TÓM TẮT Rau họ hoa thập tự thường bị nhiều loài sâu hại tấn công, trong đó một số loài quan trọng thuộc bộ cánh vảy, đặc biệt là sâu tơ (Plutella xylostella L.), sâu khoang (Spodoptera litura F.) và sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.). Chúng xuất hiện từ đầu đến cuối vụ với mức độ phổ biến khá cao. Đỉnh cao mật độ thường rơi vào giai đoạn cây trải lá bàng. Để phòng chống chúng, người nông dân đã sử dụng nhiều loại thuốc hóa học diệt trừ sâu hại. Song do biện pháp này có nhiều nhược điểm, nên việc đưa chế phẩm sinh học thay thế thuốc hóa học là rất cần thiết, vừa diệt được sâu hại, vừa hạn chế ô nhiễm môi trường, ít ảnh hưởng đến thiên địch và sức khỏe con người. Kết quả khảo nghiệm chế phẩm BITADIN WP trừ sâu tơ và sâu xanh bướm trắng cho thấy hiệu lực rất cao ngay cả ở nồng độ rất thấp (>90%) và đạt 100% ở nồng độ 0,1- 0,2% (trừ sâu khoang). Hiệu lực của chế phẩm BITADIN WP trừ 2 loài sâu trên cao hơn thuốc hóa học Regent ở 5 - 7 ngày sau xử lý ở mức ý nghĩa P ≤ 0,05.
Tp chớ Khoa hc v Phỏt trin 2010: Tp 8, s 2: 220 - 226 TRNG I HC NễNG NGHIP H NI 220 MộT Số SÂU HạI QUAN TRọNG THUộC Bộ CáNH VảY TRÊN RAU Họ HOA THậP Tự Vụ XUÂN 2009 TạI H NộI V HIệU QUả PHòNG TRừ CHúNG CủA THUốC SINH HọC BITADIN WP Some Important Lepidopterous Insect Pests on Crucifereae in Spring Season 2009 in Hanoi and the Effectivenes of Bio-Insecticide Bitadin WP for Their Control ng Th Dung 1 , Phan Th Thanh Huyn 2 1 Khoa Nụng hc, Trng i hc Nụng nghip H Ni 2 Cao hc ngnh BVTV Khúa 16, Trng i hc Nụng nghip H Ni a ch email tỏc gi liờn lc: dung5203@yahoo.com TểM TT Rau h hoa thp t thng b nhiu loi sõu hi tn cụng, trong ú mt s loi quan trng thuc b cỏnh vy, c bit l sõu t (Plutella xylostella L.), sõu khoang (Spodoptera litura F.) v sõu xanh bm trng (Pieris rapae L.). Chỳng xut hin t u n cui v vi mc ph bin khỏ cao. nh cao mt thng ri vo giai on cõy tri lỏ bng. phũng chng chỳng, ngi nụng dõn ó s d ng nhiu loi thuc húa hc dit tr sõu hi. Song do bin phỏp ny cú nhiu nhc im, nờn vic a ch phm sinh hc thay th thuc húa hc l rt cn thit, va dit c sõu hi, va hn ch ụ nhim mụi trng, ớt nh hng n thiờn ch v sc khe con ngi. Kt qu kho nghim ch phm BITADIN WP tr sõu t v sõu xanh bm tr ng cho thy hiu lc rt cao ngay c nng rt thp (>90%) v t 100% nng 0,1- 0,2% (tr sõu khoang). Hiu lc ca ch phm BITADIN WP tr 2 loi sõu trờn cao hn thuc húa hc Regent 5 - 7 ngy sau x lý mc ý ngha P 0,05. T khúa: Phũng chng sõu hi, rau h hoa thp t, sõu hi b cỏnh vy, thuc tr sõu sinh hc. SUMMARY Five species of Lepidopterous insect pests were found on crucifereae in Hanoi in Spring season 2009, two of them were most abundant than others, i.e. diamond back moth (Plutella xyllostella L.) and white butterfly Pierid (Pieris rapae L.). Diamond back moth, white butterfly Pierid and Army worm (Spodoptera litura F.) appeared on crucifereae during cropping season at Hahoi, Thuongtin, Hanoi. The density of diamond back moth and army worm was always higher than white butterfly Pierid. The highest density occurred at full leaf development stage. The insect density on cabbage was higher than on Chinese cabbage. Bio-insecticide BITADIN WP exerted very high effect (>90%) against diamond back moth and white butterfly pierid at very low concentration (0.05%). The control effect reached 100% with concentration of 0.1 - 0.2%. In the field, the effect of BITADIN WP against cruciferious insects was lower than in the laboratory, but higher than chemical insecticide Regent 800 WP with significance at P 0.05. Key words: Bio-insecticide, crucifereae, insect control, Lepidopterous insect. Mt s sõu hi quan trng thuc b cỏnh vy trờn rau h hoa thp t v xuõn 2009 ti H Ni . 221 1. ĐặT VấN Đề Rau xanh l cây thực phẩm rất quan trọng trong đời sống hng ngy của con ngời, l nguồn dinh dỡng cần thiết cho cơ thể nh protein, axit hữu cơ, vitamin v các khoáng chất. Ngoi ra, rau xanh còn l nguồn thức ăn phục vụ cho chăn nuôi. Trong các loại rau thực phẩm thì rau họ hoa thập tự chiếm một vị trí quan trọng trong cơ cấu cây trồng của nớc ta, cung ứng trên 50% sản lợng rau hng năm trong cả nớc (Mai Văn Quyền, 1994). Theo đề án phát triển ngnh rau của Bộ Nông nghiệp v PTNT, tới năm 2010 nớc ta sẽ đạt đợc sản lợng 20 triệu tấn rau, đạt kim ngạch xuất khẩu 1 tỷ USD/năm. Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng v xuất khẩu, ngoại thnh H Nội đã hình thnh nhiều khu vực sản xuất rau tập trung. Chính sự gia tăng diện tích cũng nh tính chuyên canh ngy cng cao đã v đang tạo điều kiện cho sâu hại phát triển mạnh. Để phòng trừ các loi sâu hại, ngời trồng rau chủ yếu dựa vo biện pháp hoá học. Tuy nhiên, việc quá lạm dụng thuốc trừ sâu đã đem lại những hậu quả không mong muốn. Điều ny không chỉ lm suy giảm tính đa dạng của sinh quần, gây tổn hại đến quần thể thiên địch m còn lm phát sinh tính kháng thuốc của dịch hại, tăng chi phí phòng trừ v gây ảnh hởng nghiêm trọng đến con ngời v môi tr ờng. Một trong những giải pháp có triển vọng trong nghiên cứu, ứng dụng trong sản xuất l sử dụng chế phẩm sinh học phòng chống nhiều loi sâu hại cây trồng, đặc biệt đối với sâu hại trên rau họ hoa thập tự. Kết quả nghiên cứu ny nhằm khuyến cáo ngời sản xuất sử dụng chế phẩm sinh học trong phòng chống sâu hại, bảo vệ sản phẩm nông nghiệp v môi sinh. 2. VậT LIệU V PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 2.1. Vật liệu Tiến hnh điều tra thnh phần sâu hại thuộc bộ cánh vảy trên cải bắp, cải bao v su ho tại H Hồi (Thờng Tín), Đặng Xá (Gia Lâm) v Song Phơng (Hoi Đức), H Nội. Điều tra diễn biến mật độ sâu hại chính tại H Hồi, Thờng Tín, H Nội. Thuốc sinh học sử dụng để trừ sâu tơ, sâu xanh bớm trắng v sâu khoang l BITADIN WP (Bacillus thuringiensis var. kurstaki 16.000 IU + Granulosis virus 10 8 PIB). 2.2. Phơng pháp nghiên cứu Điều tra thnh phần sâu bộ cánh vảy hại trên rau họ hoa thập vụ xuân 2009 đợc thực hiện theo phơng pháp tự do. Điểm điều tra không cố định, định kỳ mỗi tuần một lần. Điều tra diễn biến mật độ sâu hại chính đợc thực hiện theo tiêu chuẩn của chuyên ngnh BVTV. (Bộ NN&PTNT., 2003). Mỗi ruộng điều tra 5 điểm chéo góc, mỗi điểm 5 cây. Đếm ton bộ số sâu hại có trên cây tại mỗi điểm điều tra. Phơng pháp đánh giá hiệu lực của chế phẩm BITADIN WP đối với sâu tơ, sâu xanh bớm trắng v sâu khoang (trong phòng v ngoi đồng) đợc thực hiện theo quy phạm của chuyên ngnh BVTV. Điều tra mật độ sâu trớc khi phun v sau phun 1, 3, 5, 7 ngy. 3. KếT QUả NGHIÊN CứU V THảO LUậN 3.1. Thnh phần sâu bộ cánh vảy hại rau họ hoa thập tự vụ xuân 2009 tại Thờng Tín, H Nội Thnh phần sâu hại nói chung, bộ cánh vảy trên rau họ hoa thập tự nói riêng có thể bị thay đổi tùy theo thời vụ, giống cây trồng, kỹ thuật canh tác v đặc biệt l tác động của thuốc hóa học. Trong vụ đông xuân năm 2009 điều tra đợc tiến hnh để xác định thnh phần sâu hại bộ cánh vảy trên rau họ hoa thập tự tại một số địa bn trồng rau tại H Nội. ng Th Dung, Phan Th Thanh Huyn 222 Bảng 1. Thnh phần sâu bộ cánh vảy hại rau họ hoa thập tự vụ xuân 2009 tại H Nội TT Tờn Vit Nam Tờn khoa hc H Mc ph bin 1 Sõu t Plutella xylostella Linnaeus Yponomeutidae +++ 2 Sõu xanh bm trng Pieris rapae Linnaeus Pieridae +++ 3 Sõu khoang Spodoptera litura Fabr Noctuidae ++ 4 Sõu xanh Helicoverpa armigera Hỹbner + 5 Sõu c nừn Hellula undalis Fabr. Pyralidae + Ghi chỳ: +++: Xut hin nhiu; ++: Xut hin trung bỡnh; +: Xut hin ớt Số liệu bảng 1 cho thấy, sâu tơ v sâu xanh bớm trắng l 2 loi gây hại có mức độ phổ biến cao. Sâu khoang xuất hiện ở mức độ trung bình. Lê Thị Kim Oanh (2003) cho biết, thu đợc 10 loi sâu hại bộ cánh vảy trên rau họ hoa thập tự tại H Nội trong những năm 1995 - 2002. Kết quả ny cao hơn kết quả điều tra của chúng tôi 5 loi. Hồ Thị Thu Giang (2002) cũng thu đợc 12 loi tại vùng ngoại thnh H Nội trong 3 năm (1997 - 1999), nhiều hơn 7 loi so với số liệu ở bảng 1). Theo chúng tôi, phạm vi thời gian điều tra của các tác giả nói trên rộng hơn nhiều (Lê Thị Kim Oanh, 2003, thực hiện trong 7 năm; Hồ Thị Thu Giang, 2002 thực hiện trong 3 năm), còn nghiên cứu ny chỉ điều tra trong một vụ xuân. 3.2. Diễn biến mật độ sâu hại chính trên rau họ hoa thập tự vụ xuân 2009 tại H Hồi, Thờng Tín, H Nội Sự biến động số lợng của những loi sâu hại quan trọng trên rau họ hoa thập tự phụ thuộc nhiều vo yếu tố thời tiết (thời vụ) (Bảng 2). Kết quả bảng 2 cho thấy, cả 3 loi sâu hại l sâu tơ, sâu xanh bớm trắng, sâu khoang đều xuất hiện sớm ở giai đoạn rau phát triển thân lá. Tuy nhiên, thời gian sâu khoang xuất hiện trên rau muộn hơn khoảng 1 tuần. Sâu tơ luôn có mật độ cao từ đầu vụ đến cuối vụ. Mật độ của cả 3 loi đều đạt đỉnh cao vo khoảng tuần đầu của tháng 3 (ứng với giai đoạn cây trải lá bng), mật độ sâu tơ đạt 27,5 - 36,5 con/cây; sâu khoang đạt từ 1,2 - 3,5 con/cây. Còn sâu xanh bớm trắng đạt (0,63 - 0,86 con/cây). Sau đó mật độ sâu tơ v sâu xanh bớm trắng giảm dần đến thu hoạch. Riêng sâu khoang, mật độ lại tăng lên ở giai đoạn bắp cuốn, điều ny có thể l do sâu khoang có tính ăn tạp, nên khi lá bắp cải đã cuốn bắp, trởng thnh vẫn đến đẻ trứng lên lá gi, lm tăng mật độ. Tơng tự, kết quả điều tra diễn biến mật độ sâu hại chính trên cải bao cho thấy sâu tơ, sâu xanh bớm trắng v sâu khoang cũng xuất hiện rất sớm trên cải bao tại H Hồi, Thờng Tín, H Nội ngy từ khi mới trồng (Bảng 3). Chúng gây hại trong suốt thời kỳ sinh trởng phát triển của cây cải bao. Tuy nhiên, mật độ cả 3 loi sâu hại ny đều thấp hơn so với trên cải bắp. Tác động ny cho thấy yếu tố thức ăn có ảnh hởng lớn đến sự gia tắng số lợng của mỗi loi sinh vật nói chung, sâu hại rau họ hoa thập tự nói riêng. Kết quả điều tra còn cho thấy, trong 3 loi sâu hại trên cải bao, sâu xanh bớm trắng có mật độ thấp hơn sâu tơ v sâu khoang. ở giai đoạn cây con mật độ l 0,25 con/cây, sau đó mật độ sâu tăng dần. Mật độ sâu đạt cao nhất l 0,84 con/cây vo lúc cây chuẩn bị cho thu hoạch. Đối với sâu tơ v sâu khoang, đỉnh cao mật độ ứng với giai đoạn cây trải lá, 5,5 con/cây (sâu tơ) v 3,8 con/cây (sâu khoang). Tuy mật độ không cao, song tác hại của 3 loi sâu ny trên cải bao vẫn lớn, vì sức ăn của sâu xanh bớm trắng v sâu khoang rất cao, dẫn đến vừa ảnh hởng năng suất, vừa ảnh hởng chất lợng. Mt s sõu hi quan trng thuc b cỏnh vy trờn rau h hoa thp t v xuõn 2009 ti H Ni . 223 Bảng 2. Diễn biến mật độ sâu hại chính trên cải bắp vụ xuân 2009 tại H Hồi, Thờng Tín, H Nội Mt (con/cõy) Ngy iu tra Giai on sinh trng Sõu t Sõu xanh bm trng Sõu khoang 4/2 Phỏt trin thõn lỏ 4,3 0,32 0 11/2 Phỏt trin thõn lỏ 2,5 0,38 0,3 18/2 Phỏt trin thõn lỏ 11,9 0,54 0,4 25/2 Cõy tri lỏ bng 27,5 0,63 1,2 4/3 Cõy tri lỏ bng 36,5 0,86 3,5 11/3 Cõy tri lỏ bng 29,4 1,25 1,4 18/3 Cõy tri lỏ bng 15,6 1,58 2,3 25/3 Bp cun 2,8 0,36 5,5 1/4 Bp cun 2,2 0,28 5,3 8/4 Bp cun cht 1,9 0,22 2,7 Bảng 3. Diễn biến mật độ sâu hại chính trên cải bao vụ xuân 2009 tại H Hồi, Thờng Tín, H Nội Mt (con/cõy) Ngy iu tra Giai on sinh trng Sõu t Sõu xanh bm trng Sõu khoang 27/2 Cõy con 1,6 0,25 1,3 6/3 Cõy con 1,8 0,16 1,9 13/3 Tri lỏ 2,2 0,42 2,5 20/3 Tri lỏ 5,5 0,34 3,8 27/3 Bp cun 3,1 0,58 1,2 3/4 Bp cun 2,7 0,72 1,4 10/4 Sp thu hoch 2,3 0,84 0,3 3.3. Hiệu lực của chế phẩm BITADIN WP. trong phòng chống sâu hại rau họ hoa thập tự Chế phẩm BITADIN WP có hiệu lực rất cao trong phòng trừ sâu tơ kể cả khi pha chế với nồng độ thấp 0,05% (bằng một nửa liều khuyến cáo) (Bảng 4). Chỉ sau phun 24 giờ, hiệu lực của chế phẩm đã đạt 28,56% ở nồng độ 0,05% v 73% ở nồng độ 0,2%. Sau 72h, hiệu lực chế phẩm đạt 100% ở nồng độ 0,1 & 0,2%. ở nồng độ 0,05%, hiệu lực chế phẩm có thấp hơn chút ít (92,62%). Song đó cũng l con số lý tởng so với nhiều loi hóa chất khác. Điều ny cho thấy tính u việt của chế phẩm sinh học, nó không chỉ hạn chế ô nhiễm môi trờng, m còn có tác dụng tiêu diệt sâu tơ rất cao. Hiệu lực của chế phẩm BITADIN WP ở 3 ngy đầu sau khi phun thấp hơn thuốc hóa học Regent. Song sau phun 5-7 ngy thì hiệu quả ngợc lại. Chế phẩm BITADIN WP lại có hiệu lực cao hơn Regent ở mức sai khác có ý nghĩa P 0,05 (Bảng 5). Cụ thể hiệu lực của chế phẩm Bitadin sau 5 ngy l 61,91% (so với 53,55% của thuốc Regent) v 38,8% so với 28,27% tơng ứng. Điều ny có thể giải thích l do thời gian hữu hiệu của chế phẩm BITADIN WP ở ngoi đồng ruộng di hơn thuốc Regent. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Sơn, Lê Thị Kim Oanh v cs. (1995) đã thử nghiệm hiệu lực của Xentari 35 WDG trên sâu tơ hại cải bắp vùng Hoi Đức - H Tây cho thấy, hiệu lực của thuốc cao v kéo di hơn hẳn so với thuốc hoá học. Theo Nguyễn Văn Cảm (1975), thí nghiệm sử dụng chế phẩm Bt trên rau cải bắp cho thấy, tỷ lệ sâu tơ chết 80 - 90%. Đây l vấn đề rất có ý nghĩa trong sản xuất vì thời gian tồn lu của thuốc quyết định số lần phun thuốc. ng Th Dung, Phan Th Thanh Huyn 224 Bảng 4. Hiệu lực trừ sâu của chế phẩm BITADIN WP trên sâu tơ tuổi 2 trong phòng thí nghiệm Hiu lc tr sõu (%) ca ch phm sau Cụng thc thớ nghim 6h 12h 24h 48h 72h Bitadin WP 0,05% 0 0 28,56 c 63,63 c 92,62 b Bitadin WP 0,1% 0 0 54,62 b 76,07 b 100 a Bitadin WP 0,2% 0 0 73,00 a 90,33 a 100 a CV% 4,3 2,3 3,2 LSD 0,05 4,45 3,51 6,20 Ghi chỳ: Cỏc giỏ tr trong cựng mt ct mang ch cỏi khỏc nhau thỡ khỏc nhau cú ý ngha mc thng kờ P 0,05. Bảng 5. So sánh hiệu lực của chế phẩm BITADIN WP với Regent 800WG trừ sâu tơ ngoi đồng ruộng Hiu lc ca thuc (%) sau phun Cụng thc thớ nghim 1 ngy 3 ngy 5 ngy 7 ngy Bitadin WP (0,1%) 29,54 b 68,80 b 61,91 a 38,80 a Regent 800WG (0,1%) 62,76 a 73,34 a 53,55 b 28,27 b CV% 11,9 5,2 6,4 7,7 LSD 0,05 12,46 8,39 4,56 5,82 Ghi chỳ: Cỏc giỏ tr trong cựng mt ct mang ch cỏi khỏc nhau thỡ khỏc nhau cú ý ngha mc thng kờ P 0,05. Bảng 6. Hiệu lực của BITADIN WP v Regent trừ sâu xanh bớm trắng trong phòng thí nghiệm Hiu lc ca ch phm Bitadin sau x lý (%) Cụng thc thớ nghim 6h 12h 24h 48h 72h Bitadin WP 0,05% 0 0 33,33 d 58,27 c 90,96 b Bitadin WP 0,1% 0 0 48,33 c 87,54 b 100 a Bitadin WP 0,2% 0 0 54,67 b 91,48 a 100 a Regent 800WG 0,1% 0 33,33 70,23 a 81,67 b 88,00 b CV% 4,5 2,5 3,6 LSD 0,05 4,10 3,97 6,97 Ghi chỳ: Cỏc giỏ tr trong cựng mt ct mang ch cỏi khỏc nhau thỡ khỏc nhau cú ý ngha mc thng kờ P 0,05. Kết quả xử lý chế phẩm BITADIN WP trừ sâu xanh bớm trắng ở các nồng độ khác nhau cũng tơng tự đối với sâu tơ (Bảng 6). Sau 24 giờ hiệu lực trừ sâu của chế phẩm BITADIN WP ở nồng độ 0,05% đạt 33,33%, nồng độ 0,1% đạt 48,33% v nồng độ 0,2% đạt 54,67%. Sau 72 giờ xử lý hiệu lực trừ sâu của chế phẩm BITADIN WP ở cả 3 nồng độ đều cao v đạt 90,96 - 100%. So với thuốc hóa học Regent, chế phẩm BITADIN WP vẫn cho hiệu lực cao hơn sau 72 giờ xử lý thuốc, mặc dù thuốc Regent tác động nhanh hơn (33,33% sau 12 giờ xử lý). Một lần nữa khẳng định thuốc trừ sâu sinh học BITADIN WP rất có hiệu quả trong phòng chống sâu tơ v sâu xanh bớm trắng. Mt s sõu hi quan trng thuc b cỏnh vy trờn rau h hoa thp t v xuõn 2009 ti H Ni . 225 Bảng 7. Hiệu lực của chế phẩm BITADIN WP trừ sâu xanh bớm trắng ngoi đồng ruộng Hiu lc ca thuc (%) sau phun Cụng thc thớ nghim 1 ngy 3 ngy 5 ngy 7 ngy BITADIN WP 0,1% 28,62 b 68,36 b 23,87 a 11,11 a Regent 800WG 0,1% 58,87 a 86,04 a 12,87 b 8,89 b CV% 12,2 6,7 10,9 7,4 LSD 0,05 12,06 11,69 4,54 1,67 Ghi chỳ:Cỏc giỏ tr trong cựng mt ct mang ch cỏi khỏc nhau thỡ khỏc nhau cú ý ngha mc thng kờ P 0,05. Bảng 8. Hiệu lực của thuốc BITADIN WP ở các nồng độ khác nhau đối với sâu khoang tuổi 2 trong phòng thí nghiệm Hiu lc tr sõu (%) ca ch phm sau Cụng thc thớ nghim 6h 12h 24h 48h 72h BITADIN WP 0,1% 0 0 0 7,80 c 11,11 c BITADIN WP 0,2% 0 0 0 22,53 b 31,11 b BITADIN WP 0,3% 0 0 0 38,87 a 50,67 a CV% 4,7 4,3 LSD 0,05 2,15 2,67 Ghi chỳ: Cỏc giỏ tr trong cựng mt ct mang ch cỏi khỏc nhau thỡ khỏc nhau cú ý ngha mc thng kờ P 0,05. Kết quả thử nghiệm thuốc BITADIN WP ở bảng 7 cho thấy, hiệu lực của thuốc BITADIN WP sau phun 1, 3 ngy thấp hơn (28,62 v 68,36%) thuốc hóa học Regent (58,57 v 86,04%) ở mức ý nghĩa P 0,05. Song số liệu ny lại cao hơn ở thời gian sau xử lý thuốc 5 - 7 ngy cũng ở mức ý nghĩa P 0,05. Kết quả ny cho thấy thêm u điểm của chế phẩm BITADIN WP l kéo di hơn thời gian tác động. Đối với sâu khoang, chế phẩm BITADIN WP có hiệu lực rất thấp (Bảng 8). Mặc dù nồng độ chế phẩm đã tăng lên rất cao (gấp 3 lần so với khuyến cáo l 0,3%), song sau 72 giớ xử lý thuốc, hiệu lực cũng chỉ đạt 50,67%. Số liệu ny cng thấp hơn ở nồng độ khuyến cáo (11,11%) cho dù sâu khoang thử nghiệm còn nhỏ (tuổi 2). Cũng chính từ kết quả ny, nên chúng tôi không tiếp tục khảo nghiệm chế phẩm trên đồng ruộng. 4. KếT LUậN Thnh phần sâu (bộ cánh vảy) hại rau họ hoa thập tự vụ xuân 2009 tại các huyện Gia Lâm, Thờng Tín v Hoi Đức, thnh phố H Nội thu đợc 5 loi. Trong đó, sâu tơ (Plutella xylostella L.), sâu khoang (Spodoptera litura F.) l 2 loi quan trọng. Chúng xuất hiện v gây hại trên cải bắp nặng hơn cải bao từ đầu đến cuối vụ xuân 2009 tại H Hồi, Thờng Tín, H Nội. Mật độ sâu tơ v sâu khoang cao nhất vo giai đoạn cây trải lá bng. Hiệu quả phòng trừ của chế phẩm sinh học BITADIN WP trong phòng thí nghiệm đối với sâu tơ v sâu xanh bớm trắng rất cao, trên 90% ngay cả ở nồng độ rất thấp (0,05%) v đạt 100% ở nồng độ 0,1 - 0,2%. So với thuốc hóa học Regent, hiệu lực của chế phẩm BITADIN WP cao hơn ở 5 - 7 ngy sau xử lý ở mức ý nghĩa P 0,05. ng Th Dung, Phan Th Thanh Huyn 226 TI LIệU THAM KHảO Bộ Nông nghiệp & PTNT (2003). Ti liệu soát xét tiêu chuẩn Việt Nam 10TCN. Tiêu chuẩn BVTV. Quyển 1: 2-7. Nguyễn Văn Cảm (1975). Dùng vi khuẩn Bacillus thuringiensis trừ sâu tơ hại rau. Thông tin BVTV số 21, tr: 30 - 43. Hồ Thị Thu Giang (2002). Nghiên cứu thiên địch sâu hại rau họ hoa thập tự; đặc điểm sinh học, sinh thái của 2 loi ong ký sinh chủ yếu trên sâu tơ ở ngoại thnh H Nội. Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, tr. 46. Lê Thị Kim Oanh (2003). Nghiên cứu ảnh hởng của thuốc trừ sâu đến diễn biến số lợng quần thể một số loi sâu hại rau họ hoa thập tự v thiên địch của chúng ở ngoại thnh H Nội v phụ cận. Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, tr.64. Mai Văn Quyền (1994). Sổ tay trồng rau. NXB. Nông nghiệp. Nguyễn Văn Sơn, Lê Thị Kim Oanh v cs. (1995). Kết quả bớc đầu đánh giá hiệu quả chế phẩm vi sinh Xentari 35 WDG với sâu tơ (Plutella xylostella) hại rau họ hoa thập tự. Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 5/1995, tr: 24 - 26. . Cõy con 1, 6 0,25 1, 3 6/3 Cõy con 1, 8 0 ,16 1, 9 13 /3 Tri lỏ 2,2 0,42 2,5 20/3 Tri lỏ 5,5 0,34 3,8 27/3 Bp cun 3 ,1 0,58 1, 2 3/4 Bp cun 2,7 0,72 1, 4 10 /4 Sp. thớ nghim 1 ngy 3 ngy 5 ngy 7 ngy BITADIN WP 0 ,1% 28,62 b 68,36 b 23,87 a 11 ,11 a Regent 800WG 0 ,1% 58,87 a 86,04 a 12 ,87 b 8,89 b CV% 12 ,2 6,7 10 ,9 7,4