Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
4,9 MB
Nội dung
B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRUờNG đại học DượC Hà Nội ■ • a ■ HOÀNG THỊ THUỶ THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ đ IềU TRỊ BỆNH BASEDOW TẠI TRUNG TÂM NỘI TIẾT TỈNH HỒ BÌNH TRONG NĂM 1998 - 2000 Chuyẽn ngành ; D ợ c LÝ - Dược LÂM SÀNG M ã số : 03 02 02 LUẬN VĂN THẠC SỸ D ược HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1-PGS TS HỒNG KIM HƯYỀN HÀ NỘI - 2001 LỊ I CẢM 0N Đê hồn thành luận văn này, tơi xin trán trọng gửi lời cảm ưn chán thành sâu sắc tới: PGS-TS Hoàng Kim Huyền - Chủ nhiệm môn Dược lâm sàng trường dại học Dược Hà nội người trực tiếp hướng dẫn trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới: - BSCKỈ Chu Minh Tân - Giám đốc Trung tâm nội tiết tỉnh Hồ hình, BS Nguyễn Vãn Hưng, BS Nguyễn Văn Ninh tập thể cán Trung tâm nội tiết tỉnh Hồ bình tạo điều kiện thuận lợi đ ể tiếp cận với bệnh nhân, tải liệu đóng góp ý kiến đ ể tơi hồn thành nhiệm vụ - Đản^ Iiỷ, Ban ẹiám hiệu, Dào tạo sau đại học\ Bô môn dươc lãm sàng thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà nội nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ tơi q trình học tập Xin cảm ơn Ban giám đốc Sở Y tếH bình, phịng Quản lý Dược S(ý Y tế Hó hình, bạn nghiệp, tập íhể lớp cao hục 3, gia dinh vả ììgưùi íhân dã động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Hà nội, nẹày 08 ĩhànẹ năm 2001 ìlồng m Thuỷ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCĐP : Bướu cổ địa phương BTU : Benzyl thio uracil CBZ : Carbimazol CHCB : Chuyển hoá ĐTĐ : Điện tâm đồ ĐT : Điều trị GDI : Giai đoạn GDI,2 : Giai đoạn 1,2 GDI,2,3 : Giai đoạn 1,2,3- Ị131 : lod phóng xạ 131 KGTH : Kháng giáp tổng hợp LNHT : Loạn nhịp hoàn toàn MMI : Methimazol MTƯ : Methyl thio uracil N : Nhóm I i Nn : Nhóm II Nm : Nhóm m NĐG : Nhiễm độc giáp NXB : Nhà xuất PTU : Propyl thiouracil SA : Siêu âm T : Tetraiodothvronin (Thyroxin) T3 : Triiodothyronin T : Tuổi TTNT : Trung tâm Nội tiết TSH : Thyroid - Stimulating - Hormon TRF : Thyrotropin - Releasing - Factor TSI : Thyroid - Stimulating - Immunoglobulin RAI : lod phóng xạ (Radio Active Iodine) Vùng a : Vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa Vùng b : Vùng núi Vùng c : Vùng núi thấp XN : Xét nghiệm MỤC LỤC TRANG ĐẶT VẤN ĐỂ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Vài nét bệnh Basedow 1.2 Các thuốc sử dụng điều trị nội khoa bênh Basedow 23 1.3 Một số nét địa phương nghiên cứu 35 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 38 2.1 Đối tượng nghiên cứu 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu 39 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u 46 3.1 Một số đặc điểm dịch tễ học mẫu nghiên cứu 46 3.2 Đánh giá vấn đề sử dụng thuốc mẫu nghiên cứu 54 3.3 Đánh giá tiến triển điều