Đề ôn tâm lý học lao động

11 178 0
Đề ôn tâm lý học lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ ÔN TÂM HỌC LAO ĐỘNG Khái niệm tâm học lao động: - Tâm học lao động môn tâm học chuyên ngành nghiên cứu đặc điểm tâm loại hoạt động lao động nhằm hợp hóa q trình lao động, cải tiến dạy nghề xây dựng thể chế quản lao động có hiệu - Tâm học lao động hình thức tác động qua lại có ý thức người với thực xung quanh Hiệu lao động phụ thuộc vào nhiều yếu tố bên bên ngồi Thậm chí, yếu tố bên ngồi (thiết bị kỹ thuật, tổ chức, mơi trường vật lý, xã hội ) quy định phần lớn hiệu lao động thông qua yếu tố bên (kinh nghiệm, lực, tri thức, động cơ, hứng thú, thái độ ) - Như tâm học lao động đặt yếu tố trung tâm người, cần xuất ohat1 từ việc nhận thức quy luật điều khiển hành vi người lao động Theo nghĩa này, tâm học lao động khoa học nhằm xây dựng hệ thống tri thức thống hệ thống hành động người lao động A.ROGER nhấn mạnh rằng, vai trò khoa học mình, nhà tâm học quan sát, mơ tả tìm cách giải thích hành động người tư cách họ người lao động - Việc hiểu biết tượng mục đích tự thân Hiểu biết tượng nhằm làm thay đổi cho phù hợp với mục đích định chình vậy, tâm học lao động sử dung hiểu biết hành động người lao động với tri thức chuyên ngành khoa học khác nhằm làm thay đổi lao động theo nghĩa hòa thiện - Nói cách khác tâm học lao động vừa khoa học vừa công nghệ kỹ thuật Việc phân biệt hai thành phần hoạt động nhà tâm học lao động cần thiết không nên đối lập chúng với nhau: hiểu biết lao động giúp làm thay đổi lao động việc thay đổi làm tăng nhận thức lao động Từ góc độ túy tâm học, quan tâm đến việc thiết lập số chế tâm hành động lao động Từ góc độ ứng dụng, đưa tri thức thu tâm học lao động vào nghiên cứu hoàn thiệt số tiêu chuẩn đánh giá lao động Các tiêu chuẩn là: an toàn, thuận tiện, tốc độ thực hiện, thời gian học tập Để hoàn thiện tiêu chuẩn cần có góp phần số ngành khoa học kĩ thuật khác - Tâm học đề cập tới hành động lao động nói chung Do hoạt động người diễn lĩnh vực khác nên tâm học lao động bao hàm phạm vị trộng lớn: tâm học công nghiệp, tâm học giao thông, tâm học nông nghiệp, tâm học kinh doanh, tâm học hành 2 Cấu trúc hoạt động lao động: Nhu cầu Hoạt động Động Hành động Mục đích Thao tác Phương tiện Động tác - Hoạt động lao động đối tượng nghiên cứu nhiều khoa họctâm học Đối với nhà tâm lí học, điểm lao động mà họ quan tâm tính mục đích, tính tự giác, tính tích cực người Hoạt động lao động thống tâm sinh Trong khái niệm hoạt động lao động, tượng tinh thần (động cơ, mục đích, hứng thú ) thể thông với biểu bề chúng vận động thực Vì phải nghiên cứu hoạt động lao động với đầy đủ hành phần nêu cấu trúc - Hoạt động lao động dạng hoạt động đặc biệt người Khi tiến hành lao động, người sử dung công cụ Phương pháp, cách thức, nghệ thuật sử dụng công cụ gọi kỹ thuật lao động Hoạt động lao động người nhằm mục đích nhát định họ tự giác đặt - Mục đích hoạt động lao động hình ảnh kết công việc tiến hành + Hình ảnh tồn đầu óc người trước họ thực bắt tay vào công việc + Mục đích lao động nảy sinh ý thức sở nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần dựa kinh nghiệm lao động tích lũy + Hoạt động lao động gồm mục đích xa bao trùm lên mục đích gần có tính chất phận Q trình tiến hành hoạt động lao động trình đạt từ mục đích phận sang mục đích phận khác đạt mục đích cuối  Sơ đồ giản lược, mơ tả q trình hoạt động: - Mục đích có tính chất bao trùm mục đích phận động hoạt động Tác dụng: thúc đẩy thực mục đích phận kết lại thành hệ thống Chính vậy, nói đến hoạt động người ta xét đến động tương ứng với - Một hoạt động diễn giai đoạn đạt mục đích định Q trình hoạt động để đạt mục đích phận gọi hành động Hành động yếu tố hoạt động, đơn vi hoạt động Kết hành động đạt đến mục đích cụ thể mà người ý thức Tác dụng: dùng để giải nhiệm vụ sơ cấp (nhiệm vụ phân nhỏ nữa) Muốn biết hoạt động lao động có hành động xác định số nhiệm vụ sơ cấp - Trong hoạt động lao động, thao tác đơn vị động hành động Một hành động có nhiều thao tác Để xác định số lượng thao tác hành động cần vào công cụ phương iện thực hành động Cùng hành động người ta dùng hệ thống thao tác hệ thống thao tác khác Điều phụ thuộc vào điều kiện trang bị kỹ thuật Một hành động tiến hành nhiều thao tác, thao tác khác dẫn đến mục đích - Nội dung thao tác phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc công cụ quy định Tùy thuộc vào hình dáng, kích thước đặc trung cấu công cụ mà xác định tư vận động (động tác) phù hợp Mỗi thao tác cụ thể có hệ thống tư vận động riêng Yếu tố hợp thành nhỏ thao tác “ vi động tác” - Một hành động lao động lặp lại nhiều lần trình luyện tập trở nên tự động hóa gọi kỹ xảo Sự tự động hóa kỹ xảo nghĩa thao tác thành thạo Không cần tập trung ý mà đảm bảo độ tin cậy, độ xác Các loại vận động lao động: - Theo phân loại A.Damon, H.W.Stoudt R.A.Mc Farlanh, mô tả vận động tứ chi dựa vào tính chất hướng vận động thể, người ta thấy có số loại vận động là: + Con người xuống: làm giảm tốc độ hai phần thể + Duỗi người ra: làm tăng tốc độ hai phần thể + Kéo vào: vận động hướng phía thể + Đẩy ra: vận động hướng xa thể + Ần tay xuống: quay cánh tay để bàn tay úp xuống + Nâng tay lên: quay cánh tay để bàn tay ngửa lên - Sự phân loại chung phân tích phương thức tiến hành hoạt động lao động thể chất đó, cần phải mơ tả vận động thể cách thao tác Về phương diện này, có thề tham khảo phân lại sau: + Vận động đứng: vận động tay chân dịch chuyển từ vị trí sang vị trí khác( chẳng hạn để nhấn vào nút điều khiển) + Các loại vận động liên tục: vận động nhờ người ta tiến hành điều chỉnh liên tục dựa thay đổi số kích thích kết hợp (ví dụ, điều khiển tay lái otô) + Các vận động điều khiển (cầm, nắm): bao gồm việc sử dụng điều khiển số phần, phương tiện hay chế kiểm tra + Các vận động lặp lại vận động ngắn hạn lặp lại cách liên tiếp (ví dụ, quai búa) + Các vận động cách quãng vận động tương đối tách rời nhau, độc lập quãng thời gian Những vận động có củng tính chất (đánh đàn piano, thao tác máy tính, đánh máy chữ) khác (chẳng hạn, vận động thực để khởi động cho ô tô chạy đêm trời mưa) + Vận động tĩnh thực chất không vận động vận động tự thân , trì tư riêng khoảng thời gian định - Mặt khác, loại vận động khái kết hợp với gọi vận động vĩ mô, vd: dịch chuyển bàn chân phanh vận động đứng, kèm với vận động tĩnh (khi phải giữ tư định) khoảng thời gian ngắn - Trong số mục đích nghiên cứu biện pháp lao động,trên sở khái niệm “therblig” Lilian Gilbreth Frank Gilbreth, người ta đồng vận động thành loại vận động vĩ mơ - Ngồi ra, loại vận động lao động phân thành nhóm sau: + Những vận động bản: vận động tối thiểu cần thiết để đạt mục đích hoạt động lao động Về phương diện thuyết, vận động thực điều kiện thuận tiện + Những vận động hiệu chỉnh: vận động làm xác vận động cho phù hợp với độ lệch điều kiện lao động so với điều kiện thuận lợi + Những vận động bổ sung: vận động không thuộc nhiệm vụ lại cần thiết có yếu tố bổ trợ trình lao động chủ yếu + Những vận động sửa chữa: vận động vận động bổ sung, lại cần thiết cho việc khắc phục tình hỏng hóc Do vậy, chúng phân thành nhóm riêng ( tính chất quan trọng chúng) + Những vận động thừa: vận động không cần thiết thường cản trở vận động thuộc nhóm kể + Những vận động sai: vận động không đạt mục đích đặt - Người ta vào đặc điểm khác nhua vận động mà chia chúng thành loại như: vận động vận động sai, vận động tiết kiệm vận động không tiết kiệm, vận động nhanh vận động chậm Số liệu nhân trắc hoạt động lao động ý đến phân công vị trí lao động, ý đến hướng vận động thể a Đặt vấn đề: - Hiệu suất chất lượng lao động, an toàn thuận tiện lao động phụ thuộc nhiều vài việc bố trí đặt hợp chỗ làm việc - Vấn đề bố trí nơi làm việc đồi hỏi ba cạnh lớn: + Sự thiết kế thiết bị kĩ thuật + Thiết kế không gian lao động phù hợp với số liệu nhân trắc (các kích thước tĩnh động thể người) + Sự bố trí tối ưu thiết bị bản, thiết bị phụ trợ, bán thành phẩm thành phẩm - Các yêu cầu chung thiết kế xây dựng thiết bị kỹ thuật, xây dựng không gian lao động bố trí nhân tố nhân tố phụ chỗ làm việc là: + Đảm bảo để người làm việc tư phù hợp để trì khả lao động tránh ảnh hưởng có hại + Đảm bảo khả thay đổi tư q trình làm việc + Ấn định khơng gian làm việc, bố trí dụng cụ bảo phận điều khiển phạm vi thị giác vùng hoạt động tay xác định số đo đạc + Bố trí có phân biệt báo, phận điều khiển dụng cụ bên vùng làm việc: bình thường hay tối đa, hay phía ngồi vùng Việc bố trí phụ thuộc vào đặc điểm tri giác, nhân trắc chế sinh học người, đồng thời phụ thuộc vào đặc điểm chức yếu tố báo, phận điều khiển + Sự phân bố dụng cụ, phận điều khiển cho chi phụ thuộc vào yêu cầu tốc độ, xác lực tác động vận động thực phận điều khiển yêu cầu độ xác lực tác động từ 14 – 18 kg phân cho tay, phận điều khiển yêu cầu lực lớn tới 27 kg nên phân cho chân Nếu vượt giá trị có hậu tiêu cực cho độ xác sức khỏe cơng nhân + Bố trí phận điều khiển, dụng cụ, vật liệu cần đảm bảo cho vận động kết thúc tư thuận lợi cho việc thực vận động + Bố trí thiết bị kỹ thuật, dụng cụ, phương tiên đo đạc, vật liệu, tư liệu kỹ thuật nơi cố định, thường xuyên gần người công nhân tốt để giảm bớt khoảng cách phải dịch chuyển trình thực thao tác + Tối ưu hóa mối quan hệ vị trí làm việc làm giảm nhẹ việc chuyển đối tượng lao động từ chỗ sang chỗ khác - Các tư làm việc: + Tư làm việc bình thường tư người cơng nhân cúi phía trước nhiều 10 độ - 15 độ mà không ngửa sau nghiêng sang bên Nếu ngồi, trương lực đơn vị đứng thẳng, trương lực có tăng lên 1,6 lần, trường hợp ngồi cúi: lần, trường hợp đứng cúi 10 lần + Tư ngồi tư tốt nhiều so với tất tư khác nguyên nhân làm giảm mệt mỏi, đó, cơng nhân làm việc hai tay, hai chân khoảng thời gian dài hơn; làm tăng tính ổn định tính cân thể; tạo điều kiện hành động đồng thời nhiều phận điều khiển chân Tư ngồi nên áp dụng cho cơng việc đòi hỏi lực tới 5kg, tính xác cao, thao tác hai tay hai chân với nhịp độ chậm biên độ vận động tương đối nhỏ + Tư đứng nên sử dụng cơng việc đòi hỏi số lượn lớn vận động mà biên độ vượt mét mặt phẳng diện 30cm chiều sâu; kích thước điều khiển tương đối lớn, lực áp dụng lớn (10kg – 20kg), khơng gian bố trí phận điều khiển báo rộng, có khả thay đổi tư trình làm việc + Tư hỗn hợp (đứng ngồi) có tác dụng giúp cơng nhân thay đổi tư làm việc khoảng thời gian Tư áp dụng cho cơng việc đòi hỏi tác động lực khoảng – 10kg cho cơng việc mang tính ngăn ngừa giám sát theo dõi b Số liệu nhân trắc: - Các số liệu nhân trắc là: chiều cao, kích thước phận khác thể người, kích thước thể người đa dạng - Những nguyên nhân gây khó khăn cho việc ứng dụng số liệu nhân trắc thiết kế thiết bị kỹ thuật không gian lao động là: + Những khác biệt lớn kích thước thể người quy định bởi: vùng địa lý, địa bàn khác (vùng núi, vùng đồng ); giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp, + Những khía cạnh định tính định lượng nghiên cứu nhân trác như: số lượng ngày tháng tiến hành, mẫu đo, phương pháp sử dụng  Dẫn đến hai nhận định: - Thứ nhất, hài lòng với số liệu kích thước trung bình Vì vậy, có ba kích thước bản, mà chúng cho số liệu trung bình đến từ nhiều lớp kích thước khác Mỗi vị trí trung bình lại gặp gỡ với với tần số định thể tỉ lệ định dân số đo (thường thể tỉ lệ phần trăm) Sự khác biệt chủ yếu số liệu nhân trắc xem xét mẫu đo vùng địa khác nằm tần số gặp trị số trung bình phạm vi mẫu đo - Thứ hai, áp dụng số liệu nhân trác cần ý ba nguyên tác sau : + Khi thiết kế cho người có kích thước ngoại lệ, tức xác định kích thước tới hạn: chiều cao phòng, vào làm việc cần phải ấn định cho người công nhân cao nhất; kích thước phần diện chiều sâu vùng làm việc phải ấn định cho người công nhân thấp + Việc thiết kế cho kích thước khác nên điều chỉnh Bất đâu việc thiết kế thiết bị kỹ thuật nên làm để kích cỡ điều chỉnh cho người thuộc ba kích thước Vd : ghế bàn điều chỉnh cao thấp, + Thiết kế cho kích thước trung bình Khi tính chất thiết bị khơng cho phép kích thước điều chỉnh được, chúng thiết kế cho ngưởi có kích thước trung bình kích thước phiền tối so với thiết bị thiết kế cho người có kích thước ngoại lệ c Vùng làm việc: - Độ tự vận động chi chi dưới, đặc điểm vận động (tốc độ, tính xác, cường độ) quy định vùng làm việc tối đa tối ưu - Trên mặt phẳng nằm ngang, vùng tối đa tính vận động tồn cánh tay (ngón tay, cổ tay, cẳng tay) mà khơng vặn người Vùng bình thường tính vận động cổ tay cẳng tay vá vùng thuận tiện hoạt động lao động - Trên mặt phẳng đứng, vùng làm việc phụ thuộc vào chiều cao công nhân Ba vùng tối đa trinh bày vòng cung (đối với tay) Đường kính cung (của vùng) nhỏ 88,39 cm; cung trung bình 110,49 cm cung lớn 153, 49cm - Trong bố trí nơi làm việc, người ta lưu ý đến vận động chi Các lực mà tứ chi áp dụng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: tư thể, chiều cao cần thực vận động, hướng khoảng cách vận động, góc đo, thời gian hành động, giới tính, lứa tuổi, chi cần thực thao tác Người ta nhận thấy, lực tối đa người đạt khoảng 25 tuổi đàn ông 60 tuổi, lực giảm 15%( so với đàn ơng 25 tuổi) - Độ xác vận động phụ thuộc vào yếu tố: + Các vận động tay xác so với vận động chân Trong thao tác yêu cầu vận động xác, tinh tế, nên sử dụng tay, chân dành cho vận động thô mục đích tránh cho tay bị sức + Tay phải thực vận động xác tay trái + Mặt phẳng làm việc tầm khuỷu tay đảm bảo độ xác lớn tay + Độ xác bị giảm khoảng cách thể tăng lên + Những vận động kiểm tra mắt (thị giác) xác nhiều d Kích thước thiết bị cơng nghiệp: - Tư ngồi: có hai loại kích thước: mặt phẳng ngang (chiều rộng mặt phẳng diện chiều sâu vùng làm việc) mặt phẳng đứng Các vùng làm việc mặt phẳng ngang: + Trong vùng làm việc tối ưu đặt phận điều khiển dụng cụ sử dụng thường xun, dụng cụ sử dung đến đặt vùng tối đa Sự thuận tiện xác lớn việc thực thao tác bố trí phận điều khiển gần với thân người, mặt phẳng diện độ xác thao tác giảm dần với khoảng cách sang hai bên tính từ trung tâm thân người nhiên, khoảng cách thân người mặt phẳng làm việc không nhỏ 41 cm tính từ vị trí nghỉ khuỷu tay khối lượng hay độ dày áo bảo hộ lớn; lực độ xác cử động quay lớn; thân tựa ghế cản trở vận động lùi lại khuỷu tay + Để thực thao tác đòi hỏi độ xác cao, cần lắp đặt giá đỡ cho cánh tay cho cổ tay thao tác thực ngón tay Các vùng làm việc mặt phẳng đứng + Đó vùng tối ưu tối đa thị giác tay Các kích thước vùng phụ thuộc vào số liệu nhân trắc, chiều cao ghế đặc thù chỗ làm việc + Chiều cao bàn làm việc tương ứng với chiều cao ghế phụ thuộc vào kích thước thể công nhân Chẳng hạn: ++ Đối với ghế cao 74.93 cm bàn phải cao 103.37cm (đối với người cao) ++ Đối với ghế cao 70.10 cm bàn ae4 cao 96,26 cm ( người trung bình) + Đối với cơng việc đòi hỏi độ xác cao chiều cao mặt phẳng làm việc mắt phải nhỏ 30 cm + Lắp đặt phận điều khiển sang bên cạnh, gần ghế thiết kế buồng theo kiểu đặt biệt, chẳng hạn tường nên làm kính (hoặc vật liệu khác suốt để nhìn ngồi) + Độ xác thao tác lao động giảm dần khoảng mặt phẳng làm việc phía vai phía thân người - Tư đứng: tư này, kích thước mặt phẳng làm việc tay lớn hơn, kích thước theo mặt phẳng đứng vùng thị giác thay đổi tùy theo tầm mắt Vùng làm việc mặt phẳng nằm ngang + Chiều rộng tối ưu mặt phẳng diện 75 cm, chiều sâu thay đổi tùy theo chiều cao mặt phẳng lao động + Đối với tư này, tốt trành sử dụng bàn đạp (ở bàn làm việc máy công cụ) + Trong trường hợp khơng thể được, nên tn thủ dố điều kiện sau: ++ Bàn đạp không nên đặt q cao người cơng nhân phải đứng tư không thoải mái đỡ trọng lượng toàn thể chân Điều dẫn đến nhanh mệt mỏi Gốc hình thành đoạn đường bàn đạp phải tương ứng với góc bình thường vận động cẳng chân ++ Thao tác bàn đạp phải thực thiện xen kẹ thao tác thực tay Vùng làm việc mặt phẳng đứng Chiều cao mặt phẳng làm việc tay nhìn chung khoảng 91-96 cm thao tác đòi hỏi độ xác cao, chiều cao mặt phẳng phụ thuộc vào góc co cánh tay Góc 30 độ sử dụng cho thao tác có biên độ nhỏ, tinh tế, xác với độ mệt mỏi tối thiểu, góc 45 độ dùng cho kiểu thao tác đóng gói - Tư hỗn hợp: + Việc thay đổi từ tư ngồi sang tư đứng làm thay đổi số liệu mặt phẳng làm việc Do việc kích thước mặt phẳng thay đổi theo tư làm việc công nhân thời điểm định đặt vấn đề lựa chọn kích thước cho tư định trường hợp cần lưu ý đến kích thước tới hạn + Đối với chiều rộng chiều sâu mặt phẳng lao động với tư cách kích thước tới hạn, cần phải chộn cho tư ngồi 55 50 cm a Kích thước khơng gian lao động bố trí thiết bị phụ trợ nơi làm việc - Kích thước khơng gian làm việc: + Xác định kích thước khơng gian lao động cân lưu ý yếu tố: kích thước thiết bị kỹ thuật phụ trợ; kích thước tĩnh thể người kích thước chức (trong vận động); vùng an tồn (người cơng nhân vị trí làm việc định khơng cản trở đến công nhân khác không bị công nhân khác cản trở làm việc) Tiết diện cần thiết máy công cụ tùy thuộc vào độ lớn chúng + Kích thước khơng gian lao động tối ưu công nhân phải lớn kích thước đo đạc thể người, người cơng nhân phải dành khoảng không gian để di chuyển xung quanh máy (giám sát vận hành máy điểm định, bảo dưỡng máy ) không gian để thay đổi tư làm việc “không gian tâm lý” “không gian tâm lý” không làm ảnh hưởng đến độ lớn vị trí làm việc định + Đối với hoạt động hành chính: phổ biến phòng rộng, khơng gian sử dung 80% so với phòng nhỏ (chỉ 50%) Ưu điểm: uyển chuyển việc di chuyển chổ làm việc; tăng tính linh hoạt; tăng khả phân chia cách hợp các phòng; tăng khả hồn thiện mặt thơng tin, giao tiếp giảm bớt cách tối thiểu chu trình + Trong thiết kế cân lưu ý để không gian lao động tối thiểu phải phù hợp với số liệu nhân trắc - Bố trí yếu tố phụ trợ nơi làm việc: + Việc tổ chức lao động cách hợp đòi hỏi phải giảm bớt di chuyển khơng có lợi cho cơng nhân q trình thực thao tác sản xuất Vì vậy, nơi làm việc, thiết bọ kĩ thuật, cần phải xem xét tất yếu tố cần thiết như: phận điều khiển, dụng cũ đo đạc, tính toán, bán thành phẩm với vật dụng để đựng đồ vật nói + Việc đặt tất yếu tố vào nơi định cần phải làm để có thể: ++ Làm dễ dàng cho việc nhận chuyển đối tượng lao động ++ Làm giảm cường độ, không gian thời gian di chuyển ++ Đảm bảo liên tục tối ưu vận động Các nguyên nhân chủ quan khách quan gây tai nạn trình lao động: Khi phân tích nguyên nhân gây cố, gây hư hỏng chấn thương cho công nhâ gây điều bất hạnh, nhìn chung quy hai nhân tố: “ người” ( nguyên nhân chủ quan) “ máy móc” ( nguyên nhân khách quan) - Nguyên nhân khách quan: cố xuất khiếm khuyết khơng thấy máy móc, khơng hồn thiện quy trình kỹ thuật, khơng hồn thiện q trình thơng tin, có nghĩa nguyên nhân không phụ thuộc vào thân người công nhân môi trường, nhiệt độ nơi làm việc Nhưng, xếp nguyên nhân vào loại nhân tố “ máy móc” khơng hồn tồn Bởi vì, việc chế tạo máy móc, xây dựng quy trình sản xuất, đối tượng môi trường vật chất xung quanh người cơng nhân việc chăm sóc thiết bị lắp rắp sửa chữa người thực Cho nên, khó nói đến nguyên nhân túy máy móc trường hợp bất hạnh - Nguyên nhân chủ quan: + Những khác biệt cá nhân: gồm yếu tố ++ Nam nữ: nhà tâm học hungari tiến hành thống kê sản xuất nhận thấy rằng: năm 1960, 1000 cơng nhân nam xảy 71,9 trường hợp bất hạnh 1000 cơng nhân nữ có 41,9 trường hợp ++ Kinh nghiệm nghề nghiệp thâm niên công tác theo chuyên môn: năm 1960 có 41,5% trường hợp bất hạng sản xuất xảy cơng nhân có thâm niên nghề nghiệp năm Năm 1961 cơng nhân xảy 37,7% trường hợp bất hạnh ++ Lứa tuổi công nhân: theo tài liệu hội đồng an tồn quốc gia Mỷ, người lái ô tô 25 tuổi chịu khả gặp trường hợp bất hạnh gấp lần so với người lái tơ 25 tuổi.] *Giải thích: thơng thường theo lứa tuổi, trưởng thành nhân cách tăng lên Con người trở nên chín chắn hơn, tinh thần trách nhiệm kết lao động sức khỏe thân nâng cao Khi cần phải đối mặt với nguy hiểm, người lớn tuổi , có kinh nghiệm sống nhiều hành động bình tĩnh tự tin ++ Nhân cách người công nhân: xu hướng nghề nghiệp ( có hứng thú với nghề khơng), lực chun mơn (trình độ phát triển lực), nét tính cách cá nhân, + Đặc điểm tạm thời: ++ Trang thái bệnh tật: dễ bị nguy hiểm mức độ lớn nhiều so với người khỏe mạnh nghiên cứu Pháp cho thấy, người cơng nhân uống rượu thường xun bất hạnh xảy nhiều 35% thường nặng so với người không uống rượu ++ Mệt mỏi: độ mệt mỏi tăng tỉ lệ phần trăm trường hợp bất hạnh tăng lên, tỉ lệ hạ thấp rõ rệt công nhân nghỉ ngơi ++ Sự ngừng tay công nhân lúc làm việc: người ta phân chia ngừng tay sản xuất làm hai nhóm: a) ngừng tay có liên quan đến phát triển khơng đầy đủ phẩm chất nhân cách định; b) ngừng tay ngẫu nhiên, khó thấy trước Loại đặc biệt nguy hại ++ Tâm trạng người công nhân, thái độ họ hoạt động lao động • • • • Khái niện tính đơn điệu, cách phòng tránh tính đơn điệu: - Khái niệm tính đơn điệu: Tính đơn điệu lao động có tác động rõ rệt đến thể người cơng nhân, làm cho họ bị mệt mỏi trước thời gian Cơ chế tác động tính đơn điệu lao động tác dụng gây ức chế kích thích lặp lại đều (quy luật chuyển từ hưng phấn sang ức chế) tác dụng thể mạnh, thi khu vực vỏ não kích thích bị giới hạn hẹp lại Đó quy luật thần kinh cấp cao có tác động giống công nhân làm việc thao tác đơn điệu, lặp lặp lại đều Ảnh hưởng xấu tính đơn điệu chỗ làm hứng thú với công việc, gây nên đánh giá mức độ dài thời gian làm việc; ngày làm việc dường dài hơn, người công nhân khơng đợi đến hết ca sản xuất buồn ngủ Việc chia nhỏ trình lao động có lợi đến giới hạn định, giới hạn xác định mức độ cho phép tính đơn điệu lao động • •  • • • • • • Tính đơn điệu thường gắn với lao động nhằm thực thao tác ngắn hạn đều “tính đơn điệu” đặc điểm khách quan thân trình lao động, số khác cho trạng thái tâm người, trạng thái hậu đều cơng việc Tính đơn điệu tượng tồn khách quan q trình lao động có ảnh hưởng không thuận lợi tuyệt đại đa số cơng nhân Muốn chống lại tác hại tính đơn điệu trước hết phải thay đổi thân trinh lao động, xây dựng cách hợp Để xác định mức độ cho phép tính đơn điệu: lấy thời gian thao tác lao động, kết hợp với số lượng, nội dung tính chất thành phần cấu tạo nên thao tác, làm tiêu chuẩn cho mức độ đơn điệu chúng Với thời gian thao tác lao động mà ngắn 30s chuyển biến chức tâm sinh người công nhân vượt mức bình thường Những thao tác có thời gian 30s hay thường gây nên thỏa mản Kết luận: thời gian thao tác lao động dài 30s thời gian tới hạn thao tác lao động cần phải bao gồm không thành phần khác - Biện pháp để ngăn ngừa ảnh hưởng xấu công việc đơn điệu: Hợp nhiều thao tác súc tích thành thao tác phức tạp, đa dạng Biện pháp làm tăng suất lên 5% tăng sản phẩm loại lên đến 8% Biện pháp có hiệu thành phần hợp phải khác đặc điểm tâm – sinh Luân phiên công nhân làm thao tác sản xuất khác nhau, thực lâu thao tác gây nên đơn điệu Thực chất biện pháp là: thời gian ca sản xuất (đôi tuần lao động) người công nhân di chuyển từ thao tác sang thao tác khác làm cho lao động người công nhân trở nên hứng thú hơn, đỡ nhàm chán, thường làm tăng suất lao động tăng chất lượng sản phẩm (khoảng 10 đến 15%) Thay đổi nhịp độ động tác băng chuyền Sự thay đổi có điều chỉnh nhịp độ thời gian ngày làm việc hạ thấp tính đơn điệu đều công việc Biện pháp sử dụng kết hợp với biện pháp khác Đưa chế độ lao động nghỉ ngơi có sở khoa học vào sản xuất sử dụng thể dục sản xuất Sử dụng phương pháp tác động thẩm mỹ khác thời gian sản xuất, âm nhạc Nghiên cứu sử dụng hệ thống khen thưởng vật chất tính thần cách xác - Phần tìm hiểu bên ngồi : Hiện có hai quan niệm khác tính đơn điệu lao động: + Tính đơn điêu đặc điểm khách quan trình lao động + Tính đơn điệu trạng thái tâm người Trạng thái hậu đều công việc Các nhà tâm học Mỹ theo quan niện thứ hai, cho “ tính đơn điệu trạng thái trí tuệ, việc thực nhiệm vụ lặp lặp lại gây nên” - Cách phòng tránh tính đơn điệu lao động: cuối trang 202, 203 phần Một số biện pháp ... hoạt động lao động: Nhu cầu Hoạt động Động Hành động Mục đích Thao tác Phương tiện Động tác - Hoạt động lao động đối tượng nghiên cứu nhiều khoa học có tâm lý học Đối với nhà tâm lí học, điểm lao. .. như: vận động vận động sai, vận động tiết kiệm vận động không tiết kiệm, vận động nhanh vận động chậm Số liệu nhân trắc hoạt động lao động ý đến phân cơng vị trí lao động, ý đến hướng vận động thể... học, điểm lao động mà họ quan tâm tính mục đích, tính tự giác, tính tích cực người Hoạt động lao động thống tâm lý sinh lý Trong khái niệm hoạt động lao động, tượng tinh thần (động cơ, mục đích,

Ngày đăng: 17/04/2019, 16:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan