1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuỗi cung ứng giày dép của công ty Bitis

24 7,6K 42

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 281,5 KB

Nội dung

BÀI THẢO LUẬN MÔN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG1.Tình hình tiêu thụ giày dép: a.Tình hình tiêu thụ giày dép trong nước: Tại thị trường trong nước ngành da giày hiện mới chỉ đáp ứng được khoảng 55% nhu cầu. Với dân số hơn 90 triệu người, tổng dung lượng thị trường giày dép khoảng 130140 triệu đôinăm, trị giá khoảng 1,5 tỷ USD, thị trường nội địa là tiềm năng lớn đối với ngành da giày. Tuy nhiên, ở cả 3 phân khúc thị trường thấp, trung và cao cấp, giày dép trong nước đều lép vế so với hàng ngoại nhập. Ở phân khúc cao cấp, thị trường đang thuộc về các thương hiệu đến từ Mỹ, EU... Ở phân khúc trung bình và thấp, sản xuất trong nước mới chỉ đáp ứng 7075 triệu đôi giày dép, chiếm tỷ trọng khoảng 55%, chủ yếu do các cơ sở nhỏ sản xuất và giày dép dư thừa từ XK. Vài năm trở lại đây, những đôi giày xuất khẩu mang nhãn hiệu Nine West, Adidas, Dull, Converse… được bán ra thị trường với nhiều kiểu dáng đẹp, màu sắc phong phú, giá hợp lý, được người tiêu dùng ưa chuộng.Hàng năm có khoảng 2530 triệu đôi giày dép sản xuất và gần 10% sản lượng giày dép dư thừa từ XK được tiêu thụ tại thị trường nội địa. Loại giày này được bán ở thị trường nội địa do đơn đặt hàng bị đối tác hủy vì lỗi sản xuất hoặc chậm thời hạn giao hàng. Khoảng 45% giày dép còn lại được nhập khẩu chủ yếu từ Trung Quốc qua đường tiểu ngạch và một ít từ Thái Lan, Malaysia, Singapore. Riêng hàng Trung Quốc với mức giá thấp hơn 34 lần hàng cùng loại của Việt Nam đang chiếm lĩnh thị trường, nhất là tại thị trường nông thôn. Mặc dù chất lượng không cao nhưng giày dép Trung Quốc lại dễ bán, vì mẫu mã sản phẩm đa dạng, nhất là giá rẻ do nhập lậu hoặc trốn thuế. Đặc biệt, với phương thức bán hàng trước, trả tiền sau, các DN Trung Quốc đã dễ dàng giành được nhiều mối hàng trong các chợ và shop.Điều này khiến nhiều DN sản xuất giày dép trong nước chuyên cung cấp hàng cho tiểu thương gặp khó khăn, ngày càng bị thu hẹp về quy mô sản xuất.Một trong những nguyên nhân chính khiến mặt hàng giày dép trong nước yếu thế là sự yếu kém về khâu thiết kế mẫu mã, vốn là khâu tạo ra giá trị gia tăng lớn nhất cho sản phẩm. Đây cũng là nguyên nhân khiến 70% số DN da giày trong nước chỉ dừng lại ở mức làm gia công cho nước ngoài. Bên cạnh đó, việc sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành da giày cũng chỉ đáp ứng rất ít nhu cầu của DN, tỷ lệ nội địa hóa chỉ chiếm khoảng 50%, trong khi nguyên phụ liệu chiếm 75% giá thành của sản phẩm, gây ảnh hưởng không nhỏ đến giá thành sản phẩm, sức cạnh tranh và lợi nhuận của DN. => Để ngành da giày phát triển bền vững, trước hết phải tạo dựng được thương hiệu và giành lại thị phần ở thị trường nội địa. Theo quy hoạch tổng thể phát triển ngành da giày Việt Nam đến năm 2020, kim ngạch xuất khẩu của ngành phải đạt khoảng 16,5 tỷ USD, tỷ lệ nội địa hóa đạt 80%. Để đạt mục tiêu này, Hiệp hội Da giày Việt Nam đã kiến nghị Bộ Công thương xây dựng một thương hiệu của ngành công nghiệp thời trang, trong đó chú trọng nhất là khâu đào tạo lực lượng thiết kế tạo giá trị gia tăng cao. Bên cạnh đó, ngành da giày từng bước điều chỉnh cơ cấu ngành hàng, đổi mới máy móc thiết bị, chú trọng sản xuất các sản phẩm trung, cao cấp; tập trung quản lý và thiết kế mẫu mã sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường trong, ngoài nước. Ngoài ra, DN nên khai thác lợi thế của cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam và các chương trình xúc tiến thương mại quốc gia cho thị trường nội để sớm đưa ra nhiều sản phẩm thích ứng thị hiếu, nhu cầu người tiêu dùng trong nước. Về lâu dài, các DN da giày vẫn tiếp tục theo đuổi chính sách phát triển bằng con đường XK, nhưng trước tiên cần nâng cao tính cạnh tranh từ sân nhà bằng hàng hóa chất lượng cao và giá thành phù hợp.Với mức tiêu thụ bình quân tăng khoảng 8%năm và tốc độ tăng dân số dự báo hơn 1,1% trong những năm tới thì lượng giày dép tiêu thụ tăng khoảng hơn 10 triệu đôinăm. Như vậy, đến năm 2020, tiêu thụ giày dép tại thị trường trong nước dự báo tăng lên mức 355 triệu đôi. Do đó, thị trường nội địa sẽ mang lại nhiều cơ hội phát triển cho các DN sản xuất giày dép.•Tình hình xuất khẩu:Việt Nam hiện là một trong 5 nước sản xuất giày lớn nhất thế giới. Tại một số thị trường như Hoa Kỳ, EU, thì giày dép Việt Nam đang có kim ngạch xuất khẩu lớn thứ hai sau Trung Quốc.Với kim ngạch xuất khẩu trên 1,3 tỷ USD trong tháng 12014, ngành hàng da giày, túi xách, vali, mũ, dù... đã có mức tăng trưởng trên 12%; trong đó, riêng giày dép xuất khẩu đạt 859,73 triệu USD, tăng 4,44% so với cùng kỳ năm ngoái, nhưng giảm 7,13% so với tháng liền kề trước đó.Dự kiến, năm 2014, kim ngạch xuất khẩu ngành dagiàytúi xách sẽ đạt khoảng 11,33 tỷ USD, trong đó giày dép đạt 9,3 tỷ USD; túi, cặp xách đạt 2,1 tỷ USD với tỷ lệ tăng trưởng bình quân 10%. Kể từ năm 2014, thuế suất các mặt hàng giày dép của Việt Nam nhập khẩu vào thị trường EU sẽ hạ từ 1314% xuống còn 34%. Với việc thuế suất nhập khẩu vào EU giảm sẽ giúp các mặt hàng giày dép của Việt Nam có thể cạnh tranh tốt hơn so với các sản phẩm cùng loại của các nước khác xuất khẩu vào EU. Thuế suất giày dép nhập khẩu vào EU giảm, do được hưởng ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) theo quy định mới của Liên minh châu Âu (EU). Quy định này có hiệu lực trong 3 năm từ 112014 đến 31122016.Kim ngạch xuất khẩu giày dép trong tháng đầu năm 2014 sụt giảm 7,13% so với tháng trước đó và sụt giảm ở hầu hết các thị trường xuất khẩu; trong đó, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Bồ Đào Nha sụt giảm mạnh nhất, tới 88,61% so với tháng 122013; bên cạnh đó là một số thị trường cũng giảm trên 50 về kim ngạch như:

Trang 1

BÀI THẢO LUẬN MÔN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG

1 Tình hình tiêu thụ giày dép:

a.Tình hình tiêu thụ giày dép trong nước:

Tại thị trường trong nước ngành da giày hiện mới chỉ đáp ứng được khoảng55% nhu cầu Với dân số hơn 90 triệu người, tổng dung lượng thị trường giày dépkhoảng 130-140 triệu đôi/năm, trị giá khoảng 1,5 tỷ USD, thị trường nội địa là tiềmnăng lớn đối với ngành da giày

Tuy nhiên, ở cả 3 phân khúc thị trường thấp, trung và cao cấp, giày dép trongnước đều lép vế so với hàng ngoại nhập Ở phân khúc cao cấp, thị trường đang thuộc

về các thương hiệu đến từ Mỹ, EU Ở phân khúc trung bình và thấp, sản xuất trongnước mới chỉ đáp ứng 70-75 triệu đôi giày dép, chiếm tỷ trọng khoảng 55%, chủ yếu

do các cơ sở nhỏ sản xuất và giày dép dư thừa từ XK Vài năm trở lại đây, những đôigiày xuất khẩu mang nhãn hiệu Nine West, Adidas, Dull, Converse… được bán ra thịtrường với nhiều kiểu dáng đẹp, màu sắc phong phú, giá hợp lý, được người tiêu dùng

ưa chuộng

Hàng năm có khoảng 25-30 triệu đôi giày dép sản xuất và gần 10% sản lượnggiày dép dư thừa từ XK được tiêu thụ tại thị trường nội địa Loại giày này được bán ởthị trường nội địa do đơn đặt hàng bị đối tác hủy vì lỗi sản xuất hoặc chậm thời hạngiao hàng Khoảng 45% giày dép còn lại được nhập khẩu chủ yếu từ Trung Quốc quađường tiểu ngạch và một ít từ Thái Lan, Malaysia, Singapore

Riêng hàng Trung Quốc với mức giá thấp hơn 3-4 lần hàng cùng loại của ViệtNam đang chiếm lĩnh thị trường, nhất là tại thị trường nông thôn Mặc dù chất lượngkhông cao nhưng giày dép Trung Quốc lại dễ bán, vì mẫu mã sản phẩm đa dạng, nhất

là giá rẻ do nhập lậu hoặc trốn thuế Đặc biệt, với phương thức bán hàng trước, trảtiền sau, các DN Trung Quốc đã dễ dàng giành được nhiều mối hàng trong các chợ vàshop

Trang 2

Điều này khiến nhiều DN sản xuất giày dép trong nước chuyên cung cấp hàngcho tiểu thương gặp khó khăn, ngày càng bị thu hẹp về quy mô sản xuất.

Một trong những nguyên nhân chính khiến mặt hàng giày dép trong nước yếuthế là sự yếu kém về khâu thiết kế mẫu mã, vốn là khâu tạo ra giá trị gia tăng lớn nhấtcho sản phẩm Đây cũng là nguyên nhân khiến 70% số DN da giày trong nước chỉdừng lại ở mức làm gia công cho nước ngoài Bên cạnh đó, việc sản xuất nguyên phụliệu cho ngành da giày cũng chỉ đáp ứng rất ít nhu cầu của DN, tỷ lệ nội địa hóa chỉchiếm khoảng 50%, trong khi nguyên phụ liệu chiếm 75% giá thành của sản phẩm,gây ảnh hưởng không nhỏ đến giá thành sản phẩm, sức cạnh tranh và lợi nhuận củaDN

=> Để ngành da giày phát triển bền vững, trước hết phải tạo dựng đượcthương hiệu và giành lại thị phần ở thị trường nội địa Theo quy hoạch tổng thể pháttriển ngành da giày Việt Nam đến năm 2020, kim ngạch xuất khẩu của ngành phải đạtkhoảng 16,5 tỷ USD, tỷ lệ nội địa hóa đạt 80% Để đạt mục tiêu này, Hiệp hội Da giàyViệt Nam đã kiến nghị Bộ Công thương xây dựng một thương hiệu của ngành côngnghiệp thời trang, trong đó chú trọng nhất là khâu đào tạo lực lượng thiết kế tạo giá trịgia tăng cao

Bên cạnh đó, ngành da giày từng bước điều chỉnh cơ cấu ngành hàng, đổi mớimáy móc thiết bị, chú trọng sản xuất các sản phẩm trung, cao cấp; tập trung quản lý

và thiết kế mẫu mã sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường trong, ngoài nước.Ngoài ra, DN nên khai thác lợi thế của cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùnghàng Việt Nam" và các chương trình xúc tiến thương mại quốc gia cho thị trường

"nội" để sớm đưa ra nhiều sản phẩm thích ứng thị hiếu, nhu cầu người tiêu dùng trongnước

Về lâu dài, các DN da giày vẫn tiếp tục theo đuổi chính sách phát triển bằngcon đường XK, nhưng trước tiên cần nâng cao tính cạnh tranh từ "sân nhà" bằng hànghóa chất lượng cao và giá thành phù hợp

Trang 3

Với mức tiêu thụ bình quân tăng khoảng 8%/năm và tốc độ tăng dân số dự báohơn 1,1% trong những năm tới thì lượng giày dép tiêu thụ tăng khoảng hơn 10 triệuđôi/năm Như vậy, đến năm 2020, tiêu thụ giày dép tại thị trường trong nước dự báotăng lên mức 355 triệu đôi Do đó, thị trường nội địa sẽ mang lại nhiều cơ hội pháttriển cho các DN sản xuất giày dép.

• Tình hình xuất khẩu:

Việt Nam hiện là một trong 5 nước sản xuất giày lớn nhất thế giới Tại một sốthị trường như Hoa Kỳ, EU, thì giày dép Việt Nam đang có kim ngạch xuất khẩu lớnthứ hai sau Trung Quốc

Với kim ngạch xuất khẩu trên 1,3 tỷ USD trong tháng 1/2014, ngành hàng dagiày, túi xách, vali, mũ, dù đã có mức tăng trưởng trên 12%; trong đó, riêng giàydép xuất khẩu đạt 859,73 triệu USD, tăng 4,44% so với cùng kỳ năm ngoái, nhưnggiảm 7,13% so với tháng liền kề trước đó

Dự kiến, năm 2014, kim ngạch xuất khẩu ngành da-giày-túi xách sẽ đạt khoảng11,33 tỷ USD, trong đó giày dép đạt 9,3 tỷ USD; túi, cặp xách đạt 2,1 tỷ USD với tỷ

lệ tăng trưởng bình quân 10% Kể từ năm 2014, thuế suất các mặt hàng giày dép củaViệt Nam nhập khẩu vào thị trường EU sẽ hạ từ 13-14% xuống còn 3-4%

Với việc thuế suất nhập khẩu vào EU giảm sẽ giúp các mặt hàng giày dép củaViệt Nam có thể cạnh tranh tốt hơn so với các sản phẩm cùng loại của các nước khácxuất khẩu vào EU Thuế suất giày dép nhập khẩu vào EU giảm, do được hưởng ưu đãithuế quan phổ cập (GSP) theo quy định mới của Liên minh châu Âu (EU) Quy địnhnày có hiệu lực trong 3 năm từ 1/1/2014 đến 31/12/2016

Kim ngạch xuất khẩu giày dép trong tháng đầu năm 2014 sụt giảm 7,13% sovới tháng trước đó và sụt giảm ở hầu hết các thị trường xuất khẩu; trong đó, kimngạch xuất khẩu sang thị trường Bồ Đào Nha sụt giảm mạnh nhất, tới 88,61% so vớitháng 12/2013; bên cạnh đó là một số thị trường cũng giảm trên 50 về kim ngạch như:Thổ Nhĩ Kỳ (-66,07%); Malaysia (-57,36%);Hy Lạp (-56,62%)

Trang 4

Tuy nhiên, vẫn có một số ít thị trường đạt được mức tăng trưởng dương về kimngạch so với tháng trước đó; đáng kể nhất là xuất khẩu giày dép sang thị trườngAchentina tăng rất mạnh tới 296,18%, mặc dù kim ngạch chỉ đạt 7,16 triệu USD;ngoài ra, xuất khẩu sang Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc cũng đạt mức tăng mạnh, vớimức tăng tương ứng: 60,56%; 42,59% và 48,52% so với tháng trước.

Kim ngạch xuất khẩu giày dép sang các thị trường tháng đầu năm 2014

Trang 7

b Nguồn cung các sản phẩm giày dép:

Một trong những kinh nghiệm sống còn của các shop kinh doanh mặt hàng giàydép thời trang đó là có được cho mình các danh sách mối giày dép có nguồn hàng chấtlượng, giá hợp lý và khả năng cung ứng tốt Vào ngày 11/1/2007 Việt Nam đã chínhthức gia nhập WTO với hơn 150 quốc gia trên thế giới, không những vậy vào ngày4/2/2016 Việt Nam và 11 quốc gia cũng đã chính thức ký kết hiệp định TTP khiếnviệc tìm nguồn hàng nói chung và nguồn giày dép nói riêng trở nên dễ dàng hơn baogiờ hết

Chắc hẳn trước khi quyết định mở shop kinh doanh giày dép bạn đã có lựa chọnriêng các mặt hàng giày dép để kinh doanh rồi Bất kể bạn đã quyết định chọn kinhdoanh giày VNXK, giày Quảng Châu, giày thể thao hay giày trẻ em đi chăng nữa thìmỗi loại mặt hàng này đều có cách tìm kiếm nguồn hàng khác nhau

Trang 8

- Lấy giày dép tại các chợ đầu mối:

Trước đây khi Internet còn chưa phổ biến như bây giờ hầu hết các shop chỉ cóthể chọn lấy hàng ở các chợ đầu mối hoặc nhập hàng Quảng Châu để kinh doanh(nhập giày từ Quảng Châu sẽ được đề cập đến sau) Chợ đầu mối chỉ phù hợp với cácshop kinh doanh giày dép giá rẻ, các sản phẩm tại chợ đầu mỗi rất đa dạng về kiểudáng và giá cả Nguồn hàng ở các chợ đầu mối chủ yếu được nhập từ Trung quốchoặc các xưởng gia công nhỏ lẻ trong nước

Nếu ở miền Bắc các bạn có thể đến chợ Đồng xuân (Hà Nội), chợ Ninh Hiệp (BắcNinh) hoặc giày dép ở các chợ cửa khẩu gần Trung Quốc như Móng cái, Tam thanh…Với những ai ở TP Hồ Chí Minh có thể đến chợ Tân Bình (Quận Tân Bình), chợ đầumối Hóc Môn, An Đông (quận 5) các mặt hàng tại chợ Anh Đông thường cao cấp hơnmột chút so với các chợ khác Nếu các chợ đầu mối vẫn chưa đủ để giúp các bạn trảlời câu hỏi lấy giày dép ở đâu thì hãy cùng mình đến với câu trả lời tiếp theo

-Lấy giày dép tại xưởng giày:

Trang 9

Xưởng giày có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất giày dép thờitrang, hiện nay Xưởng Giày có 2 kho hàng tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh quý khách

có thể liên hệ với nhân viên bán hàng để chọn cho mình phương án phù hợp nhất

Trong nhiều năm kinh doanh của mình xưởng giày đã được rất nhiều shoptrong nước tin tưởng chọn làm đối tác lâu dài, không dừng lại ở đó các sản phẩm củaXưởng Giày cũng đã có mặt ở một số thị trường nước ngoài như Ấn Độ và các nướcĐông Nam Á

Xưởng Giày không chỉ giành cho các chuỗi cửa hàng lớn mà với chính sách linhhoạt đã và đang cung cấp cho rất nhiều các shop nhỏ trên toàn quốc

- Nhập giày dép từ nước ngoài:

Hiện nay hầu hết các shop chọn phương án nhập hàng từ nước ngoài về đềuđánh hàng từ Thái Lan hoặc Trung Quốc (chủ yếu từ Quảng Châu) Ưu điểm củaphương án này là các sản phẩm có mẫu mã cập nhật rất nhanh xu hướng thời trangmới nhất mà hầu hết các xưởng sản xuất giày dép ở Việt Nam còn chưa đáp ứng được.(Rất may Xưởng Giày vẫn đáp ứng được điều này ) Như đã đề cập ở đầu bài với việcgia nhập WTO việc vận chuyển và thanh toán từ nước ngoài về đã trở nên dễ dàng vànhanh gọn hơn rất nhiều

Điểm hạn chế của việc nhập hàng từ nước ngoài là bạn thường phải đến tận nơi đểkiểm tra sản phẩm và tự vận chuyển về Việt nam để đảm bảo an toàn nhất, bởi việcnhập giày dép từ nước ngoài sẽ rất khó khăn trong việc đổi trả

- Mua giày dép từ các shop chính thức của các hãng giày dép nổi tiếng:

Các hãng giày nổi tiếng và có thâm niên lâu năm trong nghề sản xuất và buồnbán giày dép như Adidas, Adidas NEO, Puma, Dr Marten, Nike, Tuy nhiên thì đốivới những hãng này thì khách hàng cũng chỉ mua và sử dụng Nhà sản xuất khôngnhập và cung ứng sản phẩm cho các shop không chính thức của họ

Trang 10

(Tài liệu tham khảo: http://xuonggiay.com/lay-si-giay-dep-o-dau/)

2 Chuỗi cung ứng giày dép của công ty Bitis

Biti’s là tên viết tắt của Công ty sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên, là công

ty hàng đầu về giày dép tại Việt Nam, được thành lập vào năm 1982 tại Quận 6 Thànhphố Hồ Chí Minh Lúc đầu là hai tổ hợp sản xuất nhỏ Bình Tiên và Vạn Thành với sốcông nhân là 20 người Năm 1986,hai tổ hợp sát nhập lại thành hợp tác xã cao su BìnhTiên tại Quận 6, chuyên sản xuất các loại dép và hài chất lượng cao,tiêu thụ trongnước và xuất khẩu sang thị trường Đông Âu và Tây Âu Sau 29 năm hoạt động nay đãtrở thành một công ty gồm hai đơn vị thành viên: Biti’s và Dona Biti’s Vào cuối những năm 1980,tình hình chính trị ở Đông Âu biến động,thị phầncạnh tranh khốc liệt từ hàng Thái Lan, Trung Quốc ở thị trường trong nước.Sau khitìm hiểu về công nghệ Eva từ Đài Loan để làm nguyên liệu cho sản phẩm dépxốp,Biti’s đã quyết định mua dây chuyền sản xuất mang về Việt Nam Kể từ đó,bêncạnh việc lựa chọn thị trường xuất khẩu chính cho giai đoạn này là Trung Quốc, Biti’s

đã tiến hành chiến lược thâm nhập thị trường trong nước với việc đăng ký và bảo hộthương hiệu Để người tiêu dùng yên tâm , không phải lo về giá hay mua hớ, Biti’s đã

áp dụng chính sách “một giá” và đã tạo được hiệu ứng tốt Hiện Biti’s đang là một trong những doanh nghiệp da giày hàng đầu Việt Namchiếm 15% thị trường trong nước với doanh thu nội địa 1000 tỷ đồng năm 2012 Tốc

độ tăng trưởng của thị trường nội địa theo Biti’s chia sẻ đạt mức khoảng 20%/năm.Hiện nay công ty có 2 trung tâm kinh doanh, 2 đại lý và hơn 4000 đại lý phủ khắp cảnước Sản phẩm Biti’s đã có mặt trên hơn 40 quốc gia và khu vực trên thế giới Sảnphẩm của công ty đã trở thành sản phẩm chủ lực của TP Hồ Chí Minh và liên tục

Trang 11

trong 14 năm liền lọt Top 10 Hàng Việt Nam chất lượng cao do người tiêu dùng bìnhchọn.

Sản phẩm giày dép của Biti’s được chia thành 8 nhóm: dép xốp, sandal thể thao,

da thời trang , giày thể thao, giày tây, dép y tế, hài, guốc gỗ

Biti’s có nhu cầu về nguyên, nhiên vật liệu sản xuất rất lớn tuy nhiên các nguyênliệu này còn rất hạn chế, các doanh nghiệp có sản xuất nhưng không đảm bảo về đủ sốlượng và chất lượng vì thế 60% nguyên,vật liệu được nhập từ nước ngoài, chỉ có 40%

Để đảm bảo sự đa dạng về chủng loại mặt hàng trên cơ sở đảm bảo chất lượngcho khách hàng, Biti’s đã triển khai kế hoạch hợp tác kinh doanh với các nhà cung cấptrong và ngoài nước chuyên sản xuất các loại vật tư nguyên phụ liệu như: dây quailưới, si PU, Nubuck, PVC, da, da dê, da cừu, nút tán, khoen khóa nhựa (kim loại),mark kim loại, quai dép lào, nilon viền, bao PP-PE-HD, vải thun, satin, kaki, thun 4chiều, nhóm gót, đế, xá tẩy, cao su, hóa chất ngành giày dép xốp EVA, keo, hạt nhựa

Với phương châm xem nhà cung cấp là đối tác “Hợp tác cùng chia sẻ lợinhuận”, Biti’s đem đến cho nhà cung cấp các chính sách và cơ hội kinh doanh tốtnhất Các nhà cung cấp chính của Biti’s gồm có: _ Về da thuộc:

Biti’s chọn Công ty cổ phần Da Thuộc Weitai, là công ty 100% vốn đầu tư củaĐài Loan, chuyên sản xuất gia công các mặt hàng da thành phẩm, trụ sở chính ở Nhơn

_ Về nút tán, khoen khóa, mark kim loại:

Biti’s chọn Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Tim Đỏ Từ năm 1980thương hiệu nút kim loại Tim Đỏ đã được các công ty và khách hàng trong và ngoàinước tín nhiệm bởi chất lượng sản phẩm và luôn đáp ứng nhu cầu đa dạng của thịtrường Với mục tiêu ngày càng phát triển, Tim Đỏ đã không ngừng đầu tư máy móc

Trang 12

thiết bị hiện đại và ứng dụng các công nghệ mới nhất trên thị trường hiện nay vào sảnxuất, cùng đội ngũ chuyên gia và công nhân lành nghề, được đào tạo kỹ lưỡng để đápứng nhu cầu của các công ty và khách hàng tốt hơn

_ Về khoen, khóa nhựa:

Công ty TNHH Triệu Phong Trụ sở và xưởng sản xuất đặt ở Phường 10, quậnTân Bình với diện tích 1500m2 và 30 nhân sự Triệu Phong là công ty cung cấpnguyên phụ liệu chính cho các công ty lớn, có thương hiệu trong ngành giày dép thời

_ Về hạt nhựa tổng hợp:

Công ty chủ yếu nhập về từ Hà Lan và Pháp Ngoài ra công ty cũng lựa chọnmột số nhà cung cấp trong nước, điển hình là Công ty TNHH Polystyrene Việt Nam

Là đơn vị đầu tiên tại Việt Nam sản xuất hạt nhựa EPS, HIPS, GPPS, BPO Công ty

đã thực hiện tốt việc cung cấp các hạt nhựa cho Biti’s _ Với nhà cung cấp gót, đế giày:

Biti’s lựa chọn Công ty Tae Sung Công ty Tae Sung luôn là công ty hàng đầu

về sản xuất các sản phẩm từ Plastic Ngoài ra Công ty Triệu Phong cũng được Biti’s

Đối với một số nguyên phụ liệu, Biti’s sử dụng chiến lược nhiều nhà cung cấp

để phân tán rủi ro

b Năng lực sản xuất

Sản xuất kinh doanh giày dép: Thiết kế, sản xuất và kinh doanh các sản phảmgiày dép: Giày Da Thời Trang, Giày Thể Thao, Sandal Thể Thao, Dép Xốp, GiàySandal, Dép Sandal, Giày Tây, Giày Da, Guốc Gỗ, Giày Dép Thời Trang

Các nhóm sản phẩm của Biti’s gồm có:

Trang 13

• Nhóm sản xuất xốp eva (ethyl vinyl acetat)

• Nhóm dép lưới, công nghệ và nguyên liệu chính là eva và lưới

Từ năm 2003 Biti’s mở rộng đầu tư xây dựng các Trung tâm thương mại, theođịnh hướng đó hàng loạt trung tâm thương mại sẽ xuất hiện: Dự án trung tâm thươngmại Hà Tây với kinh phí 20 triệu USD được triển khai và đưa vào hoạt động cuối năm

2005 và tiếp tục xây dựng dự án Trung tâm thương mại Đà Nẵng được tiến hành năm

2005 và đưa hoạt động năm 2006; Trung tâm Thương mại Biti’s Tây nguyên hoạtđộng từ tháng 6/2002; Trung tâm Thương mại cửa khẩu quốc tế Lào Cai đưa vào khaithác giai đoạn 1 vào cuối năm 2006 và hoàn tất toàn bộ dự án vào cuối năm 2007 vớikinh phí đầu tư 14 triệu USD, Trung tâm thương mại Biti’s miền bắc, Trung tâmthương mại Biti’s Đồng Nai

Không dừng lại ở việc sản xuất kinh doanh giày dép, Biti's đang mở rộnghướng đầu tư sang nhiều lĩnh vực khác theo hướng phát triển thành tập đoàn đangành Và trước mắt là các hoạt động xúc tiến đầu tư, thương mại, xây dựng, kinhdoanh địa ốc Một trung tâm thương mại cửa khẩu do Biti's đầu tư với kinh phí 10triệu USD đã mọc lên tại Lào Cai Tiếp tục mở rộng đầu tư 30 ha Đồi con gái Sapa,4,2 ha khu Thương mại Kim Thành, 2 ha Khu dân cư mới tại tỉnh Lào Cai với tổng sốvốn đầu tư giai đoạn 2 dự kiến khoảng 20 triệu USD Triển khai đầu tư giai đoạn haixây dựng Trung tâm Thương mại Biti’s Miền Bắc (Hà Tây) với số vốn 10 triệu USD,quy mô 20 tầng…

Ngày đăng: 17/04/2019, 22:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w