1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT kế và tối ưu hóa CÔNG THỨC viên nén fenofibrat

32 231 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 457,5 KB

Nội dung

3.2.1. Thẩm định quy trình định lượng viên nén fenofibrat 160 mg 3.2.1.1. Độ tuyến tính Pha dung dịch A có nồng độ 400 μgml: cân chính xác 40 mg fenofibrat chuẩn cho vào bình định mức 100 ml. Thêm 70 ml dung dịch methanol, siêu âm hòa tan. Điền thêm thể tích đến vạch bằng dung dịch SLS 0,05M. Từ dung dịch A, pha loãng thành các dụng dịch có nồng độ lần lượt là 2, 4, 10, 16, 20 và 24 μgml. Đo độ hấp thu của 6 mẫu bằng quang phổ UVVis ở bước sóng 291 nm. Dùng mẫu trắng là dung dịch SLS 0,05M. Phương trình hồi quy tuyến tính được xác định bằng phương pháp bình phương cực tiểu 2. 3.2.1.2. Độ chính xác Cân 20 viên thuốc bất kì, tính khối lượng trung bình của một viên. Nghiền trộn kĩ lượng viên trên trong cối sứ đến khi thu được một hỗn hợp đồng nhất. Chuẩn bị đồng thời 6 mẫu thử, mỗi mẫu được tiến hành như sau 2: Cân chính xác khoảng một lượng bột thuốc tương ứng với 80 mg fenofibrat cho vào bình định mức 100 ml. Thêm vào 70 ml Methanol. Siêu âm trong 15 phút. Điền thêm thể tích đến vạch bằng dung dịch SLS 0,05 M. Lọc dung dịch thu được qua giấy lọc (bỏ 10 ml dịch lọc đầu). Lấy 10 ml dung dịch lọc cho vào bình định mức 100 ml. Thêm dung dịch SLS 0,05 M đến vạch, được dung dịch A. Lấy 10 ml dung dịch A pha loãng vừa đủ 100 ml bằng dung dịch SLS 0,05 M, được dung dịch B. Các mẫu thử (dung dịch B) được đo độ hấp thu UVVis ở buớc sóng 291 nm. Dựa trên kết quả thu được, xác định độ lệch chuẩn tương đối RSD. Phương pháp được gọi là đạt độ chính xác nếu RSD ≤ 2%. 3.2.1.3. Độ đúng 9 mẫu thử (được chuẩn bị như các dung dịch B trong phần thẩm định độ chính xác) được đo quang phổ hấp thu UVVis ở bước sóng 291 nm. Ghi nhận kết quả đo quang. Lấy 9 bình định mức 100 ml, cho chính xác 10 ml dung dịch ở mỗi mẫu (được chuẩn bị như các dung dịch A trong thẩm định độ chính xác) vào mỗi bình. Pha 3 dung dịch chuẩn fenofibrat với 3 nồng độ 64 μgml (80%), 80 μgml (100%), 96 μgml (120%). Lấy 10 ml mỗi dung dịch chuẩn fenofibrat cho vào 3 bình định mức 100 ml đã chuẩn bị ở trên (mỗi mức hàm lượng 3 bình định mức). Điền thể tích đến vạch bằng dung dịch SLS 0,05 M thu được các giai mẫu có nồng độ fenofibrat 14,4 μgml, 16 μgml, 17,6 μgml. Các mẫu thử được phân tích bằng phương pháp đo hấp thu UVVis. Dựa trên kết quả thu được, tính tỉ lệ phục hồi. Phương pháp được gọi là đạt độ đúng nếu tỉ lệ phục hồi nằm trong khoảng 100  2% 2. 3.2.1.4. Khảo sát ảnh hưởng của tá dược lên kết quả định lượng Để đảm bảo kết quả định lượng hàm lượng hoạt chất là chính xác, tránh sự nhiễu của các thành phần khác có trong công thức. Chuẩn bị 5 mẫu: Mẫu 1: Mẫu chuẩn (chứa 160 mg fenofibrat chuẩn). Mẫu 2: Mẫu tá dược 1 (chứa lượng tá dược tương ứng với 1 viên (tá dược độn là PC)). Mẫu 3: Mẫu tá dược 2 (chứa lượng tá dược tương ứng với 1 viên (tá dược độn là SMCC)). Mẫu 4: Mẫu thử 1 (chứa lượng tá dược như mẫu 2 và 160 mg fenofibrat chuẩn). Mẫu 5: Mẫu thử 2 (chứa lượng tá dược như mẫu 3 và 160 mg fenofibrat chuẩn). Pha loãng 5 mẫu như nhau đến khi nồng độ fenofibrat trong mẫu 1, 4, 5 tương ứng là 16 μgml. Quét phổ của 5 mẫu. Tá dược được xem là không ảnh hưởng đến kết quả định lượng khi không có đỉnh hấp thu của tá dược ở bước sóng 291 nm.

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học được thực hiện tại Khoa Dược- Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh trong thời gian từ 04/ 2010 đến 07/ 2010 dưới sự hướng dẫn của Cô TS Võ Thụy Cẩm Vy.

Xin kính gửi đến Cô TS Võ Thụy Cẩm Vy lòng biết ơn sâu sắc về sự quan tâm, sự tận tình truyền đạt kiến thức cũng như những kinh nghiệm quý báu, giúp cho khóa luận có thể được thực hiện và hoàn thành tốt đẹp.

Xin trân trọng cám ơn Cô TS Trịnh Thị Thu Loan đã dành nhiều thời gian quý báu

để đọc, nhận xét và góp ý, giúp cho khóa luận hoàn chỉnh hơn.

Xin gửi lời cám ơn chân thành đến các Thầy Cô, Anh Chị Bộ môn Bào Chế, Bộ môn Công Nghiệp Dược, Bộ môn Kiểm Nghiệm, Bộ môn Dược Liệu và Ban chủ nhiệm Khoa Dược đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành khóa luận.

Cám ơn sự quan tâm, động viên, và nhiệt tình giúp đỡ của các bạn cùng lớp D2005, các anh chị D2004 và các bạn nghiệm chế viên D2006, D2007 trong suốt quá trình học tập và thời gian thực hiện khóa luận.

Nguyễn Thu Hiền

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

VLDL Very low density lipoprotein (lipoprotein tỉ trọng rất thấp)

LDL Low density lipoprotein (lipoprotein tỉ trọng thấp)

HDL High density lipoprotein (lipoprotein tỉ trọng cao)

Trang 2

LDL-R Low density lipoprotein receptor

SMCC Siliced microcrystalline cellulose (cellulose vi tinh thể có silic)

PC Powdered cellulose (cellulose bột)

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.2 Phân loại cao lipid huyết theo Fredrickson/ WHO 5

Bảng 4.2 Kết quả thẩm định độ chính xác của quy trình định lượng

fenofibrat trong viên nghiên cứuBảng 4.3 Kết quả thẩm định độ đúng của quy trình định lượng

fenofibrat trong viên nghiên cứuBảng 4.4 Kết quả độ hòa tan viên Lipanthyl Supra

Bảng 4.5 Kết quả độ hòa tan viên Lipicard 160 mg

Bảng 4.6 Kết quả độ hòa tan 6 công thức cốm

Bảng 4.8 Thành phần công thức viên nén fenofibrat 160mg 37Bảng 4.9 Mô hình thực nghiệm viên fenofibrat 160mg 38Bảng 4.10 Kết quả khảo sát độ hòa tan viên fenofibrat 160mg thử

nghiệm

38

Trang 3

Bảng 4.12 Kết quả tối ưu 40Bảng 4.13 Thành phần công thức viên nén fenofibrat 160 mg kiểm

Bảng 4.19 Bảng so sánh độ hòa tan thực nghiệm và dự đoán 42Bảng 4.20 Kết quả kiểm nghiệm độ đồng đều khối lượng viên 43

Bảng 4.23 So sánh độ hòa tan viên Lipanthyl Supra và công thức tối ưu 44

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ

Hình 2.2 Cấu trúc hình học (a) và cấu trúc lập thể (b) của cyclodextrin 13

Hình 4.1 Đồ thị biểu diễn sự tương quan giữa nồng độ dung dịch

Hình 4.7 Đồ thị biểu diễn tốc độ phóng thích fenofibrat của Lipanthyl và

Hình 4.8 Đồ thị biểu diễn tốc độ phóng thích hoạt chất của 2 công thức

Sơ đồ 3.1 Sơ đồ điều chế viên nén fenofibrat 160 mg 24

Trang 4

Sơ đồ 3.2 Sơ đồ thiết kế và tối ưu hóa công thức viên nén fenofibrat

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT, THIẾT BỊ

Các nguyên vật liệu, thiết bị và phần mềm trong điều chế viên nén fenofibrat 160mg

lần lượt được trình bày trong các Bảng 3.1., Bảng 3.2., Bảng 3.3.

Bảng 3.1 Danh sách các nguyên liệu, hóa chất, dung môi

Tên hóa chất Tiêu chuẩn Nguồn gốc Hạn dùng

Fenofibrat Số lô : CML20091007H BP 2003 Trung Quốc 10/11/201

2

Natri lauryl sulfat USP Trung Quốc

Cellulose vi tinh thể có silic USP Mỹ 11/2010

Bảng 3.2 Danh sách các thiết bị bào chế và kiểm nghiệm

Tên thiết bị Mã số Nguồn gốc

Trang 5

Máy thử độ mài mòn Erweka Đức

Bảng 3.3 Danh sách các phần mềm chuyên dụng

Tên phần mềm Công dụng Nguồn cung cấp

Design-Expert 8.02 Trial Thiết kế mô hình Intelligensys Ltd, UK

BCPharsoft OPT Tối ưu hóa công thức Khoa Dược, ĐHYD Tp HCM

3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.1 Thẩm định quy trình định lượng viên nén fenofibrat 160 mg

3.2.1.1 Độ tuyến tính

Pha dung dịch A có nồng độ 400 μg/ml: cân chính xác 40 mg fenofibrat chuẩn chog/ml: cân chính xác 40 mg fenofibrat chuẩn chovào bình định mức 100 ml Thêm 70 ml dung dịch methanol, siêu âm hòa tan Điềnthêm thể tích đến vạch bằng dung dịch SLS 0,05M Từ dung dịch A, pha loãngthành các dụng dịch có nồng độ lần lượt là 2, 4, 10, 16, 20 và 24 μg/ml: cân chính xác 40 mg fenofibrat chuẩn chog/ml Đo độ hấpthu của 6 mẫu bằng quang phổ UV/Vis ở bước sóng 291 nm Dùng mẫu trắng làdung dịch SLS 0,05M Phương trình hồi quy tuyến tính được xác định bằng phươngpháp bình phương cực tiểu [2]

3.2.1.2 Độ chính xác

Cân 20 viên thuốc bất kì, tính khối lượng trung bình của một viên Nghiền trộn kĩlượng viên trên trong cối sứ đến khi thu được một hỗn hợp đồng nhất Chuẩn bịđồng thời 6 mẫu thử, mỗi mẫu được tiến hành như sau [2]:

Cân chính xác khoảng một lượng bột thuốc tương ứng với 80 mg fenofibrat chovào bình định mức 100 ml Thêm vào 70 ml Methanol Siêu âm trong 15 phút Điềnthêm thể tích đến vạch bằng dung dịch SLS 0,05 M Lọc dung dịch thu được qua

Trang 6

giấy lọc (bỏ 10 ml dịch lọc đầu) Lấy 10 ml dung dịch lọc cho vào bình định mức

100 ml Thêm dung dịch SLS 0,05 M đến vạch, được dung dịch A Lấy 10 ml dungdịch A pha loãng vừa đủ 100 ml bằng dung dịch SLS 0,05 M, được dung dịch B.Các mẫu thử (dung dịch B) được đo độ hấp thu UV/Vis ở buớc sóng 291 nm Dựatrên kết quả thu được, xác định độ lệch chuẩn tương đối RSD Phương pháp đượcgọi là đạt độ chính xác nếu RSD ≤ 2%

3.2.1.3 Độ đúng

9 mẫu thử (được chuẩn bị như các dung dịch B trong phần thẩm định độ chính xác)được đo quang phổ hấp thu UV/Vis ở bước sóng 291 nm Ghi nhận kết quả đoquang Lấy 9 bình định mức 100 ml, cho chính xác 10 ml dung dịch ở mỗi mẫu(được chuẩn bị như các dung dịch A trong thẩm định độ chính xác) vào mỗi bình.Pha 3 dung dịch chuẩn fenofibrat với 3 nồng độ 64 μg/ml: cân chính xác 40 mg fenofibrat chuẩn chog/ml (80%), 80 μg/ml: cân chính xác 40 mg fenofibrat chuẩn chog/ml (100%),

96 μg/ml: cân chính xác 40 mg fenofibrat chuẩn chog/ml (120%) Lấy 10 ml mỗi dung dịch chuẩn fenofibrat cho vào 3 bình địnhmức 100 ml đã chuẩn bị ở trên (mỗi mức hàm lượng 3 bình định mức) Điền thểtích đến vạch bằng dung dịch SLS 0,05 M thu được các giai mẫu có nồng độfenofibrat 14,4 μg/ml: cân chính xác 40 mg fenofibrat chuẩn chog/ml, 16 μg/ml: cân chính xác 40 mg fenofibrat chuẩn chog/ml, 17,6 μg/ml: cân chính xác 40 mg fenofibrat chuẩn chog/ml Các mẫu thử được phân tích bằngphương pháp đo hấp thu UV/Vis Dựa trên kết quả thu được, tính tỉ lệ phục hồi.Phương pháp được gọi là đạt độ đúng nếu tỉ lệ phục hồi nằm trong khoảng 100 2% [2]

3.2.1.4 Khảo sát ảnh hưởng của tá dược lên kết quả định lượng

Để đảm bảo kết quả định lượng hàm lượng hoạt chất là chính xác, tránh sự nhiễucủa các thành phần khác có trong công thức Chuẩn bị 5 mẫu:

- Mẫu 1: Mẫu chuẩn (chứa 160 mg fenofibrat chuẩn)

- Mẫu 2: Mẫu tá dược 1 (chứa lượng tá dược tương ứng với 1 viên (tá dược độn làPC))

- Mẫu 3: Mẫu tá dược 2 (chứa lượng tá dược tương ứng với 1 viên (tá dược độn làSMCC))

Trang 7

- Mẫu 4: Mẫu thử 1 (chứa lượng tá dược như mẫu 2 và 160 mg fenofibrat chuẩn).

- Mẫu 5: Mẫu thử 2 (chứa lượng tá dược như mẫu 3 và 160 mg fenofibrat chuẩn).Pha loãng 5 mẫu như nhau đến khi nồng độ fenofibrat trong mẫu 1, 4, 5 tương ứng

là 16 μg/ml: cân chính xác 40 mg fenofibrat chuẩn chog/ml Quét phổ của 5 mẫu Tá dược được xem là không ảnh hưởng đến kếtquả định lượng khi không có đỉnh hấp thu của tá dược ở bước sóng 291 nm

3.2.2 Khảo sát độ hòa tan in vitro của viên đối chiếu:

Độ hòa tan của viên nén Lipanthyl Supra 160 mg (số lô: 93487, hạn dùng:31/10/2010) và viên nén Lipicard 160 mg (số lô: 18007206, hạn dùng: 19/01/2011)được đánh giá trong các điều kiện sau [28]:

- Thiết bị: máy thử độ hòa tan kiểu cánh khuấy

- Môi trường: dung dịch Natri lauryl sulfat 0,05 M

Phần trăm fenofibrat đã hòa tan vào môi trường tại các thời điểm được tính theođường chuẩn đã xây dựng

Công thức tính độ hòa tan của fenofibrat ở từng thời điểm:

% 100 ) 10 1000

C Cj

a

Trong đó :

- Dj: độ hòa tan của fenofibrat (%) tại thời điểm lấy mẫu phút thứ j

- a: lượng fenofibrat cho vào (mg)

- Cj: nồng độ của fenofibrat (mg/ml) ở thời điểm j

- Ci: nồng độ của fenofibrat (mg/ml) ở thời điểm i

Trang 8

3.2.3 Thăm dò công thức viên nén fenofibrat 160 mg

3.2.3.2 Thăm dò độ cứng viên nén fenofibrat 160 mg

Độ cứng là một yếu tố quan trọng, ảnh hưởng lớn đến thời gian rã, độ hòa tan củaviên Dập viên với các độ cứng khác nhau để chọn độ cứng phù hợp với viên nénfenofibrat 160 mg

3.2.4 Quy trình điều chế viên nén fenofibrat 160 mg

3.2.4.1 Thành phần công thức

Thành phần công thức viên nén feofibrat 160 mg được trình bày trong Bảng 3.4.

Bảng 3.4 Thành phần công thức viên nén fenofibrat 160mg

Trong công thức được thiết kế có:

- Thành phần cố định: fenofibrat, β- CD, talc, natri stearyl fumarat

Trang 9

- Thành phần thay đổi tỉ lệ : natri croscarmellose, HPMC.

- Thành phần thay đổi loại tá dược: tá dược độn ( SMCC, PC)

3.2.4.2 Quy trình điều chế

Các giai đoạn điều chế viên nén fenofibrat 160mg được tóm tắt theo Sơ đồ 3.1.

Sơ đồ 3.1 Sơ đồ điều chế viên nén fenofibrat 160 mg

3.2.5 Kiểm nghiệm viên nén fenofibrat 160 mg

Hỗn hợp nguyên liệu ban đầu

+ tá dược dính, xát hạt qua rây 2mm, sửa hạt qua rây 1mm

Cốmtrộn tá dược độn trong 5 phút

Trang 10

Độ đồng đều hàm lượng của hỗn hợp hạt trước khi dập viên

Lấy mẫu ở 3 vị trí trong bao trộn bột.Ở mỗi vị trí, cân chính xác khoảng 365 mg hạtcho vào bình định mức 100 ml Thêm vào 70 ml methanol Siêu âm trong 15 phút.Điền thêm thể tích đến vạch bằng dung dịch SLS 0,05 M Lọc dung dịch thu đượcqua giấy lọc (bỏ 10 ml dịch lọc đầu) Lấy 10 ml dung dịch lọc cho vào bình địnhmức 100 ml Thêm dung dịch SLS đến vạch được dung dịch A Lấy 10 ml dungdịch A pha loãng vừa đủ 100 ml bằng dung dịch SLS 0,05 M, được dung dịch B.Xác định hàm lượng fenofibrat trong các mẫu B thu thập được bằng phương pháp

đo quang phổ UV/Vis ở bước sóng 291 nm Tính độ phân tán hàm lượng hoạt chấttrong khối hạt từ đó giúp đánh giá độ đồng đều hàm lượng của hạt trước khi dậpviên

3.2.5.2 Kiểm nghiệm thành phẩm

Hình thức

Viên dạng caplet, màu trắng, mặt viên nhẵn, bóng, cạnh và thành viên lành lặn

Độ đồng đều khối lượng

Cân 20 viên bất kỳ, tính khối lượng trung bình của 1 viên rồi cân riêng khối lượngtừng viên Cho phép không quá 2 viên có khối lượng lệch ra ngoài 5% chênh lệch

Trang 11

so với khối lượng trung bình và không được có viên nào lệch gấp 2 lần % chênhlệch này [7]

Định lượng

Cân 20 viên thuốc bất kì, tính khối lượng trung bình của một viên Nghiền trộn kĩlượng viên trên trong cối sứ đến khi thu được một hỗn hợp đồng nhất Cân chínhxác khoảng một lượng bột thuốc tương ứng với 80 mg fenofibrat (1/2 khối lượngtrung bình) cho vào bình định mức 100 ml Thêm vào 70 ml methanol Siêu âmtrong 15 phút Điền thêm thể tích đến vạch bằng dung dịch SLS 0,05 M Lọc dungdịch thu được qua giấy lọc (bỏ 10 ml dịch lọc đầu) Lấy 10 ml dung dịch lọc chovào bình định mức 100 ml Thêm dung dịch SLS 0,05 M đến vạch, được dung dịch

A Lấy 10 ml dung dịch A pha loãng vừa đủ 100 ml bằng dung dịch SLS 0,05 M.Hàm lượng viên được xác định bằng phương pháp đo độ hấp thu UV/Vis ở buớcsóng 291 nm

Độ hòa tan

Độ hòa tan của viên nén fenofibrat 160mg được đánh giá trong các điều kiện tương

tự như viên Lipanthyl Supra (3.2.2.).

Trang 12

3.2.6 Thiết kế và tối ưu hóa:

3.2.6.1 Thiết kế mô hình thực nghiệm:

Mô hình thực nghiệm được thiết kế bởi phần mềm Design Expert v8.02 bản Trial:

3.2.6.2 Xác định mô hình liên quan nhân quả

Từ dữ liệu thực nghiệm (bào chế và kiểm nghiệm), các mô hình liên quan nhân quảđược xác định bởi phần mềm BCPharsoft OPT qua các bước:

- Nhập dữ liệu và khai báo biến số X và Y

- Chọn nhóm thử bằng công cụ “ Smart Selection”

- Luyện mạng theo thông số thích hợp

- Xem xét các giá trị R2 luyện và R2 thử

3.2.6.3 Tối ưu hóa công thức:

Dựa trên mô hình liên quan nhân quả được xác định, việc tối ưu hóa công thức đượcthực hiện bởi phần mềm BCPharsoft OPT qua các bước:

- Ấn định điều kiện: ràng buộc, trọng số và hàm mục tiêu

- Tiến hành tối ưu hóa

- Xem xét các mức độ tối ưu

- Ghi nhận kết quả tối ưu hóa (thông số tối ưu và giá trị dự đoán)

Quy trình thiết kế và tối ưu hóa công thức được tóm tắt theo Sơ đồ 3.2.[4]

Trang 13

Sơ đồ 3.2 Sơ đồ thiết kế và tối ưu hóa công thức viên nén fenofibrat 160mg

3.2.7 Phân tích thống kê

3.2.7.1.Đánh giá mô hình liên quan nhân quả

Khi luyện mạng với nhóm luyện và nhóm thử, mô hình được thiết lập từ nhómluyện sẽ được dùng để dự đoán các tính chất của những công thức trong nhóm thử.Hai giá trị R2 luyện và R2 thử được tính bởi phần mềm thông minh

Dữ liệu thực nghiệm (XY)

Mô hình nhân quả

Tối ưu hóa công thức (X) Dự đoán tính chất (Y)

Công thức tối ưu

Trang 14

Thông thường, giá trị R2 luyện phải lớn hơn 95% và R2 thử lớn hơn 70% thì mô hìnhxây dựng mới đáng tin cậy và có thể dùng vào mục đích dự đoán [4].

3.2.7.2 So sánh các giá trị lý thuyết và thực nghiệm

Áp dụng công cụ ANOVA : two factor without replication trong MS-Excel Phươngpháp phân tích phương sai hai yếu tố (không lặp) dùng để so sánh các giá trị dựđoán của BCPharsoft OPT với giá trị thực nghiệm trong đó một yếu tố A = phươngpháp (BCPharsoft OPT hay thực nghiệm) và một yếu tố B = tính chất sản phẩm (độhòa tan ở các thời điểm)

Trong kết quả phân tích phương sai hai yếu tố, p> 0,05 thì không có sự khác biệtgiữa các giá trị dự đoán bởi phần mềm thông minh BCPharsoft OPT và các giá trịthực nghiệm kiểm chứng [4]

3.2.8 So sánh độ hòa tan của công thức thuốc tối ưu với thuốc đối chiếu

Tính giá trị f2 ( yếu tố tương tự) để so sánh độ hòa tan của công thức thuốc tối ưuvới thuốc đối chiếu nhờ vào so sánh tương đồng của hai biểu đồ biểu diễn độ hòatan

Trong đó:

- n : số thời điểm

- Rt : độ hòa tan của thuốc đối chiếu tại thời điểm t

- Tt : độ hòa tan của thuốc thử tại thời điểm t

Độ hòa tan của công thức tối ưu và công thức đối chiếu được xem là tương tự nhaukhi 50≤ f2 ≤ 100 [8], [12], [13]

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

5 1

2 2

, t

i

t

t T)R(nlog

f

Trang 15

4.1 THẨM ĐỊNH QUY TRÌNH ĐỊNH LƯỢNG FENOFIBRAT TRONG VIÊN NGHIÊN CỨU

Dùng công cụ Regression (MS-Excel) ta có kết quả như sau:

F = 11375,49 > F 0.05 = 7,708 Vậy phương trình hồi qui có tính tương thích

|t0| = 0,523 < t 0.05 = 2,447 Vậy hệ số bo không có ý nghĩa

Trang 16

Phương trình hồi quy tuyến tính giữa nồng độ và độ hấp thu của fenofibrat chuẩntrong môi trường SLS 0,05M có phương trình ŷ = 0,0459x và hệ số tương quan R2 =0,9996.

Kết luận: có sự tương quan tuyến tính giữa nồng độ và độ hấp thu của fenofirat

chuẩn ở khoảng nồng độ 2-24 µg/ml trong môi trường SLS 0,05M

4.1.2 Độ chính xác

Độ chính xác được tiến hành trên 6 mẫu với nồng độ lý thuyết fenofibrat 8 μg/ml: cân chính xác 40 mg fenofibrat chuẩn chog/ml

Kết quả được trình bày trong Bảng 4.2.

Bảng 4.2 Kết quả thẩm định độ chính xác của quy trình định lượng fenofibrat trong viên

được trình bày trong Bảng 4.3.

Bảng 4.3 Kết quả thẩm định độ đúng của quy trình định lượng fenofibrat

trong viên nghiên cứu

Trang 17

4.1.4 Ảnh hưởng của tá dược lên kết quả định lượng

Kết quả quét phổ cho thấy mẫu 1, 4, 5 có độ hấp thu tương tự nhau ở bước sóng 291

nm Ở bước sóng này, độ hấp thu của mẫu 2 và mẫu 3 xấp xỉ bằng 0 Vậy tá dượckhông ảnh hưởng đến kết quả định lượng fenofibrat trong viên nghiên cứu trongmôi trường SLS 0,05M

Hình 4.2 Đồ thị biểu diễn độ hấp thu của mẫu 1 Hình 4.3 Đồ thị biểu diễn độ hấp thu của mẫu 2

Ngày đăng: 15/04/2019, 19:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đặng Văn Hòa (2009), Giáo trình Kiểm nghiệm, Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 96-109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kiểm nghiệm
Tác giả: Đặng Văn Hòa
Năm: 2009
3. Đỗ Đình Hồ (2005), Hóa Sinh Y Học, Khoa Y, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 55-57, 350 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa Sinh Y Học
Tác giả: Đỗ Đình Hồ
Năm: 2005
4. Đặng Văn Giáp (2002), Thiết kế và tối ưu hóa công thức và quy trình, NXB Y Học,Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 4-5, 29-30, 41, 48-61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và tối ưu hóa công thức và quy trình
Tác giả: Đặng Văn Giáp
Nhà XB: NXB YHọc
Năm: 2002
5. Lê Quan Nghiệm (2007), Sinh Dược Học và Các Hệ Thống Trị Liệu Mới, NXB Y Học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 179-209 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh Dược Học và Các Hệ Thống Trị Liệu Mới
Tác giả: Lê Quan Nghiệm
Nhà XB: NXBY Học
Năm: 2007
6. Bộ Y Tế (2002), Dược thư quốc gia Việt Nam, Hà Nội, tr. 454-455 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược thư quốc gia Việt Nam
Tác giả: Bộ Y Tế
Năm: 2002
7. Bộ Y Tế (2002), Dược điển Việt Nam III, phụ lục 8.3, tr. PL132-133.TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược điển Việt Nam III
Tác giả: Bộ Y Tế
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w