Luận văn thạc sỹ - Quản trị chuỗi cung ứng của Công Ty Cổ Phần Dược Vật Tư Y Tế Hải Dương

108 439 4
Luận văn thạc sỹ - Quản trị chuỗi cung ứng của Công Ty Cổ Phần Dược Vật Tư Y Tế Hải Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Theo xu hướng toàn cầu hóa, các doanh nghiệp trên thế giới có xu hướng tích cực tìm kiếm, tham gia vào các chuỗi cung ứng để có cơ hội gia tăng lợi nhuận, phát triển bền vững; Với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, việc quản trị chuỗi cung ứng được coi là một công cụ cạnh tranh hiệu quả hàng đầu của các doanh nghiệp. Việt Nam đang đứng trước ngã rẽ trong chuỗi giá trị toàn cầu, nếu như không có những thay đổi thì có thể rơi vào “bẫy giá trị gia tăng thấp” và làm sao để thoát khỏi “bẫy” này là điều đáng lưu tâm với nhiều các doanh nghiệp lớn nhỏ Việt Nam hiện nay. Cùng với sự đi lên của xã hội, ngành Dược nói chung và thị trường Dược Phẩm nói riêng cũng ngày các phát triển. Ngành Dược đang trở thành một trong những ngành ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người bệnh, liên quan đến các loại thuốc từ khâu sản xuất, kiểm định, phân phối cho đến tay người bệnh. Từ xa xưa đến thời kỳ hiện đại như ngày hôm nay, ngành Dược đứng một vị trí nhất định có vị thế không thể thay đổi trong cuộc sống. Đặc trong cuộc sống hiện nay nhu cầu chăm sóc sức khỏe con người càng cao đòi hỏi nguồn nhân lực trong ngành ngày càng cao Tại Việt Nam, thị trường dược phẩm đang trên đà tăng trưởng khá lạc quan, năm 2017 doanh thu của thị trường trong nước ước đạt 5,2 tỷ USD (theo số liệu của Business Monitor International - BMI), tăng khoảng 10% so với năm trước và được dự đoán sẽ tiếp tục tăng trưởng hai con số trong vòng 5 năm tới. Khi dân số càng tăng nhanh, thu nhập bình quân đầu người tăng cao, dân trí được cải thiện, nhu cầu sử dụng thuốc của người dân sẽ ngày càng lớn. Thị trường dược phẩm đang được đánh giá là một “mảnh đất trù phú” thu hút nhiều nhà đầu tư ngoại, các tập đoàn quốc gia trên thế giới, thậm chí cả những nhà đầu tư trong nước hoạt động ngoài ngành. Năm 2018, bối cảnh ngành Dược được dự đoán sẽ thay đổi mạnh mẽ với sự tham gia của những ông lớn trên thị trường bán lẻ, phân phối như Amazon, FPT Retail, Digiworld... Bên cạnh đó, sự gia nhập ồ ạt của các tập đoàn dược phẩm nước ngoài với kinh nghiệm lâu năm trong sản xuất và kinh doanh Dược phẩm, công nghệ hiện đại cũng như tiềm lực tài chính vô cùng lớn đang đầu tư vào Việt Nam, Abbot My mua Glomes, mua Demexco Đồng Tháp, tập đoàn tài chính FIT mua Cửu Long; Taico Nhật mua một phần Dược Hậu Giang... cũng đang tạo ra áp lực khá lớn với các doanh nghiệp dược trong nước. Mức độ cạnh tranh trong thị trường dược những năm tới được đánh giá sẽ diễn ra khốc liệt hơn trên hầu hết các phân khúc thị trường. Các chuỗi cung ứng trong tương lai sẽ đóng vai trò chiến lược hơn trong mô hình kinh doanh mới của nhiều công ty dược phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp Dược phẩm trong nước. Việc này đòi hỏi phải có một tổ chức chuỗi cung ứng tập trung đa hướng, có nhiệm vụ rõ ràng. Tổ chức này có trách nhiệm thực hiện những thay đổi cần thiết trong chuỗi cung ứng và mô hình phân phối. Với các công ty dược phẩm, yêu cầu một mô hình phân phối nhanh và linh động hơn. Một chuỗi cung ứng hiệu quả về chi phí nên được liên kết hoàn toàn với thứ tự của chu kỳ tiền mặt và sẽ đóng vai trò quan trọng hơn trong các mô hình kinh doanh dược phẩm của tương lai. Không có một chuỗi cung ứng tiêu chuẩn nào phù hợp với mọi công ty, vì thế các công ty dược phẩm cần xây dựng, hoàn thiện và phát triển những chuỗi cung ứng khác biệt hơn cho mình. Giá trị riêng của sự kết hợp giữa sản phẩm – thị trường – kênh phân phối sẽ là đòn bẩy rất lớn cho các doanh nghiệp. Ngoài ra, việc quyết tâm tập trung vào ngành kinh doanh này cũng là chìa khóa quan trọng để thành công. Công ty Cổ Phần Dược Vật Tư Y Tế Hải Dương (Hdpharma) tiền thân là “Quốc doanh dược phẩm” tỉnh Hải Dương thành lập từ năm 1961 , là một doanh nghiệp lâu năm trong ngành Dược. Tuy nhiên trong những năm gần đây, quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế diễn ra ồ ạt, xuất hiện nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành dược nước ngoài đầu tư vào Việt Nam, làm cho sự cạnh tranh trong ngành trở nên quyết liệt. Mặt khác, hoạt động quản trị chuỗi cung ứng của Công ty vẫn còn một số hạn chế như: công tác dự báo và lập kế hoạch của Công ty còn chưa sát với tình hình thực tế, các loại chi phí của Công ty còn khá cao, dịch vụ chăm sóc khách hàng chưa được quan tâm đúng mức, từ đó gây ra nhiều tổn thất cho Công ty… Do đó, việc thường xuyên đánh giá lại và hoàn thiện hoạt động quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty là việc cần làm cấp thiết hơn bao giờ hết. Hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng giúp cho Công ty nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Xuất phát từ tầm quan trọng đó, nên tên đề tài: “Quản trị chuỗi cung ứng của Công Ty Cổ Phần Dược Vật Tư Y Tế Hải Dương” được chọn làm đề tài nghiên cứu cho bản luận văn này. 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan 2.1. Các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Phan Khải Tín (2014), “Hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng tại Công ty Dược phẩm Euvipharm”; Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh Tế TPHCM. Tác giả thực hiện nhằm đạt được mục tiêu tìm giải pháp hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng tại công ty Dược phẩm Euvipharm. Nguyễn Công Hiệp (2007), “Ứng dụng mô hình dịch vụ Logistics và quản trị chuỗi cung ứng trong hoạt động dịch vụ kho hàng dược phẩm tại Công ty TNHH DIETHELM Việt Nam”; Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh Tế TPHCM. Tác giả hệ thống hóa lại lý luận cơ bản cũng như những chỉ tiêu đánh giá quản lý kho, hoạch định, tổ chức thiết kế, kiểm định bố trí mạng lưới và trang thiết bị trong kho; nghiên cứu thực trạng quản lý kho...tại công ty nghiên cứu. Trần Sỹ Nam (2014), “Quản trị chuỗi cung ứng của công ty cổ phần hàng tiêu dùng Masan”; Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh Tế Quốc Dân. Tác giả thực hiện nhằm hệ thống hóa lại lý luận về chuỗi cung ứng và những giải pháp đưa ra là một tài liệu tham khảo có giá trị cho công ty cổ phần hàng tiêu dùng Masan nói riêng và các doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh nghành hàng tiêu dùng nhanh nói chung. Phan Huy Toàn (2013): “Nghiên cứu hoạt động phân phối thuốc tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Domesco năm 2013”; Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Dược Hà Nội. Tác giả thực hiện nhằm mục đích phân tích thực trạng hoạt động phân phối thuốc tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế DOMESCO năm 2013. Đồng thời, đánh giá hiệu quả và đề xuất một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả và hoàn thiện hệ thống phân phối thuốc của Công ty. Trần Văn Hưng (2016): “Nghiên cứu về chuỗi cung ứng các doanh nghiệp Việt Nam”; Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh Tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội. Tác giả thực hiện nhằm nghiên cứu về hoạt động trong chuỗi cung ứng nhằm hướng đến những lợi ích mang lại cho doanh nghiệp sản xuất như tăng doanh thu, giảm chi phí và linh hoạt trong hoạt động và đạt được mục tiêu phát triển bền vững. 2.2. Các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu và định hướng nghiên cứu của đề tài Đề tài tiếp tục nghiên cứu các vấn đề lý thuyết và thực tiễn của hoạt động quản trị chuỗi cung ứng dược phẩm, nhằm đưa ra các giải pháp hoàn thiện hoạt động này vào Công ty cổ phần Dược Vật Tư Y Tế Hải Dương. 3. Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa lý luận cơ bản về quản trị chuỗi cung ứng trong các doanh nghiệp hiện nay Đánh giá thực trạng hoạt động quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty cổ phần Dược Vật Tư Y Tế Hải Dương Đề ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty cổ phần Dược Vật Tư Y Tế Hải Dương 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động quản trị chuỗi cung ứng tại Công Ty Cổ Phần Dược Vật Tư Y Tế Hải Dương. 4.2. Phạm vi nghiên cứu 4.2.1. Phạm vi về không gian Đề tài nghiên cứu của Công Ty Cổ Phần Dược Vật Tư Y Tế Hải Dương (Số 102 phố Chi Lăng, phường Nguyễn Trãi, Tp. Hải Dương, tỉnh Hải Dương) 4.2.2. Phạm vi về thời gian Từ năm 2015 đến năm 2017. 5. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, phương pháp mô tả, phương pháp phân tích và phương pháp chuyên gia. Bước 1: Nghiên cứu lý thuyết về hoạt động chuỗi cung ứng qua sách, giáo trình, các tạp chí, các kết quả nghiên cứu liên quan đã được công bố. Bước 2: Nghiên cứu và mô tả thực trạng hoạt động chuỗi cung ứng qua tham khảo ý kiến chuyên gia đối với các cán bộ, công nhân viên đang công tác tại Công ty Cổ Phần Dược Vật Tư Y Tế Hải Dương Bước 3: Từ kết quả nghiên cứu trên, tác giả phân tích thực trạng hoạt động chuỗi cung ứng của công ty theo từng bước là cung ứng, sản xuất, tồn trữ và phân phối. Đưa ra số liệu để phân tích hiệu quả hoạt động quản trị chuỗi cung ứng. Từ đó tác giả đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng. Nguồn dữ liệu: Nghiên cứu cơ sở lý luận từ sách, giáo trình, các tạp chí, các kết quả nghiên cứu liên quan đã được công bố, sử dụng dữ liệu từ báo cáo của bộ phận như: Báo cáo tháng, báo cáo năm, báo cáo tài chính, giải trình kết quả kinh doanh, báo cáo thường niên… ý kiến đánh giá từ các nhân viên các bộ phận thực hiện công việc trực tiếp, các trưởng bộ phận là chuyên gia đầu nghành… để phân tích thực trạng quản trị chuỗi cung ứng từ đó tác giã đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng 6. Kết cấu của luận văn Ngoài Danh mục bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ; Danh mục các chữ viết tắt; Phần Mở đầu; Kết luận; Tài liệu tham khảo và Phụ lục thì nội dung của luận văn được kết cấu gồm 03 chương: Chương 1. Cơ sở lý luận về quản trị chuỗi cung ứng Chương 2: Thực trạng hoạt động quản trị chuỗi cung ứng của Công ty Cổ Phần Dược Vật Tư Y Tế Hải Dương Chương 3: Hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng của Công ty Cổ Phần Dược Vật Tư Y Tế Hải Dương

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -  - NGUYỄN NGỌC YẾN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VẬT TƯ Y TẾ HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -  - NGUYỄN NGỌC YẾN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VẬT TƯ Y TẾ HẢI DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã ngành: 8340101 Người hướng dẫn khoa học: TS TRƯƠNG ĐỨC LỰC HÀ NỘI, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, góp ý giáo viên hướng dẫn Các kết nghiên cứu Luận văn trung thực chưa công bố trước Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Yến LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu luận văn trường, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Đặc biệt TS Trương Đức Lực người hướng dẫn, giúp đỡ suốt q trình làm luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đến Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Dược Vật Tư Y Tế Hải Dương toàn thể cán bộ, công nhân viên, người lao động Công ty tạo điều kiện thuận lợi cung cấp thơng tin hữu ích giúp tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày .tháng năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN NGỌC YẾN MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng quản trị chuỗi cung ứng 1.1.2 Quá trình phát triển quản trị chuỗi cung ứng .9 1.1.3 Phân biệt quản trị chuỗi cung ứng với kênh phân phối, quản trị nhu cầu, logistics 13 1.1.4 Vai trò quản trị chuỗi cung ứng giai đoạn 15 1.1.5 Các mơ hình chuỗi cung ứng .17 1.1.6 Các thành phần cấu trúc chuỗi cung ứng 18 1.2 NỘI DUNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 20 1.2.1 Dự báo lượng cầu lập kế hoạch 20 1.2.2 Thu mua .23 1.2.3 Sản xuất .28 1.2.3 Phân phối .30 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 35 1.3.1 Mơi trường bên ngồi 35 1.3.2 Môi trường bên 38 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY 40 2.1.1 Lịch sử hình thành cơng ty 40 2.1.2 Cơ cấu tổ chức công ty 41 2.1.3 Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh 42 2.1.4 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh .42 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VẬT TƯ Y TẾ HẢI DƯƠNG 44 2.2.1 Công tác dự báo lập kế hoạch .45 2.2.2 Hoạt động cung ứng nguyên vật liệu 47 2.2.3 Hoạt động sản xuất .49 2.2.4 Hoạt động phân phối 59 2.3 PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VẬT TƯ Y TẾ HẢI DƯƠNG 63 2.3.1 Môi trường bên 63 2.3.2 Môi trường bên 67 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VẬT TƯ Y TẾ HẢI DƯƠNG 69 2.4.1 Kết 70 2.4.2 Hạn chế .71 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 73 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VẬT TƯ Y TẾ HẢI DƯƠNG 74 3.1.1 Tổng quan 74 3.1.2 Mục tiêu phát triển công ty 74 3.1.3 Kế hoạch đến năm 2020 75 3.2 ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY DƯỢC VẬT TƯ Y TẾ HẢI DƯƠNG 75 3.2.1 Các để hoàn hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng 75 3.2.2 Định hướng hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng .76 3.3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VẬT TƯ Y TẾ HẢI DƯƠNG 76 3.3.1 Hoàn thiện công tác dự báo lập kế hoạch 76 3.3.2 Hoàn thiện công tác cung ứng nguyên vật liệu 78 3.3.3 Hoàn thiện công tác sản xuất .81 3.3.4 Hoàn thiện công tác giao hàng 82 3.3.5 Tối ưu hoát tổ chức nội doanh nghiệp 83 3.3.6 Hồn thiệt kế hoạch cắt giảm chi phí 85 3.4 LỢI ÍCH TỪ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 87 3.4.1 Lợi ích khách hàng 87 3.4.2 Lợi ích công ty 88 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BV CBCNV CTCP CTTH ĐBCL FEFO GDP GMP GPP GSP GT HTK HTPP KH MTV NV SCC SL SX TMS TPCN VNĐ WTO KHSX CBQL NVKD CT HĐQT HĐQT Bệnh viện Cán công nhân viên Công ty Cổ phần Chi tiêu thực Đảm bảo chất lượng First Expired First Out Thực hành tốt phân phối thuốc Thực hành tốt sản xuất thuốc Thực hành tốt quản lý nhà thuốc Thực hành tốt bảo quản thuốc Giá trị Hàng tồn kho Hệ thống phân phối Khách hàng Một thành viên Nhân viên Theo Hội đồng Chuỗi cung ứng Toàn cầu Số lượng Sản xuất Hệ thống quản lý vận tải Thực phẩm chức Việt Nam Đồng Tổ chức thương mại giới Kế hoạch sản xuất Cán quản lý Nhân viên kinh doanh Chủ tịch Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Bảng LỜI CẢM ƠN 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng quản trị chuỗi cung ứng 1.1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng 1.1.1.2 Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng .7 1.1.2 Quá trình phát triển quản trị chuỗi cung ứng .9 1.1.2.1 Lịch sử phát triển quản trị chuỗi cung ứng 1.1.2.2 Xu hướng phát triển quản trị chuỗi cung ứng tương lai 11 1.1.3 Phân biệt quản trị chuỗi cung ứng với kênh phân phối, quản trị nhu cầu, logistics 13 1.1.4 Vai trò quản trị chuỗi cung ứng giai đoạn 15 1.1.4.1 Ở góc độ kinh tế quốc dân: 15 1.1.4.2 Ờ góc độ doanh nghiệp 16 1.1.5 Các mơ hình chuỗi cung ứng .17 1.1.5.1 Mơ hình chuỗi cung ứng đơn giản .17 1.1.5.2 Mơ hình chuỗi cung ứng mở rộng .17 1.1.5.3 Mơ hình chuỗi cung ứng điển hình 17 1.1.6 Các thành phần cấu trúc chuỗi cung ứng 18 1.1.6.1 Nhà cung cấp .19 1.1.6.2 Nhà sản xuất 19 1.1.6.3 Nhà phân phối .19 1.1.6.4 Nhà bán lẻ 20 1.1.6.5 Khách hàng/người tiêu dùng 20 1.2 NỘI DUNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 20 1.2.1 Dự báo lượng cầu lập kế hoạch 20 1.2.1.1 Dự báo nhu cầu: 20 1.2.1.2 Lập kế hoạch tổng hợp 21 1.2.1.3 Quản lý hàng tồn: 23 1.2.2 Thu mua .23 1.2.2.1 Mua hàng: 24 1.2.2.2 Quản lý việc tiêu thụ: 24 1.2.2.3 Tuyển chọn nhà cung cấp: 24 1.2.2.4 Đàm phán hợp đồng: 25 1.2.2.5 Quản lý hợp đồng: .25 1.2.2.6 Quản lý tài chính: 25 1.2.2.7 Kiểm sốt chu trình mua hàng: 27 1.2.3 Sản xuất .28 1.2.2.8 Thiết kế sản phẩm: 28 1.2.2.9 Lập lịch trình sản xuất: 28 1.2.2.10 Quản trị nhà máy sản xuất: 29 1.2.2.11 Kiểm soát chất lượng sản xuất 30 1.2.3 Phân phối .30 1.2.3.1 Kế hoạch phân phối: 31 1.2.3.2 Hoạt động phân phối 32 1.2.3.3 Báo cáo tiêu thụ 34 1.2.3.4 Thuê hoạt động cung ứng 34 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 35 1.3.1 Mơi trường bên ngồi 35 1.3.1.1 .Môi trường vĩ mô: 35 1.3.1.2 Môi trường vi mô 37 1.3.2 Môi trường bên 38 1.3.2.1 Tình hình nguồn nhân lực: 38 1.3.2.2 Nguồn tài chính: 39 1.3.2.3 Nguồn lực sở vật chất, máy móc thiết bị doanh nghiệp 39 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 40 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY 40 2.1.1 Lịch sử hình thành công ty 40 2.1.1 Lịch sử hình thành công ty 40 2.1.2 Cơ cấu tổ chức công ty 41 2.1.2 Cơ cấu tổ chức công ty 41 2.1.3 Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh 42 2.1.3 Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh 42 2.1.4 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh .42 2.1.4 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh .42 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VẬT TƯ Y TẾ HẢI DƯƠNG 44 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VẬT TƯ Y TẾ HẢI DƯƠNG 44 2.2.1 Công tác dự báo lập kế hoạch .45 2.2.1 Công tác dự báo lập kế hoạch .45 2.2.1.1 Lập kế hoạch đơn hàng: 45 2.2.1.1 Lập kế hoạch đơn hàng: 45 2.2.1.2 Lập kế hoạch dự toán ngân sách: 46 2.2.1.2 Lập kế hoạch dự toán ngân sách: 46 2.2.2 Hoạt động cung ứng nguyên vật liệu 47 2.2.2 Hoạt động cung ứng nguyên vật liệu 47 2.2.2.1 Kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu: 47 2.2.2.1 Kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu: 47 2.2.2.2 Tổ chức thực hiện: 48 2.2.2.2 Tổ chức thực hiện: 48 2.2.2.3 Hoạt động kiểm soát 49 2.2.2.3 Hoạt động kiểm soát 49 2.2.3 Hoạt động sản xuất .49 2.2.3 Hoạt động sản xuất .49 2.2.3.1 Quy trình lập kế hoạch sản xuất 50 2.2.3.1 Quy trình lập kế hoạch sản xuất 50 2.2.3.2 Lập kế hoạch sản xuất: .55 2.2.3.3 Kế hoạch vật tư: 57 2.2.3.4 Tổ chức sản xuất: .57 2.2.4 Hoạt động phân phối 59 2.2.4 Hoạt động phân phối 59 2.3 PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VẬT TƯ Y TẾ HẢI DƯƠNG 63 2.3 PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VẬT TƯ Y TẾ HẢI DƯƠNG 63 2.3.1 Mơi trường bên ngồi 63 2.3.1 Mơi trường bên ngồi 63 2.3.1.1.Môi trường vĩ mô: .63 2.3.1.2 Môi trường vi mô 65 2.3.1.2 Môi trường vi mô 65 2.3.2 Môi trường bên 67 2.3.2 Môi trường bên 67 2.3.2.1 Tình hình nguồn nhân lực: 67 2.3.2.1 Tình hình nguồn nhân lực: 67 2.3.2.2 Nguồn lực sở vật chất, máy móc thiết bị doanh nghiệp 67 2.3.2.2 Nguồn lực sở vật chất, máy móc thiết bị doanh nghiệp 67 2.3.2.3 Nguồn lực tài 68 2.3.2.3 Nguồn lực tài 68 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VẬT TƯ HẢI DƯƠNG 69 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VẬT TƯ Y TẾ HẢI DƯƠNG 69 2.4.1 Kết 70 2.4.1 Kết 70 2.4.2 Hạn chế .71 2.4.2 Hạn chế .71 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 73 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 73 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VẬT TƯ Y TẾ HẢI DƯƠNG 74 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VẬT TƯ Y TẾ HẢI DƯƠNG 74 3.1.1 Tổng quan 74 3.1.1 Tổng quan 74 3.1.2 Mục tiêu phát triển công ty 74 3.1.2 Mục tiêu phát triển công ty 74 3.1.3 Kế hoạch đến năm 2020 75 3.1.3 Kế hoạch đến năm 2020 75 3.2 ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY DƯỢC VẬT TƯ Y TẾ HẢI DƯƠNG 75 3.2 ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY DƯỢC VẬT TƯ Y TẾ HẢI DƯƠNG 75 3.2.1 Các để hoàn hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng 75 Y TẾ 3.2.1 Các để hoàn hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng 75 3.2.2 Định hướng hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng .76 3.2.2 Định hướng hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng .76 3.3 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VẬT TƯ Y TẾ HẢI DƯƠNG 76 3.3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VẬT TƯ Y TẾ HẢI DƯƠNG 76 3.3.1 Hồn thiện cơng tác dự báo lập kế hoạch 76 3.3.1 Hồn thiện cơng tác dự báo lập kế hoạch 76 3.3.2 Hồn thiện cơng tác cung ứng nguyên vật liệu 78 3.3.2 Hồn thiện cơng tác cung ứng nguyên vật liệu 78 3.3.3 Hồn thiện cơng tác sản xuất .81 3.3.3 Hồn thiện cơng tác sản xuất .81 3.3.4 Hồn thiện cơng tác giao hàng 82 3.3.4 Hồn thiện cơng tác giao hàng 82 3.3.5 Tối ưu hoát tổ chức nội doanh nghiệp 83 3.3.5 Tối ưu hoát tổ chức nội doanh nghiệp 83 3.3.6 Hoàn thiệt kế hoạch cắt giảm chi phí 85 3.3.6 Hồn thiệt kế hoạch cắt giảm chi phí 85 3.4 LỢI ÍCH TỪ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 87 3.4 LỢI ÍCH TỪ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 87 3.4.1 Lợi ích khách hàng 87 3.4.1 Lợi ích khách hàng 87 3.4.2 Lợi ích cơng ty 88 3.4.2 Lợi ích cơng ty 88 Hình vẽ: Hình 2.1: Tỷ lệ sản xuất năm 2017 Error: Reference source not found Hình 3.1: Đề xuất quy trình lập kế hoạch sản xuất Error: Reference source not found Sơ đồ Sơ đồ 1.1 Mơ hình chuỗi cung ứng đơn giản Error: Reference source not found Sơ đồ 1.2 Mơ hình chuỗi cung ứng mở rộng Error: Reference source not found Sơ đồ 1.3 Mơ hình chuỗi cung ứng điển hình Error: Reference source not found Sơ đồ 1.4 Các thành phần chuỗi cung ứng Error: Reference source not found Sơ đồ 1.5 Chu trình tổng quát hoạt động phân phối sản phẩm Error: Reference source not found Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần Dược Vật Tư Y Tế Hải Dương .Error: Reference source not found Sơ đồ 2.2: Sơ đồ Chuỗi cung ứng công ty Error: Reference source not found 76 góp phần vào xây dựng chiến lược Công ty nhằm nâng cao lực cạnh tranh Căn vào ưu điểm hạn chế phân tích Chương để đề xuất giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng thích hợp Các giải pháp nhằm phát huy ưu điểm, hạn chế khuyết điểm chuỗi cung ứng 3.2.2 Định hướng hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng Việc hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng khơng phải thay hồn tồn chuỗi cung ứng Công ty mà dựa hoạt động chuỗi cung ứng để bước hoàn cải thiện hoàn thiện, cách loại bỏ công đoạn sản xuất không phù hợp, gây lãng phí Để bước hồn thiện chuỗi cung ứng Công ty Cổ phần Dược Vật tư Y tế Hải Dương, tác giả đề xuất giai đoạn sau: Giai đoạn đầu: hoàn thiện chuỗi cung ứng dựa hoạt động chuỗi cung ứng tại, loại bỏ khâu khơng cần thiết nhằm tránh lãng phí Giai đoạn 2: Áp dụng bước giải pháp đề xuất vào quản trị chuỗi cung ứng Công ty, kiểm định, đánh giá hiệu giải pháp, đồng thời xem xét kết dự kiến áp dụng giải pháp Giai đoạn 3: Áp dụng Công nghệ thông tin để tối ưu hệ thống thông tin Khi khối lượng công việc nhiều, việc áp dụng công nghệ thông tin đại giúp giảm thiểu sai sót xảy hệ thống, đồng thời đẩy nhanh q trình thơng tin đến khâu có liên quan hệ thống vào khuông khổ Giai đoạn cuối: triển khai toàn chuỗi cung ứng hệ thống Cơng ty 3.3 Giải pháp hồn thiện quản trị chuỗi cung ứng Công ty Cổ phần Dược Vật tư Y tế Hải Dương 3.3.1 Hồn thiện cơng tác dự báo lập kế hoạch Công ty cần trọng đến công tác nghiên cứu thị trường, thuê kết hợp với đơn vị chuyên nghiên cứu thị trường để làm sở cho việc xác định nhu cầu thị trường cách xác Cơng ty cần có biện pháp tính tốn, xác định xác lượng nguyên vật liệu đảm bảo cho kế hoạch sản xuất để giảm thiểu chi phí lưu kho Để việc dự báo lập kế hoạch diễn thuận lợi đạt hiệu cao, tác giả 77 đề xuất quy trình lập kế hoạch cho Cơng ty sau: Sản lượng sản xuất năm trước Nhu cầu thị trường năm trước Dự báo giới chuyên môn Phần mềm xử lý số liệu Sản lượng dự báo Kế hoạch sản xuất Năng lực sản xuất công ty Những đơn đặt hàng Hình 3.1: Đề xuất quy trình lập kế hoạch sản xuất Kế hoạch sản xuất Cơng ty dự báo qua phân tích phần mềm chuyên dụng, dựa thông tin như: Sản lượng sản xuất năm trước, nhu cầu thị trường năm trước, dự báo nhu cầu thị trường giới chuyên môn, lực sản xuất Công ty đơn đặt hàng từ khách hàng Những thơng tin chi tiết việc lập kế hoạch sản xuất sát với tình hình thực tế Các sản phẩm Cơng ty cần thông tin đầy đủ, chi tiết lên hệ thống website, tạo thuận lợi cho khách hàng tham khảo đặt đơn hàng trực tuyến Công ty nên ứng dụng Công nghệ thông tin vào công tác dự báo lập kế hoạch, cụ thể sử dụng phần mềm chuyên dùng để xử lý liệu quản lý thông tin đồng tất khâu hoạt động sản xuất kinh doanh, tài kế toán, tồn kho, cung ứng vật tư, thiết bị Như vậy, Cơng ty chủ động việc quản lý hệ thống thông tin chuỗi cung ứng, thống kế hoạch tất khâu liên quan, tránh tình trạng bị động khâu Hàng ngày, hàng tuần phân xưởng, nhà máy phải báo cáo tiến độ thực công việc lên Ban Tổng giám đốc Trong báo cáo thể đầy đủ thông tin tiến độ thực đơn hàng, đánh giá khả hoàn thành đơn 78 hàng Khi có cố xảy ảnh hưởng đến hoạt động chuỗi cung ứng phận phải thơng báo cho Ban Tổng giám đốc để có hướng đạo giải 3.3.2 Hồn thiện cơng tác cung ứng ngun vật liệu Để hoạt động cung ứng nguyên vật liệu đạt hiệu cao, công ty cần thực giải pháp sau:  Lựa chọn nhà cung ứng: Lựa chọn thêm vài nhà cung ứng cố mối quan hệ với họ để chủ động cung ứng nguyên vật liệu, giảm rủi ro tránh bị ép giá đồng thời đảm bảo nguồn nguyên vật liệu đầu vào trường hợp nhà cung ứng truyền thống có số bất cập, Nhà cung ứng không đáp ứng số lượng đơn hàng, chất lượng không đảm bảo hay giao hàng không thời gian làm ảnh hưởng xấu đến trình sản xuất kinh doanh Cơng ty cần chủ động tìm kiếm nhà cung ứng giúp cập nhật thường xuyên tình hình biến động thị trường, tránh lạc hậu thị trường nguyên vật liệu giá Công ty cần tạo mối quan hệ tốt đẹp với nhà cung ứng để đem lại lợi ích nhiều khía cạnh cho cơng ty, cụ thể: Đối với nhà cung ứng truyền thống: Do có mối quan hệ hợp tác lâu dài, ổn định, nên ưu tiên đảm bảo nguyên vật liệu sản xuất, tiết kiệm chi phí giao dịch, đặt hàng, rủi ro Để trì mối quan hệ bền vững với nhà cung ứng truyền thống, Cơng ty cần có chiến lược phù hợp như: Ký hợp đồng năm, lên kế hoạch mua hàng với số lượng nhiều để giảm giá ổn định giá suốt năm Việc làm giảm rủi ro, giảm gánh nặng tỷ giá kinh doanh Thường xuyên liên hệ với nhà cung ứng để cập nhật thông tin tình hình ngun vật liệu, từ có hướng để lên kế hoạch mua nguyên vật liệu tương lai, đồng thời giúp nhà cung ứng thích nghi với thay đổi công ty để chuẩn bị hàng hóa tốt 79 Ưu tiên mua hàng nhà cung ứng truyền thống giá chênh lệch không đáng kể mặt hàng tương đương nhà cung ứng khác Với nhà cung ứng hợp tác lâu năm họ thực tốt đơn hàng ký Cơng ty cần có cam kết mua hàng đặc biệt, nhằm cố mối quan hệ, tạo niềm tin vững trình hoạt động Đối với nhà cung ứng mới: Các nhà cung ứng thường tìm đến Cơng ty để chào hàng, báo giá nguyên vật liệu Các nhà cung ứng nguyên vật liệu thường đưa nhiều lựa chọn chất lượng, giá phương thức toán Tuy nhiên Cơng ty chưa có quan tâm mức nhà cung ứng Để có nhà cung ứng có chất lượng, Cơng ty cần thực biện pháp sau: Cử cán tham dự hội chợ, hội thảo chuyên ngành Dược để tìm nhà cung ứng mới, tham khảo giới thiệu lẫn mối quan hệ ngành Khi tiến hành lựa chọn nhà cung ứng mới, cần phải nghiên cứu kỹ thơng tin uy tín, chất lượng sản phẩm giá để đưa định Nhà cung ứng lựa chọn phải đảm bảo chất lượng, thời gian, giá phù hợp Để lựa chọn nhà cung ứng tốt nhất, Công ty cần thường xuyên thu thập, phân tích thơng tin nhà cung ứng, khả đáp ứng, giá cả, chất lượng nguyên vật liệu nhà cung ứng, khoảng cách vận chuyển, phương tiện vận chuyển, thời gian giao hàng, phản hồi Nhà cung ứng có cố xảy số yếu tố khác ảnh hưởng đến hoạt động cung ứng nguyên vật liệu cho công ty Việc đánh giá lựa chọn nhà cung ứng có vai trò quan trọng việc đáp ứng đầy đủ nguyên vật liệu cho sản xuất Trong trường hợp Nhà cung ứng truyền thống đáp ứng tốt u cầu Cơng ty nên tìm thêm vài Nhà cung ứng cung cấp loại nguyên vật liệu tương đương Việc làm cho xuất cạnh tranh nhà cung ứng cũ nhà cung ứng mới, dẫn đến việc Cơng ty có nguồn ngun vật liệu có chất lượng hơn, giá cạnh tranh 80  Hoàn thiện hoạt động mua nguyên vật liệu, vật tư: Do phần lớn nguyên vật liệu nhập từ nhà cung ứng nước ngồi, nên q trình vận chuyển từ lúc đặt hàng đến lúc tiếp nhận Tổng kho Công ty thường từ đến tuần Do đó, tùy thuộc vào đặc điểm thời gian vận chuyển mà Công ty cần thực việc đặt hàng cho hợp lý Phòng Cung ứng vật tư kết hợp với Tổng kho thực kiểm kê, so sánh số liệu thực tế số liệu sổ sách, kế hoạch sản xuất, kế hoạch bán hàng để xác định thời gian đặt hàng, đảm bảo hoạt động sản xuất không bị gián đoạn Việc đặt hàng dựa vào lượng tồn kho thời điểm tại, kế hoạch từ đơn hàng thời gian vận chuyển nguyên vật liệu, nhằm đảm bảo sản xuất liên tục với chi phí thấp Lượng nguyên vật liệu tồn kho Công ty phải đảm bảo cho đủ nguyên liệu cho trình sản xuất liên tục Tùy thuộc vào tình hình thị trường mà Công ty linh động đặt hàng với số lượng hợp lý, ví dụ lúc kinh doanh chậm lượng đặt hàng thấp, lúc thị trường tiêu thụ tốt tăng lượng đặt hàng lên Khoảng cách lần đặt hàng không cố định mà tùy thuộc vào tình hình sản xuất để xác định khoảng cách đặt hàng hợp lý  Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu: Do Công ty sản xuất nhiều chủng loại sản phẩm, sản phẩm dùng nhiều loại nguyên vật liệu khác nên việc tính tốn định mức ngun vật liệu xác, đồng khó khăn Vì vậy, Cơng ty cần liên tục nghiên cứu, cải tiến cơng tác tính định mức tiêu hao ngun vật liệu cho sản phẩm hợp lý hơn, đảm bảo cung cấp sản phẩm đạt yêu cầu với mức sử dụng nguyên vật liệu tiết kiệm Đồng thời, Công ty cần cải tiến nâng cấp trang thiết bị máy móc đại, đồng để nâng cao hiệu sử dụng nguyên vật liệu, giảm hao hụt chạy máy Thường xuyên đào tạo nâng cao tay nghề, nâng cao ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu sản xuất cho công nhân, nhân viên Công ty Nâng cao ý thức, trách nhiệm cán công nhân viên sử dụng nguyên vật liệu sản xuất, có hình thức thưởng, phạt cơng bằng, minh bạch 81  Công tác quản lý nguyên vật liệu tồn kho: Để quản lý tồn kho hiệu quả, Công ty cần đính thẻ vào loại nguyên vật liệu kho dự trữ Trên thẻ có đầy đủ thơng tin (Loại nguyên vật liệu, ngày sản xuất, hạn sử dụng, ngày nhập kho, điều kiện bảo quản) Các thông tin thẻ đồng thời được vi tính hóa quản lý phần mềm chuyên dụng nhằm có biện pháp phù hợp để ưu tiên tiến hành sử dụng loại nguyên vật liệu gần hết hạn dùng để sản xuất, hạn chế tình trạng hàng tồn kho lâu, dẫn đến hạn phải hủy bỏ Trong q trình lưu kho ngun vật liệu, ban kiểm sốt chất lượng phải có kế hoạch định kỳ kiểm tra nguyên vật liệu để kịp thời báo cáo Ban Tổng giám đốc phát chất lượng nguyên vật liệu bị giảm Sau đợt kiểm tra định kỳ, Tổng kho có trách nhiệm cập nhật tình trạng nguyên vật liệu vào hồ sơ Trong trình kiểm tra, phát tình trạng bên ngồi ngun vật liệu có bất thường phải tiến hành lấy mẫu để chuyển Phòng Quản lý chất lượng kiểm tra đưa kết luận Trường hợp loại nguyên vật liệu có chất lượng bị giảm, đạt tiêu chuẩn đề nghị Ban Tổng giám đốc có kế hoạch sớm đưa vào sử dụng, trường hợp khơng đạt tiêu chuẩn phải hủy bỏ, đồng thời đề nghị Phòng Cung ứng vật tư điều chỉnh kế hoạch nhập nguyên vật liệu bổ sung 3.3.3 Hồn thiện cơng tác sản xuất Có kế hoạch thay số máy móc, thiết bị cũ, lạc hậu máy móc thiết bị với cơng nghệ đại Tập trung cơng tác bảo trì, bảo dưỡng máy móc có suất thấp dây chuyền, đề phòng trường hợp máy bị hỏng đột xuất kéo theo dừng dây chuyền ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Lên kế hoạch sản xuất chi tiết hàng ngày, hàng tuần, có thời điểm bắt đầu sản xuất, thời điểm nghỉ ca sản xuất Tận dụng khoảng thời gian nghỉ sản xuất để tiến hành vệ sinh, bảo dưỡng thiết bị, máy móc sản xuất Kiểm tra lực sản xuất nhận đơn hàng hay hợp đồng Nếu thời điểm sản xuất khơng đủ cung cấp phải thương lượng với khách hàng ngày giao hàng hợp lý, tránh tình trạng giao hàng trễ cho khách hàng, dẫn đến bị phạt uy tín 82 Đào tạo, nâng cao tay nghề cho công nhân cách thuê chuyên gia ngành giảng dạy, thực đào tạo nội bộ, tổ chức họp hàng tháng để người trao đổi kinh nghiệm Cần kiểm tra tay nghề định kỳ hàng năm cho công nhân lý thuyết thực hành Đối với khâu mà máy móc khơng làm tự động công nhân phải thực thủ công lựa nang, kiểm tra, kiểm nghiệm phải thực khốn sản phẩm công nhân, đồng thời nâng dần mức khống Xây dựng quy trình cụ thể để đối phó với tình khẩn cấp cố hư hỏng máy móc, thiết bị, tai nạn lao động q trình sản xuất để khơng làm thời gian cơng đoạn khác có biện pháp khắc phục kịp thời Đối hoạt động sản xuất, Công ty cần phân loại chiến lược sản xuất cho phù hợp với chiến lược chuỗi cung ứng, phân loại mặt hàng sản xuất vào thời gian cho phù hợp theo chiến lược “sản xuất để dự trữ” hay “sản xuất theo đơn hàng” Đối với mặt hàng bán nhanh như: loại thuốc thông thường, bơm kim tiêm mặt hàng khác chiếm đa số doanh số Cơng ty nên chọn chiến lược “sản xuất để dự trữ”, mặt hàng lại nên chọn chiến lược “sản xuất theo đơn hàng” Như làm giảm lượng tồn kho thành phẩm, giảm gánh nặng chi phí cho cơng ty đáp ứng nhu cầu khách hàng Cơng ty cần có biện pháp để tối ưu hóa hoạt động sản xuất, tiết kiệm nguyên vật liệu sản xuất, xây dựng hệ thống phần mềm để tính tốn hiệu suất thu hồi, tiêu hao ngun vật liệu đơn vị sản phẩm, chi phí đơn vị sản phẩm khâu sản xuất để xác định chi phí vượt trội đâu, từ đưa biện pháp hiệu để tiết kiệm chi phí sản xuất Hồn thiện cấu tổ chức, tăng cường đạo tạo chuyên môn nghiệp vụ cho cán quản lý Công ty, ứng dụng thành công nghệ vào việc quản lý điều hành sản xuất 3.3.4 Hồn thiện cơng tác giao hàng Đối với việc giao hàng cho khách hàng nước, phận điều phối phương tiện, điều động tài xế điều khiển xe vận chuyển phải thông thạo đường xá nơi giao hàng, lắp đặt hệ thống định vị GPS xe để quản lý vị trí xe theo thời gian thực, có hình thức chế tài đơn hàng bị giao chậm trễ 83 Phòng kinh doanh cần tương tác chặt chẽ với phận dịch vụ khách hàng đội vận tải để theo dõi tiến độ giao hàng, thông tin liên quan giao nhận cho khách hàng biết để xếp nhận hàng Để tránh việc giao hàng sai số lượng hay chủng loại sản phẩm cho khách hàng, Phòng kinh doanh cần fax công văn xác nhận điện thoại xác nhận với khách hàng thời gian giao hàng, số lượng chủng loại hàng bàn giao, sau nhận xác nhận từ khách hàng Phòng kinh doanh chuyển cho Tổng kho để xếp thành phẩm lên xe, đồng thời nhân viên kinh doanh phải kiểm tra lần cuối trước tiến hành vận chuyển hàng giao cho khách Đối với việc giao hàng xuất nước ngoài: Tiến hành đào tạo chuyên sâu cho nhân viên phòng xuất nhập kiến thức xuất nhập khẩu, thủ tục hải quan 3.3.5 Tối ưu hoát tổ chức nội doanh nghiệp Lắp đặt máy chấm công vân tay để dễ dàng kiểm sốt số cơng làm hàng ngày, hạn chế công nhân không đến làm hoăc làm trễ nhờ người khác điểm danh Phân cơng trưởng ca, phó trưởng ca ln phiên trực giám sát vào ca đêm có chế độ trợ cấp trực giám sát cho lực lượng Có thể lắp đặt hệ thống Camera giám sát khâu quan trọng, có ảnh hưởng đến chất lượng suất sản phẩm để theo dõi, đồng thời có tính chất răn đe cơng nhân lười biếng, trốn việc Đối với công tác đào tạo phát triển: Do đặc thù ngành Dược, tất khâu trình sản xuất phải đạt theo quy trình GMP-WHO, tới quy trình GMP-Châu Âu, nên cơng tác đào tạo, nâng cao tay nghề cho cơng nhân nói riêng tồn thể cán bộ, cơng nhân viên cơng ty nói chung phải thực thường xuyên hình thức đào tạo chỗ đào tạo từ bên ngồi Đối với hình thức đào tạo chỗ, Công ty cần phân công cán quản lý, người có kinh nghiệm cơng tác đào tạo cho cơng nhân, nhân viên cấp dưới, đảm bảo cho cán bộ, cơng nhân viên cơng ty có đủ khả làm việc có hỗ trợ từ cấp đồng nghiệp Đối với hình thức đào tạo từ bên ngồi, Cơng ty cử người học hay th chun gia từ bên ngồi vào Cơng ty để đào tạo Hàng năm, Công ty cần thuê người vào đào tạo cho cán bộ, công nhân viên 84 chun mơn, an tồn lao động, phòng cháy chữa cháy để đảm bảo cho Công ty tình trạng an tồn Bên cạnh đó, vị trí lãnh đạo từ cấp trưởng, phó phòng đến giám đốc nhà máy cần thường xuyên bồi dưỡng cập nhật kiến thức lĩnh vực họ làm việc như: dược, quản lý kinh doanh, marketing, chăm sóc khách hàng Đối với sách khen thưởng, đãi ngộ: Có sách đãi ngộ để giữ chân người tài Công ty, tăng cường thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cách xây dựng quy chế trả lương, thưởng hợp lý, cân đối trình độ, lực làm việc thâm niên công tác, tạo động lực cho cán bộ, công nhân viên cống hiến cho phát triển Cơng ty Chính sách khen thưởng, kỷ luật Cơng ty cần rõ ràng, minh bạch Các hình thức khen thưởng, kỷ luật phải gắn với kết làm việc, tăng suất, giảm tiêu hao nhằm khuyến khích nhân viên tích cực cơng tác, có sáng kiến cải tiến sản xuất, góp phần Cơng ty phát triển Có chế độ khen thưởng, khuyến khích nhân viên giỏi nhiệt tình cống hiến nhằm nâng cao tinh thần làm việc tồn thể cán bộ, cơng nhân viên tồn cơng ty Cơng ty cần kết hợp với tổ chức Cơng đồn quan tâm sống người lao động, giúp họ an tâm công việc việc làm thiết thực như: Xây dựng máy ấm cơng đồn cho cơng đồn viên gặp khó khăn nơi ở, trợ cấp cho gia đình khó khăn, có chế độ hỗ trợ cho em cán bộ, công nhân viên học tập Đối với việc ứng dụng công nghệ thông tin: Cần đầu tư phần mềm quản lý đồng cho tồn Cơng ty để nắm tồn diện tình hình sản xuất, tình hình máy móc thiết bị, tình hình nhân Phần mềm nên bao gồm phần mềm quản lý sản xuất phần mềm quản lý nhân Phần mềm quản lý sản xuất giúp quản lý chặt chẽ thông tin sản xuất, định mức tiêu dùng nguyên vật liệu, tiêu hao nguyên vật liệu, bảo trì, bảo dưỡng máy móc, thiết bị Phần mềm quản lý nhân giúp quản lý thông tin tuyển dụng, đào tạo, lý lịch cá nhân, khen thưởng kỷ luật, bảng lương, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, trợ cấp Khi phần mềm 85 triển khai Cơng ty cán bộ, cơng nhân viên công ty phải học cách sử dụng để phần mềm vận hành hiệu tồn Cơng ty, đồng thời phải phân quyền sử dụng cho người cập nhật thông tin, người truy cập thơng tin 3.3.6 Hồn thiệt kế hoạch cắt giảm chi phí Theo báo cáo tài năm đề cập Chương cho thấy, loại chi phí Cơng ty cao, ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận hàng năm Do đó, cần phải có kế hoạch cắt giảm chi phí hiệu tồn khâu chuỗi cung ứng Một số giải pháp đề là: Để giảm chi phí ngun vật liệu, Cơng ty cần thực tốt việc thương lượng đặt hàng với nhà cung ứng cho giá nguyên vật liệu thấp với chất lượng không đổi, thường xuyên nghiên cứu thị trường để định giá nguyên vật liệu sát với giá thị trường Đồng thời, thực tốt công tác định mức tiêu dùng nguyên vật liệu, nâng cao ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu sản xuất cho cơng nhân, nhân viên Cơng ty Phòng kỹ thuật bảo trì kết hợp với Nhà máy đưa kế hoạch sản xuất hợp lý, tránh trường hợp máy chạy không tải hay tải làm tiêu hao nhiều lượng Tận dụng thời điểm nghỉ sản xuất để tiến hành bảo dưỡng thiết bị, tránh máy móc bị hỏng đột xuất làm ảnh hưởng trình sản xuất liên tục Xây dựng quy định cụ thể tiết kiệm chi phí hoạt động phận không trực tiếp sản xuất, quy định rõ việc sử dụng máy lạnh, đèn chiếu sáng, dụng cụ vệ sinh, chi phí hội họp, tiếp khách Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức thực hành tiết kiệm cho tồn thể cán bộ, cơng nhân viên cơng ty, gắn với việc đưa hình thức khen thưởng kỷ luật cán bộ, công nhân viên không chấp hành tốt việc thực hành tiết kiệm Có kế hoạch đầu tư trang thiết bị, máy móc với cơng nghệ thay máy móc, thiết bị cũ, lạc hậu Thực tế việc đầu tư trang thiết bị, máy móc mới, đại làm tăng chi phí Cơng ty tương lai gần, lâu dài việc thay máy móc, thiết bị cũ làm giảm chi phí bảo trì, bảo dưỡng, giảm hao hụt sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm 86 Tăng cường kiểm tra, giám sát thường xuyên tình hình cơng nợ, chi phí bán hàng, thu tiền bán hàng chi nhánh Công ty cần xây dựng kế hoạch cắt giảm chi phí cách đồng phận, khâu trình sản xuất, cho tất chi phí phản ánh cách khách quan, xác Hồn thiện cơng tác dịch vụ khách hàng: Tuy cơng ty có thành lập phận dịch vụ khách hàng trực thuộc Phòng Marketing, thắc mắc, khiếu nại chủ yếu tiếp nhận từ Khách hàng Nhà phân phối, Bệnh viện, đại lý thuốc tây Công ty chưa thiết lập đường dây nóng để giải thắc mắc, khiếu nại trực tiếp từ khách hàng người tiêu dùng cuối Để công tác dịch vụ khách hàng hồn thiện, Cơng ty cần thực số giải pháp sau: Thiết lập đường dây nóng để khách hàng tư vấn qua điện thoại cách nhanh chóng, kịp thời vấn đề cách sử dụng thuốc, khiếu nại, thắc mắc dùng thuốc Mọi ý kiến từ đường dây nóng phải tổng hợp báo cáo văn cho lãnh đạo Cơng ty, Tổ chức khóa đào tạo chun mơn sản phẩm, khóa kỹ mềm cho nhân viên Bộ phận dịch vụ khách hàng, giúp nhân viên có kiến thức tư vấn trực tiếp cho khách hàng Thu thập thông tin đầy đủ cập nhật khách hàng, xây dựng sở liệu khách hàng Hàng tháng, hàng quý có phân tích phản hồi khách hàng cách ứng xử nhân viên Công ty đưa cho nhân viên tự đóng góp, cải tiến Tổ chức buổi gặp mặt khách hàng phận dịch vụ khách hàng để nhân viên có hội nắm thơng tin tìm hiểu khách hàng rõ hơn, từ góp phần cải thiện cách thức giao tiếp Hàng năm tổ chức Hội nghị khách hàng để cố mối quan hệ Công ty - Khách hàng, đồng thời tuyên dương khách hàng có doanh số cao, đóng góp lớn vào phát triển Cơng ty Công ty cần phân loại khách hàng khách hàng quan trọng (là 20% khách hàng mang lại 80% doanh số cho Công ty) để xây dựng mối quan hệ liên kết bền vững 87 Với phân khúc khách hàng, Cơng ty thực hoạt động tiếp thị phù hợp để đạt hiệu cao với chi phí thấp thường xun có chương trình khuyến mãi, tăng hoa hồng, tặng quà ngày thành lập, ngày kỹ niệm lớn, tổ chức cho thành viên khách hàng chuyến du lịch nước Kết hợp với công ty nghiên cứu thị trường để điều tra khách hàng, phân tích, đánh giá mức độ hài lòng khách hàng, từ làm sở cho việc đánh giá xếp hạng sản phẩm cần ưu tiên phát triển Xây dựng kế hoạch cụ thể để mở rộng thị trường nước ngoài, tăng cường tiếp thị đến thị trường tiềm Lào, Campuchia biện pháp mở tham dự Hội thảo ngành Dược nước, tổ chức chuyến khảo sát tìm hiểu thị trường nước ngoài, chào hàng, gửi mẫu sản phẩm đến khách hàng tiềm Công tác dịch vụ khách hàng cần có đóng góp tất phận Cơng ty Các Phòng ban, Nhà máy Công ty hoạt động nhịp nhàng, hiệu sẻ giúp cao chất lượng, hạ thấp giá thành sản phẩm, làm tăng hài lòng khách hàng, gia tăng sức cạnh tranh Công ty thị trường 3.4 Lợi ích từ giải pháp hồn thiện quản trị chuỗi cung ứng Với việc thực giải pháp đề xuất nghiên cứu này, tác giả xin đưa lợi ích dự kiến khách hàng lợi ích dự kiến Cơng ty sau: 3.4.1 Lợi ích khách hàng Được cung cấp sản phẩm từ Công ty có chất lượng, giá hợp lý Nhanh chóng cập nhật tình trạng đơn hàng từ phía Cơng ty, hàng hóa giao hạn, số lượng, chủng loại Phòng, Ban, Nhà máy cơng ty có kết hợp chặt chẽ, có xác nhận trước với khách hàng tình trạng đơn hàng, có kiểm tra chặt chẽ từ nhân viên kinh doanh trước xe vận chuyển hàng đến tay khách hàng 88 Có đường dây nóng với nhân viên trực thường xuyên, giúp khách hàng dễ dàng phản ảnh chất lượng sản phẩm, có thơng tin hướng dẫn sử dụng sản phẩm Chất lượng sản phẩm nâng lên, giá cạnh tranh so với sản phẩm loại thị trường, khách hàng chăm sóc chu đáo, thường xuyên hưởng chương trình khuyến mãi, quà tặng nhân ngày thành lập, ngày kỷ niệm lớn 3.4.2 Lợi ích cơng ty Nâng cao lực cạnh tranh Cơng ty, chuỗi cung ứng hoàn thiện theo giải pháp nêu làm giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm, từ làm giảm giá thành sản phẩm để cạnh tranh với sản phẩm loại thị trường Việc phân khúc đối tượng khách hàng giúp Cơng ty thực hoạt động tiếp thị phù hợp để đạt hiệu cao với chi phí thấp nhất, tăng thỏa mãn khách hàng sản phẩm, dịch vụ Cơng ty, gia tăng lòng trung thành khách hàng Có thêm nhiều khách hàng chất lượng sản phẩm tốt, giá cạnh tranh nguồn nguyên vật liệu đảm bảo Góp phần tối ưu hóa máy tổ chức Công ty, xây dựng máy cán bộ, cơng nhân viên có chun mơn giỏi, đạo đức tốt, đồn kết hết lòng Cơng ty 89 KẾT LUẬN Chuỗi cung ứng khái niệm tương đối mẻ doanh nghiệp Việt Nam, khái niệm phổ biến từ lâu nước phát triển Chuỗi cung ứng đóng vai trò quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh, đó, việc hồn thiện quản trị chuỗi cung ứng giúp doanh nghiệp tối ưu hóa sản xuất, tối thiểu hóa chi phí, làm hài lòng khách hàng có thêm khách hàng tương lai Đối với Doanh nghiệp nay, quản trị chuỗi cung ứng có vai trò to lớn, giải đầu vào lẫn đầu Doanh nghiệp cách có hiệu Nhờ vào việc tối ưu hóa nguồn nguyên vật liệu đầu vào, nâng cao hiệu trình luân chuyển nguyên vật liệu, hàng hóa, dịch vụ giúp tiết kiệm chi phí, tăng hiệu sản xuất kinh doanh dẫn đến gia tăng khả cạnh tranh Doanh nghiệp Việc quản trị chuỗi cung ứng tốt giúp Doanh nghiệp gặt hái thành công, ngược lại, Doanh nghiệp gặp khơng khó khăn, thất bại đưa định sai lầm quản trị chuỗi cung ứng Trong kinh tế thị trường, đặc biệt ngành Dược với cạnh tranh cao, hy vọng với số giải pháp mà Luận văn đưa giúp Công ty Cổ phần Dược Vật Tư Y Tế Hải Dương ứng dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh để hoàn thiện chuỗi cung ứng phát triển tương lai, góp phần vào phát triển chung ngành Dược Việt Nam Tuy nhiên, Luận văn số hạn chế định chưa sâu vào so sánh chuỗi cung ứng Công ty với chuỗi cung ứng đối thủ cạnh tranh, đánh giá nhà cung ứng (do phần lớn nhà cung ứng nước ngồi), đánh giá số chi phí liên quan đến vấn đề tài Trong suốt q trình thực đề tài, hạn chế mặt kiến thức, thời gian kinh nghiệm nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp q Thầy, Cơ để đề tài hồn thiện 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chopra and Meindl ( 2001), Supply chain management: Strategy, planning and operation, Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall Chopra and Meindl (2011), Supply chain management, Prentice Hall Đoàn Thị Hồng Vân cộng (2011), Quản trị cung ứng, Nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Đoàn Thị Hồng Vân Kim Ngọc Đạt (2010), Logistics – Những vấn đề , nhà xuất Lao Động Xã Hội Ganesham, Ran and Terry P.Harrison (1995), An introduction to supply chain management Hồ Tiến Dũng (2009), Quản trị điều hành, Nhà xuất Lao Động Lambert, Stock and Elleam (1998), Fundaments of Logistics Lê Công Hoa (2011), Quản trị hậu cần, Nhà xuất Đại học Kinh Tế Quốc Dân Management, Boston MA: Irwin/McGraw-Hill Nguyễn Cơng Bình (2008), Quản trị chuỗi cung ứng, Nhà xuất Thống Kê 10 Nguyễn Thành Hiếu (2015), Quản trị chuỗi cung ứng, Nhà xuất Đại học Kinh Tế Quốc Dân 11 Nguyễn Văn Toàn & Trần Văn Hòa (2014), Kinh tế quản lý chuỗi cung ứng, vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Đại học Kinh Tế Huế ... HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VẬT TƯ Y TẾ HẢI DƯƠNG 44 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VẬT TƯ Y TẾ HẢI DƯƠNG 44 2.2.1 Công tác... cung ứng Công ty Cổ Phần Dược Vật Tư Y Tế Hải Dương Chương 3: Hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng Công ty Cổ Phần Dược Vật Tư Y Tế Hải Dương CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 1.1... VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VẬT TƯ HẢI DƯƠNG 69 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VẬT TƯ Y TẾ HẢI DƯƠNG 69 2.4.1

Ngày đăng: 12/04/2019, 12:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Một số khái niệm liên quan

    • 1.1.1. Khái niệm chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng

      • 1.1.1.1. Khái niệm chuỗi cung ứng

      • 1.1.1.2. Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng

      • 1.1.2. Quá trình phát triển quản trị chuỗi cung ứng

        • 1.1.2.1. Lịch sử phát triển quản trị chuỗi cung ứng

        • 1.1.2.2. Xu hướng phát triển của quản trị chuỗi cung ứng trong tương lai

        • 1.1.3. Phân biệt quản trị chuỗi cung ứng với kênh phân phối, quản trị nhu cầu, logistics

        • 1.1.4. Vai trò của quản trị chuỗi cung ứng trong giai đoạn hiện nay

          • 1.1.4.1. Ở góc độ nền kinh tế quốc dân:

          • 1.1.4.2. Ờ góc độ doanh nghiệp

          • 1.1.5. Các mô hình chuỗi cung ứng

            • 1.1.5.1. Mô hình chuỗi cung ứng đơn giản

            • 1.1.5.2. Mô hình chuỗi cung ứng mở rộng

            • 1.1.5.3. Mô hình chuỗi cung ứng điển hình

            • 1.1.6. Các thành phần cơ bản trong cấu trúc chuỗi cung ứng

              • 1.1.6.1. Nhà cung cấp

              • 1.1.6.2. Nhà sản xuất

              • 1.1.6.3. Nhà phân phối

              • 1.1.6.4. Nhà bán lẻ

              • 1.1.6.5. Khách hàng/người tiêu dùng

              • 1.2. Nội dung quản trị chuỗi cung ứng

                • 1.2.1. Dự báo lượng cầu và lập kế hoạch

                  • 1.2.1.1. Dự báo nhu cầu:

                  • 1.2.1.2. Lập kế hoạch tổng hợp

                  • 1.2.1.3. Quản lý hàng tồn:

                  • 1.2.2. Thu mua

                    • 1.2.2.1. Mua hàng:

                    • 1.2.2.2. Quản lý việc tiêu thụ:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan