1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 HỌC KỲ I

88 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

Ngày soạn: Tiết Ngày dạy: ÔN TẬP ĐẦU NĂM (Tiết 1) I Mục tiêu Về kiến thức : Học sinh củng cố: - Nguyên tử phần tử nhỏ nguyên tố thành phần cấu tạo - Cách xác định hố trị nguyên tố hợp chất, tính tỉ khối Về kỹ - Tái kiến thức cũ - Rèn luyện kĩ tính tốn: tính khối lượng, tính số mol, nồng độ dd, tính tỉ khối chất khí Về thái độ : - Có hứng thú, ý thức tự giác, say mê nghiên cứu kiến thức môn II chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: Sách giáo khoa Hoá học lớp 8,9 Học sinh: Đọc lại sách giáo khoa Hóa học lớp phần cấu tạo nguyên tử III Tiến trình dạy: Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Nội dung học: (40 phút) ĐVĐ: Trước nghiên cứu sang chương trình hố học mới, ôn tập lại kiến thức học THCS Hoạt động giáo viên Hoạt động học Nội dung ghi bảng sinh Hoạt động 1: (20 phút) I Các khái niệm Các khái niệm Nguyên tử GV: cho HS nêu lại khái niệm Nêu lại cấu tạo - Khái niệm: Là hạt vi mô, đại thành phần cấu tạo ngtử diện cho nguyên tố hoá học không bị nguyên tử chia nhỏ phản ứng hoá học - Cấu tạo: Lớp vỏ e: điện tích 1GV: Ngun tử có thành phần Ngun tử n cấu tạo nào? Gồm phần vỏ hạt hạt nhân nhân p (1+) Trong đó: n khơng mang điện, p có đtích 1+, mp= mn = 1836me - Khối lượng tập trung nhân HS trả lời GV: Nhiều nguyên tử có số hạt proton gọi gì? HS trả lời GV: cho HS nêu lại nguyên tố GV: cho HS nêu hố trị ngun tố xác định theo hoá trị nguyên tố HS trả lời Nguyên tố hoá học Là tập hợp nguyên tử có số hạt proton hạt nhân Hoá trị nguyên tố Là đại lượng biểu thị khả liên kết nguyên tử nguyên tố với nguyên tử nguyên tố khác Cách tính hố trị từ cơng thức AaxBby → ax=by VD: Xác định hoá trị hợp chất sau: Al2O3 ; FeCl3 ; SO2 ; SO3 III II III I IV II VI II Hoạt động 2: (5 phút) Định luật bảo tồn khói lượng GV: cho HS nêu nội dung định luật Hoạt động 3: (5 phút) Mol GV: cho HS nêu khái niệm mol, cho biết cơng thức tính mol HS dựa theo cơng thức vạn tính tốn trả lời HS trả lời HS trả lời Hoạt động 4: (5 phút) Tỉ khối chất khí HS áp dụng cơng thức, tính đáp số trả lời GV: Tỉ khối gì? cho biết cơng thức tính tỉ khối chất khí; tỉ khối cho biết gì? HS trả lời HS áp dụng cơng thức, tính đáp số trả lời Hoạt động 5: (5 phút) Dung dịch GV: Dung dịh gì, Thành phần dung dịch thiết phải có gì? GV: cho học sinh nêu độ tan nồng độ dd cho biết đại lượng công thức tính nồng độ Định luật bảo tồn khói lượng Trong phản ứng tổng khối lượng chất sản phẩm tổng khối lượng chất tham gia Mol Mol lượng chất có chứa 6.1023 hạt vi mô (nguyên tử phân tử) Công thức: n=m/M; n= V/22,4 VD: Tính số mol chất có 2,8 gam Fe; 5,6 lít ơxi 0,05 mol 0,25 mol Tỉ khối chất khí ĐN: Là tỉ số khối đơn vị thể tích chất khí đo điều kiện xác định -Công thức: dA/B = MA/MB dA/KK= MA/29 VD: Tính tỉ khối chất sau d.oxi/nitơ = MA/MB = 32/28 ≈ 1,142 d.cacbonic/KK = MA/29 = 44/29 ≈ 1,5 Như vậy: ôxi nặng nitơ 1,142 lần, khơng khí nhẹ khí cacbonic 1,5 lần VII Dung dịch - Khái niệm: (xem lại sgk) - Thành phần bắt buộc: hợp phần + Chất tan : Là chất đem hoà tan + Dung mơi : Là chất để hồ tan - Độ tan (S) - yếu tố ảnh hưởng: Đối với Chất rắn độ tan phụ thuộc t0 Đối với chất khí phụ thuộc to p (độ tan tăng giảm to tăng p) - Nồng độ dd mct n C% = 100%; CM = mdd V Củng cố - luyện tập: (2 phút) GV khái qt hố nội dung ơn tập Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (3 phút) - Ôn tập lại nội dung Oxit, Axit, bazơ, muôi - Xem lại phần tỉ khối chất khí, dd, phân loại hợp chất vô cơ, bảng tuần hồn ngun tố hố học IV – RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: - Phân phối thời gian - Nội dung: - Phương pháp Ngày soạn: Tiết Ngày dạy: ÔN TẬP ĐẦU NĂM (Tiết 2) I Mục tiêu Về kiến thức: Học sinh củng cố: - Các loại hợp chất vô cơ, dạng tập làm quen THCS Về kỹ - Tái kiến thức cũ - Rèn luyện kĩ tính tốn: tính khối lượng, tính số mol, nồng độ dd, tính tỉ khối chất khí Về thái độ : - Có hứng thú, ý thức tự giác, say mê nghiên cứu kiến thức môn II chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: Sách giáo khoa Hoá học lớp 8,9 Học sinh: Đọc lại sách giáo khoa Hóa học lớp 8, lớp III Tiến trình dạy: Kiểm tra cũ: Lồng trình ơn luyện Nội dung mới: (40 phút) ĐVĐ: Trước nghiên cứu sang chương trình hố học mới, ôn tập lại kiến thức học THCS Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (10 phút) HS lên bảng lượt x I Các hợp chất vô Các loại hợp chất vô lần) - Oxit, axit, bazơ, muối HS trả lời ghi vào - Các hợp chất Oxit Axit Baz Muố GV: Hãy cho nêu hợp chất HS trả lời theo yêu ihọc VD HS: Thảo luận nhóm, ĐN GV: sử dụng phiếu học tập điền nội dung vào Phân phiếu loại Tính Mỗi HS nêu tính chất chất loại hợp chất, hố HS khác viết học ptpư Hoạt động 2: (15 phút) CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + Ơn tập PƯHH tính theo HS trả lời theo yêu cầu H2O PTHH hướng dẫn GV 22.4l 100g GV hỏi: 3.36l 15g 1.Sục 3.36l khí cabonic (đo đktc) vào nước vơi dư sinh chất kết tủa trắng, Tính khối lượng kết tủa đó? H SO + 2NaOH  Na SO + 2 Trung hòa 100ml dd H2SO4 0.5M dd NaOH 10% Tính khối lượng dd NaOH dùng? 5, 6g vôi sống tác dụng vừa đủ với 50g dd axit clohdric C %.Tính C % dd axit? HS lên bảng làm lớp làm vào 4 2H2O 0.5x0,1mol  0.1mol mNaOH = 0.1x40 =4g mddNaOH = 40g CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O 56g  73g 5.6g  7.3g C%= 14.6% Hoạt động 3: (5 phút) Bảng tuần hồn ngun tố hố học II Bảng tuần hồn ngun tố hố học - Ngun tắc xếp: nguyên tắc - Đặc điểm cấu tạoBTH: + Ơ ngn tố + Chu kỳ + Nhóm GV: Hãy cho biết cấu tạo bảng TH cách xếp nguyên tố bảng TH Hoạt động 4: (5 phút) Các dạng tập GV: Hãy cho biết có thể loại tập nào? Hoạt động 5: (5 phút) Áp dụng Một hỗn hợp khí A gồm 0.8mol oxi, 0.2mol cacbonic 2mol metan a/ Tính khối lượng mol trung bình hỗn hợp A b/ Cho biết khí A nặng hay nhẹ khơng khí? lần? c/ Tính % thể tích % khối lượng khí A? Làm bay 300g nước khỏi 700g dd muối 12% , thấy có 5g muối kết tinh tách kỏi dd Hãy xác định nồng độ % dd muối bảo hòa điều kiện nhiệt độ thí nghiệm Hòa tan 15.5g natri oxit vào nước thu 500ml ddA a/ Viết PTPƯ tính CM dd A? b/ Tính thể tích dd axit sunfuric 20% (d=1.14g/ml) cần dùng để trung hòa hết dd A? c/ Tính CM chất dd sau phản ứng trung hòa? HS: Thảo luận nhóm, trả lời theo gợi ý GV HS trả lời ghi nhớ nội dung HS lên bảng làm lớp làm vào Các dạng tập Bài tập hố Định tính Gồm: - Nhận biết - Phân biệt - Điều chế - Tách chất - Dãy biến hoá Định lượng Gồm - tính: m, n, V, CM, C%, da/b - tính % m, n, V - Lập CTPtử Bài giải: a/ = 22.13 đvC b/ d = 0.7631  nhẹ khơng khí 0.7631 lần mct = 84g C% = 20% a/ Na2O + H2O  2NaOH 62g 2mol 15.5g 0.5mol CM = 1M b/ 2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + H2O 2mol 1mol 1mol 0.5mol 0.25mol 0.25mol maxit = 0.25x98 = 24.5g mdd = 122.5g vdd = 107.456ml c/ CM = 0.4M Củng cố - luyện tập: (3 phút) - GV khái quát hoá nội dung quan trọng ôn tập Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2 phút) - Đọc chuẩn bị trước nội dung bài: “ Thành phần nguyên tử ” theo mục tiêu học sgk - Làm tập sau: Na có nguyên tử khối 23, hạt nhân có 11p cho biết tổng số hạt n, e tạo nên nguyên tử Na Trong 800ml dd NaOH có 8g NaOH a) Tính nồng độ mol dd NaOH b) Phải thêm ml nước vào 200ml dd NaOH để có dd NaOH0,1M IV – RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: - Phân phối thời gian: - Nội dung: - Phương pháp: - - Ngày soạn: Tiết 3: Duyệt TTCM Ngày dạy: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ I Mục tiêu: Về kiến thức: Biết được: - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ electron nguyên tử mang điện tích âm; kích thước, khối lượng nguyên tử - Hạt nhân gồm hạt proton nơtron - Kí hiệu, khối lượng điện tích electron, proton nơtron Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng: + Học sinh tự nhận xét rút kết luận từ TN SGK + Biết sử dụng đơn vị đo lường như: u, đvđt, nm, Å biết giải dạng tập quy định Về thái độ: - Có tình cảm, hứng thú học tập mơn II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: - SGK + Hình 1.3và 1.4 (SGK) + Phiếu học tập + Máy chiếu, máy tính - Phần mềm mơ thí nghiệm tìm electron J.J.Thomson; tồn hạt nhân nguyên tử; thành phần cấu tạo nguyên tử cấu tạo rỗng nguyên tử Học sinh: Đọc lại sách giáo khoa + dụng cụ học tập III Tiến trình dạy Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Nội dung học: (40 phút) ĐVĐ: Nguyên tử gi? Con người biết đến nguyên tử từ ? Ai coi người giới phát nguyên tử ? Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: (25 phút) Thành phần cấu tạo nguyên tử GV cho HS quan sát thí nghiệm mơ tìm electron J.J.Thomson mơ tả thí nghiệm GV: tia từ cực âm sang cực dương lại lệch phía mang điện tích dương bị đẩy xa mang điện tích âm? Chính mà tia gọi tia âm cực Bản chất tia âm cực chùm hạt nhỏ bé mang điện tích âm, gọi electron GV cho HS quan sát thí nghiệm mô chứng minh tồn hạt nhân ngun tử mơ tả thí nghiệm GV: Các em quan sát thí nghiệm nêu nhận xét đường hạt qua vàng? GV giải thích: Trong nguyên tử, phần tử mang điện tích dương gần đến va phải hạt mang điện tích dương, có khối lượng lớn nên bị đẩy chuyển động chệch hướng bị bật ngược trở lại Hạt mang điện tích dương hạt nhân ngun tử GV đưa phần mô cấu tạo nguyên tử Năm 1918 Rutherford bắn phá hạt nhân nguyên tử N hạt α thấy xuất nguyên tử O hạt mang điện tích dương (1+)có khối lượng 1,6726.10-27kg gọi P GV giải thích: 7N +2H → 8O + p Năm 1932, Chatwick (cộng tác viên Rutherford) dùng hạt α bắn phá kim loại beri mỏng phát loại hạt có khối lượng xấp xỉ proton, không mang điện, gọi hạt nơtron (kí hiệu chữ n) GV lưu ý: Các electron hồn tồn giống nhau, ngun tử trung hòa điện nên nguyên tử số electron số proton Hoạt động 2: (15 phút) Khối lượng kích thước nguyên tử GV cho HS quan sát phần mô cấu tạo nguyên tử Từ ta thấy electron hạt nhân có khoảng trống, nghĩa nguyên tử có cấu tạo rỗng GV đặt vấn đề: thực nghiệm xác định khối lượng ngun tử Hoạt động học sinh Vì tia mang điện tích âm Đa số hạt chuyền thẳng, số hạt bị lệch hướng, số bị bật trở lại Đầy đủ: Hầu hết hạt α xuyên thẳng qua vàng, có số lệch hướng ban đầu bị bật lại phía sau gặp vàng Nội dung ghi bảng I Thành phần cấu tạo nguyên tử Electron a Sự tìm electron Năm 1897, Thomson phát ta tia âm cực, mà chất chùm hạt nhỏ bé mang điện tích âm, gọi electron (e) b Khối lượng điện tích electron Bằng thực nghiệm, người ta xác định khối lượng điện tích e qe = -1,602.10-19C, quy ước 1me = 9,1094.10-31kg Sự tìm hạt nhân nguyên tử Năm 1911, Rutherford cộng giải thích được: Ngun tử có cấu tạo rỗng, gồm: - Hạt nhân nằm tâm nguyên tử, mang điện tích dương, có kích thước nhỏ ngun tử - Vỏ electron nguyên tử gồm electron chuyển động xung quanh hạt nhân mang điện âm Sự tìm proton - Năm 1918, Rutherford phát proton (p) qp = +1,602.10-19C = -qe mp = 1,6726.10-27kg - Các hạt electron (e) proton (p) có thành phần nguyên tử - Nguyên tử khác có e giống Sự tìm nơtron Năm 1932, Chatwick phát hạt nơtron (n) qn = mn ≈ mp ≈ 1,6748.10-27kg Lưu ý: Số e = số p nguyên tử trung hoà điện Nghiên cứu bảng 1.1 (SGK) nhắc lại thành phần đặc tính hạt cấu tạo nên nguyên tử II Khối lượng kích thước nguyên tử Kích thước nguyên tử Đường kính nguyên tử ≈ 1Ao 1Ao=10-1nm=10-10m Đường kính hạt nhân nguyên tử ≈ 10—5 nm Đường kính e, p = 10-8nm ? Nguyên tử có cấu tạo rỗng Củng cố - luyện tập: (3 phút) GV khái quát hoá nội dung quan trọng Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2 phút) - Học làm tập sgk - Chuẩn bị trước nội dung học ‘hạt nhân nguyên tử ” theo mục tiêu yêu cầ học - Bài tập: Bài Trong nguyên tử H có: A 1p 1n B 1p 2n C 1p, 1n 1e D 1p 1e Bài Khi cho 6,4 gam Cu vào dung dịch axit H2SO4 5% lấy dư, đun nóng Thì thể tích khí tối đa th u là: A 2,24 lít B 1,12 lít C lít D Khơng xác định IV – RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: - Phân phối thời gian - Nội dung: - Phương pháp Ngày soạn: Tiết 4: Ngày dạy: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ – NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (Tiết 1) I Mục tiêu: Về kiến thức: Biết được: - Khái niệm số điện tích hạt nhân - Phân biệt khái niệm số điện tích hạt nhân với khái niệm điện tích hạt nhân - Khái niệm số khối, quan hệ số khối nguyên tử khối - Quan hệ số điện tích hạt nhân, số proton, số electron nguyên tử - Khái niệm ngun tố hóa học kí hiệu ngun tử Về kỹ năng: - Sử dụng thành thạo công thức tính số khối, kí hiệu nguyên tử, mối quan hệ số điện tích hạt nhân, số proton, số electron để biết cấu tạo nguyên tử cụ thể Về thái độ: - Có tình cảm, hứng thú học tập môn II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: SGK + Hình 1.3và 1.4 (SGK) + Phiếu học tập + Máy chiếu, máy tính Học sinh: SGK + dụng cụ học tập III Tiến trình dạy Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Nội dung : (40 phút) ĐVĐ: Nguyên tử gi? Con người biết đến nguyên tử từ ? Ai coi người giới phát nguyên tử ? Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (15 phút) GV liên hệ trước, yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử, từ rút kết luận: điện tích hạt nhân điện tích proton định I Hạt nhân nguyên tử Điện tích hạt nhân Ngtử có 1p đthn 1+ Ngtử có Zp đthn Z + Vì ngun tử trung hoà điện nên: Hạt nhân cấu tạo Số đơn vị đt hạt nhân = số p = sô e = Z loại hạt: VD: nguyên tử X có 11 electron,, tìm - proton: mang điện điện tích hạt nhân số proton X? tích dương Bài giải GV phân biệt cho HS khái - nơtron: không mang e = 11 ⇒ p = 11 niệm “ĐTHN” “số đơn điện tích ⇒ Số đơn vị ĐTHN = Z = 11 vị ĐTHN” Nên điện tích hạt ⇒ ĐTHN = Z+ = 11+ nhân điện tích Số khối hạt nhân Qua VD ta thấy rằng: proton định Khái niệm: Số khối hạt nhân (A) số khối A số ĐTHN tổng số proton (Z) số nơtron (N) số quan trọng A=Z +N ⇒ M (đvC) ≈ A nguyên tử Dựa vào số VD: Natri ĐTHN = 11+ khối (A) số ĐTHN, ta A = 23 biết cấu tạo nguyên Hạt nhân: 11p 12 n ⇒ tử Chính vậy, số đơn vị Lớp vỏ: 11e ĐTHN Z số khối A M ≈ 23 đvC coi số đặc Chú ý : Với nguyên tố bền (không trưng nguyên tử hay Nghiên cứu sách giáo phóng xạ) hạt nhân khoa cho biết khái Z ≤ 82 (trừ H) thì: p ≤ n ≤ 1,5p niệm số khối hạt nhân Hoạt động 2:(15 phút) - GV giúp HS phân biệt rõ khái niệm nguyên tử nguyên tố: + Nói nguyên tử nói đến lọai hạt vi mơ gồm có hạt nhân lớp vỏ + Nói nguyên tố nói đến tập hợp nguyên tử có ĐTHN - Tính chất hóa học ngun tố tính chất tất nguyên tử nguyên tố - Cho đến người ta biết 92 nguyên tố hóa học tự nhiên khoảng 18 nguyên tố nhân tạo Các nguyên tố nhân tạo chưa phát Trái Đất hay Vũ trụ mà chúng điều chế phòng thí nghiệm II Nguyên tố hóa học Khái niệm - Nguyên tố hóa học tập hợp nguyên tử có ĐTHN - Những nguyên tử có ĐTHN có tính chất hóa học giống Nghiên cứu sách giáo khoa cho biết nguyên tố hóa học gì? A X: kí hiệu ngun tố A: số khối Z: số35hiệu nguyên tử VD: 17Cl HS trả lời Hoạt động 3: (10 phút) GV cho HS nghiên cứu sách giáo khoa cho biết số hiệu nguyên tử gì, số Số hiệu nguyên tử Khái niệm: số đơn vị ĐTHN nguyên tử nguyên tố gọi số hiệu nguyên tử nguyên tố dó, kí hiệu Z Ý nghĩa: Z = số p = số đơn vị ĐTHN = số e VD: Urani: Z = 92 - Có 92 p hạt nhân - Số đơn vị ĐTHN = 92 - Có 92 electron lớp vỏ Kí hiệu ngun tử Người ta biểu diễn nguyên tố hóa học kí hiệu sau: Tên nguyên tố: clo ĐTHN:17+ Hạt nhân: 17p 18n X z Củng cố - luyện tập: (3 phút) GV khái quát hoá nội dung quan trọng Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2 phút) - Làm tập SGK - Chuẩn bị trước phần lại phần “đồng vị - nguyên tử khối nguyên tử khối trung bình” - Chú ý cách xác định điện tích hạt nhân dựa vào số hiệu nguyên tử IV – RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: Duyệt TTCM - Phân phối thời gian: - Nội dung: - Phương pháp: - Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 5: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ – NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (Tiết 2) I Mục tiêu: Về kiến thức: Học sinh hiểu: - Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình - Cách xác định nguyên tử khối trung bình Học sinh vận dụng: - Tính ngun tử khối trung bình ngun tố hóa học cách thành thạo Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng: + Học sinh tự nhận xét rút kết luận từ TN SGK + Biết sử dụng đơn vị đo lường như: u, đvđt, nm, Å biết giải dạng tập quy định Về thái độ: - Có tình cảm, hứng thú học tập mơn II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: SGK + Hình 1.3và 1.4 (SGK) + Phiếu học tập + Máy chiếu, máy tính Học sinh: SGK + dụng cụ học tập III Tiến trình dạy Kiểm tra cũ: (5 phút) Câu hỏi 1: Nêu khái niệm điện tích hạt nhân số khối hạt nhân biểu diễn kí hiệu nguyên tử nguyên tố sau Silic (14p, 14n) Kali (19e, 20n) Câu hỏi 2: Nêu khái niệm nguyên tố hóa học, số hiệu nguyên tử ý nghĩa số hiệu nguyên tử? Hãy tìm số nơtron nguyên tử sau: 168O, 817O, 188O Nội dung mới: (36 phút) ĐVĐ: Qua câu hỏi kiểm tra cũ ngun tử O có giống khác Những nguyên tử nguyên tố gọi Hoạt động học Hoạt động giáo viên Nội dung ghi bảng sinh Hoạt động 1: (14 phút) I Đồng vị Đồng vị nguyên tử có GV: cho H S nêu khái niệm đồng vị số proton khác cho ví dụ Vì chúng có 17 số nơtron, số khối A Dựa vào định nghĩa , em giải proton hạt nhân khác 35 37 nguyên tử, 17 electron VD: Clo có đồng vị: thích 17 Cl 17 Cl gọi 35 37 vỏ electron đồng vị nhau? 17 Cl 17 Cl nguyên tử số GV: Kết luận: Do điện tích hạt nhân nơtron 18 định tính chất nguyên tử 10 (và có thay đổi số oxi hóa) để rút định nghĩa mới, tổng quát phản ứng oxi hóa-khử Hoạt động 2: (10 phút) GV: nhấn mạnh oxi hóa khử hai trình trái ngược nhau, diễn đồng thời phản ứng (tính mâu thuẩn thống vật tượng) Chất khử gọi chất bị oxi hóa chất oxi hóa gọi chất bị khử Cũng định nghĩa phản ứng oxi hóa-khử theo thay đổi số oxi hóa: “Phản ứng oxi hóa – khử phản ứng hóa học có thay đổi số oxi hóa số nguyên tố” để rút định nghĩa mới, tổng quát phản ứng oxi hóa – khử - Theo dõi, tham gia phân tích ví dụ tương tự Chất oxi hóa (chất bị khử) chất thu electron Q trình oxi hóa (sự oxi hóa) q trình nhường electron Q trình khử (sự khử) trình thu electron Phản ứng oxi hóa – khử phản ứng hóa học, có chuyển electron chất phản ứng, hay phản ứng oxi hóa – khử phản ứng hóa học có thay đổi số oxi hóa số nguyên tố Củng cố - luyện tập: (3 phút) - GV củng cố toàn câu hỏi: Trong phản ứng hoá học nguyên tử có khuynh hướng electron lớp ngồi mình? Khi chúng tồn nào? Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2 phút) - Học làm tập 1-6 SGK tr.82-83, 3.1-3.14 SBT tr.29-30 - Chuẩn bị trước nội dung lại “phản ứng ơxi hố - khử” theo mục tiêu yêu cầu môn IV – RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: - Phân phối thời gian - Nội dung: - Phương pháp Ngày soạn: Tiết 30: Ngày dạy: PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ (Tiết 2) I Mục tiêu Về kiến thức: Nắm được: - Sự oxi hóa, khử, chất oxy hóa, chất khử phản ứng oxi hóa - khử gì? - Cách lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa - khử Về kỹ năng: Biết cách lập PT phản ứng, sở viết cân phương trình phản ứng giải thích tượng thực tế Về thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, xác Có ý thức sử dụng chúng vào mục đích, phục vụ tốt sống, bảo vệ mơi trường II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: - Thiết bị: giáo án điện tử, phiếu học tập 74 - Trực quan: Biểu bảng + Sơ đồ + SGK + Bảng tuần hoàn Học sinh: - Ơn lại đặc điểm electron lớp ngồi cùng, liên kết ion, liên kết cộng hoá trị - Chuẩn bị trước nội dung học theo mục tiêu u cầu mơn III Tiến trình dạy: Kiểm tra cũ: Lồng nội dung giảng Nội dung bài: (40 phút) ĐVĐ: Nghiên csu PƯ ơxi hố khử để làm gì? Cân PTHH có thay đổi số ơxi hố nào? Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (5 phút) II Lập PTHH phản ứng GV: “Phản ứng oxi hóa - khử oxi hóa–khử phản ứng hóa học - Theo dõi, tham gia phân tích Cân phản ứng oxi hóa có thay đổi số oxi hóa ví dụ sgk vận khử theo phương pháp thăng số nguyên tố” dụng tương tự vào ví dụ electron Phương pháp - Cân PTHH phản khác dựa theo nguyên tắc: Tổng ứng oxi hóa- khử theo phương số electron chất khử pháp thăng electron nhường phải tổng dựa qui tắc tổng số số electron mà chất oxi hóa electron chất khử nhường nhận tổng số electron chất oxi Ví dụ: hóa thu vào Thực nhiều P2O5 O2 P phản ứng khơng có nhường Bước 1: hẳn thu hẳn electron mà Xác định số oxi hóa có tăng giảm mật độ nguyên tố phản ứng để electron, cần giả sử chất tìm chất oxi hóa chất khử: khử nhường hẳn electron sang 0 +5 -2 chất oxi hóa P2O5 O2 P Hoạt động 2: (10 phút) Bước 2: GV làm mẫu thí dụ Viết q trình oxi hóa q SGK thí trình khử, cân q dụ khác tương đương, sau trình đưa thêm đến ví dụ để +5 HS tự làm nhằm giúp HS nắm P P 5e bước cân PƯ -2 hoá học theo PP cân e 2O O2 e Hoạt động 3: (18 phút) Bước 3: GV: Sử dụng phiếu học tập - Làm tập ví dụ Tìm hệ số thích hợp cho chất (chuẩn bị sẵn nhóm oxi hóa chất khử cho PTHH để HS cân theo PP Kết sau cân tổng số electron chất khử cân e) Nhóm nhường tổng số electron Nhóm mà chất oxi hóa nhận Mg + HNO3 → Mg + HNO3 → → Mg(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O +5 → Mg(NO3)2 + NO2 + H2O P - 5e → P 3Cu + 8HNO3 → Cu + HNO3 → → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O -2 → Cu(NO3)2 + NO + H2O O2 + 2×2e → 2O Nhóm Nhóm Zn + HNO3 → → Zn(NO3)2 + NO + H2O 3Zn + 8HNO3 → → 3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O Cu + H2SO4 → Cu + 2H2SO4 → Hoặc +5 P → P - 5e 75 → CuSO4 + SO2 + H2O → CuSO4 + SO2 + 2H2O -2 O2 + 4e → 2O Nhóm Nhóm Mg + H2SO4 → → MgSO4 + H2S + H2O Fe + HNO3 → → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O Hoạt động 4: (7 phút) Dùng phương pháp đàm thoại gợi mở để HS tự tìm phản ứng oxi hóa-khử có ý nghĩa tự nhiên, đời sống sản xuất hóa học GV bổ sung thêm nội dung HS tự tìm 4Mg + 5H2SO4 → → 4MgSO4 + H2S + 4H2O Fe + 6HNO3 → → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O Theo dõi, liên hệ thực tế để thấy ý nghĩa lý thuyết học Bước 4: Đặt hệ số vào sơ đồ phản ứng thử lại 4P O2 P2O5 III Ý nghĩa phản ứng oxi hóa - khử thực tiễn Phản ứng oxi hóa – khử loại phản ứng hóa học phổ biến tự nhiên có tầm quan trọng sản xuất đời sống - Hoạt động nhóm, làm tập nhằm khắc sâu kiến thức Củng cố - luyện tập: (3 phút) - GV nhấn mạnh nguyên tắc, bước cáh trình bày tập tự luận cân PTHH theo PP thăng e (hay cân e) - Củng cố tập sau: Cân PTHH theo PP cân e FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2 phút) - Học làm tập 1-6 SGK tr.59-60, 3.1-3.14 SBT tr.21-22 - Chuẩn bị trước nội dung “Phân loại phản ứng hố học hố vơ cơ” theo mục tiêu yêu cầu môn Duyệt TTCM IV – RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: - Phân phối thời gian: - Nội dung: - Phương pháp: - - Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 31 PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HĨA VƠ CƠ I Mục tiêu Về kiến thức: Nắm được: - Học sinh biết: Các loại phản ứng hóa học thường gặp hố vơ cơ, phản ứng ln phản ứng oxy hóa - khử; phản ứng thuộc loại phản ứng oxy hóa khử phản ứng không thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử - Dựa vào số oxy hóa có thê chia phản ứng hóa học thành hai loại phản ứng có thay đổi số oxy hóa va phản ứng khơng có thay đổi số oxy hóa Về kỹ năng: Biết cách xác định loại phản ứng, sở viết cân phương trình phản ứng giải thích tượng thực tế Về thái độ: Có ý thức sử dụng chúng vào mục đích, phục vụ tốt sống, bảo vệ môi trường 76 II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: - Thiết bị: Giáo án điện tử - Trực quan: Biểu bảng + Sơ đồ + SGK + Bảng tuần hồn Học sinh: - Ơn lại đặc điểm electron lớp - Chuẩn bị trước nội dung 12 theo mục tiêu yêu cầu mơn III Tiến trình dạy: Kiểm tra cũ: Viết, cân PTHH sau cho biết tên phản ứng? Al + HCl → ……… CuSO4 + Ca(OH)2 → ……… NH4Cl + NaOH → ……… KOH + H2SO4 → ……… Zn + HNO3(l) → ……… Nội dung bài: (35 phút) ĐVĐ: Sự khác phản ứng gì, sao? Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (25 phút) I Phản ứng có thay đổi số oxi hóa GV: yêu cầu HS nhắc lại định -HS nhắc lại khái niệm : phản ứng khơng có thay đổi số nghĩa phản ứng hóa hợp Phản ứng oxi hóa khử oxi hóa ? (ở lớp PT) Phản ứng hóa hợp GV lấy hai thí dụ phản ứng -HS làm việc theo nhóm : +1 -2 0 H2 O2 2H2O hóa hợp có phản tìm khái niệm dựa ứng có thay đổi số oxi hóa vào phản ứng GV +2 -2 +2 +4 -2 +4 -2 phản ứng thứ hai khơng có cho Sau trình bày trước CaO + CO2 CaCO3 thay đổi số oxi hóa lớp ý kiến nhóm Trong phản ứng hóa hợp, số oxi hóa Yêu cầu HS xác định số oxi hóa nguyên tố trước sau -Rút kết luận : Trong nguyên tố thay đổi phản ứng phản ứng hóa hợp, số oxi khơng thay đổi hóa nguyên tố có Phản ứng phân hủy +5 -2 -1 GV yêu cầu HS nhắc lại định thể thay đổi không 2KClO3 3O2 2KCl nghĩa phản ứng phân hủy thay đổi +2 -2 +1 GV lấy hai thí dụ phản ứng phân hủy có phản ứng có thay đổi số oxi hóa phản ứng thứ hai khơng có thay đổi số oxi hóa HS xác định số oxi hóa nguyên tố trước sau GV lấy hai thí dụ phản ứng phản ứng Yêu cầu HS xác định số oxi hóa nguyên tố trước sau phản ứng -HS tự rút kết luận: Trong phản ứng phân hủy, GV lấy hai thí dụ phản ứng trao số oxi hóacủa nguyên tố đổi Yêu cầu HS xác định số oxi thay đổi khơng hóa ngun tố trước thay đổi sau phản ứng -HS tự rút kết luận: Trong hóa học vơ cơ, phản ứng có thay đổi số oxi hóa Hoạt động 2: (10 phút) GV nêu: Việc chia loại phản Cu(OH)2 +2 -2 CuO +1 -2 H 2O Trong phản ứng phân hủy, số oxi hóa nguyên tố thay đổi khơng thay đổi Phản ứng +1 Cu 2AgNO3 Zn +1 2HCl +2 Cu(NO3)2 +2 ZnCl2 2Ag H2 Trong hóa học vơ cơ, phản ứng có thay đổi số oxi hóa nguyên tố Phản ứng trao đổi +1 -1 +1 +5 -2 +1 +5 -2 +1 -1 AgNO3 NaCl AgCl NaNO3 +1 -2 +1 +2 -1 2NaOH CuCl2 +2 -2 +1 +1 -1 Cu(OH)2 2NaCl Trong phản ứng trao đổi, số oxi hóa ngun tố khơng thay đổi II Kết luận 77 ứng phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng thế, phản ứng trao đổi dựa vào sở nào? Nếu lấy sở số oxi hóa chia phản ứng hóa học thành loại? GV bổ sung: Dựa sở thay đổi số oxi hóa việc phân loại thực chất so với việc phân loại dựa số lượng chất trước sau phản ứng GV đưa sơ đồ phân loại -Có thể nói thêm với cách phân loại dựa theo chất thay đổi số ơxi hố ngồi phản ứng oxy hóa-khử có phản ứng khơng phải phản ứng oxy hóa-khử phản ứng trao đổi, phản ứng hạt nhân - Phản ứng hóa học có thay đổi số -HS tự rút kết luận: oxi hóa phản ứng oxi hóa-khử Trong phản ứng trao đổi, số - Phản ứng hóa học khơng có thay oxi hóa nguyên tố đổi số oxi hóa, khơng phải phản ứng khơng thay đổi oxi hóa khử -HS trả lời theo gợi ý GV: Cơ sở phân loại dựa vào số lượng chất tham gia tạo thành sau phản ứng Đó cách phân loại - HS tự trả lời hai loại: Có thay đổi số oxi hoa khơng có thay đổi số oxi hóa Củng cố - luyện tập: (3 phút) - Cho HS làm tập cân phản ứng oxy hóa-khử SGK Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2 phút) - Học làm tập 4.13-4.20 SBT tr.30-32 - Chuẩn bị trước nội dung “Luyện tập” theo mục tiêu yêu cầu môn IV – RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: - Phân phối thời gian - Nội dung: - Phương pháp Ngày soạn: Tiết 32 Ngày dạy: LUYỆN TẬP: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ (Tiết 1) I Mục tiêu Về kiến thức: Nắm được: Nắm vững kiến thức: Sự oxi hóa, khử, chất oxi hóa, chất khử, phản ứng oxi hóa - khử phân loại phản ứng Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ cân phương trình hóa học phản ứng oxi hóa - khử phương pháp thăng electron Về thái độ: Có ý thức tự giác nghiên cứu học tập II Chuẩn bị giáo viên học sinh: 78 Giáo viên: - Giáo án điện tử - Biểu bảng + Sơ đồ + SGK + Bảng TTH Học sinh: - Chuẩn bị trước nội dung luện tập theo mục tiêu yêu cầu môn III Tiến trình dạy: Kiểm tra cũ: Lồng nội dung giảng Nội dung bài: (40 phút) ĐVĐ: Có loại phản ứng hố học thườg gặp hố vơ cơ? Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: (15 phút) GV nêu hệ thống câu hỏi: Sự oxi hóa gì? Sự khử gì? Chất oxi hóa gì? Chất khử gì? Phản ứng oxi hóa – khử gì? Dấu hiệu giúp ta nhận biết phản ứng oxi hóa-khử? Dựa vào số oxi hóa người ta chia phản ứng thành loại, loại nào? GV: Hãy cho biết: - phản ứng PƯ ôxi hố - khử? - PƯ ln khơng phải PƯ ơxi hố khử? - PƯ PƯ ơxi hố khử? Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng I Kiến thức bản: - Tham gia phát biểu ơn Sự oxi hóa nhường electron, luyện kiến thức theo tăng số oxi hóa nội dung câu hỏi Sự khử thu electron, giảm số oxi GV hóa Người ta gọi oxi hóa q trình oxi hóa, khử q trình khử Sự oxi hóa khử hai q trình có chất trái ngươc xảy đồng thời phản ứng Chất khử chất nhường electron, chất chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản - Làm tập GV ứng Chất oxi hóa chất thu electron, chất yêu cầu chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng Phản ứng oxy hóa khử phản ứng hóa học có chuyển đổi electron chất phản ứng Dựa vào số oxi hóa người ta chia phản ứng thành loại, phản ứng oxi hóa – khử (số oxi hóa thay đổi) phản ứng khơng thuộc loại phản ứng oxi hố – khử Hoạt động 2: (25 phút) II Bài tập Dùng tập 1, 2, để Các tập SGK trang 82-83 củng cố phân loại phản HS phân tích, thảo luận Bài 1: PƯ ơxi hố khử là: ứng trả lời? A 2HgO → 2Hg + O2 Dùng tập để củng cố dấu hiệu nhận biết Bài 2: NH3 khơng đóng vai trò chất khử PƯ oxi hóa, khử, chất oxi D 2NH3 + H2O2 + MnSO4 hóa, chất khử → MnO2 + (NH4)2SO4 Bài 3: Phả ứng ơxi hố khử là: C 2HNO3 + 3H2S → 3S + 2NO + 4H2O Bài 4: Trong phản ứng 3NO2 + H2O 2HNO3 + NO Khí NO2 đóng vai trò là: C Chất ơxi hoá , đồng thời chất khử Dùng tập yêu để 79 củng cố bước cân Bài 7: PƯ hóa học theo PP HS:vận dụng bước a Theo ta có sơ đồ PƯ sau thăng bằg e để cân PTHH theo +4 -1 +2 PP thăng e để trả MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O lời? C ơxi hố C khử -1 2Cl - 2×1e→ Cl2 (QT ơxi hố) +4 +2 Mn + 2e → Mn (QT Khử) GV: Hướng dẫn cho HS áp dụng bước vào trình lập PTHH MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O b Theo ta có sơ đồ PƯ sau +5 +2 +4 Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O C khử C ơxi hố +2 Cu - 2e→ Cu (QT ơxi hố) +5 +4 N + 1e → N (QT Khử) Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Củng cố - luyện tập: (3 phút) Bằng tập trắc nghiệm sau: Bài : Trong loại phản ứng đây, loại phản ứng phản ứng oxi hoá - khử? A Phản ứng hoá hợp B Phản ứng phân tích C Phản ứng D Phản ứng thuỷ phân Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2 phút) - Học làm tập 1-6 SGK tr.59-60, 3.1-3.14 SBT tr.21-22 Duyệt TTCM IV – RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: - Phân phối thời gian: - Nội dung: - Phương pháp: - Ngày soạn: Tiết 33 Ngày dạy: LUYỆN TẬP: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ (Tiết 2) I Mục tiêu Về kiến thức: Nắm được: Nắm vững kiến thức: Sự oxi hóa, khử, chất oxi hóa, chất khử, phản ứng oxi hóa - khử phân loại phản ứng Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ cân phương trình hóa học phản ứng oxi hóa - khử phương pháp thăng electron Về thái độ: Có ý thức tự giác nghiên cứu học tập II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: - Giáo án điện tử - Biểu bảng + Sơ đồ + SGK + Bảng tuần hoàn Học sinh: - Chuẩn bị trước nội dung tập theo mục tiêu u cầu mơn III Tiến trình dạy: Kiểm tra cũ: Lồng nội dung giảng 80 Nội dung bài: (40 phút) ĐVĐ: Làm cân nhanh chóng PTPƯ hố học vơ cơ? Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (25 phút) I Cân PTHH theo phương pháp GV: yêu cầu HS nhắc lại - Làm tập GV thăng electron: nội dung nhiệm vụ yêu cầu a Cho sơ đồ PƯ sau → Mg(NO3)2 + N2O↑ + H2O bước cân PTHH Mg + HNO3 theo PP thăng e Giải +5 +2 +1 GV: Yêu cầu HS lê Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O + H2O trình bày việc cân C khử C ơxi hố PTHH theo PP thăng +1 e PT Mg - 2e → Mg (QT ôxi hoá) cho nhà +5 +1 2N + 2×4e → 2N (QT Khử) GV: quan sát HS tiến hành, gợi ý để HS thực → Mg(NO3)2 + N2O + 5H2O 4Mg +10HNO3 nội dung PT cho b Cho sơ đồ PƯ sau → Cu(NO3)2 + NO↑ + H2O HS phân tích, thảo luận Cu + HNO3 trả lời? Giải +5 +2 +4 Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O C khử C ơxi hố +2 Cu - 2e→ Cu (QT ơxi hố) +5 +2 N + 3e → N (QT Khử) 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O c Cho sơ đồ PƯ sau FeO + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + S ↓ + H2O Giải +2 +6 +3 GV: hướng dẫn HS HS:vận dụng bước FeO + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + S + H2O khác làm tập khác để cân PTHH theo C khử C ơxi hố tương tự PP thăng e để trả +2 +3 lời? 2Fe - 2×1e → 2Fe (QT ơxi hố) +6 S + 6e → S (QT Khử) 6FeO + 10H2SO4→ 3Fe2(SO4)3 + S + 10H2O d Cho sơ đồ PƯ sau → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O FeO + HNO3 Giải +2 +5 +3 +2y/x HS:vận dụng bước FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O GV: hướng dẫn HS để cân PTHH theo C khử C ôxi hoá khác làm tập khác PP thăng e để trả +2 +3 tương tự lời? (3x-2y) Fe - 1e → Fe (QT ơxi hố) +5 +2y/x N + (3x-2y)e → N (QT Khử) 81 (3x-2y) FeO + (10x-6y)HNO3 → → (3x-2y) Fe(NO3)3 + NxOy + (5x-3y) H2O Hoạt động 2: (15 phút) II Bài tập tự luận Cho 16,25 gam Zn phản HS: Vận dụng PƯ ơxi Theo ta có PT: ứng hồn tồn với 200 ml hoá khử để viết, cân 5Zn + 12HNO3 → 5Zn(NO3)2 + N2 + 6H2O dung dịch HNO3 vừa đủ PTHH xảy m 16, 25 Ta có: n = = = 0,25 (mol) Zn theo sơ đồ phản ứng sau: M 65 Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 12 12 Theo PTHH n HNO3 = n Zn = ×0,25 = + N2 + H2O 5 - Cân phản ứng 0, n theo phương pháp thăng 0,6 (mol) ⇒CM HNO3 = V = 0, = (M) electron dung dịch thu chứa muối Zn(NO3)2 - Tính nồng độ dung dịch axit phản ứng, Theo PTHH n Zn ( NO3 )2 = n Zn = 0,25 (mol) muối dung dịch thu 0, 25 n Vkhí tạo thành ⇒ CM Zn ( NO3 )2 = V = 0, = 1,25 (M) Khí thu N2 Theo PTHH n N2 = n Zn = ×0,25 = 0,05 (mol) V N2 = 22,4×n = 22,4 × 0,05 = 1,12 (lít) Củng cố - luyện tập: (3 phút) GV: Nhấn mạnh nội dung cần nắm vững Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2 phút) - Học làm tập 1-6 SGK tr.59-60, 3.1-3.14 SBT tr.21-22 - Chuẩn bị trước nội dung thực hành số I IV – RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: - Phân phối thời gian - Nội dung: - Phương pháp Ngày soạn: Tiết 34 Ngày dạy: Bài thực hành số PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ I Mục tiêu Về kiến thức: Nắm được: - Củng cố kiến thức phản ứng hoá học - PƯ ơxi hố khử Về kỹ năng: - Củng cố, rèn luyện kỹ thao tác thực hành thí nghiệm, viết tường trình thí nghiệm Về thái độ: Có ý thức thực hành tiết kiệm, sử dụng liều lượng, góp phần bảo vệ mơi trường II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: - Giáo án điện tử - Trực quan: Dụng cụ Hóa chất - Ống nghiệm, kẹp gỗ - Dung dịch H2SO4 loãng 82 - Ống hút nhỏ giọt - Dung dịch FeSO4 - Kẹp lấy hóa chất - Dung dịch KMnO4 lỗng - Mi (thìa) thuỷ tinh - Dung dịch CuSO4 Học sinh: - Ôn lại kỹ thực hành - Chuẩn bị trước nội dung thực hành số theo mục tiêu u cầu mơn III Tiến trình dạy: Kiểm tra cũ: Lồng nội dung giảng Nội dung bài: (40 phút) ĐVĐ: Để hiểu rõ phản ứng ơxi hố khử, hôm em tự tay tiến hành thí nghiệm minh hoạ cho loại PƯ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (3 phút) I Lý thuyết thực hành Chia HS thành nhóm thực hành HS: vị trí nhóm, nhận dụng Nội dung tiến hành phù hợp với số HS lớp cụ, hố chất, cử thư nhóm nhóm điều kiện sở vật chất để ghi chép toàn nội dung Thí nghiệm 1: Phản ứng phòng thí nghiệm Phân cơng thự hành (đặc biệt cách kim loại với axit trưởng nhóm nên có tiến hành tượng quan Nhóm I: Zn + HCl yêu cầu để HS có ý thức thực sát được) (viên) theo nhóm thực hành ổn Nhóm II: Al + H2SO4 định năm học - Quan sát GV làm mẫu, sau (mẩu) Hoạt động 2: (7 phút) làm theo Nhóm III: Mg + HCl - GV nêu thí nghiệm - Chú ý cẩn thận làm việc (phoi bào) thực thực hành, với loại hóa chất Nhóm IV: Fe + H2SO4 điều cần ý thực - Quan sát kỹ diễn biến, (đinh) thí nghiệm Biểu diễn tượng ghi lại giải thích cho HS xem động tác nhỏ Lưu ý: giọt KMnO4 vào ống nghiệm - Nếu kết phản ứng - Cách lấy hoá chất dạng rắn: chứa dung dịch H2SO4, FeSO4 thực không giống GV - Cách lấy hoá chất dạng lỏng - GV nhắc yêu cầu thực biểu diễn phải xem xét lại - Các cần thíêt bị (ống nghiệm, buổi thực hành: để tìm nguyên nhân, hỏi GV ống hút, nhỏ giọt ) cần thiết - Phản ứng kim loại Thí nghiệm 2: Phản ứng dung dịch axit Các nhóm sử dụng kim loại kim loại dung dịch muối - Nêu cách thực thí tác dụng với axit dùng Nhóm I: Zn + CuSO4 nghiệm SGK kim loại tác dụng với dung (viên) - Yêu cầu HS quan sát giải dịch muối Nhóm II: Al + CuSO4 thích (mẩu) - Phản ứng kim loại Nhóm III: Mg + CuSO4 dung dịch muối (phoi bào) - Hướng dẫn thực hành thí Nhóm IV: Fe + CuSO4 nghiệm SGK (đinh) - Yêu cầu HS quan sát giải thích Thí nghiệmn - Phản ứng oxi hóa – khử Các nhóm sử dụng phản môi trường axit ứng dụng dịch KMnO4 với PT phản ứng - Hướng dẫn thực hành thí FeSO4 môi trường H2SO4 KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 → nghiệm SGK → K2SO4 + MnSO4 + - Yêu cầu HS quan sát giải + Fe2(SO4)3 + H2O thích Hoạt động 3: (25 phút) GV: Yếu cầu nhóm tự tiến hành thí nghiệm Các nhóm tự tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn GV 83 Hoạt động 4: (5phút) Các nhóm cử đại diện lê báo cáo kết thực hành Củng cố - luyện tập: (3 phút) + Nhận xét, đánh giá kết thực hành + Yêu cầu HS viết tường trình theo mẫu Thí Dụng cụ Hố chất Cách tiến hành nghiệm Hiện tượng quan sát Ghỉa thích Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2 phút) - Mỗi cá nhân viết tường trình theo mẫu nộp lại vào sau - Chuẩn bị, ơn tập trước tồn nội dung chương trình học kỳ I theo nội dung cac “Luyện tập” theo mục tiêu yêu cầu môn - Giờ sau ôn tập học kỳ I - Chú ý ôn kỹ nội dung chưa kiểm tra IV – RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: - Phân phối thời gian: - Nội dung: - Phương pháp: - - Ngày soạn: Tiết 35 Duyệt TTCM Ngày dạy: ÔN TẬP HỌC KỲ I I Mục tiêu Về kiến thức: Nắm được: Nắm vững kiến thức: Cấu tạo ngun tử, BTH, Liên kết hố học, Sự oxi hóa, khử, chất oxi hóa, chất khử, phản ứng oxi hóa - khử phân loại phản ứng Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ cân phương trình hóa học phản ứng oxi hóa - khử phương pháp thăng electron Về thái độ: Có ý thức tự giác nghiên cứu học tập II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: - Giáo án điện tử - Biểu bảng + Sơ đồ + SGK + Bảng tuần hoàn 84 Học sinh: - Chuẩn bị, ôn tập trước nội dung chương trình học theo mục tiêu yêu cầu mơn III Tiến trình dạy: Kiểm tra cũ: Lồng nội dung giảng Nội dung bài: (40 phút) ĐVĐ: Để chuẩen bị tốt cho việc kiểm tra chất lượng học kỳ I (kiểm tra chung đề) Hôm ôn lại kiến thức học kỳ I Hoạt động giáo viên Hoạt động học Nội dung ghi bảng sinh Hoạt động 1: (25 phút) A Kiến thức cần nắm vững GV: Hướng dẫn HS HS: Chú ý lắng nghe, I Chương I Nguyên tử nội dung quan trọng cần thiết xem lại học SGK - Thành phần cấu tạo nguyên tử, đặc phải ôn tập, gợi ý cho HS trả để điền nội dung điểm thành phần lời nội dung bản vào phiếu học - Khái niệm: Điện tích hạt nhân, số khối, nội dung phiếu tập số hiệu nguyên tử kí hiệu nguyên tử học tập Đồng vị, tính nguyên tử khối nguyên tử khối trung bình nguyên Phiếu số tố Đặc điểm cấu taon nguyên HS: xem lại học, - Cấu tạo vỏ nguyên tử cấu hình tử, khái niệm liên quan SGK để trình bày electron nguyên tử + Cách tính Z; Z , A , m, Ā + Thứ tự mức lượng Cấu tạo vỏ nguyên tử, cấu + Viết cấu hình electron nguyên tử hình electron nguyên tử + Thứ tự mức II Chương II Bảng tuần hồn ngun lượng tố hóa học + Viết cấu hình electron - Nắm cấu tạo bảng tuần hoàn nguyên tử - Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron, tính chất ngun tố hóa học Phiếu số + Sự biến đổi tính kim loại - tính phi kim Nguyên tắc xếp HS: xem lại học, + Sự biến đổi hóa trị nguyên tố Các nội dung biến đổi SGK để trình bày + Sự biến đổi tính oxit hidroxit tuần hồn ngun tố nhóm A Ý nghĩa BTH - Ý nghĩa bảng tuần hoàn Quan hệ cấu tạo nguyên tử + Quan hệ vị trí tính chất với BTH + Quan hệ vị trí cấu tạo nguyên tử III Chương III Liên kết hóa học Phiếu số - Hiểu rõ khái niệm, đặc điểm liên kết ion, liên kết cộng hóa trị cách xác Khái niệm liên kết HS: xem lại học, định loại liên kết loại liên kết hố học SGK để trình bày - Hóa trị số oxi hóa Đặc điểm loại + Cách xác định số oxi hóa liên kết So sánh liên kết ion với IV Chương IV Phản ứng oxi hóa khử liên kết CHT - Cần nắm vững khái niệm phản ứng Cách xác định hố trị oxi hóa – khử số ơxi hố + Chất khử, chất oxi hóa + Q trình khử, q trình oxi hóa Phiếu số - Cách cân phản ứng oxi hóa - khử Các bước cân PƯ ơxi hố khử theo PP thăng HS: xem lại học, B Bài tập electron SGK để trình bày Xem lại tập Cách phân loại PƯ hoá Bài – SGK trang 14 học hố vơ Bài – SGK trang 22 Bài – SGK trang 28 85 Hoạt động (15 phút) GV: yêu cầu HS nhà ôn lại, làm lại tập chữa học kỳ I - Làm lại tập sau SGK (như cột bên) Bài – SGK trang 30 Bài 6, – SGK trang 41 Bài 9, 12 – SGK trang 48 Bài – SGK trang 51 Bài 7, 8, SGK - trang 54 Bài – SGK trang 60 Bài 5, – SGK trang 64 Bài 5, – SGK trang 74 Bài 4, – SGK trang 76 Bài – SGK trang 90 Củng cố - luyện tập (3 phút) - Nhấn mạnh nội dung quan trọng cần thiết phải ôn lại - Làm thêm tập sau Câu 1: Cho 6,85 gam kim loại kiềm thổ tác dụng vừa đủ với nước Sau phản ứng ta thu dung dịch C thấy có 1,12 lít khí H2 điều kiện tiêu chuẩn a Xác định tên kim loại b Cần dùng ml dung dịch axit HCl 0,02 M để trung hòa hết dung dịch C Câu 2: Cho 1,2 gam kim loại hóa trị tác dụng vừa đủ với dung dịch axit HCl Sau phản ứng ta thu dung dịch C thấy có 1,12 lít khí H2 điều kiện tiêu chuẩn a Xác định tên kim loại b Cho vào dung dịch C lượng dư dung dịch NaOH Tính khối lượng kết tủa tạo thành Câu 3: Cân phản ứng oxi hóa khử sau phương pháp thăng electron Chỉ rõ đâu chất khử, chất oxi hóa đâu q trình khử, đâu q trình oxi hóa → Mg(NO3)2 + NH4NO3↑ + H2O → Zn(NO3)2 + NO↑ + H2O Mg + HNO3 Zn + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2O FeO + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O FeO + HNO3 Hướng dẫn HS chuẩn bị nhà: (2 phút) - Ơn tập tồn nội dung quan trọng dã học theo luyện tập nội dung ôn - Làm lại tập chữa - Giờ sau kiểm tra chung theo lịch nhà nhà trường IV – RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: - Phân phối thời gian - Nội dung: - Phương pháp Ngày soạn: Tiết 36: Ngày Kiểm tra: KIỂM TRA HỌC KỲ I I Mục tiêu: Về kiến thức: Kiểm tra nắm bắt kến thức chương trình học Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng: + Xác định số hạt nguyên tử + Xác định vị trí nguyên t ố BTH + Viết cấu hình e, xác định số lớp e, số e lớp ngồi cùng, dự đốn tính chất nguyên tố 86 + Thiết lập mối liên quan cấu hình - Tính chất - Vị trí ngun tố + Hố trrị số ơxi hố + Phản ứng ơxi hố khử + Phân loại phản ứng hoá học Về thái độ: Tự giác, trung thực học tập môn II Nội dung đề kiểm tra tra viết tiết (Kiểm tra chung theo lịch nhà trường vào chiều thứ nên có đề chung cho khối) I Phần trắc nghiệm khách quan: (5 điểm) Khoanh tròn vào đáp án câu Câu 1: Nguyên tử hay ion sau đóng vai trò chất khử? A Al B Al3+ C Mg2+ D Na+ Câu 2: Cấu hình electron khơng đúng? A 1s22s2 2p6 3s 13p3 B 1s2 2s22p5 C 1s2 2s22p63s1 D 1s22s22p63s23p5 Câu 3: Trong nguyên tử ion sau khơng có hạt electron: A H B H+ C He D Na+ Câu 4: Kí hiệu không đúng? 12 17 32 A C B O C 1223 Na D 16 S Câu 5: Công thức cấu tạo CO2 A O = O − C B O − C = O C O = C = O D O ← C = O Câu 6: Cộng hoá trị cacbon oxi phân tử CO2 A B −2 C +4 −2 D +4 Câu 7: Trong loại phản ứng đây, loại phản ứng ln phản ứng oxi hố - khử? A Phản ứng kết hợp B Phản ứng phân tích C Phản ứng thuỷ phân D Phản ứng phân huỷ Câu 8: Cho phản ứng sau: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2↑ + N2O↑ + H2O Nếu tỉ lệ số mol NO NO2 : 1, hệ số cân tối giản HNO3 A 32 B 34 C 18 D 22 Câu 9: Cho phản ứng: FeO + HNO → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Hệ số cân tối giản HNO là: A (10x – 4y) B (10x – 2y) C (16x – 6y) D (12x – 2y) Câu 10: Loại phản ứng sau khơng phản ứng oxi hố khử? A Phản ứng hoá hợp B Phản ứng phân huỷ C Phản ứng D Phản ứng gi ữa axit bazơ II Phần tự luận: (5 điểm) (2 điểm) Trình bày cách xác định hố trị ngun tố hợp chất iopn hợp chất cộng hoá trị? (3 điểm) Cho 16,25 gam Zn phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch HNO3 vừa đủ theo sơ đồ phản ứng sau: Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2 + H2O - Cân phản ứng theo phương pháp thăng electron - Tính nồng độ dung dịch axit phản ứng, muối dung dịch thu Vkhí tạo thành Biết: H = , N = 14 , O = 16 , Mg = 24 , Ca = 40 , Fe = 56 , Cu = 64 , Zn = 65 , Ag = 108 , Ba = 137 III Đáp án- Hướng dẫn chấm I Phần trắc nghiệm khách quan: Câu Đúng A A B C C A D B B 10 D II Phần tự luận: (2 điểm) Trình bày cách xác định hoá trị nguyên tố hợp chất iopn hợp chất cộng hoá trị? - Trong hợp chất cộng hoá trị: Hoá trị nguyên tử gọi cộng hoá trị xác định số liên kết nguyên tử với nguyên tử khác 87 - Trong hợp chất ion: Hoá trị nguyên tố gọi điện hố trị xác định điện tích ion nguyên tử nguyên tố phân tử Bài tập a Cân PTPƯ theo PP thăng e +5 +2 Theo ta có: Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2 + H2O Chất khử Chất ơxi hố +2 +2 Zn - 2e → Zn Q trinh ơxi hố (hoặc Zn → Zn + 2e ) +5 N + 2×5e → N2 Q trình khử 5Zn + 12HNO3 → 5Zn(NO3)2 + N2 + 6H2O m 16, 25 b Theo ta có: n Zn = = = 0,25 (mol) M 65 12 12 n Zn = ×0,25 = 0,6 (mol) ⇒ 5 Như vậydung dịch thu chứa muối Zn(NO3)2 Theo PTHH n HNO3 = Theo PTHH n Zn ( NO3 )2 = n Zn = 0,25 (mol) ⇒ CM Zn ( NO3 )2 CM HNO3 = 0, n = = (M) 0, V 0, 25 n = V = 0, = 1,25 (M) 1 n Zn = ×0,25 = 0,05 (mol) 5 V N2 = 22,4×n = 22,4 × 0,05 = 1,12 (lít) Khí thu N2 Theo PTHH n N2 = Lưu ý: Phần trắc nghiệm: đáp án đánh đánh dấu mầu Phần tự luận phần a 1,0 điểm (chi tiết bước 0,25 điểm) phần b - Nếu tính theo số mol tính số mol Zn 0,5 điểm tính giá trị CM 0,5 đỉêm, tính V khí 0,5 điểm - Nếu HS tính theo cách khác mà đảm bảo logíc xác cho tối đa điểm - Nếu khơng có cơng thức mà thay số (hoặc ngược lại) trực tiếp công nhận kết để tính cho nội dung - Nếu tất phần thiếu công thức mà vân kết tối đa cho 1,5 điểm cho tập (khuyến khích cho 0,5 điểm cho tồn mục b) - Nếu khơng có bước mục A mà có PT trạng thái cân điểm mục a chấm mục b theo nội dung 88 ... tự giác, say mê nghiên cứu kiến thức môn II chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: Sách giáo khoa Hoá học lớp 8,9 Học sinh: Đọc l i sách giáo khoa Hóa học lớp 8, lớp III Tiến trình dạy: Kiểm... Về th i độ: Có tình cảm, hứng thú học tập môn II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: SGK + Phiếu học tập Học sinh: SGK + dụng cụ học tập III Tiến trình dạy Kiểm tra cũ: Không kiểm tra B i (40... định Về th i độ: - Có tình cảm, hứng thú học tập môn II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: SGK + Phiếu học tập Học sinh: SGK + dụng cụ học tập III Tiến trình dạy Kiểm tra cũ: Kiểm tra 15

Ngày đăng: 17/04/2019, 10:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w