1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI GIẢNG THUỐC VIÊN TRÒN HD

42 230 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

Trình bày được định nghĩa, phân loại và ưu nhược điểm của viên tròn Kể được các thành phần và các tiêu chuẩn chất lượng của viên tròn Trình bày được kỹ thuật điều chế viên tròn bằng phương pháp chia viên và phương pháp bồi viên

Trang 1

THUỐC VIÊN TRÒN

Trang 3

NỘI DUNG

I Đại cương

II Kỹ thuật bào chế

III Tiêu chuẩn chất lượng

IV Một số thí dụ

Trang 4

ĐẠI CƯƠNG

Định nghĩa

Phân loại

Ưu nhược điểm

Thành phần của viên tròn

Trang 5

ĐỊNH NGHĨA

Là dạng thuốc rắn, phân liều, hình cầu, mềm hoặc cứng

Khối lượng có thể thay đổi từ 4 mg - 12g

Chứa một hay nhiều thành phần hoạt chất

Dùng để uống

Viên tròn đông y gọi là thuốc hoàn Viên tròn đông y gọi là thuốc hoàn

Trang 6

6

Trang 10

Phân loại

Theo nguồn gốc

Theo khối lượng

Theo tá dược dính

Theo phương pháp bào chế

Trang 11

Theo khối lượng :

Thuốc hạt: khối lượng < 0,05 g

Viên hoàn nhỏ: khối lượng 0,05 - < 0,1g

Viên tròn: khối lượng 0,1 g – 0,5 g

Đại hoàn (tễ): khối lượng > 1 - 12 g

Trang 12

Phân loại

Theo tá dược dính :

Viên nước: nước, cồn, giấm, dịch chiết dược liệu

Trang 13

Ưu nhược điểm

Ưu điểm :

Bào chế đơn giản

Chia liều chính xác

Có thể bao áo ngoài bảo vệ dược chất

Thể tích gọn, vận chuyển và bảo quản dễ dàng

Nhược điểm :

Khó tiêu chuẩn hóa về chất lượng

Bào chế ở qui mô nhỏ bằng phương pháp chia viên nên không đảm bảo vệ sinh

Trang 14

Thành phần của viên tròn

Dược chất

Tá dược

Trang 15

Dược chất

Hóa dược : terpin hydrat, codein phosphat,…

Chế phẩm bào chế : cao thuốc, cao belladon, cao ích mẫu, cao mật động vật,…

Dược liệu : bột cam thảo

Trang 16

Tá dược

Giống với tá dược trong viên nén như tá dược độn, dính, rã, màu,…

dính, rã, màu,… quan trọng nhất là nhóm tá dược quan trọng nhất là nhóm tá dược

dính, vì đây là yếu tố tạo hình chính của viên vì đây là yếu tố tạo hình chính của viên

Tá dược trong viên tròn cũng Tá dược trong viên tròn cũng có vai trò có vai trò quan

trọng

trọng như viên nén như viên nén , vì tá dược ảnh hưởng đến khả , vì tá dược ảnh hưởng đến khả

năng giải phóng dược chất của viên trong đường tiêu hoá

Trang 18

Dịch thể gelatin

Dịch gôm: arabic/ nước

Tổng hợp: dịch thể CMC, PVP, NaCMC

Trang 19

Tá dược dính

Nước : áp dụng cho dược chất tan hay trương nở trong nước tạo độ dính nhất định

Siro: độ dính vừa phải, điều vị

Mật ong: dính tốt, điều vị và kết hợp tác dụng

dược chất trong hoàn mềm có tác dụng bổ khí

nhuận phế, giải độc

Để tinh chế và tăng khả năng dính, → "luyện mật"

 Mật non luyện ở ≈ 105 o C, còn chứa ≈ 20% nước

 Mật già luyện ở ≈ 120 o C cho đến hàm lượng nước < 10%.

Trang 20

Tá dược dính

Cao dược liệu:

kết hợp vai trò dược chất và tá dược cho thuốc hoàn theo phương pháp bồi viên

 các dược liệu khó nghiền bột (dược liệu nhiều xơ, dẻo dính) chế thành cao lỏng để làm tá dược bồi viên

 đơn giản hoá công thức bào chế, nâng cao hàm

lượng hoạt chất trong viên và giảm lượng viên trong một lần dùng.

Trang 21

Dịch gôm: 5 - 10% gôm arabic trong nước 5 - 10% gôm arabic trong nước phối hợp để

làm tăng độ dính của một số tá dược khác, có thể phối hợp glycerin, hồ tinh bột

Tổng hợp: dịch thể CMC, PVP, NaCMC… dịch thể CMC, PVP, NaCMC… dễ giải phóng

dược chất, nhưng có khả năng gây tương kỵ với dược chất

Trang 22

Tá dược độn

Dùng trong trường hợp dược chất trong viên

không đủ khối lượng quy định của viên, nhất là viên chứa dược chất độc, tác dụng mạnh, dùng ở liều thấp

Trang 23

Tá dược độn

(Thường dùng)

Tinh bột : trơ về mặt hoá học và dược lý, dễ rã Có thể phối hợp với bột đường để đảm bảo độ chắc của viên.

Bột đường: trơ về mặt dược lý, viên dễ chắc, điều vị

Bột mịn vô cơ : magnesi oxyd, magnesi carbonat, calci carbonat, kaolin, Có khả năng hút tốt, dùng cho viên chứa dược chất lỏng, mềm, háo ẩm.

Bột dược liệu hay bột bã dược liệu

Trang 26

KỸ THUẬT BÀO CHÊ

Các phương pháp bào chế

Bao viên

Đóng gói – bảo quản

Trang 27

Các phương pháp bào chế

Phương pháp chia viên

Phương pháp bồi viên

Phương pháp nhỏ giọt

Trang 28

Phương pháp chia viên

Nguyên tắc

Chuẩn bị : dụng cụ, dược chất, tá dược

Tạo khối dẻo: là giai đoạn quyết định đến thể chất của viên

Làm thành đũa và chia viên : bằng bàn và máy chia viên.

Hoàn chỉnh viên : vo viên, rây hoặc sàn chọn viên đạt tiêu chuẩn, sấy nhẹ.

Trang 29

2

4

3

DỤNG CỤ BÀO CHÊ VIÊN TRÒN

1.Bàn lăn; 2 Dao lăn; 3 Dao cắt; 4 bàn hứng viên

Trang 30

THAO TÁC CHIA VIÊN TRÊN BÀN CHIA VIÊN

KHỐI THUỐC LĂN THÀNH ĐŨA

BỘ PHẬN CẮT VIÊN

BỘ PHẬN HỨNG VIÊN

Trang 31

Phương pháp bồi viên

Nguyên tắc

đi từ một "nhân" cơ bản rồi bồi dần từng lớp dược chất nhờ các tá dược dính lỏng cho đến khi viên đạt kích thước quy định

Dụng cụ, thiết bị

Các giai đoạn:

 Gây nhân: bằng cách xát hạt, chải hạt, dùng hạt

có sẵn

 Bồi thành viên

 Sấy viên: 40 – 500C

Trang 32

Nồi bao viên

Trang 33

Gây nhân

Cách gây nhân bằng cách xát hạt

 Trộn lượng bột thuốc với một ít tá dược dính

vừa đủ ẩm

 Xát nhẹ khối ẩm qua cỡ rây thích hợp, thành

những hạt,

Cho vào nồi bao hay thúng lắc và cho hoạt động

để tạo được hạt có kích thước cỡ 1 – 2mm

Dùng rây sàng để chọn hạt cùng cỡ làm viên

nhân

Sấy nhẹ cho viên nhân khô

Trang 34

Gây nhân

Gây nhân bằng cách chải hạt cách chải hạt

• Quét một ít tá được dính lên đáy nồi bao

• Rắc một ít bột lên trên

• Dùng bàn chải cứng chải thành những hạt tròn

• Hoàn chỉnh hạt như trên

Dùng hạt có sẳn Dùng hạt có sẳn : hạt đường, hạt cải,…

Trang 35

Bồi viên

đều viên nhân

bồi tiếp bằng viên to và lại tiếp tục bồi như vậy đến khi viên đạt kích thước qui định

tiến hành sấy viên trong quá trình bồi.

Trang 36

Phương pháp nhỏ giọt

Áp dụng điều chế viên tròn tây y.

Nguyên tắc : hòa tan hoặc phân tán dược chất

trong tá dược, đun đến nhiệt độ nhất định, nhỏ

xuống một chất lỏng khác không hòa tan hỗn hợp trên.

Trang 37

Phương pháp nhỏ giọt

Ví dụ:

Viên tròn vitamin A-D

 Đun chảy dầu hydrogel hoá có toC 38 – 42oC

 Hoà tan vitamin A, D

 Sau đó nhỏ giọt xuống cồn ethylic đã được làm lạnh ở khoảng 12 – 14oC

 Vớt viên ra, lựa chọn và làm khô

Trang 38

BAO VIÊN

Mục đích :

 Tránh viên dính vào nhau

 Bảo vệ hoạt chất tránh tác động của môi trường

 Hạn chế sự kích ứng với niêm mạc đường tiêu hóa

 Khu trú tác dụng của thuốc ở ruột

 Che mùi vị khó chịu

 Bề ngoài hấp dẫn hơn

Trang 39

bao tan ở ruột

 Nguyên liệu và cách bao giống như trong phần viên nén.

Trang 40

Đóng gói bảo quản

Đóng gói kín.

Bảo quản nơi mát, tránh ẩm

Viên hoàn mềm đóng vào vỏ nhựa hay vỏ sáp

Trang 41

TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG

 Hoàn nước, hoàn hồ < 9%

 Hoàn mật ong < 15%

 không quá 1 giờ cho các loại hoàn

 không quá 2 giờ cho hoàn hồ

Trang 42

Một số công thức viên tròn

Terpin hydrat 0,05 g

Cách điều chế

Ngày đăng: 16/04/2019, 08:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w