1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích một số hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện c tỉnh thái nguyên

100 1,1K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 750,65 KB

Nội dung

Bêncạnh đó sử dụng danh mục thuốc thiết yếu cũng có một số nhược điểm như chậmtrễ cập nhật thuốc mới cho đến khi thuốc đó được thêm vào danh mục; hạn chếviệc kê đơn của bác sỹ đối với th

Trang 2

DƯƠNG NGỌC NGÀ

PHÂN TÍCH MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG

TỈNH THÁI NGUYÊN NĂM 2011

MÃ SỐ: 60.73.20

Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Văn Thúy

HÀ NỘI, 2012

Trang 3

Lời cảm ơn

Với lòng bỉấ ơn và kính trọng sâu sắc em xỉn gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới TS Hà Văn Thúy và TS Nguyễn Thị Song Hà, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tinh trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.

Em xin cảm ơn các thầy cô giáo Bộ môn Tổ chức quản lý và kỉnh tế dược, đặc biệt là PGS.TS Nguyễn Thị Thái Hằng, PGS.TS Nguyễn Thanh Bình, TS Nguyễn Thị Thanh Hương đã truyền đạt cho em phương pháp nghiên cứu khoa học và nhiều kiến thức chuyên ngành quý báu.

Em xin gửi lời cảm ơn đến DS Hoàng Thị Minh Thư đã giúp đỡ và động viên em rất nhiều trong quá trình thực hiện đề tài.

Em cũng xỉn gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong Ban giám hiệu, các phòng ban và các thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội đã giúp đỡ, dạy dỗ em trong suốt quá trình học tập tại trường.

Em xin cảm ơn Ban giám đốc, các bác sĩ, dược sĩ, cán bộ công nhân viên Bệnh viện c tỉnh Thái Nguyên đã tạo điều kiện cho em trong quá trình làm đề tài.

Em xỉn gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, các thầy cô, đằng nghiệp trường Đọi học Y Dược Thái Nguyên đã tạo diều kiện tốt nhất giúp em đi học.

Sau cùng, em xin gửi những lài yêu thương nhất tới gia đinh và bạn bè

đã luôn cỗ vũ, động viên, giúp đỡ em trong suốt thời gian qua.

Hà Nội, tháng 9 năm 2012 Sinh viên

Dương Ngọc Ngà

MỤC LỤCĐẶT VẤN ĐỀ 1

Trang 4

Chương 1: TỔNG QUAN 2

1.1 Tổng quan về hoạt động cung ứng thuốc trong bệnh viện 2

1.1.1 Lựa chọn thuốc 2

1.1.2 Mua thuốc 6

1.1.3 Tồn trữ và cẩp phát thuốc 9

1.1.4 Giám sát sử dụng thuốc 13

1.2 Tình hình cung ứng thuốc ở các bệnh viện Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 16

1.2.1 Lụa chọn thuốc 18

1.2.2 Mua sắm thuốc 19

1.2.3 Tằn trữ, cấp phát thuốc 20

1.2.4 Quản lý sử dụng thuốc 22

1.3 Vài nét về Bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên 24

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 27

2.1 Đối tượng nghiên cứu 27

2.1.1 Đối tượng 27

2.1.2 Thời gian nghiên cứu 27

2.2 Tóm tắt nội dung và các chỉ tiêu nghiên cứu 27

2.3 Phương pháp nghiên cứu 28

2.3.1 Thiết kể nghiên cứu 28

2.3.2 Phư ơng pháp thu thập sổ liệu 28

2.3.3 Xử lý và phân tích số liệu 28

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 30

3.1 Phân tích hoat đông lưa chon thuốc tai bênh viên c Thái Nguyên năm 2011 30

3.1.1 Phân tích các hoạt động xây dựng danh mục thuốc của bệnh viên c Thái Nguyên năm 2011 30

3.1.2 Phân tích danh muc thuốc bênh viên 32

• • • 3.1.3 Phân tích tính thích ứng của danh mục thuốc bệnh viện 37

3.2 Phân tích hoat đông mua thuốc bênh viên c Thái Nguyên năm 2011 42

Trang 5

3.2.1 Kỉnh phí mua thuốc 42

3.2.2 Quy trình mua thuốc 42

3.2.3 Đánh giá hoạt động mua sắm thuốc thông qua một số chỉ tiêu 46 3.2.4 Công tác pha chế 49

3.3 Phân tích hoạt động tồn trữ, cấp phát thuốc tại bệnh viện c Thái Nguyên năm 2011 50

3.3.1 Bảo quản thuốc 50

3.3.2 Cấp phát thuốc 53

3.4 Phân tích hình hình quản lý sử dụng thuốc tại bệnh viện c Thái Nguyên năm 2011 59

3.4.1 Phân tích tình hình tiêu thu thuốc năm 2011 59

3.4.2 Phân tích hoạt động giám sát chẩn đoán bệnh 61

3.4.3 Phân tích hoạt động giám sát kê đơn 62

3.4.4 Phân tích hoạt động cấp phát thuốc và tuân thủ điều trị 65

3.4.5 Phân tích hoạt động thông tin thuốc 65

Chương 4: BÀN LUẬN 69

4.1 Lựa chọn thuốc 69

4.2 Mua sắm thuốc 73

4.3 Tồn trữ, cấp phát thuốc 76

4.4 Quản lý sử dụng thuốc 79

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85

Trang 6

ĐẶT VẤN ĐỀ

Thuốc chữa bệnh đóng vai trò quan trọng trong công tác chăm sóc sức khỏenhân dân Với đặc trưng là một sản phẩm hàng hóa đặc biệt mang tính xã hội cao,cung ứng thuốc đang đặt ra những vấn đề phức tạp trong nền kinh tế thị trường.Chính sách quốc gia về thuốc của Việt Nam đặt ra hai mục tiêu lớn: đảm bảo cungứng thường xuyên và đủ thuốc có chất lượng đến tận tay người dân và đảm bảo sửdụng thuốc họp lý, an toàn và có hiệu quả Trải qua nhiều năm nỗ lực thực hiệnmục tiêu của Chính sách thuốc quốc gia, ngành dược đã đạt được thành tựu đáng

kể khắc phục tình trạng thiếu thuốc nhưng việc sử dụng thuốc vẫn còn nhiều bấtcập

Bệnh viện là nhân tố quyết định và quan trọng nhất trong việc sử dụng thuốc

an toàn, họp lý, hiệu quả Kinh phí sử dụng thuốc tại các bệnh viện chiếm tỷ lệ50% tổng trị giá tiền thuốc sử dụng Thực tế cho thấy có sự cách biệt về chấtlượng khám chữa bệnh giữa các bệnh viện tuyến trung ương và địa phương, giữacác bệnh viện ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Đây là một trongnhững nguyên nhân dẫn đến tình trạng quá tải ở các bệnh viện tuyến trên, gâynhiều khó khăn cho công tác khám chữa bệnh và quản lý ở các bệnh viện này,đồng thòi không phát huy tối đa nguồn lực của hệ thống y tế

Thái Nguyên là một trong những trung tâm kinh tế của các tỉnh miền trung dumiền núi Đông Bắc Cho đến nay có rất ít đề tài nghiên cứu về tình hình cung ứng

thuốc tại các bệnh viện trên địa bàn Vì vậy đề tài; “Phân tích một số hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện c - tỉnh Thái Nguyên năm 2011” được thực hiện

vói các mục tiêu sau:

1 Phân tích hoạt động lựa chọn và mua sắm thuốc tại bệnh viện c tỉnh TháiNguyên năm 2011

2 Phân tích hoạt động tồn trữ, cấp phát và quản lý sử dụng thuốc tại bệnh

viện c tỉnh Thái Nguyên năm 2011.

Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan về hình hình cung ứng thuốc trong bệnh viện

Trang 7

Cung ứng thuốc là quá trình đưa thuốc từ nơi sản xuất đến người sử dụng [3] Chu trình cung ứng thuốc trong bệnh viện được biểu diễn như sau:

Hình 1.1 Chu trình cung ứng thuốc

Quá trình cung ứng thuốc gồm 4 bước lựa chọn, mua thuốc, cấp phát, sử dụngtạo thành một chu trình khép kín Mỗi bước trong chu trình là kết quả hoạt độngcủa bước phía trước đồng thời là tiền đề để thực hiện bước tiếp theo, mà cơ sởchung là hiệu quả sử dụng thuốc trên bệnh nhân Để chu trình hoạt động hiệu quảcần cố sự hoạt động tốt của từng bước và cố sự điều phối, gắn kết chặt chẽ cácbước trong chu trình thông qua các chính sách của tổ chức

1.1.1 Lựa chọn thuốc

Lựa chọn thuốc là công việc quan trọng của chu trình cung ứng thuốc Thịtrường dược phẩm đã chứng kiến sự tăng số lượng thuốc trên toàn thế giới kéotheo sự gia tăng số lượng thuốc tiêu thụ và tiêu dùng Tổ chức Y tế thế giới ướctính năm 1997, ít nhất một phần ba dân số thế giói không được tiếp cận với thuốcthiết yếu bởi vì các thuốc này quá đắt, không sẵn có hoặc không được đào tạo đểbác sỹ kê đơn Ở những nơi nghèo hơn như châu Á hoặc châu Phi con số này cóthể cao hơn lên đến một phần hai Kết quả là hàng triệu người phải chết hoặc phải

Trang 8

chịu đựng bệnh tật không cần thiết trong khi bệnh của họ có thể được phòng ngừahoặc chữa khỏi bởi các thuốc thiết yếu rẻ và có hiệu quả kinh tế [50] Chi phí chothuốc chiếm 40% ngân sách y tế của các nước phát triển, nhưng phần lớn dân cưkhông được tiếp cận hầu hết các loại thuốc thiết yếu Nguồn ngân sách thường bịlãng phí vào những thuốc không hiệu quả, không cần thiết, thậm chí không antoàn 70% dược phẩm trên thị trường thế giới là các thuốc trùng lặp hoặc khôngthiết yếu Một số thuốc có độc tính cao hơn lợi ích điều trị, một số thuốc không đủthông tin về hiệu lực và độ an toàn Lựa chọn thuốc họp lý góp phần nâng caochất lượng cung ứng thuốc, sử dụng thuốc họp lý và giảm chi phí [49], [55] Bêncạnh đó sử dụng danh mục thuốc thiết yếu cũng có một số nhược điểm như chậmtrễ cập nhật thuốc mới cho đến khi thuốc đó được thêm vào danh mục; hạn chếviệc kê đơn của bác sỹ đối với thuốc không có trong danh mục; ảnh hưởng đếnquá trình nghiên cứu phát triển thuốc mới [45].

Tiêu chí để lựa chọn:

- Phù họp với mô hình bệnh tật

- Đã được chứng minh là có hiệu quả và an toàn

- Được chứng minh là đảm bảo chất lượng

- Chỉ số chi phí - hiệu quả thuận lợi

- Có đặc tính dược động học như mong muốn và có thể sản xuất ở địa

phương

- sẵn có ở dạng đơn chất [2]

Hiệu quả của việc lựa chọn thuốc trong cung ứng thuốc bệnh viện thể hiện ởviệc xây dựng được danh mục thuốc bệnh viện hợp lý Hội đồng thuốc và điều trịphải thống nhất được tiêu chuẩn các thuốc đưa vào danh mục căn cứ vào tiêu chísẵn có của WHO, chính sách thuốc quốc gia, các văn bản hướng dẫn của Bộ Ytế Trên cơ sở các tiêu chuẩn đã được thống nhất, mỗi bệnh viện tùy theo nhiệm

vụ điều trị, mô hình bệnh tật, trình độ chuyên môn của cán bộ, nguồn kinh phí,

Trang 9

trang thiết bị, chính sách của nhà nước để xây dựng danh mục thuốc phù hợp.Hàng năm danh mục thuốc cần được bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp vói tìnhhình thực tế điều trị, phù hợp với khả năng ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹthuật của điều trị [42].

Cơ sở để xây dựng danh mục thuốc bệnh viện: mô hình bệnh tật, phác đồ điềutrị, chủ trương chính sách của nhà nước, trình độ chuyên môn, khả năng kinh phícủa bệnh viện

* Mô hình bệnh tật

Mô hình bệnh tật bệnh viện là số liệu thống kê về bệnh tật trong khoảng thờigian nhất định (thường theo từng năm) về số bệnh nhân đến khám và điều trị Đenghiên cứu mô hình bệnh tật được thống nhất, thuận lợi và chính xác, Tổ chức y

tế thế giới đã ban hành phân loại quốc tế về bệnh tật ICD (IntemationClassification of Diseases and Health Problems) Bảng phân loại này đã được bổsung và sửa đổi 10 lần Bảng phân loại quốc tế bệnh tật ICD lần thứ 10 gồm 21chương bệnh, mỗi chương bệnh có một hay nhiều nhóm bệnh, mỗi nhóm bệnh cónhiều loại bệnh, mỗi loại bệnh có nhiều chi tiết theo nguyên nhân gây bệnh haytính chất đặc thù của bệnh đó [3], [5]

* Hướng dẫn thực hành điều trị: là văn bản chuyên môn mang tính pháp

lý, được đúc kết từ kinh nghiệm thực tiễn, được sử dụng như một khuôn mẫutrong điều trị học mỗi loại bệnh Một hướng dẫn điều trị có thể có một hoặc nhiềucông thức điều trị khác nhau Theo tổ chức Y tế thế giới, một hướng dẫn bao gồm

đủ 4 tiêu chí: hợp lý, an toàn, hiệu quả, kinh tế [3]

* Chính sách quắc gia về thuốc

Chính sách thuốc quốc gia Việt Nam đã đề ra 2 mục tiêu lớn [14]:

- Cung cấp thuốc cho nhu cầu chăm sóc sức khỏe của toàn dân đầy đủ, kịpthời các loại thuốc có hiệu lực, chất lượng thuốc, giá thành hợp lý

- Việc sử dụng thuốc phải đảm bảo an toàn, hợp lý, hiệu quả

* Danh mục thuốc thiết yếu:

Trang 10

Việc lựa chọn danh mục thuốc thiết yếu góp phần nâng cao chất lượngkhám chữa bệnh và giúp quản lý tốt hơn các loại thuốc (bao gồm cả cải thiện chấtlượng kê đơn thuốc) đồng thòi tăng hiệu quả sử dụng các nguồn lực y tế Điều nàyrất quan trọng để tận dụng nguồn kinh phí hạn hẹp của các nước nghèo và tăngniềm tin của công chúng trong các dịch vụ y tế [53].

Ở Việt Nam, Danh mục thuốc thiết yếu đang được áp dụng là danh mục thuốcthiết yếu lần thứ V được Bộ Y tế ban hành theo quyết định số 17/2005/QĐ-BYTngày 01 tháng 07 năm 2005 Danh mục thuốc thiết yếu là cơ sở để xây dựng Danhmục thuốc chủ yếu sử dụng tại cơ sở khám chữa bệnh Đối với các bệnh viện, Hộiđồng thuốc và điều trị xây dựng danh mục sử dụng trong bệnh viện đáp ứng nhucầu điều trị trình giám đốc phê duyệt [3]

* Danh mục chủ yếu:

Danh mục thuốc chủ yếu được Bộ Y tế ban hành trên cơ sở danh mục thuốcthiết yếu của Việt Nam và Tổ chức y tế thế giới hiện hành, có hiệu quả tốt trongđiều trị Mục đích của ban hành danh mục thuốc chủ yếu nhằm đảm bảo sử dụngthuốc an toàn, họp lý, đáp ứng nhu cầu điều trị của người bệnh và phù họp vói khảnăng kinh tế của người bệnh và khả năng chi trả của bảo hiểm y tế [9] Ngày29/04/2010 Bộ Y tế ban hành danh mục thuốc y học cổ truyền chủ yếu sử dụng tạicác cơ sở khám chữa bệnh theo thông tư số 12/2010/TT-BYT với 300 vị thuốc và

127 chế phẩm thuốc y học cổ truyền [10] Danh mục thuốc chủ yếu sử dụng tạicác cơ sở khám chữa bệnh được quỹ bảo hiểm thanh toán được ban hành kèmtheo quyết định số 31/2011/QĐ- BYT ngày 11/07/2011 Danh mục thuốc bao gồm

900 thuốc hay hoạt chất, được sắp xếp theo mã ATC (giải phẫu, điều trị, hóa học);được ghi theo tên chung quốc tế và theo quy định của Dược thư Quốc gia ViệtNam gồm các thuốc tân dược, thuốc phóng xạ và hợp chất đánh dấu [13]

* Trình độ chuyên môn, khả năng kinh phí của bệnh viện

Nếu xây dựng danh mục thuốc trong bệnh viện không dựa trên những căn cứkhoa học thì ngay từ những yếu tố ban đầu của sử dụng thuốc họp lý đã không đạt

Trang 11

được Hàng năm danh mục thuốc cần được bổ sung, điều chỉnh cho phù họp vóitình hình thực tế của điều trị, phù họp vói khả năng ứng dụng các tiến bộ của khoahọc kỹ thuật điều trị [43].

1.1.2 Mua thuốc

Quá trình mua thuốc là một bước quan trọng có thể ảnh hưởng đến các bướckhác trong chu trình hoặc ảnh hưởng đến toàn bộ hiệu quả của hoạt động cungứng thuốc Quá trình mua thuốc hiệu quả phải đảm bảo cung cấp đúng thuốc, đủ

số lượng, chất lượng đã được thừa nhận vói giá cả họp lý [49]

1.1.2.1 Chu trình mua thuốc

Chu trình mua thuốc bao gồm các bước sau [49]:

- Xem xét lại việc lựa chọn thuốc;

- Xác định nhu càu về số lượng;

- Cân đối giữa nhu cầu và kinh phí;

- Lựa chọn phương thức mua;

- Xác định và lựa chọn nhà cung cấp;

- Cụ thể các họp đồng kinh tế;

- Kiểm tra tình trạng đơn hàng;

- Nhận và kiểm tra thuốc;

- Thanh toán;

- Phân phối thuốc;

- Thu thập thông tin về tiêu thụ

1.1.2.2 Các nguyên lý cơ bản của thực hành mua sắm thuốc tốt [49]

Theo khuyến cáo của tổ chức y tế thế giới, Thực hành mua sắm thuốc tốt gồmcác nguyên tắc sau:

- Mua thuốc theo tên gốc (Tên chung quốc tế không được đăng kí bảnquyền): để đảm bảo cạnh tranh công bằng Định rõ tiêu chuẩn chất lượng vàkhông ghi tên biệt dược

Trang 12

- Giói hạn việc mua thuốc theo danh mục thuốc thiết yếu: Lựa chọn thuốc

an toàn, hiệu quả, chi phí họp lý Sử dụng những sản phẩm được phê chuẩn chonhững thuốc không thuộc danh mục

- Mua với số lượng lớn: Khi mua khối lượng lớn thì giá giảm

- Thẩm định và giám sát chất lượng nhà cung ứng: Chất lượng nhà cung ứngthể hiện qua chất lượng thuốc, dịch vụ đáng tin cậy và khả năng tài chính tốt

- Mua sắm cạnh tranh: Trong đấu thầu rộng rãi sẽ mua được giá tốt nhất

- Cam kết nguồn hàng duy nhất: Tất cả các thuốc được ký kết được cung cấpbởi nhà trúng thầu

- Số lượng đặt hàng dựa trên sự ước tính chính xác nhu cầu thực tế: Dựa trên

số liệu tiêu thụ chính xác và mô hình bệnh tật

- Đảm bảo thanh toán và khả năng tài chính tốt

- Kiểm toán hàng năm và công bố kết quả

- Báo cáo thường xuyên qua bộ chỉ báo về mua sắm: tỷ lệ giữa giá mua vàgiá thị trường thế giới, tỷ lệ hàng hóa mua thông qua đấu thầu, tỷ lệ giữa kế hoạch

và thực tế

1.1.2.3 Phương thức mua sắm thuốc

Nhằm tăng cường quản lý, sử dụng kinh phí của các cơ sở y tế công lập trongviệc mua thuốc, hóa chất, dịch truyền, sinh phẩm, vật tư tiêu hao, Bộ Y tế quyđịnh việc cung ứng thuốc phải thực hiện qua thể thức đấu thầu, chọn thầu, chỉđịnh công khai theo quy định của nhà nước Ngày 19 tháng 01 năm 2012 Bộ Y tế-

Bộ Tài chính ban hành thông tư liên tịch số 01/2012/TTLT- BYT-BTC Hướng

Trang 13

dẫn đấu thầu mua thuốc trong các cơ sở y tế, thông tư này có hiệu lực từ ngày01/06/2012.

- Lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt

Ưu nhược điểm của các hình thức lựa chọn nhà thầu được trình bày ở bảng1.1 [52]:

Bảng 1.1 ưu nhược đỉểm của các hình thức lưa chon nhà thầu

Trang 14

2.2.3 Tồn trữ, cập phất thuốc

Theo Tổ chức y tế thế giổd thì tồn trữ là sự bảo quản tất cả các nguyên liệubao bì, vật tư dùng trong sản xuất, mọi bán thành phẩm ưong quá trình sản xuất vàcác thành phẩm trong kho Tồn trữ bao gồm cả quá trình xuất, nhập hàng hốa vìvậy nố yêu cầu phải cố một hệ thống sổ sách ghì chép đặc biệt là sách ghì chépviệc xuất, nhập hàng ngày Tồn trữ không chỉ là vỉệc cất giữ thuốc ttong kho màcòn là cả một quá trình xuất, nhập kho hợp lý, quá trình kỉểm kê, kiểm tra dự trữ

và các biện pháp kỹ thuật bảo quản thuốc Trong bảo quản thuốc cổ thể bị giảm cả

về số lượng và chất lượng, không chỉ gây thiệt hại về kinh tế mà còn ảnh hưởngtới hiệu quả đỉều trị và gây nên nhiều tác hại khác [4] Mục tiêu của bảo quảnthuốc là bảo vệ thuốc khỏi mất mát, hỏng, trộm cắp hoặc hao hụt và quản lýđường đi đáng tin cậy của thuốc từ nguồn cung cấp đến người sử dụng một cáchkinh tế và nhanh chóng nhất [49]

Hoạt động bảo quản thuốc tốt có những đặc điểm sau đây [49]:

- Kho thuốc được chia thành các khu vực có điều kiện môi trường và nhiệt

độ đảm bảo

- Mỗi một loại thuốc được bảo quản ở một khu vực phù họp

- Thuốc xếp trong mỗi khu vực theo một trình tự họp lý

- Thuốc phải bảo quản trên giá hoặc kệ

- Duy trì chế độ vệ sinh, kiểm tra, loại bỏ thuốc quá hạn và hỏng, theo dõithuốc xuất nhập

- Nhân viên có trình độ chuyên môn phù họp, được đào tạo, có chế độ khenthưởng và kỷ luật

- Hồ sơ và sổ sách luôn sẵn có

- Để tăng hiệu quả, nhân viên phải có điều kiện và phương tiện làm việc tốt

- Thuốc phải được kiểm tra và kiểm kê thường kỳ

Đe bảo quản thuốc tốt thì kho phải được thiết kế theo đúng quy định chuyênmôn theo từng chủng loại, bảo đảm cao ráo, thoáng mát, vệ sinh sạch sẽ, đủ

Trang 15

phương tiện bảo quản và an toàn chống mất trộm Việc sắp xếp trong kho phảibảo đảm ngăn nắp, có giá kệ; xếp theo chủng loại, dễ thấy, dễ lấy Phải thực hiện

5 chống: nhầm lẫn; quá hạn; mối, mọt, chuột, gián; trộm cắp; thảm họa (cháy, nổ,ngập lụt) [7]

Theo thông tư 22/2011/TT-BYT, kho dược bệnh viện phải đảm bảo yêu cầu

về vị trí, thiết kế:

- Kho thuốc được bố trí ở nơi cao ráo, an toàn, thuận tiện cho việc xuất, nhập,vận chuyển và bảo vệ;

- Đảm bảo vệ sinh chống nhiễm khuẩn;

- Diện tích kho cần đủ rộng để bảo đảm việc bảo quản thuốc đáp ứng với yêu càucủa từng mặt hàng thuốc;

- Kho hóa chất (pha chế, sát khuẩn) bố trí ở khu vực riêng;

Trang thiết bị phải đáp ứng yêu cầu sau:

- Trang bị tủ lạnh để bảo quản thuốc có yêu cầu nhiệt độ thấp ;

- Kho có quạt thông gió, điều hòa nhiệt độ, nhiệt kế, ẩm kế, máy hút ẩm;

- Các thiết bị dùng để theo dõi điều kiện bảo quản phải được hiệu chuẩn định kỳ;

- Có đủ giá, kệ, tủ để xếp thuốc; khoảng cách giữa các giá, kệ đủ rộng để vệ sinh

và xếp dỡ hàng;

- Đủ trang thiết bị cho phòng cháy, chữa cháy (bình cứu hỏa, thùng cát, vòinước) [11]

Công tác bảo quản thuốc cần làm tốt những việc sau đây [11]:

- Có sổ theo dõi công tác bảo quản, kiểm soát, sổ theo dõi nhiệt độ, độ ẩm tốithiểu 2 làn (sáng, chiều) trong ngày và theo dõi xuất, nhập sản phẩm

- Tránh ánh sáng trực tiếp và các tác động khác từ bên ngoài

- Thuốc, hoá chất, vắc xin, sinh phẩm được bảo quản đúng yêu cầu điều kiện bảoquản do nhà sản xuất ghi trên nhãn hoặc theo yêu cầu của hoạt chất (với các nhàsản xuất không ghi trên nhãn) để đảm bảo chất lượng của sản phẩm

Trang 16

- Thuốc càn kiểm soát đặc biệt (thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần và tiềnchất dùng làm thuốc, thuốc phóng xạ) và thuốc bảo quản ở điều kiện nhiệt độ đặcbiệt thì bảo quản theo quy định hiện hành và yêu cầu của nhà sản xuất.

- Theo dõi hạn dùng của thuốc thường xuyên Khi phát hiện thuốc gần hết hạn sửdụng hoặc thuốc còn hạn sử dụng nhưng có dấu hiệu nứt, vỡ, biến màu, vẩn đụcphải để khu vực riêng chờ xử lý

- Thuốc, hoá chất dễ cháy nổ, vắc xin, sinh phẩm bảo quản tại kho riêng

- Kiểm tra sức khỏe đối vói thủ kho thuốc, hóa chất: 6 tháng/lần

Thuốc được sắp xếp trong kho theo nguyên tắc hạn dùng của thuốc: FIFO(first in, first out), FEFO (First expiry, first out) [4], [49]

Quá trình cấp phát thuốc ảnh hưởng lớn đến hiệu quả điều trị Để hoạt độngcung ứng thuốc có hiệu quả, khoa dược cần xây dựng quy trình cấp phát thuốchọp lý, căn cứ tình hình nhân lực của khoa dược, nhân lực y tá khoa phòng và căn

cứ nhu cầu điều trị của mỗi bệnh viện trên nguyên tắc phục vụ thuốc kịp thòi,thuận tiện nhất cho điều trị [43]

Khoa dược bảo đảm việc cấp phát thuốc, hóa chất (pha chế, sát khuẩn) đầy đủ

và kịp thời theo phiếu lĩnh thuốc, hóa chất của khoa lâm sàng, cận lâm sàng vàphát thuốc theo đơn cho người bệnh ngoại trú có thẻ bảo hiểm y tế Khoa dượcduyệt thuốc trước khi cấp phát Trưởng khoa dược hoặc dược sĩ được ủy quyềnduyệt phiếu lĩnh thuốc trong giờ hành chính Từ chối phát thuốc nếu phát hiện saisót trong đơn thuốc hoặc phiếu lĩnh thuốc, thông báo lại với bác sĩ kê đơn và bác

sĩ ký duyệt; phối hợp vói bác sĩ lâm sàng trong việc điều chỉnh đơn thuốc hoặcthay thế thuốc Tùy thuộc vào điều kiện nhân lực của đơn vị, khoa dược đưa thuốcđến các khoa lâm sàng hoặc khoa lâm sàng nhận thuốc tại khoa dược theo quyđịnh của giám đốc bệnh viện [11] Thuốc cấp phát lẻ không còn nguyên bao góiphải được đóng gói lại trong bao bì kín khí và có nhãn ghi tên thuốc, nồng độ(hàm lượng), hạn dùng Việc ra lẻ thuốc phải bảo đảm thực hiện trong môi trường

vệ sinh sạch sẽ và thao tác họp vệ sinh Tùy theo điều kiện, tính chuyên khoa của

Trang 17

bệnh viện, khoa dược thực hiện pha chế thuốc theo y lệnh và cấp phát dưới dạng

đã pha sẵn để sử dụng [12]

Khi cấp phát thuốc phải tiến hành kiểm tra, đối chiếu:

- Thể thức phiếu lĩnh thuốc hoặc đơn thuốc;

- Kiểm tra tên thuốc, nồng độ (hàm lượng), dạng bào chế, liều dùng, đườngdùng, khoảng cách dùng thuốc trên đơn thuốc với thuốc sẽ giao;

1.1.4 Quản lý sử đụng thuốc

Chu trình sử dụng thuốc thể hiện ở sơ đồ sau [49]:

Sử dụng thuốc là khâu chủ chốt ữong chu trình cung ứng thuốc thể hỉện kếtquả của một chuỗi hoạt động đưa thuốc đến người bệnh Mục tiêu của bẾt kỳ một

Trang 18

hệ thống quản lý dược phẩm nào cũng là nhằm cung cấp cho bệnh nhân đúngthuốc mà họ cần Tất cả các hoạt động lựa chọn, mua thuốc, cấp phát đều lànhững tiền đề cần thiết cho sử dụng thuốc hợp lý Sử dụng thuốc họp lý đòi hỏibệnh nhân phải được nhận thuốc đúng với tình trạng bệnh, đúng liều, đúng thòigian với chi phí thấp nhất đối với họ và cộng đồng của họ.

Các tiêu chuẩn của sử dụng thuốc họp lý bao gồm [49]:

- Chỉ định đúng;

- Đúng thuốc, xét về hiệu quả, độ an toàn, phù hợp vói bệnh nhân và chi phí;

- Đúng liều dùng, liệu trình điều trị;

- Đúng bệnh nhân: không có chống chỉ định, khả năng có phản ứng bất lọi là thấpnhất;

- Cấp phát đúng bao gồm thông tin cho bệnh nhân về thuốc được kê đơn;

- Bệnh nhân tuân thủ điều trị

Để đạt được những điểm này, người kê đơn phải tuân theo một quy trình kêđơn chuẩn, bắt đầu bằng việc chẩn đoán để xác định tình trạng bệnh, sau đó xácđịnh mục tiêu điều trị Ngưòi kê đơn phải quyết định điều trị như thế nào căn cứvào thông tin cập nhật về thuốc và các phác đồ điều trị, để đạt được mục tiêumong muốn cho từng bệnh nhân cụ thể Khi quyết định điều trị bằng thuốc, thuốctốt nhất cho bệnh nhân sẽ được lựa chọn dựa trên hiệu quả, độ an toàn, hợp lý vàkinh tế Tùy thuộc tình trạng từng bệnh nhân để lựa chọn liều dùng, đường dùng

và liệu trình điều trị Khi kê đơn một loại thuốc, người kê đơn cần thông tin chobệnh nhân chính xác về thuốc và tình trạng bệnh Cuối cùng người kê đơn quyếtđịnh hình thức giám sát quá trình điều trị và phản ứng bất lợi có thể xảy ra Bêncạnh đó, thuốc phải được cấp phát cho bệnh nhân một cách an toàn đảm bảo bệnhnhân hiểu về liều dùng và quá trình điều trị Bệnh nhân sẽ tuân thủ điều trị nếubệnh nhân hiểu rõ giá trị của việc sử dụng thuốc hiệu quả và điều trị hiệu quả[49]

Trang 19

Sử dụng thuốc thiếu hiệu quả và bất hợp lý nói chung và trong khu vực bệnhviện nói riêng đã và đang là vấn đề bất cập của nhiều quốc gia Đây cũng là mộttrong những nguyên nhân chính làm tăng chi phí điều trị cho người bệnh Theocác nghiên cứu, kinh phí mua thuốc chiếm 30% - 40% ngân sách y tế của nhiềunước, và phần lớn số tiền đó bị lãng phí do dùng thuốc không họp lý và các hoạtđộng cung ứng thuốc không hiệu quả [1] Trên thế giới, ước tính một nửa số thuốcđược kê đơn, cấp phát và bán không họp lý và một nửa số bệnh nhân không đượcnhận đúng thuốc [54] Sử dụng thuốc không hợp lý xảy ra ở tất cả các quốc gia, và

ở mọi nơi trong hệ thống chăm sóc sức khỏe từ bệnh viện đến gia tình Sử dụngthuốc không hợp lý bao gồm kê đơn thuốc khi không cần thiết, kê đơn và phátthuốc không đúng hoặc không có hiệu lực và không an toàn, trong khi nhữngthuốc hiệu quả sẵn có lại không được tận dụng; bệnh nhân dùng sai thuốc Việc sửdụng thuốc không họp lý trên phạm vi rộng có tác động tiêu cực đáng kể đến chiphí chăm sóc sức khỏe, chất lượng của việc điều trị bằng thuốc, và là nhân tố đầutiên góp phần gia tăng vi khuẩn kháng kháng sinh Một tác động tiêu cực nữa làlàm tăng nguy cơ xảy ra tác dụng không mông muốn và khuyến khích sự lệ thuộckhông họp lý vào thuốc của bệnh nhân [49], [54]

Kê đơn và chỉ định dùng thuốc do thầy thuốc thực hiện Thuốc chỉ định chongười bệnh cần đảm bảo các yêu cầu sau:

- Phù họp với chẩn đoán và diễn biến bệnh;

- Phù họp tình trạng bệnh lý và cơ địa người bệnh;

- Phù họp với tuổi và cân nặng;

- Phù họp với hướng dẫn điều trị (nếu có);

- Không lạm dụng thuốc [12]

Các nguyên nhân sai sót làm giảm hiệu quả ở bước này rất đa dạng: trình độchẩn đoán bệnh, hiểu biết về thuốc, do ý thức trách nhiệm - y đức, do bản chất thịtrường dược phẩm chi phối, do sức ép xã hội Vì vậy để giám sát tốt việc kê đomchỉ định dùng thuốc cần giám sát việc thực hiện các quy định của nhà nước: quy

Trang 20

chế kê đom; thực hiện phác đồ điều trị, quy định sử dụng thuốc trong cơ sở y tế cógiường bệnh Luôn đúc rút kinh nghiệm với nhiều biện pháp như: bình đomthuốc, sinh hoạt về thông tin thuốc, các tiến bộ về thuốc định kì trong bệnh viện[42].

Để góp phần nâng cao chất lượng sử dụng thuốc trong bệnh viện, ngày 4tháng 7 năm 1997, Bộ Y tế ban hành thông tư số 08/BYT/TT về việc hướng dẫn

tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng thuốc và điều trị ở bệnh viện Ngày16/04/2004 Bộ Y tế ban hành chỉ thị 05/2004/BYT-CT về việc chấn chỉnh cungứng thuốc trong bệnh viện, trong đó nêu rõ: “Giám đốc bệnh viện có trách nhiệmchỉ đạo hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị trong việc lựa chọn thuốc và sửdụng thuốc họp lý, an toàn”

Sau khi thuốc được kê đom, việc tuân thủ điều trị đóng vai trò quan trọngtrong hiệu quả điều trị Tại bệnh viện, khoa lâm sàng phải có trách nhiệm giúpngưòi bệnh tuân thủ điều trị theo các quy định của thông tư 23/2011/TT-BYThướng dẫn sử dụng thuốc trong cơ sở y tế có giường bệnh và thông tư07/2011/TT-BYT hướng dẫn công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trongbệnh viện

1.2 Tình hình cung ứng thuốc ở các bệnh viện Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Năm năm trở lại đây là những năm đày biến động của nền kinh tế toàn cầu

“Khủng hoảng tài chính”, “giảm phát kinh tế”, “phá sản”, vv là những cụm từđược nhắc đến nhiều nhất trong gần 100 năm qua Theo đánh giá của Bloomberg(29 Oct 2008) chỉ riêng trong năm 2008 thị trường dược phẩm thế giới mất 10 tỷUSD do hậu quả suy thoái kinh tế [44] Việt Nam đã là thành viên của WTO, chonên mặc dù Việt Nam mới hội nhập nhưng cũng đã chịu những ảnh hưởng sâusắc Theo TS Nguyễn Quốc Triệu, phát biểu tại hội nghị trực tuyến ngành dượcnăm 2009, ngành dược Việt Nam đã thu được những kết quả rất đáng ghi nhận

Trang 21

trên hầu hết các mặt của công tác chăm sóc dược (pharmaceutical care) Thuốcsản xuất trong nước đang hướng tới những nhóm thuốc có tỷ lệ sử dụng cao,thuốc chuyên khoa (như : thuốc tim mạch, tiểu đường, thần kinh, nội tiết, ) Cácdạng bào chế cũng được phát triển hơn (như : thuốc tác dụng có kiểm soát, thuốctiêm đông khô, thuốc sủi bọt, ) [14] Số liệu báo cáo cho thấy, năm 2010 thuốc

sản xuất trong nước đạt 919,039 triệu USD, chiếm 48,03 % giá trị tiền thuốc sử

dụng, đã góp phần tăng tiền thuốc bình quân đầu người lên 22,25 USD/năm tăng12,5 % so với năm 2009 [15],[30] Nhằm thực hiện tốt mục tiêu đảm bảo đủ thuốccho nhân dân có chất lượng với giá họp lý và đảm bảo sử dụng thuốc an toàn, hiệuquả, Bộ Y tế đã ban hành một số văn bản quy chế trong lĩnh vực công tác cungứng thuốc trong bệnh viện Danh mục thuốc thiết lần thứ V ban hành theo quyếtđịnh số 17/2005/QĐ-BYT ngày 01 tháng 07 năm 2005 và danh mục thuốc chủyếu sử dụng tại các cơ sở khám chữa bệnh được quỹ bảo hiểm thanh toán banhành kèm theo thông tư số 31/2011/TT-BYT ngày 11/07/2011 góp phàn giúp cácbệnh viện lựa chọn danh mục thuốc phù họp cho công tác khám chữa bệnh củađơn vị mình Ngày 29/04/2010 Bộ Y tế ban hành danh mục thuốc y học cổ truyềnchủ yếu sử dụng tại các cơ sở khám chữa bệnh theo thông tư số 12/2010/TT-BYT.Trong công tác quản lý mua thuốc ở các bệnh viện công lập, Bộ Y tế phối họp vói

Bộ Tài chính ban hành thông tư liên tịch số 01/2012/TTLT-BYT-BTC hướng dẫnđấu thầu mua thuốc trong các cơ sở y tế khắc phục một số điểm vướng mắc củacác văn bản hướng dẫn đấu thầu trước đó Nhằm tăng cường sử dụng thuốc antoàn hợp lý, Bộ Y tế ban hành thông tư 22/2011/TT/BYT quy định tổ chức vàhoạt động tại khoa dược bệnh viện có nhấn mạnh thêm trách nhiệm của khoadược bệnh viện trong sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, bảo quản thuốc được sử dụngtại bệnh viện Bộ Y tế cũng quy định trách nhiệm của điều dưỡng trong việc dùngthuốc và theo dõi dùng thuốc cho người bệnh trong thông tư 07/2011/TT-BYT vềhướng dẫn công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện

Trang 22

Thực hiện quy định của Bộ Y tế, các bệnh viện phấn đấu cung ứng thuốc tốtđáp ứng nhu càu điều trị Tổng trị giá tiền mua thuốc sử dụng tại các bệnh việntrên toàn quốc năm 2009 là 10.791 tỉ VND, chiếm khoảng 40 % tổng trị giá thuốc

sử dụng Hà Nội và TP Hồ Chí Minh là 2 địa bàn tập trung nhiều các bệnh việnlớn, có tỉ trọng sử dụng cao Hệ thống các bệnh viện tư đã phát triển nhưng sốlượng còn ít, tiền thuốc các bệnh viện công đã sử dụng chiếm 92% [29] Năm

2010 tổng số tiền mua thuốc trong các bệnh viện công lập là 15.496 tỉ VND, trong

đó 36,7% dùng mua thuốc sản xuất trong nước [34] Các bệnh viện trung ương vàtrên toàn quốc đã duy trì được công tác đấu thầu thuốc hàng năm [14] Năm 2010,Cục Quản lý dược đã phối hợp vói Vụ Kế hoạch tài chính xem xét kế hoạch đấuthầu (giá kế hoạch) cho 41 bệnh viện, 02 dự án (Dự án Quốc gia phòng chống sốtrét, Dự án phòng chống lao) 97,78% lượt mặt hàng có giá bán lẻ tại nhà thuốcbệnh viện thấp hơn giá bán lẻ tại nhà thuốc xung quanh [29]

1.2.1 Lựa chọn thuốc

Việc xây dựng một danh mục thuốc phù hợp sẽ mang lại nhiều lọi ích chobệnh viện nói riêng cũng như toàn xã hội nói chung [1] Một nghiên cứu tại bệnhviện Nhân Dân 115 cho thấy việc lựa chọn thuốc hợp lý trong danh mục đã giảmđược hơn 500 triệu đồng trong vòng 6 tháng [38] Trong hoạt động lựa chọnthuốc, các bệnh viện đã được nghiên cứu đều tiến hành xây dựng danh mục thuốcmỗi năm một lần Quy trình xây dựng danh mục thuốc tại các bệnh viện này đềuđầy đủ, rõ ràng theo hướng dẫn của tổ chức y tế thế giới và các quy định liên quancủa Bộ Y tế Tuy nhiên chỉ một số rất ít bệnh viện áp dụng phương pháp khoa học(ABC/VEN, DDD) để đánh giá tình hình sử dụng thuốc và tìm ra các thuốc bị lạmdụng, các thuốc cần ưu tiên mua Được xây dựng trên một nền tảng tốt và quanđiểm nghiêm túc về vai trò của việc lựa chọn thuốc, danh mục thuốc bệnh việncủa các bệnh viện được đánh giá là đáp ứng nhu cầu điều trị và phù họp vói kinhphí của bệnh viện Các bệnh viện xây dựng danh mục thuốc sử dụng tại bệnh việncăn cứ vào danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu sử dụng tại các cơ sở khám bệnh,

Trang 23

chữa bệnh Tại bệnh viện Thanh Nhàn - Hà Nội, tỷ lệ thuốc chủ yếu trong danhmục thuốc bệnh viện khá cao: 95,5% Tại bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa , tỷ

lệ thuốc chủ yếu trong danh mục thuốc bệnh viện năm 2009 cũng chiếm tới 91,8%[28], [33] Tuy nhiên tỷ lệ thuốc thiết yếu trong danh mục tại các bệnh viện đượcnghiên cứu thấp Bên cạnh đó vẫn còn một số bất cập như tỷ lệ thuốc nhập ngoại,thuốc theo tên biệt dược trong danh mục chiếm ưu thế Trong danh mục thuốcnăm 2009 của bệnh viện E, thuốc nội chiếm 26,2% về số lượng và 25,5% về giátrị [26] Tại bệnh viện Da liễu trung ương, thuốc nội trong danh mục thuốc năm

2009 cao hơn 46,8 % về số lượng nhưng chỉ chiếm 17,1% về giá trị [27]

1.2.2 Mua sắm thuốc

Hoạt động mua thuốc trong bệnh viện luôn được xã hội quan tâm Trước năm

2005, cơ sở pháp lý cho hoạt động thực hiện đấu thầu tại các cơ sở y tế công lậpchưa được hoàn thiện Mỗi bệnh viện tổ chức đấu thầu theo hình thức khác nhau:Bệnh viện 108 năm 2005, áp dụng phương thức cung ứng là chào hàng cạnhtranh Bệnh viện Hữu Nghị từ năm 2000 bắt đầu tổ chức đầu thầu hạn chế Năm

2004, bệnh viện tổ chức đấu thầu rộng rãi Một số bệnh viện áp dụng đồng thòinhiều hình thức: chỉ định thầu, chào hàng cạnh tranh, đấu thầu rộng rãi như bệnhviện Uông Bí - Thụy Điển [19] Sau khi có các thông tư hướng dẫn đấu thầu cungứng thuốc ra đòi, tại các bệnh viện lớn như bệnh viện Bạch Mai, Hữu Nghị, E,Việt Đức, Phụ sản Trung ương, Chợ Rầy đều tiến hành mua thuốc theo hình thứcđấu thầu rộng rãi Năm 2010, có 3 hình thức đấu thầu cung ứng thuốc bảo hiểm ytế: đấu thầu tập trung 59,1%, đấu thầu đại diện 28,3% và đấu thầu đơn lẻ 12,6%.Trong đó tất cả các bệnh viện tuyến trung ương mua sắm thuốc qua đấu thầu đơn

lẻ [32] Qua một nghiên cứu kết quả đấu thầu năm 2009- 2010 tại một số bệnhviện trung ương, tỷ lệ thuốc trúng thầu chiếm trên 90% danh mục thuốc mời thầu.Trong đó thuốc nước ngoài vẫn chiếm tỷ lệ cao 71% Tỷ lệ thuốc theo tên biệtdược trúng thầu cũng cao hơn tỷ lệ trúng thầu theo tên generic [22] Đấu thầuthuốc vẫn còn nhiều hạn chế: thời gian đấu thầu kéo dài, tiêu chí lựa chọn không

Trang 24

thống nhất, một số mặt hàng giá cao hơn giá bán buôn trên thị trường [22], [32].Các quy định của Bộ Y tế góp phần giảm tiêu cực trong hoạt động mua thuốcnhưng quy trình đấu thầu và tiêu chuẩn xét thầu còn mang tính chủ quan khôngđảm bảo tính minh bạch trong quá trình lựa chọn nhà thầu Theo tác giả NguyễnTrung Hà tại bệnh viện Trung ương quân đội 108, tiêu chí đánh giá đạt, không đạtmang tính định tính, khổ xác định được chi phí thấp nhất trên cùng một mặt bằng

về kỹ thuật Tỷ lệ hàng hóa trong danh mục mòi thầu nhưng không có nhà thầunào tham gia đấu thầu còn cao (trung bình 5 gói thầu: 15%) [23] Với hoạt độngcung ứng thuốc ở bệnh viện Saint Paul Hà Nội giai đoạn 2006-2008, việc xâydựng danh mục thuốc đấu thầu theo tên biệt dược và tiêu chuẩn xét thầu, chấmthầu chưa hoàn thiện [24] Nguyên nhân là khối lượng công việc đấu thầu rất lớn,thời gian đấu thầu kéo dài, các bệnh viện gặp khó khăn trong việc xây dựng giá kếhoạch do biến động giá, tiêu chí chấm thầu mang tính chất chủ quan [25]

1.2.3 Tồn trữ và cấp phát thuốc

Công tác bảo quản và tồn trữ thuốc ngày càng được các bệnh viện quan tâm

và đầu tư Tại các bệnh viện, hệ thống kho thuốc và cơ sở vật chất bảo quản tốithiểu được trang bị phù họp với yêu cầu bảo quản thuốc Các hệ thông kho đápứng công tác bảo quản thuốc, nhưng phần lớn chưa đạt tiêu chuẩn GSP Để khắcphục khó khăn về cơ sở vật chất và nhân lực, các bệnh viện xây dựng và thực hiệntốt quy trình nghiệp vụ kho Công tác thống kê, kiểm kê, báo cáo, lưu trữ hồ sơ sổsách được thực hiện theo đúng quy định của Bộ Y tế Bệnh viện Nhân Dân 115 đã

áp dụng một số biện pháp rất khoa học can thiệp nhằm nâng cao hiệu quả quản lýtồn kho như: xây dựng các tiêu chí trong công tác quản lý kho đáp ứng yêu cầucủa IMAT, triển khai các phàn mềm hỗ trợ trong công tác quản lý tồn trữ khothuốc được đánh giá là giúp quản lý tồn kho tốt hơn [39]

ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và cấp phát thuốc là một tiến bộlớn của khối dược bệnh viện Nhờ vậy công tác cấp phát thuốc được thực hiệnnhanh chóng và hiệu quả Các bệnh viện được nghiên cứu đều xây dựng quy trình

Trang 25

cấp phát thuốc hợp lý cho bệnh nhân nội trú và ngoại trú Thực hiện Chỉ thị05/2004/CT-BYT của Bộ Y tế về việc chấn chỉnh công tác cung ứng thuốc trongbệnh viện, khoa dược nhiều bệnh viện đã triển khai cấp phát thuốc đến khoa lâmsàng Đây là một nỗ lực rất lớn của các bệnh viện trong việc nâng cao chất lượngcung ứng thuốc Theo báo cáo tổng kết năm 2005, có 78% khoa dược đưa thuốcxuống khoa lâm sàng, trong đó có 64% khoa dược cấp thuốc tại 100% các khoalâm sàng Tuy nhiên do công tác này đòi hỏi nhiều nhân lực nên nhiều bệnh viện

đã không duy trì được, hoặc phải thay đổi cách thức thực hiện cho phù họp vớitình hình của đơn vị Như tại bệnh viện Xanh Pôn, trong thời gian thực hiện theochỉ thị 05/2004/CT-BYT, bệnh viện đã thực hiện thí điểm ở 5 khoa phòng Nhưng

do điều kiện nhân lực thiếu và yếu nên hiệu quả không cao Hiện nay, công táccấp phát thuốc được tiến hành ở tất cả các khoa như sau: y tá các khoa lĩnh thuốc,khoa Dược giám sát cấp phát thuốc tói từng bệnh nhân [24]

1.2.4 Quản lý sử dụng thuốc

Nhà nước đã triển khai Chính sách quốc gia về thuốc thiết yếu theo chủchương của Tổ chức y tế thế giới nhằm đảm bảo cung ứng thuốc có chất lượng,giá cả phù họp Theo kết quả nghiên cứu sử dụng phân tích ABC/VEN để đánhgiá hiệu quả can thiệp cung ứng thuốc của nhóm tác giả Huỳnh Hiền Trung vàcộng sự tại bệnh viện Nhân Dân 115, sau can thiệp tỷ lệ thuốc nhóm N (khôngthiết yếu) giảm 1,4% nhưng vẫn ở mức cao 14,34% [40]

Kê đơn, chỉ định dùng thuốc cho bệnh nhân vẫn còn một số tồn tại ở các bệnhviện công lập Nghiên cứu tại khoa Khám bệnh, bệnh viện Nhân Dân 115 từ tháng7/2007 đến 2/2008, số thuốc trung bình trong một đơn không cao nhưng số thuốcthiết yếu trong một đơn thuốc lại quá cao (47,17% tổng số thuốc) Đối với nhómchỉ số chăm sóc bệnh nhân cũng phân tích sơ bộ được sự hiểu biết của bệnh nhân

về bệnh, tổng ngày điều trị, liều dùng cho thấy mức thòi gian dành để chăm sócbệnh nhân (khám bệnh, phát thuốc) còn rất thấp [38] Nghiên cứu việc thực hiệnquy chế kê đơn trong điều trị ngoại trú tại bệnh viện Phổi Trung ương năm 2009

Trang 26

cho thấy, chỉ có 35,0% đơn thuốc ghi rõ ràng, chính xác địa chỉ bệnh nhân; 62,0%ghi tên thuốc theo tên hoạt chất; 83% ghi đầy đủ hàm lượng, nồng độ, số lượngthuốc Cũng tại bệnh viện này, kết quả khảo sát hồ sơ bệnh án cho thấy chỉ có33,3% bệnh án thực hiện đúng quy chế thuốc gây nghiện và chỉ có 2 trong số 18bệnh án khảo sát thực hiện đúng quy chế thuốc hướng tâm thần [20] Tại bệnhviện Tim Hà Nội năm 2008-2010, số thuốc trung bình trong một đơn là 4,4, sốthuốc kê tên gốc chỉ chiếm tỷ lệ 20% tổng số thuốc 95% đơn ghi liều dùng, thờigian dùng nhưng chưa có hướng dẫn cụ thể Tỷ lệ kê thuốc đúng số ngày chiếm95% Quy định kê đơn thuốc gây nghiện và hướng tâm thần chưa được thực hiệntốt khi 70,4% bệnh án có ghi số ngày sử dụng thuốc gây nghiện và không có bệnh

án nào thực hiện ghi số lượng thuốc gây nghiện bằng chữ và ghi số 0 trước sốlượng thuốc hướng tâm thần nhỏ hơn 10 [21] Một số bệnh viện tuyến trung ương

đã thực hiện kê đơn điện tử để nâng cao chất lượng kê đơn, chỉ định thuốc Ví dụviệc kê đơn tại bệnh viện Nhân Dân 115 còn nhiều bất cập, các sai sót trong đơnchiếm tỷ lệ cao như: các đơn thuốc có sai sót thông tin bệnh nhân chiếm 98%, cácđơn thuốc thiếu kê chẩn đoán theo ICD và các hoạt chất là 100%, các đơn thuốcsai sót ghi tên thuốc là 40,4%, đơn thiếu thòi điểm dùng thuốc chiếm tỷ lệ 54%

Để cải thiện bất cập này, can thiệp kê đơn điện tử được thực hiện Can thiệp kêđơn điện tử với việc thiết lập quy trình kê đơn điện tử từ lúc tiếp cận bệnh nhân,bác sỹ khám bệnh kê đơn đến lúc bệnh nhân nhận thuốc, sử dụng hệ thống cảnhbáo, cung cấp hướng dẫn sử dụng thuốc nhập sẵn, thiết kế mẫu đơn đúng quy định

đã cải thiện rõ rệt chất lượng kê đơn thuốc Các sai sót thông tin bệnh nhân giảm

từ 98% xuống còn 33,6%; thiếu thông tin về thời điểm dùng giảm từ 54% xuống33,5% [41]

Đến năm 2008, 100% bệnh viện công lập đã thành lập Hội đồng thuốc và điềutrị Vai trò của hội đồng thuốc và điều trị đã được phát huy trong công tác cungứng thuốc trong bệnh viện, góp phần đảm bảo sử dụng thuốc an toàn, họp lý Tuy

Trang 27

nhiên, hoạt động này mang tính hình thức, chủ yếu tập trung vào mua sắm và cấpphát trong khi hoạt động giám sát sử dụng thuốc còn hạn chế [6].

Công tác dược lâm sàng đã được triển khai nhưng phần nhiều mới dừng lại ởmức thành lập các tổ dược lâm sàng hoặc tổ thông tin thuốc Nhân lực dược lâmsàng còn thiếu và yếu Tại Hà Nội, năm 2010 vẫn còn 20% bệnh viện công lậpkhông có dược dỹ đại học, số dược sỹ được đào tạo về dược lâm sàng rất ít chỉ có8% số cán bộ dược, trong đó số có chứng chỉ về dược lâm sàng chỉ là 4,6% [48].Các bệnh viện tiếp tục triển khai hoạt động dược lâm sàng và giám sát sửdụng thuốc như duy trì hoạt động bình đơn thuốc, thông tin thuốc trong bệnhviện Tuy nhiên tàn xuất thực hiện rất thấp Một số bệnh viện chưa có hoạt độngnày Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Yên và cộng sự, trong số các bệnhviện công lập trên địa bàn Hà Nội chỉ có 57,6% có tổ chức bình đơn thuốc, 25,5%

cơ sở tổ chức hội thảo khoa học về dược lâm sàng [48] Tại các bệnh viện ngànhnhư bệnh viện Bộ Công an, việc triển khai dược lâm sàng thiếu hiệu quả do chưaquan tâm đầu tư về tổ chức, chưa có dược sỹ lâm sàng và cơ sở vật chất cho hoạtđộng này[17] Tại các bệnh viện Thanh Nhàn, Hữu Nghị, Saint Paul, đã tổ chứcbình đơn thuốc, bình bệnh án 1 tháng/lần Tuy nhiên đây là con số khá khiêm tốn

so vói hàng nghìn đơn thuốc được kê mỗi ngày Các dược sĩ lâm sàng mới chỉthực hiện bước đầu nhiệm vụ của mình: mới chỉ giám sát được việc kê đơn thuốccủa bác sĩ qua đơn bảo hiểm y tế và các phiếu lĩnh, chứ chưa thể hiện được vai trò

tư vấn thực sự trong việc lựa chọn thuốc Công tác thông tin thuốc còn mang tínhchất bị động, chỉ trả lời thông tin khi có yêu cầu của bác sỹ, y tá Việc chủ độngcung cấp thông tin thuốc cho tuyến dưới còn nhiều hạn chế [20], [21]

1.3 Vài nét về bệnh viện C Thái Nguyên

Bệnh viện c Thái Nguyên trước đây là Bệnh viện Công ty Xây Lắp II thuộc

Bộ Cơ khí luyện kim (nay là Bộ Công thương) quản lý, làm nhiệm vụ chăm sócsức khoẻ cho cán bộ công nhân viên công ty, được chuyển giao sang Sở Y tế quản

Trang 28

lý theo quyết định số: 181/UB-QDD ngày 19/12/1987 của Uỷ ban nhân dân tỉnhBắc Thái (nay là Thái Nguyên)

Bệnh viện c là một Bệnh viện đa khoa hạng II có quy mô 450 giường bệnh

được tổ chức thành 23 khoa, phòng (6 phòng chức năng, 17 khoa) với đội ngũ hơn

480 nhân viên trong đó 37 nhân viên có trình độ sau đại học, 97 nhân viên có trình

độ đại học, 281 nhân viên có trình độ trung cấp

Số giường chỉ tiêu của bệnh viện là 450 giường/năm, số giường thực tế daođộng khoảng 550-580 giường Mỗi năm, bệnh viện thực hiện 160 nghìn lượtkhám bệnh và triển khai khoảng 5 nghìn ca phẫu thuật, điều trị nội trú cho 2,5nghìn bệnh nhân

Bệnh viện c là một bệnh viện đa khoa của tỉnh có nhiệm vụ khám chữa

bệnh cho nhân dân các huyện phía nam của tỉnh Do bệnh viện phát triển mạnhcông tác khám chữa bệnh nên trong những năm gần đây, bệnh viện đã tiếp nhậnđược rất nhiều bệnh nhân của tất cả các huyện trong tỉnh ngoài ra còn nhận đượcnhiều bệnh nhân của các tỉnh lân cận đến khám chữa bệnh Năm 2011 bệnh việntiếp tục đi sâu và hoàn thiện các kỹ thuật với chất lượng càng cao, số lượng cànglớn Trong lĩnh vực phẫu thuật nội soi, bệnh viện đã hoàn thiện được gần 20 loạiphẫu thuật trong các lĩnh vực, đặc biệt là kỹ thuật cắt tử cung hoàn toàn và bánphần, bóc tách nhân sơ bằng nội soi, mổ nang nước thận nội soi, phẫu thuật nộisoi khớp chẩn đoán và điều trị Trong lĩnh vực phẫu thuật mở, bệnh viện còn triểnkhai được nhiều phẫu thuật chuyên sâu như phẫu thuật sọ não, tiết niệu gan mật.Đặc biệt bệnh viện đã phẫu thuật thành công các bệnh lý ở cột sống như gai đôi,thoát vị đĩa đệm, triển khai kỹ thuật nẹp vít để điều trị chấn thương cột sống cóchèn ép tủy nặng, bơm xi măng vào thân đốt sống điều tri vỡ lún thân đốt sống,ghép xương sọ trong trường hợp khuyết xương sọ bằng xương tự thân hoặc nhântạo (titan) cố định gẫy cổ xương đùi bằng nẹp DHF; liên kết với viện mắt trungương triển khai kỹ thuật Phaco Bệnh viện đã triển khai kỹ thuật lọc rửa tinh trùng

và bơm tinh trùng vào buồng tử cung (IƯI); phẫu thuật ung thư đầu mặt cổ, phẫuthuật cắt bỏ toàn bộ vú kèm vét hạch để điều trị ung thư, truyền hóa chất điều trịung thư, cắt đốt tri bằng sóng cao tần longo Trong lĩnh vực cận lâm sàng, bệnh

Trang 29

viện triển khai các kỹ thuật về chụp cắt lớp vi tính đa dãy (16 dãy), nội soi chẩnđoán, siêu âm màu 4 chiều, chụp X quang số hóa, kỹ thuật đo mật độ cơ xương đểchẩn đoán và điều trị bệnh loãng xương Bệnh viện đã thực hiện sinh thiết u phổidưới hướng dẫn của CT Scanner; xét nghiệm đông máu TT, T3 toàn phần, T4toàn phần, FT3, FT4; X quang truyền hình tăng sáng, kỹ thuật chụp cộng hưởng

từ và kỹ thuật đo điện não đồ Bệnh viện đã hoàn thiện một số kỹ thuật mới như:xét nghiệm sinh hóa trên máy AU 400; làm tế bào chẩn đoán ung thư sớm cổ tửcung Được sự cho phép của ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, bệnh viện c đã

hợp tác đầu tư với công ty dịch vụ y tế Gammastar Singapore để thành lập trungtâm trị liệu ung thư vói những thiết bị và phương pháp điều trị hiện đại, đã hoạtđộng bước đầu có hiệu quả

Trong công tác chỉ đạo tuyến: Bệnh viện được viện mắt trung ương về hỗtrợ chuyên môn và chuyển giao kỹ thuật theo đề án 1816 đồng thời thường xuyên

hỗ trợ chuyên môn cho bệnh viện huyện do Sở Y tế phân công và hỗ trợ giảiquyết những ca cấp cứu, phẫu thuật khó khi tuyến dưới yêu cầu Bệnh viện là cơ

sở thực tập của sinh viên y và dược của trường Cao đẳng y tế Thái Nguyên vàtrường Đại học Y Dược Thái Nguyên

về công tác dược, khoa Dược là khoa chuyên môn thuộc sự điều hành,

quản lý trực tiếp của giám đốc bệnh viện, góp phần trách nhiệm với bệnh việntrong công tác khám chữa bệnh Khoa Dược là nơi thực thi Chính sách Quốc gia

về thuốc gồm các bộ phận: tổ kho cấp phát, tổ dược chính thống kê, tổ dược lâmsàng, thông tin thuốc, nhà thuốc bệnh viện đạt tiêu chuẩn GPP Tổng số nhân viêntrong khoa dược gồm 22 người trong đó có 1 dược sỹ chuyên khoa I và 5 dược sỹđại học, còn lại là dược sỹ trung học Khoa dược thực hiện giao thuốc tận khoalâm sàng, công tác quản lý xuất nhập được thực hiện với sự hỗ trợ của phần mềmquản lý

Tóm lại, Bệnh viện c tỉnh Thái Nguyên có nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe

cho nhân dân các huyện phía nam tỉnh Thái Nguyên Bệnh viện đã và đang nỗ lựcnâng cao chất lượng khám chữa bệnh nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu ngày càng

Trang 30

cao về chăm sóc sức khỏe trong cộng đồng Trong đó, hoạt động cung ứng thuốcđóng vai trò quan trọng tại bệnh viện Tuy nhiên, hiện nay chưa có nghiên cứukhoa học về hoạt động này Vì vậy, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài này vớimong muốn có được những đánh giá chính xác về thực trạng cung ứng thuốc, từ

đó góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động cung ứng tại bệnh viện c tinh Thái

Nguyên

Chương 2: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

2.1 Đốỉ tượng nghiên cứu

2.1.2 Đối tượng

Bệnh viện c Thái Nguyên, trong đó tập trung vào:

- Hoạt động cung ứng thuốc của dược sỹ khoa dược bệnh viện

- Các bác sỹ, dược sỹ tại khoa /phòng lâm sàng và cận lâm sàng liên quan đến hoạt động cung ứng thuốc của bệnh viện

- Điều dưỡng viên, nữ hộ sinh liên quan đến hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện

2.2.2 Thòi gian nghiên cứu

Thời gian nghiên cứu: từ tháng 10/2011 đến tháng 05/2012

2.2 Tổm tắt nộỉ dung và các chỉ tiêu nghỉên cứu

Trang 31

2.3 Phương pháp nghiên cứu

2.3.1 Phương pháp nghiên cứu: Mô tả hồi cứu

2.3.2 Phương pháp thu thập sổ liệu

- Điều kiện bảo quản thuốc

- Hoạt động kiểm kê, báo cáo, lưu trữ hồ sơ

2.3.2.2 Thu thập các thông tin sẵn có

Hồi cứu các tài liệu sổ sách liên quan đến hoạt động cung ứng thuốc của bệnh

viện c Thái Nguyên năm 2011 cụ thể như sau:

- Tại khoa dược, thu thập số liệu thông qua:

+ Quyết định thành lập HĐT&ĐT năm 2011

PHÂN TÍCH MỘT SÓ HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN c

Hình 2.1 Tóm tắt nội dung và các chỉ tiêu nghiên cứu

Trang 32

+ Các biên bản họp của HĐT&ĐT về hoạt động cung ứng thuốc + Danh mục hoạt chất năm 2011 + Danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện năm 2011 + Quyết định phê duyệt danh mục mua thuốc theo kết quả đấu thầu năm 2011 của Sở Y tế+ Báo cáo sử dụng thuốc (báo cáo nhập -xuất-tồn) năm 2011 +

Biên bản hủy thuốc năm 2011 + Sổ theo dõi ADR và thông tin

thuốc năm 2011

- Thu thập số liệu từ noi khác:

+ Bảng kiểm tra bệnh viện năm 2011 lưu tại phòng kế hoạch tổng hợp + Báo cáo tổng chi-thu năm 2011 lưu tại phòng tài chính- kế toán + Các tài liệu khác

có liên quan đến mục tiêu của đề tài

2.3.3 Xử lý và phân tích số liệu

* Mô tả các hoạt động cung ứng thuốc của bệnh viện:

- Vẽ sơ đồ tóm tắt các quy trình lựa chọn thuốc, mua thuốc, cấp phát, báocáo ADR

- Mô tả cụ thể các bước trong quy trình

* Phân tích các hoạt động cung ứng thuốc của bệnh viện - Xử lý số liệu:

Số liệu sau khi được thu thập được đưa vào phần mềm Microsoft Excel để xử lý, phân tích như sau:

+ Sắp xếp số liệu tùy theo mục đích phân tích +

Tính số lượng, trị giá và tỷ lệ của từng biến số +

So sánh, vẽ biểu đồ, đồ thị, nhận xét

2.3.3.1 Phân tích cơ cấu của danh mục thuốc

a) Phân tích cơ cấu danh mục hoạt chất:

- xếp theo nhổm tác dụng dược lý

- xếp theo DMT chủ yếu

- xếp theo thuốc đơn thành phần, đa thành phần

b) Phân tích cơ cấu danh mục thuốc sử dụng năm 2011

- xếp theo DMT thiết yếu

- xếp theo nước sản xuất

- xếp theo tên gốc, tên biệt dược

- xếp theo dạng bào chế

Trang 33

- xếp theo DMT thuốc nghiện, hướng thần/ thuốc thường

2.3.3.2 Phân tích danh mục thuốc tiêu thụ năm 2011

- Tổng hợp toàn bộ những dữ liệu về DMT đã tiêu thụ năm 2011 trên cùngmột bản tính Excell: Tên thuốc (cả gốc và biệt dược); nồng độ, hàm lượng; đơn vịtính, đơn giá, nước sản xuất, nhà cung cấp, số lượng sử dụng của các khoa, phòng

- Dùng các hàm: Sum, If, Rank, Count, Subtotal, sort để tổng hợp số liệutheo chỉ số càn nghiên cứu:

+ xếp theo nước sản xuất: tỷ lệ thuốc sản xuất trong nước và nước ngoài + xếp

theo tên gốc/tên biệt dược + xếp theo thuốc uống/thuốc tiêm

- Tính tổng số lượng danh mục, trị giá từng biến số, tỷ lệ phần trăm

Trang 34

Chương 3: KÉT QUẢ NGHIÊN cứu

3.1. Phân tích hoat đống lưa chon thuốc tai bênh viên c Thái Nguyên năm 2011

3.1.1 Phân tích các hoạt động xây dựng danh mục thuốc cửa bệnh viên c Thái

Nguyên năm 2011

3.1.1.1 Mô tả quy trình xây dựng danh mục thuốc bệnh viện

Quy trình xây dựng danh mục thuốc bệnh viện tại bệnh viện c tính Thái Nguyên gồm có các bước như sau:

Trang 35

Dự toDMTBV

Ptiệ dụvệỉ

7

uANM M ục I H LÒt HỆNH VI ịn Hình 3.1 Quy trình xây

dụng danh mục thuốc bệnh viện

Bệnh viện đã thiết lập quy trình xây dựng danh mục thuốc với các bước tươngđối rõ ràng Hội đồng thuốc và điều trị đóng vai trò chính trong việc xây dựngdanh mục thuốc Ngoài ra cố sự đống gốp của các bác sỹ, dược sỹ

Trang 36

các khoa, phòng có liên quan Giám đốc bệnh viện là người cóthẩm quyền phê duyệt danh mục thuốc bệnh viện.

3.1.1.2 Phân tích các hoạt động xây dựng danh mục thuốc năm 2011

Tại bệnh viện c Thái Nguyên, việc lựa chọn thuốc cho danh mục thuốc

bệnh viện năm 2011 được tiến hành vào tháng 10 năm 2010 Hội đồng thuốc vàđiều trị thu thập các thông tin về tình hình sử dụng thuốc năm 2010:

+ HĐT&ĐT giao cho trưởng khoa dược thu thập thông tin về danh mục thuốcbệnh viện năm 2010, danh mục thuốc sử dụng trong điều trị năm 2010, tổng hợp

đề nghị thuốc của khoa lâm sàng

+ Trưởng phòng tài chính kế toán tổng hợp kinh phí mua thuốc, giá trị sử dụngthuốc năm 2010

+ Trưởng phòng kế hoạch tổng họp kết quả giám sát sử dụng thuốc, kiểm tra bệnh

án, đơn thuốc, sai sót trong sử dụng

HĐT&ĐT phân tích các thông tin thu thập được và đưa ra ý kiến tư vấnxây dựng dự thảo danh mục thuốc bệnh viện trình giám đốc phê duyệt trở thànhdanh mục thuốc bệnh viện chính thức

Các thông tin HĐT&ĐT thu thập được để xây dựng danh mục hoạt chấtbao gồm:

+ Kinh phí mua thuốc năm 2010;

+ Giá trị thuốc sử dụng năm 2010;

+ Danh mục thuốc bệnh viện năm 2010

+ Bảng dự trù thuốc của các khoa/phòng trong bệnh viện;

+ Các thuốc hủy năm 2010;

+ Tên 10 thuốc sử dụng nhiều nhất;

+ Các ADR đã được thu thập;

+ Số lượng các ca tử vong do thuốc;

+ Bảng tổng họp các sai sót trong sử dụng thuốc năm 2010;

+ Các thuốc bị cấm sử dụng;

Trang 37

+ Các thuốc bị cấm lưu hành.

Lưa chon các thuốc vào danh muc hoat chất năm 2011

Trưởng khoa dược tổng kết các thông tin thu thập được, báo cáo trong cuộchọp HĐT&ĐT Các thành viên trong HĐT&ĐT đã đánh giá, lựa chọn các thuốcvào danh mục hoạt chất theo quy trình được mô tả theo sơ đồ sau:

Hình 3.2 Quy trình lựa chọn thuốc vào danh mục hoạt chất

3.1.2 Phân tích danh mục thuốc bệnh viện

3.1.2.1 Cơ cấu danh mục thuốc bệnh viện

a) Phân tích cơ cẩu danh mục thuốc bệnh viện theo nhóm tác dụng dược lý

Trang 38

Bảng 3.1 Cơ cấu danh mục thuốc theo nhóm tác dụng dược lý

Trang 39

Danh mục thuốc bệnh viện được phân thành 21 nhóm tác dụng dược lý với

396 hoạt chất Trong danh mục thuốc bệnh viện, nhóm thuốc chống ký sinh trùng,kháng khuẩn có số lượng hoạt chất lởn nhất, tiếp theo là nhóm thuốc tỉm mạch,nhóm thuốc đường tiêu hóa, 3/21 nhóm thuốc này chiếm đến hơn 1/3 tổng số hoạtchất trong danh mục

b) Phân tích cơ cầu danh mục thuốc bệnh viện theo thuốc đơn thành phần, thuốc đa thành phần

Danh mục thuốc bệnh viện năm 2011 chủ yếu là thuốc đơn thành phần,chiếm tỷ lệ 90,4% về số lượng Thuốc đa thành phần chỉ chiếm 9,6% về số lượng,nhốm này đa số là thuốc kháng sinh và khoáng chất, vỉtamỉn Các thuốc đa thànhphần được lựa chọn để tâng hiệu quả điều trị và thuận tiện trong sử dụng

c) Phân tích cơ cấu danh mục thuốc bệnh viện theo danh mục thuốc chủ yếu

Tỷ lệ thuốc ữong danh mục thuốc bệnh viện là thuốc chủ yếu đạt 86,9%

Đa số những thuốc không phải là thuốc chủ yếu thuộc nhóm thuốc kháng sinh,vitamin và khoáng chất, tim mạch

3.1.2.2 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện

Trên cơ sở danh mục thuốc bệnh viện, HĐT& ĐT giao cho trưởng khoadược xây dựng danh mục dự trù mua thuốc gửi cho Sở Y tế để đấu thầu tập trung

Bảng 3.2 Cơ cấu thuốc đơn thành phần - thuếc đa thành phần

Bảng 3.3 Tỷ lệ thuốc chủ yếu trong DMTBV

Trang 40

tạỉ Sở Y tế Sau khỉ cố kết quả đấu thầu, trường khoa dược được HĐT&ĐT giaonhiệm vụ xây dựng danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện: tên hoạt chất, tên biệtdược, hãng sản xuất, thuốc pha chế tại bệnh viện Tuy nhiên bệnh viện chưa tiếnhành xây dựng cẩm nang danh mục thuốc phổ biến trong bệnh viện.

a) Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện theo danh mục thuốc thiết yếu

Bảng 3.4 Tỷ lệ thuốc thiết yếu trong danh mục thuốc sử dụng tại

Thuốc thiết yếu trong danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện tương đối thấp

42, 8 % Bệnh viện cần tăng tỷ lệ thuốc thiết yếu để thực hiện tốt chính sách thuốcquốc gia

b) Tỷ lệ thuốc mang tên gốc và tên biệt dược

Thuốc mang tên biệt dược chiếm tỷ lệ lớn trong danh mục thuốc 60,4%gấp 1,5 lần so với thuốc mang tên gốc

c) Cơ cấu thuốc nội, ngoại

Bảng 3.6 Tỷ lệ thuốc sản xuất trong nước, thuốc sản xuất ở BYCTN năm 2011

Bảng 3.5 Tỷ lệ thuốc theo tên gốc, tên biệt dược

Ngày đăng: 28/03/2016, 20:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w