Những đề án chuyển đổi xã hội bổ sung nhưng mâu thuẫn ở các quốc gia không đồng nhất

46 61 0
Những đề án chuyển đổi xã hội bổ sung nhưng mâu thuẫn ở các quốc gia không đồng nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những đề án chuyển đổi xã hội bổ sung mâu thuẫn quốc gia không đồng Edgardo Lander1 Trong suốt thập kỷ trải nghiệm sách kinh tế tân tự do, mục tiêu gây suy yếu quốc gia dân tộc quốc gia Nam bán cầu gần số quốc gia Bắc bán cầu trở thành chiến lược tự nhằm biến xã hội trở nên dân chủ, yếu kém, dễ tổn thương hoàn toàn bất lực đối mặt với thị trường tư toàn cầu hóa Trong bối cảnh nhiều tranh luận phong trào cánh tả Mỹ La-tinh khơi phục vai trò nhà nước xem cần thiết nhằm củng cố chủ quyền quốc gia, phục hồi giá trị tốt đẹp nhà nước tạo khả cho thay đổi thiết chế xã hội Nếu khơng có nguồn lực vật chất, biểu tượng thiết chế nhà nước, nỗ lực thay đổi xã hội dễ dàng bị ngăn chặn bị đánh bại lợi ích quốc gia quốc tế Tuy nhiên, điều gây nhiều mâu thuẫn nghiêm trọng thực tế thiết chế nhà nước vận hành suốt chiều dài lịch sử, trở thành cấu trúc cơng cụ định hình mối quan hệ cai trị bóc lột kiểu thuộc địa Trong tác phẩm kinh điển mình, James O’Connor (năm 1973) thực tế nhà nước tự kiểu tư chủ nghĩa bị can thiệp mâu thuẫn căng thẳng Sự phức tạp mơ hình nhà nước trở nên lớn quốc gia nằm vị trí “ngoại vi” đồ giới Các mơ hình nhà nước Mỹ La-tinh tiếp tục nhà nước thuộc địa độc canh tồn lòng xã hội đa dạng khơng đồng văn hóa Đối với mơ hình này, di sản lịch sử bổ sung nhiều thập kỷ áp dụng sách phát triển tự có mục tiêu loại bỏ vai trò nhà nước Bằng cách dành ưu tiên toàn cho nhu cầu tích lũy, cao mục tiêu danh dân chủ, nhà nước bị tư nhân hóa chuyển sang phục vụ mục tiêu hệ thống tư chủ nghĩa Ngồi ra, nhiều góc độ khác nhà nước miêu tả khái quát không hiệu quả, phục vụ tầng lớp tinh hoa bị tham nhũng chi phối Ngay hoàn cảnh tốt đẹp nhà nước bị coi dân chủ đại diện yếu thường bỏ rơi phận người dân xã hội Điều đặt câu hỏi quan trọng vai trò nhà nước thúc đẩy thay đổi xã hội Mỹ La-tinh Liệu nhà nước có phải trở ngại cho thay đổi cách để nhà nước thúc đẩy nghị trình chuyển đổi? Trong viết này, mâu thuẫn xung đột phân tích bối cảnh có tiến trình thay đổi diễn ba quốc gia Nam Mỹ có nghị trình thay đổi xã hội cấp tiến Đây quốc gia vừa qua thực thay đổi hiến pháp cấp tiến Đó Vê-nê-du-ê-la (năm 1999), Ê-cu-a-đo (năm 2008) Bơ-li-via (năm 2009) 68 Nhà nước tiến trình thay đổi đa dạng không đồng Hành động nhà nước tiến trình thay đổi Mỹ La-tinh phản ánh thông qua căng thẳng mạnh mẽ bộc lộ rõ ràng Ghi nhận xung đột nêu viết liên quan tới ba khía cạnh bản: tính chất khơng đồng cấu trúc lịch sử xã hội này; không đồng xung đột bên nhà nước khơng có thể chế thống lại có tranh chấp phức tạp lãnh thổ; tồn lập luận khác chuyển đổi đề án hướng tới thay đổi phần mang tính bổ sung, phần xung đột diễn tiến trình trị Tất vấn đề cần xem xét điều kiện có chuyển đổi sâu rộng mơ hình tích lũy tồn cầu cấu trúc thống trị Những đề án chuyển đổi mang tính cách mạng hình thành mơ hình phát triển xã hội suốt hai kỷ qua nhận ủng hộ thuyết tiến niềm tin vào tiến trình đường thẳng lên phát triển lịch sử Ngoài ra, chuyển đổi dựa vào tuyên bố cho xã hội hồn tồn dẫn dắt định hướng nhất, hướng tới chân trời định sẵn dựa vào giả thiết xem biết rõ Một phần ý tưởng cách mạng tương tự đề cập tới cần thiết phải có đội quân tiên phong có khả đoán định xã hội tương lai Mặc dù xã hội hệ thống tư chủ nghĩa bị đối đầu thừa nhận phức tạp khơng đồng nhất, quan niệm mâu thuẫn (như vốn với lao động tư sản với vô sản) tạo nỗ lực chuyển tải tất mâu thuẫn xã hội phương hướng tiến trình chuyển đổi xoay quanh trục Nhìn chung đề án thay đổi vận hành theo mơ hình văn minh phương Tây kèm với niềm tin tiến khơng giới hạn Các tiến trình chuyển đổi xã hội toàn giới phải đối mặt với bối cảnh lịch sử quan trọng khác Lơ-gíc chủ đạo trị đại tự phải gánh chịu bùng nổ từ bên hệ khủng hoảng mơ hình văn hóa đại kiểu phương Tây từ ý tưởng tiến hệ thống Điều thấy rõ trị Nam Mỹ thập kỷ qua ngày thấy rõ việc khả tăng trưởng kinh tế liên tục hành tinh có lực đỡ giới hạn dần bị tải Đi với điều xuất ngày nhiều lựa chọn xã hội vốn phủ nhận “cáo chung lịch sử” khơng tin mơ hình xã hội tư tự lựa chọn lịch sử số phận tránh nhân loại Ngày tiến trình, đề án tưởng tượng thay đổi khơng thể nhìn nhận theo lơ-gíc đơn hay Tính chất khơng đồng từ bên tiến trình thay đổi khái qt hóa nhiều cách Theo Arturo Escobar: “bối cảnh xác lập hai tiến trình: khủng hoảng mơ hình tự kiểu ba thập kỷ qua khủng hoảng kế hoạch xây dựng hệ thống đại cho lục địa kể từ sau thời kỳ Chinh phục” (Escobar 2010: 3) Theo quan điểm này, chuyển đổi đương thời tiến xa xu kiểu cánh tả - cánh hữu nơi hệ thống trị giới phương Tây vận hành suốt hai kỷ qua Escobar cho ý tưởng đề xuất Walter Mignolo cơng thức phù hợp với mơ hình trị kiểu Mignolo nói ‘cánh tả, cánh hữu mơ hình thối thuộc địa” mở khơng gian trị xa phạm vi khn khổ kiểu châu Âu Những chuyển đổi khơng nói bước ngoặt hướng theo cánh tả mà bước ngoặt mơ hình thối thuộc địa (Escobar 2010: 6) 69 Theo Raul Zibechi, xã hội Mỹ La-tinh ngày “thực tế trị xã hội khơng định hình kịch mà ba kịch bản” Đó đấu tranh vượt qua thống trị Hoa Kỳ, vượt qua mô hình tư chủ nghĩa vượt qua giới hạn phát triển (Zibechi 2010, dịch AN/SN) Điều có liên quan tới xuất đồng thời khuynh hướng chống tư hay chủ nghĩa đế quốc cơng tìm kiếm mơ hình thay cho phát triển Ngồi ra, thấy ý nghĩa khác bổ sung kịch thứ tư hướng cho thay đổi xã hội Yếu tố đề án phù hợp cho quốc gia, ưu tiên cho mục tiêu cơng nghiệp hóa, dân chủ, hòa nhập tái phân bổ nguồn lực, yếu tố xem nhiệm vụ dang dở đề án thành lập nhà nước dân chủ quốc gia nguồn cảm hứng tồn bên xã hội Đây khơng phải vấn đề mơ hình thay bổ xung đầy đủ hay độc đáo cần có lịch sử hay dự án tương lai Đây xu triển vọng gắn kết chặt chẽ đối đầu trị Như Escobar ra, khái niệm sử dụng tiến trình thay đổi phản ánh phức tạp đến kỳ lạ: “Socialismo del siglo XXI [Chủ nghĩa xã hội kỷ 21], tính đa chủng tộc, giao thoa văn hóa, dân chủ trực tiếp thực chất, cách mạng nhân dân, phát triển thống có trọng tâm theo mơ hình buen vivir [cuộc sống tốt đẹp] người, tự chủ văn hóa lãnh thổ, kế hoạch thối thuộc địa hướng tới xây dựng xã hội thời kỳ hậu chủ nghĩa tự do” (Escobar 2010: 2) Những kế hoạch khác tạo điều kiện cho xung đột đối đầu tiến trình thay đổi, đồng thời hữu tồn đời sống cơng chúng cách thể đề xuất phủ nước Tuy nhiên, bước ngoặt khác nhau, nhiều hướng trung tâm nhận quan tâm đặc biệt hướng phải trở thành yêu cầu thay đổi cấp thiết Tác động vấn đề nằm chỗ vào thời điểm khác nhau, khía cạnh khác bị xóa bỏ khơng diện tranh luận cơng khai hay ưu tiên phủ Một nội dung quan trọng xung đột trị định hình xoay quanh bên xung đột tiến trình dân chủ phổ quát với bên lợi ích lĩnh vực quốc gia xuyên quốc gia Những đối đầu hiểu phản ứng kinh điển cánh tả cánh hữu hay đấu tranh chung chống lại trật tự xã hội độc đoán Những đấu tranh thường xuất liên kết với không gian xã hội chủ nghĩa Trong lơ-gíc phổ qt này, ưu tiên chủ quyền quốc gia, mục tiêu dân chủ tái phân bổ cải Lơ-gíc liên quan trực tiếp tới ý tưởng phát triển, tới yêu cầu phải có nhà nước mạnh yêu cầu quan trọng kiểm soát tài sản chung quốc gia, đấu tranh giành quyền phân bổ đất đai theo đuổi mục tiêu công Trong lơ-gíc mơ hình thối thuộc địa, ưu tiên thừa nhận đa dạng, chủ quyền dành cho người xứ lãnh thổ họ, chủ quyền người dân, cộng đồng phong trào, từ bỏ mơ hình nhà nước phát triển khai thác tự nhiên, đồng thời công nhận quyền Mẹ trái đất Cuộc đấu tranh thoái thuộc địa mục tiêu chuyển đổi xã hội sâu sắc, đánh giá lại mơ hình chủ nghĩa tư bản, phương thức sản xuất hệ thống kiến thức chủ đạo phương Tây Những yếu tố thể rõ ràng ý tưởng vivir bien hay buen vivir, khái niệm tiếng Tây Ban Nha hiểu “sống khỏe”, có hàm ý khác biệt điều kiện Mỹ La-tinh văn hóa xứ (Mamani 2010) Tương lai tiến trình thay đổi phụ thuộc vào việc có hay khơng lơ-gíc chuyển đổi xã hội bộc lộ hỗ trợ lẫn Những đề án 70 trị liên quan tới ý tưởng xã hội khơng thể dễ dàng tương thích với đề án xóa bỏ thuộc địa lịch sử: đề án đối lập với lịch sử khác nhau, lý thuyết khác nhau, chủ thể trị - xã hội khác quan niệm khác biệt tương lai mong muốn Đối với ưu tiên bảo vệ hiệu lực mơ hình phát triển xã hội chủ nghĩa, cần phản biện sâu sắc kinh nghiệm xây dựng mô hình xã hội chủ nghĩa kỷ 20, gắn kết với đấu tranh phong trào cánh tả Mỹ La-tinh kỷ vừa qua, đặc biệt kinh nghiệm đấu tranh không giới hạn với giới thống trị, mơ hình sản xuất độc canh thành tố chủ nghĩa thuộc địa Song hành với với điều phải đấu tranh phản biện lại tư tưởng mơ hình phát triển quan niệm hấp dẫn khác tương lai tốt đẹp Những di sản khác nói trở thành thành tố bổ sung cho tiến trình chuyển đổi xã hội dân chủ, đa dạng khơng đồng nhất, thực thơng qua tiến trình đàm phán, đối thoại phức tạp cần có liên kết chặt chẽ Trên tất cả, thành tố cần có vận động trình học tập tương tác tự soi lại từ bên truyền thống trị văn hóa khác Những xung đột tránh khỏi nảy sinh từ trình xếp ưu tiên phải xử lý biện pháp phi bạo lực Nếu lơ-gíc chuyển đổi khác trị (trong có quan điểm xã hội chủ nghĩa, quốc gia dân tộc thối thuộc địa) hình thành theo tư tưởng mâu thuẫn vơ phủ, kết thất bại dự án thay đổi, kèm với củng cố tăng cường sức mạnh hệ thống tư chủ nghĩa thống trị gia tăng khủng hoảng môi trường hành tinh Cùng với xé lẻ phong trào nhân dân, kèm theo chia rẽ trị văn hóa, điều rõ ràng số dự án thay đổi đạt vị trí tối ưu tồn xã hội Sự xung đột lơ-gíc dự án thay đổi miêu tả (theo mơ hình quốc gia dân tộc, chủ nghĩa xã hội thoái thuộc địa) hữu bên nhà nước: ý tưởng hành động trị gia dẫn dắt tiến trình thay đổi, đòi hỏi u cầu phủ từ lĩnh vực xã hội đa dạng Tương tự vậy, căng thẳng triển vọng tồn biểu sống động tầng lớp xã hội, trí chúng vận hành bên chủ thể phong trào giống nhau, ưu tiên số lĩnh vực lĩnh vực khác tùy bối cảnh cụ thể Tuy nhiên, yêu cầu đa dạng nhà nước giải tức chúng hình thành nguồn gốc xung đột căng thẳng tiềm đòi hỏi phải có thương lượng Đã có nhiều lời kêu gọi đòi hỏi phục hồi vai trò nhà nước, củng cố nhà nước, dân chủ hóa nhà nước, thối bỏ mơ hình thuộc địa nhà nước, biến nhà nước thành công cụ chuyển đổi, trì tự chủ phong trào tổ chức liên quan tới nhà nước, bảo đảm kiểm soát chủ quyền tài sản quốc gia, sử dụng vào lợi ích tập thể loại bỏ mơ hình kinh tế “tước đoạt” dựa vào xuất ngun liệu thơ Mơ hình khai thác tự nhiên hình thái xâm nhập thị trường tồn cầu Một vấn đề khiến cho xung đột trở nên rõ ràng kể từ hiến pháp có hiệu lực mơ hình khai thác tài nguyên hình thái gia nhập kinh tế toàn cầu quốc gia Trên khắp Mỹ La-tinh ngày nay, nhiều đấu tranh nhân dân liên quan tới bảo vệ lãnh thổ chống lại tình trạng khai thác dầu mỏ, mở rộng mơ hình độc canh tình trạng khai thác khống sản kiểu “drỡ mỏ” quy mô lớn Những vấn đề diễn sôi động Ê-cu-a-đo Bô-li-via nơi đấu tranh có 71 tổ chức người dân địa phong trào xã hội đóng vai trò trung tâm Đây nơi hiến pháp đạo luật thông qua lần lịch sử khẳng định quyền tự nhiên hay quyền Mẹ trái đất Do giới hạn hành tinh khủng hoảng mơi trường tồn cầu đe dọa điều kiện cần thiết để tái tạo sống – sống người – vấn đề nằm chỗ có chuyển đổi xã hội mơ hình thay cho trật tự cám dỗ mô hình “tăng trưởng khơng giới hạn” khơng trở thành yếu tố trung tâm Như phần đầu, tiến trình thay đổi Mỹ La-tinh diễn sau nhiều thập kỷ áp dụng mơ hình sách tự mới, tung hơ biện pháp tự hóa, giảm thiểu can thiệp nhà nước mở cửa kinh tế cho thị trường tồn cầu Cũng đấu tranh dân chủ chống lại mơ hình tự hệ – phản đối Hiệp định thương mại tự châu Mỹ (FTAA) hiệp định thương mại tự khác, lật đổ phủ tổng thống – tạo chiến thắng vang dội bầu cử mở đường cho phủ “cấp tiến” phủ cánh tả lên nắm quyền Tuy nhiên điều khơng có nghĩa chuyển đổi văn hóa, trị, kinh tế sâu rộng chủ nghĩa tự tạo nên tồn Các tác động phải kể tới xã hội bất bình đẳng, đồn kết, dân chủ, có thêm quốc gia ổn định, thêm kinh tế mở yếu tiến trình sản xuất có mục tiêu phục vụ thị trường nước Điều củng cố vai trò trị kinh tế doanh nghiệp xuất bản, tài vai trò nhóm có khả móc nối trực tiếp với lĩnh vực bên ngồi kinh tế Tương tự vậy, phủ cánh tả hay “tiến bộ” bối cảnh địa trị kinh tế tồn cầu khác kể từ Ủy ban kinh tế Mỹ La-tinh Liên hiệp quốc (ECLA) bảo vệ quan điểm yêu cầu phải có giải pháp hay xuất Những cơng cụ kinh tế trị sẵn có cho phủ nhiều hạn chế Q trình tồn cầu hóa theo mơ hình tự tạo điều kiện Do độ mở mặt thị trường thiết chế toàn cầu tạo dựng – WTO hàng loạt hiệp định thương mại tự song phương đa phương – khác biệt lớn chế độ lương lực sản xuất giới ngày (đặc biệt so sánh với Trung Quốc), tất trở ngại nhằm ngăn cản nỗ lực thúc đẩy mối quan hệ trị cơng nghiệp nhỏ không đáng kể quốc gia có thị trường nhỏ Các bước thực nhằm thúc đẩy hội nhập khu vực rõ ràng chưa đủ có xu hướng mang lại lợi ích cho kinh tế lớn hơn, nước Bra-xin Những mơ hình tích lũy tư nhấn mạnh tới hình thức phân công lao động quốc tế phân chia gọi “tự nhiên” Mơ hình “tích lũy cách tước đoạt quyền sở hữu” (Harvey 2004) tái khẳng định vị châu Phi hay Mỹ La-tinh trở thành nguồn cung cấp hàng hóa bản, hàng hóa nơng nghiệp, lượng khống sản Những xu hướng làm sâu sắc mơ hình khai thác tự nhiên Mỹ La-tinh phải đánh giá từ bên điều kiện cấu trúc chủ nghĩa tư toàn cầu, điều kiện coi tiến trình tái lập lại mơ hình thuộc địa hành tinh Tất yếu tố tạo hình hài hệ thống địa-văn hóa hành tinh Các hình thái văn hóa đặc điểm niềm tin xã hội văn hóa tiêu dùng, mang đậm tính cá nhân tồn cầu (chủ nghĩa cá nhân chiếm đoạt) ngày lan rộng thông qua mơ hình văn hóa tập đồn tồn cầu, văn hóa doanh nghiệp kiểu Mỹ Tất trở thành phần lơ-gíc tái lập thuộc địa từ trở thành rào cản nghiêm trọng q trình tìm kiếm mơ hình thay 72 Bất kỳ tiến trình tạo thay đổi xã hội phải đoạn tuyệt với mơ hình áp đặt thị trường giới cho dù hệ không mặt kinh tế Nếu khơng có đoạn tuyệt này, hình thái áp đặt kiểu thuộc địa diễn tiếp tục củng cố, bổ sung sức mạnh trị, kinh tế văn hóa từ bên kèm với củng cố cấu trúc nhà nước hay mơ hình tích lũy tư Khi chúng tạo trở ngại lớn cho mục tiêu chống chủ nghĩa tư tìm kiếm mơ hình thay tiến phát triển kể khả kỳ vọng mơ hình thối thuộc địa Vài năm sau phủ bầu – phải tới thập kỷ trường hợp Vê-nê-du-ê-la – vấn đề dường rõ mơ hình khai thác tự nhiên lơgíc xuất hàng hóa tiếp tục tăng cường Theo quan điểm khơng có khác biệt đáng kể gọi phủ cánh tả hay phủ tiến với phủ theo xu hướng tự kiểu Ở hầu Mỹ La-tinh, tỉ trọng hàng hóa tổng giá trị xuất tăng lên thập kỷ vừa qua tăng đáng kể nhiều trường hợp Trong toàn khu vực, tỉ lệ sản phẩm tổng giá trị xuất tăng từ 41,1% năm 2002 lên 52,9% năm 2009 (CEPAL 2010: 105) Xu hướng trở nên rõ Bra-xin, quốc gia có trình độ cơng nghiệp hóa cao nhất, có tỉ lệ hàng hóa tổng giá trị xuất tăng từ 47,4% năm 2002 lên 60,9% năm 2009 (ibid.: 105) Xuất hàng hóa trở thành nguồn thu nhập trực tiếp cho ngân sách nhà nước, nguồn có từ biện pháp khác Vai trò ngày lớn Trung Quốc vị trí địa trị tồn cầu góp phần củng cố mơ hình áp đặt thị trường giới (Bridges 2009) Trong nghịch lý liên quan tới tiến trình trị nước Nam Mỹ tồn trường phái chống đế quốc (tức chống lại Mỹ châu Âu) sử dụng để lập luận cho bước có xu hướng củng cố chịu khuất phục trước cường quốc tư toàn cầu khác, Trung Quốc Quan hệ thương mại Mỹ La-tinh Trung Quốc phụ thuộc nhiều vào sản phẩm so với quan hệ thương mại với Mỹ châu Âu Xuất từ Mỹ Latinh sang Trung Quốc gần dựa vào khai thác sử dụng quy mô lớn tài nguyên Tài nguyên xuất có giá trị thấp hồn tồn khơng qua xử lý đậu nành, nho, đường, quặng đồng thủy sản Điều dẫn tới sức ép ngày lớn lên hệ sinh thái, xóa bỏ nguồn lực tự nhiên khu vực Mỹ La-tinh (đất canh tác, đa dạng sinh học, nguồn nước, thủy sản lượng) làm chủ quyền cộng đồng địa phương tài nguyên, lãnh thổ cung cấp dịch vụ (như lương thực nước uống…) Có nguồn lực hồn tồn khơng thể phục hồi khống sản (Larrain et al 2005: 47) Tại ba quốc gia này, có khoảng cách quan trọng, ngày lớn bên tiến trình diễn với pháp luật quyền tự nhiên trích quan điểm phát triển, với bên nội dung định trị kinh tế quan trọng Tất nhiên, yêu cầu phủ Vê-nê-du-ê-la, Ê-cu-a-đo hay Bơ-li-via phải đóng cửa mỏ dầu, ngừng vận hành hệ thống cung cấp khí ga hay ngừng xuất khí hi-đrơ các-bon Tuy nhiên, mục tiêu thay đổi mơ hình sản xuất dựa vào khai thác tự nhiên, điều quan trọng phải có định rõ ràng cần thiết hôm nhằm thay đổi mơ hình sản xuất để xóa bỏ mơ hình khai thác tự nhiên Tới thời điểm thấy có tín hiệu thay đổi cần có Hơn nữa, ba quốc gia hoạt động phủ dường ưu tiên cho sách mang tính phát triển khai thác tự nhiên Khoảng cách sách 73 phủ, dự án phát triển, tiêu chí quy định luật pháp đứng bên, bên định trị kinh tế quan trọng Tất yếu tố dẫn tới đối đầu diễn ba quốc gia Ví dụ rõ nét bị phản đối mạnh mẽ định phủ Bơ-li-vi-a mở rộng phần lớn khu vực rừng Amazon để thăm dò khai thác khí hi-đờ-rơ các-bon (Morales Ayma 2010) Quyết định thực gần lúc với thời điểm quốc hội thông qua luật quyền tự nhiên Những định Bô-li-via xây dựng tuyến đường cao tốc qua lãnh thổ người xứ vùng Parque Nacional Isiboro Secure (TIPNIS) bất chấp phản đối mạnh mẽ cư dân địa khiến cho định trở nên mâu thuẫn Dự án gây chia rẽ sâu sắc lòng xã hội Bơ-li-via, tạo tranh luận gay gắt nước kèm theo xung đột quan điểm phong trào dân sinh tổ chức có quan điểm khác vấn đề (Prada Alcoreza 2010a, 2010b; 2010c; Arkonada 2011; Toer/Montero 2012; Mamani Ramirez 2012) Tại Ê-cu-a-đo, Bộ luật khoáng sản – tổ chức bảo vệ môi trường người xứ miêu tả vi phạm hiến pháp sau lần quyền tự nhiên quy định (CONAIE 2009) – số nhiều tranh chấp phủ Tổng thống Rafael Correa với tổ chức môi trường bảo vệ quyền lợi người xứ bối cảnh sách đứng phía quan điểm phát triển tạo hành động phủ Trong số phủ này, khác biệt quan điểm mơ hình thối thuộc địa chống lại phát triển bắt đầu xuất Vê-nê-du-ê-la Do trình phụ thuộc vào dầu mỏ hàng kỷ, Vê-nê-du-ê-la sản phẩm dầu mỏ chiếm tới 95% tổng giá trị xuất năm 2010 (Ngân hàng Trung ương Vê-nê-du-ê-la, 2011) Hiện tượng không hệ tình trạng trì trệ vai trò trung tâm dầu mỏ gây lịch sử (đối với kinh tế, hệ thống trị nhà nước Vê-nê-du-ê-la) đổ lý sai lệch thống kê tạm thời giá dầu tăng cao thị trường quốc tế Sự phụ thuộc đồng nghĩa với việc mơ hình sản xuất thay muốn thực hóa mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội kỷ 21 Trong suốt thập kỷ qua, sách đầu tư ổn định quan hệ đối tác với công ty quốc tế, công ty tư nhân nhà nước lĩnh vực dầu mỏ khí ga thực nhằm thúc đẩy sản xuất lên tầm cao Theo Tổ chức nước xuất dầu lửa (OPEC), Vê-nê-du-ê-la có trữ lượng khoảng 296 tỉ thùng dầu, lớn giới Các khu dự trữ dầu mỏ chiếm khoảng 1/4 tổng dự trữ của nước thành viên OPEC khoảng 20% tổng dự trữ giới, phần lớn số nằm vùng vành đai dầu mỏ Orinoco (OPEC 2011: 11, 22-23) Theo báo cáo Petroleos de Venezuela S.A.: Vành đai dầu mỏ Orinoco nằm phía Nam khu vực Guarico, Anzoategui Monagas, hình thành vùng dự trữ rộng lớn với tổng diện tích địa lý xấp xỉ 55.000 km2, có lớp cát chứa khí hi-đờ-rơ các-bon trải dài 12.000 km2 Khu vực có trữ lượng dầu thơ nặng siêu nặng có trọng lực trung bình 8,6° API (PDVSA 2010: 92) Hơn Vê-nê-du-êla nắm giữ 2/3 tổng dự trữ khí ga tồn khu vực Mỹ La-tinh Đã có thỏa thuận 28 công ty tới từ 21 quốc gia thực nhằm thẩm lượng vùng dự trữ xung quanh vành đai Orinoco (ibid.: 93) phải kể tới công ty Nga, Trung Quốc, Mỹ, Pháp, Nhật Bản, Bờ-ra-xin, I-ran, Ấn Độ, Na-uy Nam Phi Trong chiến lược phát triển khí ga, ngồi khoản đầu tư cơng ty Mỹ có đầu tư công ty Italia (ENI) Na-uy (STATOIL) (xem PDVSA n/y) Những tuyên bố thức khả khai thác tương lai thay đổi theo thời gian Theo cố tổng thống Hugo Chavez, Vê-nê-du-ê-la tăng gấp đôi khai thác 74 giai đoạn 2011 - 2021, hướng tới mục tiêu triệu thùng dầu thơ ngày “Chúng tơi ước tính sản xuất hàng ngày mức triệu 120 nghìn thùng ngày vào năm 2021 Giá thùng dầu thô vào khoảng 200 đôla” Số tiền sử dụng cho mục tiêu “phát triển cường quốc giới có tên gọi đất mẹ Vê-nê-du-ê-la” (RNV 2011) Tháng 01 năm 2012, Tổng thống Vê-nê-du-ê-la tuyên bố sản lượng 10 triệu thùng dầu ngày đạt vào năm 2030 (Durand 2012) Để thực mục tiêu tăng sản xuất, diện tích lớn lãnh thổ quốc gia buộc phải mở cho hoạt động khai thác khí ga dầu mỏ có phần lớn diện tích lãnh thổ biển (Red Alerta PetroleraOrinoco, báo cáo giám sát dầu khí 2005) Nắm bắt qui mô mỏ dầu kế hoạch tăng sản lượng khai thác đòi hỏi công nghệ phức tạp để khai thác nguồn dầu thô nặng siêu nặng hay chiết suất dầu từ cát có khí hi-đờ-rơ các-bon khu vực vành đai Orinoco, công ty đa quốc gia khắp giới tiến hành đầu tư vào hàng loạt liên doanh với cơng ty dầu khí quốc gia PDVSA Đặc điểm việc khai thác dầu thô loại cho thấy tác động văn hóa, xã hội mơi trường lớn so với việc khai thác nguồn dầu thô nhẹ Trọng tâm mơ hình khai thác tự nhiên tìm thấy kế hoạch phát triển quốc gia trình bày đề án lớn để xây dựng chủ nghĩa xã hội Dự án có tên gọi Simón Bolívar (Đề án Cộng hòa Bolivar Vê-nê-du-ê-la, Văn phòng Tổng thống, 2007) Một mục tiêu hay chủ đề Đề án biến Vê-nê-du-ê-la trở thành “cường quốc lượng giới” Theo nội dung đề án: “Dầu mỏ tiếp tục thu hút nguồn tài từ bên ngồi, động lực thúc đẩy đầu tư cho sản xuất nước, đáp ứng nhu cầu lượng quốc gia củng cố mơ hình sản xuất xã hội chủ nghĩa” (ibid.) Những vấn đề trị liên quan tới thị trường nước thể thông qua việc trì ngun tắc mơ hình phát triển phương thức khai thác lượng dựa vào dầu mỏ Một lít xăng ‘sinh học’ có lượng ốc-tên cao bán Vê-nê-du-êla từ tới cent đô la Mỹ Sự trợ cấp khổng lồ tạo mức tiêu thụ ngày tăng khí hi-đờ-rô các-bon quốc gia gây tăng thất lượng thúc đẩy văn hóa tiêu dùng lãng phí Nhiều khoản đầu tư lớn năm qua chủ yếu nhà đầu tư Trung Quốc thực Để đáp ứng khát cưỡng kinh tế Trung Quốc đồng thời tìm kiếm nguồn cung ổn định ngày tăng khí hi-đờ-rô các-bon, Bộ trưởng lượng dầu mỏ Rafael Ramirez tuyên bố phủ Vê-nê-du-ê-la ký hợp đồng lượng với Trung Quốc trị giá 32 tỉ đô la Mỹ (Aporrea 2011) Tháng năm 2010, luật thức cho phép hợp đồng kinh tế quan trọng thơng qua Theo đó, Trung Quốc cung cấp nguồn tín dụng trị giá 20 tỉ đô la Mỹ cho Vê-nê-du-ê-la 10 năm Một nửa số trả Nhân dân tệ Đổi lại Vê-nê-du-ê-la đồng ý cung cấp cho Trung Quốc khoảng 200 tới 250 nghìn thùng dầu ngày hai năm đầu, sau nâng mức cung cấp lên khơng 300 nghìn thùng ngày hồn tất tốn khoản tín dụng Các hợp đồng không đề cập tới giá thùng dầu hay lãi suất khoản tín dụng Lãi suất “sẽ bên cho vay bên vay xác định dựa qui tắc thị trường đàm phán trực tiếp” (Asamblea Nacional de la Republica Bolivariana de Venezuela 2010) Các hợp đồng bán dầu tương lai - có mục tiêu cung cấp tài cho khoản đầu tư chi tiêu công – không gia tăng phụ thuộc vào dầu mỏ mà đặt yêu cầu thể chế tăng qui mô khai thác theo thời gian trì mức độ thu nhập tài khóa 75 Cố Tổng thống Hugo Chavez nói mối quan hệ với Trung Quốc sau: “Tôi nghĩ Trung Quốc cho giới thấy quốc gia trở thành cường quốc hàng đầu Điều tốt cho giới Trung Quốc trở thành cường quốc mà không hạ gục, xâm chiếm hay ngăn cản quốc gia khác Trung Quốc không hạ gục dân tộc nào, không áp đặt điều kiện đơn phương, không vi phạm chủ quyền dân tộc Nói cách khiêm nhường, tất nguồn dầu mỏ mà Trung Quốc cần để đáp ứng mục tiêu tăng trưởng trở thành cường quốc giới, cải thiện sống cho người dân nằm nơi khơng cần dầu thơ mà quặng” (Venezolana de Television 2010) Các tiến trình thay đổi dân chủ Những thách thức tiến trình thay đổi phải tạo chuyển đổi sâu sắc văn hóa, thiết lập hình thức nhà nước thể chế để lột tả hết xã hội đa dạng phạm vi lãnh thổ quốc gia Tuy nhiên, thách thức nhiều giả định ngược lại cho phủ nhữn quốc gia giải tốt vấn đề dù hoàn toàn bỏ qua vấn đề lịch sử thực tế văn hóa xã hội tồn từ trước người khai phá thuộc địa đặt chân tới nơi Vấn đề toàn vẹn lãnh thổ quốc gia nước phong trào đối lập cánh hữu phản biện họ thấy sử dụng phương pháp đe dọa li khai vũ khí trị Vấn đề cho thấy tiến trình thay đổi phải thực đa dạng cấu trúc lịch sử sâu sắc tồn lòng quốc gia Đây mà ý tưởng đa chủng tộc, giao thoa văn hóa thối thuộc địa ln có vai trò dẫn dắt (Walsh 2008) Những hình thức văn hóa trị khả thi xây dựng cách dân chủ, xuất phát từ lý trị thực tế có liên quan tới mơ hình xã hội kỳ vọng tương lai Những tiến trình thay đổi lục địa Mỹ La-tinh tiến hành công cụ bầu cử Điều cho thấy tồn kéo dài phủ thực cách bảo đảm tính danh trị nhận ủng hộ mạnh mẽ cử tri (trừ có định khác làm thay đổi cấu trúc hiến pháp, điều khơng diễn ra) Trong bối cảnh này, sách cơng gặp phải thách thức cần góp phần chuyển đổi niềm tin giá trị đại chúng thừa nhận đồng thời không tạo khoảng cách q xa sách với người dân Vì điều diễn dẫn tới thất bại bầu cử Lịch sử dạy cho diễn nhà nước – để chống lại ý chí đại phận nhân dân – tìm cách áp đặt biện pháp chuyển đổi trị bạo lực nhằm tái tổ chức xã hội Những tác động kinh khủng áp đặt ý chí theo mơ hình tập thể nơng trang Xô Viết hay tác động cách mạng văn hóa Trung Quốc x em ví dụ điển hình Những biện pháp khơng gây thiệt hại người mà làm tính danh đề án cách mạng hủy hoại nghiêm trọng mục tiêu chuyển đổi nhằm xây dựng xã hội thời kỳ hậu tư chủ nghĩa Chúng ta thấy hạn chế nghiêm trọng phía hành động nhà nước trình chuyển đổi xã hội Sự vờ vĩnh thực chuyển đổi phức tạp chậm dãi hay thương lượng đa văn hóa xã hội đa dạng cách áp dụng quyền lực nhà nước, tất hệ điển thấy Có lẽ học tiến trình cách mạng diễn kỷ qua Nhà nước, giả định chủ thể thành tố tạo chuyển 76 đổi, cuối lại áp đặt mơ hình chun chế hủy hoại khả tạo nên xã hội dân chủ Bối cảnh lịch sử tuyệt vời Mỹ La-tinh bước ngoặt lịch sử tuyệt vời Những Chính phủ xem cánh tả tiến người dân lựa chọn bầu kết tiến trình đấu tranh vận động nhân dân kéo dài mục tiêu dân chủ chống chủ nghĩa tự Các đấu tranh có vai trò to lớn phía tổ chức đại diện cho người dân địa Họ phủ cánh hữu, thay cho việc trì sách cơng số lĩnh vực (nhất mơ hình kinh tế xuất hàng hóa chưa chế biến) hay cho quan điểm vị tha, dân chủ mà tất thể cách họ trả lời trích họ Nhưng hết vượt xa tầm quan trọng tuyệt đối nhà nước quốc gia lại nằm thực tế “chính phủ nước không thống tuyệt đối” Thật phủ nhà nước có tranh chấp Do nguồn gốc quan điểm mình, họ bị xé căng thẳng, mâu thuẫn xu hướng khác Các tổ chức dân sự, nông dân người xứ có đóng góp qua trình vận động bầu nên phủ họ lại thất vọng với sách phủ Hiện nhóm tổ chức xã hội gặp thách thức phải tìm xu hướng, tìm kiếm đồng minh nhằm củng cố xu chuyển đổi ngăn chặn phủ tìm cách thúc đẩy mơ hình phát triển chuyên quyền Tuy nhiên, lựa chọn đối đầu tồn diện với phủ thể phủ chẳng cả, có nhiệm vụ phải tiếp nối sách định hướng phủ trước khiến cho lực tác động sách xã hội bị giảm mà Ngày trở ngại đấu tranh quyền người xứ quyền mẹ tự nhiên khơng nằm phủ sách cơng Như lập luận viết, văn hóa xã hội sâu xa không đồng Thay cho kết trưng cầu dân ý thông qua hiến pháp mới, ý tưởng gọi sumak kawsay and suma qamaña (bằng tất tiềm để trở thành văn minh thay thế) không thừa nhận để thể ý chí nhận thức chung đại phận nhân dân nước Năm kỷ chế độ thuộc địa ba thập kỷ trải nghiệm mơ hình tự để lại dấu ấn sâu đậm Các tập đồn truyền thơng tiếp tục có vai trò quan trọng mục tiêu phục hồi “chủ nghĩa sở hữu cá nhân” xác lập mục tiêu Buen Vivir theo phương thức tiêu dùng vật chất kiểu Mỹ Có nhiều hợp phần nhân dân bị loại trừ, khơng có khả tiếp cận điều kiện vật chất cần thiết để có sống nghĩa, từ họ đòi hỏi cần có phát triển, việc làm, chương trình chăm sóc y tế công, dịch vụ giáo dục an sinh xã hội phủ thực Những mâu thuẫn mong muốn người dân sách phủ khơng đơn giản khơng thể giải nghĩa rõ ràng Đây kịch diễn chương trình an sinh xã hội phủ đáp ứng yêu cầu tổ chức xứ, cải thiện sống hàng ngày cho người dân tạo nên phân biệt bên vấn đề với bên vai trò lãnh đạo trị tổ chức họ tiến hành đánh giá vai trò phủ Những mâu thuẫn căng thẳng diễn từ bên cộng đồng người dân xứ Các cộng đồng không đồng bị tác động sâu sắc tính thuộc địa Nếu lãnh đạo tổ chức khơng tìm căng thẳng từ vị trí mình, cánh cửa mở cho quan điểm trị an sinh xã hội phủ (ngay 77 Mỹ La-tinh nhờ phần dựa vào xuất hàng hóa thơ sơ tạo sở cho tiến trình vinh quang gọi “hướng riêng Mỹ La-tinh” cho thấy phân biệt kinh tế, trị xã hội Ví dụ kết thúc “đêm dài tự mới” (như cách gọi tổng thống Ê-cu-a-đo Raphael Correa) có mối liên hệ kinh tế trị đại khủng hoảng đầu kỷ 21 (về thất nghiệp, hội kinh tế di dân) Chủ đề trở nên phổ biến theo quan niệm kiểu Kirchner Ác-hen-ti-na, người tìm cách so sánh số xã hội kinh tế ngày với số liệu tháng năm tự (giai đoạn tự năm 1990 thời Carlos Menem) tất nhiên, so sánh với số liệu đại suy thoái Ác-hen-ti-na từ năm 2001 tới năm 2002 hệ thống đồng peso gắn với đồng đô la Mỹ bị sụp đổ Theo nghĩa Bơ-li-via ví dụ đặc trưng kịch nghịch lý ảo tưởng phát triển Trên thực tế, mức gia tăng kinh khủng giá hàng hóa lại tạo kỳ vọng lớn, tới mức trình quốc hữu hóa doanh nghiệp chuyển thành q trình đa dạng hóa nguồn thu nhập gắn với xuất nguyên liệu thô Ngay từ đầu nhiệm kỳ thứ hai tổng thống Bô-li-vi-a diễn chu kỳ bùng nổ kinh tế với dự án khai thác tài nguyên Sau giai đoạn đấu tranh dành quyền lãnh đạo (và kết thúc giai đoạn thể đầu sỏ năm 2008), giai đoạn bắt đầu diễn từ năm 2010 kèm với củng cố dự án cai trị Hệ phủ Bơ-livia tăng cường sách ủng hộ cơng nghiệp hóa (chính sách “đại nhảy vọt cơng nghiệp” phó tổng thống Alvaro Garcia Linera gọi), tập trung cho loạt dự án chiến lược, siêu quy mô, dựa mở rộng ngành công nghiệp khai thác tự nhiên: thực bước để khai thác lithium, mở rộng khai thác mỏ lộ thiên quy mơ siêu lớn cho tập đồn đa quốc gia, xây dựng đường cơng trình thủy điện lớn khu vực người địa (IIRSA) nhiều dự án khác Nhìn cách chung ảo tưởng phát triển bén dễ sâu tâm thức trị Mỹ La-tinh dường có liên hệ chặt chẽ với hành động nhà nước (vừa nhà sản xuất theo tiến trình tồn cầu hóa vừa nhà quản trị), kèm với loạt sách xã hội hướng tới lĩnh vực dễ tổn thương sử dụng nguồn tài lấy từ dự án khai thác tự nhiên Sự thật bối cảnh chủ nghĩa tự khơng xem hữu tự nhiên mà bị xét lại phủ tiến bộ, khơng phải khác, phải thực trình xét lại Họ phục hồi công cụ lựa chọn thể chế để trở thành tay chơi kinh tế thực thể phân phối hoàn cảnh cụ thể Tuy nhiên, khuôn khổ lý thuyết quan trọng nhà nước, xu hướng rõ ràng lại ngược quan điểm nhìn nhận nhà nước lần trở thành “tay chơi khủng” Như đề cập phần trên, trở lại nhà nước với vai trò điều tiết diễn bối cảnh đa dạng, có thêm nhiều thành tố khác (xã hội ngày trở nên phức tạp thể qua diện phong trào xã hội, tổ chức phi phủ nhiều thành tố khác), tất lại liên kết chặt chẽ với tập đoàn đa quốc gia vốn ngày đóng vai trò quan trọng kinh tế nước Chúng ta không quên chức phân phối mà nhà nước tiếp nhận trở lại có nguồn gốc từ sợi dây liên kết xã hội (ma trận kết nối công nhân nông dân thành tố gắn kết mạnh mẽ khác), tự thân sản phẩm chuyển đổi giai đoạn diễn sách kinh tế tự Dù cơng khai hay bí mật, chức thường xuyên trì sách xã hội có tính bù đắp áp dụng năm 1990 thông qua mơ hình Ngân hàng Thế giới Ngồi xa lập luận hùng hồn phủ mơ hình cơng nghiệp hóa, thực tế 99 thay đổi kinh tế diễn lại có xu hướng làm sâu sắc mơ hình khai thác tài ngun thơ sơ Nhìn từ góc độ học thuật, cần nhớ lực lượng cánh tả Mỹ La-tinh – dù che dấu vỏ bọc chống tư chủ nghĩa hay vị dân tộc – phản đối mạnh mẽ dòng quan điểm vị sinh thái vốn trích mơ hình sản xuất theo xu hướng Những trích khơng chất vấn trụ cột luận thuyết kế thừa tư bản, mà phong trào cánh tả Mỹ La-tinh đánh giá rộng vấn đề sinh thái (dù có số quan điểm đáng ý), xem quan tâm nhập từ nghị trình hành động nước giàu có Vấn đề sinh thái xem làm sâu sắc bất bình đẳng nước cơng nghiệp hóa quốc gia đường (hoặc mong muốn) trở nên phát triển Nhìn từ khía cạnh này, quan niệm tiến Mỹ La-tinh vốn có nguồn gốc từ truyền thống phát triển, ngày lại chia sẻ tảng với truyền thống tự liên quan tới lợi thuyết Đồng thuận hàng hóa Trong điều kiện cực đoan nhất, quan niệm chia sẻ thúc đẩy tam giác trụ cột “phát triển, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp quản trị” trục tiến trình phát triển động Ngoài ra, quan điểm tiến tự thúc đẩy dự án khai thác tự nhiên quy mô lớn với lập luận tạo hy vọng cho người dân hội việc làm thường khó đáp ứng dự án nặng vốn đầu tư không cần sức lao động Các dự án quy mô lớn hoạt động kinh tế sử dụng nhiều vốn Cứ triệu la đầu tư, có 0,5 tới việc làm tạo trực tiếp Một hoạt động kinh tế dùng nhiều vốn tạo hội việc làm, đồng thời tỉ lệ giá trị gia tăng công nhân tạo nhận thấp thông qua lương túy Phần lợi nhuận lớn thuộc giới tư Ngành công nghiệp khai thác quặng sắt thuê trực tiếp tổng số 2,75 triệu người phạm vi toàn cầu, chiếm khoảng 0,09% tổng việc làm giới Các hoạt động khai thác mỏ quy mô nhỏ thuê khoảng 13 triệu công nhân Theo Tổ chức Lao động giới (ILO) 1/3 số thợ mỏ 25 quốc gia có ngành cơng nghiệp mỏ quan trọng bị việc làm giai đoạn 1995-2000 Nguyên nhân chủ yếu công nghệ thay người (Colectivo Voces de Alerta 2011: 27) Ngoài ra, hai quan điểm chia sẻ ý tưởng “số phận” tránh khỏi Mỹ La-tinh “những xã hội xuất tự nhiên” (Coronil 2002) khuôn khổ phân công lao động quốc tế nhân danh lợi so sánh Cuối cùng, hai ngôn ngữ tiến tự chia sẻ định hướng kinh tế thích ứng với chu kỳ bùng nổ kinh tế giai đoạn sụp đổ tích lũy tư Sự khẳng định kinh tế toàn cầu bị chia rẽ - bên kinh tế xuất hàng hóa thơ sơ bên kinh tế chế tạo dịch vụ - tiếp tục diễn xử lý từ trung tâm Đồng thuận Washington hay Đồng thuận hàng hóa Vấn đề cho thấy thực tế phủ tiến phải chấp nhận chia rẽ quốc tế vốn để lại dấu ấn kể từ thời kỳ thuộc địa bất chấp tuyên bố hùng hồn quốc gia đòi hỏi tự chủ kinh tế lập cơng thức cho hình thành phạm vi trị riêng Mỹ La-tinh Để kết luận nói lúc Đồng thuận hàng hóa tạo dựng phạm vi hành động linh hoạt Đồng thuận Washington Đồng thuận hàng hóa thiết lập giới hạn rõ ràng hành động nhà nước (dù lúc không vai trò tay chơi lớn), trí đặt giới hạn sâu kêu gọi dân chủ hóa từ phía cộng đồng bị tác động dự án khai thác tài nguyên 100 Thuyết hậu phát triển trích kinh tế dựa vào khai thác tự nhiên Luồng quan điểm thứ ba phản đối thuyết Đồng thuận hàng hóa góc độ mơ hình phát triển hay vỏ bọc tự Chúng ta không quên thập kỷ gần đây, khủng hoảng ý tưởng phát triển theo phương thức bá quyền dẫn tới yêu cầu phải đánh giá lại tư tưởng Hiện đại Một đặc điểm đặc biệt quan trọng quan điểm sinh thái học, ban đầu phần nghị trình tồn cầu sau báo cáo Meadows Những giới hạn tăng trưởng (năm 1972) Quan điểm sinh thái học giúp đánh giá lại mơ hình phát triển diễn đồng thời gửi tín hiệu rõ ràng để nước phát triển hiểu mơ hình phát triển cơng nghiệp lâu trở thành hình mẫu toàn cầu (Mealla 2006) Từ năm 1980, nhiều học giả Mỹ La-tinh phản biện quan điểm phát triển theo xu hướng tập trung, kế hoạch hóa xác lập vĩ mơ xã hội, đồng thời kêu gọi phát triển phải có tham gia mang tính dung nạp, dựa nguyên tắc tơn trọng nơng dân, văn hóa địa củng cố kinh tế nước khu vực (Unceta Satrustegui 2009) Quan niệm “phát triển bền vững” vốn hình thành tranh luận trị ý thức hệ đời vào thời điểm Bên cạnh phức tạp nó, điểm quan trọng phải hai mặt khác biệt định nghĩa hạn chế khái niệm Một mặt có quan điểm cho tăng trưởng kinh tế công cụ, đích cuối lấy ý tưởng tinh thần trách nhiệm làm trung tâm (đối với hệ tương lai), tơn trọng tồn vẹn hệ thống tự nhiên, đồng thời giúp trì sống hành tinh (trong có quan điểm sinh thái trị, sinh thái kinh tế, sinh thái học mơ hình khác) Nhưng lại có quan điểm nhạt nhòa tin phát triển bền vững cần dựa tiến sử dụng hiệu công nghệ Trong luồng quan điểm tiến hoan nghênh, tổ chức xã hội, chuyên gia sinh thái học giả thúc đẩy quan điểm sau (nhạt nhòa) lại trở thành lập luận tập đoàn quan chức phủ sử dụng nhiều quốc gia Gần nhất, nhà nghiên cứu người Cô-lôm-bi-a Arturo Escobar (năm 2005) đưa quan điểm “hậu phát triển” nhằm loại bỏ phạm trù phát triển đại vốn bị xem tiến trình quyền lực diễn Mục tiêu Escobar lột tả chế thống trị chủ đạo (phân biệt phát triển với phát triển; chuyên biệt hóa lĩnh vực phát triển-có nghĩa thông qua công cụ “chuyên gia phát triển”-hay thiết chế hóa thành mạng lưới tổ chức quốc tế, quốc gia khu vực Ông mơ hình phát triển đại che dấu trải nghiệm thực tiễn, tảng kiến thức địa phương trải nghiệm thực hành tốt (ý tưởng nhận thức luận Boaventura de Sousa Santos 2007 sau gọi) Trước tiếp tục phân tích, có điểm quan trọng cần bổ sung suốt năm 1990, với Đồng thuận Washington, việc khu trú quan niệm phát triển hệ thống nhà nước có vai trò chủ đạo hoàn toàn biến Hiện nay, theo thuyết Đồng thuận hàng hóa, chứng kiến trở lại mạnh mẽ nhà nước nghị trình trị học thuật, dù khơng thể dễ dàng so sánh với vai trò nhà nước tồn trước đó2 Sự trở lại diễn vỏ bọc phiên phát triển bền vững kết hợp khái niệm đại hóa lấy sinh thái làm trung tâm, thúc đẩy trách nhiệm xã hội doanh nghiệp quản trị hiệu Sự tồn dai dẳng quan niệm phát triển hệ thống dẫn dắt thực yếu tố gây khó dễ cho 101 đề xuất chuyển đổi vốn cần tư hòng tìm lối thoát cho vấn đề phức tạp hướng tới chuyển đổi phương thức sản xuất tiêu dùng Cùng với trỗi dậy khái niệm phát triển, nhiều quan điểm phản biện xem xét gọi “hậu phát triển” thành tố khái niệm bền vững (đi với hướng tư địa phát triển) Triển vọng “hậu phát triển” tạo nên tư phản biện cấp tiến mô hình phát triển thống trị vốn hình thành dựa vào hệ thống quan điểm tự tiến Mơ hình trích quan điểm tự nhiên, thúc đẩy hệ giá trị tự nhiên dựa quan điểm khác giới (như giới quan địa, triển vọng tương đồng sinh thái, quan điểm nữ quyền sinh thái, chống thuộc địa hàng loạt cách tiếp cận khác phong trào sinh thái lãnh thổ) Những quan điểm đòi hỏi phải có lập luận khác, lấy sinh thái làm trung tâm dù điểm chiến lược không tưởng cho phép tư lại mối liên hệ dân tộc hay xã hội với tự nhiên bối cảnh khủng hoảng văn minh Tuy nhiên, ra, phạm trù quan trọng hệ thống tư tư tưởng kinh tế dựa vào khai thác tự nhiên Trong viết gần nhà kinh tế học theo trường phái Mác-xít, Bob Jessop (năm 2011) đề xuất tương tác bốn tiến trình nhằm tìm hiểu khủng hoảng Ơng đề xuất, khủng hoảng sinh thái toàn cầu (về dầu mỏ, lương thực, nước sạch); thứ hai, thoái trào Mỹ, trở lại giới đa cực trỗi dậy Trung Quốc; thứ ba, khủng hoảng kinh tế tồn cầu trùm bóng chủ nghĩa tự mới, mâu thuẫn xung đột với chủ nghĩa tư bản; cuối cùng, khủng hoảng hệ thống tích lũy tư giới tư tài dẫn dắt hậu lây lan Nếu lấy mơ hình khai thác tự nhiên trọng tâm, có quan điểm chiến lược để phân tích khủng hoảng đa chiều mơ hình cảnh báo cho khả xảy khủng hoảng sinh thái toàn cầu, rủi ro ngày tăng từ q trình bóc lột tự nhiên mơ thức tiêu dùng khác Điểm thứ hai cảnh báo cho thoái trào Mỹ, với cường quốc Trung Quốc Ấn Độ trỗi dậy hay củng cố nhà nước kiểu đế quốc diễn Bờ-ra-xin Nó cảnh báo cho khủng hoảng kinh tế tồn cầu mơ hình khai thác kinh tế có nguồn gốc từ cải cách tự năm 1990 đồng thời nhắc khuôn khổ pháp lý mơ hình tồn Cuối cùng, mơ hình khai thác tự nhiên có liên quan trực tiếp tới chủ nghĩa tư tài xác lập định giá hàng hóa thị trường Như ra, mô hình kinh tế khai thác tự nhiên nhắc nhở chu kỳ bóc lột quyền lợi tập thể người hệ sinh thái bắt đầu diễn bất chấp quyền lợi này, có quyền người địa (nêu Công ước 169 Tổ chức Lao động Quốc tế) tiêu chí quốc gia quốc tế bảo vệ Tới khơng phải trùng hợp ngẫu nhiên vấn đề gây tranh cãi việc áp dụng Công ước 169 ILO đặt quyền tự do, tham vấn trước cần đồng thuận người địa Tiêu chí trở thành cơng cụ quan trọng để kiểm soát giành lại lãnh thổ bị đặt trước rủi ro từ mơ hình phát triển Cuộc đấu tranh diễn không nước Nam Mỹ Pê-ru, Ê-cu-a-đo Bơ-li-via mà Áchen-ti-na, đồng thời tạo tiếng vang cho quyền tự ngôn luận thỉnh nguyện Vấn đề dẫn tới chu kỳ nguy hiểm khả xuất hệ thống pháp luật cho phép hình hóa u cầu xã hội Nếu theo xu hướng 102 triển vọng phát triển dân chủ Mỹ La-tinh bắt đầu trở nên ảm đạm (thậm trí đáng lo ngại) Cuối mơ hình kinh tế khai thác tự nhiên nhấn mạnh tới khủng hoảng mơ hình đại hóa, Arturo Escobar (năm 2005) Edgardo Lander Điều đòi hỏi phải tư lại mơ hình thay thế, cụ thể phải có tư khác mơ hình thuộc địa Tuy nhiên, chọn mơ hình kinh tế dựa vào khai thác tự nhiên để chứng minh công cụ quyền lực nhằm thu hút quan tâm làm sáng tỏ vấn đề quan trọng khủng hoảng tin lạm dụng mức quan điểm làm khả mơ tả phân tích sâu vấn đề muốn nói Chúng ta gặp rủi ro làm xấu khái niệm gặp khó khăn áp dụng để khai thác khía cạnh tốt đẹp tự nhiên Điều làm giá trị nhân tố chuyển đổi tiềm (như khả tập hợp cơng đồn người dân đô thị) Sử dụng cách cẩn trọng khái niệm làm sáng tỏ bí ẩn liên quan tới phát triển tạo mối liên hệ với lĩnh vực khác xã hội Những lập luận mơ hình hậu phát triển tự phản biện mạnh mẽ quan điểm tiến phát triển Nó trích thất bại mơ hình việc xác định thành tố khai thác tự nhiên mô hình tích lũy khơng làm giảm thực trạng khai thác tự nhiên diễn Các thuyết gia theo trường phái phát triển tiến tìm cách phản bác trích “vị sinh thái” phong trào xã hội học giả (vốn khơng tự coi nhà mơi trường học) đồng thời phủ nhận khía cạnh khác đề cập trị, kinh tế, xã hội văn minh Mặc dù có nhiều thảo luận rủi ro mơ hình kinh tế dựa vào khai thác tự nhiên trình tước đoạt ngày tăng có quốc gia – Nam Mỹ - trì quan điểm lấy sản xuất làm chủ đạo Ê-cu-a-đo nơi vấn đề thảo luận cách nghiêm túc Trong điều kiện thiết chế sinh thái mới, chủ đề mơ hình Buen Vivir lan truyền mơ hình thay cho mơ hình phát triển thơng thường Qua ví dụ này, khơng quên hiến pháp năm 2008 có tuyên bố quyền tự nhiên miêu tả tự nhiên chủ thể có quyền bảo vệ phục hồi Cùng với xu hướng này, thông qua Ban thư ký quy hoạch phát triển SENPLADES (Secretaría Nacional de Planificación y Desarrollo), phủ Ê-cu-a-đo lập kế hoạch hành động cho mơ hình Sống khỏe giai đoạn 2009-2013 (Plan del Buen Vivir, 2009–2013) theo đề xuất thay đổi mơ hình tích lũy tư với “sự trở lại vai trò nhà nước” chuyển từ mơ hình kinh tế xuất hàng hóa giản đơn sang mơ hình phát triển nội địa, tập trung nhiều cho sống người dựa nguồn đa dạng sinh học, kiến thức lợi ích du lịch Tuy nhiên, bất chấp khuyến nghị này, quyền tổng thống Rafael Correa lại chọn đường mơ hình phát triển ủng hộ dự án khai thác mỏ quy mô lớn bất chấp phản ứng mạnh nước Một mâu thuẫn khác xét xử hình hoạt động đấu tranh xã hội môi trường, coi “hành động phá hoại khủng bố” Khoảng 170 người bị ảnh hưởng sách này, phần lớn liên quan tới đấu tranh xã hội môi trường Tuyên bố tổng thống Correa “chủ nghĩa mơi trường kiểu nít” tổ chức không tạo khả đối thoại bầu khơng khí xung đột cơng khai tổ chức sở với phủ Sự chia rẽ hình thành trường phái tư phản biện, kèm với biến 103 tính thống vốn tồn suốt giai đoạn lãnh đạo thời Montecristi (2008) Chúng ta không quên Tổng thống Correa lên nắm quyền, nội phe theo quan điểm phát triển sinh thái Một đại diện phe nhà kinh tế học Alberto Acosta, vốn Chủ tịch Đại hội đồng cử tri thời Montecristi trí thức phản biện mạnh mẽ mơ hình kinh tế khai thác tự nhiên Tại Bơ-li-via, tình hình căng thẳng Do xung đột phủ nhóm lãnh đạo khu vực, mâu thuẫn nước tác động lớn nhiệm kỳ đầu Tổng thống Evo Morales Tuy nhiên hai năm cuối mâu thuẫn lên với trỗi dậy quan điểm nhà nước dân tộc Đi xu này, số đạo luật chiến lược thông qua, giới hạn quyền tham vấn tự chủ lãnh thổ số khu vực có người địa sinh sống Các đạo luật có mục tiêu tạo thuận lợi cho dự án khai thác lượng lithium mỏ lộ thiên siêu quy mô Trong bầu khơng khí căng thẳng đó, số tổ chức đại diện cho người địa Liên đoàn dân tộc địa khu vực miền Đông Bô-li-via - CIDOB (Coordinadora de Indígenas del Oriente Boliviano) số tổ chức khác Hội đồng quốc gia vùng Ayllus Marcas khu vực Qollasuyo – CONAMAQ (Confederación Nacional de Ayllus y Marcas del Qollasuyo) yêu cầu phủ phải tham vấn quy định Công ước số 169 ILO đồng thời kêu gọi tôn trọng cấu trúc trị riêng họ (như cho phép thành lập quyền người địa khơng chấp nhận bầu cử), đòi hỏi phải hài hòa yêu cầu bảo vệ mẹ trái đất với hoạt động khai thác tự nhiên (Svampa 2011a) Một bước ngoặt diễn vấn đề mơ hình khai thác tự nhiên đưa vào nghị trình hành động hội nghị thượng đỉnh Cochabamba tổ chức vào tháng năm 2010, diễn đồng thời với Hội nghị thượng đỉnh nhân dân biến đổi khí hậu quyền mẹ trái đất Hội nghị thức phủ Bơ-li-via tổ chức tìm cách gắn phong trào xã hội giới nghị trình hành động tồn cầu khác kể từ sau nước không thống kế hoạch hành động Hội nghị biến đổi khí hậu Liên hiệp quốc tổ chức Đan Mạch vào tháng 12 năm 2009 Tuy nhiên, cởi mở phủ khơng hướng tới tranh luận mơi trường mở rộng mơ hình khai thác tự nhiên Bô-li-via Mỹ La-tinh Kết tổ chức khác trí tổ chức “Hội nghị18” riêng để thảo luận vấn đề môi trường Bơ-li-via (mà khơng cần chấp thuận phủ Bô-li-via) Một thời khắc quan trọng khác diễn năm 2011: TIPNIS, khu vực bảo tồn quốc gia lãnh thổ địa (Territorio Indígena y Parque Nacional Isiboro Sécure), bị biến thành khu vực xung đột người địa quyền kế hoạch xây dựng tuyến đường TIPNIS khu vực bảo vệ cô lập, công nhận tự chủ vào năm 1990 Cuộc xung đột diễn nhiều chiều quyền tìm cách bảo vệ dự án xây dựng tuyến đường, khẳng định giúp hòa nhập cộng đồng khác nhau, tiếp cận dịch vụ y tế giáo dục tiếp thị sản phẩm cho người dân Tuy nhiên, thật nằm chỗ dự án mở cửa cho nhiều dự án khai thác tự nhiên kèm theo hệ tiêu cực xã hội mơi trường (vốn phủ Bờ-ra-xin đối tác ủng hộ) Chính phủ tìm cách hạn chế quyền tự chủ khu vực mà không tham vấn với cộng đồng địa Như mù quáng phủ sau giai đoạn Gasolinazo (chính sách tăng giá xăng diễn vào tháng 12 năm 2010, sau thay đổi phản đối lan rộng)3 đồng nghĩa với việc phải đối mặt với trình định hình quyền quyền cai trị phủ Các tổ chức xã hội không tham vấn tham vấn phủ lại kiểm sốt họ Sau diễn tuần hành cộng 104 đồng sinh sống từ TIPNIS tới La Paz với ủng hộ số tổ chức xã hội môi trường sau có tố cáo việc đàn áp người biểu tình, quyền tổng thống Evo Morales bắt đầu rút lại kế hoạch xây dựng tuyến đường Dù cho kết xung đột chưa tới hồi kết diễn TIPNIS giúp khởi đầu thảo luận tiến trình xây dựng quyền cai trị khuôn khổ đa diện nhiều so với gọi “lãnh đạo thông qua tuân thủ” Trên thực tế, xem nguyên tắc trụ cột phủ Tổng thống Evo Morales Ngồi diễn TIPNIS đánh dấu gột rửa xung đột làm bộc lộ mâu thuẫn bên tiến trình sinh thái cộng đồng, bảo vệ tự nhiên ủng hộ quyền mẹ trái đất (Pachamama) với bên thực trạng thực thi trị dựa vào khai thác tự nhiên phủ Tổng thống Evo Morales Cuộc xung đột bộc lộ mâu thuẫn sâu sắc việc làm định nghĩa sách thối thuộc địa Bơ-li-via, tạo căng thẳng bên quan điểm mạnh nhà nước với bên nỗ lực xây dựng nhà nước đa sắc tộc Trên thực tế nhiều nhà trí thức quan chức chủ chốt, trước phần dự án thay đổi, từ bỏ quyền Tổng thống Evo Morales Điều cho thấy rạn nứt tư phản biện từ lòng Bơ-li-via Tháng năm 2012, số trí thức quan chức quyền cơng bố Tun bố phục hồi lại tiến trình thay đổi (Manifiesto por la Reconducción del processo de cambio, xem Coordinadora Plurinacional de la Reconducción 2011), mang đậm dấu ấn dân tộc xa vấn đề mơi trường Phó tổng thống Alvaro Garcia Linera nhanh chóng đáp lời tuyên bố gọi đồng nghiệp cũ “những kẻ báo thù” Cuối xung đột TIPNIS làm sáng tỏ trích mơ hình phát triển Với phủ thời Kirchners (Nestor Kirchner từ năm 2003 tới 2007, Cristina Fernandez de Kirchner từ 2007 tới 2011 từ 2011 tới ngày nay) Ác-hen-ti-na trì theo đường phát triển truyền thống Không giống nước Nam Mỹ khác Ê-cu-a-đo hay Bơ-li-vi-a, Ác-hen-ti-na trì hệ thống quan điểm lớn, dành khơng gian cho ý tưởng khác tồn Tất nhiên có số xung đột diễn vấn đề môi trường đưa vào nghị trình hành động phủ Vấn đề diễn cách trực tiếp hay trường hợp U-rugoay lại diễn xoay quanh vấn đề cụ thể dự án xây dựng nhà máy sản xuất giấy (dẫn tới việc cầu quốc tế nối hai quốc gia bị nhà hoạt động xã hội phong trào Asamblea Ambiental de Gualeguaychú chiếm giữ khoảng thời gian từ năm 2005-2010) Một vấn đề mơi trường tương tự tình trạng ô nhiễm lưu vực sông Riachuelo thảo luận quốc hội dẫn tới đời đạo luật bảo vệ khối băng vào năm 2010 Các xung đột khác tập đồn kinh doanh nơng nghiệp với quyền liên bang việc áp dụng thuế xuất năm 2008 làm bộc lộ chi tiết sâu xa q trình bóc lột tài sản nơng dân dân tộc địa khu vực trước bị coi ngoại vi, tỉnh phía Bắc có liên quan tới sản xuất giống đậu Cuộc xung đột diễn rộng vấn đề trị thơng thường Ác-hen-ti-na, giúp kết nối nhóm tri thức với phủ trung ương, tổ chức ngày có tên gọi Nhóm Carta Abierta Trong bầu khơng khí trị bị phân cực mạnh mẽ có xu hướng khiến cho tranh luận trở nên nghèo nàn, nhà trí thức hệ trị gia trẻ có mối liên hệ với chủ nghĩa Kirchner lại có xu hướng sử dụng hệ tư 105 tưởng “bọc thép” phải đối mặt với vấn đề phức tạp mô hình khai thác khống sản, sản xuất nơng nghiệp tập trung đất nông nghiệp Họ phủ nhận gắn kết phủ trung ương với lơ-gíc bóc lột tự nhiên dù đặc tính số sách nhà nước nhằm xác định kết sách xã hội phục hồi thiết chế lao động tích cực quyền thương lượng tập thể Hiện trích mơ hình kinh tế khai thác tự nhiên trở thành nội dung cho loạt phong trào trí thức đấu tranh lãnh thổ (không bao hàm nội dung xã hội mơi trường)4 có liên hệ với phong trào cánh tả độc lập phong trào tự chủ Ở mức độ thấp hơn, trích nội dung phong trào cánh tả cổ điển vốn tập trung lập luận quan trọng vào mong manh ổn định ngày tăng lên mơ hình quan hệ lao động Để kết luận có hay khơng có khía cạnh dân tộc hay dân chủ dân túy quan điểm thuyết tiến tìm cách hiểu vấn đề phát triển tương quan với mục tiêu tăng trưởng kinh tế, đại hóa mở rộng lực lượng sản xuất Trong số hoàn cảnh cụ thể sức ép vận động tổ chức xã hội, tư tạo tranh luận lý thuyết trị quan điểm phản biện phát triển diễn Ê-cu-a-đo Bô-li-via Tuy nhiên, thực tiễn sách thuyết tiến cuối song hành với quan niệm phát triển thông thường, mang tính áp đặt dựa ý tưởng tiến khơng có giới hạn nguồn lực tài nguyên không cạn kiệt Xây dựng lý thuyết chuyển đổi thách thức Chúng ta phân tích quan điểm mơ hình hậu phát triển thống loạt xu hướng tư với tham vọng loại bỏ mơ hình thuộc địa, xóa bỏ làm giá trị dàn xếp quyền lực, bí ẩn, hình ảnh tảng mơ hình phát triển Song song với vấn đề này, tư tưởng theo mô hình hậu phát triển tìm cách tạo khái niệm cho tương lai, thay quan điểm truyền thống tư chủ đạo kiểu Mỹ La-tinh mà không để ý tới nhận thức luận chủng tộc hỗn hợp, khứ hay hệ thống giá trị địa Do vấn đề phải cho phép tự phản biện tham gia khía cạnh khác tiến trình khu vực toàn cầu Giới tri thức Mỹ La-tinh nêu bật vấn đề (xem Lander 2000 tác giả khác) Hiện có nhiều tư tưởng khác chia sẻ tầm nhìn với mơ hình thối thuộc địa Ví dụ, có quan điểm mơi trường nhấn mạnh ý nghĩa mơ hình Buen Vivir, coi mơ hình túy có nguồn gốc từ cộng đồng dân tộc địa; thuyết nữ quyền sinh thái lại lấy trọng tâm kinh tế dịch vụ chăm sóc người đấu tranh chống hệ thống phụ quyền; quan điểm sinh thái lãnh thổ lại kết nối phong trào xã hội, phát triển hệ thống ngơn ngữ trị dựa ý tưởng cơng mơi trường, hàng hóa phổ dụng, lãnh thổ, chủ quyền lương thực quan điểm sống khỏe Trong khuôn khổ này, thảo luận liên quan tới quyền tự nhiên bắt đầu nổ gần để từ quyền hợp pháp trở thành phần hiến pháp Ê-cu-a-đo Những khái niệm thoái thuộc địa, chống phân biệt giai cấp, nhà nước đa sắc tộc, giao thoa văn hóa mơ hình Buen Vivir quan niệm chung hình thành đồng thời tạo trụ cột cho dòng tư tưởng Mỹ La-tinh kỷ 21 Tuy nhiên, dù có nhiều tiến đáng kể thảo luận khác – Bơ-livia Ê-cu-a-đo – cơng tìm kiếm chiến lược đa dạng hành động cụ thể để thúc đẩy nguyên tắc ý tưởng phải trở thành yêu cầu cấp thiết 106 Theo hướng này, thảo luận bắt đầu nổ nhiều quốc gia Mỹ La-tinh mơ hình thay cho mơ hình khai thác tự nhiên, nhu cầu phải có ý tưởng nhằm tạo chuyển đổi dựa ma trận kịch can thiệp đa chiều Do quy mô mơ hình khai thác tự nhiên vàn để có đồng thuận đòi hỏi phải xem xét chiến lược quy mô rộng Chúng cho đề xuất thú vị cụ thể Trung tâm sinh thái xã hội Mỹ La-tinh (CLAES) lãnh đạo người U-ru-goay, Eduardo Gudynas (năm 2011) Theo đề xuất này, trình chuyển đổi cần tới tập hợp sách cơng để xem xét mối liên hệ quan ngại môi trường xã hội ánh sáng Đề xuất cho để đối đầu với mơ hình khai thác tự nhiên, tập hợp “biện pháp thay thế” khn khổ mơ hình phát triển thơng thường khơng đủ Do đó, điều quan trọng tư rút “mơ hình thay cho mơ hình phát triển” Cuối đề xuất nhấn mạnh nội dung thảo luận phải phân tích tầm khu vực khn khổ thay đổi chiến lược dân tộc địa định nghĩa, mơ hình Buen Vivir Mặc dù tranh luận diễn mạnh mẽ Ê-cu-a-đo trước Pê-ru nhóm tổ chức thành viên RedGE, mạng lưới tổ chức kêu gọi tồn cầu hóa cơng Pê-ru (Red peruana por una Globalización conEquidad) tạo bước đột phá Ngay trước diễn bầu cử tổng thống năm 2011, mạng lưới RedGE chuyển tới đảng trị tuyên bố gây tác động mạnh mẽ Các tổ chức trình bày tiến trình chuyển đổi sang kinh tế giai đoạn sau mơ hình khai thác tự nhiên dựa vào biện pháp khuyến khích sử dụng đất đai bền vững, tăng cường quản lý môi trường, thay đổi khuôn khổ pháp lý, áp dụng quyền tham vấn vấn đề quan trọng khác Có thể ý tưởng tổ chức thiếu chất cấp tiến có đề xuất Bơ-li-vi-a hay Ê-cu-a-đo khơng đề cập tới mơ hình Buen Vivir hay mơ hình nhà nước “đa sắc tộc” đề xuất họ đặt yêu cầu phải suy nghĩ tới kịch cụ thể Đây yếu tố thảo luận thiếu quốc gia khác Ác-hen-ti-na (xem RedGE Năm 2011) Các nhà kinh tế học Vicente Sotelo Pedro Francke (năm 2011) sách gần họ, tư q trình chuyển đổi thơng qua sách cơng Nói cách khác kịch kết hợp cải cách kinh tế với cải cách sinh thái Các tác giả trình bày sách kịch khác nhau, đồng thời đề xuất hai biện pháp tạo chuyển đổi sang kinh tế hậu khai thác tự nhiên: cải cách sách thuế nhằm tạo nguồn thu nhập lớn (đánh thuế cao dự án khai thác tài nguyên kể siêu thuế nguồn siêu lợi nhuận) sau giãn nợ cho dự án khai thác khống sản, khí ga dầu mỏ bắt đầu giai đoạn 2007-2011 Tuy nhiên, phải phân tích kinh nghiệm thành công cách tiếp cận phát triển “từ lên” tầm khu vực địa phương, để tái tạo thành tựu cách máy móc hay đơn giản đem nhân rộng kết Thay vào đó, phải phân tích đa dạng kinh nghiệm yếu tố khiến chúng khác với kinh nghiệm trước Trên thực tế, kinh tế dựa vào đoàn kết, cộng đồng xã hội Mỹ La-tinh mang lại loạt khả khác để thăm dò đa dạng hóa kinh tế bị tư kiểm sốt Điều đòi hỏi phải ghi nhận giá trị mơ hình kinh tế khác để đặt yêu cầu lập kế hoạch chiến lược có mục tiêu củng cố kinh tế nước mơ hình thay (như kinh tế nông nghiệp sinh thái kinh tế xã hội vơ số mơ hình khác nhau) tồn rải rác khắp lục địa Mỹ La-tinh Cũng điều bất thường phủ tìm cách 107 che dấu khả mô thức sản xuất thay khu vực sách công khiến cho “khủng hoảng” trầm trọng hay thông qua dự án khai thác tự nhiên khuyến khích nghiên cứu khơng đáng tin cậy tác động mơi trường khẳng định có khả giảm thiểu tác động hoạt động khai thác kinh tế địa phương (Colectivo Voces de Alerta 2011) Việc ủng hộ kinh tế thay nước không cần tới tham gia rộng rãi người dân bình thường mà cần tới ủng hộ lớn từ phía nhà nước (xem Coraggio năm 2011) Một thách thức lớn phải đối mặt tạo ý tưởng trình chuyển đổi, tạo nên “chân trời mong ước” theo nghĩa sống có chất lượng đầy đủ Những phản ứng mơ hình phát triển thực tế mơ thức tiêu dùng liên quan tới mơ hình phát triển thống trị thấm dần vào người dân Theo ý nghĩa này, nói tới ảo tưởng văn hóa xây dựng quan niệm phát triển thông thường “chất lượng sống” theo nghĩa chung Định nghĩa “cuộc sống tốt đẹp hơn” thường liên quan tới phạm trù tiêu dùng, phần quan trọng người dân nghèo sau trải qua nhiều khủng hoảng, bắt đầu hữu điều kiện diễn thuyết Đồng thuận hàng hóa Một mặt phải tự hỏi liệu có nên thay đổi trọng tâm thảo luận hay không Trước đặt câu hỏi hướng mà mong muốn có lẽ nên xây dựng thuyết nhu cầu người dựa câu hỏi đâu yêu cầu tối thiểu để có sống tối thiểu muốn sống bền vững cho hệ tương lai, hay để thỏa mãn tất nhu cầu mà không gây tổn thương hủy hoại hệ sinh thái? Làm để thoát khỏi nhu cầu xã hội chuyển dần sang hình thái nơ lệ kiểu mới, tự hủy hoại trực tiếp phá hủy môi trường? làm để xây dựng nhận thức chung mơ hình thối thuộc địa để trở thành lực lượng trị kiến tạo thay đổi? Theo ý nghĩa để kết luận viết, chúng tơi đề cập ba cách tiếp cận giúp xem xét lại thuyết nhu cầu Thứ nhất, có cách tiếp cận nhà kinh tế học Manfred Max-Neef xây dựng Về truyền thống ông cho tất tin nhu cầu người vơ hạn thay đổi tức từ kỷ nguyên sang kỷ nguyên khác từ văn hóa sang văn hóa khác Tuy nhiên, điều khơng Lỗi chỗ cần phân biệt rõ ràng nhu cầu với phương tiện thỏa mãn nhu cầu mà “nhu cầu người giống nhau, văn hóa xuyên suốt giai đoạn lịch sử Điều thay đổi qua thời gian từ văn hóa sang văn hóa khác nằm chỗ cách phương tiện để nhu cầu giải quyết” (Max-Neef 1993: 50-1) Cũng theo tác giả tất hệ thống trị, kinh tế xã hội áp dụng hình mẫu cụ thể nhằm thỏa mãn nhu cầu giống người Một yếu tố xác lập văn hóa lựa chọn (thuần túy mặt văn hóa) phương tiện để thỏa mãn nhu cầu Hàng hóa phương tiện cá nhân tìm cách củng cố yếu tố cần có để đáp ứng nhu cầu Nếu hàng hóa trở thành mục tiêu cuối cùng, sống lại phục vụ lại hàng hóa (thay theo chiều ngược lại) Do đó, ánh sáng khủng hoảng văn minh “quá trình xây dựng kinh tế nhân văn đòi hỏi tư lại mối quan hệ biện chứng nhu cầu phương tiện thỏa mãn nhu cầu mặt hàng này” (ibid.) 108 Thứ hai, Mỹ La-tinh nước phát triển, có nhiều ví dụ kinh tế phục vụ xã hội dựa tinh thần đoàn kết, có chủ thể nhóm bị lập (như phụ nữ, người dân tộc địa, niên, công nhân nông dân) Ở ghi nhận phần đóng góp thú vị tác giả Franz Hinkelammert xây dựng tiêu chí mà ông gọi trật tự “kinh tế sống” xem mơ hình thay (Hinkelammert/Mora 2005) Trong quan điểm kinh tế sống, mục tiêu lao động sản xuất giá trị sử dụng công cụ cho sống Các hệ thống tổ chức phân công lao động xã hội xem có ý nghĩa chúng giúp tái tạo nên sống qua thời gian “Một khía cạnh quan trọng người với nhu cầu khả tái tạo điều kiện vật chất cần thiết cho sống” (ibid.) Khi xem xét khả tái tạo tự nhiên tái tạo người, điều quan trọng phải xem xét “những giá trị khơng có tính sử dụng, yếu tố tạo điều kiện tồn khả tái tạo hệ thống sống Tầm nhìn tư phải tránh tập trung vào giá trị việc làm Thay vào phải nhấn mạnh tới giá trị sống” (ibid.; xem thêm phần bình luận tác giả Vargas Soler thực năm 2008 sách Hinkelammert) Diễn giải Hinkelammert tiến gần với quan điểm khác, đạo đức giá trị chăm sóc mà nhà hoạt động nữ quyền vận động Khi nói tới ý nghĩa “cơng việc chăm sóc” nói tới nhiệm vụ định hình nên người chăm sóc trẻ em, thỏa mãn nhu cầu bản, chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ tinh thần thúc đẩy người tham gia vào hoạt động xã hội” (Pascual/Yayo Herrero 2010: 3; xem thêm Leon 2009) Luận thuyết Hinderlammert có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khơng phản biện lại thuyết mà yếu tố biến đổi thuyết nữ quyền sinh thái cho tầm nhìn riêng nhu cầu xuất phát từ thiếu hụt nhu cầu hay nỗi thống khổ người Thay vào yếu tố biến đổi phục hồi văn hóa chăm sóc, coi ước muốn trung tâm xã hội bền vững sinh thái xã hội giá trị tinh thần hợp tác bổ sung tương hỗ lẫn tồn Để kết luận tư Mỹ La-tinh kỷ 21 cần tạo hệ thống nhận thức mới, đánh giá lại đóng góp nhằm xây dựng luận thuyết nhu cầu người xã hội Cần coi luận thuyết không tảng cho mục tiêu bền vững mà tảng giao thoa văn hóa, khả thống nhất, thừa nhận chủ thể cá biệt truyền thống xã hội Bản tiếng Anh Tim Jack dịch Chú giải Bài viết dựa nội dung thảo luận năm 2011 Nhóm cơng tác mơ hình thay phát triển (Grupo Permanente de Trabajo sobre Alternativas al Desarrollo 2011) Quỹ Rosa Luxemburg tài trợ Bản thảo trình bày thảo luận chung thành phố Quito thành phố Brussels vào tháng tháng năm 2011 Một khác trình bày Hội nghị quyền tự nhiên mơ hình thay cho kinh tế khai thác tài nguyên Mỹ La-tinh (Derechos de la Naturaleza y Alternativas al extractivismo) mà phối hợp tổ chức khn khổ Tập hợp tiếng nói cảnh tỉnh năm 2011 (Colectivo Voces de Alerta 2011) với 109 Trung tâm CLAES, Jóvenes por la Igualdad (Thanh niên bình đẳng) tổ chức CEPPAS thành phố Buenos Aires tháng 11 năm 2011 Cho tới năm 1990, quan niệm phát triển luận thuyết chủ đạo dần biến khỏi nghị trình trị học thuật khơng Mỹ La-tinh mà nhiều nơi giới Hiện tượng có liên quan tới thực tế khủng khoảng cánh tả chủ nghĩa tự đạt tỉnh điểm, ngành khoa học xã hội Mỹ La-tinh, kinh tế trị khoa học trị - hai ngành dẫn dắt tư xã hội nhiều thập kỷ - đạt bước ngoặt lớn nhận thức quan điểm trị Đây sở tảng cho Liên minh Hội đồng công dân UAC (Unión de Asambleas Ciudadanas), bao gồm đại diện tổ chức sở phản đối dự án khai thác tài nguyên quy mô lớn, với tổ chức khác quan ngại mơ hình kinh doanh nơng nghiệp liên minh Frente Dario Santillan tổ chức hoạt động quyền người Dịch vụ hòa bình cơng Serpaj (Servicio de Paz y Justicia) Adolfo Perez Esquivel dẫn dắt hay Tập hợp tiếng nói cảnh tỉnh (Colectivo Voces de Alerta) mà số tác giả sách thành viên Tới cuối năm 2010, Tổng thống Evo Morales công bố tăng giá xăng dầu diesel (ở mức 57% 82%) nhằm ngăn chặn tình trạng bn bán xăng dầu qua biên giới Sau tuần diễn phản đối đường phố yêu cầu phải từ chức, Tổng thống Morales tuyên bố sách hết hiệu lực đồng thời thừa nhận sai lầm Tài liệu tham khảo Antonelli, Mirta A (2009): Mineria trasnacional y dispositivos de intervencion en la cultura La gestion del paradigma hegemonico de la “mineria responsable y desarrollo sustentable” In: Svampa, Maristella/Antonelli, Mirta A (eds.): Mineria Transnacional, narrativas del desarrollo y resistencias sociales Buenos Aires: Editorial Biblos Acosta, Alberto (2009): La maldicion de la abundancia Quito: Abya Yala Barcena, Alicia (2011) Balance de una Decada en America Latina: brechas por cerrar y caminos por abrir Santiago de Chile: CEPAL http://segib.org/actividades/ files/2010/12/ Alicia-Barcena.pdf, 2.7.2012 Brieva, Susana/Castellani, Ana/Fernandez Vila, M Fernanda/Laria, Patricia (2002): El concepto de desarrollo en las ciencias sociales Pasado y presente de una categoria central en el analisis de las sociedades latinoamericanas Quito: FLACSO Colectivo Voces de Alerta (2011): 15 mitos y realidades sobre la mineria transnacional en Argentina Buenos Aires: Editorial El Colectivo-Ediciones Herramienta CEPAL (2010): Estudio Economico en America Latina y el Caribe 2009–2010 Impacto distributivo de las politicas publicas Santiago de Chile: Naciones Unidas www.eclac.cl/cgi-bin/getProd.asp?xml=/publicaciones/xml/3/40253/ P40253.xml&xsl=/de/tpl/p9f.xsl&base=/tpl/top-bottom.xslt,2.7.2012 110 CEPAL (2011a): Balance preliminar de las economias de America Latina y el Caribe Santiago de Chile: Naciones Unidas http://www.eclac.org/publicaciones/ xml/1/45581/2011-979-bpe-_book_web-cd.pdf, 2.8.2012 CEPAL (2011b): Estudio economico de America Latina y el Caribe 2010–2011 Modalidades de insercion externa y desafios de politica macroeconomica en una economia mundial turbulenta Santiago de Chile: Naciones Unidas http://www.eclac.cl/cgi-bin/getProd asp?xml=/publicaciones/xml/1/43991/P43991 xml&xsl=/de/tpl/p9f.xsl, 2.8.2012 Coordinadora Plurinacional de la Reconduccion (2011): Por la recuperacion del proceso de cambio para el pueblo y el pueblo In: lahaine.org, 20.6.2011 http://www.lahaine.org/index.php?p=22900, 2.8.2011 Coraggio, J Luis (2011): Economia social y solidaria El trabajo antes que e capital Quito: Abya Yala Coronil, Fernando (2002): El Estado magico Naturaleza, dinero y modernidad en Venezuela Consejo de Desarrollo Cientifico y Humanistico de la Universidad Central de Venezuela Caracas: Nueva Sociedad Escobar, Arturo (2005): El post-desarrollo como concepto y practica social In: Mato, Daniel (ed.): Politicas de Economia, ambiente y sociedad en tiempos de globalizacion Caracas: Facultad de Ciencias Economicas y Sociales, Universidad Central de Venezuela, 17-31 Garcia, Alan (2007): El sindrome del perro del hortelano El Comercio, 28.10.2007 http://elcomercio.pe/edicionimpresa/html/2007-10-28/el_ sindrome_del_perro_del_hort.html, 2.8.2012 Garcia Linera, Alvaro (n/y): El “oenegismo”, enfermedad infantil del derechismo (Ocomo la “reconduccion” del Proceso de Cambio es la restauracion neoliberal) La Paz:Vicepresidencia del Estado Plurinacional http://www.rebelion.org/ docs/133285.pdf, 20.7.2012 Grupo Permanente de Trabajo sobre Alternativas al Desarrollo (eds., 2011): Mas alla del desarrollo Quito: Abya Yala/Fundacion Rosa Luxemburg Gudynas, Eduardo (2009): Diez tesis urgentes sobre el nuevo extractivismo Contextos y demandas bajo el progresismo sudamericano actual In: Centro Andino de Accion Popular (CAAP)/Centro Latinoamericano de Ecologia Social (CLAES) (ed.): Extractivismo, Politica y Sociedad Quito: CAAP/ CLAES, 187-225 Gudynas, Eduardo (2011a): Mas alla del nuevo extractivismo: transiciones sostenibles y alternativas al desarrollo In: Wanderley, Fernanda (ed.): El desarrollo en cuestion Reflexiones desde America Latina La Paz: Oxfam/ CIDES/UMSA, 379-410 111 Hinkelammert, Franz/Mora, Henry (2005): Hacia una economia para la vida Preludio a una reconstruccion de la Economia San Jose, Costa Rica: DEI Jessop, Bob (2011): Nhà nước khủng hoảng nay: vốn, hệ thống nhà nước khủng hoảng quản lý Bài trình bày Hội thảo Quỹ Rosa Luxemburg “chuyển đổi xã hội vận hành trị châu Âu Mỹ La-tinh” ngày 17 18 tháng năm 2011 Brussels Lander, Edgardo (2000): Ciencias sociales: saberes coloniales y eurocentricos In: Lander, Edgardo (ed.): La colonialidad del saber: eurocentrismo y ciencias sociales Perspectivas Latinoamericanas Buenos Aires: CLACSO, 246-268 http://bibliotecavirtual.clacso.org.ar/ar/libros/lander/lander1.rtf, 2.9.2012 Leff, Enrique (2006): La Ecologia Politica en America Latina Un campo en construccion In: Alimonda, Hector (ed.): Los tormentos de la materia Aportes para una ecologia politica latinoamericana Buenos Aires: CLACSO, 21-39 Leon, Magdalena (2009): Cambiar la economia para cambiar la vida Desafios de una economia para la vida In: Acosta, Alberto/Martinez, Esperanza (eds.): El buen vivir Una via para el desarrollo Quito: Abya Yala Martinez Alier, Juan (2005): El ecologismo de los pobres Conflictos ambientales y lenguajes de valoracion Barcelona: Icaria Antrazo Mealla, Eloy (2006): El regreso del desarrollo In: Scannone, Juan Carlos/Garcia Delgado, Daniel (eds.): Etica, desarrollo y region : hacia un regionalismo integral Buenos Aires: Ciccus Max-Neef, Manfred (1993): Desarrollo a Escala humana Conceptos, reflexiones y algunas aplicaciones Barcelona: ICARIA Pascual Rodriguez, Marta/Yayo Herrero, Lopez (2010): Ecofeminismo, una propuesta para repensar el presente y construir el futuro In: CIP-Ecosocial – Boletin ECOS 10, 1-9 RedGE – Red peruana por una Globalizacion Equidad (2011): El Peru y el modelo extractivo: Agenda para un nuevo gobierno y necesarios escenarios de transicion http://www.redge.org.pe/node/637, 7.7.2012 Sousa Santos, Boaventura (2007): Mas alla de la gobernanza neoliberal: El Foro Social Mundial como legalidad y politica cosmopolitas subalternas In: Sousa Santos, Boaventura/Rodriguez Garavito, Cesar A (eds.): El derecho y la globalizacion desde abajo Hacia una legalidad cosmopolita Mexico: Anthropos, 31-60 Schuldt, Jurgen/Acosta, Alberto (2009): Petroleo, rentismo y subdesarrollo .Una maldicion sin solucion? In: Centro Andino de Accion Popular (CAAP)/ Centro Latinoamericano de Ecologia Social (CLAES) (ed.): Extractivismo, Politica y Sociedad Quito: CAAP/CLAES, 9-40 112 Seoane, Jose/Taddei, Emilio/Algranati, Clara (2006): Las nuevas configuraciones de los movimientos populares en America Latina In: Boron, Atilio A./Lechini, Gladys (eds.): Politica y movimientos sociales en un mundo hegemonico Lecciones desde Africa, Asia y America Latina Buenos Aires: CLACSO, 227-250 Sotelo, Vicente/Francke, Pedro (2011): Es economicamente viable una economia post extractivista en el Peru? In: Alayza, Alejandra/Gudynas, Eduardo (ed.): Transiciones Post extractivismo y alternativas al extractivismo en el Peru Lima: Ediciones del CEPES, 115-142 Svampa, Maristella (2008): La disputa por el desarrollo In: Svampa, Maristella (ed.):Cambio de Epoca Movimientos sociales y poder politico Buenos Aires: Siglo XXI/CLACSO Svampa, Maristella (2011a): Modelo de Desarrollo y cuestion ambiental en America Latina: categorias y escenarios en disputa In: Wanderley, Fernanda www.eclac.cl/cgibin/getProd.asp?xml=/publicaciones/xml/1/43991/P43991 (ed.): El desarrollo en cuestion Reflexiones desde America Latina La Paz: CIDES, OXFAM y Plura Svampa, Maristella (2011b): Extractivismo neodesarrollista y movimientos sociales: Un giro ecoterritorial hacia nuevas alternativas? In: Grupo Permanente de Trabajo sobre Alternativas al Desarrollo (eds.): Mas alla del desarrollo Quito: Abya Yala/Fundacion Rosa Luxemburg, 185-218 Unceta Satrustegui, Koldo (2009): Desarrollo, Subdesarrollo, maldesarrollo y postdesarrollo Una mirada Transdisciplinar sobre el debate y sus implicaciones In: Carta Latinoamericana, Contribuciones en Desarrollo y Sociedad en America Latina No.7 Montevideo: CLAES, 1-34 Vargas Soler, Juan Carlos (2008): “Hacia una economia para la vida” de Franz J Hinkelammert y Henry Mora Jimenez Resena In: Otra Economia (2), 172-176 Zavaletta Mercado, Rene (2009): Lo nacional-popular en Bolivia La Paz: Plural 113

Ngày đăng: 18/04/2019, 00:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan