THỬ NGHIỆM HOẠT LỰC KHÁNG SINH Do sử dụng tá dược 2-hydroxypropyl-β-cyclodextrin để làm tăng độ tan nâng cao tính ổn định chloramphenicol thuốc nhỏ mắt nên tiến hành kiểm tra ảnh hưởng tá dược đến hoạt lực kháng sinh, cách so sánh hoạt lực dung dịch chloramphenicol 0.5% có 2-HPBCD với dung dịch chloramphenicol 0.5% khơng có 2-HPBCD 3.6.1 Thuốc thử môi trường - 56 - − Môi trường thạch để định lượng kháng sinh ( môi trường số 1- DĐVN III ) Môi trường số gồm : Peptone khô 6,0 (g) Casein peptone 4,0 (g) Cao men bia 3,0 (g) Cao thịt bò 1,5 (g) Dextrose 1,0 (g) Thạch vi khuẩn 1,5 (g) pH = 6,6 ± 0,1 20 0C − Dung dịch đệm pH ( dung dịch đệm số theo DĐVN III, 2002 ) 3.6.2 Chủng vi khuẩn Baccilus subtilis ( thực thể hay nha bào ) nồng độ 0.5 % so với nồng độ môi trường 3.6.3 Tiến hành 3.6.3.1 Khảo sát nồng độ kháng khuẩn thời gian khuếch tán kháng sinh − Pha loãng dung dịch chloramphenicol 0.5% khơng có 2-HPBCD với dung dịch đệm pH thành dung dịch tương ứng với nồng độ 10 µg/ml, 20 µg /ml, 30 µg/ml, 40 µg/ml, 50 µg/ml − Tiến hành hộp thạch với thời gian khuếch tán kháng sinh 15 phút, 30 phút, 60 phút, 90 phút, 120 phút Mỗi hộp petri đục lỗ thạch, tương ứng với nồng độ dung dịch thử dung dịch đệm pH - 57 - − Hút 100 µl dung dịch thử vào lỗ thạch, đem ủ tủ ấm nhiệt độ 37 0C 24 sau thời gian khuếch tán − Kết • Đo đường kính vòng kháng khuẩn nồng độ đĩa thạch • Vẽ đường hồi quy tuyến tính nồng độ kháng sinh đường kính vòng kháng khuẩn 3.6.3.2 Thử hoạt tính kháng sinh − Pha dung dịch thử ( có 2-HPBCD ) : Hòa lỗng 10 ml chế phẩm đệm pH đến 100 ml Lấy ml, 10 ml, 20 ml dung dịch vào bình định mức 100ml, thêm dung dịch đệm pH đến vạch để dung dịch thử có nồng độ tương ứng 25 µg/ml, 50 µg/ml, 100 µg/ml − Pha dung dịch đối chiếu ( khơng có 2-HPBCD ) : Hòa lỗng 10 ml dung dịch đối chiếu đệm pH đến 100 ml Lấy ml,10 ml, 20 ml dung dịch vào bình định mức 100 ml, thêm dung dịch đệm pH đến vạch để có dung dịch thử có nồng độ tương ứng 25 µg/ml, 50 µg/ml, 100 µg/ml − Tiến hành đĩa thạch, đĩa đục lỗ thạch Hút 100 µl vào lỗ thạch tương ứng với nồng độ dung dịch − Để thời gian khuếch tán 60 phút, sau đem ủ tủ ấm 37 0C 24 − Kết • Đo đường kính vòng kháng khuẩn dung dịch thử dung dịch đối chiếu • Xử lý số liệu phần mềm thống kê - 58 - TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ môn Bào Chế (2007), Giáo trình bào chế sinh dược học tập1, Khoa Dược, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, Nhà xuất Y học, TP Hồ Chí Minh, tr.190–214 Bộ môn Bào Chế (1988), Kỹ thuật bào chế dạng thuốc, Trường Đại học Dược Hà Nội, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 104−116 Bùi Kim Tân (2000), Nghiên cứu xây dựng cơng thức quy trình sản xuất thuốc tra mắt Indomethacin 0.1%, luận văn tốt nghiệp thạc sĩ cao học, khoa Dược, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Bùi Thị Kim Nhung (2004), Nghiên cứu thuốc nhỏ mắt Chloramphenicol 0.5%, luận văn tốt nghiệp dược sĩ đại học, khoa Dược, Đại Học Y Dược Tp Hồ Chí Minh Bùi Thị Thanh Tâm (2003), Nghiên cứu định lượng Cloramphenicol chế phẩm phương pháp UV-VIS, luận văn tốt nghiệp Dược sĩ đại học, Khoa Dược, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Dược điển Việt Nam III (2002), Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 67-72, PL-15, PL-75 - PL-76, PL-84 - PL-87, PL-91- PL-96, PL-194 - PL-201 - 59 - Đặng Văn Hòa chủ biên (2003), Giáo trình Kiểm Nghiệm thuốc, Khoa Dược, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Đặng Văn Hòa, PGS TS Võ Thị Bạch Huệ (2008), Giáo trình ổn định thuốc, Khoa Dược, Đại học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh Huỳnh Thị Ngọc Phương (2007), Giáo trình kháng sinh, Khoa Dược, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 10 Phạm Thị Mai Xuân (2003), Thiết kế tối ưu hóa cơng thức nước mắt nhân tạo Luận văn tốt nghiệp dược sĩ đại học, Khoa Dược, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 11 Phạm Việt Nga, Huỳnh Kim Thoa, Võ Thị Thu Thủy (1998), “Định lượng nhanh đồng thời Dexamethason, chloramphenicol naphazolin số chế phẩm thuốc nhỏ mắt phương pháp cực phổ sóng vng”, Tạp chí Dược học số 266, tr 20 TIẾNG ANH 12 Alfonso R Gen et al (2000), Remington, The Sciences and Practice of Pharmacy, 20th edition, pp.1541 13 Arthur H.Kibbe (2000), Handbook of Pharmaceutical excipients, 3rd edition, American Pharmaceutical Association and The Pharmaceutical Press, USA, pp.33-35, 165-168, 252-255, 379-382, 442- 444 14 Brewster Marcus E., Loftsson Thorsteinn (2007), “Cyclodextrins as pharmaceutical solubilizers”, Advanced Drug Delivery Reviews, 59, pp 645–666 15 European Pharmacopoeia (2008), 6rd edition, Council of Europe, Strassbourg, pp 1492- 1493 - 60 - 16 Ehrlich, J.(1978), “Antibiotics (Chloramphenicol) in Kirk-Othmer”, Encyclopedia of Chemical Technology 3rd edition, (2), pp 920-930 17 Higuchi T., Connors, A., (1965), “Phase solubility techniques”, Adv Anal Chem Instrum 7, pp 117–212 18 James E F Reynolds (1993), Martindale – The extra Pharmacopeia, 30th The Pharmaceutical Press, London, pp.141-144, 785-786 19 Gerald K McEvoy (1917), AHFS drug information 89, USA, 177-179 20 Lund Water (1994), The Pharmaceutical Codex, 12th edition, The Pharmaceutical Press, London, pp.786-790 21 Moll, F., and Wertz, M.(1972), “IR spectroscopic determination of content, purity and stability of chloramphenicol.”, Arch Pharm., (306), pp 877-885 22 The British Pharmacopoeia CD – ROM (2003), Version 4.1 Systeme simulation Ltd., The Stationery Office Ltd 23 The United States pharmacopeia, The national formulary(2007), USP 30-NF 25 , 25th edition,vol II, The United States Pharmacopeial Convention,Inc., pp.1704-1706 24 USP DI – Drug Information for the Health Care Professionnal (1994), 14 édition, Rand Mc Nally, Taunton, Massachusettes, pp.1250 25 A M Kaukonen et al, Spironolactone stability in solutions of β-cyclodextrin derivatives Dept of Pharmacy, Univ of Helsinki 26 Andrew R Bary (2000), “Consideration in the use of hydroxypropyl-βcyclodextrin in the formulation of aqueous ophthalmic solutions of hydrocortisone”, Eur.J Phar Biopharm, pp.50, 237-244 - 61 - 27 D Duchêne and D Wouessidjewe, Cyclodextrin as absorption enhancers, Universityof Paris-Sud, pp.105-110 28 Fumitoshi Hirayama (1997), “Crystallization and polymorphic transition behavior of chloramphenicol palmitate in 2-hydroxypropyl-β-cyclodextrin” Eur J Pharm Sci., pp.5, 23-30 29 J.R Moyano (1997), “Solid-state characterization and dissolution characteristics of gliclazide-β-cyclodextrin inclusion complexes”, Int J Pharm Sci, pp.148, 211-217 30 K Miyake (1999), “Characterization of itraconaxole/ 2-hydroxypropyl-βcyclodextrin inclusion complexe in aqueous propylene glycol solution”,Int J Pharm Sci, pp.179, 237-245 31 Koup, J.R., Brodsky, B., Lau, A., and Beam, T.R., Jr.(1978), “High-performance liquid-chromatographic assay of chloramphenicol in serum”, Antimicrob Agents Chemother., (14), pp 439-443 32 Kenneth F Nelson (1992), “Improvement of oral bioavailability of carbamazepine by inclusion in 2-hydroxypropyl-β-cyclodextrin”, Int J Pharm Sci, pp.85, 175-180 33 Lajos Szente (1999), “Highly soluble cyclodextrin derivatives: chemystry, properties, and trends in development”, Adv Drug Del Rev, pp 36, 17-28 34 Loftsson Thorsteinn, Jarho Pekka , Masson Mar, Jarvinen Tomi (2005), “Cyclodextrins in drug delivery”, Expert Opin Drug Deliv., (2), pp 335-351 35 Loftsson Thorsteinn, Duchêne Dominique (2007), “Cyclodextrins and their pharmaceutical applications”, International Journal of Pharmaceutics, 329, pp 1– 11 - 62 - 36 Masanobu Yananoto (1992), “Some physicochemical properties of branched βcyclodextrins and their inclusion characteristic”, Int J Pharm Sci, pp.49, 163-171 37 N Zerrouk (1998), “Physical characteristics of inclusion compounds of 5-ASA in α and β cyclodextrin”, Int J Pharm Sci, pp.171, 19-29 38 Oleg Jardetzky (1963), “Studies on the Mechanism of Action of Chloramphenicol”, J Bio Chem, pp 238, 2498-2507 39 Pekka Jarho (1996), “Increase in aqueous solubility, stability and in vitro corneal permeability of anandamide by hydroxypropyl-β-cyclodextrin”, Int J Pharm Sci, pp.137, 209-216 40 Renata F.L.Vianna (1998), “Formation of cyclodextrin inclusion complexes with corticosteroids: their characterization and stability”, Int J Pharm Sci, pp.167, 205-213 41 Szulczewski, D., and Eng, F (1975), “Chloramphenicol”, Florey, K Analytical Profiles of Drug Substances,(4), pp 47-92 42 Thies, R.L., and Fischer, L.J.(1978), “High-performance liquidchromatographic assay for chloramphenicol in biologicalfluids”, Clin Chem., (24), pp 778-781 43 The Merk Index, 12th edition, vol I, Merck and Company, Inc, pp 2120 44 Thorsteinn Loftssona, Self-Association of Cyclodextrin and Cyclodextrin Complexes, Faculty of Pharmacy, University of Iceland, Iceland 45 Thorsteinn Loftssona (1999), “Cyclodextrins in ophthalmic drug delivery”, Adv Drug Del Rev, pp 36, 59-79 46 Xavier Duriez (2003), Kleptose ® Cyclodextrins and modified cyclodextrins, Presentation XD, Conference Ho Chi Minh-ville - 63 - Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 TÓM TẮT Việc tạo phức chloramphenicol 2-hydroxypropyl-β-cyclodextrin theo tỷ lệ mol phân tử : sử dụng phương pháp hòa tan để pha chế cho phép : − Việc hòa tan chloramphenicol nước dễ dàng thời gian ngắn nồng độ hoạt chất 0,5% − Bước đầu kết luận việc tạo phức 2-HPBCD với chloramphenicol giúp nâng cao tính ổn định chloramphenicol thuốc nhỏ mắt Qua thống kê, phần trăm hàm lượng tạp 2-amino-1(4-nitrophey) propan-1,3 diol mẫu có HPBCD mẫu không HPBCD sau ngày 57 0C sau 24 90 0C khác − Việc sử dụng 2-hydroxypropyl-β-cyclodextrin tạo phức với chloramphenicol kiểm tra hoạt tính sinh học kết khẳng định việc tạo phức không làm ảnh hưởng đến hoạt lực kháng sinh chloraphenicol 5.2 ĐỀ NGHỊ Do khó khăn thời gian nghiên cứu nguồn nguyên liệu, đề nghị : Nghiên cứu xác định tuổi thọ thuốc nhỏ mắt chloramphenicol 0,5% điều kiện già hóa cấp tốc theo dõi điều kiện nhiệt độ phòng - 64 - ... nhóm β- cyclodextrin với nhiều ưu điểm giúp tăng độ tan tăng tính ổn định, tăng sinh khả dụng số hoạt chất Đã có nghiên cứu việc sử dụng 2- hydroxypropyl- β- cyclodextrin − dẫn chất nhóm β- cyclodextrin. .. để tạo phức với chloramphenicol nhằm tăng tính ổn định hoạt chất [27 ] Từ thực tế trên, tiến hành đề tài " Bước đầu nghiên cứu sử dụng 2- hydroxypropyl- β- cyclodextrin để giúp tăng độ tan nâng cao. .. cao tính ổn định thuốc nhỏ mắt chloramphenicol 0.5% " -3- Với mục tiêu cụ thể sau : Nghiên cứu sử dụng 2- hydroxypropyl- β- cyclodextrin để cải thiện khả tan chloramphenicol nước Nghiên cứu sử dụng

Ngày đăng: 18/04/2019, 10:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ môn Bào Chế (2007), Giáo trình bào chế và sinh dược học tập1, Khoa Dược, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Y học, TP. Hồ Chí Minh, tr.190–214 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bào chế và sinh dược học tập1
Tác giả: Bộ môn Bào Chế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2007
2. Bộ môn Bào Chế (1988), Kỹ thuật bào chế các dạng thuốc, Trường Đại học Dược Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 104−116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật bào chế các dạng thuốc
Tác giả: Bộ môn Bào Chế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1988
3. Bùi Kim Tân (2000), Nghiên cứu xây dựng công thức và quy trình sản xuất thuốc tra mắt Indomethacin 0.1%, luận văn tốt nghiệp thạc sĩ cao học, khoa Dược, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng công thức và quy trình sản xuấtthuốc tra mắt Indomethacin 0.1%
Tác giả: Bùi Kim Tân
Năm: 2000
4. Bùi Thị Kim Nhung (2004), Nghiên cứu thuốc nhỏ mắt Chloramphenicol 0.5%, luận văn tốt nghiệp dược sĩ đại học, khoa Dược, Đại Học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thuốc nhỏ mắt Chloramphenicol 0.5%, luậnvăn tốt nghiệp dược sĩ đại học
Tác giả: Bùi Thị Kim Nhung
Năm: 2004
6. Dược điển Việt Nam III (2002), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 67-72, PL-15, PL-75 - PL-76, PL-84 - PL-87, PL-91- PL-96, PL-194 - PL-201 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược điển Việt Nam III
Tác giả: Dược điển Việt Nam III
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2002
7. Đặng Văn Hòa chủ biên (2003), Giáo trình Kiểm Nghiệm thuốc, Khoa Dược, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kiểm Nghiệm thuốc
Tác giả: Đặng Văn Hòa chủ biên
Năm: 2003
8. Đặng Văn Hòa, PGS TS Võ Thị Bạch Huệ (2008), Giáo trình ổn định thuốc, Khoa Dược, Đại học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ổn định thuốc
Tác giả: Đặng Văn Hòa, PGS TS Võ Thị Bạch Huệ
Năm: 2008
9. Huỳnh Thị Ngọc Phương (2007), Giáo trình kháng sinh, Khoa Dược, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kháng sinh
Tác giả: Huỳnh Thị Ngọc Phương
Năm: 2007
10. Phạm Thị Mai Xuân (2003), Thiết kế và tối ưu hóa công thức nước mắt nhân tạo. Luận văn tốt nghiệp dược sĩ đại học, Khoa Dược, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và tối ưu hóa công thức nước mắt nhântạo. Luận văn tốt nghiệp dược sĩ đại học
Tác giả: Phạm Thị Mai Xuân
Năm: 2003
11. Phạm Việt Nga, Huỳnh Kim Thoa, Võ Thị Thu Thủy (1998), “Định lượng nhanh và đồng thời Dexamethason, chloramphenicol và naphazolin trong một số chế phẩm thuốc nhỏ mắt bằng phương pháp cực phổ sóng vuông”, Tạp chí Dược học số 266, tr. 20.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định lượngnhanh và đồng thời Dexamethason, chloramphenicol và naphazolin trong một sốchế phẩm thuốc nhỏ mắt bằng phương pháp cực phổ sóng vuông”, "Tạp chí Dượchọc số 266
Tác giả: Phạm Việt Nga, Huỳnh Kim Thoa, Võ Thị Thu Thủy
Năm: 1998
12. Alfonso R Gen et al (2000), Remington, The Sciences and Practice of Pharmacy, 20 th edition, pp.1541 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Remington
Tác giả: Alfonso R Gen et al
Năm: 2000
13. Arthur H.Kibbe (2000), Handbook of Pharmaceutical excipients, 3 rd edition, American Pharmaceutical Association and The Pharmaceutical Press, USA, pp.33-35, 165-168, 252-255, 379-382, 442- 444 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Handbook of Pharmaceutical excipients
Tác giả: Arthur H.Kibbe
Năm: 2000
14. Brewster Marcus E., Loftsson Thorsteinn (2007), “Cyclodextrins as pharmaceutical solubilizers”, Advanced Drug Delivery Reviews, 59, pp. 645–666 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cyclodextrins aspharmaceutical solubilizers”, "Advanced Drug Delivery Reviews
Tác giả: Brewster Marcus E., Loftsson Thorsteinn
Năm: 2007
15. European Pharmacopoeia (2008), 6 rd edition, Council of Europe, Strassbourg, pp. 1492- 1493 Sách, tạp chí
Tiêu đề: European Pharmacopoeia
Tác giả: European Pharmacopoeia
Năm: 2008
5. Bùi Thị Thanh Tâm (2003), Nghiên cứu định lượng Cloramphenicol trong chế phẩm bằng phương pháp UV-VIS, luận văn tốt nghiệp Dược sĩ đại học, Khoa Dược, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w