1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp để nâng cao tính ổn định của đê trên nền đất yếu ở đồng bằng sông cửu long trong điều kiện lũ

168 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 3,13 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN CAO HỌC Đề tài: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA ĐÊ TRÊN NỀN ĐẤT YẾU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG ĐIỀU KIỆN LŨ Hướng dẫn Hướng dẫn Học viên Chuyên ngành Mã số ngành Khoá : : : : : : GS.TSKH NGUYỄN VĂN THƠ PGS.TS TRẦN THỊ THANH HUỲNH HỮU HIỆP CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU 31.10.02 K11 TP HỒ CHÍ MINH Tháng 12 năm 2002 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : HUỲNH HỮU HIỆP Phái : Nam Ngày tháng năm sinh : 18/10/1976 Nơi sinh : Tp.Hồ Chí Minh Chuyên ngành : Công trình đất yếu Mã số ngành : 31.10.02 Khoá : 11 I Tên đề tài: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA ĐÊ TRÊN NỀN ĐẤT YẾU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG ĐIỀU KIỆN LŨ II Nhiệm vụ nội dung Nhiệm vụ Nghiên cứu giải pháp để nâng cao tính ổn định đê đất yếu Nội dung Phần 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ CHUNG Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu nước việc xử lý đất yếu Chương Đặc điểm địa chất Đồng Bằng Sông Cửu Long Chương Lý thuyết ổn định phương pháp tính toán ổn định Phần 2: NGHIÊN CỨU ĐI SÂU PHÁT TRIỂN Chương Cấu tạo đê phương pháp thi công đắp đê Đồng Bằng Sông Cửu Long Chương5 Nghiên cứu nâng cao tính ổn định công trình đê đắp đất yếu Đồng Bằng Sông Cửu Long Phần 3: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Chương Nhận xét, kết luận III Ngày giao nhiệm vụ: IV Ngày hoàn thành nhiệm vụ: V Họ tên cán hướng dẫn khoa học : VI Họ tên cán hướng dẫn khoa hc : VII Họ tên cán chấm nhận xét : VII Họ tên cán chấm nhận xét : Cán hướng dẫn GS.TSKH NGUYỄN VĂN THƠ Cán phản biện GS.TSKH LÊ BÁ LƯƠNG GS.TSKH NGUYỄN VĂN THƠ PGS.TS TRẦN THỊ THANH GS.TSKH LÊ BÁ LƯƠNG TS CHÂU NGỌC ẨN Cán hướng dẫn PGS.TS TRẦN THỊ THANH Cán phản biện TS CHÂU NGỌC ẨN Nội dung đề cương Luận Án Cao Học thông qua Hội Đồng Chuyên Ngành Ngày tháng năm 2002 Trưởng phòng quản lý khoa học-sau đại học Chủ nhiệm ngành GS.TSKH LÊ BÁ LƯƠNG Lời cảm ơn Em chân thành cảm ơn thầy GS.TSKH Lê Bá Lương, GS.TSKH Hoàng Văn Tân, GS.TSKH Nguyễn Văn Thơ, TS Châu Ngọc Ẩn, PGS.TS Trần Thị Thanh, TS Lê Bá Khánh Thầy Cô tham gia giảng dạy số chuyên đề cho ngành Công Trình Trên Nền Đất Yếu Em chân thành cảm ơn Giáo sư - Tiến só khoa học Nguyễn Văn Thơ Phó giáo sư – Tiến só Trần Thị Thanh trực tiếp hướng dẫn để em hoàn thành luận án Thạc sỹ kỹ thuật Giáo sư - Tiến só khoa học Lê Bá Lương, Giáo sư – Tiến só khoa học Hoàng Văn Tân, Tiến só Châu Ngọc Ẩn, Tiến só Lê Bá Khánh truyền đạt cho em nhiều kiến thức kinh nghiệm q báo suốt trình học tập Chân thành cảm ơn thầy cô Phòng Quản Lý Khoa học Sau Đại Học tạo điều kiện thuận lợi trình học Sự đóng góp lớn lao vật chất tinh thần gia đình, người thân bạn bè Luận văn cao học ♦ Nghành công trình đất yếu Tóm tắt luận án Đề tài NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA ĐÊ TRÊN NỀN ĐẤT YẾU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG ĐIỀU KIỆN LŨ Nhu cầu xây dựng sở hạ tầng Đồng Bằng Sông Cửu Long nói chung hệ thống đê nói riêng đóng vai trò quan trọng việc phát triển vùng tương lai Do điều kiện địa chất phức tạp vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, việc thi công xây dựng hệ thống đê, đập thường gặp nhiều cố kỹ thuật Vì vậy, luận văn này, tác giả quan tâm đến ổn định công trình đắp đê, đập đất… thiết kế thi công Hơn tác giả xem xét đến đất đê; đặc điểm lớp đất đắp; phương pháp tính ổn định công trình đắp đó; biện pháp thi công đê đập … Đồng Bằng Sông Cửu Long Ngoài ra, nhân tố ảnh hưởng đến ổn định công trình đắp đề cập đến luận văn Dựa kết tính toán tác giả đề xuất biện pháp thi công nhằm nâng cao tính ổn định công trình đắp đất yếu Học viên Huỳnh Hữu Hiệp Trang Luận văn cao học ♦ Nghành công trình đất yếu Abstract STUDY OF IMPROVING THE STABILITY OF DIKE ON FLOODED SOFT GROUND IN MEKONG DELTA In Mekong Delta, the demand in developing its infrastructure in general as well as dike next work is going to play an important role to its development now and for many years to come Because of its complicated geological formation, executing on dike networks, embankment has often encountered many technical problems In this master’s thesis, therefore, a key problem that the author is interesting in for designing and executing is stability of filled construction such as dike networks, earth dam, embankment…In addition, in this thesis, the author would like to present the foundation of soils under dike networks; the features of soil layers that could be used to fill the earth construction in Mekong Delta as well; calculating methods of slope stability of a filled embankment and its base; working methods of dike, earth dam… in Mekong Delta Furthermore, it is majored in the factors that affect significantly the stability of filled embankment such as its geometrical dimension, its foundation, site work, flooded area effect… Finally, basing on the previous calculated results of these effects on stability of dike, the author is supposed to indicate the way to improve the stability of dike filled on soft ground Học viên Huỳnh Hữu Hiệp Trang Luận văn cao học Nghành công trình đất yếu Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC TRONG VIỆC XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước Các biện pháp cải tạo đất yếu nghiên cứu áp dụng nước từ lâu, sử dụng thiết bị tiêu nước thẳng đứng, cải tạo dất cọc vật liệu rời, cọc vôi, xi măng - Việc dùng giếng cát tiêu nước sử dụng rộng rãi để cải tạo đất báo cáo Tominaga ,…, (1979) vùng cải tạo đất vịnh Manila, Philippin; Choa,…, (1979) sân bay Changi, Singapore; Chou, , (1980)ở Đài Loan; Akagi (1981), Brenner Prebaharan(1983),….về vùng Băng Cốc, Thái Lan; Suzuki Yamada (1990) Nhật dự án sân bay quốc tế Kansai; Tanimoto,…, (1979) cho vùng Kobe Nhật theo tài liệu [8] - Các cọc vật liệu rời bao gồm cát sỏi làm chặt chèn vào lớp đất sét mềm yếu phương pháp khoan tạo lổ phương pháp rung… - Dùng cọc vôi, xi măng cải tạo Theo tài liệu [8] phương pháp nghiên thời gian lâu Thùy Điển, Nhật số nước khác Viện kỹ thuật Thùy Điển với Linden-Alimak A.B giáo sư Bengt Broms áp dụng rộng rãi kỹ thuật cọc vôi cho móng công tác đất bao gồm khối