1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Cổ phần Gas Petrolimex

94 1,5K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 713,21 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày 07/11/2006 Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Điều mở thời lớn cho kinh tế Việt Nam nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng Là thành viên WTO, doanh nghiệp Việt Nam có môi trường kinh doanh rộng mở, động… Tuy nhiên bên cạnh thách thức không nhỏ đặt doanh nghiệp Đó cạnh tranh khốc liệt hoạt động, phải thực cam kết lộ trình gia nhập WTO Để không bị thất bại “sân nhà”, đồng thời có hội để vươn thị trường bên doanh nghiệp phải không ngừng hoàn thiện, cải tiến hoạt động sản xuất kinh doanh, tiếp cận với tư tưởng quản trị đại giới Trước đây, hàng hoá không sản xuất nơi lúc người muốn tiêu dùng Bởi vậy, gây bất cập như: - Chi phí sản xuất, cung ứng cao - Giá trị sản phẩm tạo không cao - Không thỏa mãn tối đa nhu cầu người tiêu dùng … Từ dẫn đến tính cạnh tranh thấp, không đáp ứng nhu cầu khách hàng, hiệu kinh doanh thấp Logistics đời giúp sử dụng nguồn lực cách tối ưu Chính nhờ hoạt động hậu cần mà giá trị sản phẩm hàng hoá gia tăng (phần giá trị thời gian, giá trị địa điểm), đồng thời với kết hợp chặt chẽ từ khâu nguyên liệu đầu vào đến khâu tiêu thụ giảm thiểu chi phí sản xuất kinh doanh, tạo lợi cạnh tranh lớn cho doanh nghiệp, đặc biệt môi trường cạnh tranh khốc liệt Công ty Cổ phần Gas Petrolimex đơn vị kinh doanh mặt hàng khí đốt hoá lỏng (LPG), gặp phải cạnh tranh lớn từ doanh nghiệp khác Ngoài theo cam kết gia nhập WTO, phải mở cửa dần lĩnh vực lượng từ năm 2009 Qua thời gian công tác Công ty Cổ phần Gas Petrolimex nhận thấy khâu hậu cần kinh doanh đơn vị số hạn chế khâu nhập hàng, vận chuyển, lưu kho, hay dịch vụ khách hàng … Do vậy, chọn đề tài “Hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng Công ty Cổ phần Gas Petrolimex” khoá học Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, niên khoá 2005-2008 Mục đích nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu hệ thống sở lý luận có liên quan đến hoạt động quản trị chuỗi cung ứng doanh nghiệp kinh tế thị trường Phân tích thực trạng hoạt động quản trị chuỗi cung ứng Công ty Cổ phần Gas Petrolimex Đề xuất số giải pháp nhằm ứng dụng sở lý thuyết quản trị chuỗi cung ứng vào hoạt động Công ty Cổ phần Gas Petrolimex nhằm hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng Công ty điều kiện mức độ cạnh tranh ngành ngày cao Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận, thực trạng giải pháp để ứng dụng sở quản trị chuỗi cung ứng doanh nghiệp; quản trị dự trữ, vận tải, kho bãi, dịch vụ khách hàng, hệ thống thông tin quản trị, … Phạm vi nghiên cứu: Luận văn sâu nghiên cứu thực trạng, giải pháp nhằm ứng dụng sở lý luận quản trị chuỗi cung ứng; (hay vấn đề quản trị dự trữ, vận tải, kho bãi, dịch vụ khách hàng, hệ thống thông tin quản trị, …được nêu trên) Công ty Cổ phần Gas Petrolimex Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp, … Những đóng góp luận văn: Hệ thống hoá kiến thức quản trị chuỗi cung ứng doanh nghiệp, đặc biệt lĩnh vực khí đốt hoá lỏng Phân tích thực trạng quản trị chuỗi cung ứng Công ty Cổ phần Gas Petrolimex qua làm rõ việc làm được, vấn đề hạn chế, nguyên nhân dẫn đến tồn Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng hàng hoá Công ty Cổ phần Gas Petrolimex Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn trình bày qua chương: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA DOANH NGHIỆP CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GAS PETROLIMEX CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GAS PETROLIMEX CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát quản trị chuỗi cung ứng 1.1.1 Khái niệm Chuỗi cung ứng mạng lưới gồm tổ chức có liên quan, thông qua mối liên kết phía phía dưới, trình hoạt dộng khác nhau, sản sinh giá trị hình thức sản phẩm dịch vụ tay người tiêu dùng cuối Về bản, chuỗi cung ứng tổng thể hàng loạt nhà cung ứng khách hàng kết nối với nhau, đó, khách hàng, đến lượt lại nhà cung ứng cho tổ chức thành phẩm đến tay người tiêu dùng Chuỗi việc khai thác nguyên liệu nguyên thủy người tiêu dùng mắt xích cuối chuỗi Nó mạng lưới bao gồm đơn vị, công đoạn có liên quan đến việc khai thác tài nguyên nhằm sản xuất sảm phẩm phục vụ cho người tiêu dùng, kể công đoạn trung gian vận tải, kho bãi, bán buôn, bán lẻ thân khách hàng Trong nội doanh nghiệp có chuỗi cung ứng nội bộ, bao gồm phận sản xuất, phận phục vụ phận chức có liên quan đến thỏa mãn nhu cầu khách hàng phát triển sản phẩm mới, tiếp thị, vận hành, phân phối, tài dịch vụ khách hàng Thuật ngữ Quản trị chuỗi cung ứng (Supply Chain Management – SCM) mẻ với phần lớn công ty Việt Nam nghiên cứu mang lại nhiều tác dụng thực tiễn to lớn giới Quản trị chuỗi cung ứng hiểu đơn giản phối kết hợp nhiều thủ pháp nghệ thuật khoa học nhằm cải thiện cách thức công ty tìm kiếm nguồn nguyên liệu cấu thành sản phẩm/dịch vụ, sau sản xuất sản phẩm/dịch vụ phân phối tới khách hàng Điều quan trọng Quản trị chuỗi cung ứng việc làm để hiểu sức mạnh nguồn tài nguyên mối tương quan chúng toàn dây chuyền cung ứng sản xuất Theo Ủy ban kinh tế xã hội châu Á Thái Bình Dương (Economic and Social Commission for Asia and the Pacific – ESCAP) SCM khái niệm mang tính chiến lược quản trị chuỗi quan hệ từ nhà cung cấp nguyên liệu – đơn vị sản xuất - đến người tiêu dùng Khái niệm SCM trọng việc phát triển mối quan hệ với đối tác, kết hợp chặt chẽ nhà sản xuất với nhà cung cấp, người tiêu dùng bên liên quan công ty vận tải, kho bãi, giao nhận công ty công nghệ thông tin Tóm lại, quản trị chuỗi cung ứng trình hoạch định, thực kiểm soát có hiệu lực, hiệu việc chu chuyển dự trữ hàng hoá, dịch vụ … thông tin có liên quan, từ điểm đầu đến điểm cuối với mục tiên thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng 1.1.2 Phân biệt quản trị chuỗi cung ứng logistics Thuật ngữ “chuỗi cung ứng” đưa lần đầu nhà tư vấn vào đầu năm 80 từ nhận quan tâm lớn giới nghiên cứu, học giả doanh nhân Trong nhiều trường hợp, thuật ngữ “logistics” “chuỗi cung ứng” dùng để thay cho chất, hai khái niệm riêng biệt Quản trị chuỗi cung ứng (SCM) nhiều khía cạnh xuất phát từ logistics Chính vậy, quan điểm “truyền thống” xem SCM phần logistics, hỗ trợ cho logistics Quan điểm “tái định vị” lại cho logistics nên đặt tên lại thuật ngữ xác quản trị chuỗi cung ứng Thực ra, cần phải nói vận chuyển gán cho tên logistics, ví dụ: xe vận chuyển hạng nặng thường viết thân xe với dòng chữ “logistics” thay cho “vận chuyển” Tuy nhiên, để trở thành công ty chuyên nghiệp hoạt động lĩnh vực logistics, cần nhiều việc thay đổi tên Quan điểm “hợp nhất” xem logistics phần thực thể rộng lớn hơn, SCM Cuối cùng, quan điểm “kết hợp” đề xuất việc có phần giao logistics SCM, khái niệm lại có phần khác tách rời phân biệt Truyền thống Tái định vị Logistics Logistics SCM SCM Hợp Kết hợp SCM Logistics SCM Logistics Sơ đồ 1.1: Bốn quan điểm logistics SCM (Nguồn: Larson, P.&Halldorsson, A (2004)) Trong phạm vi đề tài này, quản trị chuỗi cung ứng nhìn nhận theo quan điểm hợp nhất, có nghĩa logistics phần quản trị chuỗi cung ứng Tuy nhiên, quản trị chuỗi cung ứng hiểu theo nghĩa rộng kết hợp nhiều doanh nghiệp có liên quan đến quốc gia, chí nhiều quốc gia khác Đề tài nghiên cứu quản trị chuỗi cung ứng phạm vi doanh nghiệp cụ thể 1.1.3 Quá trình phát triển Quản trị chuỗi cung ứng phát triển qua giai đoạn: Giai đoạn 1: Phân phối vật chất Vào năm 60, 70 kỷ XX, người ta bắt đầu quan tâm đến vấn đề quản lý cách có hệ thống hoạt động có liên quan với để đảm bảo phân phối sản phẩm, hàng hoá cho khách hàng cách có hiệu Những hoạt động bao gồm: vận tải, phân phối, bảo quản hàng hoá, quản lý tồn kho, bao bì đóng gói, phân loại, dán nhãn … hoạt động nêu gọi phân phối/cung ứng sản phẩm vật chất hay có tên gọi logistics đầu Giai đoạn 2: Hệ thống logistics Đến năm 80, 90 kỷ XX, công ty tiến hành kết hợp quản lý mặt: đầu vào (gọi cung ứng vật tư) với đầu (phân phối sản phẩm), để tiết kiệm chi phí, tăng thêm hiệu trình Sự kết hợp gọi hệ thống logistics Giai đoạn 3: Quản trị chuỗi cung ứng (dây chuyền cung ứng) Đây khái niệm mang tính chiến lược quản trị chuỗi nối tiếp hoạt động từ người cung cấp – đến người sản xuất – khách hàng tiêu dùng sản phẩm, với việc lập chứng từ có liên quan, hệ thống theo dõi, kiểm tra, làm tăng thêm giá trị sản phẩm Khái niệm coi trọng việc phát triển quan hệ với đối tác, kết hợp chặt chẽ người sản xuất với người cung cấp, với người tiên dùng bên có liên quan, như: công ty vận tải kho bãi, giao nhận người cung cấp công nghệ thông tin 1.1.4 Tầm quan trọng Đối với công ty, quản trị chuỗi cung ứng có vai trò lớn, quản trị chuỗi cung ứng giải đầu lẫn đầu vào doanh nghiệp cách hiệu Nhờ thay đổi nguồn nguyên vật liệu đầu vào tối ưu hoá trình luân chuyển nguyên vật liệu, hàng hoá, dịch vụ mà quản trị chuỗi cung ứng giúp tiết kiệm chi phí, tăng khả cạnh tranh cho doanh nghiệp Có không công ty gặt hái nhiều thành công lớn nhờ biết soạn thảo chiến lược giải pháp quản trị chuỗi cung ứng thích hợp, ngược lại, có nhiều công ty gặp khó khăn, thất bại đưa định sai lầm lựa chọn sai nguồn cung cấp nguyên vật liệu, chọn sai vị trí kho bãi, tính toán lượng dự trữ không phù hợp, tổ chức vận chuyển rắc rối, chồng chéo … Ngoài ra, quản trị chuỗi cung ứng hỗ trợ đắc lực cho hoạt động tiếp thị, đặc biệt tiếp thị hỗn hợp Chính quản trị chuỗi cung ứng đóng vai trò then chốt việc đưa sản phẩm đến nơi cần đến thời điểm thích hợp Mục tiêu lớn quản trị chuỗi cung ứng cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng với tổng chi phí nhỏ Điểm đáng lưu ý chuyên gia kinh tế nhìn nhận hệ thống quản trị chuỗi cung ứng hứa hẹn bước nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty tạo điều kiện cho chiến lược thương mại điện tử phát triển Đây chìa khoá thành công cho doanh nghiệp Tuy nhiên, không nhà phân tích kinh doanh cảnh báo, chìa khoá thực phục vụ cho việc nhận biết chiến lược dựa hệ thống sản xuất, chúng tạo mối liên kết trọng yếu dây chuyền cung ứng Trong công ty sản xuất tồn ba yếu tố dây chuyền cung ứng: Thứ là, bước khởi đầu chuẩn bị cho trình sản xuất, hướng tới thông tin tập trung vào khách hàng yêu cầu họ, thứ hai thân chức sản xuất, tập trung vào phương tiện, thiết bị, nhân lực, nguyên vật liệu trình sản xuất, thứ ba tập trung vào sản phẩm cuối cùng, phân phối lần hướng tới thông tin tập trung vào khách hàng yêu cầu họ Trong dây chuyền cung ứng ba nhân tố này, quản trị chuỗi cung ứng điều phối khả sản xuất có giới hạn thực việc lên kế hoạch sản xuất, công việc đòi hỏi tính liệu xác hoạt động nhà máy nhằm làm cho kế hoạch sản xuất đạt hiệu cao Khu vực nhà máy sản xuất công ty bạn phải môi trường động, vật chuyển hoá liên tục, đồng thời thông tin cần cập nhật phổ biến tới tất cấp quản lý công ty để đưa định nhanh chóng xác Quản trị chuỗi cung ứng cung cấp khả trực quan hoá liệu liên quan đến sản xuất khép kín dây chuyền cung cấp, tạo điều kiện cho việc tối ưu hoá sản xuất lúc hệ thống xếp lên kế hoạch Nó mang lại hiệu cho việc dự trù số lượng nguyên vật liệu, quản lý nguồn tài nguyên, lập kế hoạch đầu tư xếp hoạt động sản xuất công ty Một tác dụng khác việc ứng dụng giải pháp quản trị chuỗi cung ứng phân tích liệu thu nhập lưu trữ hồ sơ với chi phí thấp Hoạt động nhằm phục vụ cho mục đích liên quan đến hoạt động sản xuất liệu thông tin sản phẩm, liệu nhu cầu thị trường… Để đáp ứng đòi hỏi khách hàng Quản trị chuỗi cung ứng tảng chương trình cải tiến quản lý chất lượng - bạn cải tiến bạn nhìn thấy 1.2 Cấu trúc trình Một dây chuyền cung ứng sản xuất bao gồm ba yếu tố: Nhà cung cấp, 10 thân đơn vị sản xuất khách hàng - Nhà cung cấp: Là công ty bán sản phẩm, dịch vụ nguyên liệu đầu vào cần thiết cho trình sản xuất, kinh doanh Thông thường, nhà cung cấp hiểu đơn vị cung cấp nguyên liệu trực tiếp vật liệu thô, chi tiết sản phẩm Các công ty cung cấp dịch vụ cho sản xuất, kinh doanh gọi nhà cung cấp dịch vụ - Đơn vị sản xuất: Là nơi sử sử dụng nguyên liệu, dịch vụ đầu vào áp dụng trình sản xuất để tạo sản phẩm cuối Các nghiệp vụ quản lý sản xuất sử dụng tối đa nhằm tăng hiệu quả, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo nên thông suốt dây chuyền cung ứng - Khách hàng: Là người sử dụng sản phẩm đơn vị sản xuất Cấu trúc chuỗi cung cấp thể theo mô hình đây: 80 lao động ảnh hưởng xấu đến kết lao động, nhiên việc cứng nhắc thời gian lao động tạo số bất lợi cho Công ty Chúng ta thử xét ví dụ sau: - Tại thời điểm ngày 15/11/2007, hàng tồn kho Kho Gas Thượng Lý (Hải Phòng) 650 tấn; tổng sức chứa Kho 1.000 Các kho tuyến sau khu vực phía bắc tồn 60 tấn, tổng sức chứa 300 - Số lượng vỏ bình rỗng (chưa đựng Gas) kho đóng nạp 150 LPG - Theo kế hoạch, 23h ngày 16/11/2007 Kho Gas Thượng Lý tiếp nhận 01 tầu với số lượng 950 LPG, thời gian nhập hàng cho phép tiếng Như vậy, hai ngày 15 ngày 16/11/2007 Công ty phải xuất hàng khoảng 600 LPG (650 + 950 – 1.000) từ kho Gas Thượng Lý Lượng hàng từ kho Thượng Lý xuất theo hai nguồn thể sơ đồ 2.4 (đường vận động hàng hóa) xuất bán trực tiếp cho khách hàng công nghiệp vận chuyển kho tuyến sau để chiết nạp thành bình Gas Trung bình, lượng Gas khách hàng công nghiệp tiêu thụ hàng ngày (tại khu vực phía bắc) từ 60 đến 90 tấn/ngày, lượng Gas bình xuất bán khoảng từ 50 đến 80 tấn/ngày Lượng Gas tối đa xuất hai ngày 340 LPG, lượng LPG thừa 600 – 340 = 260 Lượng LPG Công ty phải gửi kho đơn vị khác với chi phí khoảng 20 USD/tấn, tương đương với khoản 81 chi phí 260 x 20 = 5.200 USD hay 88.000.000 đồng Tuy nhiên, trường hợp trên, Công ty cho bố trí phận làm thêm Các phận bố trí làm việc liên tục để xuất hàng Ngoài lượng hàng xuất bán trực tiếp, xuất để đưa kho tuyến sau, xuất đóng nạp bình Đội vận tải bố trí thay chạy để nâng cao hiệu suất khai thác phương tiện Cụ thể, Công ty đưa kho tuyến sau khoảng 150 tấn; bố trí ca làm việc đóng bình Gas rỗng khoảng 100 tấn, … đảm bảo sức chứa nhập hàng, không phát sinh chi phí giửi hàng Trường hợp lực vận tải Công ty không đủ đáp ứng thời điểm, Công ty thuê từ đơn vị vận tải khác Chi phí thuê tối đa lớn chi phí tự vận chuyển 10%, tương đương khoảng đến 1,3 USD/tấn, thấp nhiều so với chi phí gửi hàng kho khác Qua ví dụ thấy rõ hiệu việc bố trí ca, lao động hợp lý Việc tổ chức thực đơn giản, Công ty nên giao cho phòng Tổ chức – Hành kết hợp với phòng ban nghiệp vụ liên quan tiến hành khảo sát để đưa quy chế, sách lương, thưởng làm khối lao động trực tiếp kho đầu mối đóng nạp 3.2.4 Phối hợp tốt phận kinh doanh phận xuất nhập để giảm thiểu chí phí vay, gửi hàng 82 Bên cạnh nguyên nhân bố trí ca làm việc chưa hợp lý dẫn đến tình trạng lãng phí nguồn lực, tăng chi phí vay gửi hàng hóa việc phối hợp không chặt chẽ phận bán hàng phận nhập hàng trực tiếp làm tăng chi phí vay gửi hàng Hiện tại, quy trình mua bán hàng (liên quan đến số lượng mua) Công ty thực sau: • Căn vào nhu cầu thị trường, phận kinh doanh (thuộc tất đơn vị toàn Công ty) dự báo nhu cầu tiêu thụ thời gian tới (trước thời điểm dự báo tháng) • Bộ phận kinh doanh đăng ký nhu cầu hàng hóa với phòng Xuất nhập • Căn vào số lượng phận kinh doanh đăng ký, phòng Xuất nhập đàm phán mua hàng với nhà cung cấp (trước thời điểm lấy hàng từ 1,5 đến tháng Như vậy, lượng hàng xuất bán tháng đặt mua thời điểm trước tháng Do vậy, số lượng đặt mua số lượng xuất bán khó tương đương Tuy nhiên, phải giảm thiểu chênh lệch Bởi, phát sinh tượng thiếu hàng (nhập so với bán) thừa hàng (nhập nhiều so với bán) mặt ảnh hưởng đến yếu tố chênh lệch giá, mặt khác làm phát sinh thêm chi phí vay gửi hàng Thực tế thời gian vừa qua, đặc biệt quý I năm 2007, Công ty bị lỗ chênh lệch hàng tồn kho gần tỷ đồng, chi phí gửi hàng 1,5 tỷ đồng Do vậy, hai phận xuất hàng nhập hàng phải phối hợp chặt chẽ với việc dự báo nhu cầu tiêu thụ, dự báo xu hướng giá để làm cho việc lập kế hoạch mua hàng, giảm thiểu chi phí phát sinh, tăng 83 lợi nhuận từ chênh lệch giá Các phận cần thực số nội dung như:  Đối với phận bán hàng: Để có sở, cho việc lập kế hoạch bán hàng, phận kinh doanh cần nghiên cứu kỹ vấn đề:  Chu kỳ tiêu dùng sản phẩm thị trường (liên quan đến lĩnh vực sử dụng): Ví dụ, nhóm khách hàng sản xuất vật liệu xây dựng tăng cường sản xuất vào tháng cuối năm, nhu cầu tiêu thụ LPG tăng tháng Những công ty sản xuất sợi tiêu thụ sản phẩm nhiều tháng mùa thu, … Ngoài ra, số đơn vị khác hoạt động theo chu kỳ (sản xuất theo lô sản phẩm); khách hàng thuộc nhóm công nghiệp luyện kim, thép, nhôm … Thông thường khách hàng sản xuất theo chu kỳ từ đến tháng (sản xuất – tháng, nghỉ – tháng) Còn mặt hàng Gas dân dụng, nhu cầu sử dụng tăng vào tháng cuối năm, tháng mùa đông Như vậy, mặt phòng kinh doanh phải nắm đặc điểm khách hàng, mặt khác phải tăng cường tìm hiểu đến kế hoạch sản xuất họ Trên sở phân tích đối tượng khách hàng, phận kinh doanh đưa dự báo nhu cầu tiêu thụ sản phẩm cách sát thực  Bên cạnh đó, cần đặc biệt quan tâm đến xu biến động giá LPG giới Hiện tại, giá LPG gần phụ thuộc hoàn toàn vào giá LPG giới Giá LPG công bố hàng tháng, tùy thuộc vào tình hình cung cầu thị trường quốc tế Chúng ta thấy mức độ biến động giá LPG giới thời gian qua 84 qua biểu đồ sau đây: Biểu đồ 3.1: Giá CP năm 2006 2007 Thông thường, tháng cuối năm nhu cầu tiêu thụ LPG tăng so với tháng lại năm yếu tố nhiệt độ thấp nhu cầu tiêu dùng LPG cho sản sản xuất công nghiệp tăng Do vậy, giá LPG có xu hướng tăng tháng cuối năm tháng 01 02 năm Phòng Kinh doanh phải nắm đặc điểm để chủ động việc lập kế hoạch nhập hàng, giảm thiểu tồn kho tháng đầu mùa nóng Những năm trước (trước năm 2005), quy mô kho đầu mối hạn chế, nên lượng LPG tồn kho không nhiều Công ty không quan tâm nhiều đến yếu tố tồn kho cuối kỳ Sang năm 2006, mô kho bãi tăng nên, nhiên Công ty không ý đến yếu tố biến động giá nên dẫn đến tượng tồn kho nhiều tháng 02 03 gây thiệt hại lớn 85 chênh lệch giá Đặc biệt năm 2007, quý I/2007, mức độ thiệt hại chênh lệch hàng tồn kho gần tỷ đồng Tuy nhiên, sang năm 2008 đơn vị nắm bắt quy luật nên hạn chế nhiều thiệt hại chênh lệch giá hàng tồn kho; Quý I/2008, khoảng 500 triệu đồng giảm giá hàng tồn kho  Đối với phận nhập hàng: Do nguồn hàng nước không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ, nên đơn vị doanh LPG khác, Công ty phải nhập hàng từ nhà cung cấp nước để phục vụ thị trường Hiện tại, có hai hình thức mua mua theo hợp đồng thời hạn (hợp đồng “term”) mua hàng theo chuyến (mua “spot”), nhiên chủ yếu Công ty trì mua hàng theo hình thức hợp đồng “term” Giá vốn mặt hàng LPG nhập = (CP + Premium), đó, CP giá LPG giới áp dụng chung cho tất thị trường LPG, Premium chi phí vận tải đường thủy quốc tế từ kho xuất nhà cung cấp đến kho nhập Công ty (Premium phụ thuộc vào cự ly hai kho, thỏa thuận người mua người bán, hình thức hợp đồng mua bán) Mua hàng theo hợp đồng “term”, hai bên thỏa thuận số lượng, chi phí vận tải đường thủy thời gian giao hàng Thông thường ký cho 06 tháng có mức Primium thấp hợp đồng “spot” Hợp đồng “spot” hai bên thỏa thuận thời điểm cụ thể số lượng, chi phí vận tải đường thủy; thực vòng khoảng 05 đến 15 ngày, có mức Primium cao (khoảng – 10% so với hợp đồng “term”) Để đảm bảo nguồn hàng cung cấp cho thị trường, tránh trường hợp thiếu hàng, Công ty phải ký hợp đồng “term” Tuy vậy, phận chịu trách nhiệm nhập (phòng Xuất Nhập - Tổng hợp) cần đàm phán 86 tìm thêm đơn vị cung cấp hàng thị trường giới để có tính linh hoạt việc đặt hàng nhận hàng Cụ thể, cần đàm phán để có thỏa thuận đặt hàng trước thời gian nhận hàng khoảng 01 đến 02 tháng Như bớt rủi ro tình trạng thiếu hàng thừa hàng Bên cạnh đó, Công ty cần quan tâm đến nguồn hàng mua theo chuyến Hình thức áp dụng trường hợp đặc biệt nhu cầu tăng đột biến mà Hợp đồng “term” không đủ đáp ứng 3.2.5 Hoàn thiện kênh thông tin phận, phục vụ công tác điều hành, tác nghiệp Một yếu tố quan trọng quản trị chuỗi cung ứng mặt kỹ thuật - công nghệ Về nguyên tắc, tiến khoa học- công nghệ diễn với tốc độ ngày nhanh, chuỗi cung ứng có thay đổi định kỹ thuật- công nghệ Tuy nhiên, thay đổi dẫn tới thay đổi thành viên cấu thành chuỗi có thay đổi lớn, làm biến đổi toàn quy trình sản xuất Việc nhận dạng, đánh giá lại chuỗi mặt kinh tế- tổ chức đòi hỏi phải định kỳ phân tích mối quan hệ kinh doanh đơn vị cấu thành chuỗi cung ứng Về lý luận thực tiễn, muốn kinh doanh cách thuận tiện, doanh nghiệp cần có đối tác quen thuộc, có thái độ hợp tác tích cực Sự cạnh tranh kinh tế thị trường làm cho doanh nghiệp có khả lựa chọn đối tác thích hợp cho Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, vấn đề thông tin liên lạc ngày dễ dàng Tuy vậy, không quan tâm, ứng dụng thành tựu không mang lại hiệu công việc Vấn đề cập nhật thông tin quan trọng tất doanh nghiệp, 87 tổ chức Đối với Công ty Cổ phần Gas Petrolimex, vấn đề lại quan trọng quy mô thị trường rộng lớn, mức độ biến động yếu tố môi trường nhanh nhiều Ví dụ như: Chính sách bán hàng Công ty, hãng đối thủ cạnh tranh; thông tin cập nhật tình hình biến động giá giới, giá nước; thông tin môi trường pháp lý, môi trường kinh doanh Để bước hoàn thiện hệ thống thông tin, trước hết Công ty cần xây dựng, kết nối thống toàn hệ thống tin học cho toàn Công ty 3.3 Kiến nghị với Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam  Từng bước bàn giao sở vật chất kỹ thuật, người thị trường cho Công ty Cổ phần Gas Petrolimex Hiện nay, Công ty có kênh phân phối Tổng đại lý thành viên Đây thực chất các Công ty xăng dầu (cùng trực thuộc Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam) mở thêm lĩnh vực kinh doanh Gas Qua thực tế đánh giá, kênh tiêu thụ bước đầu đạt hiệu nhiều hạn chế Với quy mô thị trường rộng lớn, trải khắp tỉnh, thành phối phạm vi nước, kênh tiêu thụ chiếm khoảng 12-14% sản lượng bán toàn Công ty Nguyên nhân là đơn vị chuyên xăng, dầu, tính chuyên nghiệp ngành hàng Gas nhiều hạn chế Hơn tâm lý ỉ lại không tâm huyết với ngành hàng đặc biệt sau Công ty chuyển sang mô hình Công ty cổ phần Do vậy, Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam nên xem xét phương án chuyển dần phận kinh doanh Gas công ty xăng dầu cho Công ty Cổ phần Gas Petrolimex quản lý, chắn đem lại hiệu cao  Ủng hộ Công ty việc triển khai dự án đầu tư dự án xây dựng 88 tòa nhà văn phòng Ngoài ra, để đáp ưng nhu cầu thị trường ngày tăng chủ động nguồn hàng, việc mở rộng kho Gas thời gian tới cần thiết Do đó, trình quy hoạch phát triển kho xăng dầu, đề nghị Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam xem xét tới nhu cầu mở rộng kho Gas Công ty Cổ phần Gas Petrolimex nhằm tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ cần thiết để đảm bảo yếu tố hậu cần cho phát triển tương lai 3.4 Kiến nghị với quan quản lý Nhà nước  Hiện nay, việc sang chiết nạp gas bình trái phép diễn phổ biến ngày gia tăng với thủ đoạn tinh vi Sang chiết gas trái phép mặt gây khó khăn cho doanh nghiệp làm ăn đứng đắn, mặt khác gây an toàn người tiêu dùng Thời gian vừa qua xảy hàng loạt vụ nổ Gas sở chiết nạp không đủ điều kiện kinh doanh mặt hàng này, chất lượng (bình gas, gas, thiết bị sử dụng ) không đảm bảo an toàn Vì đề nghị quan chức có biện pháp chế tài mạnh, thường xuyên kiểm tra xử lý nghiêm hoạt động sang nạp Gas bình trái phép  Hỗ trợ Công ty việc đầu tư vào lĩnh vực ứng dụng LPG, Gas chung cư, Autogas (Gas cho phương tiện giao thông) Công ty Cổ phần Gas Petrolimex đơn vị ứng dụng Autogas vào Việt Nam, mô hình Gas cung cấp cho chung cư cao tầng Tuy nhiên, chi phí đầu tư cao, thị trường hạn chế nên hiệu chưa cao Về vấn đề an toàn, môi trường, hay tính đại thành phố Autogas hay Gas trung tâm cần thiết tương lai Vì vậy, Chính phủ nên có chương trình hỗ trợ Công ty Cổ phần Gas Petrolimex việc đầu tư vào lĩnh vực này; giảm thuế, trợ giá 89  Trong năm gần đây, giá Gas giới liên tục tăng mức cao Do đó, nhiều đơn vị sản xuất chuyển đổi từ sử dụng Gas sang nhiên liệu thay khác (chủ yếu than) Do than Nhà nước trợ giá nên sử dụng than chi phí thấp Tuy nhiên, vấn đề đặt cho nhiều bất cập ô nhiễm môi trường, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên bừa bãi, không tiết kiệm, Vì vậy, đề nghị quan quản lý Nhà nước có sách tăng cường quản lý sở sản xuất sử dụng than vấn đề xử lý chất thải, khí thải, nước thải 90 KẾT LUẬN Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO) mở nhiều hội cho doanh nghiệp Việt Nam Nhưng bên cạnh có nhiều thách thức Thị trường Gas hóa lỏng Việt Nam đánh giá giai đoạn phát triển với quy mô tăng trưởng qua năm Tuy vậy, mức độ cạnh tranh thị trường ngày khốc liệt hơn, thể số lượng hãng tham gia kinh doanh thị trường không ngừng tăng lên Trước tình hình đó, trì tăng thị phần yếu tố sống doanh nghiệp nói chung Công ty Cổ phần Gas Petrolimex nói riêng Việc áp dụng cách tiếp cận quản trị chuỗi cung ứng vào doanh nghiệp đem lại lợi ích tác động tích cực to lớn Trước hết, cho phép doanh nghiệp đáp ứng tốt nhu cầu người tiêu dùng cuối thực tốt chiến lược cạnh tranh thị trường, tạo điều kiện để dễ dàng tăng doanh thu, lợi nhuận, nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp Trong khuôn khổ luận văn với đề tài: “Hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng Công ty Cổ phần Gas Petrolimex”, bám sát vào mục đích, đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu, luận văn giải số vấn đề sau: Về mặt lý luận, luận văn hệ thống hóa vấn đề quản trị chuỗi cung ứng Các nội dung chủ yếu nghiên cứu bao gồm: Khái 91 niệm, trình phát triển, nội dung quản trị chuỗi cung ứng hàng hóa Về mặt thực tiễn, luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng áp dụng mô hình quản trị chuỗi cung ứng Công ty Cổ phần Gas Petrolimex đến thời điểm năm 2007 Trên sở phân tích, đánh giá nội dung việc ứng dụng mô hình quản trị chuỗi cung ứng, luận văn đưa số nhận xét ưu, khuyết điểm mô hình quản trị chuỗi cung ứng hàng hóa Công ty Cổ phần Gas Petrolimex Ở phần cuối luận văn, vận dụng hệ thống lý luận kết hợp với phân tích thông tin từ thực tiễn, khả điều kiện doanh nghiệp, luận văn đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện chuỗi cung ứng hàng hóa Công ty Cổ phần Gas Petrolimex Ngoài ra, luận văn đề xuất số kiến nghị Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam quan quản lý Nhà nước vấn đề liên quan đến thị trường LPG, đảm bảo thị trường hoạt động công mang lại nhiều lợi ích cho toàn xã hội Do điều kiện trình độ thời gian hạn chế, chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, góp ý Thầy, Cô tất người 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Công ty Cổ phần Gas Petrolimex (1999, 2005, 2006, 2007), “Phương án đầu tư hệ thống chiết nạp Gas bình”, “Báo cáo tổng kết năm 2005, 2006, 2007”, “Báo cáo tài năm 2007”, “Phương hướng phát triển Công ty giai đoạn 2007-2012”, “Giới thiệu Công ty Cổ phần Gas Petrolimex” Công ty Cổ phần Gas Petrolimex (2001), “Sổ tay khí hoá lỏng” Lê Công Hoa (2004), “Quản trị hậu cần kinh doanh” Souviron (2006), “Bài giảng Quản trị chuỗi cung cấp” Tổng công ty xăng dầu Việt Nam (1997), “Đặc tính LPG” Đoàn Thị Hồng Vân (2002), “Quản trị cung ứng”, NXB Thống kê Đoàn Thị Hồng Vân (2006), “Quản trị logistics”, NXB Thống kê Website Công ty SCM (Supply Chain Management): http://scmvietnam.com Tiếng Anh: Kai A.Simson (2002), “Introduction to Supply Chain Managementm”, 93 PhD – The Information Management Group, Victoria Institute Sweden 10.Larson, P & Halldorsson, A (2004), “International journal of logistics management” 94 CHƯƠNG 1: CƠSỞLÝ LUẬN VỀQUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát quản trị chuỗi cung ứng .4 1.2 Cấu trúc trình 1.3 Nội dung quản trị chuỗi cung ứng 12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY CỔPHẦN GAS PETROLIMEX 32 2.1 Vài nét Công ty Cổ phần Gas Petrolimex 32 Tên Công ty: CÔNG TY CỔPHẦN GAS PETROLIMEX 33 Tên tiếng Anh: PETROLIMEX GAS JOINT STOCK COMPANY 33 Tên viết tắt: PGC 33 Biểu tượng: 34 Vốn điều lệ: 250.000.000.000 đồng (Hai trăm năm mươi tỷ đồng) .34 Trụ sở chính: Số 775, Đường Giải Phóng, Phường Giáp Bát, Q.Hoàng Mai, TP Hà Nội 34 Điện thoại: (04) 64 12 12 34 Fax: (04) 64 22 49 34 Ngành nghề kinh doanh: .34 2.2 Thực trạng quản trị chuỗi cung ứng Công ty CP Gas Petrolimex 54 2.3 Đánh giá quản trị chuỗi cung ứng Công ty CP Gas Petrolimex 68 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GAS PETROLIMEX .69 3.1 Định hướng phát triển Công ty 69 3.2 Các giải pháp hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng Công ty cổ phần Gas Petrolimex .72 Bên cạnh nguyên nhân bố trí ca làm việc chưa hợp lý dẫn đến tình trạng lãng phí nguồn lực, tăng chi phí vay gửi hàng hóa việc phối hợp không chặt chẽ phận bán hàng phận nhập hàng trực tiếp làm tăng chi phí vay gửi hàng 82 Hiện tại, quy trình mua bán hàng (liên quan đến số lượng mua) Công ty thực sau: 82 3.3 Kiến nghị với Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam 87 3.4 Kiến nghị với quan quản lý Nhà nước 88 ... QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA DOANH NGHIỆP CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GAS PETROLIMEX CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN... nhằm hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng hàng hoá Công ty Cổ phần Gas Petrolimex Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn trình bày qua chương: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN... giải pháp nhằm ứng dụng sở lý thuyết quản trị chuỗi cung ứng vào hoạt động Công ty Cổ phần Gas Petrolimex nhằm hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng Công ty điều kiện mức độ cạnh tranh ngành ngày

Ngày đăng: 09/12/2016, 11:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Công ty Cổ phần Gas Petrolimex (2001), “Sổ tay khí hoá lỏng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay khí hoá lỏng
Tác giả: Công ty Cổ phần Gas Petrolimex
Năm: 2001
3. Lê Công Hoa (2004), “Quản trị hậu cần kinh doanh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị hậu cần kinh doanh
Tác giả: Lê Công Hoa
Năm: 2004
4. Souviron (2006), “Bài giảng về Quản trị chuỗi cung cấp” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng về Quản trị chuỗi cung cấp
Tác giả: Souviron
Năm: 2006
5. Tổng công ty xăng dầu Việt Nam (1997), “Đặc tính LPG” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc tính LPG
Tác giả: Tổng công ty xăng dầu Việt Nam
Năm: 1997
6. Đoàn Thị Hồng Vân (2002), “Quản trị cung ứng”, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị cung ứng”
Tác giả: Đoàn Thị Hồng Vân
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2002
7. Đoàn Thị Hồng Vân (2006), “Quản trị logistics”, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị logistics”
Tác giả: Đoàn Thị Hồng Vân
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2006
9. Kai A.Simson (2002), “Introduction to Supply Chain Managementm” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Introduction to Supply Chain Managementm
Tác giả: Kai A.Simson
Năm: 2002
8. Website của Công ty SCM (Supply Chain Management):http://scmvietnam.com.Tiếng Anh Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Bốn quan điểm về logistics và SCM (Nguồn: Larson, P.&Halldorsson, A. (2004)) - Luận văn Hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Cổ phần Gas Petrolimex
Sơ đồ 1.1 Bốn quan điểm về logistics và SCM (Nguồn: Larson, P.&Halldorsson, A. (2004)) (Trang 6)
Sơ đồ 1.4: Hệ thống thông tin trong chuỗi cung ứng - Luận văn Hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Cổ phần Gas Petrolimex
Sơ đồ 1.4 Hệ thống thông tin trong chuỗi cung ứng (Trang 21)
Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức của Công ty - Luận văn Hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Cổ phần Gas Petrolimex
Sơ đồ 2.1 Mô hình tổ chức của Công ty (Trang 39)
Bảng 2.2:           KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SX-KD TRONG  GIAI ĐOẠN 2005 – 2007 - Luận văn Hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Cổ phần Gas Petrolimex
Bảng 2.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SX-KD TRONG GIAI ĐOẠN 2005 – 2007 (Trang 41)
Sơ đồ 2.3: Quy trình công nghệ sản xuất niêm bình Gas - Luận văn Hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Cổ phần Gas Petrolimex
Sơ đồ 2.3 Quy trình công nghệ sản xuất niêm bình Gas (Trang 43)
Bảng 2.3: MỘT SỐ MÁY MểC THIẾT BỊ CHỦ YẾU - Luận văn Hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Cổ phần Gas Petrolimex
Bảng 2.3 MỘT SỐ MÁY MểC THIẾT BỊ CHỦ YẾU (Trang 44)
Bảng 2.4: CƠ CẤU LAO ĐỘNG - Luận văn Hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Cổ phần Gas Petrolimex
Bảng 2.4 CƠ CẤU LAO ĐỘNG (Trang 45)
Bảng 2.5: SẢN LƯỢNG LPG NHẬP KHẨU TỪ CÁC NƯỚC - Luận văn Hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Cổ phần Gas Petrolimex
Bảng 2.5 SẢN LƯỢNG LPG NHẬP KHẨU TỪ CÁC NƯỚC (Trang 49)
Sơ đồ 2.5: Cấu trúc chuỗi cung ứng hàng hoá - Luận văn Hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Cổ phần Gas Petrolimex
Sơ đồ 2.5 Cấu trúc chuỗi cung ứng hàng hoá (Trang 54)
Sơ đồ 2.6: Mô hình đường vận động của hàng hoá (theo kho bãi) - Luận văn Hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Cổ phần Gas Petrolimex
Sơ đồ 2.6 Mô hình đường vận động của hàng hoá (theo kho bãi) (Trang 55)
Sơ đồ 2.7: Mô hình đường vận động của hàng hóa (theo vận tải) - Luận văn Hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Cổ phần Gas Petrolimex
Sơ đồ 2.7 Mô hình đường vận động của hàng hóa (theo vận tải) (Trang 57)
Bảng 2.6: SỨC CHỨA CỦA HỆ THỐNG KHO ĐẦU MỐI Chỉ tiêu Đơn vị Nhà Bè - Luận văn Hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Cổ phần Gas Petrolimex
Bảng 2.6 SỨC CHỨA CỦA HỆ THỐNG KHO ĐẦU MỐI Chỉ tiêu Đơn vị Nhà Bè (Trang 63)
Hình thức vận tải Gas bằng đường sắt mới được Công ty áp dụng và là đơn vị kinh doanh Gas duy nhất ở Việt Nam áp dụng hình thức này. - Luận văn Hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Cổ phần Gas Petrolimex
Hình th ức vận tải Gas bằng đường sắt mới được Công ty áp dụng và là đơn vị kinh doanh Gas duy nhất ở Việt Nam áp dụng hình thức này (Trang 64)
Bảng 2.8: SO SÁNH CÁC HÌNH THỨC VẬN TẢI - Luận văn Hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Cổ phần Gas Petrolimex
Bảng 2.8 SO SÁNH CÁC HÌNH THỨC VẬN TẢI (Trang 65)
Hình thức vận tải Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 - Luận văn Hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Cổ phần Gas Petrolimex
Hình th ức vận tải Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 (Trang 66)
Bảng 2.10: CƠ CẤU SẢN LƯỢNG VẬN TẢI GAS BÌNH THEO HÌNH THỨC Hình thức vận tải Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 - Luận văn Hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Cổ phần Gas Petrolimex
Bảng 2.10 CƠ CẤU SẢN LƯỢNG VẬN TẢI GAS BÌNH THEO HÌNH THỨC Hình thức vận tải Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 (Trang 66)
Bảng 3.1: KẾ HOẠCH KINH DOANH TRONG 2 NĂM TỚI - Luận văn Hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Cổ phần Gas Petrolimex
Bảng 3.1 KẾ HOẠCH KINH DOANH TRONG 2 NĂM TỚI (Trang 71)
Bảng 3.2: KẾ HOẠCH HIỆU QUẢ KINH DOANH TRONG 2 NĂM TỚI - Luận văn Hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Cổ phần Gas Petrolimex
Bảng 3.2 KẾ HOẠCH HIỆU QUẢ KINH DOANH TRONG 2 NĂM TỚI (Trang 72)
Bảng 3.3: BẢNG TẬP HỢP CHI PHÍ VẬN TẢI  VỚI PHƯƠNG TIỆN TỰ ĐẦU TƯ - Luận văn Hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Cổ phần Gas Petrolimex
Bảng 3.3 BẢNG TẬP HỢP CHI PHÍ VẬN TẢI VỚI PHƯƠNG TIỆN TỰ ĐẦU TƯ (Trang 75)
Bảng 3.4: BẢNG DỰ KIẾN NHU CẦU PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI Đội vận - Luận văn Hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Cổ phần Gas Petrolimex
Bảng 3.4 BẢNG DỰ KIẾN NHU CẦU PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI Đội vận (Trang 77)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w