1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cải cách & tư duy lại Giáo dục y khoa (Tư duy hướng nội, hướng ngoại & hướng về phía trước)

45 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cải cách & tư duy lại Giáo dục y khoa (Tư duy hướng nội, hướng ngoại & hướng về phía trước)
Tác giả Erik K. Alexander
Trường học Đại học Y khoa Harvard
Chuyên ngành Giáo dục y khoa
Thể loại Bài trình bày
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 2,61 MB

Nội dung

Bối cảnh: Đại học Y khoa Harvard • Rất lớn 11,000 Giảng viên • Rất lâu đời Lịch sử là điều quan trọng • Văn hóa Khám phá’ đã ăn sâu bén rễ vào mọi thứ – Khối lượng tài trợ nghiên cứu k

Trang 1

Cải cách & tư duy lại Giáo dục y khoa

(Tư duy hướng nội, hướng ngoại

& hướng về phía trước)

Bác sĩ Erik K Alexander Giám đốc Chương trình Giáo dục Y khoa Bậc Đại học

& Sau Đại học, Bệnh viện Brigham và Women

Giáo sư Y khoa, Đại học Y khoa Harvard

Trang 2

XIN CẢM ƠN!

Trang 4

Cấu trúc:

• Bài trình bày này:

– Chủ yếu về các nỗ lực cải cách y khoa/bệnh viện

– Một nửa là ý kiến & kinh nghiệm; Một nửa là số liệu

• Ít bàn về ‘ Làm thế nào ’ , mà tập trung nhiều hơn vào ‘ Những điều cần cân nhắc để thực hiện

hiệu quả’ & tại sao?

• Chìa khóa để đổi mới thành công:

– Tư duy: ½ hướng nội + ½ hướng ngoại + ½

hướng về phía trước

Trang 5

Bối cảnh:

Đại học Y khoa Harvard

• Rất lớn 11,000 Giảng viên

• Rất lâu đời Lịch sử là điều quan trọng

• Văn hóa Khám phá’ đã ăn sâu bén rễ vào mọi thứ

– Khối lượng tài trợ nghiên cứu khổng lồ

– ~40% sinh viên đã/đang theo chương trình cấpbằng kép

– Nghiên cứu là một phần bắt buộc quan trọngtrong cấu trúc giảng dạy/học tập

Trang 6

Đại học y khoa Harvard

Trang 7

• Lớp học của Trường Y :

– Sĩ số 170/lớp; Tuổi – 25,5 tuổi; 50% nữ

• Thông tin chương trình:

– Chương trình 4 Năm; Sau đó có bác sĩ nội trú/ chuyên khoa

• Hầu hết theo đuổi con đường ‘học thuật’

(AMC=Academic Medical Center: Trung tâm Y khoa Học thuật)

• #1 – Tất cả sinh viên ĐHY Havard phải trở thành bác sĩxuất sắc khi tốt nghiệp (lâm sàng xuất sắc)

Trang 8

Điều tất yếu (hoặc có thể không phải):

Trang 9

Cảm giác mang lại có thể là như sau:

Trang 10

Cảm giác mang lại có thể là như sau :

Trang 11

Quy trình Phía trước:

Trang 12

• “Kẻ sống sót sau cùng không cần phải là mạnh nhất, hay thông minh nhất, mà là kẻ linh hoạt nhất.”

Leon C Megginson

Trang 13

Vì sao phải thay đổi?

• Thay đổi hoặc Thụt lùi lại phía sau

• Mọi người cảm thấy có cách để thực hiện ‘tốt

Trang 14

Giáo dục Y khoa hiện đang đi về đâu?

Giảng dạy & các lý thuyết về học tập cùng các thử nghiệm lâm

sàng củng cố

Chương trình dài hạn

dụng tiến bộ dựa trên kỹ năng, dựa vào

năng lực

Trang 15

Cấu trúc:

• Bài trình bày này:

– Chủ yếu về các nỗ lực đổi mới y khoa/bệnh viện

– Một nửa là ý kiến & kinh nghiệm

– Một nửa là số liệu

• Ít bàn về ‘Làm thế nào’, mà tập trung nhiều hơn vào ‘Những điều cần cân nhắc để thực hiện

hiệu quả’

• Chìa khóa để đổi mới thành công:

– Tư duy: ½ Hướng nội + ½ Hướng ngoại + ½

hướng về phía trước

Trang 16

Cải cách hiệu quả:

½ Tư duy hướng nội

Trang 17

Tư duy nhỏ, Tư duy lớn (Thực ra không khác biệt đến thế…)

Tư duy hướng nội: Cần sửa đổi gì? Cần cải thiện gì?

Trang 18

Chúng ta giảng dạy như thế nào?

(100 năm trước!)

Trang 19

Tại ĐHY Havard, thay đổi thường nảy sinh từ

~40 năm trước:

• Trường y là ‘khác biệt’

• Sinh viên y khoa cũng là con người &

có những ‘nhu cầu’ cũng như ‘vấn

đề’ như mọi người

• Tôn trọng những nhu cầu & các vấn

đề đó giúp cải thiện việc học cho mọi

HỢP TÁC

TRAO ĐỔI HỌC TẬP

Trang 20

Cộng đồng học tập (Các Hội học thuật ĐHY Havard)

Tại ĐHY Havard, thay đổi thường nảy sinh từ

Trang 21

~30 năm trước:

• Không phải lúc nào cũng nên áp dụng

phương pháp giảng dạy từ trên xuống

• Mỗi sinh viên đều có nhu cầu riêng

• Sinh viên có thể học tập lẫn nhau

• Nếu được tổ chức phù hợp, học tập

lẫn nhau chủ động hơn, thích hợp hơn

với nghề bác sĩ, và ‘tốt hơn’!

• Duy trì việc học chủ động, ý nghĩa

mang tính đồng đội, và đôi khi thách

thức

Tại ĐHY Havard, thay đổi thường nảy sinh từ

Trang 22

Giảng dạy dựa trên vấn đề (PBL)

• Được xây dựng dựa trên tình huống ca lâm sàng

• Nhóm 6-9 sinh viên

• Bài tập có hướng dẫn, làm trong nhiều tuần, nghiên cứu & chia sẻ

• Có giảng viên hướng dẫn; hoặc tự giảng cho nhau

Tại ĐHY Havard, thay đổi thường nảy sinh từ

Trang 23

Tại ĐHY Havard, thay đổi có thể bắt nguồn từ

của chúng tôi

~20 năm trước

• Khám phá & sáng tạo là ‘trọng tâm’ đối với

ĐHY Havard

• Hầu hết sinh viên đều gắn việc khám phá &

sáng tạo với sự nghiêp của mình

• Hầu hết sinh viên đều thấy sự khám phá &

sáng tạo mỗi ngày trong quá trình họ được đào

tạo

• Tỷ lệ giảng viên so với sinh viên của chúng tôi

rất thuận lợi:

• 11.000 giảng viên trên 750 sinh viên (15:1)

• Lông ghép đào tạo lâm sàng với khám phá

giúp sinh viên trở thành những bác sĩ giỏi hơn

trong tương lai

Trang 24

Dự án tập luyện nghiên

cứu cho sinh viên

• Chương trình 4 năm

• Học bổng Học thuật – không chỉ là ‘nghiên cứu’

• Nỗ lực thực hiện chương trình hướng dẫn 1 kèm 1

• Vun đắp việc Ghi nhận nên văn hoá của chúng tôi

Tại ĐHY Havard, thay đổi có thể bắt nguồn từ

của chúng tôi

Trang 25

Tại ĐHY Havard, một số thay đổi bắt nguồn từ

~10 năm trước

• Thiếu tính liên tục trong ‘trải nghiệm lâm

sàng’ của sinh viên Một khóa thực tập

lâm sàng tại Bệnh viện Brigham & Women

(BWH); Một khóa thực tập lâm sàng tại

không đảm bảo có được đúng tổng của

toàn bộ trải nghiệm của các đợt đó

• Tư vấn? Học theo thời gian (longitudinal

learning)? v.v

Trang 26

Kỹ năng lâm sàng then chốt

Duy trì Thực tập y khoa Thiết kế sẵn và Trải nghiệm Phẫu thuật

A)

C)

B)

Hướng dẫn / Tư vấn (Giảng viên & Sinh viên nội trú)

Chương trình giảng dạy liên ngành then chốt; Phù đạo

D) Đánh giá Sinh viên theo thời gian

Nhi X quang

Suy ngẫm, Mối quan hệ, Đạo đức và hơn thế nữa…

• Tất cả Sinh viên ĐHY Havard đều thực tập Kỹ năng lâm sàng then chốt của mình tại 1 bệnh viện

• Luôn có hướng dẫn & trao đổi với giảng viên

• Tư vấn viên kỹ năng lâm sàng then chốt

• Thực tập chăm sóc sức khỏe ban đầu & học theo thời gian

Tại ĐHY Havard, một số thay đổi bắt nguồn từ

Trang 27

Đại học y khoa Harvard

2017 – Cải cách Chương trình Hiện tại

Trang 28

LCME (Hội đồng Giáo dục y khoa Liaison)

• Chu kỳ 8 năm (hoặc ít hơn) thực hiện rà soát & công nhận lại từng trường Y tại Mỹ

• Tự học: 12 ‘tiêu chuẩn’ với 93 ‘yếu tố’

Mối quan tâm đặc thù : Không kém phần

quan trọng:

Giảng dạy & Giám sát

Trang 29

Cải cách đào tạo Y khoa Việt Nam

Hãy tự hỏi:

-Nhu cầu của mình là

gì (cấp địa phương & cấp quốc gia)?

-Mong muốn của mình

là gì?

-Ý tưởng lớn là gì?

Trang 30

Cải cách Hiệu quả:

½ Hiểu biết Bên ngoài

“ Không thể áp dụng được phương pháp khoa học khi số lượng yếu tố phát sinh trong một một phức hợp hiện tượng là quá lớn.”

- Albert Einstein

“Chúng ta không thể áp đặt ý chí của mình lên

một hệ thống Ta có thể lắng nghe những gì hệ

thống nói với ta, và khám phá cách thức để vạn

vật và các giá trị của bản thân phối hợp với nhau

để mang lại kết quả tốt hơn bất kỳ kết quả nào ta

tự tạo ra chỉ với ý chí của mình.”

― Donella H Meadows

Trang 31

Sinh viên Thế hệ Y

Những người thuộc thế hệ Y nói rằng những điều quan trọng nhất trong

cuộc sống của họ là:

Trang 32

Sinh viên Thế hệ Y tại trường Y

• Rất Thông minh

• Rất Vị tha & Tận tâm với công bằng xã hội

• Kỳ vọng Cao (?đòi hỏi)

• Sống cùng Công nghệ …luôn theo đuổi thời

gian thực

– Truyền thông Xã hội, Vấn đề Riêng tư, Chiến lược

Học tập

• Hợp tác theo cả cách thức tốt lẫn xấu

– Thân mật & rất quảng giao

– Tin rằng mình là người quá thành đạt

– ‘ các sếp cao tuổi’ ‘không h iểu được mình’

Trang 33

Làm sao để Gắn kết Sinh viên Thế hệ Y –

Lời khuyên cho Chương trình Giảng dạy Thế kỷ XXI Thành công

1 Sử dụng Kỹ thuật Giảng dạy Mới: Đảo chiều” lớp học & kết hợp các ý tưởng hiện đại (PBL, CBCL)

2 Sử dụng thời gian hiệu quả – Năng suất Cao; Ngắn gọn; Làm cho phù hợp

3 Gắn kết với công nghệ – nhưng thiết lập Các giới hạn

1 Hệ thống Quản lý Học tập

2 Email, Hội thảo qua Video, v.v.

3 Phản hồi thời gian thực

4 Tận dụng tối đa việc mô phỏng

5 Hãy thoải mái; hãy kết nối với sinh viên

1 Toohey SL, et al Ten Tips for engaging the Millennial Learning West J Emerg Med 2016;17

2 2 http://www.apa.org/monitor/2010/03/undergraduates.aspx

Trang 34

Hãy nghĩ về môi trường đang hoạt

Là lãnh đạo, hãy quan sát tổ chức (và đất nước)

qua nhiều lăng kính khác nhau , nhận định rằng mình (và đất nước mình) tồn tại trong một cấu trúc xã hội

Mỗi lăng kính (khung) chứa hàng loạt khái niệm,

ẩn ý và giá trị, cung cấp bộ khung để thiết lập các trải nghiệm trong thế giới thực tại này

Hãy nghi nhớ rằng – không có ai chỉ luôn luôn

sử dụng một khung duy nhất; tất cả các khung đều quan trọng

Bolman & Deal, Reframing Organizations, 5 th Ed Jossey-Bass Press 2014

Một Mô hình:

Trang 35

Phân tích Nỗ lực Cải cách qua 4 khung:

Bolman & Deal, Reframing Organizations, 5 th Ed Jossey-Bass Press 2014

Trang 36

Phân tích chương trình giảng dạy qua 4 khung:

Bolman & Deal, Reframing Organizations, 5 th Ed Jossey-Bass Press 2014

- Năng lực học – và năng lực bảo vệ những thái

độ và niềm tin cũ.

Thách thức là phải sắp xếp

tổ chức theo con người – tìm cách để các cá nhân có thể hoàn thành được công việc và cảm thấy hài lòng

về những gì họ làm.

Trang 37

Phân tích chương trình giảng dạy qua 4 khung:

Bolman & Deal, Reframing Organizations, 5 th Ed Jossey-Bass Press 2014

Vấn đề nảy sinh khi quyền lực tập trung sai chỗ hoặc phân tán quá rộng.

Trang 38

Phân tích chương trình giảng dạy qua 4 khung:

Bolman & Deal, Reframing Organizations, 5 th Ed Jossey-Bass Press 2014

Khung Biểu trưng

- Văn hóa – nghi thức,

nghi lễ, câu chuyện, anh

hùng và huyền thoại.

- Tổ chức là nhà hát – các

diễn viên đóng vai trong

khi khán giả hình thành

viên không đóng tròn vai của mình, khi các biểu trưng mất ý nghĩa của chúng, khi các nghi thức và nghi lễ mất

đi sức mạnh của chúng.

Trang 39

5 bước phát triển chương trình

(áp dụng cho triết lý & khung)

• Khung Cấu trúc

• Khung Nhân sự

• Khung Chính trị

• Khung Biểu trưng

Bolman & Deal, Reframing Organizations, 5 th Ed Jossey-Bass Press 2014

Tư duy về tất cả những vấn đề sau:

Trang 40

Cải cách Hiệu quả:

½ hướng về phía trước

Tính toán kém

Trang 41

Cải cách Hiệu quả:

½ Tư duy hướng về phía trước

Động cơ hoạt động bay được 120 ft (36.6 m) trong vòng 12 giây, sau đó hạ cánh

Trang 42

Cải cách Hiệu quả:

½ hướng về phía trước

Anh em nhà Wrights tránh bay cùng nhau trong một máy bay cho tới khi Milton (người

cha) bước vào độ tuổi 80 và cảm thấy không còn gì để mất nữa

Trang 43

Nỗ lực cải cách sẽ giúp cải thiện sức khỏe cho hàng triệu công dân Việt Nam

Trang 44

Tư vấn, Ý tưởng & Khuyến khích:

Đổi mới các năm học tập lâm sàng

• Đổi mới là thời gian dành cho ‘ tự học’

– Suy ngẫm về bản thân; Tự hỏi cần đổi mới điều gì?

• Hiểu rõ Sinh viên, Môi trường của mình

• Tư duy ý tưởng Lớn lao & cởi mở với các Ý tưởng Lớn

– Cải cách luôn khó khăn, cần thời gian, và gây gián đoạn

• Giả định rằng sinh viên có năng lực hơn nhiều

so với mình nghĩ Gắn kết họ vào đội ngũ làm lâm sàng  giá trị gia tăng.

• Bắt đầu & luôn tiến về phía trước

Trang 45

Kết luận:

• Quá trình đào tạo bác sĩ có lịch sử lâu đời

• Nhưng cũng tồn tại một ngành khoa học làm điểm tựa cho quá trình này – học cách để

giảng dạy cũng có tầm quan trọng ngang với giảng dạy Hãy đào tạo giảng viên

• Đổi mới là thách thức; Đổi mới là cần thiết

Điều này cũng thú vị chứ?

• Cải thiện giáo dục y khoa giúp nâng cao Sức

khoẻ con người

Xin cảm ơn!

Ngày đăng: 13/04/2019, 12:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w