đắp hố đào đất sét yếu Ở Nhật kỹ thuật áp dụng từ cuối năm 1970 Tại nước Scandinavia vào năm 1970, sử dụng phương pháp trộn khô để làm tăng ổn định đất sâu Đầu tiên, dùng vật liệu ximăng làm chất kết dính Từ phương pháp cải tiến để chế tạo cọc ngày hiệu qua Trong gần 10 năm lại đây, Scandinavia sử dụng cọc vôi - Gia cố đất vật liệu chất dẻo, thép hay vật liệu tự nhiên Phần cốt gai cố có khả chịu kéo cao, kết hợp có hiệu với đất chịu nén tốt làm tăng ổn định cho đất gia cố Ở Hà Lan, năm 1956, công trình bảo vệ bờ biển Dutch Delta Works Sheme dùng 10 triệu m2 vải địa kỹ thuật Kỹ sư người Pháp, Henry Vidal dùng cốt dải kim loại thép không rỉ đặt đất đắp cát cuội sỏi Bill Hilfiker, kỹ sư người Mó, sáng chế lưới dây hàn tạo dây thép thép không rỉ vào cuối năm 1970 Lưới chất dẻo có độ chịu giãn cao chống ăn mòn làm cho việc sử dụng cốt đất đắp phát triển Ngày nay, vải địa kỹ thuật châùt dẻo dùng phổ biến để làm tăng ổn định cho công trình Học viên Huỳnh Hữu Hiệp Trang Luận văn cao học Nghành công trình đất yếu 1.2 Tình hình nghiên cứu nước Nhiều công nghệ xử lý đất yếu sử dụng lónh vực công trình dân dụng, giao thông thủy lợi - Cọc vôi –xi măng: tiến hành nghiên cứu áp dụng đất yếu ĐBSCL, đồng thời nghiên cứu sử dụng cọc điều kiện đất bị nhiễm phèn, mặn - Cọc nhựa áp dụng rộng rãi công trình giao thông dân dụng công trình Nhà Máy Điện Hiệp Phước, Nhà Bè; công trình nâng cấp, mở rộng QL51 - Vải địa kỹ thuật: làm phân bố ứng suất đất yếu, tăng khả chịu kéo, ngăn ngừa lớp bùn yếu vào đất đắp Việc sử dụng vải phổ biến nước ta, đặc biệt công trình giao thông công trình nâng cấp , mở rộng tuyến đường Hùng Vương, Dự án đường xuyên Á… - Cọc vật liệu rời, cọc cát áp dụng rộng rãi công trình giao thông Dự Án Đường Xuyên Á, công trình nâng cấp, mở rộng QL51 Bên cạnh việc xử lý đất yếu biện pháp học, cải tạo phương pháp hoá lý nghiên cứu áp dụng: - Phương pháp điện thấm: Phương pháp dựa tượng điện thấm – cắm hai điện cực vào đất dính bảo hoà nước, sau cho dòng điện chạy qua, ta thấy hạt đất chạy cực dương, nước chuyển cực âm phát lần đầu vào năm 1890 giáo sư F.F.Rêyx – ứng dụng vào việc gia cường từ năm 1934 - Phương pháp điện hoá học dựa tượng điện thấm có thêm vào dung dịch hoá học canxi clorua, natri silicat,… để làm tăng tốc độ cố kết hiệu nén chặt - Phương pháp điện silicat áp dụng cho loại đất sét, đất bùn có hệ số thấm nhỏ 0.1m/ngày đêm Học viên Huỳnh Hữu Hiệp Trang Luận văn cao học Nghành công trình đất yếu 1.3 Sự cố công trình đắp Đồng Bằng Sông Cửu Long Sự cố kỹ thuật tuyến đê biển Cái đôi vàm-mỹ bình tỉnh Cà mau theo tài liệu [5] Trong trình thi công xảy nhiều cố kỳ thuật sạt, trượt đào hố sâu, chất tải cao phần đất lưu thông, sạt lở bờ tàu bè lại … Đoạn từ Bảy Sử đến công nghiệp cố kỹ thuật xảy tượng đê bị phá hoại gây khó khăn cho việc xử lý, có đoạn đê hoàn thành qua đêm mặt mái mặt đê phía biển bị lún sụt trở đất tự nhiên 2.8m 0.5m m= 6m 6m 6m Hình 1.1 MẶT CẮT ĐÊ KHI HOÀN THÀNH 2.8m 0.5m m= 6m 6m 6m Hình 1.2 MẶT CẮT ĐÊ SAU KHI BỊ LÚN Nguyên nhân Tuyến đê biển Cái đôi vàm- Mỹ bình tuyến đê hoàn toàn dắp, đắp đất yếu, tầng đất mềm yếu sâu, có hệ số thấm nhỏ, khả cố Học viên Huỳnh Hữu Hiệp Trang Luận văn cao học Nghành công trình đất yếu kết chậm, có đoạn đê đắp vượt cao trình thiết kế, vượt khả chịu tải Một số hình ảnh cố đê Đồng Bằng Sông Cửu Long Việt Nam nước SỤT LÚN TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG ĐÊ BAO SÀ RÀITỈNH ĐỒNG THÁP Hình 1.3 1.4 Xác lập nhiệm vụ nghiên cứu Với biện pháp gia cố đề cập trên, xây dựng công trình đất yếu gặp vấn đề ổn định công trình, thực tế công trình thỏa mản hệ số ổn định bị ổn định chiều cao khối đất vượt khả chịu tải đất yếu làm cho khối đất đắp bị chìm ngập vào Đối với công trình mang tính trãi dài công trình đê việc dùng biện pháp cải tạo đất đê dẫn đến chi phí đầu tư xây dựng lên cao Trong điều kiện thời gian thi công cho phép xây dựng đê theo giai đoạn giải pháp nhằm hạn chế khuyết điểm Trong điều kiện đất yếu Việt Nam, đại diện ĐBSCL chọn biện pháp thi công công trình đắp đất yếu điều kiện sử dụng nguồn đất chổ thi công theo giai đoạn cần thiết gian đoạn Học viên Huỳnh Hữu Hiệp Trang Luận văn cao học Nghành công trình đất yếu Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) hai đồng lớn Việt Nam thuộc vùng châu thổ, nằm cuối lưu vực sông Mêkông, giới hạn phía bắc biên giới Việt Nam-Campuchia, Tây Ninh thành phố Hồ Chí Minh, phía nam đông biển đông, phía tây vịnh Thái Lan Đồng sông Cửu Long có diện tích tự nhiên 3.900.000 hecta, bao gồm 12 tỉnh Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Vónh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, An Giang Đồng chịu ảnh hưởng thường xuyên lũ, nhiễm mặn, nhiễm phèn gây khó khăn cho sản xuất đời sống nhân dân vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long vùng quan trọng việc sản xuất lương thực, trái phục vụ nhu cầu nước xuất khẩu, vùng có tiềm lớn nuôi trồng thủy hải sản Do đó, phủ Việt Nam, nước khu vực, quốc tế có chương trình nhằm hạn giảm nhẹ ảnh hưởng thiên tai, góp phần vào việc khai thác triệt để tiềm vùng, ổn định đời sống cư dân vùng Hình 2.1 2.1 Đặc điểm thủy văn Đồng Bằng Sông Cửu Long Học viên Huỳnh Hữu Hiệp Trang Luận văn cao học Phụ lục Nghành công trình đất yếu Bảng 4: Đặc trưng lý lớp đất đoạn (từ S1 đến rạch STT cửa phía tây) Đặc trưng lý Lớp 1 Độ ẩm tự nhiên W% Dung trọng tự nhiên γw Dung trọng tiêu chuẩn γtc c Tỷ trọng ∆s Độ bão hòa G Độ rỗng Lớp Lớp 42.71 56.34 42.77 g/cm3 1.693 1.625 1.742 g/cm3 1.186 1.040 1.221 2.671 2.688 2.667 % 91.1 95.4 96.1 n % 55.6 61.3 54.2 Heä số rỗng e % 1.252 1.588 1.186 Giới hạn chảy W ll % 50.45 48.83 37.91 Giới hạn dẻo W pl % 31.11 30.19 25.21 10 Chỉ số dẻo Ip % 19.35 18.63 12.71 11 Độ sệt B 0.60 1.43 1.41 9o05’ 3o32’ 7o34’ 0.17 0.070 0.080 6o38’ 3o01’ 6o35’ 0.132 0.064 0.070 9.7.10-6 1.9.10-5 2.6.10-5 0.260 0.151 0.090 0.030 00.269 0.157 0.102 0.071 0.175 0.105 0.071 0.047 12 Góc ma sát tiêu chuẩn ϕtc 13 Lực dính tiêu chuẩn độ Ctc kG/cm2 14 Góc ma sát tính toán ϕtt độ 15 Lực dính tính toán Ctt kG/cm2 16 Hệ số thấm K cm/s 17 Hệ số nén lún a cm2/kG a 0-0.5 a 0.5-1 a 1-1.5 a 1.5-2 Học viên Huỳnh Hữu Hiệp Trang Luận văn cao học Phụ lục Nghành công trình đất yếu Bảng 5: Đặc trưng lý lớp đất đoạn (từ rạch Stt cửa phía tây đến rạch cửa phía bắc) Đặc trưng lý Lớp Lớp Độ ẩm tự nhiên W% Lớp 40.30 54.79 44.74 Dung trọng tự nhiên γw g/cm 1.765 1.644 1.731 Dung trọng tiêu chuẩn γtc c g/cm3 1.249 1.063 1.197 Tỷ trọng ∆s 2.690 2.693 2.670 Độ bão hòa G % 96.3 96.1 96.8 Độ rỗng n % 53.6 60.1 96.8 Hệ số rỗng e % 1.155 1.536 1.234 Giới hạn chảy W ll % 47.79 47.85 41.12 Giới hạn dẻo W pl % 28.55 28.47 26.63 10 Chỉ số dẻo Ip % 19.25 19.38 14.49 11 Độ sệt B 0.66 1.36 1.26 8o43’ 3o43’ 6o39’ 0.17 0.070 0.080 6o38’ 2o24’ 5o23’ 0.132 0.056 0.065 3,5.10-5 1,2.10-5 2,7.10-5 0.137 0.082 0.060 0.043 0.261 0.150 0.090 0.061 0.181 0.100 0.067 0.045 12 Góc ma sát tiêu chuẩn ϕtc 13 Lực dính tiêu chuẩn độ Ctc kG/cm2 14 Góc ma sát tính toán ϕtt độ 15 Lực dính tính toán Ctt kG/cm2 16 Hệ số thấm K cm/s 17 Hệ số nén lún a cm2/kG a 0-0.5 a 0.5-1 a 1-1.5 a 1.5-2 Học viên Huỳnh Hữu Hiệp Trang Luận văn cao học Phụ lục Nghành công trình đất yếu Bảng 6: Tổng hợp đặc trưng lý chủ yếu lớp đất tự nhiên phạm vi độ sâu 5m doïc STT 10 11 12 theo đoạn khác tuyến đê bao bờ hữu bờ tả Cù Lao Dung Các đặc trưng lý Lớp Lớp Của đất Bờ hữu Bờ tả Bờ hữu Bờ tả Đoạn Đoạn Đoạn Đoạn Đoạn Đoạn Đoạn Đoạn Đoạn mũi Độ ẩm tự nhiên W % Dung trọng tự nhiên γ w g/cm3 Dung trọng khô γ c g/cm3 Hệ số rổng e % Giới hạn chảy W ll % Giới hạn dẻo W pl % Chỉ số dẻo Ip % Độ sệt Góc ma sát tính toán II ϕtt II Lực dính tính toán II Ctt II kG/cm2 Góc ma sát tính toán I ϕtt I Lực dính tính toán I Ctt I kG/cm2 Học viên Huỳnh Hữu Hiệp 55.26 1.62 1.04 1.571 47.18 29.04 18.14 1.45 3o37’ 0.053 61.45 1.58 0.98 1.736 49.58 30.83 18.75 1.65 3o06’ 0.052 58.13 1.60 1.02 1.632 48.77 30.35 18.42 1.51 3o52’ 0.051 60.56 1.59 0.99 1.693 50.15 31.92 18.25 1.57 3o15’ 0.042 56.45 1.61 1.03 1.611 48.72 30.18 18.54 1.42 3o56’ 0.052 58.83 1.59 1.00 1.681 50.27 31.42 18.85 1.45 3o42’ 0.048 45.53 1.74 1.20 1.215 36.37 23.26 13.12 1.74 6o23’ 0.040 52.09 1.64 1.08 1.481 42.14 27.16 14.97 1.67 5o49’ 0.036 52.09 1.65 109 1.454 44.73 29.08 15.66 1.47 5o25’ 0.044 2o30’ 0.040 2o24’ 0.044 3o08’ 0.043 2o36’ 0.035 3o18’ 0.045 2o59’ 0.040 4o51’ 0.025 5o19’ 0.031 5o01’ 0.040 Trang Ghi Luận văn cao học Phụ lục Nghành công trình đất yếu Bảng 7: Đặc trưng lý lớp đất công trình Bờ tả – đoạn Mũi phía bắc TT Đặc trưng lý Lớp 2 22 60,56 1,59 0,99 2,66 94,8 62,7 1,693 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Số mẫu thí nghiệm Độ ẩm tự nhiên W % Dung trọng tự nhiên γ w (g/cm3) Dung trọng khô γ d (g/cm3) Tỷ trọng ∆ Độ bão hòa G% Độ rỗng n% Hệ số rỗng ε o Thành phần cỡ hạt : - Hạt sét (d < 0,005mm) - Hạt bụi (0,005 < d < 0,1mm) - Hạt cát (0,1 < d < 2mm) - Sỏi sạn (2 < d < 10mm) Giới hạn chảy W L Giới hạn dẻo W P Chỉ số dẻo I (A) Độ sệt B Góc ma sát đất ϕIItt (độ) Lực dính đất CIItt (kg/cm2) Góc ma sát đất ϕItt (độ) Lực dính đất CItt (kg/cm2) Hệ số nén lún (cm2/kg) a0-0,5 a0,5-1,0 a1,0-2,0 a2,0-4,0 Hệ số thấm K (cm/s) Học viên Huỳnh Hữu Hiệp 43,3 44,9 11,8 50,17 31,92 18,25 1,57 3017’ 0,042 2036’ 0,035 0,284 0,141 0,085 0,059 5,1.10-6 Trang Luận văn cao học Phụ lục Nghành công trình đất yếu Bảng 8: Đặc trưng lý lớp đất công trình Bờ tả – đoạn TT Đặc trưng lý Lớp 2 24 56,45 1,61 1,03 2,68 93,9 61,6 1,611 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Số mẫu thí nghiệm Độ ẩm tự nhiên W % Dung trọng tự nhiên γ w (g/cm3) Dung trọng khô γ d (g/cm3) Tỷ trọng ∆ Độ bão hòa G% Độ rỗng n% Hệ số rỗng ε o Thành phần cỡ hạt : - Hạt sét (d < 0,005mm) - Hạt bụi (0,005 < d < 0,1mm) - Hạt cát (0,1 < d < 2mm) - Sỏi sạn (2 < d < 10mm) Giới hạn chảy W L Giới hạn dẻo W P Chỉ số dẻo I (A) Độ sệt B Góc ma sát đất ϕ II tt (độ) Lực dính đất C II tt (kg/cm2) Góc ma sát đất ϕ I tt (độ) Lực dính đất C I tt (kg/cm2) Hệ số nén lún a i (cm2/kg) a 0-0,5 a 0,5-1,0 a 1,0-2,0 a 2,0-4,0 Hệ số thấm K (cm/s) Học viên Huỳnh Hữu Hiệp 41,8 45,4 12,8 48,72 30,18 18,54 1,42 3056’ 0,052 3018’ 0,045 0,268 0,135 0,083 0,058 3,5.10-6 Trang Luận văn cao học Phụ lục Nghành công trình đất yếu Bảng 9: Đặc trưng lý lớp đất công trình Bờ tả – đoạn TT Đặc trưng lý Lớp Lớp 3 34 58,83 1,59 1,00 2,68 93,7 62,6 1,681 32 52,09 1,65 1,09 2,68 94,1 59,5 ,1484 41,1 43,5 15,3 50,27 31,42 18,85 1,45 3042’ 0,048 2059’ 0,040 27,7 45,6 26,7 44,73 29,08 15,66 1,47 5025’ 0,044 5001’ 0,040 0,280 0,135 0,086 0,059 3,3.10-6 0,247 0,124 0,076 0,052 2,5.10-5 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Số mẫu thí nghiệm Độ ẩm tự nhiên W % Dung trọng tự nhiên γ w (g/cm3) Dung trọng khô γ d (g/cm3) Tỷ trọng ∆ Độ bão hòa G% Độ rỗng n% Hệ số rỗng ε o Thành phần cỡ hạt : - Hạt sét (d < 0,005mm) - Hạt bụi (0,005 < d < 0,1mm) - Hạt cát (0,1 < d < 2mm) - Sỏi sạn (2 < d < 10mm) Giới hạn chảy W L Giới hạn dẻo W P Chỉ số dẻo I (A) Độ sệt B Góc ma sát đất ϕ II tt (độ) Lực dính đất C II tt (kg/cm2) Góc ma sát đất ϕ I tt (độ) Lực dính đất C I tt (kg/cm2) Hệ số nén lún a i (cm2/kg) a 0-0,5 a 0,5-1,0 a 1,0-2,0 a 2,0-4,0 Hệ số thấm K (cm/s) Học viên Huỳnh Hữu Hiệp Trang Luận văn cao học Phụ lục Nghành công trình đất yếu Phụ lục 2: Tính đê đắp lớp theo chương trình Sigma/w Thi công đê Hđ=3m,m=5 đắp đợt Chuyển vị theo X biến dạng đê Hđ=3m, m=5 đắp đợt 0.2 0.32 0.3 0.2 0.26 0.22 0.2 0.1 0.16 0.1 0.14 0.1 0.06 0.0 0.04 0.02 Hình PL 2.1 Chuyển vị theo Y biến dạng đê Hđ=3m, m=5 đắp đợt -2 -2 -1.8 -2 -1 -1.6 -1.2 -1 -0.8 -0.6 -0.4 -0.2 Hình PL 2.2 Thi công đê Hđ=3m,m=5 đắp hai đợt Chuyển vị theo X biến dạng đê Hđ=3m, m=5 đắp xong đợt 0.2 0.22 0.1 0.14 0.16 0.1 0.04 0.1 0.06 0.0 0.02 Hình PL 2.3 Học viên Huỳnh Hữu Hiệp Trang 156 Luận văn cao học Phụ lục Nghành công trình đất yếu Chuyển vị theo X biến dạng đê Hđ=3m, m=5 đắp xong đợt Chuyển vị theo Y biến dạng đê Hđ=3m, m=5 đắp xong đợt -1.8 -1.6 -1.4 -1.2 -1 -0.8 -0.6 -0.4 -0.2 Hình PL 2.4 Chuyển vị theo X biến dạng đê Hđ=3m, m=5 đắp xong đợt 0.55 0.5 0.45 0.4 0.3 0.3 0.2 0.1 0.2 0.1 0.05 Hình PL 2.5 Chuyển vị theo Y biến dạng đê Hđ=3m, m=5 đắp xong đợt -3.4 -3.2 -3 -2 -2.6 -2 -2.2 -2 -1.8 -1.6 -1.2 -1.4 -1 -0.8 -0.6 -0.4 -0.2 Hình PL 2.6 Học viên Huỳnh Hữu Hiệp Trang 157 Luận văn cao học Phụ lục Nghành công trình đất yếu Thi công đê Hđ=3m,m=5, đắp đợt Chuyển vị theo X biến dạng đê Hđ=3m, m=5 đắp xong đợt 0.16 0.14 0.12 0.0 0.1 0.06 0.02 0.04 Hình PL 2.7 Chuyển vị theo Y biến dạng đê Hđ=3m, m=5 đắp xong đợt -1.6 -1.4 -1.2 -1 -0.8 -0.6 -0.4 -0.2 Hình PL 2.8 Chuyển vị theo X biến dạng đê Hđ=3m, m=5 đắp xong đợt 0.5 0.45 0.4 0.35 0.3 0.25 0.2 0.05 0.1 0.15 Hình PL 2.9 Học viên Huỳnh Hữu Hiệp Trang 158 Luận văn cao học Phụ lục Nghành công trình đất yếu Chuyển vị theo Y biến dạng đê Hđ=3m, m=5 đắp xong đợt -2.8 -2.6 -2.4 -2.2 -1.8 -2 -1.4 -1.6 -1.2 -1 -0.8 -0.6 -0.4 -0.2 Hình PL 2.10 Chuyển vị theo X biến dạng đê Hđ=3m, m=5 đắp xong đợt 0.65 0.6 0.5 0.5 0.45 0.35 0.4 0.3 0.25 0.05 0.1 0.2 0.15 Hình PL 2.11 Chuyển vị theo Y biến dạng đê Hđ=3m, m=5 đắp xong đợt -3.6 -3.4 -3.2 -3 -2.8 -2.4 -2.6 -2.2 -2 -1.8 -1.6 -1.2 -1.4 -1 -0.8 -0.6 -0.4 -0.2 Hình PL 2.12 Học viên Huỳnh Hữu Hiệp Trang 159 Luận văn cao học Phụ lục Nghành công trình đất yếu  Thi công đê Hđ=4m,m=3, đắp đợt Chuyển vị theo X biến dạng đê Hđ=4m, m=3 đắp xong 0.5 0.45 0.3 0.4 0.35 0.25 0.15 0.05 0.1 Hình PL 2.13 Chuyển vị theo Y biến dạng đê Hđ=4m, m=3 đắp xong -2 -2.6 -2 -2.2 -1.8 -2 -1.6 -1.2 -1.4 -1 -0.8 -0.6 -0.4 -0.2 Hình PL 2.14 X-Displacement vs Y X-Displacement vs X 25 0.6 0.5 Y 15 10 X-Displacement 20 0.4 0.3 0.2 0.1 Hình PL 2.15 Học viên Huỳnh Hữu Hiệp Trang 160 Luận văn cao học Phụ lục Nghành công trình đất yếu  Thi công đê Hđ=4m,m=3, đắp đợt Chuyển vị theo X biến dạng đê Hđ=4m, m=3 đắp xong đợt 0.3 0.2 0.25 0.15 0.05 0.1 Hình PL 2.16 Chuyển vị theo X biến dạng đê Hđ=4m, m=3 đắp xong đợt 0.1 0.5 0.4 0.2 0.6 0.3 0.7 0.4 0.5 0.8 0.3 0.2 0.1 Hình PL 2.17 X-Displacement vs Y X-Displacement vs X 25 1.0 20 Y X-Displacement 15 10 Học viên Huỳnh Hữu Hiệp 0.8 0.6 0.4 0.2 PL 2.18 Trang 161 Luận văn cao học Phụ lục Nghành công trình đất yếu  Thi công đê Hđ=4m,m=3, đắp đợt Biểu đồ chuyển vị theo phương X theo thời gian theo đường đậm hình PL 2.19 0.8 0.6 0.4 0.2 Hình PL 2.19 X-Displacement vs Y X-Displacement vs X 25 1.5 20 1.0 15 Y X-Displacement 10 0.5 3 Hình PL 2.20 5  Thi công đê Hđ=5m,m=3, đắp đợt Biểu đồ chuyển vị theo phương X theo thời gian theo đường đậm hình PL 2.21 Hình PL 2.21 Học viên Huỳnh Hữu Hiệp Trang 162 Luận văn cao học Phụ lục Nghành công trình đất yếu X-Displacement vs Y X-Displacement vs X 25 1.5 1 1.0 2 15 Y X-Displacement 20 3 10 0.5 5 7 Hình PL 2.22 Biểu đồ chuyển vị theo phương Y theo thời gian theo đường đậm hình PL 2.23 Hình PL 2.24 Y-Displacement vs Y Y-Displacement vs X 25 1 20 Y 15 10 Y-Displacement -1 -2 -3 5 Hình PL 2.25 Học viên Huỳnh Hữu Hiệp 7 Trang 163 Luận văn cao học Phụ lục Nghành công trình đất yếu Biến dạng theo phương X xét đồng thời đào đắp Đê có H đ =4m, m=3, kênh có m=5 0.2 0.2 0.2 0.25 -0.1 0.1 0.1 0.2 0.15 0.1 05 -0 0.2 0.05 0.05 Hình PL 2.26 Biểu đồ biểu diễn chuyển vị X theo đường đậm hình PL 2.26 X-Displacement vs X Y-Displacement vs X 0.0 0.30 0.25 -0.5 0.15 Y-Displacement X-Displacement 0.20 0.10 0.05 -1.0 -1.5 0.00 -0.05 -2.0 -0.10 Hình PL 2.27 Biểu đồ biểu diễn chuyển vị Y theo đường đậm hình PL 2.26 Y-Displacement vs Y Y-Displacement vs Y 15 15 Y 20 Y 20 10 10 5 Hình PL 2.28 Học viên Huỳnh Hữu Hiệp Trang 164 ... : Công trình đất yếu Mã số ngành : 31.10.02 Khoá : 11 I Tên đề tài: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA ĐÊ TRÊN NỀN ĐẤT YẾU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG ĐIỀU KIỆN LŨ II Nhiệm vụ... CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA ĐÊ TRÊN NỀN ĐẤT YẾU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG ĐIỀU KIỆN LŨ Nhu cầu xây dựng sở hạ tầng Đồng Bằng Sông Cửu Long nói chung hệ thống đê nói riêng đóng... vụ Nghiên cứu giải pháp để nâng cao tính ổn định đê đất yếu Nội dung Phần 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ CHUNG Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu nước việc xử lý đất yếu Chương Đặc điểm địa chất Đồng Bằng

Ngày đăng: 09/02/2021, 08:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Pierre LARAEL, Nguyễn Thành Long, Lê Bá Lương, Nguyễn Quang Chiêu, Vũ Đức Lục – Công trình trên đất yếu trong điều kiện Việt Nam.Chương trình hợp tác Việt Pháp VF.DP4 1986-1989 Khác
2. GS.TSKH Nguyễn Văn Thơ, PGS.TS Trần Thị Thanh – Xây dựng đê đập, đắp nền tuyến dân cư trên đất yếu – Nhà xuất bản nông nghiệp- TPHCM – 2002 Khác
3. PGS.TS Leâ Saâm, GS.TSKH Nguyeãn Thieân AÂn, GS.TSKH Nguyeãn Văn Thơ, GS.TS Trần THị Thanh - Tuyển tập kết quả khoa học và công nghệ năm 2001. Viện Khoa Học Thủy Lợi Miền Nam -Nhà xuất bản nông nghiệp-Tp Hồ Chí Minh - 2002 Khác
4. Hội Thảo thiết kế và thi công công trình thủy lợi ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Viện Khoa Học Thủy Lợi Miền Nam – Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn - Nhà xuất bản nông nghiệp – Tp Hồ Chí Minh – 2002 Khác
5. Lê Bá Lương, Lê Bá Khánh, Lê Bá Vinh – Tính toán nền móng công trình theo thời gian – Trường ĐHKT TPHCM – 2000 Khác
6. Nguyễn Văn Cung - Sổ tay kỹ thuật thủy lợi tập III –Bộ Thủy Lợi – Nhà xuất bản Nông Nghiệp – 1982 Khác
7. Hoàng Văn Tân, Trần Dình Ngô, Phan Xuân Trường, Phạm Xuân, Nguyễn Hải – Những phương pháp xây dựng công trình trên nền đất yếu – Nhà xuất bản KHKH – 1973 Khác
8. D.T.Bergado, J.C.Chai, M.C.Alfaro, A.S.Balasubramaniam – Những biện pháp kĩ thuật mới cải tạo đất yếu trong xây dựng – Nhà xuất bản giáo dục -1996 Khác
9. Nguyễn Xuân Trục – Công trình vượt sông – Nhà xuất bản xây dựng - 1984 Khác
10. Lưu Công Đào, Nguyễn Tài – Sổ tay tính toán thủy lực (dịch từ tiếng Nga)-Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội - 1984 Khác
11. Nguyễn Cảnh Cẩm, Nguyễn Văn Cung, Lưu Công Đào, Nguyễn Như Khuê, Võ Xuân Minh, Hoàng Văn Quý, Vũ Văn Tao -Thủy Lực tập II- Nhà xuất bản đại học và trung học chuyên nghiệp – Hà Nội – 1969 Khác
12. Phan Trường Phiệt -Tính toán nền các loại công trình thủy lợi theo trạng thái giới hạn- Nhà xuất bản nông thôn - 1976 Khác
14. Lê Quý An, Nguyễn Công Mẫn, Nguyễn Văn Quì – Cơ học đất – Nhà xuất bản giáo dục – 1995 Khác
15. R.Whitlow - Cơ học đất – bản dịch Nguyễn Uyên, Trịnh Văn Cương – Nhà xuất bản giáo dục – 1999 Khác
16. PGS.TS Nguyễn Ngọc Bích, Ths Lê Thị Bình, PGS.TS Vũ Đình Phụng - Đất xây dựng – Địa chất công trình kỹ thuật cải tạo đất trong xây dựng – nhà xuất bản xây dựng – Hà Nội - 2001 Khác
17. RALPH B. PECK, WALTER E. HANSON, THOMAS H. THORNBURN – Kỹ thuật nền móng - Bản dịch của Trịnh VănCương, Nguyễn Công Mẫn, Nguyễn Uyên – Nhà xuất bản giáo dục – 1997 Khác
18. P.PURUSHOTHAMA RAJ – Geotechnical Engineering – Tata McGraw Hill Publishing Company Limited-1995 Khác
19. D.T.BERGADO, J.C.CHAI, M.C.ALFARO, A.S.BALASUBRAMANIAM – Soft Ground Improvement In Lowland And Other Environment – SACE Press -1996 Khác
20. TS. Đỗ Văn Đệ – Cơ Sở lý thuyết của các phương pháp tính ổn định mái dốc trong phần mềm Slope – Nhà xuất bản xây dựng- Hà Nội – 2001 Khác
21. TS. Đỗ Văn Đệ – Hướng dẫn sử dụgn phần mềm tính ổn định mái dốc Slope/w – Nhà xuất bản xây dựng – Hà Nội – 2001 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN