Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
2,63 MB
Nội dung
1 VIÊN TRÒN VIÊN TRÒN GV: Nguy n Th Tâmễ ị GV: Nguy n Th Tâmễ ị 2 MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, học viên có khả năng: 1. Nêu được khái niệm, phân loại, ưu nhược điểm thuốc viên tròn 2. Trình bày được đặc điểm của các tá dược dùng trong viên tròn 3. Trình bày được kỹ thuật bào chế viên tròn 4. Nêu được các TCCL của thuốc viên tròn 3 NỘI DUNG I. ĐỊNH NGHĨA II. PHÂN LOẠI III. ƯU-NHƯỢC ĐIỂM IV. THÀNH PHẦN V. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ VI. TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG ĐỊNH NGHĨA • Dạng thuốc rắn, hình cầu • Được chế từ bột thuốc và tá dược dính • Dùng để uống 4 PHÂN LOẠI Theo nguồn gốc: − Viên tròn tây y − Viên tròn đông y (thuốc hoàn) • Theo tá dược dính: hồ hoàn, mật hoàn, thủy hoàn, lạp hoàn • Theo thể chất: hoàn cứng, hoàn mềm Theo pp bào chế: − Viên chia − Viên bồi − Viên nhỏ giọt 5 6 7 Ưu điểm • Kỹ thuật bào chế đơn giản • Tương đối ổn định • Dễ phối hợp nhiều loại dược chất trong viên • Dễ vận chuyển, bảo quản, sử dụng • Viên tròn có thể bao ngoài Nhược điểm • Khó tiêu chuẩn về mặt chất lượng • Khó đảm bảo vệ sinh 8 9 Dược chất Tá dược THÀNH PHẦN VIÊN TRÒN Tá dược dùng trong viên tròn 1. Tá dược dính 2. Tá dược độn 3. Tá dược rã 4. Tá dược khác 10 [...]... Phương pháp chia viên • Phương pháp bồi viên • Phương pháp nhỏ giọt 20 1 Phương pháp chia viên • PP dùng sớm nhất → bào chế viên tròn • Nguyên tắc: tạo khối dẻo từ bột dược chất và tá dược → chia thành viên tròn có khối lượng quy định • Áp dụng: điều chế viên tròn tây y, hoàn mật, hoàn hồ • 2 giai đoạn: − Tạo khối dẻo − Chia viên và hoàn chỉnh viên 21 1.1 Tạo khối dẻo (khối bánh viên) Gđ quan trọng... Nghiền trộn xong, để ổn định 15 - 30 phút 22 1.2 Chia viên và hoàn chỉnh viên • Dụng cụ: bàn chia viên, máy chia viên • Làm đũa: lăn khối dẻo thành đũa (thỏi hình trụ): có độ dài bằng số viên cần chia • Chia viên: cắt rời từng viên → làm tròn trên dao cắt • Hoàn chỉnh viên: dùng bàn xoa, vê viên, áo viên bằng một lớp bột mỏng 23 24 2 Phương pháp bồi viên • Nguyên tắc: đi từ một "nhân" cơ bản rồi bồi dần... trở lại thành viên tròn • Ví dụ: – Viên tròn vitamin A-D: đun chảy dầu hydrogel hoá, hoà tan vitamin Sau đó nhỏ giọt xuống cồn ethylic đã được làm lạnh ở khoảng 12 – 140C Vớt viên ra, lựa chọn và làm khô – Viên tròn natri phenobarbital: đun chảy PEG 4000, hoà tan natri phenobarbital, nhỏ giọt xuống dầu parafin đã được làm lạnh trước Vớt viên ra, rửa dầu và làm khô 28 Bao viên Mục đích: • Viên không... để dùng dần 26 2.2 Bồi viên Nguyên tắc: bồi dần từng lớp, mỗi lớp tá dược dính bồi một lớp bột dược chất Lượng tá dược dính và bột thuốc dùng cho mỗi lần bồi phải vừa đủ • Nếu thừa tá dược thì viên dễ bết dính thành khối • Nếu thừa bột thì dễ tạo thành các nhân mới Để viên có kích thước đồng đều, trong quá trình bồi viên, phải sàng chọn viên Để viên chắc và tròn đều → sấy viên trong quá trình bồi... • Viên đẹp Tiêu chuẩn của các chất dùng để áo viên: • Không kích ứng niêm mạc tiêu hóa • Không tương tác với dược chất • Không có tác dụng dược lý riêng • Dễ bao quanh viên • Giúp viên giải phóng dược chất tốt 29 Bao viên Bao bột mịn Mục đích: tránh dính viên, áp dụng quy mô nhỏ - Bột talc: làm bóng viên, chống dính tốt - Bột lycopot: dùng cho viên có màu - Bột than thảo mộc: thường dùng cho viên. .. giải phóng HC → AD: điều chế viên hoàn theo pp bồi viên 14 Dịch chiết dược liệu Nước sắc, cao lỏng, dịch ép tươi… Ưu điểm: − Viên dễ sấy khô − Dễ tan rã giải phóng hoạt chất Nhược điểm: − Dễ hút ẩm − Dễ mốc → AD: điều chế thuốc hoàn theo pp bồi viên 15 Hồ tinh bột Hồ loãng: 5 -10%, Hồ đặc: 15 - 20% Chế dùng ngay để tránh vi cơ xâm nhập Ưu điểm: − Dính tốt − Dùng cho viên có tác dụng kéo dài ... rắc một ít bột lên khối viên trong dụng cụ thích hợp rồi lắc cho bột bám đều lên mặt viên Bao màng mỏng Mục đích: bảo vệ viên, hạn chế mùi vị khó chịu của thuốc hoặc bao tan ở ruột 30 Đánh bóng viên • Phơi thoáng gió, sấy ( 40-60ºC, độ ẩm . 1 VIÊN TRÒN VIÊN TRÒN GV: Nguy n Th Tâmễ ị GV: Nguy n Th Tâmễ ị 2 MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, học viên có khả năng: 1. Nêu được khái niệm, phân loại, ưu nhược điểm thuốc viên tròn 2 các tá dược dùng trong viên tròn 3. Trình bày được kỹ thuật bào chế viên tròn 4. Nêu được các TCCL của thuốc viên tròn 3 NỘI DUNG I. ĐỊNH NGHĨA II. PHÂN LOẠI III. ƯU-NHƯỢC ĐIỂM IV. THÀNH PHẦN V CHẤT LƯỢNG ĐỊNH NGHĨA • Dạng thuốc rắn, hình cầu • Được chế từ bột thuốc và tá dược dính • Dùng để uống 4 PHÂN LOẠI Theo nguồn gốc: − Viên tròn tây y − Viên tròn đông y (thuốc hoàn) • Theo tá dược