Tổ Chức Công Tác Kế Toán Chi Phí Sản Xuất và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty Vận Tải ô Tô Số 3

49 127 0
Tổ Chức Công Tác Kế Toán Chi Phí Sản Xuất và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty Vận Tải ô Tô Số 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong giai đoạn hiện nay nền kinh tế đất nước là nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần. Thực hiện chính sách mở cửa để từng bước phát triển, hội nhập nề kinh tế Thế giới. Trong nền kinh tế này, các đơn vị cá nhân, doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác được tự do sản xuất, tự do kinh doanh và tự do cạnh trạnh trong các mặt hàng đ• đăng ký. Để tồn tại và phát triển vững mạnh, mỗi doanh nghiệp phải tuân thủ đúng các quy luật cung cầu, giá cả cạnh tranh. Đặc biệt phải tính đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Điều này buộc các đơn vị phải linh hoạt chủ động tính toán đầu ra bao nhiêu, đầu vào bao nhỉêu. Từ đó có sức mạnh cạnh tranh trên thị trường mà phải đảm bảo có l•i. Đặc biệt nghành giao thông vận tải, và cả những vận tải tư nhân. Vì vậy giá cước vận chuyển hàng hoá luôn luôn biến động. Vậy muốn đảm bảo kinh doanh có l•i đòi hỏi người l•nh đạo phải năng động sáng tạo, khai thác nguồn vận chuyển hàng hoá kịp thời đúng thời gian quy định. Các cán bộ nghiệp vụ quản lý phải đi sâu, đi sát thông tin chính xác và kịp thời. Là sinh viên khoa kế toán trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân tôi nghiên cứu đề tài "Tổ Chức Công Tác Kế Toán Chi Phí Sản Xuất và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty Vận Tải ô Tô Số 3”. Chuyên đề này bao gồm 3 chương: Phần I: Một số vấn đề lý luận chung về tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại DN kinh doanh vận tải. Phần II: Tình hình thực tế về kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm tại Công ty vận tải ô tô số 3. Phần III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm tại công ty vận tải ô tô số 3.

Lời mở đầu Trong giai đoạn hiện nay nền kinh tế đất nớc là nền kinh tế thị trờng với nhiều thành phần. Thực hiện chính sách mở cửa để từng bớc phát triển, hội nhập nề kinh tế Thế giới. Trong nền kinh tế này, các đơn vị cá nhân, doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác đợc tự do sản xuất, tự do kinh doanh tự do cạnh trạnh trong các mặt hàng đã đăng ký. Để tồn tại phát triển vững mạnh, mỗi doanh nghiệp phải tuân thủ đúng các quy luật cung cầu, giá cả cạnh tranh. Đặc biệt phải tính đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Điều này buộc các đơn vị phải linh hoạt chủ động tính toán đầu ra bao nhiêu, đầu vào bao nhỉêu. Từ đó có sức mạnh cạnh tranh trên thị tr- ờng mà phải đảm bảo có lãi. Đặc biệt nghành giao thông vận tải, cả những vận tải t nhân. Vì vậy giá cớc vận chuyển hàng hoá luôn luôn biến động. Vậy muốn đảm bảo kinh doanh có lãi đòi hỏi ngời lãnh đạo phải năng động sáng tạo, khai thác nguồn vận chuyển hàng hoá kịp thời đúng thời gian quy định. Các cán bộ nghiệp vụ quản lý phải đi sâu, đi sát thông tin chính xác kịp thời. Là sinh viên khoa kế toán trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân tôi nghiên cứu đề tài "Tổ Chức Công Tác Kế Toán Chi Phí Sản Xuất Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty Vận Tải ô Số 3. Chuyên đề này bao gồm 3 chơng: Phần I: Một số vấn đề lý luận chung về tổ chức kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại DN kinh doanh vận tải. Phần II: Tình hình thực tế về kế toán chi phí sản xuất kinh doanh tính giá thành sản phẩm tại Công ty vận tải ô số 3. Phần III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất kinh doanh tính giá thành sản phẩm tại công ty vận tải ô số 3. 1 Phần I Một số vấn đề lý luận chung về tổ chức kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp kinh doanh vận tải I. Sự cần thiết phải tổ chức kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm doanh nghiệp kinh doanh vận tải 1. Đặc diểm của hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tảo ảnh hởng của nó tới công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm. *Khái niệm: Vận tải đợc hiểu là nghành sản xuất vật chất đặc biệt, thực hiện việc di chuyển hàng hoá, hành khách từ nơi này đến nơi khác đợc đo bằng tấn/ km đối với hàng hoá vận chuyển ngời/ km đối với vận tải hành khách. *Từ khái niệm trên của ngành vận tải có thể rút ra đặc điểm sau trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh của ngành này: Doanh nghiệp vận tải quản lý quá trình hoạt động theo nhiều khâu khác nhau nh giao dịch hợp đồng vận chuyển hàng hoá, hành khách. Kế hoạch tác nghiệp cần phải cụ thể hoá cho từng ngày, từng định kỳ ngắn lái xe phơng tiện làm chủ yếu bên ngoài doanh nghiệp. Vì vậy quá trình quản lý phải rất cụ thể, phải xây dựng đợc chế độ vật chất rõ ràng vận dụng cơ chế hợp lý. Phơng tiện vận tải là những TSCĐ chủ yếu quan trọng không thể thiếu trong quá trình thực hiện vân tải. Việc khai thác vận tải phụ thuộc nhiều vào cơ sở hạ tầng đờng xá, cầu phá điều kiện địa lý của từng vùng. *ảnh hởng của nó tới công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm. Do tính chất đặc thù của các doanh nghiệp vận tải các doanh nghiệp sản xuất vật chất đặc biệt, vì vậy sản phẩm sản xuất ra không mang hình thái vật chất nên đơn vị đo lờng của sản phẩm vận tải khác với đơn vị đo lờng thông thờng: Tấn/ km đối với hàng hoá vận chuyển ngời/ km đối với hành khách. Do đặc điểm kinh doanh của các doanh nghiệp vận tải là không có sản phẩm dở dang nên giá thành sản phẩm vận tải là thể hiện bằng toàn bộ hao phí về lao động sống cần thiết lao động vật hoá thực tế phát sinh tính cho toàn bộ sản l- ợng sản phẩm vận tải hoàn thành trong kỳ. 2 Từ những tính chất đặc điểm trên ta có: Giá thành đơn vị sản phẩm vận tảichi phí vận tải tính cho một đơn vị sản phẩm vận tải hoàn thành. Giá thành vận tảichỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh công tác quản lý của doanh nghiệp vận tải, thông qua chỉ tiêu giá thành có thể xác định đợc hiệu quả của việc sử dụng nguồn nhân tài, vật lực trong doanh nghiệp cũng nh đánh giá một cách có cơ sở các biện pháp tổ chức quản lý, kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện trong quá trình hoàn thành các dịch vụ cho khách hàng. 2. Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất. Để quản lý tốt kế toán kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành vận tải cần phải thực hiện các nhiệm vụ sau: - Ghi chép, tính toán phản ánh số hiện có tình hình luân chuyển tài sản, vật t, tiền vốn, quá trình tập hợp, tính toán phân bổ chi phí kết quả kinh doanh từng hoạt động vận tải một cách hợp lý chính xác. - Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch kinh tế, tài chính kế hoạch thu nộp thanh toán, kiểm tra, kiểm soát chi phí giá thành vận tải kết quả kinh doanh. - Cung cấp thông tin phục vụ cho việc điến hành hoạt động kinh doanh vận tải, tạo điều kiện cho ngời quản lý quyết định đúng đắn trong kinh doanh. II. chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 1. Chi phí sản xuất phân loại chi phí sản xuất các doanh nghiệp. 1.1 Khái niệm chi phí sản xuất Chi phí sản xuấttoàn bộ hao phí về lao động sống lao động vật hoá các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp phải chi ra trong một thời kỳ nhất định, biểu hiện bằng tiền. Để thực hiện các hoạt động của mình, các doanh nghiệp phải có ba yếu tố cơ bản: T liệu lao động, đối tợng lao động sức lao động. Các yếu tố này tham gia vào quá trình sản xuất có sự khác nhau hình thành nên các chi phí tơng ứng: Chi phí khấu hao t liệu lao động, chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công.Trong điều kiện tồn tại nền kinh tế thị trờng thì những chi phí này đợc biểu hiện bằng thớc đo tiền tệ. Hoạt động trong doanh nghiệp thờng bao gồm nhiều khâu, nhiều lĩnh vực khác nhau nh: 3 - Hoạt động sản xuất, thực hiện công việc lao vụ. - Hoạt động thu mua, dự trữ hàng hoá. - Hoạt động bán hàng: Luân chuyển tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, cung cấp lao vụ, dịch vụ - Hoạt động khác nh đầu t tài chính, nghiệp vụ bất thờng, Trong các doanh nghiệp sản xuất thì chi phí bỏ ra cho khâu sản xuất đợc gọi là chi phí sản xuất. Thực chất chi phí sản xuất các doanh nghiệp là sự chuyển dịch vốn của các doanh nghiệp vào đối tợng tính giá nhất định, nó là vốn của doanh nghiệp bỏ vào qúa trình sản xuất. Trong điều kiện nền kinh tế hàng hóa cơ chế hạch toán kinh doanh mọi chi phí đều đợc biểu hiện dới hình thái tiền tệ. Vì vậy, chi phí sản xuất trong doanh nghiệp là chi phí về lao động sống lao động vật hóa cũng đợc biểu hiện bằng tiền. Chi phí tiền công là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu là biểu hiện bằng tiền của hao phí về lao động vật hóa. Nh vậy, nếu xét về mặt lợng thì chi phí sản xuất phụ thuộ vào hai yếu tố là: + Khối lợng lao động t liệu sản xuất đã chi ra trong một thời kỳ nhất định + Giá cả của các t liệu sản xuất đã tiêu hao trong quá trình sản xuất tiền lơng của đơn vị lao động hao phí. Nh vậy, trong điều kiện hiện nay, việc đánh giá chính xác chi phí sản xuất không những là tất yếu khách quan mà còn là vấn đề đợc coi trọng góp phần giúp doanh nghiệp tính đúng giá cả nhằm bảo toàn vốn theo yêu cầu của chế độ quản lý kinh tế mới hiện nay. Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh thờng xuyên trong suốt quá trình tồn tại phát triển của doanh nghiệp. Nhng để phục vụ cho việc quản lý hạch toán kinh doanh chi phí sản xuất phải đợc tính toán tập hợp cho từng thời kỳ: hàng tháng, hàng quý hoặc hàng năm phù hợp với kỳ báo cáo. Để chính xác toàn bộ chi phí bỏ ra trong kỳ. Thực chất là tập hợp CPSX theo các đối tợng tập hợp chi phí hạch toán vào giá thành sản phẩm theo từng khoản mục chi phí. 4 1.2 Phân loại chi phí sản xuất Chi phí sản xuất của doanh nghiệp bao gồm nhiều khoản chi có nội dung, công dụng mục đích sử dụng không nh nhau, vì vậy, để phục vụ cho công tác quản lý nói chung kế toán nói riêng, cần phải phân loại CPSX theo tiêu thức thích hợp. *Phân loại CPSX theo nội dung, tính chất của chi phí Theo cách phân loại này, những khoản chi phí có chung tính chất, nội dung kinh tế đợc xếp chung vào một yếu tố, không phân biệt chi phí đó phát sinh đâu dùng vào mục đích gì trong sản xuất kinh doanh. Toàn bộ CPSX kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm các yếu tố sau: - Chi phí nguyên liệu, vật liệu: bao gồm toàn bộ các loại nguyên vật liệu (NVL) chính, NVL phụ, nhiên liệu . doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ. - Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ số tiền công phải trả, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân nhân viên hoạt đông sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. - Chi phí khấu hao tài sản cố định: Bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao tài sản cố định sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp - Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm toàn bộ số chi phí khác dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Chi phí khác bằng tiền: bao gồm toàn bộ số chi phí khác dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngoài bốn yếu tố đã nêu trên Cách phân loại này có tác dụng quan trọng đối với việc quản lý chi phí của lĩnh vực sản xuất: Cho phép hiểu rõ cơ cấu, tỷ trọng từng yếu tố chi phí là cơ sở để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất, làm cơ sở cho việc dự trù hay xây dựng kế hoạch cung ứng vật t tiền vốn, huy động sử dụng lao động . *Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích công dụng của chi phí 5 Căn cứ vào mục đích, công dụng của chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh, những chi phí có chung công dụng kinh tế đợc xếp vào một khoản mục chi phí . - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : Bao gồm chi phí về nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu đợc sử dụng vào mục đích trực tiếp sản xuất sản phẩm, không tính vào khoản mục này những chi phí NVL sử dụng vào mục đích sản xuất chung những hoạt động ngoài sản xuất. - Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí về tiền công, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất, không tính vào khoản mục này số tiền công số tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân quản lý chung nhân viên bán hàng. - Chi phí sản xuất chung: Là chi phí dùng vào việc quản lý phục vụ sản xuất chung tại bộ phận sản xuất ( phân xởng, đội trại .), bao gồm các điều khoản sau: +Chi phí nhân viên phân xởng +Chi phí vật liệu + Chi phí dụng cụ sản xuất + Chi phí khấu hao tài sản cố định +Chi phí dịch vụ mua ngoài +Chi phí khác bằng tiền Phân loại CPSX theo mục đích công dụng kinh tế có tác dụng phục vụ cho việc quản lý chi phí theo định mức, là cơ sở cho kế toán tập hợp CPSX tính giá thành sản phẩm theo khoản mục, là căn có để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch đầu vào của quá trình sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp. * Phân loại CPSX theo đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Chi phí ban đầu: là các chi phí doanh nghiệp phải lo liệu, mua sắm, chuẩn bị từ lúc đầu để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh - Chi phí luân chuyển nội bộ: Là các chi phí phát sinh trong quá trình phân công hiệp tác lao động trong nội bộ doanh nghiệp, chẳng hạn: Giá trị lao vụ 6 sản xuất phụ cung cấp cho các phân xởng chính, giá trị bán thành phẩm tự chế đợc sử dụng làm vật liệu trong quá trình chế biến Phân loại CPSX thành chi phí ban đầu theo yếu tố chi phí luân chuyển nội bộ có ý nghĩa rất quan trọng đối vơí quản lý vĩ mô cũng nh đối với quản trị doanh nghiệp. CPSX kinh doanh ban đầu theo yếu tố là cơ sở để lập kiểm tra việc thực hiện dự toán CPSX kinh doanh theo yếu tố, là cơ sở để lập các kế hoạch cân đối trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân cũng nh từng doanh nghiệp ( Cân đối giữa dự toán chi phí với kế hoạch cung cấp vật t, kế hoạch lao đông tiền lơng, kế hoạch khấu hao tài sản cố định ) Là cở sở để xác định định mức tiêu hao vật chất tính thu nhập quốc dân của doanh nghiệp, nghành toàn bộ nền kinh tế. *Phân loại CPSX căn cứ vào mối quan hệ của chi phí với quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm quá trình kinh doanh -Chi phí cơ bản: Là các chi phí có liên quan trực tiếp quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, nh chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công sảne xuất sản phẩm: Khấu hao tài sản cố định dùng trực tiếp vào sản xuất, chế tạo sản phẩm. - Chi phí chung: Là các chi phí dùng vào tổ chức, quản ký phục vụ sản cuất có tình chất chung. Thuộc loại này có chi phí quản lý các phân xởng ( đội, trại ) sản xuất chi phí quản lý doanh nghiệp Cách phân loại này giúp các nhà quản trị koanh nghiệp xác định đợc phơng hớng các biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Đối với chi phí cơ bản là các chi phí liên quan trực tiếp đến quá trình công nghệ sản xuất sản phẩm, thiếu chúng thì không thể sản xuất, chế tạo đợc sản phẩm, vì vậy không thể cắt bỏ một loại chi phí cơ bản vào mà phải phấn đấu giảm thấp các định mức tiêu hao vật liệu, lao động, khấu hao . hoặc cải tiến công nghệ, hợp lý hoá sản xuất , tìm kiếm vật liệu thay thế, . Ngợc lại, đối với chi phí chung cần phải triệt để tiết kiệm, hạn chế thậm chí loại trừ các chi phí không cần thiết, tăng cờng quản lý chi phí chung theo dự toán tiêu chuẩn chế độ chi tiêu. 7 * Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ khả năng quy nạp chi phí vào các đối tợng kế toán chi phí - Chi phí trực tiếp : Là những chi phí chỉ quan hệ trực tiếp đến việc sản xuất mội loại sản phẩm, một công việc, lao vụ hoặc một hoạt động, một địa điểm nhất định hoàn toàn có thể hạch toán, quy nạp trực tiếp cho sản phẩm, công việc, lao vụ, . đó. - Chi phí gián tiếp : Là chi phí có liên quan đến nhiều sản phẩm , công việc, lao vụ, nhiều đối tợng khác nhau nên phải tập hợp, quy nạp cho từng đối tợng bằng phơng pháp phân bổ gián tiếp. Cách phân loại này có ý nghĩa thuần túy đối với kỹ thuật hạch toán. Trờng hợp có phát sinh chi phí gián tiếp, bắt buộc phải áp dụng phơng pháp phân bổ, lựa chọn tiêu thức phân bổ phù hợp. *Phân loại chi phí trong mối quan hệ với khối lợng hoạt động Chi phí sản xuất đợc chia làm 2 loại: - Chi phí khả biến (biến phí): Là những chi phí thay đổi về tổng số tỷ lệ với sự thay đổi của mức độ hoạt động. Khối lợng ( hay mức độ) hoạt động có thể là số lợng sản phẩm hoàn thành, số giờ máy hoạt động, . - Chi phí bất biến : Là những chi phí không thay đổi về tổng số dù có sự thay đổi trong mức độ hoạt đông của sản xuất hoặc khối lợng sản phẩm, công việc lao vụ sản xuất trong kỳ. Phân loại chi phí thành chi phí khả biến chi phí bất biến có tác dụng lớn đối với quản trị kinh doanh, phân tích điểm hoà vốn phục vụ cho việc ra quyết định quản lý cần thiết để hạ giá thành sản phẩm tăng hiệu quả kinh doanh. Ngoài các cách phân loại nh trên còn có thể phân loại chi phí theo thẩm quyền ra quyết định. Nh vậy, mỗi cách phân loại chi phí sản xuất kinh doanh có ý nghĩa riêng của nó, đồng thời bổ sung cho nhau nhằm quản lý tốt, hạch toán đầy đủ, chính xác chi phí sản xuất góp phần quản lý tài sản, vật t lao động, tiền vốn của doanh 8 nghiệp có có hiệu quả đề ra đợc những biện pháp phấn đấu hạ giá thành sản phẩm. 2. Giá thành sản phẩm các loại giá thành sản phẩm. 2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm (công việc, lao vụ) là CPSX tính cho một khối lợng hoặc một đơn vị sản phẩm ( Công việc, lao vụ ) do doanh nghiệp sản xuất đã hoàn thành. Giá thành sản phẩm (GTSP) là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả sử dụng tài sản , vật t, lao động tiền vốn trong quá trình sản xuất, cũng nh tính đúng đắn của các giải pháp tổ chức, kinh tế, kỹ thuật công nghệ doanh nghiệp đã sử dụng nhằm năng cao năng suất lao động, chất lợng sản phẩm, hạ thấp chi phí tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Giá thành còn là một căn cứ quan trọng để xác định giá bán xác định hiệu quả cuả hoạt động sản xuất. Đối với mỗi loại sản phẩm sản xuất ra nếu giá bán không thay đổi thì lợi nhuận thu đợc càng cao khi giá thành sản xuất của nó càng thấp, vì vậy phấn đầu hạ thấp giá thành sản phẩm là mục tiêu cũng là nhiệm vụ quan trọng của các doanh nghiệp sản xuất. Phấn đấu hạ thấp giá thành cũng là tiền đề giúp cho các doanh nghiệp tăng tích luỹ, là cơ sở nâng cao đời sống công nhân viên, tăng khoản đóng góp cho Nhà nớc. 2.2 Các loại giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Việc tính toán giá thành hợp lý là một căn cứ để xác định giá bán sản phẩm nhằm đảm bảo thu đợc lợi nhuận. Để giúp cho việc nghiên cứu quản lý tốt giá thành sản phẩm, kế toán cần phải phân biệt các loại giá thành. Có 2 loại giá thành chủ yếu sau: 2.2.1 Phân loại giá thành theo cơ sở số liệu thời điểm tính gía thành Căn cứ vào cơ sở số liệu thời điểm tính gía thành , giá thành sản phẩm đ- ợc chia thành 3 loại: - Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch sản lợng kế hoạch. Việc tính giá thành kế hoạch do bộ phận kế 9 hoạch của doanh nghiệp thực hiện đợc tiến hành trớc khị bắt đầu quá trình sản xuất ,chế tạo sản phẩm, giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh, phân tích , đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp. - Giá thành định mức: Giá thành định mức là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành chỉ tính cho đơn vị sản phẩm. Việc tính giá thành định mức cũng đợc thực hiện trớc khi tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giá thành định mức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp là thớc đo chính xác để xác định kết quả sử dụng tài sản, vật t, lao động trong sản xuất, giúp cho đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện trong quá trình hoạt động sản xuất nhằm năng cao hiệu quả kinh doanh. - Giá thành thực tế: Giá thành thực tế là gía thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở sổ liệu chi phí sản xuất thực tế dã phát sinh tập hợp đợc trong kỳ cũng nh sản lợng sản phẩm thực tế đã sản xuất trong kỳ. Giá thành thực tế chỉ có thể tính toán đợc sau khi kết thúc quá tình sản xuất, chế tạo sản phẩm đợc tính toán cho cả chỉ tiêu tổng giá thành giá thành đơn vị. Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức sử dụng các giải pháp kinh tế kỹ thuật tổ chức công nghệ . để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đối với Nhà nớc cũng nh các đối tác liên doanh liên kết. 2.2.2 Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán: Theo cách phân loại này, có 2 loại giá thành -Giá thành sản xuất: Giá thành sản xuất của sản phẩm bao gồm các chi phí sản xuất, chế tạo sản phẩm ( chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) tính chi sản phẩm, công việc hay lao vụ đã hoàn thành - Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ : Bao gồm giá thành sản xuất chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm tiêu thụ. 10

Ngày đăng: 29/07/2013, 11:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan