Tính cấp thiết của đề tài Tổ chức cơ sở đảng TCCSĐ cấp xã là cầu nối liền giữa Đảng vớinhân dân, nơi trực tiếp tổ chức, lãnh đạo nhân dân thực hiện đường lối, chủtrương, chính sách của Đ
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Tổ chức cơ sở đảng (TCCSĐ) cấp xã là cầu nối liền giữa Đảng vớinhân dân, nơi trực tiếp tổ chức, lãnh đạo nhân dân thực hiện đường lối, chủtrương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, là nơi nắm mọitâm tư nguyện vọng và những yêu cầu chính đáng của nhân dân, thực hiệnđổi mới và phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội ở nông thôn, thực hiệnchuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa,hiện đại hóa (CNH, HĐH) xây dựng nông thôn mới
Từ khi đổi mới và chỉnh đốn Đảng theo tinh thần Nghị quyết Trungương lần thứ 3 khóa VII và Nghị quyết Trung ương 6 (lần 2) khóa VIII đếnnay, chất lượng của tổ chức cơ sở đảng nói chung - TCCSĐ ở nông thôn nóiriêng được nâng lên về mọi mặt, TCCSĐ trong sạch vững mạnh được củng
cố và phát triển về số lượng và chất lượng
Tuy nhiên, TCCSĐ ở nhiều nơi còn yếu kém, phương thức lãnh đạo
và sinh hoạt còn lúng túng, có tình trạng vừa thiếu dân chủ vừa thiếu kỷluật, kỷ cương Một số cán bộ và cấp ủy chưa tôn trọng và thực hiện đúngnguyên tắc tập trung dân chủ, bệnh quan liêu, độc đoán chuyên quyền, cục
bộ địa phương, kèn cựa địa vị, cá nhân chủ nghĩa còn nặng nề Không Ýtnơi nội bộ mất đoàn kết nghiêm trọng, nhiều nơi còn là "điểm nóng" chưađược giải quyết dứt điểm Sức chiến đấu, năng lực lãnh đạo của một bộphận TCCSĐ chưa theo kịp đòi hỏi của tình hình phát triển kinh tế - xã hội
ở cơ sở Số TCCSĐ và số đảng viên yếu kém còn nhiều, công tác giáo dụcrèn luyện, quản lý đảng viên chưa đáp ứng được yêu cầu, sự chuyển biếngiữa các loại hình TCCSĐ chưa đều
Trang 2Một số TCCSĐ khi đứng trước "điểm nóng" về tranh chấp ruộngđất, những mâu thuẫn trong nội bộ nông dân không giải quyết được,TCCSĐ ở Vĩnh Long cũng nằm trong tình trạng chung đó.
Vấn đề đặt ra nâng cao chất lượng TCCSĐ nói chung, TCCSĐ cấp
xã ở Vĩnh Long nói riêng, về lý luận và thực tiễn đòi hỏi phải được nghiêncứu một cách có hệ thống và tìm ra những giải pháp thích hợp, cụ thể đểnâng cao chất lượng TCCSĐ cấp xã ở Vĩnh Long đáp ứng được trong thời
kỳ CNH, HĐH đất nước, đặc biệt là CNH, HĐH nông nghiệp và phát triển
nông thôn mới Vì vậy tác giả chọn vấn đề "Nâng cao chất lượng tổ chức
cơ sở Đảng cấp xã ở tỉnh Vĩnh Long hiện nay" làm luận văn cao học
chuyên ngành Xây dựng Đảng
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Đảng ta đã đề ra Nghị quyết Trung ương 3 khóa VII, Nghị quyếtTrung ương 6 (lần 2) khóa VIII về đổi mới chỉnh đốn Đảng Các đồng chílãnh đạo Đảng và Nhà nước như: Đồng chí Đỗ Mười, Lê Khả Phiêu, NôngĐức Mạnh, Nguyễn Văn An có bài viết, bài nói mang tính định hướng vàchỉ đạo rất quan trọng trong việc xây dựng TCCSĐ nói chung, TCCSĐ cấp
xã nói riêng Nhiều nhà nghiên cứu, nhiều tác giả đã đi sâu nghiên cứunâng cao chất lượng TCCSĐ ở nông thôn như:
- Nâng cao chất lượng tổ chức cơ sở đảng nông thôn đồng bằng
sông Hồng, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Xây dựng Đảng của Đỗ
Ngọc Ninh, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, năm 1995
- Khắc phục sự thoái hóa, biến chất của đảng viên trong công cuộc
đổi mới ở nước ta hiện nay, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Xây
dựng Đảng của Ngô Kim Ngân, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh,
Hà Nội, năm 1996
- Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các TCCSĐ
nông thôn tỉnh Long An hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, chuyên ngành
Trang 3Xây dựng Đảng của Nguyễn Văn Dũng, Học viện Chính trị Quốc gia HồChí Minh, Hà Nội, năm 2000.
Các bài nói, bài viết đã tạo tiền đề cho tác giả kế thừa về tư tưởng,nội dung và phương pháp
Tuy nhiên, cho đến nay chưa có một công trình khoa học nào nghiên
cứu có hệ thống về "Nâng cao chất lượng tổ chức cơ sở đảng cấp xã ở
tỉnh Vĩnh Long hiện nay" Vì vậy, tác giả chọn vấn đề này làm đề tài luận
văn của mình nhằm đáp ứng phần nhỏ sự đòi hỏi đó
3 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
3.1 Mục đích
Góp phần nâng cao chất lượng các Đảng bộ cấp xã tỉnh Vĩnh Long
trong giai đoạn cách mạng mới
3.2 Nhiệm vụ
+ Làm rõ vị trí, vai trò của TCCSĐ nông thôn, từ đó khẳng địnhviệc nâng cao chất lượng TCCSĐ nông thôn là một nhiệm vụ đặc biệt quantrọng, góp phần thắng lợi của sự nghiệp cách mạng trong giai đoạn mới,đặc biệt trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước vì mục tiêu dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
+ Phân tích thực trạng chất lượng của các Đảng bộ cấp xã ở tỉnhVĩnh Long, xác định rõ nguyên nhân của mặt mạnh, thiếu sót tồn tại trongcông tác lãnh đạo của các Đảng bộ trong thời gian từ năm 1996 đến nay
+ Đề xuất một số giải pháp chủ yếu để giải quyết một số vấn đề cấp thiếtđang đặt ra nhằm nâng cao chất lượng các Đảng bộ cấp xã ở tỉnh Vĩnh Long
3.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Các Đảng bộ cấp xã ở tỉnh Vĩnh Long Thời gian nghiên cứu, khảosát thực tế chủ yếu từ năm 1996 đến năm nay
Trang 44 Cơ sở lý luận - thực tiễn và phương pháp nghiên cứu
4.1 Cơ sở lý luận - thực tiễn
+ Lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quanđiểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng TCCSĐ
+ Các văn bản nghị quyết, tổng kết chuyên đề, đề tài khoa học.+ Thực tiễn xây dựng TCCSĐ ở tỉnh Vĩnh Long từ năm 1996 đến nay
4.2 Phương pháp nghiên cứu
Kết hợp chặt chẽ giữa phương pháp lôgíc và phương pháp lịch sử,phương pháp điều tra khảo sát thực tế, so sánh, thu thập số liệu thống kê,phân tích, tổng hợp, gắn lý luận với thực tiễn
5 Đóng góp mới của luận văn
- Góp phần hệ thống hóa các quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng ta về xây dựng TCCSĐ
6 Ý nghĩa thực tiễn của luận văn
- Cung cấp cơ sở khoa học cho quá trình nâng cao chất lượng củaĐảng bộ cấp xã nói riêng và các loại hình TCCSĐ tỉnh Vĩnh Long nóichung đạt hiệu quả thiết thực
7 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụlục, luận văn được kết cấu thành 2 chương, 4 tiết
Trang 5Chương 1
SỰ CẦN THIẾT NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁC ĐẢNG BỘ CẤP
Xà Ở TỈNH VĨNH LONG c¸c §¶ng bé cÊp x· ë tØnh VÜnh Long
1.1 VỊ TRÍ, VAI TRÒ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁC ĐẢNG BỘ CẤP XÃ Ở TỈNH VĨNH LONG
1.1.1 Vị trí, vai trò của các Đảng bộ cấp xã
Ngay từ những ngày đầu của phong trào Cộng sản và công nhânquốc tế, vấn đề TCCSĐ đã được C.Mác Ph.Ăngghen nhấn mạnh C.Mác,Ph.Ăngghen là những người đầu tiên đưa ra các tư tưởng, quan điểm về vịtrí, vai trò của TCCSĐ; TCCSĐ là một bộ phận cấu thành nên Đảng với vaitrò là nền tảng của Đảng, bảo đảm cho Đảng là một chỉnh thể thống nhất,không có TCCSĐ thì không có Đảng, sự vững chắc từ nền tảng của Đảng
để bảo đảm sự vững chắc của toàn Đảng
Điều lệ Liên đoàn của những người Cộng sản xác định: "Về cơ cấuliên đoàn gồm những chi bé, khu bộ, tổng khu bé, Ban chấp hành Trungương và Đại hội" [36, tr 132]
Từ những kinh nghiệm của cuộc cách mạng 18481849, C.Mác Ph.Ăngghen kết luận:
-Để khái một lần nữa bị tụt xuống làm vai trò của kẻ vỗtay hoan nghênh bọn dân chủ tư sản, công nhân và trước hết làLiên đoàn phải cố gắng thành lập song song với phái dân chủchính thức một tổ chức đảng riêng biệt, bí mật và công khai củacông nhân và biến mỗi chi bộ thành trung tâm và hạt nhân củacác hội Liên hiệp công nhân [37, tr 348]
Trang 6Như vậy, tuy C.Mác Ph.Ăngghen chưa dùng thuật ngữ TCCSĐ,song những tư tưởng và quan điểm của hai ông về vị trí, vai trò đặc biệtquan trọng của TCCSĐ đã được nêu ra.
V.I Lênin trung thành kế thừa và phát triển tư tưởng của C.Mác Ph.Ăngghen về Đảng trong quá trình xây dựng và lãnh đạo ĐảngBônsêvích Nga - Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân Khi chuẩn bịthành lập Đảng dân chủ - xã hội Nga V.I Lênin đã chỉ rõ: "Xây dựng cáctiểu tổ, các nhóm cộng tác trong công nhân công xưởng, nhà máy ở thànhthị là nhiệm vụ đầu tiên và cấp bách của những người dân chủ xã hội" [29,
-tr 557] V.I Lênin coi trọng TCCSĐ là nơi giáo dục, rèn luyện; phân côngcông tác, quản
lý, sàng lọc đảng viên để họ luôn luôn là chiến sĩ tiên phong của giai cấp.V.I Lênin đưa ra nguyên tắc mỗi đảng viên phải liên hệ chặt chẽ với Đảngbằng việc tự mình tham gia sinh hoạt và hoạt động trong một tổ chức củaĐảng, là điều kiện cho mỗi đảng viên trau dồi tính chiến đấu và chấp hànhtốt điều lệ của Đảng
Thuật ngữ TCCSĐ được V.I Lênin chính thức dùng trong bài báoviết về "Cải tổ Đảng" [29, tr 108], Người chỉ rõ các chi bộ lúc Êy là TCCSĐ;V.I Lênin coi các TCCSĐ là nền tảng của Đảng, nơi liên hệ chặt chẽ vớiquần chúng lao động, là hạt nhân chính trị của các tập thể lao động, giáodục dẫn dắt quần chúng thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách củaĐảng
Sau Cách mạng tháng mười Nga, Đảng Bônsêvich Nga trở thành đảngcầm quyền, lãnh đạo toàn diện công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH)vai trò của TCCSĐ càng quan trọng trong thời kỳ Đảng tập trung lãnh đạokinh tế, Người cho rằng: "Phải đem sức lực, đem hết chú ý để tạo ra, đểphát huy mọi tính chủ động lớn hơn ở cơ sở" [34, tr 279] Chỉ bằng conđường thực hiện nhiều biện pháp nâng cao vai trò của TCCSĐ thì những
Trang 7nhiệm vụ, mục tiêu của công cuộc xây dựng kinh tế mới thực hiện có hiệuquả trong thực tế.
Những tư tưởng, quan điểm của học thuyết Mác - Lênin về xây dựngĐảng được Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta vận dụng và phát triển; đặcbiệt về xây dựng TCCSĐ trong thực tiễn cách mạng Việt Nam Trong hoạtđộng bí mật, Đảng ta chú trọng tổ chức và phát triển các chi bộ cộng sản ởcác khu công nghiệp tập trung đông công nhân và trong học sinh, sinh viên,trí thức, để nhằm giáo dục, tuyên truyền quần chúng đứng lên cùng vớiĐảng đấu tranh giành chính quyền và TCCSĐ đã làm được điều Êy trongcác thời kỳ cách mạng, xứng đáng với vai trò, vị trí đối với cách mạng ViệtNam Trong Đại hội lần thứ III của Đảng đã khẳng định: "Tổ chức cơ sởĐảng là nền tảng của Đảng" [7, tr 140] Chủ tịch Hồ Chí Minh - Ngườisáng lập, tổ chức, giáo dục rèn luyện Đảng ta đã phân tích vai trò, vị trí nềntảng của TCCSĐ ở những mặt chủ yếu như quan hệ giữa xây dựng nội bộ
và nâng cao chất lượng của Đảng và chất lượng lãnh đạo thực hiện đườnglối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước ở cơ sở, với quan hệ mậtthiết giữa Đảng với quần chúng Người khẳng định: "Chi bộ là nền móngcủa Đảng, chi bộ tốt thì mọi việc sẽ tốt" [39, tr 210] Luận điểm đó củaNgười đã trở thành phương châm hành động của mỗi cán bộ đảng viên và
tổ chức Đảng trong lãnh đạo và xây dựng nội bộ
Quán triệt tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về TCCSĐ, Đảng takhẳng định: TCCSĐ là khâu nối liền giữa Đảng với nhân dân, là nơi trựctiếp đưa đường lối, chính sách của Đảng vào quần chúng, tuyên truyền, vậnđộng, tập hợp, giáo dục, thuyết phục quần chúng thấu hiểu sự đúng đắn củađường lối, chính sách Êy; chủ động tìm giải pháp lãnh đạo, tổ chức quầnchúng thực hiện tốt đường lối, chủ trương của Đảng, pháp luật Nhà nước,chủ trương kế hoạch công tác của cấp trên, nhằm phát triển sản xuất, nângcao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân
Trang 8Khi tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện do Đảng ta khởi xướng
và lãnh đạo, Đảng ta chỉ rõ: "Những thành tựu đã đạt được, những tiềmnăng được khai thác, những kinh nghiệm có giá trị đều bắt nguồn từ sự nỗlực phấn đấu của quần chúng ở cơ sở mà hạt nhân lãnh đạo là TCCSĐ.Nhưng mặt khác, sự yếu kém của nhiều TCCSĐ đã hạn chế những thànhtựu của cách mạng" [8, tr 141] Như vậy, rõ ràng chất lượng của TCCSĐ làyếu tố quan trọng tạo nên chất lượng lãnh đạo của Đảng đối với quá trìnhlãnh đạo cách mạng Trong mối quan hệ này, chất lượng của TCCSĐ lànguyên nhân quan trọng trực tiếp, còn chất lượng thực hiện đường lối,chính sách của Đảng tại cơ sở là kết quả và cũng là chuẩn mực, thước đo đểđánh giá chất lượng của TCCSĐ Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam do Đạihội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định: "Tổ chức cơ sở Đảng (chi bộ
cơ sở, đảng bộ cơ sở) là nền tảng của Đảng, là hạt nhân chính trị ở cơ sở"[23, tr 31]
Khi cách mạng đã chuyển sang thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnhCNH, HĐH đất nước, đang đặt ra những yêu cầu ngày càng cao đối vớiTCCSĐ Những quan điểm, chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước tatrên mọi lĩnh vực đời sống của xã hội, theo hướng dân chủ hóa mở rộngphát huy vai trò sáng tạo, chủ động của đơn vị cơ sở, để khai thác tốt mọitiềm năng, lao động nhằm nâng cao đời sống nhân dân Đồng thời tiếp tụckhẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng và con đường đi lên CNXH mà Đảng
và nhân dân ta đã lùa chọn Sự nghiệp đó càng đề cao vị trí, nền tảng củaTCCSĐ trong hệ thống tổ chức và trong hoạt động lãnh đạo của Đảng, đòihỏi TCCSĐ phải thật sự là hạt nhân lãnh đạo ở cơ sở Với vị trí vai trò đó,TCCSĐ phải được nâng cao chất lượng trong hoạt động của mình, bảo đảmcho công cuộc đổi mới được thực hiện trên thực tế ở đơn vị cơ sở; trên cơ
sở đó, qua thực tế cuộc sống đóng góp ý kiến với Đảng và Nhà nước đểnhằm tiếp tục bổ sung đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà
Trang 9nước ngày càng hoàn thiện, góp phần vào công cuộc đổi mới đạt nhiềuthành tựu to lớn hơn.
Như vậy, cả về lý luận và thực tiễn đã chứng minh rằng: Dù ở giaiđoạn cách mạng nào dưới sự lãnh đạo của Đảng, với vị trí nền tảng của mìnhcác TCCSĐ luôn có vai trò là hạt nhân lãnh đạo chính trị, bảo đảm cho đườnglối, chính sách của Đảng được tổ chức thực hiện trôi chảy và đạt kết quả ởđơn vị cơ sở và là cấp tổ chức trực tiếp tiến hành xây dựng nội bộ Đảng
Ra đời và trưởng thành ở một nước thuộc địa nửa phong kiến, nôngnghiệp lạc hậu, nông dân chiếm số đông trong dân cư, Đảng ta luôn quan tâmđến vấn đề nông dân, do đó, ở nước ta các TCCSĐ ở nông thôn có vị trí vaitrò đặc biệt quan trọng trong mọi thời kỳ cách mạng dưới sự lãnh đạo củaĐảng; trên 20% tổng số cơ sở Đảng của toàn Đảng là TCCSĐ ở nông thônvới số lượng đảng viên chiếm hơn 48% tổng số đảng viên của Đảng [47, tr.13] Khi trở thành Đảng cầm quyền, Đảng ta lãnh đạo đưa đất nước từ mộtnền kinh tế nông nghiệp lạc hậu đi lên CNXH, bá qua chế độ tư bản chủnghĩa (TBCN), thì vị trí, vai trò của TCCSĐ nông thôn càng có tầm quantrọng đặc biệt, trong việc lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động sản xuất nông nghiệp,nâng cao đời sống của nông dân, thực hiện chủ trương, đường lối củaĐảng, pháp luật của Nhà nước Trong xây dựng CNXH Đảng ta chủ trươngnông nghiệp là mặt trận hàng đầu, coi CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn
là nhiệm vụ quan trọng Vì vậy, thời gian qua Đảng ta luôn có đường lối,chủ trương cho nông nghiệp, nông thôn Đồng thời Đảng ta luôn coi trọngviệc đổi mới phương thức lãnh đạo của TCCSĐ nói chung và TCCSĐ nôngthôn nói riêng, nhằm nâng cao chất lượng các TCCSĐ nông thôn trong giaiđoạn cách mạng mới Bởi lẽ, TCCSĐ nông thôn là nơi tiến hành trực tiếpxây dựng nội bộ Đảng trên địa bàn nông thôn TCCSĐ là nơi đại diện cholập trường giai cấp công nhân ở nông thôn, là hạt nhân khối đại đoàn kết
Trang 10trong nông dân và khối liên minh công - nông - trí ở nông thôn, là pháo đàichiến đấu cơ bản, là tế bào của Đảng trên mặt trận nông nghiệp và xâydựng nông thôn mới, đưa nông thôn xích lại gần nhau với thành thị về mọimặt.
Cùng với các TCCSĐ nông thôn trong cả nước, các TCCSĐ cấp xã
ở tỉnh Vĩnh Long là cấp trực tiếp hàng giê, hàng ngày và thường xuyên,liên tục gắn bó với quần chúng nhân dân, là hạt nhân chính trị ở cơ sở Chấtlượng của TCCSĐ cơ sở ở tỉnh Vĩnh Long không chỉ đảm bảo cho cácĐảng bộ đạt được sự lãnh đạo của mình ở cơ sở mà còn góp phần xây dựng
tổ chức Đảng cấp trên vững mạnh Song, hiệu quả lãnh đạo của cácTCCSĐ cấp xã ở tỉnh Vĩnh Long trên mọi lĩnh vực đời sống xã hội gópphần rất quan trọng đến sự phát triển đồng bộ về mọi mặt ở tỉnh VĩnhLong Bởi vì, Vĩnh Long là tỉnh nông nghiệp chiếm hơn 80%, có điều kiện
tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Do Vĩnh Long cósản lượng lương thực đứng thứ ba so với các tỉnh đồng bằng sông CửuLong, có nhiều tiềm năng trong nuôi trồng thủy sản, gia sóc, gia cầm, vườncây ăn trái, cây màu, cây công nghiệp ngắn ngày Những tiềm năng sẵn cócủa Vĩnh Long có được khai thác hiệu quả và giữ vững sự ổn định chính trị,xây dựng cuộc sống mới hay không, điều Êy phụ thuộc vào chất lượng cácTCCSĐ cấp xã ở tỉnh Vĩnh Long Do vậy, việc nâng cao chất lượng cácTCCSĐ cấp xã ở tỉnh Vĩnh Long là nhằm bảo đảm sự lãnh đạo của cácTCCSĐ là cần thiết, cấp bách trong giai đoạn cách mạng mới về trước mắtcũng như lâu dài trong công cuộc xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc trênđịa bàn, góp phần thắng lợi vào công cuộc đổi mới ở vùng đồng bằng sôngCửu Long và cả nước
1.1.2 Đặc điểm của các tổ chức cơ sở đảng cấp xã ở tỉnh Vĩnh Long
Trang 11Vĩnh Long là tỉnh nằm trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, dân số1.010.555 người, trong đó, người Kinh 978.893 người, người Khơ-me20.204 người, còn lại là các dân téc khác Tỉnh có 5 tôn giáo với 252.498tín đồ sống xen kẽ ở các vùng nông thôn và thành thị Đảng viên là ngườidân téc Khơ-me và có đạo chiếm khoảng 0,2% so với tổng số đảng viêntoàn tỉnh.
Hiện nay trình độ năng lực của đảng viên cấp xã đều được nâng caolên về mọi mặt, nhưng so với yêu cầu và nhiệm vụ mới chưa đáp ứngngang tầm; đảng viên người dân téc, đảng viên có đạo trình độ năng lực,hiểu biết về chính trị còn nhiều hạn chế so với đảng viên người Kinh,nhưng đảng viên người dân téc và đảng viên có đạo là những người đóngvai trò quan trọng trong việc tuyên truyền, giáo dục người dân téc, tín đồhiểu và làm theo chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhànước dễ hơn đảng viên người Kinh trong thực tế thời gian qua
Do điều kiện lịch sử, tự nhiên của từng vùng trong tỉnh mà các đảng
bộ cấp xã ở Vĩnh Long xác định nhiệm vụ chính trị khác nhau Đối với cácđảng bộ cấp xã vùng sâu, vùng xa thì lãnh đạo chuyển đổi giống, cây trồng,vật nuôi các loại, gắn với các ngành nghề thủ công truyền thống; đối vớicác đảng bộ cấp xã ở vùng ven đô thị chủ yếu vừa phát triển nông nghiệp,tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng của nhândân
1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của các tổ chức cơ sở đảng cấp xã ở tỉnh Vĩnh Long
Quy định số 50/QĐ-TW ngày 19/11/1992 đã chỉ rõ chức năng, nhiệm
vụ của các đảng bộ cấp xã Tuy có nhiều loại hình TCCSĐ khác nhau, nhưngcác TCCSĐ nói chung đều thực hiện chức năng, nhiệm vụ chủ yếu là hạtnhân lãnh đạo chính trị ở cơ sở và tiến hành hoạt động xây dựng nội bộ Đảng
Trang 12Đối với các đảng bộ, chi bộ nông thôn có chức năng "là hạt nhânchính trị lãnh đạo thực hiện đường lối của Đảng, chính sách pháp luật củaNhà nước ở nông thôn, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống vậtchất và tinh thần của nhân dân, động viên nhân dân làm tròn nghĩa vụ đốivới Nhà nước" [15, tr 1].
Trong giai đoạn cách mạng mới, muốn thực hiện tốt chức năng lãnhđạo chính trị ở cơ sở, các đảng bộ cấp xã cần nắm vững, thông hiểu và chấphành, quán triệt, vận dụng đúng đắn, sáng tạo Nghị quyết, chủ trương, đườnglối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước và các cơ quan cấp trên chophù hợp với điều kiện thực tế ở nông thôn, trên cơ sở đó đề ra chủ trương,
đề án, giải pháp cho đảng bộ Đồng thời, Đảng bộ lãnh đạo xây dựng các tổchức chính quyền, các tổ chức quần chúng, các tổ chức kinh tế, xã hộikhác Mặt khác, có kế hoạch tiến hành kiểm tra thường xuyên các hoạt độngtrong hệ thống chính trị ở cơ sở, nhằm kịp thời biểu dương những nơi làmtốt, và phê phán, uốn nắn những nơi làm chưa tốt, ngăn chặn tiêu cực, đểbảo đảm cho đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhànước, của cấp trên và của Đảng bộ thực hiện đem lại nhiều thành tựu thiếtthực
Nội dung của toàn bộ các hoạt động lãnh đạo của Đảng bộ nhằmphát triển nông nghiệp toàn diện, xây dựng đời sống văn hóa mới, nâng caođời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, khơi dậy các phong trào cáchmạng của quần chúng nhân dân thực hiện tốt quyền lợi và nghĩa vụ đối vớicông cuộc xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc tại địa phương cơ sở Mặtkhác, hoạt động lãnh đạo của các đảng bộ cấp xã còn phải tiến hành cáchoạt động xây dựng nội bộ Đảng để nhằm nâng cao chất lượng chính bảnthân mình, góp phần nâng cao sức chiến đấu và năng lực lãnh đạo củaĐảng Do đó, công tác xây dựng chính bản thân của các Đảng bộ cấp xã là
Trang 13khâu quan trọng trong công tác xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh vềchính trị, tư tưởng, tổ chức và các mặt công tác khác.
Trên cơ sở chức năng cơ bản và căn cứ vào yêu cầu lãnh đạo củaĐảng bé trong tình hình mới, các Đảng bộ cấp xã cần thực hiện đúng cácnhiệm vô mà Đảng ta đã xác định trong Báo cáo chính trị tại Đại hội đạibiểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng: "Tất cả các Đảng bộ, chi bộ đều phảiphấn đấu thực hiện đúng chức năng là hạt nhân lãnh đạo chính trị ở cơ sở"[22, tr 55], vì vậy các TCCSĐ cần thực hiện đồng bộ các nhiệm vụ sau:
Thứ nhất: Xác định chủ trương, nhiệm vụ về các mặt chính trị, kinh
tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng và lãnh đạo các chủ trương nhiệm
vụ đó ở nông thôn
Lãnh đạo xây dựng và thực hiện các chủ trương, nhiệm vụ pháttriển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, theo định hướng xã hội chủ nghĩa(XHCN), đẩy mạnh CNH, HĐH; phát triển nông thôn, lâm, ngư nghiệp,tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu câytrồng, vật nuôi cho thích hợp với tiềm năng, thế mạnh của từng địa bàn cơ
sở, xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội, phát triển sự nghiệp văn hóa,giáo dục, y tế, thông tin, dân số kế hoạch hóa gia đình; thực hiện tốt cácchính sách xã hội, tăng hộ giàu, xóa hộ đói, giảm hộ nghèo, nâng cao đờisống vật chất và tinh thần của nhân dân; động viên nhân dân hoàn thànhnghĩa vụ đối với nhà nước, xây dựng nông thôn giàu đẹp, văn minh
Lãnh đạo xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở nôngthôn, nhằm phát huy vai trò làm chủ của nhân dân, thực hiện công bằng xãhội, thực hiện công khai về tài chính và phân phối, chống tham nhòng, hàlạm công quỹ, ức hiếp nhân dân, lấn chiếm ruộng đất, cho vay nặng lãi
Trang 14Lãnh đạo xây dựng và thực hiện các chủ trương, nhiệm vụ quốcphòng an toàn xã hội, đề cao tinh thần cảnh giác cách mạng, bảo vệ nội bộ,bảo vệ tài sản nhà nước, của tập thể, tính mạng và tài sản của nhân dân.
Đây là nhiệm vụ trọng tâm, là nội dung chủ yếu trong quá trìnhthực hiện vai trò lãnh đạo ở các Đảng bộ cấp xã trong tình hình hiện nay
Thứ hai: Lãnh đạo công tác tư tưởng.
Làm tốt công tác tư tưởng, tuyên truyền vận động trong các tầng lípnhân dân, phát huy truyền thống yêu nước, yêu CNXH, tin tưởng vào conđường đi lên CNXH mà Đảng và nhân dân ta đã chọn, xây dựng tinh thầnlàm chủ, đoàn kết trong nhân dân, gắn bó tình làng nghĩa xóm, đùm bọc lẫnnhau; đoàn kết các dân téc, đoàn kết các tôn giáo
Làm cho nhân dân hiểu và chấp hành đúng đường lối, chủ trương,chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và nhiệm vụ chính trị của cơ
sở Hiểu được tâm tư nguyện vọng của nhân dân để kịp thời giải quyết vàbáo cáo lên cấp trên Chống tư tưởng và việc làm trái với đường lối chínhsách, pháp luật của Đảng, Nhà nước; chống tư tưởng cục bộ, bè phái, giatrưởng và các hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan; chống âm mưu "diễn biến hòabình" của chủ nghĩa đế quốc
Thứ ba: Lãnh đạo công tác tổ chức cán bộ.
Lãnh đạo xây dựng tổ chức chính quyền, các đoàn thể nhân dân,đơn vị kinh tế, các đơn vị sự nghiệp ở cơ sở Xây dựng và thực hiện quyhoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngò cán bộ trong hệ thống chính trị ở
cơ sở
Theo phân cấp của cấp trên, cấp ủy quyết định các vấn đề về tổchức và quản lý cán bộ, giới thiệu người vào cơ quan lãnh đạo của chínhquyền, đoàn thể nhân dân, đơn vị kinh tế và lãnh đạo thực hiện các chủtrương đó
Trang 15Cấp ủy nhận xét, đánh giá, quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, kỷluật, khen thưởng, đãi ngộ đối với cán bộ thuộc thẩm quyền quản lý của cơsở; kiểm tra việc thực hiện chính sách cán bộ ở cơ sở.
Đối với việc chọn cán bộ, cấp ủy đề xuất ý kiến, giới thiệu cán bộtham gia vào các cơ quan lãnh đạo của Đảng, chính quyền, các đoàn thểnhân dân ở cấp trên và cán bộ chủ chốt ở cơ sở do cấp trên quản lý
Thứ tư: Lãnh đạo các đoàn thể nhân dân.
Lãnh đạo các đoàn thể nhân dân là thực hiện tốt chức năng, nhiệm
vụ theo điều lệ của mỗi đoàn thể, phát huy quyền làm chủ của các tầng lípnhân dân thi đua thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ được giao
Lãnh đạo các đoàn thể đổi mới nội dung, phương thức hoạt động,
mở rộng các hình thức tập hợp quần chúng Lãnh đạo các đoàn thể và tầnglíp nhân dân tham gia xây dựng và bảo vệ đường lối, chủ trương, chínhsách, pháp luật của Đảng, Nhà nước, trước hết là những chủ trương, chínhsách về nông nghiệp, nông thôn và nông dân
Thứ năm: Xây dựng tổ chức Đảng trong sạch vững mạnh.
Đề ra những chủ trương, nhiệm vụ và biện pháp xây dựng Đảng bộ,chi bé trong sạch vững mạnh; sắp xếp các tổ chức Đảng, thực hiện đúngcác nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt Đảng, duy trì thường xuyên nề nếpsinh hoạt Đảng, tự phê và phê bình, thực hiện tốt các nội dung của công tácđảng viên, tổ chức và kiểm tra việc học tập nâng cao trình độ của đảngviên, chăm lo tạo nguồn phát triển Đảng, xây dựng cấp ủy và bí thư cấp ủy
có đủ phẩm chất, năng lực, là người tiêu biểu của Đảng bộ, được đảng viên
và nhân dân tín nhiệm Kiểm tra các chi bộ và đảng viên thực hiện đườnglối của Đảng, nghị quyết của cấp trên và của TCCSĐ, chấp hành điều lệĐảng, chính sách pháp luật của Nhà nước
Trang 16Các nhiệm vụ nêu trên có mối quan hệ chặt chẽ và không mâuthuẫn với nhau, thể hiện đầy đủ chức năng của các Đảng bộ cấp xã; đòi hỏicác Đảng bộ nói chung, các Đảng bộ cấp xã ở Vĩnh Long nói riêng cầnthực hiện đầy đủ những nhiệm vụ trên.
1.1.4 Quan niệm và những tiêu chí để đánh giá chất lượng các
tổ chức cơ sở đảng cấp xã
1.1.4.1 Quan niệm về chất lượng của các TCCSĐ cấp xã
Trong mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn cách mạng khác nhau, ở từng loạihình TCCSĐ có những đặc điểm khác nhau, song khi nói đến chất lượngTCCSĐ cần phải đề cập một cách đồng bộ, toàn diện trên hai lĩnh vực làvai trò lãnh đạo và công tác xây dựng nội bộ Đảng của TCCSĐ Bởi lẽ,trong hệ thống tổ chức của Đảng từ Trung ương đến cơ sở thì các TCCSĐ
có vai trò đặc biệt quan trọng, vì chất lượng của TCCSĐ là yếu tố tạo nênchất lượng lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp cách mạng và uy tín củaĐảng với nhân dân Vì vậy, nâng cao chất lượng của TCCSĐ không thểthiếu được trong quá trình lãnh đạo của Đảng Sự nghiệp CNH, HĐH theođịnh hướng XHCN, xây dựng đất nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xãhội công bằng, dân chủ, văn minh theo định hướng XHCN là việc làm khókhăn, phức tạp, lâu dài, trải qua nhiều thử thách đòi hỏi sự lãnh đạo củaĐảng phải ngang tầm với thời kỳ mới Do đó, Đảng cần phải nâng cao chấtlượng hoạt động lãnh đạo của mình
Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII vềxây dựng Đảng đánh giá: "Nhiều TCCSĐ giảm sút năng lực lãnh đạo, lúngtúng về nội dung và phương thức lãnh đạo, không đáp ứng được yêu cầukhách quan của công cuộc đổi mới Không Ýt TCCSĐ buông lỏng lãnhđạo, có nơi mất phương hướng và tê liệt vai trò lãnh đạo " [14, tr 49]; "ở
Trang 17nhiều cơ sở công tác giáo dục, kiểm tra, quản lý đảng viên bị buông lỏng.Sinh hoạt Đảng không đều và chất lượng kém" [14, tr 50].
Chất lượng của TCCSĐ chính là năng lực lãnh đạo và sức chiến đấucủa các tổ chức Đảng ở cơ sở
Năng lực lãnh đạo của các TCCSĐ phải được thể hiện ở phẩm chấtchính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ lý luận, trình độ văn hóa, chuyên mônnghiệp vụ, có vốn sống và kinh nghiệm thực tiễn, có điều kiện cần và đủ đểđáp ứng được yêu cầu lãnh đạo khi cách mạng chuyển sang giai đoạn mới
mà TCCSĐ đã đáp ứng được nhiệm vụ lãnh đạo của mình
Sức chiến đấu của TCCSĐ thể hiện TCCSĐ luôn xây dựng tổ chứcmình vững vàng về chính trị, thông suốt về tư tưởng và vững mạnh về tổchức; luôn thống nhất về ý chí và hành động, lạc quan, vượt mọi khó khăn,thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị mọi lúc, mọi nơi; có bản lĩnh đấu tranhchống lại sự chống phá của các thế lực thù địch trên mọi lĩnh vực đời sống
xã hội, thể hiện vai trò tiên phong của đảng viên, thực hiện mối quan hệmáu thịt giữa tổ chức Đảng với quần chúng nhân dân ở cơ sở, là nhịp cầunối liền giữa Đảng và nhân dân
Từ quan niệm chung của Đảng ta về chất lượng TCCSĐ, có thểquan niệm về chất lượng của các TCCSĐ xã như sau: chất lượng củaTCCSĐ cấp xã là chất lượng lãnh đạo xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sởvững mạnh, chống quan liêu, cửa quyền, ức hiếp nhân dân, tham nhòng,buôn lậu, xa hoa lãng phí trên cơ sở đó phải lãnh đạo hoàn thành cácnhiệm vụ kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng đã được đề ra củatừng Đảng bộ và thực hiện có hiệu quả, thiết thực công tác xây dựng Đảngtheo điều lệ Đảng quy định
Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII đã
đề ra phương châm chỉ đạo đổi mới và chỉnh đốn Đảng ở cơ sở: "Lấy yêu
Trang 18cầu chất lượng là chính, lấy kết quả phát triển kinh tế, xã hội làm mục tiêu
và thước đo chủ yếu" [14, tr 54]
1.1.4.2 Những tiêu chí để đánh giá việc nâng cao chất lượng các TCCSĐ cấp xã
Từ cơ sở quan niệm về chất lượng các TCCSĐ cấp xã nêu trên,những tiêu chí đánh giá việc nâng cao chất lượng các TCCSĐ cấp xã có thểđưa ra các nội dung sau:
- Lãnh đạo hoàn thành các nhiệm vụ kinh tế, xã hội
Quán triệt và thực hiện đường lối CNH, HĐH nông nghiệp và nôngthôn của Đảng, lãnh đạo và thực hiện chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH: Phát triển nông nghiệp toàn diện,chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật đểtăng trưởng kinh tế đạt và vượt hàng năm theo chỉ tiêu đề ra, thu nhập đầungười ngày càng tăng, xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, phục vụ cho sảnxuất và đời sống, phát huy vai trò kinh tế hợp tác ở nông thôn
Hoàn thành nghĩa vụ của cơ sở đối với nhà nước, các chỉ tiêu thuthuế, trả nợ và các nghĩa vụ khác
Thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo, tạo thêm ngành nghề, giảiquyết việc làm cho người lao động theo kế hoạch của Đảng bộ Phát triển
sự nghiệp văn hóa, xây dựng đời sống văn hóa mới, dân chủ công bằng,văn minh, gia đình hạnh phóc; giáo dục đấu tranh ngăn chặn và bài trừ cóhiệu quả các tệ nạn xã hội, thực hiện các chỉ tiêu về kế hoạch hóa gia đình
Thực hiện xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học theo quy địnhcủa Nhà nước Có nhà trẻ, líp mẫu giáo, có đủ trường học bảo đảm cho cáccháu đến độ tuổi đều được đến trường học
Trang 19Cơ sở y tế, thực hiện các chương trình y tế cộng đồng, bảo đảmphòng, chống bệnh và chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân.
- Lãnh đạo tốt các nhiệm vụ an ninh quốc phòng
Làm tốt việc giáo dục nhân dân thi hành đúng pháp luật; hoàn thànhtốt các chỉ tiêu tuyển quân, làm tốt các chính sách hậu phương quân đội vàcác nhiệm vụ quân sự địa phương, giữ vững an ninh chính trị, trật tự antoàn ở cơ sở
- Lãnh đạo xây dựng chính quyền, các đoàn thể chính trị, xã hội vữngmạnh, xây dựng Hội đồng nhân dân (HĐND), Ủy ban nhân dân (UBND)hoạt động có hiệu quả, đúng pháp luật
Lãnh đạo các đoàn thể chính trị - xã hội làm tốt công tác tập hợp,giáo dục quần chúng tham gia thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội ở địaphương cơ sở Thực hiện đúng chính sách dân téc, tôn giáo của Đảng, Nhànước, bảo đảm đoàn kết các tầng líp nhân dân ở cơ sở
- Lãnh đạo đấu tranh đẩy lùi các tệ nạn tham nhòng, buôn lậu và cáchiện tượng tiêu cực khác, xử lý đúng pháp luật những người vi phạm, thựchành tiết kiệm chống xa hoa lãng phí trong sinh hoạt và trong đời sống
- Thực hiện có hiệu quả công tác xây dựng Đảng
Thực hiện tốt công tác giáo dục chính trị, tư tưởng trong Đảng vàngoài nhân dân, đấu tranh có hiệu quả chống các quan điểm, tư tưởng vàhành động trái với đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước.Trong nội bộ Đảng phải đoàn kết, các Đảng bộ cần xây dựng được quy chếlãnh đạo và hoạt động, chấp hành nguyên tắc tập trung dân chủ, sinh hoạtĐảng đúng kỳ, có nội dung thiết thực, tự phê bình và phê bình có lý, cótình, trung thực, thẳng thắn
Trang 20Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nhất là cán bộ chủ chốt củaTCCSĐ, chính quyền, tổ chức kinh tế, các đoàn thể chính trị - xã hội của cơ
sở, bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ được phân công
Thực hiện có hiệu quả việc nâng cao chất lượng đội ngò đảng viên;
có chương trình tổ chức cho đảng viên học tập nâng cao trình độ chính trị,văn hóa, khoa học kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ; làm tốt công tác quản
lý, phân công đảng viên, bảo đảm 100% đảng viên được phân công côngtác Nâng cao chất lượng, phân tích đảng viên bảo đảm khách quan, chínhxác; kiểm tra đảng viên chấp hành điều lệ Đảng và pháp luật của Nhà nước,
xử lý nghiêm minh những đảng viên vi phạm, đưa những người không đủ
tư cách đảng viên ra khỏi Đảng; chủ động tạo nguồn và làm tốt công tác kếtnạp đảng viên mới có chất lượng tốt
1.2 THỰC TRẠNG - NGUYÊN NHÂN - NHỮNG KINH NGHIỆM VÀ YÊU CẦU MỚI ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG CẤP XÃ Ở TỈNH VĨNH LONG
1.2.1 Khái quát đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội ở tỉnh Vĩnh Long
Vĩnh Long là một trong 12 tỉnh của đồng bằng sông Cửu Long, nằmgiữa hai nhánh chính của sông Cửu Long (sông Tiền và sông Hậu); phíaBắc giáp sông Tiền, phía Đông giáp hai tỉnh Bến Tre và Trà Vinh, phíaNam giáp tỉnh Cần Thơ, phía Tây giáp tỉnh Đồng Tháp
Vĩnh Long không có biển và núi đồi, địa hình chia cắt bởi nhiềusông rạch, có cù lao An Bình, Bình Hòa Phước, Đông Phú, Quới Thiện
Tên Vĩnh Long ra đời khá sớm trong lịch sử khẩn hoang Nam Bộ(năm 1698) Hiện nay Vĩnh Long có 6 huyện, 1 thị xã, 6 thị trấn, 7 phường,
94 xã, 734 Êp, khóm Diện tích tự nhiên 148.738 ha, dân số 1.010.555
Trang 21người, trong đó số người sống ở nông thôn chiếm 85,33%, số người ở
sinh sống: dân téc Kinh 978.893 người, chiếm tỷ lệ 97,40%; dân téc
Khơ-me 20.204 người, chiếm tỷ lệ 2,01%, dân téc Hoa 5.710 người chiếm tỷ lệ0,56%, số còn lại các dân téc khác 223 người chiếm 0,3%; các tín đồ tôngiáo có 252.498 người, chủ yếu tín đồ Phật giáo có 167.973 người; tín đồCông giáo 36.752 người, tín đồ Tin lành 3.028 người, còn lại các tôn giáokhác; không tôn giáo 752.299 người
Vĩnh Long là tỉnh sản xuất nông nghiệp, lao động trong độ tuổichiếm 59% trên tổng số dân trong đó lao động nông nghiệp chiếm 71%, vàmới đạt khoảng 60% quỹ thời gian lao động, lao động thất nghiệp chiếm5,8%; trình độ của nhân dân nông thôn phổ biến còn thấp (tiểu học có 72%,phổ thông cơ sở có 16%, trung học phổ thông có 10%) và có khoảng 10%lao động ở nông thôn được qua đào tạo tay nghề; tỷ lệ tăng dân số ở nôngthôn cao hơn thành thị
Năm 2000 tổng sản phẩm trong tỉnh tăng 6,6%, GDP đầu người tăng1,65 lần so với năm 1995 [53, tr 12], cây lúa năng suất bình quân đạt 4,4tấn/ha/vụ, kinh tế vườn tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm 10,41%/năm,chăn nuôi gia sóc, gia cầm tăng bình quân 8,67%/năm [53, tr 13]
Kinh tế hợp tác được củng cố và phát triển, hiện có 48 hợp tác xã,một hiệp hội ngành nghề và 2.789 tổ hợp tác, trong đó có 2.746 tổ hợp táctrong sản xuất nông nghiệp
Điện lưới quốc gia về đến trung tâm các xã, có 80% hộ dân có điện
sử dụng; 83% Êp có xe hai bánh chạy thông suốt, 58/94 xã có đường ô tô đitới trung tâm xã, có 70% diện tích đất nông nghiệp được khép kín thủy lợi;năm 1997 xóa xong phòng học 3 ca, đến năm 2000 có 99% trường phổthông được xây dựng kiên cố và bán kiên cố; có 104/107 trạm y tế cơ sởđược xây dựng kiên cố Đời sống nhân dân được cải thiện, thu nhập bình
Trang 22quân đầu người năm 2000 là 4,468 triệu đồng (năm 1995 là 2,7 triệu đồng);
tỷ lệ tăng dân số tự nhiên còn 1,24, giảm 0,32% so với năm 1995, giảiquyết việc làm hàng năm 20.000 lao động; tỷ lệ hộ nghèo năm 2000 còn4,7%, giảm 8,3% so với năm 1995, không còn hộ đói, đời sống văn hóa ở
cơ sở được nâng lên, mức hưởng thụ cao gấp 5 lần so với năm 1995
Trong bối cảnh tình hình quốc tế có nhiều biến động phức tạp vàchiến lược "diễn biến hòa bình" của các thế lực thù địch luôn chống phá, nhưngtình hình an ninh trật tự xã hội trong những năm qua vẫn ổn định và ngàycàng được củng cố, công tác xây dựng Đảng, chính quyền, đoàn thể luônđược quan tâm, các cấp ủy và TCCSĐ đã thực hiện tốt Nghị quyết Đại hội
VI của tỉnh Đảng bộ và các Nghị quyết của Trung ương, nhất là Nghị quyếtTrung ương 6 (lần 2), khóa VIII của Đảng Kiện toàn tổ chức bộ máy, quyhoạch đào tạo cán bộ chủ chốt từ tỉnh đến cơ sở Trình độ văn hóa, chuyênmôn nghiệp vụ, trình độ lý luận của đảng viên trong tỉnh được nâng lên về sốlượng và chất lượng; số TCCSĐ đạt trong sạch vững mạnh toàn diện 73,53%,vững mạnh từng mặt 24%; công tác phát triển đảng viên mới được quan tâm,trong 5 năm 1996-2000 phát triển 3.922 đảng viên mới, so với nhiệm vụ kỳtrước tăng 78,67%, nâng tổng số đảng viên toàn tỉnh lên 14.788 người [53,
tr 21]
Bên cạnh những thành tựu kinh tế - xã hội nêu trên, nông thôn VĩnhLong còn một số yếu kém khuyết điểm, nền kinh tế vẫn chủ yếu là sản xuấtnông nghiệp, chuyển hướng sản xuất hàng hóa chậm, hiệu quả chưa cao,nền kinh tế tăng trưởng thiếu vững chắc, chất lượng và hiệu quả của nềnkinh tế chưa cao, chất lượng cạnh tranh kém; hầu hết các chỉ tiêu về tăngtrưởng kinh tế không đạt so với Nghị quyết Đại hội VI, GDP bình quân đầungười thấp hơn so với mức bình quân cả nước [53, tr 14]
Trang 23Lao động xã hội có nguồn năng lực dồi dào nhưng phần lớn chưaqua đào tạo tay nghề, chất lượng lao động thấp, lao động thiếu việc làm cònnhiều, nhất là ở nông thôn Văn hóa phẩm độc hại, các tệ nạn xã hội cònxảy ra một số nơi, phong trào thực hiện nếp sống văn minh, gia đình vănhóa chưa đồng đều; thực hiện các chính sách xã hội, chính sách đào tạo và
sử dụng nhân lực chưa đồng bé [53, tr 14]
Về quốc phòng an ninh và thực thi pháp luật, việc thực hiện kế hoạchsẵn sàng chiến đấu ở cơ sở có nơi bổ sung chậm, giáo dục ý thức quốcphòng chống tội phạm chưa mạnh; công tác điều tra, truy tố, xét xử vẫn cònsai sót [53, tr 16]
Về công tác quần chúng còn một số cấp ủy và cơ quan chính quyềnnhận thức chưa đầy đủ quan điểm quần chúng và công tác vận động quầnchúng của Đảng, thực hiện "quy chế dân chủ ở cơ sở" còn nhiều hạn chế Việcđổi mới nội dung và hình thức hoạt động vẫn chưa theo kịp yêu cầu [53, tr.17]
Công tác xây dựng Đảng, chính quyền còn một số đảng viên sa sót
ý chí, phai nhạt lý tưởng, một Ýt nơi nội bộ mất đoàn kết, trong 5 năm1996-2000 xử lý kỷ luật 724 đảng viên Công tác cải cách hành chínhchậm, chất lượng sinh hoạt ở nhiều Đảng bộ chưa cao; công tác quy hoạchcán bộ và kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ còn nhiều vướng mắc về cơchế chính sách và thiếu đồng bộ; cơ chế hoạt động giữa Đảng, chính quyền,mặt trận và các đoàn thể chính trị, xã hội còn một vài đơn vị chưa xác định
rõ về chức năng, nhiệm vụ, nên công tác có lúc còn chồng chéo [53, tr 18]
Để thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội VI tỉnh Đảng bộ VĩnhLong đề ra, đòi hỏi phải có sự phấn đấu nỗ lực của toàn hệ thống chính trị
và nhân dân trong tỉnh, nhưng các TCCSĐ nông thôn có vai trò vị trí quantrọng trong việc thực hiện Nghị quyết của tỉnh Đảng bộ, để nhằm phát huy
Trang 24mặt làm được, khắc phục những mặt còn hạn chế, từng bước nâng cao chấtlượng lãnh đạo của các TCCSĐ nói chung và các TCCSĐ cấp xã ở VĩnhLong trong thời gian tới nói riêng.
1.2.2 Thực trạng chất lượng của các tổ chức cơ sở Đảng cấp xã
ở tỉnh Vĩnh Long
Bước vào giai đoạn mới Vĩnh Long có những thuận lợi:
- Trung ương đã có định hướng dài hạn đối với việc xây dựng cơ sở
hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn đồng bằng sông Cửu Long
- Tiềm năng về lao động, đất đai phong phú, đa dạng, chuyển dịch
cơ cấu kinh tế mở ra nhiều triển vọng phát triển công nghiệp, khai thác tốtcác lĩnh vực thuộc về nông nghiệp, nền kinh tế tăng trưởng khá
- Trung ương định ra việc hình thành vùng kinh tế trọng điểm phíaNam đã tạo lợi thế so sánh rất lớn đối với tỉnh, tạo nhiều tiềm năng rất lớn
để phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch miệt vườn và thuhót vốn đầu tư của các thành phần kinh tế trong nước cũng như nước ngoài
- Hòa cùng với cả nước và khu vực đồng bằng sông Cửu Long, sựhội nhập với quốc tế là nhân tố quan trọng để Vĩnh Long phát triển kinh tếđối ngoại, mở rộng hợp tác đầu tư, thực hiện chính sách kinh tế nhiều thànhphần, khơi dậy và động viên mọi nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội
- Đảng bộ và nhân dân Vĩnh Long có truyền thống đoàn kết, sángtạo trong lao động sản xuất; hệ thống chính trị được kiện toàn, kỷ cươngphép nước được tăng cường
- Đường lối, chủ trương của Đảng từng bước được thể chế hóa bằngpháp luật ngày càng đồng bộ và sát hợp với tình hình địa phương
Song, tỉnh Vĩnh Long cũng còn nhiều khó khăn Ngoài bốn nguy cơđược Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ (khóa VII) đã nêu ra và
Trang 25Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng tiếp tục khẳng định, VĩnhLong còn những khó khăn riêng:
- Quá trình hội nhập với nền kinh tế trong khu vực và thế giới vừa
là lợi thế nhưng đồng thời cũng là thách thức lớn đối với Vĩnh Long
- Nền kinh tế của tỉnh quy mô còn nhỏ, tăng trưởng thấp và chưa ổnđịnh Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, tỷ trọng nông nghiệp còn lớn, côngnghiệp chưa thật sự trở thành động lực thúc đẩy các ngành kinh tế khácphát triển Công nghệ sản xuất phần lớn lạc hậu; chất lượng, tính cạnh tranh
và thị trường tiêu thụ hàng hóa, nhất là hàng nông sản còn nhiều khó khăn
- Đất hẹp, người đông, tài nguyên, khoáng sản Ýt Lực lượng lao độngdồi dào nhưng phần lớn chưa qua đào tạo nghề, tỷ lệ lao động thiếu việclàm còn cao Khả năng tích lũy của nền kinh tế kém; thu nhập bình quânđầu người đang tiếp tục giảm dần so với bình quân của cả nước, hạn chếcho quá trình tích lũy và đầu tư cho sản xuất
- Cán bộ quản lý, cán bộ khoa học kỹ thuật giỏi thiếu, chưa đáp ứngyêu cầu CNH, HĐH và khả năng đối tác với các doanh nghiệp trong vàngoài nước
- Trong những năm qua các Đảng bộ cấp xã ở Vĩnh Long đã kiênđịnh mục tiêu, con đường đi lên CNXH mà Bác Hồ, Đảng và nhân dân ta
đã lùa chọn, nhất quán với đường lối đổi mới do Đảng ta khởi xướng vàlãnh đạo Các Đảng bộ đã quán triệt các quan điểm, nguyên tắc của Đảngtrong công cuộc đổi mới đất nước, từng bước khắc phục khó khăn, năngđộng, sáng tạo, từng bước đổi mới phương thức lãnh đạo của các Đảng bộđối với chính quyền, các đoàn thể chính trị - xã hội ở cơ sở, đẩy mạnh sựnghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn; đồng thời làm tốt công tác vậnđộng nhân dân, đoàn kết dân téc, lương, giáo, đẩy mạnh phát triển kinh tế,
ổn định và nâng cao đời sống nhân dân Thực hiện tốt phát triển kinh tế lànhiệm vụ trọng tâm, xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt
Trang 26Thực hiện Nghị quyết Trung ương 3 (khóa VII) về đổi mới chỉnhđốn Đảng và kế hoạch 02/KH-TU của Tỉnh ủy về xây dựng xã, phườngvững mạnh, trong những năm qua, các TCCSĐ nông thôn Vĩnh Long, đãđược tỉnh ủy và các huyện ủy tập trung củng cố các TCCSĐ, nhất là cácĐảng bộ yếu kém kéo dài, đồng thời khen thưởng các Đảng bộ trong sạchvững mạnh toàn diện để làm gương cho các Đảng bộ khác học tập trongquá trình lãnh đạo của mình Các huyện ủy đã triển khai cho các Đảng bộxây dựng và thực hiện quy chế làm việc, đổi mới phương pháp làm việccủa cấp ủy, phân tích chất lượng các TCCSĐ và cán bộ, đảng viên, kiệntoàn tổ chức từ tỉnh đến cơ sở Với cách làm đó mà chất lượng của cácĐảng bộ xã được nâng lên, lãnh đạo hoàn thành các nhiệm vụ chính trị tại
cơ sở Uy tín các Đảng bộ đối với nhân dân được củng cố Qua việc thựchiện Nghị quyết Trung ương 6 (lần 2) khóa VIII: "Về một số vấn đề cơ bản
và cấp bách trong công tác xây dựng Đảng hiện nay", Tỉnh ủy đã chỉ đạotiến hành tự phê bình và phê bình trong toàn Đảng bộ Nhờ có sự chỉ đạochặt chẽ của Tỉnh ủy các Đảng bộ huyện, thị và chi, Đảng bộ cơ sở xã,phường, thị trấn và các loại hình TCCSĐ khác đã đẩy mạnh cuộc vận động
tự phê bình và phê bình, qua đó mà dân chủ trong sinh hoạt Đảng tiếp tụcđược mở rộng, đoàn kết nhất trí trong Đảng được tăng cường, tạo khôngkhí phấn khởi ở cơ sở, động viên nhân dân thực hiện tốt và đạt nhiều thànhtựu các nhiệm vụ kinh tế - xã hội đã đề ra Qua đó Đảng càng gắn bó vớinhân dân, lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước được nâng lên.Kết quả phân loại TCCSĐ trong toàn tỉnh trong ba năm 1998-2000 (xemphụ lục 10)
- 1998: TCCSĐ trong sạch vững mạnh 278, chiếm 67,64%; trongsạch vững mạnh từng mặt có 107, chiếm 26,03%; yếu kém 19, chiếm 4,62%;còn lại 7 không xét và mới thành lập
Trang 27- 1999: TCCSĐ trong sạch vững mạnh 296, chiếm 72,9%; trongsạch vững mạnh từng mặt 107, chiếm 26,03%; yếu kém 19, chiếm 4,62%,còn lại 2 mới không xét.
- 2000: TCCSĐ trong sạch vững mạnh 291, chiếm 70,97%; trong sạchvững mạnh từng mặt 94, chiếm 23,15%; yếu kém 14, chiếm 3,45%; còn lại
10 không xét (mới, sắp xếp lại, giải thể, có vi phạm)
Riêng việc phân loại TCCSĐ 94/94 xã từ năm 1997 - 2000 (xemphụ lục 4)
-1997: TCCSĐ trong sạch vững mạnh 39,31%; khá 55,52%; yếukém 5,17
- 1998: TCCSĐ trong sạch vững mạnh 57,15%; khá 41,12%; yếukém 4,70%
- 1999: TCCSĐ trong sạch vững mạnh 60; 82%; khá 34,25%; yếukém 4,93%
- 2000: TCCSĐ trong sạch vững mạnh 69,41%; khá 27,12%; yếu kém3,47% Trong đó được phân chia ra từng huyện, thị như sau: (xem phụ lục 5)
Trang 28 2000: TCCSĐ trong sạch vững mạnh 9; khá 10; yếu kém 0.+ Huyện Tam Bình:
1997: TCCSĐ trong sạch vững mạnh 7; khá 9; yếu kém 0.
1998: TCCSĐ trong sạch vững mạnh 8; khá 8; yếu kém 0.
1999: TCCSĐ trong sạch vững mạnh 10; khá 6; yếu kém 0.
2000: TCCSĐ trong sạch vững mạnh 11; khá 5; yếu kém 0.+ Huyện Bình Minh:
1997: TCCSĐ trong sạch vững mạnh 8; khá 8; yếu kém 0.
1998: TCCSĐ trong sạch vững mạnh 9; khá 7; yếu kém 0.
1999: TCCSĐ trong sạch vững mạnh 9; khá 7; yếu kém 0.
2000: TCCSĐ trong sạch vững mạnh 12; khá 4; yếu kém 0.+ Huyện Long Hồ:
1997: TCCSĐ trong sạch vững mạnh 7; khá 6; yếu kém 1.
1998: TCCSĐ trong sạch vững mạnh 8; khá 6; yếu kém 0.
1999: TCCSĐ trong sạch vững mạnh 8; khá 6; yếu kém 0.
2000: TCCSĐ trong sạch vững mạnh 10; khá 4; yếu kém 0.+ Huyện Mang Thít:
1997: TCCSĐ trong sạch vững mạnh 5; khá 6; yếu kém 1.
1998: TCCSĐ trong sạch vững mạnh 5; khá 7; yếu kém 0.
1999: TCCSĐ trong sạch vững mạnh 6; khá 6; yếu kém 0.
2000: TCCSĐ trong sạch vững mạnh 7; khá 5; yếu kém 0.+ Huyện Trà Ôn:
1997: TCCSĐ trong sạch vững mạnh 5; khá 7; yếu kém 1.
Trang 29tự phê bình và phê bình còn nặng hình thức; một số nơi còn để xảy ra thamnhòng, công tác quản lý giáo dục đảng viên chưa chặt chẽ Chất lượng củacác Đảng bộ xã ở Vĩnh Long được thể hiện tập trung ở những lĩnh vực sau:
1.2.2.1 Lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng chính quyền và các đoàn thể chính trị - xã hội
- Lãnh đạo kinh tế - xã hội: sau ngày miền Nam giải phóng, kinh tếVĩnh Long sản xuất tự cấp tự túc, manh mún, phát triển rất chậm, khôngđồng bộ giữa các ngành kinh tế, chủ yếu trồng lúa nước, đời sống nhân dângặp khó khăn, phải đi làm thuê xứ khác Nhưng từ khi thực hiện công cuộcđổi mới theo tinh thần Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI củaĐảng đến nay, dưới sự lãnh đạo của Ban chấp hành tỉnh Đảng bộ VĩnhLong, Ban chấp hành Đảng bộ các huyện, thị và các Đảng bộ cơ sở xã,phường, thị trấn trong tỉnh đã chủ động tiếp thu khoa học kỹ thuật và ápdụng vào đời sống sản xuất, thâm canh, tăng vụ, tăng năng suất cây trồng,vật nuôi, chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng, vật nuôi, quy hoạch
Trang 30vựng chuyờn canh cõy trồng, vật nuụi một cỏch hợp lý thỳc đẩy kinh tếnụng thụn phỏt triển (xem phụ lục 1) Qua đú cho thấy, cỏc Đảng bộ cấp xótỉnh Vĩnh Long đó lónh đạo nhõn dõn thực hiện tốt cỏc nhiệm vụ kinh tế -
xó hội, cỏc chỉ tiờu phỏt triển theo hướng tăng dần Sản lượng lương thực
cú tốc độ phỏt triển nhanh, cõy lỳa vẫn giữ vai trũ chủ lực, năng suất bỡnhquõn đạt trờn 4,4 tấn/ha/vụ Kinh tế vườn tiếp tục phỏt triển, tốc độ tăngbỡnh quõn 10,41%/năm; năm 2000 vườn chuyờn canh và vườn đặc sản chiếm78% tổng diện tớch, giỏ trị sản xuất tăng 64% so với năm 1995 và chiếm trờn36% giỏ trị ngành trồng trọt Chăn nuụi gia súc, gia cầm tiếp tục tăngtrưởng, bỡnh quõn tăng 8,67%/năm, bỡnh quõn lương thực đầu người 665kg/năm Cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp tiếp tục giữ được nhịp độtăng trưởng, giỏ trị sản xuất tăng bỡnh quõn hàng năm 11%, gúp phần quantrọng giải quyết cụng ăn việc làm cho người đến tuổi lao động hàng năm từ20.000 - 25.000 người, tăng thu nhập xó hội, cơ sở kinh tế - xó hội đượctăng cường, nhất là đầu tư cỏc mục tiờu chương trỡnh: điện, đường, trường,trạm, nước sạch, thủy lợi đến nay cú 80% hộ dõn được sử dụng điện, cú89,3% ấp xe hai bỏnh chạy thụng suốt; cú 58/94 cú đường ụ tụ tới trungtõm; thực hiện tốt phương chõm xó hội húa giỏo dục, năm 1997 đó xúaxong phũng học ca 3, năm 2000 cú 99% trường phổ thụng được xõy dựngkiờn cố và bỏn kiờn cố; cú 104/107 xó, phường, thị trấn cú trạm y tế kiờncố; cú trờn 50% số dõn trong toàn tỉnh sử dụng nước sạch cho sinh hoạt,tổng diện tớch đất trồng lỳa được khộp kớn thủy lợi lờn trờn 55.000 ha,chiếm 70% diện tớch đất, năm 2000 tỷ lệ nhà kiờn cố chiếm 15%, nhà bỏnkiờn cố chiếm 36% và nhà khỏc chiếm 49%, tổng số nhà ở của tỉnh so vớinăm 1995 thỡ nhà kiờn cố tăng 0,9%, nhà bỏn kiờn cố tăng 6,5% và nhàkhỏc giảm 7,30% Từ đú, làm cho bộ mặt nụng thụn cú sự thay đổi căn bản
ca 3, năm 2000 có 99% trờng phổ thông đợc xây dựng kiên cố và bán kiêncố; có 104/107 xã, phờng, thị trấn có trạm y tế kiên cố; có trên 50% số dân
Trang 31trong toàn tỉnh sử dụng nớc sạch cho sinh hoạt, tổng diện tích đất trồnglúa đợc khép kín thủy lợi lên trên 55.000 ha, chiếm 70% diện tích đất,năm 2000 tỷ lệ nhà kiên cố chiếm 15%, nhà bán kiên cố chiếm 36% vànhà khác chiếm 49%, tổng số nhà ở của tỉnh so với năm 1995 thì nhà kiên
cố tăng 0,9%, nhà bán kiên cố tăng 6,5% và nhà khác giảm 7,30% Từ đó,làm cho bộ mặt nông thôn có sự thay đổi căn bản
Cỏc lĩnh vực văn húa - xó hội cú nhiều tiến bộ, những vấn đề bứcxỳc trong xó hội được giải quyết, đời sống nhõn dõn được ổn định và dầndần cải thiện nhiều mặt, bỡnh quõn thu nhập đầu người năm 2000 là 4,468triệu đồng (năm 1995 là 2,700 triệu đồng); tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn cũn1,24%, giảm 0, 32% so với năm 1995; tỷ lệ hộ nghốo năm 2000 cũn 4,70%,giảm 8,3% so với năm 1995, khụng cũn hộ đúi; làm tốt cụng tỏc với cỏc đốitượng chớnh sỏch, tất cả mẹ Việt Nam anh hựng đều được cỏc đơn vị cơquan phụng dưỡng, vận động 5,5 tỷ đồng để xõy dựng quỹ đền ơn đỏp nghĩa;xõy dựng và bàn giao 2.132 ngụi nhà tỡnh nghĩa; giỏo dục đào tạo toàn tỉnhđược cụng nhận đạt chuẩn quốc gia phổ cập giỏo dục tiểu học năm 1997;đời sống văn húa cơ sở được nõng cao, mức hưởng thụ văn húa cao gấp 5 lần
so với 5 năm trước; an ninh chớnh trị được giữ vững, quốc phũng được tăngcường, trật tự an toàn xó hội được đảm bảo
Tuy nhiờn, sự phỏt triển kinh tế theo hướng toàn diện diễn ra khụngđồng đều giữa cỏc xó Tốc độ phỏt triển kinh tế hàng năm từ năm 1996 đếnnăm 2000 chỉ đạt 6,6% (chưa đạt chỉ tiờu tỉnh Đảng bộ đề ra) Hiệu quả sảnxuất nụng nghiệp, cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp và dịch vụ, khai thỏcchưa hết tiềm năng sẵn cú; thế mạnh kinh tế nụng nghiệp phỏt triển chưatoàn diện, chăn nuụi, vườn cõy ăn trỏi phỏt triển khụng đồng đều, do giỏ cảđầu ra khụng ổn định khi vào mựa thu hoạch, mụ hỡnh VAC chưa phỏt triểnđều khắp, quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp theo hướngCNH, HĐH diễn ra chậm; một số vấn đề xó hội bức xỳc, nhất là cỏc tệ nạn
Trang 32ma túy, mại dâm, cờ bạc, rượu chè hiệu quả chưa cao, có những mặt có xuhướng gia tăng.
1.2.2.2 Lãnh đạo chính quyền và các đoàn thể chính trị - xã hội
Các Đảng bộ cơ sở là nơi trực tiếp lãnh đạo ở cơ sở, trong thời gianqua các Đảng bộ cấp xã luôn quan tâm lãnh đạo xây dựng và củng cố HĐND,UBND vững mạnh Tổ chức bộ máy cơ sở được kiện toàn, tinh gọn, UBND
xã điều hành quản lý xã hội theo pháp luật Qua kiện toàn bộ máy chínhquyền cơ sở, cải cách các thủ tục hành chính, công tác giải quyết đơn thưkhiếu nại của nhân dân được kịp thời, do vậy đã giảm được phiền hà cho nhândân Pháp luật, pháp chế XHCN được tăng cường, hoạt động của xã hội đivào nề nếp, tuân thủ kỷ cương phép nước, nạn cửa quyền ức hiếp quần chúnggiảm đi rõ rệt; việc chống tham nhòng, làm trong sạch bộ máy chính quyền
cơ sở đã được thực hiện, đã phá được các vụ án hối lé, tham nhòng, tạo đượclòng tin của nhân dân đối với chính quyền cơ sở Hoạt động của HĐND,UBND đã góp phần thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu kinh tế - xã hội đã đềra
Công tác lãnh đạo các đoàn thể nhân dân, được các Đảng bộ quantâm, tập trung kiện toàn bộ máy các đoàn thể quần chúng, từng bước đưahoạt động của các đoàn thể quần chúng vào nề nếp Các đoàn thể chính trị -
xã hội có chuyển biến tích cực trong đổi mới nội dung và phương thức hoạtđộng và đa dạng hóa các hình thức tập hợp đoàn viên hội viên phù hợp yêucầu, nguyện vọng của các tầng líp nhân dân, đã thu hót 54,64% dân số trongtỉnh vào tổ chức; riêng ba năm từ năm 1998 đến năm 2000 thông qua cuộcvận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa mới ở khu dân cư đãphát triển được 57.715 đoàn viên, hội viên Đã thực sự đa dạng hóa các tổchức, nhiều tổ chức thích hợp ra đời và hoạt động khá tốt như: Hội ngườicao tuổi, Hội chăm sóc sức khỏe người già, Hội đồng bảo vệ trật tự, Hội làmvườn, Hội khuyến học Như vậy, công tác quần chúng đã có bước chuyển
Trang 33biến khá tốt, nhất là từ sau khi thực hiện Nghị quyết 8B/TW (khóa VI) vàTỉnh ủy Vĩnh Long ra Chỉ thị số 01/TU khắc phục được tình trạng trì trệnhiều năm.
Đổi mới phương thức, thông qua các chương trình, kế hoạch cụ thểphù hợp với từng nơi, có lề lối làm việc khoa học, nhất là có quy chế cụ thểtăng cường mối quan hệ giữa Đảng bộ, HĐND, UBND và các đoàn thểquần chúng Tình trạng giải quyết mối quan hệ chồng chéo không đúnggiữa tổ chức Đảng, chính quyền và các đoàn thể quần chúng từng bướcđược khắc phục Các Đảng bộ nhờ qua việc xây dựng được quy chế làmviệc, phân định được chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của các
tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể, do đó sự lãnh đạo của các Đảng bộ
xã đã có sự đổi mới, trên cơ sở nhận thức và hoạt động lãnh đạo, thấy đượcvai trò lãnh đạo của Đảng, chức năng quản lý của chính quyền, vai trò củacác đoàn thể quần chúng là một thể thống nhất của hệ thống chính trị ở cơ
sở không thể tách rời nhau, cùng nhau đưa các phong trào ở cơ sở đi lên.Tuy nhiên công tác xây dựng chính quyền cũng còn một số nhược điểmnhư: Vai trò đại diện cho cử tri của HĐND một số xã còn hạn chế, chưa sátvới cử tri, hiệu lực quản lý điều hành của chính quyền chưa cao, nhất làchính quyền Êp, thôn, do năng lực, trình độ còn nhiều hạn chế; còn một sốnơi vi phạm pháp luật về quản lý tài chính, ngân sách, sài lạm công quỹ;công tác giải quyết khiếu kiện đùn đẩy cho nhau, tình trạng quan liêu, cửaquyền, mất dân chủ, tiêu cực lãng phí còn xảy ra khá phổ biến Nhận thứccủa một số cấp ủy Đảng về xây dựng đoàn thể, công tác vận động quầnchúng chưa coi trọng đúng mức, chưa thường xuyên liên tục; từng lúc, từngnơi có những cấp ủy buông lỏng lãnh đạo các đoàn thể, chưa quan tâm bốtrí cấp ủy viên có năng lực, phẩm chất tốt phụ trách công tác đoàn thể; hoạtđộng của các đoàn thể còn nặng về hình thức, chạy theo phong trào, khiphong trào đi qua không tiếp tục giữ vững phong trào, để cho phong trào
Trang 34lắng xuống; tính chủ động kịp thời tổ chức vận động quần chúng thực hiệncác chương trình kinh tế - xã hội còn bị động, hiệu quả chưa cao, phongtrào chưa đồng đều giữa các xã Đặc biệt, thực hiện "Quy chế dân chủ ở cơsở" còn nhiều hạn chế, công tác vận động quần chúng chưa gần dân, sátdân, không nắm bắt được hết các yêu cầu và nguyện vọng chính đáng củanhân dân Tuy nhiên, các cấp ủy có xây dựng được quy chế làm việc,nhưng việc thực hiện quy chế chưa đến nơi đến chốn, việc tổ chức Đảngvừa bao biện làm thay, vừa chồng chéo, vừa buông lỏng lãnh đạo chínhquyền, đoàn thể khắc phục chậm; tổ chức triển khai, tổ chức thực hiện một
số chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước còn chậm; việc đổi mớinội dung và hình thức hoạt động động của đoàn thể vẫn chưa theo kịp yêucầu
1.2.2.3 Thực hiện các nguyên tắc tổ chức xây dựng Đảng
Đảng ta luôn đứng vững và phát triển lớn mạnh không ngừng nhờphần lớn trong việc thực hiện các nguyên tắc xây dựng Đảng Việc thựchiện các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng như nguyên tắc tập trung dân chủ,nguyên tắc tự phê bình và phê bình đã được các Đảng bộ xã thực hiện đồng
bộ và khá nghiêm túc Trong sinh hoạt cấp ủy, sinh hoạt chi, Đảng bộ đãcởi mở, thảo luận, bàn bạc dân chủ trong việc lãnh đạo thực hiện các chươngtrình kinh tế - xã hội ở cơ sở Nhờ mở rộng dân chủ, các đảng bộ xã tậptrung được trí tuệ tập thể, khơi dậy tính sáng tạo, chủ động của cán bộ,đảng viên vào việc phát triển kinh tế - xã hội ở cơ sở, nhất là giải quyết cácvấn đề mới nảy sinh trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ chính trị tại cơsở
Việc thực hiện nguyên tắc tự phê bình và phê bình có nhiều tiến bộ,
đã mạnh dạn đấu tranh hơn đối với những sai lầm, khuyết điểm của cán bộ,đảng viên và các tổ chức Đảng Đặc biệt từ khi tiến hành tự phê bình vàphê bình theo tinh thần Nghị quyết Trung ương sáu (lần hai), khóa VIII của
Trang 35Đảng, các Đảng bộ thực hiện nguyên tắc tự phê bình và phê bình đã đượcđẩy mạnh Trước khi đi vào tiến hành tự phê bình và phê bình Tỉnh ủy có
kế hoạch triển khai quán triệt Nghị quyết Trung ương sáu (lần hai) cho toànthể đảng viên trong tỉnh 299 cuộc cho 13.380 đảng viên dự học để đảngviên có nhận thức đúng về chủ trương chỉnh đốn Đảng của Trung ươngĐảng, có 100% TCCSĐ toàn tỉnh tiến hành tự phê bình và phê bình Quakiểm điểm, đã làm rõ những sai lầm, khuyết điểm của đảng viên, không khítrong nội bộ Đảng lành mạnh hơn, thông cảm, hiểu biết nhau hơn, từ đó cóbiện pháp cụ thể phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm, góp phần loạitrừ những tư tưởng cơ hội, bè phái cá nhân, những mầm mèng gây mấtđoàn kết nội bộ Qua tự phê bình và phê bình mà nhận thức của cán bộ,đảng viên được nâng lên, thấy được sự thoái hóa biến chất của một bộ phậncán bộ, đảng viên và sự cần thiết phải phê phán những hiện tượng tiêu cực
đó Từ đó mà nâng cao được chất lượng sinh hoạt chi, Đảng bộ, hình thức,nội dung sinh hoạt phong phú, thiết thực hơn, công tác xây dựng Đảngđược coi trọng và tăng cường Đồng thời qua tự phê bình và phê bình trongĐảng bộ được đẩy mạnh đã có tác dụng tích cực phát huy dân chủ trongnhân dân, nhân dân có điều kiện góp ý với tổ chức Đảng về các vấn đề bứcxúc, giúp cho Đảng bộ đẩy mạnh việc thực hiện nhiệm vụ chính trị
Tuy dân chủ đã được mở rộng, nhưng ở nơi này nơi khác vẫn còntình trạng mất dân chủ, biểu hiện ở chỗ độc đoán chuyên quyền, gia trưởngcủa cán bộ, đảng viên, dân chủ hình thức, tác phong nông dân, thường xảy
ra ở các chi, Đảng bộ yếu kém
1.2.2.4 Chất lượng của đội ngò cán bộ và công tác cán bộ
- Đội ngò cán bộ của các Đảng bộ xã ở Vĩnh Long phần lớn đãđược thử thách và trưởng thành từ phong trào cách mạng ở tại cơ sở Nhìnchung đội ngò này xuất thân từ con em gia đình trong diện chính sách, giađình nông dân có công với nước trong chiến tranh cũng như trong xây dựng
Trang 36CNXH, có bản lĩnh chính trị vững vàng, tin tưởng vào đường lối đổi mớicủa Đảng Có ý thức tổ chức kỷ luật, đoàn kết thống nhất, có đạo đức, lốisống trong sạch lành mạnh, gắn bó với quần chúng, có bầu nhiệt quyết vớinhiệm vụ được giao, khắc phục khó khăn vươn lên hoàn thành công việcđược phân công, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, có kiến thức
và kinh nghiệm thực tiễn, bước đầu thích nghi được với cơ chế mới Chấtlượng đội ngò cán bộ được thể hiện: Cấp ủy xã, trình độ văn hóa tiểu họcchiếm 18,5%, trung học cơ sở chiếm 50,3, trung học phổ thông chiếm31,3%; trình độ lý luận sơ cấp chiếm 20,5%, trung cấp chiếm 53,3, cao cấpchiếm 22,1/5, chưa học chiếm 4,2%; trình độ chuyên môn nghiệp vụ sơ cấpchiếm 8,4%, trung cấp 6,3%, cao đẳng và đại học 4,2%, chưa học 81,2%;trình độ quản lý nhà nước đã bồi dưỡng chiếm 29,1%, chưa bồi dưỡngchiếm 70,9%; trình độ quản lý kinh tế đã bồi dưỡng 15,5%, chưa bồi dưỡng84,5% UBND xã về trình độ văn hóa, tiểu học chiếm 25,5, trung học cơ sởchiếm 40,1%, trung học phổ thông chiếm 34,4%; trình độ lý luận sơ cấpchiếm 40,1%, trung cấp chiếm 42,4%, cao cấp chiếm 8,5%, chưa họcchiếm 10%; về chuyên môn nghiệp vụ sơ cấp chiếm 4,5%, trung cấp 3,7%,cao đẳng đại học chiếm 0,6%, chưa học chiếm 91,2%; trình độ quản lý nhànước đã bồi dưỡng 33,6%, chưa bồi dưỡng chiếm 66,4%; trình độ quản lýkinh tế đã bồi dưỡng chiếm 9,3%, chưa bồi dưỡng chiếm 91,7% HĐND xã
về trình độ văn hóa tiểu học chiếm 32,2%, trung học cơ sở chiếm 44,3%,phổ thông trung học chiếm 23,5%; trình độ lý luận sơ cấp chiếm 34,5%,trung cấp chiếm 25,6%, cao cấp chiếm 6,7, chưa học chiếm 35,2%; trình độchuyên môn nghiệp vụ sơ cấp chiếm 2,4%, trung cấp chiếm 1,7%, cao đẳngđại học chiếm 0,75%, chưa học chiếm 25,2%, chưa bồi dưỡng chiếm74,8%; trình độ quản lý kinh tế đã bồi dưỡng chiếm 7,7%, chưa bồi dưỡngchiếm 92,3% Ban chấp hành Mặt trận về trình độ văn hóa tiểu học chiếm31,1%, trung học cơ sở chiếm 50,4%, phổ thông trung học chiếm 18,5%;trình độ lý luận sơ cấp chiếm 35,1, trung cấp chiếm 8,4%, cao cấp chiếm
Trang 371,5%, chưa học chiếm 46%; trình độ chuyên môn nghiệp vụ, sơ cấp 1,8%,trung cấp chiếm 1,3%, cao đẳng đại học chiếm 1,1%, chưa học chiếm95,8%; trình độ quản lý nhà nước đã bồi dưỡng chiếm 14,4%, chưa bồidưỡng chiếm 85,9%; trình độ quản lý kinh tế đã bồi dưỡng chiếm 4,2%,chưa bồi dưỡng 95,8% Ban chấp hành Hội nông dân, trình độ văn hóa tiểuhọc chiếm 35,4%, trung học cơ sở chiếm 40,3%, phổ thông trung họcchiếm 24,3%; về trình độ lý luận, sơ cấp chiếm 15,2%, trung cấp chiếm12,4, cao cấp chiếm 1,7%, chưa học 70,7%; trình độ chuyên môn nghiệp
vụ, sơ cấp chiếm 3,1%, trung cấp chiếm 2,5%, cao đẳng đại học chiếm0,63%, chưa học chiếm 93,7%, trình độ quản lý nhà nước đã bồi dưỡngchiếm 5,5%, chưa bồi dưỡng chiếm 94,5%; trình độ quản lý kinh tế, đã bồidưỡng chiếm 3,5%, chưa bồi dưỡng chiếm 96,5% Ban chấp hành Hội phụ
nữ trình độ văn hóa tiểu học chiếm 37,6%, trung học cơ sở chiếm 47,3%,phổ thông trung học chiếm 25,1%; trình độ lý luận sơ cấp chiếm 11,5%,trung cấp chiếm 19,3%, cao cấp chiếm 1,2%, chưa học chiếm 70%; trình
độ chuyên môn nghiệp vụ sơ cấp chiếm 5,7%, trung cấp chiếm 1,2%, caođẳng đại học chiếm 0,5%, chưa học chiếm 92,6%; trình độ quản lý nhànước đã bồi dưỡng chiếm 8,2%, chưa bồi dưỡng chiếm 91,8%; trình độquản lý kinh tế đã bồi dưỡng chiếm 3,5%, chưa bồi dưỡng chiếm 96,5%.Ban chấp hành đoàn thanh niên trình độ văn hóa tiểu học chiếm 5,5%,trung học cơ sở chiếm 56,3%, phổ thông trung học chiếm 38,3%; trình độ
lý luận sơ cấp chiếm 18,3%, trung cấp chiếm 7,4%, cao cấp 0%, chưa họcchiếm 74,3%; trình độ chuyên môn nghiệp vụ sơ cấp chiếm 8,1%, trungcấp chiếm 2,5%, cao đẳng đại học chiếm 1,3%, chưa học 89,1%; trình độquản lý nhà nước đã bồi dưỡng 2,5%, chưa bồi dưỡng chiếm 97,5%; trình
độ quản lý kinh tế đã bồi dưỡng chiếm 1,4%, chưa bồi dưỡng chiếm 98,6%(xem phô lục 2)
Trang 38Trình độ đội ngò cán bộ chủ chốt chia làm ba khối, khối Đảng, khốichính quyền và khối đoàn thể cho thấy: Khối Đảng, trình độ văn hóa tiểuhọc chiếm 21,5%, trung học cơ sở chiếm 52,3%, phổ thông trung học chiếm26,2%; trình độ lý luận sơ cấp chiếm 8,1%, trung cấp chiếm 57,3%, caocấp chiếm 33,4%, chưa học chiếm 1,2%; trình độ chuyên môn sơ cấp chiếm16%, trung cấp chiếm 19,5%, cao cấp chiếm 8,4%, chưa học chiếm 56,1%.Khối chính quyền, trình độ văn hóa tiểu học chiếm 2,4%, trung học cơ sởchiếm 40,3%, phổ thông trung học chiếm 57,3%; trình độ lý luận sơ cấp chiếm32,1%, trung cấp chiếm 54,3%, cao cấp chiếm 12,3%, chưa học 1,3%; trình độchuyên môn sơ cấp chiếm 25,4%, trung cấp chiếm 19,2%, cao cấp chiếm2,1%, chưa học 53,3% Khối đoàn thể, trình độ văn hóa, tiểu học chiếm11,5%, trung học cơ sở chiếm 59,2%, phổ thông trung học chiếm 29,3%;trình độ lý luận sơ cấp chiếm 45,5%, trung cấp chiếm 29,3%, cao cấpchiếm 16,1%, chưa học 10,2%; trình độ chuyên môn sơ cấp chiếm 24,5%,trung cấp chiếm 17,1%, cao cấp chiếm 9,3%, chưa học chiếm 49,1% (xemphụ lực 3).
Như vậy, đội ngò cán bộ của các xã tỉnh Vĩnh Long có trình độ vănhóa, trình lý luận tương đối khá Tuy nhiên, trước yêu cầu mới, trong thời
kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH thì chất lượng của đội ngò cán bộ vẫn còn nhiềubất cập, đại bộ phận cán bộ, nhất là cán bộ chủ chốt không có chuyên môn,
số có trình độ cao đẳng, đại học còn quá Ýt, tuổi đời bình quân khá cao;khối Đảng dưới 30 tuổi chiếm chỉ 8,4%, từ 31-40 tuổi chiếm 35,2%, từ 41-50tuổi chiếm 39,1%, từ 50-60 tuổi chiếm 17,1%, từ 60 trở lên chiếm 0,2%.Khối chính quyền dưới 30 tuổi chỉ chiếm 11,2%, từ 31-40 tuổi chiếm 61,3%,
từ 41-52 tuổi chiếm 22,4%, từ 51-60 tuổi chiếm 5,1%, trên 60 tuổi 0%.Khối đoàn thể dưới 30 tuổi chiếm 14,4%, từ 31-40 tuổi chiếm 23,1%, từ41-50 tuổi chiếm 42,2%, từ 50-60 tuổi chiếm 18%, trên 60 tuổi chiếm2,2% Cơ
Trang 3941-52 tuæi chiÕm 22,4%, tõ 51-60 tuæi chiÕm 5,1%, trªn 60 tuæi 0%.Khèi ®oµn thÓ díi 30 tuæi chiÕm 14,4%, tõ 31-40 tuæi chiÕm 23,1%, tõ41-50 tuæi chiÕm 42,2%, tõ 50-60 tuæi chiÕm 18%, trªn 60 tuæi chiÕm2,2% C¬ cấu cán bộ nữ thấp, khối Đảng nam chiếm 91,4%, nữ chiếm 8,6%;khối chính quyền nam chiếm 94,3%, nữ chiếm 5,7%; khối đoàn thể, namchiếm 77,6%, nữ chiếm 22,4% (xem phụ lục 3) Một bộ phận cán bộ thiếutinh thần trách nhiệm, quan liêu, cửa quyền, vun vén cá nhân, kèn cựa địa
vị mất đoàn kết, tác phong chậm chạp làm được chăng hay chớ, thiếu ýthức phấn đấu rèn luyện, học tập, tinh thần đấu tranh xây dựng bản thân vànội bộ chưa cao, trình độ năng lực của một bộ phận cán bộ còn thấp, mâuthuẫn giữa cán bộ trẻ với cán bộ có tuổi đời cao, có kinh nghiệm nơi nàynơi khác xảy ra Nhìn chung đội ngò cán bộ ở các Đảng bộ xã tỉnh VĩnhLong về cơ cấu và chất lượng còn nhiều mặt hạn chế, chưa đáp ứng đượcyêu cầu của thời kỳ mới, cần có một chiến lược cán bộ cho các vùng nôngthôn trong tỉnh
- Công tác cán bộ: Xuất phát từ yêu cầu thực tế ở nông thôn VĩnhLong và nhiệm vụ chính trị của các Đảng bộ cấp xã tại cơ sở, trong nhữngnăm qua các cấp ủy xã có nhận thức đúng về công tác cán bộ, có đề án quyhoạch, đào tạo sử dụng cán bộ, xác định rõ công tác cán bộ là nhiệm vụ củacấp ủy, nên có quan tâm xây dựng đội ngò cán bộ Công tác cán bộ của cáccấp ủy đã quán triệt các chủ trương quan điểm, nguyên tắc chính sách cán
bộ của Đảng, nhất là nguyên tắc tập trung dân chủ Công tác cán bộ đều dotập thể thẩm quyền quyết định, lấy ý kiến quần chúng ngoài Đảng trong tổchức tại nơi cán bộ công tác, theo phân công, phân cấp quản lý Việc lùachọn cán bộ, bố trí cán bộ xã cơ bản đúng người, đúng việc, thực hiện đúngquy trình, bảo đảm tính dân chủ và tập trung Công tác quản lý, đánh giá,đào tạo, bồi dưỡng theo quy hoạch được các cấp ủy Đảng thường xuyênquan tâm Tính từ năm 1996 đến năm 2000, các trung tâm giáo dục huyện,
Trang 40thị, trường chính trị tỉnh đã mở trên 1000 líp cho hơn 50.000 lượt cán bộhọc, đào tạo, bồi dưỡng các loại, đưa cán bộ đi học các trường Trung ươngtrên 2000 người, qua đào tạo bồi dưỡng trong 5 năm trình độ chuyên mônnghiệp vụ, trình độ lý luận của đội ngò cán bộ, đảng viên trong tỉnh đềutăng lên: về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trung học chuyên nghiệp có1.653, cao đẳng đại học 1995, trên đại học 2; về lý luận chính trị, sơ cấp4.349, trung cấp 2.347, cao cấp 857 Nếu so sánh với những năm trước đâytrình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ lý luận đều tăng dần lên theo trình
độ cao hơn Tuy vậy công tác cán bộ có những nhược điểm sau:
Một số cấp ủy Đảng cấp xã chưa nhận thức rõ tầm quan trọng củaviệc xây dựng đề án quy hoạch cán bộ, quy hoạch cán bộ còn chậm, quyhoạch nhưng chưa gắn với đào tạo bồi dưỡng, sử dụng đội ngò cán bộ Việcquy hoạch cán bộ còn nặng về hình thức, đội ngò cán bộ trẻ, cán bộ nữ, cán
bộ dân téc Khơ-me còn Ýt, nếu tính toàn tỉnh trong giai đoạn từ năm 1996đến năm 2000, trong tổng số đảng viên toàn tỉnh 14.788 người thì chỉ có2.521 nữ, 115 dân téc Ýt người, 156 trong các tôn giáo Một số Đảng bộchưa xây dựng được quy hoạch cán bộ, do vậy đến kỳ bầu cử HĐND, đạihội Đảng bộ thì bị động, lúng túng, từ đó đưa cán bộ vào ứng cử trình độ,năng lực còn yếu kém làm ảnh hưởng đến việc thực hiện nhiệm vụ chính trị
ở cơ sở Do đó, công tác quản lý, bồi dưỡng, đánh giá và sử dụng cán bộcòn nhiều hạn chế, chưa theo kịp với yêu cầu của thời kỳ mới
1.2.2.5 Chất lượng của đội ngò đảng viên và công tác đảng viên
Theo số lượng thống kê đến năm 2000 toàn tỉnh Vĩnh Long có14.788 đảng viên, trong đó cấp xã có 7.856 đảng viên, phường, thị trấn có1.447 đảng viên (xem phụ lục 6)
- Về trình độ học vấn, trình độ lý luận tính đến tháng 12 năm 2000,tống số đảng viên xã là 7856 thì trình độ học vấn: tiểu học có 1.424 người,