1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện phỏp nhằm hạ giỏ thành sản phẩm tại cụng ty Pin Hà Nội

74 138 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 462 KB

Nội dung

Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luụn gắn liền với mụi trường và thị trường nhất định. Do vậy doanh nghiệp phải cú kiến thức về thị trường giỏ cả và đặc biệt là cỏch ứng xử cỏc yếu tố chi phớ đầu vào đầu ra nhằm đạt được mức lợi tức tối đa trong kinh doanh. Giỏ cả của sản phẩm hàng hoỏ là nhõn tố khỏch quan, được hỡnh thành trờn thị trường là kết quả của sự tỏc động tổng hợp cỏc quy luật kinh doanh khỏch quan, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh và quy luật giỏ. Trong đú quy luật giỏ trị là quy luật phản ỏnh bờn trong của doanh nghiệp, cú tớnh chất quyết định đến phương hướng sản xuất và trao đổi hàng hoỏ trờn thị trường. Quy luật giỏ trị yờu cầu nhà sản xuất hàng hoỏ phải khụng ngừng cải tiến sản xuất, tiết kiệm chi phớ để chi phớ cỏ biệt của mỡnh trờn một đơn vị sản phẩm hàng hoỏ thấp hơn giỏ trị lao động cần thiết bao gồm giỏ trị lao động quỏ khứ. (NVL, thiết bị, mỏy múc) và lao động sống. Nú được xỏc định bởi điền kiện sản xuất trung bỡnh, trỡnh độ khộo lộo trung bỡnh. Chỉ khi chi phớ sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp thấp hơn giỏ trị lao động cần thiết thỡ doanh nghiệp mới cú lợi tức. Chi phớ sản phẩm sản xuất càng nhỏ so với giỏ trị xó hội cần thiết thỡ doanh nghiệp càng cú nhiều lói. Ngược lại, doanh nghiệp sẽ bị lỗ sản xuất càng nhiều thỡ càng bị lỗ. Trờn thực tế ở cụng nghiờp chi phớ khụng được ký hiệu sẵn về cỏch ững xử của nú cho nờn chỳng ta phải nghiờn cứu, thụng qua quỏ trỡnh phõn tớch cỏc biến độg chi phớ sản xuất kinh doanh nhằm xỏc định cỏch ứng xử và ước tớnh về chỳng. Phõn tớch biến động chi phớ sản xuất kinh doanh giỳp doanh nghiệp nhận diện cỏc hoạt động sinh ra chi phớ và triển khai cỏc chi phớ dựa trờn hoạt động. Nú cú ý nghĩa quan trọng trong việc kiểm soỏt chi phớ để lập kế hoạch và ra cỏc quyết định sản xuất kinh doanh cho tương lai. Gắn liền với chi phớ kinh doanh là giỏ thành sản phẩm. Cú thể núi chi phớ và giỏ thành là hai mặt khỏc nhau của quỏ trỡnh sản xuất. Cú thể núi giỏ thành sản phẩm là một chỉ tiờu chất lượng phản ỏnh và đo lường kết quả kinh doanh. Đồng thời chỉ tiờu giỏ thành cũn giữ chức năng thụng tin và kiểm tra về chi phớ giỳp cho người quản lý cú cơ sở để đề ra cỏc quyết định đỳng đắn, kịp thời. Muốn tiết kiệm chi phớ, hạ giỏ thành sản phẩm phải nõng cao chất lượng cụng tỏc. Phõn tớch giỏ thành sản phẩm là cỏch tốt nhất để hiểu biết nguyờn nhõn, và nhõn tố làm cho chi phớ biến động ảnh hưởng tới giỏ thành. Từ đú người quản lý sẽ cú quyết định tối ưu hơn. Là một phần rất quan trọng của kế toỏn hạch toỏn chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành sản phẩm với chức năng giỏm sỏt và phản ỏnh trung thực, kịp thời cỏc thụng tin về số chi phớ sản xuất phỏt sinh trong kỳ, tớnh đỳng, tớnh đủ chi phớ sản xuất vào giỏ thành sản phẩm… sẽ giỳp cỏc nhà quản trị chỉ ra được con đường, biện phỏp sử dụng chi phớ sản xuất biết tiết kiệm, hiệu quả nhằm giảm giỏ thành. Núi cỏch khỏc, hạch toỏn chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành là cụng cụ giỳp cỏc nhà quản trị lựa chọn phương ỏn sản xuất tối ưu, thấy được khả năng thực hiện được phương ỏn đú đồng thời là căn cứ xỏc định giỏ bỏn sản phẩm, đảm bảo sản xuất kinh doanh cú lói và tớnh được lói của doanh nghiệp. Trờn cơ sở nhận thức tầm quan trọng của cụng tỏc hoạch toỏn chi phớ và tớnh giỏ thành, qua thời gian thực tập tại cụng ty Pin Hà Nội em chọn đề tài “Một số biện phỏp nhằm hạ giỏ thành sản phẩm tại cụng ty Pin Hà Nội ”. và đúng gúp những đề xuất của mỡnh vào việc hạ giỏ thành sản phẩm tại cụng ty Pin Hà Nội.

Lời nói đầu Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn gắn liền với môi trờng và thị trờng nhất định. Do vậy doanh nghiệp phải có kiến thức về thị trờng giá cả và đặc biệt là cách ứng xử các yếu tố chi phí đầu vào đầu ra nhằm đạt đợc mức lợi tức tối đa trong kinh doanh. Giá cả của sản phẩm hàng hoá là nhân tố khách quan, đợc hình thành trên thị trờng là kết quả của sự tác động tổng hợp các quy luật kinh doanh khách quan, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh và quy luật giá. Trong đó quy luật giá trị là quy luật phản ánh bên trong của doanh nghiệp, có tính chất quyết định đến phơng hớng sản xuất và trao đổi hàng hoá trên thị trờng. Quy luật giá trị yêu cầu nhà sản xuất hàng hoá phải không ngừng cải tiến sản xuất, tiết kiệm chi phí để chi phí cá biệt của mình trên một đơn vị sản phẩm hàng hoá thấp hơn giá trị lao động cần thiết bao gồm giá trị lao động quá khứ. (NVL, thiết bị, máy móc) và lao động sống. Nó đợc xác định bởi điền kiện sản xuất trung bình, trình độ khéo léo trung bình. Chỉ khi chi phí sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp thấp hơn giá trị lao động cần thiết thì doanh nghiệp mới có lợi tức. Chi phí sản phẩm sản xuất càng nhỏ so với giá trị xã hội cần thiết thì doanh nghiệp càng có nhiều lãi. Ngợc lại, doanh nghiệp sẽ bị lỗ sản xuất càng nhiều thì càng bị lỗ. Trên thực tế ở công nghiêp chi phí không đợc ký hiệu sẵn về cách ững xử của nó cho nên chúng ta phải nghiên cứu, thông qua quá trình phân tích các biến độg chi phí sản xuất kinh doanh nhằm xác định cách ứng xử và ớc tính về chúng. Phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh giúp doanh nghiệp nhận diện các hoạt động sinh ra chi phí và triển khai các chi phí dựa trên hoạt động. Nó có ý nghĩa quan trọng trong việc kiểm soát chi phí để lập kế hoạch và ra các quyết định sản xuất kinh doanh cho tơng lai. Gắn liền với chi phí kinh doanh là giá thành sản phẩm. Có thể nói chi phí và giá thành là hai mặt khác nhau của quá trình sản xuất. 1 Có thể nói giá thành sản phẩmmột chỉ tiêu chất lợng phản ánh và đo lờng kết quả kinh doanh. Đồng thời chỉ tiêu giá thành còn giữ chức năng thông tin và kiểm tra về chi phí giúp cho ngời quản lý có cơ sở để đề ra các quyết định đúng đắn, kịp thời. Muốn tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm phải nâng cao chất lợng công tác. Phân tích giá thành sản phẩm là cách tốt nhất để hiểu biết nguyên nhân, và nhân tố làm cho chi phí biến động ảnh hởng tới giá thành. Từ đó ngời quản lý sẽ có quyết định tối u hơn. Là một phần rất quan trọng của kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với chức năng giám sát và phản ánh trung thực, kịp thời các thông tin về số chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ, tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm sẽ giúp các nhà quản trị chỉ ra đ ợc con đờng, biện pháp sử dụng chi phí sản xuất biết tiết kiệm, hiệu quả nhằm giảm giá thành. Nói cách khác, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành là công cụ giúp các nhà quản trị lựa chọn ph- ơng án sản xuất tối u, thấy đợc khả năng thực hiện đợc phơng án đó đồng thời là căn cứ xác định giá bán sản phẩm, đảm bảo sản xuất kinh doanh có lãi và tính đợc lãi của doanh nghiệp. Trên cơ sở nhận thức tầm quan trọng của công tác hoạch toán chi phí và tính giá thành, qua thời gian thực tập tại công ty Pin Nội em chọn đề tài Một số biện pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm tại công ty Pin Nội . và đóng góp những đề xuất của mình vào việc hạ giá thành sản phẩm tại công ty Pin Nội. 2 Chơng I Một sốsở lý thuyết về chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm 1. Sự cần thiết phải hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm. Trong các doanh nghiệp kinh doanh nói chung, Kế toán đóng một vai trò hết sức quan trọng trong giá trị doanh nghiệp vì Kế toán là một công cụ có hiệu lực nhất để điều hành, quản lý, kiểm tra, tính toán có hiệu quả các hoạt động trong doanh nghiệp. Mặt khác, đối với doanh nghiệp sản xuất thì chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn đợc các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm vì nó phản ánh chất lợng của hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Thông qua việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thực tế của từng hoạt động, từng loạI sản phẩm cũng nh kế quả của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để phân tích tình hình thực hiện các định mức chi phí và dự toán chi phí, tình hình sử dụng tài sản, vật t, lao động, tiền vốn, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm để từ đó có các quyết định quản lý thích hợp. Việc phấn đấu hạ giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và nâng cao thu nhập cho ngời lao động. Điều đó khẳng định sự cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp sản xuất là phải tổ chức hạch toán sản xuất kinh doanh một cách chính xác và đúng, tính đủ giá thành sản phẩm của mình. Xuất phát từ sự cần thiết đã phân tích ở trên mà đòi hỏi công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cần phải thuộc những nhiệm vụ cơ bản sau: 3 - Xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, lựa chọn phơng pháp và xác định tiêu thức phân bổ phù hợp phơng pháp tính giá thành thích hợp. - Tổ chức tốt hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải đảm bảo phối hợp nhịp nhàng và tạo thuận lợi có các phần hành Kế toán khác trong doanh nghiệp. - Phần hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cho lãnh đạo doanh nghiệp và tiến hành thực hiện các địn mức chi phí và dự toán chi phí tình hình thực hiện kế hoạch giá thànhhạ giá thành sản phẩm, phát hiện khả năng tiềm tàng đề xuất các biện pháp thích hợp để phấn đấu không ngừng tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm với các nhà quản trị doanh nghiệp . 2. Chi phí sản xuất. 2.1. Bản chất nội dung kinh tế của chi phí sản xuất. Sự phát sinh và phát triển của xã hội loàI ngời gắn liền với quá trình sản xuất. Nền sản xuất xã hội của bất kỳ phơng thức sản xuất nào cũng gắn liền với sự vận động và tiêu hao các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất. Nói cách khác quá trình sản xuất hàng hoá là quá trình kết hợp 3 yếu tố: T liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động. Đồng thời quá trình sản xuất hàng hoá cũng chính là quá trình tiêu hao chính bản thân các yếu tố trên. nh vậy để tiến hành sản xuất hàng hoá, những sản phẩm phải bỏ ra chi phí về tiêu hao lao động, về t liệu lao động và đối tợng lao động vì thế sự hình thành nên các chi phí sản xuất để tạo ra giá trị sản phẩm sản xuất là tất yếu khách quan, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con ngời. Vậy chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành lao động sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp bỏ ra trong một thời kỳ. Chi phí sản xuất bao gồm 2 bộ phận: 4 - Chi phí về lao động sống: Là chi phí về tiền công, tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn vào chi phí tiền công phải trả đó. Khoản chi phí này chính là yếu tố sức lao động một trong 3 yếu tố có bản của nền sản xuất. - Chi phí về lao động vật hoá: Bao gồm chi phí về khấu hao TSCĐ, chi phí NVL , chi phí về lao động vật hoá là 2 yếu tố t liệu lao động và đối tợng lao động. Cần phải phân biệt giữa chi phí và chi tiêu, vhỉ đợc tính là chi phí của kỳ hạch toán những hao phí về tài sản và lao động cơ liên quan đến khối lợng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ chứ không phải mọi khoản chi ra trong kỳ hạch toán. Ngợc lại, chi tiêu là sự giảm đi đơn thuần của các loại vật t tài sản, tiền vố của doanh nghiệp bất kể nó đợc dùng vào mục đích giá trị. Tổng số chi tiêu của doanh nghiệp bao gồm chi tiêu cho quá trình cung cấp (chi mua sắm vật t, hàng hoá .), chi tiêu cho quá trình sản xuất kinh doanh (khi cho sản xuất, chế tạo sản phẩm, công tác quản lý.) và chi tiêu cho quá trình tiêu thụ (chi vận chuyên bốc dỡ, quảng cáo). Chi phí và chi tiêu là 2 khái niệm khác nhau nhng có mối quan hệ mật thiết với nhau. Chi tiêu là cơ sở phát sinh của chi phí, không có chi tiêu thì không có chi phí. Tổng số chi phí kỳ của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ giá trị tài sản hao phí hoặc tiêu dùng hết cho quá trình sản xuất kinh doanh tính vào kỳ này. Chi phí và chi tiêu không những khác nhau vì lợng mà còn khác nhau về thời gian, có những khoản chi tiêu kỳ này nhng tính vào chi phí kỳ sau (chi mua nguyên vật liệu về nhập kho nhng cha sử dụng) và có những khoản trích vào chi phí kỳ này nhng thực tế cha chi tiêu (chi phí phải trả). Sở dĩ có sự khác biệt giữa chi tiêu và chi phí trong các doanh nghiệp là do đặc điểm tính chất vận động và phơng thức dịch chuyển giá trị của từng loại tài sản vào quá trình sản xuất và yêu cầu kỹ thuật hạch toán chung 2.2. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh. Chi phí sản xuất kinh doanh cớ thể đợc phân loại theo nhiều tiền thức khác nhau tuỳ thuộc vào mục đích và yêu cầu của công tác quản lý. Tuy nhiên, về mặt hạch toán, chi phí sản xuất thờng đợc phân bổ theo tiêu thức sau. 5 2.2.1. Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí. Để phụ vụ cho việc tập hợp, quản lý chi phí theo một nội dung kinh tế ban đầu đồng nhất của nó mà không xét đến công dụng cụ thể, địa điểm phát sinh, chi phí đợc phân loại theo yếu tố sản xuất. Cách phân loại này giúp cho việc xây dựng và định mức vốn lu động cũng nh việc lập, kiểm tra, phân tích dự toán chi phí. Theo quy định của Việt Nam. chi phí đợc phân loại theo 7 yếu tố sau. - Yếu tố nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ gí trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ sử dụng vào sản xuất kinh doanh (Loại trừ giá trị không dùng hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi cùng với nhiên liệu, động lực) - Yếu tố nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ (trừ số dùng không hết lại kho và giá trị thu hồi). - Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ, trích theo tỷ lệ quy đinh trên tổng số tiền lơng và phụ cấp mang tính chất lơng phải trả cho công nhân viên. - Yếu tố khấu hao TSCĐ: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh. - Yếu tố chi phí bằng tiền khác: Phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền cha phản ánh vào yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ. 2.2.2. Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm. Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuận tiện cho việc tính giá thành tàon bộ, chi phí đợc phân loại theo khoản mục. Cách phân loại này dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối tợng. Theo quy định hiện hành thì giá thành sản phẩm bao gồm 5 khoản mục chi phí sau: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Chi phí nguyên vật liệu phụ - Chi phí sản xuất chung 6 - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý doanh nghiệp. 2.2.3. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với khối lợng công việc sản phẩm hoàn thành. Để thuận lợi cho việc lập khấu hao chi phí và kiểm tra chi phí, đồng thời làm căn cứ để đề ra các quyết định kinh doanh, toàn bộ chi sản xuất kinh doanh lại đợc phân loại theo quan hệ với khối lợng công việc hoàn thành, theo cách này chi phí đợc phân loại theo biến phí và định phí. - Biến phí là những chi phí thay đổi về tổng số, về tỷ lệ so với khối lợng công việc hoàn thành, chẳng hạn chi phí NVL, nhân công trực tiếp. Cần lu ý rằng những chi phí biến đổi nếu tính trên 1 đơn vị sản phẩm hoàn thành thì lại là chi phí cố định. - Định phí: Là những chi phí không đổi về tổng số so với khối lợng công việc hoàn thành, chẳng hạn nh chi phí về khấu hao TSCĐ, chi phí thuê mặt bằng, phơng tiện kinh doanh, chi phí này nếu tính cho 1 đơn vị sản phẩm thì lại biến đổi nên số l- ợng sản phẩm thay đổi. Cách phân loại này có tác dụng lớn đối với quản trị doanh nghiệp. Phân tích điểm hoà vốn và phục vụ cho việc ra quyết định quản lý cần thiết để hạ giá thành sản phẩm và tăng hiệu quả kinh doanh. 2.2.4. Phân loại theo cách thức kết chuyển chi phí. Theo cách thức kết chuyển, toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh đợc chi thành chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ. Chi phí sản phẩm là những chi phí gắn liền với những sản phẩm sản xuất ra hoặc đợc mua còn chi phí thời kỳ là những chi phí làm giảm lợi tức trong một kỳ nào đó, nó không phải là một phần giá trị sản phẩm đợc làm ra hoặc đợc mua nên đợc xem là các phí tổn, cần đợc khấu trừ ra lợi nhuận của thời kỳ mà chúng phát sinh. 7 2.3. Đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất. Xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là công việc đầu tiên và quan trọng của tổ chức hạch toán quá trình sản xuất. Tổ chức hạch toán quá trình sản xuất bao gồm 2 giai đoạn kế tiếp nhau và có quan hệ mật thiết với nhau. Đó là giai đoạn tính giá thành sản phẩm, chi tiết sản phẩm theo đơn vị tính giá thành quy định. Việc phân chia này xuất phát từ yêu cầu quản lý, kiểm tra và phân tích chi phí, yêu cầu hạch toán kinh doanh nội bộ và theo đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ của từng sản phẩm, doanh nghiệp và yêu cầu tính giá thành sản phẩm theo đơn vị tính giá thành quy định có thể nói, việc phân chia quá trình hạch toán thành hai gia đoạn là do có sự khác nhau cơ bản về giới hạn tập hợp chi phí trong hạch toán chi phí sản xuất tức đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và sản phẩm hoàn thành cần phải tính giá thành một đơn vị tức là đối tợng tính giá thành. Nh vậy, xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất chính là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và chịu chi phí. Trên cơ sở đối tợng hạch toán chi phí Kế toán lựa chọn phơng pháp hạch toán (tập hợp) chi phí thích ứng. Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phơng pháp hay hệ thống các ph- ơng pháp đợc sử dụng để tập hợp và phân loại chi phí sản xuất trong phạm vi giới hạn của đối tợng hạch toán chi phí. Về cơ bản phơng pháp hạch toán chi phí bao gồm các phơng pháp hach toán chi phí theo sản phẩm, theo đơn đặt hàng, theo giai đoạn công nghệ, theo phân xởng, theo nhóm sản phẩm vv . Nội dung chủ yếu của các phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là Kế toán mở thẻ (hoặc sổ) chi tiết hạch toán chi phí sản xuất theo từng đối tợng đã xác định, phản ánh các chi phí phát sinh có liên quan đến từng đối tợng đã xác định, phản ánh các chi phí phát sinh có liên quan đến từng đối tợng hàng tháng tổng hợp chi phí theo từng đối tợng. Mỗi phơng pháp hạch toán chỉ thích ứng với một loại hạch toán chi phí nên tên gọi của các phơng pháp này là biểu hiện đối tợng mà nó cần tập hợp và phân loại chi phí. 8 3. Nguyên tắc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Để đảm bảo hạch toán đầy đủ, chính xác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, cung cấp thông tin kịp thời cho các nhà quản trị doanh nghiệp, Kế toán cần quán triệt nguyên tắc sau: 3.1. Phải nắm vững nội dung và bản chất của chi phí. Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm). Nói cách khác, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí mà doanh nghiệp phỉa tiêu dùng trong một kỳ hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm thực chất chi phí là sự dịch chuyển vốn chuyển gía trị của các yếu tố sản xuất vào các đối tợng tính giá thành. 3.2. Phải phân loại chi phí sản xuất thích hợp theo yêu cầu của công tác quản lý và hạch toán. Do chi phí sản xuất kinh doanh có rất nhiều loại nên cần thiết phải phân loại chi phí nhằm tạo điền kiện cho công tác quản lý và hạch toán chi phí. Phân loại chi phí là việc sắp xếp các loại chi phí khác nhau vào từng nhóm tho những đặc trng nhất định. Trên thực tế có rất nhiều cách phân loại khác nhau, tuy nhiên lựa chọn tiêu tức phân loại nào là phải dựa vào yêu cầu của công tác quản lý và hạch toán. 3.3. Phải phân định chi phí và giá thành sản phẩm và phảI nắm rõ quan hệ giữa chúng. Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng công tác, sản phẩm lao vụ đã hoàn thành. Về thực chất, chi phí và giá thành là hai mặt khác nhau của quá trình sản xuất, chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí của sản xuất còn giá thành sản xuất phản ánh 9 mặt kết quả sản xuất. Tất cả những khoản chi phí phát sinh (phát sinh trong kỳ, kỳ tr- ớc chuyển sang) và các chi phí tính trớc có có liên quan đến khối lợng sản phẩm, lao cụ, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm. Nói cách khác, giá thành sản xuất là biểu hiện toàn bộ bằng tiền các khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra bất kỳ ở giai đoạn nào nhng có liên quan đến khối lợng sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ. đồ quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. A. Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ D B Chi phí sản xuất dở dang phát sinh trong kỳ Tổng giá thành sản phẩm C Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ 10 . và tính giá thành, qua thời gian thực tập tại công ty Pin Hà Nội em chọn đề tài Một số biện pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm tại công ty Pin Hà Nội . và đóng. mình vào việc hạ giá thành sản phẩm tại công ty Pin Hà Nội. 2 Chơng I Một số cơ sở lý thuyết về chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm 1. Sự cần

Ngày đăng: 01/08/2013, 14:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bớc 2: Phân tích tình hình kế hoạch hạ thấp giá thành của những sản phẩm có thể so sánh đợc . - Một số biện phỏp nhằm hạ giỏ thành sản phẩm tại cụng ty Pin Hà Nội
c 2: Phân tích tình hình kế hoạch hạ thấp giá thành của những sản phẩm có thể so sánh đợc (Trang 42)
Bảng 2.3- 1: Bảng phân tích tình hình thực hiện giá thành đơn vị. - Một số biện phỏp nhằm hạ giỏ thành sản phẩm tại cụng ty Pin Hà Nội
Bảng 2.3 1: Bảng phân tích tình hình thực hiện giá thành đơn vị (Trang 43)
Qua bảng trên ta thấy: - Một số biện phỏp nhằm hạ giỏ thành sản phẩm tại cụng ty Pin Hà Nội
ua bảng trên ta thấy: (Trang 43)
Bảng 2.4-1: Bảng phân tích tình hình hạ thấp giá thành sản phẩm so sánh đợc năm 1999 . - Một số biện phỏp nhằm hạ giỏ thành sản phẩm tại cụng ty Pin Hà Nội
Bảng 2.4 1: Bảng phân tích tình hình hạ thấp giá thành sản phẩm so sánh đợc năm 1999 (Trang 45)
Bảng 2.4-1: Bảng phân tích tình hình hạ thấp giá thành sản phẩm so sánh đợc  n¨m 1999 . - Một số biện phỏp nhằm hạ giỏ thành sản phẩm tại cụng ty Pin Hà Nội
Bảng 2.4 1: Bảng phân tích tình hình hạ thấp giá thành sản phẩm so sánh đợc n¨m 1999 (Trang 45)
Bảng 2.4- 2. Bảng đánh giá thực hiện hai chỉ tiê u. Bớc 4 : Xác định ảnh hởng của các nhân tố đến kết quả hạ giá thành thực tế so với kế  - Một số biện phỏp nhằm hạ giỏ thành sản phẩm tại cụng ty Pin Hà Nội
Bảng 2.4 2. Bảng đánh giá thực hiện hai chỉ tiê u. Bớc 4 : Xác định ảnh hởng của các nhân tố đến kết quả hạ giá thành thực tế so với kế (Trang 46)
Bảng 2.5-1: Bảng giá thành toàn bộ và giá bán của công ty. - Một số biện phỏp nhằm hạ giỏ thành sản phẩm tại cụng ty Pin Hà Nội
Bảng 2.5 1: Bảng giá thành toàn bộ và giá bán của công ty (Trang 49)
Bảng 2.5-1: Bảng giá thành toàn bộ và giá bán của công ty. - Một số biện phỏp nhằm hạ giỏ thành sản phẩm tại cụng ty Pin Hà Nội
Bảng 2.5 1: Bảng giá thành toàn bộ và giá bán của công ty (Trang 49)
Bảng 2.5-2: Bảng phân tích chi phí cho 1000đ sản phẩm hàng hoá - Một số biện phỏp nhằm hạ giỏ thành sản phẩm tại cụng ty Pin Hà Nội
Bảng 2.5 2: Bảng phân tích chi phí cho 1000đ sản phẩm hàng hoá (Trang 50)
Bảng 2.5-2: Bảng phân tích chi phí cho 1000đ sản phẩm hàng hoá - Một số biện phỏp nhằm hạ giỏ thành sản phẩm tại cụng ty Pin Hà Nội
Bảng 2.5 2: Bảng phân tích chi phí cho 1000đ sản phẩm hàng hoá (Trang 50)
Qua bảng trên ta thấy - Một số biện phỏp nhằm hạ giỏ thành sản phẩm tại cụng ty Pin Hà Nội
ua bảng trên ta thấy (Trang 54)
Bảng 2.6-2: Bảng phân tích tổng quỹ lơng của công ty: - Một số biện phỏp nhằm hạ giỏ thành sản phẩm tại cụng ty Pin Hà Nội
Bảng 2.6 2: Bảng phân tích tổng quỹ lơng của công ty: (Trang 55)
Bảng 2.6-2: Bảng phân tích tổng quỹ lơng của công ty: - Một số biện phỏp nhằm hạ giỏ thành sản phẩm tại cụng ty Pin Hà Nội
Bảng 2.6 2: Bảng phân tích tổng quỹ lơng của công ty: (Trang 55)
Bảng 2.7-1: Bảng tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất năm 1999 - Một số biện phỏp nhằm hạ giỏ thành sản phẩm tại cụng ty Pin Hà Nội
Bảng 2.7 1: Bảng tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất năm 1999 (Trang 59)
Bảng   2.7-1:   Bảng   tỷ   lệ   hoàn   thành   kế   hoạch   sản   xuất   năm   1999 - Một số biện phỏp nhằm hạ giỏ thành sản phẩm tại cụng ty Pin Hà Nội
ng 2.7-1: Bảng tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất năm 1999 (Trang 59)
Bảng 2.7-2: Bảng phân tích chi phí sản xuất chung - Một số biện phỏp nhằm hạ giỏ thành sản phẩm tại cụng ty Pin Hà Nội
Bảng 2.7 2: Bảng phân tích chi phí sản xuất chung (Trang 60)
Bảng 2.7-2: Bảng phân tích chi phí sản xuất chung - Một số biện phỏp nhằm hạ giỏ thành sản phẩm tại cụng ty Pin Hà Nội
Bảng 2.7 2: Bảng phân tích chi phí sản xuất chung (Trang 60)
Bảng 3.4.1. Bảng vật t nhập mua trong nớc và nhấp khẩu. Qua bảng trên ta thấy. - Một số biện phỏp nhằm hạ giỏ thành sản phẩm tại cụng ty Pin Hà Nội
Bảng 3.4.1. Bảng vật t nhập mua trong nớc và nhấp khẩu. Qua bảng trên ta thấy (Trang 71)
Bảng 3.4.1. Bảng vật t nhập mua trong nớc và nhấp khẩu. - Một số biện phỏp nhằm hạ giỏ thành sản phẩm tại cụng ty Pin Hà Nội
Bảng 3.4.1. Bảng vật t nhập mua trong nớc và nhấp khẩu (Trang 71)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w