trị điều trị nội khoa bệnh Basedo\^ 65 CHƯƠNG BÀN LUẬN 73 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 102 Đ Ặ T \Ấ ĩS Đ Ể Bệnh Basedow gọi bệnh Pany hay bệnh Graves’ - bệnh cường chức tuyến giáp, phổ biến bệnh tuyến nội tiết Mặc dầu thập kỷ qua có thành tựu xuất sắc nghiên cứu bệnh nguyên nhân bệnh sinh bệnh chưa hoàn toàn sáng tỏ [18, 28] Bệnh Basedow ảnh hưởng lớn tới sức khoẻ, tâm lý ngoại hình ngưòd bệnh đặc điểm chung bệnh là: bướu cổ, sầy sút, run tay, lồi mắt, mạch nhanh, tính tình thay đổi, hay nóng nảy, cáu gắt Phác đồ điều trị nội khoa bệnh Basedow không thuốc kháng giáp tổng hợp mà phối hợp thuốc nhằm khắc phục triệu chứng kèm bệnh để giúp bệnh nhân lấy lại cân bằns sống Độ dài đợt điều tậ kéo dài, địi hỏi phải có kiên trì tốn Kết điều trị phụ thuộc nhiều vào nỗ lực thân người bệnh theo dõi sát cán y tế Vi vấn đề chẩn đoán phát bệnh, sử dụng thuốc việc tuân thủ phác đồ điều trị để đạt hiệu cao điều trị bệnh Basedow vấn đề Nhà nước Nsành y tế quan tâm Tại tỉnh Hồ Bình, tỉnh miền núi gồm nhiều dân tộc sinh sống đại đa số bệnh nhân có hồn cảnh kinh tế khó khãn, bệnh nhân xa sở điều trị, trình độ dân trí chưa cao, Ìao thơng khơnơ thuận lợi cán y tế cịn thiếu chưa có trình nghiên cứu liên quan tới vấn đề bệnh Basedow Là Dược sĩ cơng tác tửih Hồ Bình, tơi chọn đề lài: "Theo dõi đánh giá hiệu điều trị bệnh Basedow trung tàm nội tiết tỉnh Hồ Bình năm 1998 " 2000 Mục tiêu đề tài là: - Xác định số yếu tố ảnh hưởng đến việc mắc bệnh Basedow - Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc trình điều trị nội khoa bệnh Basedow - Đánh giá tiến triển điều trị điều trị nội khoa bệnh Basedow - Rút số kinh nghiệm cơng tác chẩn đốn, điều trị bệnh phương pháp theo dõi bệnh nhân điều trị nội trú, ngoại trú nhằm góp phần nâng cao hiệu điều trị bệnh Basedow Trung tâm nội tiết tỉnh Hồ Bình CHƯƠNG T ổ N G QUAI^ 1.1 VÀI NÉT VỂ BỆNH BASEDOW Không kể loại bướu giáp đơn thuần, bệnh phổ biến bệnh tuyến nội tiết giới Việt nam, chiếm 45,8% bệnh nội tiết 2,6% bệnh nội khoa Bệnh gặp lứa tuổi tập trung nhiều tuổi 20 - 40, Việt Nam lứa tuổi bật 21 - 30 (31,8%) nữ mắc nhiều nam rõ rệt Tuỳ theo thống kê, nữ mắc chiếm tỉ lệ 4/5 đến 9/10 tổng số người mắc (Williams, Lê Huy Liệu, Mi'lcou, Furozyfer, De Gennes ) [18], [19, 226], [24] Theo Mai Thế Trạch: bệnh thường sảy nữ (80% ), tuổi từ 20- 50 [29, 58] nước ta, trước năm 1971 bệnh tăng giáp (trong chủ yếu bệnh Basedow) phái tuyến huyện Sau - năm nhờ tổ chức trạm phòng chống bướu cổ tỉnh, số bệnh nhân Basedow phát điều trị tăng dần Trong tỉnh, dân số - triệu có 100 - 200 bệnh nhân Basedow đăng ký điều trị [5, 75-76] Về phương diện dịch tễ học, theo Tunbridge cộng ( 1977 ) Anh : bệnh irội ứ nữ Kht^ảng 19,0 / 1000 nữ có 1,6 / 1000 nam Tỉ lệ hàng năm từ - ca / 1000 nữ [4, 355] 1.1.1 SINH LÝ BỆNH 1.1.1.1 Khái niệm bệnh Basedow (bệnh bướu giáp lan toả nhiễm độc diffuse toxic goitre) Basedow tên nhà khoa học ngưịd Đức (1799-1854) ng mô tả bệnh cách đầy đủ vào năm 1840 [33] Bệnh Basedow gọi bệnh Parry c H hay bệnh Graves' (trường phái Anh) bệnh chưa rõ nguyên nhân với tình trạng bệnh lý biểu tăng sinh lan toả tổ chức tuyến giáp, cường chức năng, gây nhiễm độc giáp quan tổ chức, chứng lồi mắt, ứ phù niêm dịch khu trú [ 18], [2 ] 1.1.1.2 Nguyên nhán * Các yếu tố khởi phát [18], [21] - Về mặt tâm thần: Các chấn thương tâm thần, choáng cảm xúc, đặc biệl nữ giới dễ bị ảnh hưởng yếu tố bên Các vấn đề tâm sinh lý, stress, chiến tranh yếu tố quan trọng - Các giai đoạn đặc biệt đời sống sinh dục nữ: dậy thì, chửa đẻ, mãn kinh - Do yếu tố nhiễm khuẩn: Sau viêm họng, số bệnh nhiễm khuẩn khác cúm, thấp tim - Dùng iod liều cao, kéo dài gây bệnh Basedow iod: Trường hợp xảy dùng chế phẩm có hàm lượng iod cao Lipiodol, Amiodarone (cordarone), T 3, T4 * Các yếu tố bẩm chất [18], [24], [35, 252], [39] - Giới: Nữ mắc nhiều nam - Tuổi: Bệnh gặp lứa tuổi 60 tuổi trẻ em nhỏ 10 tuổi gặp - Cư địa: + Thần kinh tâm thần: Cơ địa sẵn có rối loạn thần kinh thực vật thuộc loại cường giao cảm + Di truyền giáp trạng: Bệnh có tính chất gia đình (thường gặp di truyền theo dịng gái: bà ngoại, mẹ, gái) + Miễn dịch: Cơ địa bẩm sinh dễ sản sinh dòng tế bào limpho sản sinh kháng thể kích thích tuyến giáp - Mơi trường sinh sống: nước phát triển, dân thành thị (đặc biệt nhà máy) bị bệnh Basedow nhiều người nơng thơn, Việt nam ngược lại 1.1.13 Bệnh sinh Bệnh Basedow trước xem bệnh tuyến giáp tăng TSH bệnh đồi - tuyến yên Hiện chế bệnh sinh bệnh cho rối loạn tự miễn dịch quan đặc hiệu (bệnh nhiễm độc giáp tự miễn) [23, 118], [24, 2] * Sinh tổng hợp hormon tuyến giáp [11], [12, 47], [20], [35, 248 Sơ đồ Brown G ran t [15], [20] (1) Nhận lod: Các chất peclorat thiocyanat ức chế trình (2) Chuyển muối iodua thành iod nhờ men peroxydase cytocromoxydase chất ức chế thio-ure 90 biến đổi dấu hiệu trước sau điều trị, điều cần nghiên cứu thêm Từ trước đến đa số tác giả đề cập đến bệnh Basedow vói triệu chứng nhịp tim nhanh chủ yếu Nhưng mẫu nghiên cứu chúng tơi số người bệnh có nhịp tim < 70 lần/phút chiếm tỉ lệ: 1,69% Điều chứng tỏ người bệnh đến khám lúc đầy đủ triệu chứng điển hình mói chẩn đoán bệnh Basedow Nhận xét phù hợp với nghiên cứu Thanh Hoá [14] 4.3.4 BIẾN ĐỔI HÌNH ẢNH TUYẾN GIÁP THE HIỆN QUA SA TRƯỐC VÀ SAU KHI ĐIỂUTR SA xét nghiệm hình thể tuyến giáp đơn giản, nhanh, không gây phiền hà cho người bệnh, đưa lại thơng tin nhanh, tương đối xác góp phần vào việc chẩn đốn số bệnh tuyến giáp [3, 161] SA cho biết hình ảnh bệnh lý tuyến giáp thơng qua kích thước tuyến, hình thể bề dày tuyến, phản hồi tia SA thể phân bố mật độ Echo (sóng hồi âm) Cũng qua SA giúp cho việc theo dõi trình điều trị bệnh có tiến triển hay khơng [3] người bệnh Basedow hình thể tuyến giáp to, lan toả, kích thước tuyến tãnơ, mật độ Echo phân bố không đều, chủ yếu giảm Echo (kể người bệnh Basedow điều trị không tiến triển), người bệnh Basedow điều trị có tiến triển kích thước tuyến có xu hướng nhỏ lại, mật độ Echo phân bố tươns đối Còn người cao tuổi người bệnh Basedow điều tậ ổn định (khỏi) mật độ Echo tăng tượng sơ hố vơi hố [3, 150^ 91 Kết nghiên cứu bảng 3.22 cho thấy: phân bố mật độ Echo trước điều trị: người bệnh có mật độ Echo chủ yếu giảm chiếm tỉ lệ cao nhất: 69,34%, thấp mật độ Echo chủ yếu tăng: 2,09% Sau điều trị mật độ Echo lại chiếm tỉ lệ cao: 64,25%, thấp mật độ Echo chủ yếu giảm: 5,18% Nói chung thay đổi phân bố mật độ Echo đều, chủ yếu tăng chủ yếu giảm người bệnh thuộc mẫu nghiên cứu có ý nghĩa thống kê (P < 0,001) Riêng thể tích tuyến giáp thay đổi chưa có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Như vậy, kỹ thuật SA tuyến giáp giúp cho việc theo dõi trình điều trị bệnh Basedow thuốc KGTH điều trị tiến triển, bệnh ổn định kích thước bướu giáp thay đổi không đáng kể Tuy nhiên điều kiện có hạn nên chúng tơi chưa đánh giá biến đổi trị số đo thể tích tuyến giáp mức độ khác tuỳ thuộc vào giới tùứi, tuổi người bệnh Nhược điểm phuofng pháp không đo chức tuyến giáp [3, 161], 4.3.5 NGƯÒI BỆNHĐÃ TRẢI QUA CÁC GIAI ĐOẠN ĐlỂU TRỈ Kết theo dõi số người bệnh trải qua giai đoạn điều tri bảng 3.23 cho thấy: Tỉ lệ người bệnh tham gia giai đoạn điều trị cơng theo tính tốn: 7,78%; thực tế: 33,06% Tỉ lệ người bệnh tham gia giai đoạn điều trị theo tính tốn: 44,72%; thực tế: 26,11% Sự khác có ý nghĩa thống kê (P 0,05) dù người bệnh NĐG mức độ nhẹ, trung bình hay nặng phát điều trị kịp thời bệnh thuyên giảm, ổn định Tuy nhiên mẫu nghiên cứu gồm người bệnh khám điều trị lần đầu, trường hợp bệnh nặng có biến chứng nặng tim, mạch suy tim chuyển viện điều trị, kết điều trị Njn hợp lý Số người bệnh điều trị không tiến triển: 21 - 28%, chủ yếu người bệnh không tuân thủ phác đồ điều trị, đến khám lĩnh thuốc không đều, chí bỏ trị giai đoạn điều trị bệnh tình chưa ổn định Do vậy, yếu tố trang thiết bị dụng cụ y tế, thuốc men, trình độ thầy thuốc vấn đề quản lý người bệnh yếu tố quan trọng để đạt hiệu cao điều trị bệnh Basedow 93 CHƯƠNG K Ế T ĨA]ẶN VÀ Đ Ể X U Ấ T 5.1 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu 360 bệnh nhân điều trị lần đầu bệnh Basedow Trung tâm nội tiết tỉnh Hồ Bình rút số kết luận sau: 5.1.1 MỘTSỐ YẾUTỐẢNH HƯỎNGĐẾN VIỆC MAC BỆNHBASEDOW * Giới người bệnh: Nữ giới mắc bệnh chiếm tỉ lệ cao: 83,61%; Nam giới mắc bệnh chiếm tỉ lệ hơn: 16,39% “ * Tuổi người bệnh: Lứa tuổi mắc bệnh nhiều từ 31 - 45 tuổi, chiếm tỉ lệ: 49,73% gặp lứa tuổi 60 tuổi; 0,83% 15 tuổi: 4,17% Tuổi trung bình mắc bệnh: 33,44 ± 1,14 * Dân tộc: Người bệnh dân tộc Mường: 63,06%; dân tộc Kinh: 29,44%; dân tộc khác: 7,5% Tỉ lệ người bệnh dân tộc Mường, dân tộc Kinh dân tộc khác so với tỉ lệ dân số người dân tộc khơng khác (P > 0,05) * Vùng địa dư: Vùng núi có tỉ lệ mắc bệnh cao: 69,17%; Vùng núi thấp : 17,18%; Vùng núi cao, vùng sâu vùng xa: 13,05% 5.1.2 THĂMKHÁMLÂMSÀNG VÀ XÉTNGHIỆMCẬN LÂMSÀNG * Bệnh nhân Basedow với triệu chứng lâm sàng chủ yếu triệu chứns kinh điển như: ăn khoẻ, uống nhiều, gầy sút, mạch nhanh, run tay mỏi chân ngón tay, hồi hộp trống ngực, đổi mồ lịng bàn tay, bàn c h â n 94 * Các xét nghiệm cận lâm sàng tiến hành trước trị: - Đo chuyển hoá - Điện tâm đồ - Siêu âm tuyến giáp * Đánh giá mức độ nhiễm độc giáp: Trong mẫu nghiên cứu chủ yếu gặp người bệnh NĐG mức độ trung bình: 61,67%; sau mức độ nhẹ: 31,39% mức độ nặng; 6,94% 5.1.3 ĐÁNH GIÁ VẤN ĐỂ sử DỤNG THUỐC TRONG MẪU n g h iê n u * Các phác đồ điều trị sử dụng mẫu nghiên cứu: - Phác đồ đơn tn liệu : Chỉ sử dụng với tỉ lệ thấp: 2,78% - Phác đồ đa tri liệu; Tỉ lệ sử dụng cao: 97,22% Trong đó: phối hợp thuốc: 5,71%; phối hợp thuốc: 38,86%; phối hợp thuốc; 55,43% * Các nhóm thuốc sử dụng: Có nhóm thuốc điều trị bệnh Basedow gặp mẫu nghiên cứu là; KTGH, chẹn Beta, An thần Corticoid Tỉ lệ sử dụng sau : KGTH : 100%; thuốc chẹn beta : 91,67%; thuốc an thần : 92,78%; thuốc corticoid: 58,33% - Đường dùng thuốc: Người bệnh thuộc mẫu nghiên cứu dùng thuốc qua đườns uống 5.1.4 ĐÁNH GIÁ TIẾN TRIỂN ĐIỂU TRỈ ĐIỂU TRỈ nội khoa bệnh BASEDOW * Biến đổi số triệu chứng lâm sàng bệnh nhân Basedow trước sau điều trị: Các triệu chứng mạch nhanh thường xuyên, gày sút, run 95 tay, mổ hôi, ánh mắt sáng giảm đáng kể so với trước điều trị Riêng dấu hiệu lồi mắt không thay đổi * Biến đổi tn số đo CHCB trước sau điều trị: CHCB từ + 31% + 60% trước điều trị chiếm tỉ lệ cao: 50,95%; CHCB từ 0% -> + 20% sau điều tri chiếm tỉ lệ cao; 59,47%; nói chung trị số đo CHCB có giảm đáng kể so với trước điều trị * Biến đổi ĐTĐ trước sau điều trị: Dấu hiệu nhịp xoang nhanh có giảm đáng kể, trước điều trị: 87,57%; sau điều tri: 34,04% Nhịp tim (lần/phút) giảm đáng kể, trước điều trị nhịp tim 101 - 120 lần/phút chiếm tỉ lệ cao, sau điều trị nhịp tim 70 - 90 lần/phút chiếm tỉ lộ cao: 55,12% * Biến đổi hình ảnh SA trước sau điều trị: Trước điều trị mật độ Echo giảm chiếm tỉ lệ cao: 69,34% Sau điều trị mật độ Echo chiếm tỉ lệ cao: 64,25% * Tuân thủ phác đồ điều trị: Trên thực tế số bệnh nhân tham gia điều trị từ 13 - 18 tháng chiếm tỉ lệ cao nhất: 40,83%, 18 tháng: 26,11% * Kết điều trị; Trong toàn mẫu nghiên cứu, tỉ lệ bệnh nhân điều trị tiến triển; 78,89%; chưa tiến triển: 21,11% Do hạn chế thời gian, nhân lực nên đề tài chưa sâu nghiên cứu số vấn đề : tỉ lệ mắc bệnh theo vùng địa dư có liên quan đến việc mắc bệnh BCĐP chương trình phịng chống rối loạn thiếu hụt iod hay không 96 5.2 ĐỂ XUẤT Từ kết nghiên cứu chúng tơi xin có số đề xuất sau: - Trong điều tri bệnh Basedow TTNT tỉnh Hồ Bình, đối tưọrng đồng bào dân tộc miền núi, điều kiện kinh tế khó khăn, giao thơng khơng thuận lợi, trình độ dân trí cịn thấp nơi có bưóoi cổ địa phương lưu hành Vì cần tăng cường cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục kiến thức bệnh Basedow, có phân biệt với bưóoi cổ địa phương để ngưòd dân kịp thời phát bệnh khám điều trị sớm, điều trị phương pháp, đồng thời có ý thức tuân thủ phác đồ điều trị đề Đối với cán y tế, y tế sở cần thiết phải đào tạo đào tạo lại, thường xuyên cập nhật thơng tin bệnh Basedow để có định hướng bệnh, kịp thời gửi người bệnh đến TTNT lên tuyến để khám làm xét nghiệm cận lâm sàng, tránh nhầm lẫn điều trị bệnh Basedow thuốc điều trị bệnh bướu cổ địa phương - TTNT cần phải tăng cường thêm cán có trình độ đại học đại học, cần phải tăng cường thèm trang thiết bị máy móc để làm xét nghiệm hormon như: T3 , T4 , TSH Các máy móc cũ (máy đo CHCB sừ dụng 18 năm, máy siêu âm sử dụng 5-6 năm) nên có mua sắm - Cơng tác quản lý bệnh nhân: Nên có kết hợp TTNT Trung tâm Y tế huyện, thị, phòng khám đa khoa khu vực (nơi có Bác sĩ) việc điều trị theo dõi điều trị bệnh Basedow Mỗi bệnh nhân nên có sổ khám chữa bệnh Basedow riêng Sau đợt điều trị công TTNT, người bệnh chuyển trung tâm y tế huyện, trạm y tế xã để tiếp tục điều trị irì củng cố với thời gian khoảng tháng, tháng người bệnh cần 97 phải quay lại TTNT để khám làm xét nghiêm cận lâm sàng Như giảm bớt khó khăn việc lại, tiết kiệm chi phí cho người bệnh, tạo điều kiện để người dân khám, chữa bệnh thuận lợi 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Lê Nsọc Bình (1996), “Các thuốc kháng giáp”, Bệnh tuyến giáp rối loạn thiếu iod, Nhà xuất (NXB) Y học, Hà nội, Tr 287-296, 301 Nguyễn Trung Chính, Trịnh Bỉnh Dy, Phan Văn Duyệt (1975), “Hormon tuyến giáp thăm dò chức phận tuyến giáp”, Bệnh bướu cổ s ố bệnh tuyến giáp, NXB Y học, Tr 33-34, 44-56 Phạm Văn Choang (1996), “Siêu âm tuyến giáp”, Bệnh tuyến giáp rối loạn thiếu iod, NXB Y học, Hà nội, Tr 143, 149-151, 159-161 Trần Hữu Dàng, Nguyễn Thị Cấm (2000), “Nhân trường hợp Basedow phát lúc tuổi”, Kỷ yếu tồn văn cơng trình nghiên cứu khoa học nội tiết chuyển hố, NXB Y học, Hà nội, Tr 355 Đặng Trần Duệ (1996), “Thừa iod”, Bệnh tuyến giáp rối loạn thiếu iod, NXB Y học, Hà nội, Tr 75-76 Đặns Trần Duệ (1996), “Những vấn đề lâm sàng chẩn đoán tai biến thừa iod”, Bệnh tuyến giáp rối loạn thiếu iod, NXB Y học, Hà nội, Tr 589-591 Đặns Trần Duệ, Nguyễn Trung ơiính, Ngơ Mạnh Son (1975), “Bệnh bướu cổ địa phương”, Bệnh bướii cổ s ố bệnh tuyến giáp, NXB Y học, Hà nội, Tr 112 Đặng Thị Ngọc Dung (1996), “Tác dụng Hormon giáp chế điều hoà”, Bệnh tuyến giáp rối loạn thiếu iod, NXB Y học, Hà nội, Tr 52-60 Phan Vãn Duvệt (1975), “Tãng tuyến giáp”, Bệnh bướu cổ sô'bệnh tuyến giáp, NXB Y học, Hà nội, Tr 178-187, 189-190, 197, 205 10 Nguyễn Khánh Dư (1987), “Bệnh Basedow”, Bệnh lý tuyến giáp, iNXB thành phố Hồ Chí Minh, Tr 92 99 11 Trịnh Bỉnh Dy (1975), “Sinh lý học tuyến giáp”, Bệnh bướu cổ số bệnh tuyến giáp, NXB Y học, Hà nội, Tr 8-17, 19-20 12 Nguyễn Thị Hà (1996), “Hoá sinh học Hormon tuyến giáp”, Bệnh tuyến giáp rối loạn thiếu iod, NXB Y học, Hà nội, Tr 33-35, 45-49 13 Vũ Hạ (1993), “Điều tn tăng giáp bà mẹ mang thai”,Tạpchí rối loạn thiếu hụt iod, (số 8/1993), Tr 25-21 14 Thanh Hoá (1999), “Một số nhận xét biến chứngtimtrong bệnh Basedow”, Tạp chí Y học thực hành, (số 2/1999), Tr 16 15 Hoàng Kim Huyền (1993), sử dụng thuốc điều trị bệnh tuyến giáp, Trường đại học Dược Hà nội, Tr -13 16 Hồng Tích Huyền (1999), “Thuốc kháng giáp trạng gây bạch cầu hạt”, Thông tin Dược lâm sàng, (số 10/1999), Trường đại học Dược Hà nội, Tr 30 17 Hồng Tích Huyền (1999), “Dùng thuốc cho bú”, Thông tin Dược lâm sàng, (số 3/2000), Trường đại học Dược Hà nội, Tr 24-26 18 Lê Huy Liệu (1991), “Bệnh Basedow”, Bách khoa thư bệnh học I, Trung tâm quốc gia biên soạn từ điển bách khoa Việt nam, Hà nội, Tr 28-34 19 Lê Huy Liệu (1992), “Bệnh Basedow”, Bài giảng bệnh học nội khoa sau đại học, tập II, Học viện Quân y, Hà nội, Tr 226 20 Lê Mỹ (1997), Tìm hiểu bệnh bướii cổ - chuyên đề bướii cổ, Tnrcfng đại học Y khoa, Hà nội 21 Vũ Bích Nga, Lê Huy Liệu (2000), “Bước đầu tìm hiểu liên quan bệnh lý mắt Basedow số biểu lâm sàng cận lâm sàng khác bệnh Basedow”, Kỷ yếu tồn văn cơng trình nghiên cứu khoa học nội tiếĩ chuyển hoá, NXB Y học, Tr 320-324 22 Trần Đình Ngạn (1996), “Nhiễm độc giáp người lớn, Điều trị nhiễm độc Ìáp người lớn”, Bệnh tuyến giáp rối loạn thiếu iod, NXB Y học, Hà nội, Tr 451-490 100 23 Thái Hồng Quang (1997), Bệnh Basedow, Bệnh nội tiết, NXB Y học, Hà nội,Tr 116-171 24 Đỗ Trung Quân (1998), Bệnh Basedow, Tài liệu giảng dạy sau đại học cho smh viên dược , Tr 1-18 25 Nguyễn Trưòng Sơn, Trần Thị Chính, Trần Quỳnh Chi (2000), “Nhận xét bước đầu biến đổi số triệu chứng lâm sàng hormon hệ trục yên giáp trước sau điều trị bệnh nhân cường giáp”, Kỷ yếu tồn văn cơng trình nghiền cứii khoa học Nội tiết chuyển hố, NXB Y học, Hà nội,Tr 110-115 26 Nguyễn Đình Thanh, Đỗ Trung Quân, Nguyễn Thị Bắc, Nguyễn Thị Hổng Loan (2000), “Một số nhận xét bệnh nhiễm độc giáp điều trị ngoại trú Bệnh viện nội tiết từ năm 1997 đến năm 1999”, Kỷ yếu toàn văn cơng trình nghiên cứii khoa học nội tiết chuyển hoá, NXB Y học, Hà nội, Tr 338-346 27 Trần Đức Thọ (1983), “Tim bệnh Basedow”, Tạp chí nội khoa, (số 3), Tr 26-27 28 Thomas F Ferris - Đặng Phương Kiệt (1999), “Bệnh tuyến giáp”, Các nguyên lý y học nội khoa - Harrison, tập 29 Mai Thế Trạch (1992), Cường giáp, Nội tiết học, NXB Y học, Hà nội, Tr 58 30 Trịnh Xuân Tráng, Trần Đình Ngạn, Lê Ngọc Trọng (2000), "Bước đầu đánh giá triệu chứng lồi mắt 38 bệnh nhân Basedow điều trị kết hợp thuốc kháng giáp với thuốc ức chế miễn dịch", Kỷ yếu tồn văn cồng trình nghiên cứii khoa học Nội tiết chuyển hoá, NXB Y học, Hà nội, tr 316,319 31 Trung tâm nội tiết tỉnh Hồ Bình (1998), Báo cáo tổng kết hoạt động Trung tâm nội tiết năm 1998, Hồ Bình 32 Trung tâm nội tiết tỉnh Hồ Bình (1999), Báo cáo tổng kết hoạt động Trung tâm nội tiết năm 1999, Hồ Bình 101 33 Trường Đại học Dược Hà nội (1990), Bệnh học, Hà nội, tr.75,78 34 Trường Đại học Dược Hà nội (1997), Dược lực học, Hà nội, tr.l36 -137 35 Trường Đại học Y Hà nội (1998), Bệnh học nội khoa, Hà nội, tr.247 254, 258 - 259 36 Trần Xuân Trường (1996), "Điều trị số bệnh tuyến giáp lod phóng xạ", Bệnh tuyến giáp rối loạn thiếu lod, NXB Y học, Hà nội, tr.306 37 Hoàng Trung Vinh ( 1999)," Rối loạn chức tim mạch bệnh nhân Basedow", Tạp chí Y học thực hành, ( số 6/1999 ), tr 18 Tiếng Anh: 38 Charles F Carey, Hans H Lee, Keith F Woelkje ( 1998 ), The Washington Manual o f Medical Therapeutics, 29'*' edition Lippincott Raven Publishers Philadelphia - New York, pp 422 - 425 39 H arrison’s Principles o f internal Medicine, “Hyperthyroidsm”, Sixth Edition, Qiap 89, phương pháp 457 - 460 40 Philip o Anderson, James E Knoben ( 1998 ), Handbook o f Clinical Drug Data, * edition Appenleton & Lange - USA pp 540 - 558 41 The Pharmacopoeia, “Antithyroid Agents”, Martidal the Extrce Pharmacopoeia, Twenty - ninth Edition, London, pp 682 - 88 102 Phu luc PHIẾU THEO DÕI NGƯỜI BỆNH BASEDOW (Dùng cho đê tài theo dõi đánh giá hiệu điều trị bệnh Basedow trung tám nội tiết tình Hồ Binh năm 1998 -2000) Bệnh án s ố : Ngày vào viện, viện: l.Họ tên bệnh n hân: Tuổi: Nam (nữ): Dân tộc: Địa chỉ: Cân nặng: Quá trình bệnh lý: Thăm khám lâm sàng: Các bệnh mắc kèm (nếu có): 10 Các xét nghiệm lâm sàng làm kết quả: 11 Đánh giá mức độ N Đ G : 12 Phác đồ điều trị: 13 Thuốc dùng để điều trị nội trú 103 Tên thuốc, hàm lượng Dạng Liều dùng, cách dùng dùng 14.Theo dõi tác dụng không mong muốn thuốc: 15 Theo dõi đánh giá kết điều trị nội trú 16 Điều trị ngoại trú: Thời gian dùng Ghi 104 Ngày tháng Khám lâm sàng < 17 Tiến triển điều trị: XN cận lâm sàng Thuốc điều trị Ghi ... Basedow - Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc trình điều trị nội khoa bệnh Basedow - Đánh giá tiến triển điều trị điều trị nội khoa bệnh Basedow - Rút số kinh nghiệm cơng tác chẩn đốn, điều trị bệnh. .. Hồ Bình, tơi chọn đề lài: "Theo dõi đánh giá hiệu điều trị bệnh Basedow trung tàm nội tiết tỉnh Hồ Bình năm 1998 " 2000 Mục tiêu đề tài là: - Xác định số yếu tố ảnh hưởng đến việc mắc bệnh Basedow. .. dõi bệnh nhân điều trị nội trú, ngoại trú nhằm góp phần nâng cao hiệu điều trị bệnh Basedow Trung tâm nội tiết tỉnh Hồ Bình CHƯƠNG T ổ N G QUAI^ 1.1 VÀI NÉT VỂ BỆNH BASEDOW Không kể loại bướu giáp