1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích một số hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện c tỉnh thái nguyên

101 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

Dơng ngọc ngà B GIO DC V O TO B Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC Hµ NỘI DƯƠNG NGọC NGà PHÂN TíCH MộT Số HOạT Động Cung ứng thuốc bệnh viện c tỉnh thái nguyên năm 2011 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Hµ NỘI, 2012 Dơng ngọc ngà B GIO DC V O TO B Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC Hµ NỘI DƯƠNG NGọC NGà PHÂN TíCH MộT Số HOạT Động Cung ứng thuốc bệnh viện c tỉnh thái nguyên năm 2011 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: 60.73.20 Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Văn Thúy Hµ NỘI, 2012 Lời cảm ơn Với lòng biết ơn kính trọng sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Hà Văn Thúy TS Nguyễn Thị Song Hà, người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình suốt trình học tập thực luận văn Em xin cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Tổ chức quản lý kinh tế dược, đặc biệt PGS.TS Nguyễn Thị Thái Hằng, PGS.TS Nguyễn Thanh Bình, TS Nguyễn Thị Thanh Hương truyền đạt cho em phương pháp nghiên cứu khoa học nhiều kiến thức chuyên ngành quý báu Em xin gửi lời cảm ơn đến DS Hoàng Thị Minh Thư giúp đỡ động viên em nhiều trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Ban giám hiệu, phòng ban thầy giáo trường Đại học Dược Hà Nội giúp đỡ, dạy dỗ em suốt trình học tập trường Em xin cảm ơn Ban giám đốc, bác sĩ, dược sĩ, cán công nhân viên Bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện cho em trình làm đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, thầy cô, đồng nghiệp trường Đại học Y Dược Thái Nguyên tạo điều kiện tốt giúp em học Sau cùng, em xin gửi lời yêu thương tới gia đình bạn bè cổ vũ, động viên, giúp đỡ em suốt thời gian qua Hà Nội, tháng năm 2012 Sinh viên Dương Ngọc Ngà MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện 1.1.1 Lựa chọn thuốc 1.1.2 Mua thuốc 1.1.3 Tồn trữ cấp phát thuốc 1.1.4 Giám sát sử dụng thuốc 13 1.2 Tình hình cung ứng thuốc bệnh viện Việt Nam giai đoạn 16 1.2.1 Lựa chọn thuốc 18 1.2.2 Mua sắm thuốc 19 1.2.3 Tồn trữ, cấp phát thuốc 20 1.2.4 Quản lý sử dụng thuốc 22 1.3 Vài nét Bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1 Đối tượng 27 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 27 2.2 Tóm tắt nội dung tiêu nghiên cứu 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 28 2.3.3 Xử lý phân tích số liệu 28 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Phân tích hoạt động lựa chọn thuốc bệnh viện C Thái Nguyên năm 2011 30 3.1.1 Phân tích hoạt động xây dựng danh mục thuốc bệnh viên C Thái Nguyên năm 2011 30 3.1.2 Phân tích danh mục thuốc bệnh viện 32 3.1.3 Phân tích tính thích ứng danh mục thuốc bệnh viện 37 3.2 Phân tích hoạt động mua thuốc bệnh viện C Thái Nguyên năm 2011 42 3.2.1 Kinh phí mua thuốc 42 3.2.2 Quy trình mua thuốc 42 3.2.3 Đánh giá hoạt động mua sắm thuốc thông qua số tiêu 46 3.2.4 Công tác pha chế 49 3.3 Phân tích hoạt động tồn trữ, cấp phát thuốc bệnh viện C Thái Nguyên năm 2011 50 3.3.1 Bảo quản thuốc 50 3.3.2 Cấp phát thuốc 53 3.4 Phân tích hình hình quản lý sử dụng thuốc bệnh viện C Thái Nguyên năm 2011 59 3.4.1 Phân tích tình hình tiêu thụ thuốc năm 2011 59 3.4.2 Phân tích hoạt động giám sát chẩn đốn bệnh 61 3.4.3 Phân tích hoạt động giám sát kê đơn 62 3.4.4 Phân tích hoạt động cấp phát thuốc tuân thủ điều trị 65 3.4.5 Phân tích hoạt động thông tin thuốc 65 Chương 4: BÀN LUẬN 69 4.1 Lựa chọn thuốc 69 4.2 Mua sắm thuốc 73 4.3 Tồn trữ, cấp phát thuốc 76 4.4 Quản lý sử dụng thuốc 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ADR Phản ứng bất lợi thuốc BN Bệnh nhân BS Bác sỹ BVCTN Bệnh viện C Thái Nguyên CP Cổ phần ĐV Đơn vị DMTCY Danh mục thuốc chủ yếu DMTBV Danh mục thuốc bệnh viện DSLS Dược sỹ lâm sàng 10 GĐBV Giám đốc bệnh viện 11 GN&HT Gây nghiện-hướng thần 12 HĐT&ĐT Hội đồng thuốc điều trị 13 IMAT Invetory management Asessment Tools 14 KHTH Kế hoạch tổng hợp 15 LS Lâm sàng 16 MTV Một thành viên 17 PCT Phó chủ tịch 18 SL Số lượng 19 STT Số thứ tự 20 TCKT Tài kế toán 21 TL Tỷ lệ 22 TNHH Trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Số trang 1.1 Ưu nhược điểm hình thức lựa chọn nhà thầu 3.1 Cơ cấu danh mục thuốc theo nhóm tác dụng dược lý 33 3.2 Cơ cấu thuốc đơn thành phần – thuốc đa thành phần 34 3.3 Tỷ lệ thuốc chủ yếu DMTBV 34 3.4 3.5 3.6 Tỷ lệ thuốc thiết yếu danh mục thuốc sử dụng BVCTN năm 2011 Tỷ lệ thuốc theo tên gốc, tên biệt dược Tỷ lệ thuốc sản xuất nước, thuốc sản xuất nước 35 35 36 3.7 Cơ cấu thuốc ngoại nhập 36 3.8 Tỷ lệ thuốc uống thuốc tiêm 37 3.9 Cơ cấu danh mục thuốc theo quy chế chuyên môn 37 3.10 Mơ hình bệnh tật BVC TN năm 2011 38 3.11 Kinh phí số nhóm thuốc BVC TN năm 2011 39 3.12 Danh sách thuốc sử dụng danh mục 41 3.13 Số lượng thuốc danh mục khơng sử dụng 41 3.14 Tổng kinh phí mua thuốc BVC TN năm 2011 42 3.15 Danh mục thuốc mua trực tiếp 43 3.16 Danh mục công ty cung ứng chủ yếu năm 2011 46 3.17 Một số tiêu đánh giá hoạt động mua thuốc 47 3.18 Danh sách số thuốc bảo quản nhiệt độ đặc biệt 51 3.19 Giá trị tiền thuốc dự trữ năm 2011 53 3.20 Số lượng thuốc hủy năm 2011 53 3.21 3.22 3.23 Hoạt động kiểm tra, đối chiếu trình cấp phát Giá trị tiêu thụ số nhóm thuốc BVC TN năm 2011 Cơ cấu tiêu thụ thuốc sản xuất nước, thuốc sản xuất nước năm 2011 56 59 60 3.24 Tỷ lệ tiêu thụ thuốc theo tên generic tên biệt dược 60 3.25 Cơ cấu tiêu thụ thuốc đơn thành phần đa thành phần 60 3.26 Tỷ lệ thuốc tiêm tiêu thụ 61 3.27 3.28 3.29 3.30 Các hoạt động giám sát chẩn đoán BVC TN năm 2011 Các hoạt động giám sát kê đơn thuốc điều trị ngoại trú BVC TN năm 2011 Hoạt động giám sát định thuốc hồ sơ bệnh án Hoạt động giám sát sử dụng thuốc cho bệnh nhân nội trú BVC TN năm 2011 62 62 63 65 3.31 Số lượng báo cáo ADR qua năm 66 3.32 Hoạt động đơn vị thông tin thuốc 67 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình Nội dung Số trang 1.1 Chu trình cung ứng thuốc 1.2 Chu trình sử dụng thuốc 13 2.1 Tóm tắt nội dung tiêu nghiên cứu 27 3.1 Quy trình xây dựng danh mục thuốc bệnh viện 30 3.2 Quy trình lựa chọn thuốc vào danh mục hoạt chất 32 3.3 Biểu đồ 10 chương bệnh có số lượng mắc cao 39 3.4 Biểu đồ cấu kinh phí mua thuốc 40 3.5 Quy trình mua thuốc BV C tỉnh Thái Nguyên, năm 43 2011 3.6 Hệ thống kho thuốc Bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên 50 3.7 Quy trình cấp phát thuốc cho bệnh nhân nội trú 54 3.8 Quy trình hồn trả thuốc thừa 57 3.9 Quy trình bình bệnh án 64 3.10 Quy trình báo cáo ADR Bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên năm 2011 67 ĐẶT VẤN ĐỀ Thuốc chữa bệnh đóng vai trò quan trọng cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân Với đặc trưng sản phẩm hàng hóa đặc biệt mang tính xã hội cao, cung ứng thuốc đặt vấn đề phức tạp kinh tế thị trường Chính sách quốc gia thuốc Việt Nam đặt hai mục tiêu lớn: đảm bảo cung ứng thường xuyên đủ thuốc có chất lượng đến tận tay người dân đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn có hiệu Trải qua nhiều năm nỗ lực thực mục tiêu Chính sách thuốc quốc gia, ngành dược đạt thành tựu đáng kể khắc phục tình trạng thiếu thuốc việc sử dụng thuốc nhiều bất cập Bệnh viện nhân tố định quan trọng việc sử dụng thuốc an tồn, hợp lý, hiệu Kinh phí sử dụng thuốc bệnh viện chiếm tỷ lệ 50% tổng trị giá tiền thuốc sử dụng Thực tế cho thấy có cách biệt chất lượng khám chữa bệnh bệnh viện tuyến trung ương địa phương, bệnh viện Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Đây nguyên nhân dẫn đến tình trạng tải bệnh viện tuyến trên, gây nhiều khó khăn cho công tác khám chữa bệnh quản lý bệnh viện này, đồng thời không phát huy tối đa nguồn lực hệ thống y tế Thái Nguyên trung tâm kinh tế tỉnh miền trung du miền núi Đông Bắc Cho đến có đề tài nghiên cứu tình hình cung ứng thuốc bệnh viện địa bàn Vì đề tài: “Phân tích số hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện C - tỉnh Thái Nguyên năm 2011” thực với mục tiêu sau: Phân tích hoạt động lựa chọn mua sắm thuốc bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên năm 2011 Phân tích hoạt động tồn trữ, cấp phát quản lý sử dụng thuốc bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên năm 2011 viện C Thái Nguyên đảm bảo cho nhu cầu sử dụng thuốc 1,4 tháng tính theo giá trị tiền thuốc So với số bệnh viện khác, số thấp (Bệnh viện Thanh Nhàn năm 2008 2,8 tháng) Tuy nhiên số chưa phản ánh xác hiệu quản lý hàng tồn kho xét giá trị tiền thuốc sử dụng mà khơng tính đến số lượng loại thuốc khác Để đánh giá xác chất lượng công tác quản lý hàng tồn kho cần phải có phương pháp khoa học sử dụng số IMAT [39] Cấp phát thuốc ảnh hưởng lớn đến chất lượng sử dụng thuốc Bệnh viện xây dựng quy trình giao phát thuốc cho bệnh nhân nội trú ngoại trú Cấp phát nội trú đầu tư lượng lớn nhân lực gồm dược sỹ đại học duyệt phiếu lĩnh thuốc dược sỹ trung học đưa thuốc Dưới hỗ trợ phần mềm quản lý, công tác cấp phát tiến hành nhanh chóng hơn, dược sỹ lâm sàng duyệt phiếu lĩnh máy, in đơn theo mẫu có sẵn, máy tính tự động trừ thuốc xuất, cộng thuốc nhập hồn trả từ khoa phòng Thực thị 05/2004/CT-BYT, nhằm nâng cao chất lượng đưa thuốc đến tay bệnh nhân, bênh viện triển khai cấp phát thuốc đến tận khoa lâm sàng Đây nỗ lực lớn bệnh viện công tác cung ứng thuốc Thuốc cấp phát tới tận khoa lâm sàng qua lần kiểm tra thủ kho dược sĩ lâm sàng Tại khoa lâm sàng, phát thuốc cho bệnh nhân, y tá thực kiểm tra, đối chiếu Như vậy, hoạt động cấp phát thực nhanh chóng, xác Việc quản lý chặt chẽ tránh sai sót, thất Tuy vậy, số điểm cần khắc phục kho chưa trang bị máy tính nên cơng tác cấp phát thủ cơng Cơng tác duyệt phiếu lĩnh thuốc chiếm nhiều thời gian hiệu mang lại không cao, quản lý số thuốc đặc biệt Với thuốc gây nghiện, hướng thần, thuốc phải hội chẩn, dược sỹ kiểm tra bệnh án trước duyệt 78 phiếu lĩnh Nhưng với thuốc thường, phiếu lĩnh thể tổng số thuốc lĩnh, dược sỹ duyệt phiếu kiểm tra tổng số thuốc lĩnh khơng kiểm sốt định, tương tác, cách dùng thuốc Mỗi mã bệnh nhân cung cấp thông tin tổng số thuốc sử dụng khơng có thơng tin chẩn đốn, liệu trình điều trị để đánh giá tương tác cách lựa chọn thuốc Trung bình ngày, dược sỹ kho cấp phát ngoại trú phục vụ gần 50 bệnh nhân Con số lớn, bệnh nhân lĩnh thuốc tập trung vào khoảng thời gian ngắn Vì cơng tác cấp phát thuốc ngoại trú số tồn dược sỹ không hướng dẫn liều dùng, cách dùng thuốc, ý sử dụng thuốc để nâng cao hiệu Đối với thuốc lẻ, nhãn thuốc không ghi đầy đủ tên thuốc, hàm lượng, hạn dùng Dược sỹ cấp phát cần kiểm tra kỹ chất lượng thuốc trước phát cho bệnh nhân không nên trọng số lượng, tên thuốc, hàm lượng 4.4 Quản lý sử dụng thuốc Qua khảo sát giá trị tiền thuốc tiêu thụ năm 2011, cho thấy có số vấn đề tiêu thụ thuốc nói chung bệnh viện: tiền thuốc kháng sinh sử dụng cao, chi phí thuốc dành phần nhiều cho thuốc ngoại thuốc biệt dược, thuốc tiêm Các bệnh nhiễm khuẩn mười nhóm bệnh mắc cao Việt Nam, kinh phí chi cho kháng sinh chiếm 50% tổng tiền thuốc sử dụng tất tuyến bệnh viện [47] Tại bệnh viện C Thái Nguyên, nhóm thuốc kháng sinh có số lượng hoạt chất lớn, đồng thời giá trị tiêu thụ thuốc lớn Tuy nhiên, bệnh viện, tỷ lệ mắc bệnh nhiễm khuẩn, ký sinh trùng lại không cao Điều giải thích chương bệnh khác có tỷ lệ cần sử dụng kháng sinh Vì vậy, cần tiến hành nghiên cứu sâu để kết luận việc sử dụng kháng sinh bệnh viện Tỷ lệ mắc bệnh 79 máu thấp nhóm thuốc tác dụng máu có giá trị tiêu thụ lớn thứ với giá trị tỷ VNĐ, có tới 3,5 tỷ VNĐ chi phí cho dịch truyền Albumin 20% - 50ml, mặc khác thuốc nhóm có giá thành cao Albumin 20% - 50ml thuốc có kinh phí sử dụng lớn Đây thuốc định chấn thương nặng, phẫu thuật, suy gan cấp, cổ chướng, lọc thận nhân tạo có giá thành cao, chi phí mua lớn Do thuốc tiêm truyền có giá mua cao nên thuốc tiêm sử dụng chiếm 1/3 số lượng thuốc sử dụng chi phí tới 2/3 giá trị tiền thuốc Nếu bệnh viện giám sát chặt chẽ việc sử dụng thuốc tiêm truyền tiết kiệm chi phí giảm rủi ro dùng thuốc đường tiêm gây Giá trị tiêu thụ thuốc ngoại cao lần so với thuốc nội, giá trị thuốc theo tên biệt dược gấp đôi thuốc theo tên gốc Đây kết tất yếu danh mục thuốc bệnh viện xây dựng với số lượng thuốc nhập ngoại thuốc biệt dược chiếm ưu Với hoạt động quản lý sử dụng thuốc, bình bệnh án hoạt động có ý nghĩa việc nâng cao chất lượng sử dụng thuốc Năm 2010, Tại Hà Nội có 57,7% bệnh viện cơng lập tổ chức hoạt động [48] Năm 2011, bệnh viện C tổ chức đặn bình bệnh án tồn bệnh viện tháng lần Trong hoạt động bắt đầu có vai trò dược sỹ lâm sàng khâu nhận xét thuốc Tuy nhiên dược sỹ lâm sàng bệnh viện có trình độ đại học, chưa đào tạo khóa học dược lâm sàng nên nhận xét danh pháp, liều lượng, thời gian dùng thuốc Những phân tích sâu tương tác thuốc, cách lựa chọn, phối hợp thuốc đưa dược sỹ lâm sàng Đây điểm hạn chế lớn nguồn nhân lực dược bệnh viện Đây thực trạng chung cho bệnh viện nước Ngay Hà Nội, có 8% cán đào tạo dược lâm sàng, thạc sỹ tiến sỹ đào tạo chuyên sâu có 3,4% [48] Ở số 80 bệnh viện trung ương, nhân lực dược lâm sàng có dồi hơn, hoạt động bình bệnh án mang tính hình thức, chưa phát huy hết vai trò hiệu việc thúc đẩy sử dụng thuốc an toàn, hợp lý Bệnh viện trọng công tác giám sát quy chế chuyên môn bệnh viện tổ chức nhiều hình thức khác để làm tốt cơng tác theo quy định Bộ Y tế nhằm giám sát nội dung chu trình sử dụng thuốc Những hình thức kiểm tra diễn thường xuyên thể quan tâm bệnh viện việc thực quy chế chuyên môn thuốc, đồng thời thúc đẩy cán nhân viên thực tốt quy chế Giám sát chẩn đốn thực thơng qua hình thức kiểm tra bệnh án bình bệnh án Mục đích hoạt động kiểm tra tăng cường việc khai thác tiền sử bệnh viết kết luận bệnh theo phân loại ICD.Việc kê đơn định dùng thuốc quan tâm Trong đó, kê đơn định dùng thuốc điều trị nội trú trọng Tất bệnh án hàng ngày phòng kế hoạch tổng hợp kiểm tra trước lưu trữ theo quy định Tuy nhiên, số lượng bệnh án lớn nội dung kiểm tra bệnh án phức tạp mà dược sỹ kiểm tra lại kiêm nhiệm nhiều việc nên chủ yếu kiểm tra phần hành Những nội dung chun mơn sâu giám sát hết kiểm tra mang tính hình thức khơng dựa vào chuẩn kiểm tra Chỉ kiểm tra định kỳ ban kiểm tra bệnh viện tiến hành chấm điểm bệnh án theo thang điểm Vì vậy, xảy tượng đối phó đồng thời hiệu chưa cao Với đơn thuốc ngoại trú, bệnh viện giám sát qua hình thức kiểm tra định kỳ thực tế tổ dược lâm sàng không đủ lực kiểm tra đơn thuốc bệnh án hàng ngày Bệnh viện nên tiến hành điều tra việc thực quy chế chuyên môn bệnh viện để đề biện pháp giám sát kê đơn có hiệu hơn, đặc biệt kê đơn ngoại trú Cấp phát thuốc giám sát tn thủ điều trị có vai trò quan trọng 81 việc nâng cao sử dụng thuốc hợp lý, an tồn Cơng tác bệnh viện C thực y tá khoa lâm sàng kiểm tra thường xuyên y tá trưởng phòng điều dưỡng bệnh viện Nhưng chủ yếu kiểm tra định kỳ Theo quy định bệnh viện, việc giám sát sử dụng thuốc cho bệnh nhân khoa phòng tổ dược lâm sàng thực Nhưng thời gian đưa thuốc đến khoa lâm sàng chiếm phần lớn nên hoạt động giám sát sử dụng thuốc khoa lâm sàng tổ lâm sàng chưa sát hiệu Mặt khác, quy định bệnh viện nhiệm vụ tổ chung chung nên kết giám sát phụ thuộc nhiều vào thái độ hợp tác y tá bác sỹ khoa lâm sàng Nếu bệnh viện có quy định cụ thể chức trách nhiệm vụ tổ dược lâm sàng việc giám sát cho bệnh nhân dùng thuốc cơng tác tiến hành hiệu quả, vừa nâng cao sử dụng thuốc hợp lý an toàn, vừa quản lý tốt thuốc dư thay đổi y lệnh, bệnh nhân tử vong Hoạt động thông tin thuốc bệnh viện triển khai từ năm 2007 năm 2011 chưa có điểm khởi sắc Đơn vị thơng tin thuốc Hội đồng thuốc điều trị chưa phát huy vai trò Mối quan hệ 3P bác sĩ – dược sĩ – bệnh nhân mờ nhạt Mặc dù thành lập tổ dược lâm sàng phát thuốc đến khoa lâm sàng thực tế tổ khơng có hoạt động tư vấn sử dụng thuốc cho bệnh nhân Nhân lực trực tiếp giải hoạt động thông tin thuốc thành viên tổ thông tin thuốc mà biên chế thuộc tổ dược lâm sàng, phải kiêm nhiệm nhiều việc Năm 2011, bệnh viện tổ chức hội thảo giới thiệu thuốc công ty dược phẩm phối hợp tổ chức Nội dung thông tin thuốc chủ yếu thông tin định, chống định thuốc mới, thơng tin tương tác thuốc, cách phối hợp thuốc chưa trọng Thông tin bị động chiều, thực có yêu cầu bác sỹ Do chưa khẳng định vai trò chuyên gia thuốc bác sỹ nên thông 82 tin yêu cầu đơn giản, liều lượng thuốc Nguyên nhân tình trạng kiến thức lâm sàng dược sĩ thiếu yếu nhiều so với bác sĩ, dược sĩ chưa thể trở thành người tư vấn thuốc thực cho bác sĩ Số dược sĩ đại học sau đại học bệnh viện người, tỷ lệ dược sĩ đại học/ bác sĩ 1/12 Theo chuẩn biên chế quy định thông tư liên tịch 08/2007/TTLT-BYT-BNV 1/8 – 1/1,5 Như vậy, túy cán dược số dược sĩ đại học thiếu nhiều Hơn việc đầu tư trang thiết bị, kinh phí cho hoạt động dược lâm sàng thông tin thuốc chưa trọng nguyên nhân khiến hoạt động chưa đạt hiệu Các tài liệu hướng dẫn sử dụng thuốc, tài liệu dược lâm sàng chưa đầy đủ Tài liệu chủ yếu dược thư Việt Nam, Vidal, MIMS ( Vidal MIMS ấn phẩm mà hãng dược tặng thơng tin tài liệu nghèo nàn) Đối với thuốc mới, tài liệu tờ hướng dẫn sử dụng nhà sản xuất cung cấp Công tác theo dõi ADR quan tâm Năm 2011, bệnh viện có báo cáo ADR, hầu hết trường hợp dị ứng kháng sinh Các báo cáo ADR trực tiếp dược sĩ đại học viết theo mẫu, báo cáo chi tiết, rõ ràng Tuy nhiên số lượng báo cáo ADR năm 2011 thấp so với thực tế bệnh viện Đó bác sĩ, y tá chưa tham gia tích cực vào hoạt động báo cáo ADR; chưa có dược sĩ lâm sàng khoa phòng Một số hạn chế đề tài: Đề tài tiến hành phân tích hoạt động cung ứng thuốc Bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên, năm 2011 theo nội dung: lựa chọn, mua sắm, cấp phát quản lý sử dụng thuốc Tuy nhiên, đề tài số hạn chế cần khắc phục: - Số liệu kết khảo sát hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện chưa phong phú đầy đủ 83 - Đề tài chưa tiến hành phân tích ABC – VEN để tìm thuốc bị lạm dụng, thuốc cần ưu tiên mua - Trong nội dung quản lý sử dụng thuốc, đề tài chưa phân tích thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên năm 2011 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đề tài phân tích số hoạt động cung ứng thuốc Bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên, năm 2011 có số kết luận sau: Về hoạt động lựa chọn mua sắm thuốc Bệnh viện thiết lập quy trình lựa chọn thuốc Danh mục thuốc bệnh viện có 396 hoạt chất phân thành 21 nhóm tác dụng dược lý để điều trị 20 chương bệnh bệnh viện Tỷ lệ thuốc đơn thành phần cao 90,4% tỷ lệ thuốc chủ yếu thấp chiếm 86,9% Thuốc thiết yếu chiếm 57,2%, thuốc theo tên gốc chiếm 39,6% Tỷ lệ thuốc sản xuất nước 56,6%, có 72,7% có nguồn gốc từ nước phát triển Thuốc dùng đường tiêm chiếm 40,1% Chỉ có 2,5% thuốc gây nghiện, hướng thần danh mục Năm 2011 có thuốc sử dụng ngồi danh mục có 47 thuốc danh mục khơng sử dụng Kinh phí mua thuốc lấy từ nguồn ngân sách nhà nước viện phí, chiếm đến 45,7% tổng kinh phí Bệnh viện mua thuốc theo hình thức đấu thầu tập trung Tỷ lệ thuốc mua theo tên gốc 32% tỷ lệ tiền mua thuốc sản xuất nước 21,4% Về hoạt động tồn trữ, cấp phát quản lý sử dụng thuốc Hệ thống kho phân chia thành kho theo dạng bào chế tác dụng dược lý Các quy trình nghiệp vụ kho, sổ sách, chứng từ thực theo hướng dẫn Bộ Y tế Bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên thực cấp phát thuốc tới khoa lâm sàng Quy trình cấp phát thuốc cho bệnh nhân nội trú, ngoại trú tiến hành cách chặt chẽ Bệnh viện bắt đầu ứng dụng công nghệ thông tin quản lý tồn trữ, cấp phát thuốc Việc tiêu thụ thuốc bệnh viện năm 2011 số tồn tại: tiền thuốc kháng sinh sử dụng cao, chi phí thuốc dành phần nhiều cho thuốc ngoại 85 thuốc biệt dược, thuốc tiêm Các nội dung chu trình sử dụng thuốc giám sát nhiều hình thức với nội dung theo quy định Bộ Y tế: giám sát chẩn đoán, kê dơn điều trị nội trú ngoại trú, giám sát cấp phát thuốc tuân thủ điều trị Công tác dược lâm sàng thông tin thuốc bắt đầu quan tâm Tổ dược lâm sàng cấp phát thuốc tới khoa lâm sàng, đơn vị thông tin thuốc thành lập Bệnh viện có hoạt động bình bệnh án với tần suất lần/ tháng, nhiều hình thức thông tin thuốc triển khai Tuy nhiên hoạt động mang tính hình thức, chưa mang lại hiệu thiết thực KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu đạt được, xin đưa số kiến nghị bệnh viện để góp phần nâng cao hiệu hoạt động cung ứng thuốc Bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên: - HĐT&ĐT nên xây dựng tiêu chí đánh giá, lựa chọn thuốc cụ thể để làm lựa chọn thuốc - HĐT&ĐT cần xây dựng cẩm nang danh mục thuốc nhằm giúp bác sĩ hiểu hệ thống danh mục thuốc chức HĐT&ĐT - Tăng tỷ lệ thuốc chủ yếu, thuốc nội, thuốc theo tên gốc danh mục thuốc bệnh viện để thực tốt sách, quy định Bộ Y tế - Tiến hành phân tích tình hình sử dụng kháng sinh, thuốc tiêm bệnh viện - Đầu tư trang thiết bị (phần mềm tra cứu thông tin thuốc, sách chuyên ngành…) kinh phí cho hoạt động dược lâm sàng thông tin thuốc - Bổ sung nguồn nhân lực dược, đặc biệt dược sĩ lâm sàng 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Thanh Bình, Vũ Thị Thu Hương, Nguyễn Trung Nghĩa (2011), “Vai trò hội đồng thuốc điều trị hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện”, Tạp chí Dược học số 419 Bộ môn quản lý kinh tế dược (2005), Giáo trình Dược xã hội học, Trường đại học Dược Hà Nội Bộ môn quản lý kinh tế dược (2005), Giáo trình Quản lý kinh tế dược, Trường đại học Dược Hà Nội Bộ môn quản lý kinh tế dược (2010), Giáo trình Pháp chế hành nghề dược, Trường đại học Dược Hà Nội Bộ Y tế (2001), Bảng phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ 10, Nhà xuất Y học Bộ Y tế, nhóm đối tác chung y tế (2011), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2011 Bộ Y tế (2001), Quy chế bệnh viện, Nhà xuất Y học Bộ Y tế (2005), Quyết định 17/2005/QĐ-BYT ngày 01 tháng năm 2005 việc ban hành danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam lần thứ V Bộ Y tế (2008), Quyết định số 05/2008/QĐ-BYT ngày 01 tháng 02 năm 2008 việc ban hành danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu sở khám, chữa bệnh 10 Bộ Y tế (2010), Thông tư số 12/2010/TT-BYT ngày 29 tháng năm 2010 Ban hành danh mục thuốc cổ truyền chủ yếu sử dụng sở khám chữa bệnh 11 Bộ Y tế (2011), Thông tư 22/2011/TT-BYT quy định tổ chức hoạt động khoa dược bệnh viện 12 Bộ Y tế (2011), Thông tư 23/2011 TT-BYT hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh 13 Bộ Y tế (2011), Thông tư 31/2011/BYT-TT việc ban hành danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu sở khám chữa bệnh quỹ bảo hiểm toán 14 Cục Quản lý dược (2009), Báo cáo tổng kết công tác dược năm 2008, triển khai công tác dược năm 2009, tài liệu phục vụ hội nghị ngành dược toàn quốc 15 Cục Quản lý dược (2011), Báo cáo kết công tác dược năm 2010 định hướng, trọng tâm công tác năm 2011 lĩnh vực dược, Hội nghị chuyên đề công tác quản lý dược trang thiết bị y tế 16 Cục Quản lý dược (2010), Quy hoạch chi tiết phát triển công nghiệp Dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 17 Nguyễn Tiến Dẫn (2011), “Một số ý kiến trao đổi việc triển khai Chính sách quốc gia thuốc bệnh viện Bộ công an”, Tạp chí Dược học 2/2011 18 Tống Thị Quỳnh Giao (2012), Khảo sát hoạt động cung ứng thuốc, hóa chất, vật tư y tế bệnh viện Nhi tỉnh Thái Bình năm 2010, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp I, Trường đại học Dược Hà Nội 19 Đỗ Bích Hà (2008), Phân tích, đánh giá hoạt động đấu thầu thơng qua khảo sát quy trình kết đấu thầu số bệnh viện, giai đoạn 20052007, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ – Trường Đại học Dược Hà Nội 20 Nguyễn Thị Song Hà (2011), “Phân tích hoạt động quản lý sử dụng thuốc bệnh viện Phổi Trung ương năm 2009”, Tạp chí Dược học 2/2011 21 Nguyễn Thị Song Hà, Nguyễn Thị Phương Lan (2011), “Nghiên cứu số hoạt động sử dụng thuốc bệnh viện Tim Hà Nội giai đoạn 20082010”, Tạp chí Dược học số 10/2011 22 Nguyễn Thị Song Hà, Hà Văn Thúy (2011), “Nghiên cứu hoạt động đấu thầu thuốc số bệnh viện trung ương năm 2009-2010”, Tạp chí Dược học 8/2011 23 Nguyễn Trung Hà (2007), Phân tích hoạt động cung ứng thuốc khoa dược bệnh viện trung ương quân đội 108, Luận văn thạc sỹ dược học, trường đại học Dược Hà Nội 24 Vũ Bích Hạnh (2010), Nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện đa khoa Saint Paul-Hà Nội giai đoạn 2006-2008, Luận văn thạc sỹ dược học 25 Hoàng Minh Hiền, Nguyễn Thị Thái Hằng, Dương Thùy Mai (2010), “Khảo sát hoạt động đấu thầu thuốc bệnh viện Hữu Nghị giai đoạn 20052007”, Tạp chí Dược học 6/2010 26 Vũ Thị Thu Hương, Nguyễn Thanh Bình (2011), “Đánh giá việc xây dựng danh mục thuốc bệnh viện E năm 2009”, Tạp chí Dược học 12/2011 27 Phạm Thị Mận, Phân tích hoạt động xây dựng danh mục thuốc bệnh viện Da liễu trung ương năm 2009, Luận văn thạc sỹ dược học, trường đại học Dược Hà Nội 28 Lê Thị Hạnh Nguyên (2008), Phân tích, đánh giá số hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện Thanh Nhàn – Hà Nội, giai đoạn 2004-2007, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ – Trường Đại học Dược Hà Nội 29 Cao Minh Quang (2010), Tổng quan đầu tư lĩnh vực dược, Hội nghị định hướng đầu tư lĩnh vực Dược giai đoạn đến năm 2020, Bộ Y tế 30 Cao Minh Quang (2011), “Tổng quan công nghiệp dược Việt Nam: hội, thách thức chiến lược phát triển năm 2011-2020, tầm nhìn năm 2020”, Tạp chí Dược học 8/2011 31 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật đấu thầu 32 Phạm Lương Sơn, Dương Tuấn Đức, Nguyễn Thanh Bình (2012), “Thực trạng thực đấu thầu cung ứng thuốc bảo hiểm y tế sở y tế năm 2010”, Tạp chí Dược học 04/2012 33 Nguyễn Thị Thanh Tâm (2011), Đánh giá hoạt động xây dựng danh mục thuốc bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa năm 2009, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ – Trường Đại học Dược Hà Nội 34 Cao Hưng Thái (2011), Vai trò Hội đồng thuốc điều trị xây dựng danh mục thuốc giám sát sử dụng thuốc bệnh viện, Hội thảo khoa học “vai trò hội đồng thuốc điều trị hoạt động cung ứng thuốc Việt Nam”, Hà Nội tháng 10/2011 35 Chu Quốc Thịnh, Nguyễn Thanh Bình (2010), “Phân tích cấu thuốc thành phẩm nhập xuất xứ từ số quốc gia năm 2008”, Tạp chí Dược học 8/2010 36 Tổ chức Y tế giới, Hội đồng thuốc điều trị - Cẩm nang hướng dẫn thực hành, Nhà xuất Giao thông vận tải 37 Trần Thị Phương Trang (2011), Xây dựng số đánh giá hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện đa khoa tỉnh, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ Đại học Dược Hà Nội 38 Huỳnh Hiền Trung, Nguyễn Thanh Bình (2009), “Phân tích tình hình sử dụng thuốc khoa khám bệnh, bệnh viện Nhân Dân 115”, Tạp chí Dược học 1/2009 39 Huỳnh Hiền Trung cộng (2009), “Hiệu can thiệp quản lý tồn kho khoa dược bệnh viện Nhân Dân 115 năm 2008: sử dụng số IMAT”, Tạp chí Dược học 9/2009 40 Huỳnh Hiền Trung (2009), “Sử dụng phân tích ABC/VEN đánh giá hiệu can thiệp cung ứng thuốc bệnh viện nhân dân 115”, Tạp chí Dược học số 403 41 Huỳnh Hiền Trung cộng (2011), “Áp dụng kê đơn điện tử, giải pháp nâng cao chất lượng kê đơn thuốc bệnh viện Nhân Dân 115”, Tạp chí Dược học 11/2011 42 Trường Cán quản lý y tế (2000) Quản lý bệnh viện, Nhà xuất Y học 43 Trường đại học Y tế công cộng (2001), Quản lý dược bệnh viện, nhà xuất Y học 44 Lê Văn Truyền (2010), “Công nghiệp dược giới cuối thập niên đầu triển vong thập niên thứ hai kỷ XXI”, Tạp chí Dược học 2/2010 45 Dương Văn Tú (2009), “Lựa chọn sử dụng thuốc thiết yếu có làm giảm tình trạng sử dụng thuốc bất hợp lý”, Bản tin Dược lâm sàng điều trị số 10/2009 46 Vũ Tuấn Vinh (2012), Khảo sát hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện đa khoa tỉnh Yên Bái năm 2010, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp I, Trường đại học Dược Hà Nội 47 Nguyễn Văn Yên cộng (2011), “Tình hình sử dụng kháng sinh bệnh viện đa khoa Saint Paul (Hà Nội)”, Tạp chí Dược học 6/2011 48 Nguyễn Văn Yên CS (2011), “Thực trạng tổ chức hoạt động dược lâm sàng bệnh viện công lập địa bàn Hà Nội”, Tạp chí Dược học 2/2011 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 49 Management Sciences for Health (2011), MDS-3: Managing Access to Medicines and other Health Technologies, Arlington, VA: Management Sciences for Health 50 WHO (2003), Policy Perspectives on Medicines January 2003, World Health Organization Geneva, How to develop and implement a national drug policy 51 WHO (1996), Manual for the development end maintenace of drug formulaties 52 WHO (2002), Procurement for Countries with Small Procurement Agencies, Practical Guidelines on Pharmaceutical, Regional Office for the Western Pacific, Manila, Philippines 53 WHO (2002), Policy Perspectives on Medicines June 2002, World Health Organization Geneva, The Selection of Essential Medicine TÀI LIỆU INTERNET 54 http://apps.who.int/medicinedocs/en/d/Js6160e/10.html 55 http://www.who.int/selection_medicines/en/ 56 http://tuoitre.vn/chinh-tri-xa hoi/408112/%E2%80%9Cchay%E2%80%9D-dau-thau.html ... cung ứng thu c bệnh viện địa bàn Vì đề tài: Phân tích số hoạt động cung ứng thu c bệnh viện C - tỉnh Thái Nguyên năm 2011” th c với m c tiêu sau: Phân tích hoạt động lựa chọn mua sắm thu c bệnh. .. m c thu c sử dụng bệnh viện vào danh m c thu c chữa bệnh chủ yếu sử dụng sở khám bệnh, chữa bệnh Tại bệnh viện Thanh Nhàn – Hà Nội, tỷ lệ thu c chủ yếu danh m c thu c bệnh viện cao: 95,5% Tại bệnh. .. ng c ngà B GIO DC V O TO B Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI H C DƯ C Hµ NỘI DƯƠNG NG C NGà PHÂN TíCH MộT Số HOạT Động Cung ứng thu c bệnh viện c tỉnh thái nguyên năm 2011 LUẬN VĂN TH C SĨ DƯ C H C CHUYÊN

Ngày đăng: 15/04/2019, 22:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thanh Bình, Vũ Thị Thu Hương, Nguyễn Trung Nghĩa (2011), “Vai trò của hội đồng thuốc và điều trị trong hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện”, Tạp chí Dược học số 419 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của hội đồng thuốc và điều trị trong hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện”, "T"ạ"p chí D"ượ"c h"ọ"c s"ố
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình, Vũ Thị Thu Hương, Nguyễn Trung Nghĩa
Năm: 2011
2. Bộ môn quản lý và kinh tế dược (2005), Giáo trình Dược xã hội học, Trường đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình D"ượ"c xã h"ộ"i h"ọ"c
Tác giả: Bộ môn quản lý và kinh tế dược
Năm: 2005
3. Bộ môn quản lý và kinh tế dược (2005), Giáo trình Quản lý và kinh tế dược, Trường đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Qu"ả"n lý và kinh t"ế" d"ượ"c
Tác giả: Bộ môn quản lý và kinh tế dược
Năm: 2005
4. Bộ môn quản lý và kinh tế dược (2010), Giáo trình Pháp chế hành nghề dược, Trường đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Pháp ch"ế" hành ngh"ề "d"ượ"c
Tác giả: Bộ môn quản lý và kinh tế dược
Năm: 2010
5. Bộ Y tế (2001), Bảng phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ 10, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: B"ả"ng phân lo"ạ"i qu"ố"c t"ế" b"ệ"nh t"ậ"t l"ầ"n th"ứ" 10
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2001
6. Bộ Y tế, nhóm đối tác chung về y tế (2011), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chung t"ổ"ng quan ngành y t"ế" n"ă
Tác giả: Bộ Y tế, nhóm đối tác chung về y tế
Năm: 2011
8. Bộ Y tế (2005), Quyết định 17/2005/QĐ-BYT ngày 01 tháng 7 năm 2005 về việc ban hành danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam lần thứ V Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy"ế"t "đị"nh 17/2005/Q"Đ"-BYT ngày 01 tháng 7 n"ă"m 2005 v"ề" vi"ệ"c ban hành danh m"ụ"c thu"ố"c thi"ế"t y"ế"u Vi"ệ"t Nam l"ầ"n th"ứ
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2005
9. Bộ Y tế (2008), Quyết định số 05/2008/QĐ-BYT ngày 01 tháng 02 năm 2008 về việc ban hành danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu tại các cơ sở khám, chữa bệnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy"ế"t "đị"nh s"ố" 05/2008/Q"Đ"-BYT ngày 01 tháng 02 n"ă"m 2008 v"ề" vi"ệ"c ban hành danh m"ụ"c thu"ố"c ch"ữ"a b"ệ"nh ch"ủ" y"ế"u t"ạ"i các c"ơ" s"ở" khám, ch"ữ"a b"ệ
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2008
10. Bộ Y tế (2010), Thông tư số 12/2010/TT-BYT ngày 29 tháng 4 năm 2010 Ban hành danh mục thuốc cổ truyền chủ yếu sử dụng tại các cơ sở khám chữa bệnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông t"ư" s"ố" 12/2010/TT-BYT ngày 29 tháng 4 n"ă"m 2010 Ban hành danh m"ụ"c thu"ố"c c"ổ" truy"ề"n ch"ủ" y"ế"u s"ử" d"ụ"ng t"ạ"i các c"ơ" s"ở" khám ch"ữ"a b"ệ
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2010
11. Bộ Y tế (2011), Thông tư 22/2011/TT-BYT quy định tổ chức và hoạt động khoa dược bệnh viện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông t"ư" 22/2011/TT-BYT quy "đị"nh t"ổ" ch"ứ"c và ho"ạ"t "độ"ng khoa d"ượ"c b"ệ"nh vi"ệ
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2011
12. Bộ Y tế (2011), Thông tư 23/2011 TT-BYT hướng dẫn sử dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giường bệnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông t"ư" 23/2011 TT-BYT h"ướ"ng d"ẫ"n s"ử" d"ụ"ng thu"ố"c trong các c"ơ" s"ở" y t"ế" có gi"ườ"ng b"ệ
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2011
13. Bộ Y tế (2011), Thông tư 31/2011/BYT-TT về việc ban hành danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu tại các cơ sở khám chữa bệnh được quỹ bảo hiểm thanh toán Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông t"ư" 31/2011/BYT-TT v"ề" vi"ệ"c ban hành danh m"ụ"c thu"ố"c ch"ữ"a b"ệ"nh ch"ủ" y"ế"u t"ạ"i các c"ơ" s"ở" khám ch"ữ"a b"ệ"nh "đượ"c qu"ỹ" b"ả"o hi"ể
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2011
14. Cục Quản lý dược (2009), Báo cáo tổng kết công tác dược năm 2008, triển khai công tác dược năm 2009, tài liệu phục vụ hội nghị ngành dược toàn quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo t"ổ"ng k"ế"t công tác d"ượ"c n"ă"m 2008, tri"ể"n khai công tác d"ượ"c n"ă"m 2009
Tác giả: Cục Quản lý dược
Năm: 2009
15. Cục Quản lý dược (2011), Báo cáo kết quả công tác dược năm 2010 và định hướng, trọng tâm công tác năm 2011 trong lĩnh vực dược, Hội nghị chuyên đề công tác quản lý dược và trang thiết bị y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo k"ế"t qu"ả" công tác d"ượ"c n"ă"m 2010 và "đị"nh h"ướ"ng, tr"ọ"ng tâm công tác n"ă"m 2011 trong l"ĩ"nh v"ự"c d"ượ"c
Tác giả: Cục Quản lý dược
Năm: 2011
16. Cục Quản lý dược (2010), Quy hoạch chi tiết phát triển công nghiệp Dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy ho"ạ"ch chi ti"ế"t phát tri"ể"n công nghi"ệ"p D"ượ"c Vi"ệ"t Nam giai "đ"o"ạ"n "đế"n n"ă"m 2020 và t"ầ"m nhìn "đế"n n"ă
Tác giả: Cục Quản lý dược
Năm: 2010
17. Nguyễn Tiến Dẫn (2011), “Một số ý kiến trao đổi trong việc triển khai Chính sách quốc gia về thuốc tại các bệnh viện Bộ công an”, Tạp chí Dược học 2/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến trao đổi trong việc triển khai Chính sách quốc gia về thuốc tại các bệnh viện Bộ công an”, "T"ạ"p chí D"ượ"c h"ọ
Tác giả: Nguyễn Tiến Dẫn
Năm: 2011
18. Tống Thị Quỳnh Giao (2012), Khảo sát hoạt động cung ứng thuốc, hóa chất, vật tư y tế tại bệnh viện Nhi tỉnh Thái Bình năm 2010, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp I, Trường đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kh"ả"o sát ho"ạ"t "độ"ng cung "ứ"ng thu"ố"c, hóa ch"ấ"t, v"ậ"t t"ư" y t"ế" t"ạ"i b"ệ"nh vi"ệ"n Nhi t"ỉ"nh Thái Bình n"ă"m 2010
Tác giả: Tống Thị Quỳnh Giao
Năm: 2012
19. Đỗ Bích Hà (2008), Phân tích, đánh giá hoạt động đấu thầu thông qua khảo sát quy trình và kết quả đấu thầu tại một số bệnh viện, giai đoạn 2005- 2007, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ – Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích, "đ"ánh giá ho"ạ"t "độ"ng "đấ"u th"ầ"u thông qua kh"ả"o sát quy trình và k"ế"t qu"ả đấ"u th"ầ"u t"ạ"i m"ộ"t s"ố" b"ệ"nh vi"ệ"n, giai "đ"o"ạ"n 2005-2007
Tác giả: Đỗ Bích Hà
Năm: 2008
20. Nguyễn Thị Song Hà (2011), “Phân tích hoạt động quản lý sử dụng thuốc tại bệnh viện Phổi Trung ương năm 2009”, Tạp chí Dược học 2/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động quản lý sử dụng thuốc tại bệnh viện Phổi Trung ương năm 2009”, "T"ạ"p chí D"ượ"c h"ọ
Tác giả: Nguyễn Thị Song Hà
Năm: 2011
21. Nguyễn Thị Song Hà, Nguyễn Thị Phương Lan (2011), “Nghiên cứu một số hoạt động sử dụng thuốc tại bệnh viện Tim Hà Nội giai đoạn 2008- 2010”, Tạp chí Dược học số 10/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số hoạt động sử dụng thuốc tại bệnh viện Tim Hà Nội giai đoạn 2008-2010”, "T"ạ"p chí D"ượ"c h"ọ"c s"ố
Tác giả: Nguyễn Thị Song Hà, Nguyễn Thị Phương Lan
Năm: 2011

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w