Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG PHẠM HỒNG SƠN CẤUTRÚCKHÔNGGIANVENĐÔCÁCTHÀNHPHỐVÙNGBẮCTRUNGBỘTHEOHƯỚNGĐÔTHỊSINHTHÁI,ÁPDỤNGCHOTHÀNHPHỐVINH CHUYÊN NGÀNH: QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔTHỊ MÃ SỐ: 9580105 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ Hà Nội - 2019 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Xây dựng Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Nguyễn Văn Đỉnh Người hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS Nguyễn ThịThanh Mai Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp Trường Đại học Xây Dựng vào hồi ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án thư viện Quốc Gia Thư viện Trường Đại học Xây dựng DANH MỤC CÁC BÀI BÁO CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TRÊN CÁC TẠP CHÍ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH Phạm Hồng Sơn (2015), Tiếp cận phát triển thànhphốVinhtheohướngđôthịsinhthái, Tạp chí Quy hoạch thị số 21-ISSN 18593658 Phạm Hồng Sơn, Nguyễn Thị Kiều Vinh (2016), Đôthị nông nghiệp hướng phát triển bền vữngchothànhphốvùngBắcTrung Bộ, Tạp chí Quy hoạch đôthị số 25- ISSN 1859-3658 Phạm Hồng Sơn (2017), Nhận dạng yếu tố sinh thái tự nhiên tác động đến quy hoạch khônggianđôthịthànhphốvùngBắcTrung Bộ, Phát triển bền vững Kiến Trúc Xây dựng giai đoạn - Kỷ yếu hội thảo Khoa học Quốc gia Trường Đại học Vinh - ISBN 978-604-923-304-3 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Q trình thị hóa diễn với tốc độ nhanh toàn giới, thànhphốvùngBắcTrungBộđôthị giai đoạn phát triển mở rộng Hầu hết vùng mở rộng venđôthànhphốvùngsinh thái tự nhiên, vùng nông nghiệp, nông thôn nơi dễ bị tổn thương q trình thị hóa Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất làm thay đổi thu hẹp hệ sinh thái tự nhiên nguyên nhân gây nên biến đổi khí hậu, thiên tai, cân sinh thái CácthànhphốvùngBắcTrungBộ có vị nằm ven biển miền Trung nơi dễ bị ảnh hưởng tượng bão lụt, đất bị nhiễm mặn, đặc biệt ảnh hưởng nhiệt độ gió Lào khơ nóng Do đó, việc nghiên cứu đề xuất cấutrúckhônggianvenđôthànhphốvùngBắcTrungBộtheohướngđôthịsinh thái hướng cần thiết vừa đáp ứng yêu cầu mở rộng đô thị, vừa hướng tới đôthị phát triển bền vững phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng Mục đích nghiên cứu Đề xuất cấutrúckhônggianvenđôthànhphốBắcTrungBộ góp phần định hướng phát triển thànhphốtheohướngđôthịsinhthái, phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội đặc trưngvùng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu cấutrúckhônggianvenđôthànhphốvùngBắcTrungBộtheohướngđôthịsinh thái Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Bao gồm khônggianvenđô bao gồm ba thànhphốBắcTrung Bộ: TP Thanh Hóa, TP Vinh, TP Hà Tĩnh (vùng Thanh Nghệ Tĩnh) + Về thời gian: phù hợp với định hướng quy hoạch phát triển chung chothànhphốvùngBắcTrungBộ đến năm 2030, tầm nhìn năm 2050 + Phạm vi áp dụng: ápdụngchothànhphốVinh Phương pháp nghiên cứu Trong luận án tác giả sử dụng phương pháp: Phương pháp phân tích hình thái học; Phương pháp điều tra, thực địa; Phương pháp phân tích đánh giá; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp dự báo; Phương pháp nội suy, logic Những đóng góp luận án (1) Luận án đề xuất quan điểm nguyên tắc (2) Đề xuất mơ hình tổng qt cấutrúckhônggianvenđô phát triển theohướngBắc - Nam Đông - Tây Đảm bảo phát triển đôthị bền vững, nâng cao tính liên kết hiệu giá trị sinh thái tự nhiên vùngvenđô (3) Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu khônggianvenđôthànhphốvùng BTB bền vững q trình phát triển, thị hóa Cấutrúckhônggianvenđô phù hợp với điều kiện khí hậu, góp phần giảm nhiệt chothị (4) ÁpdụngcấutrúcgianvenđôthànhphốVinh tiếp cận theohướngđôthịsinh thái Bố cục luận án - Số trang: 150 - Số chương: 03 - Số bảng biểu: 09 NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan cấutrúckhônggianvenđôthànhphốvùngBắcTrungBộtheohướngđôthịsinh thái 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài + Hệ sinh thái tự nhiên + Cấutrúcsinh thái học + Sinh thái đôthịđôthịsinh thái + Cấutrúckhônggianvenđô 1.2 Tổng quan cấutrúckhônggianven đô, đôthịsinh thái 1.2.1 Tổng quan lý thuyết khônggianvenđô * Khái niệm vùngven (periurban) khái niệm mang tính khái qt, mềm dẻo gắn liền với q trình thị hóa nhằm xác định lại ranh giới đôthị Vị trí vùngventhành phần cấutrúcđô thị, xác định vùng chuyển tiếp tương tác vùng ngoại ô đến vùng nông thôn * Khái niệm “vùng ven đô” thànhphốvùngBắcTrungBộ Được xác định khônggian bao bọc xung quanh vùng nội thành bao gồm xã ngoại thànhkhônggian mở rộng dự trữ bên ngồi có ảnh hưởng đến thànhphố q trình mở rộng thị 1.2.2 Tổng quan lý thuyết đôthịsinh thái * Ý tưởng đôthịsinh thái có nguồn gốc từ năm 80 kỷ XX học giả Đức liên quan trực tiếp đến trách nhiệm hệ sinhthái, mơi trường q trình phát triển thịCác khái niệm đôthịsinh thái đề cập đến bao gồm hoạt động diễn thị như: vòng tròn lượng, nước, chất thải, khí thải Có thể nói Richard Register, chun gia thiết kế đôthị người khởi xuớng phong trào Thànhphốsinh thái (Ecocity) đầu tiên, ông thành lập khoa Đôthịsinh thái Berkeley, California, Mỹ vào năm 1975 Ý tưởng sau thực hóa lan tỏa tồn giới đánh dấu Hội nghị thượng đỉnh thảo luận phát triển đôthị bền vững, biến đổi khí hậu - Quan điểm thànhphốsinh thái tổ chức giới: Hội nghị tổ chức Y tế Thế Giới (WHO); Chương trình “Thành phốsinh thái 2” (Eco2city) Ngân hàng giới (WB); Tiêu chuẩn hệ thống khung đôthịsinh thái giới (IEFS) - Quan điểm thànhphốsinh thái nước giới: Đôthịsinh thái Pháp; Tổ chức Sinh thái đôthị Úc; Dự án đôthịsinh thái Liên minh Châu Âu (EU); Hệ thống khung đôthị bền vững Đức; Chương trình thànhphố bền vữngTrung Quốc… 1.2.3 Tổng quan thực tiễn cấutrúckhônggianven TP sinh thái * Q trình mở rộng thànhphốsinh thái Curitiba, Braxin tạo cấutrúckhơnggiantheotrục tuyến tính làm giảm áp lực dân số, tăng mật độkhônggian xanh, khơnggian xanh, tạo dòng chảy làm giảm thiểu tình trạng ngập lụt vùngtrung tâm Trụckhơnggian tuyến tính tăng khả tiếp cận dân cư với hệ thống giao thông công cộng, giảm khoảng cách lại, tạo cấutrúckhônggian gọn nhẹ Hình 1.8: Cấutrúc QH khơnggian tuyến tính gắn kết vùngven * Cấutrúckhônggian mở rộng thànhphốsinh thái Freiburg, Đức: Vùngven q trình mở rộng thànhphố Freiburg, Đức tăng khả tiếp cận thànhphố với khu vực rừng tự nhiên xung quanh thànhphố Rừng ven góp phần tăng khơnggian xanh, cung cấp nguồn lớn nguyên liệu gỗ góp phần sản xuất lượng * Khu đôthịsinh thái Sino-singapore Tianjin, Trung Quốc: Dự án thànhphốsinh thái Sino-singapore Tianjin có vị trí nằm vùngvenđô sát biển thànhphố Thiên Tân, Trung Quốc xây dựng nhằm cải tạo vùng đất nhiễm mặn thànhthịsinh thái Mơ hình “tế bào sinh thái” xây dựng tạo sở để phát triển thành quận sinh thái * Khônggianvenđôthànhphố Châu Á trình mở rộng: Cácthànhphố phát triển theohướng bền vững, thànhphố xanh Châu Á Singapore hay Seoul, Hàn Quốc có cách tiếp cận riêng thịsinh thái Q trình phát triển mở rộng vùngvenđô tạo hội chothànhphố mở rộng khônggian ở, tăng mật độkhơnggian xanh, đưa dòng sơng vào thị tăng khả tiếp cận khônggian đồi núi vùngvenđô 1.3 Thực trạng khônggianvenđôthànhphốvùngBắcTrungBộ 1.3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên thànhphốvùngBắcTrungBộ * BắcTrungBộ có diện tích khoảng 51.522km2 bao gồm sáu tỉnh, phía Bắc từ đèo Ngang trở có ba tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh phía Nam từ đèo Ngang đèo Hải Vân gồm ba tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế Đặc điểm địa hình nói chung tương đối phức tạp với diện tích 70% đồi núi Địa hình phân hóa thành dải rõ rệt: dải đồi núi phía Tây, dải đồng giữa, dải bờ biển, đảo thềm lục địa phía Đơng * CácthànhphốvùngBắcTrungBộ nằm vị trí đồng phía Đông khu vực, đa số bồi đắp dòng sơng Do bị ảnh hưởng địa hình vùng, thànhphố có đặc điểm chung dốc biển Hệ sinh thái tự nhiên thay đổi theo địa hình; phía Tây thànhphố thường bao bọc dãy núi thấp, núi sót, tiếp đến vùng đồng phía Đơng vùng đầm phá, biển 1.3.2 Thực trạng khônggianvenđôthànhphốThanh Hóa Xác định phạm vi khơnggianven bao gồm: - Vùngvenđô bên trong: bao gồm xã ngoại thành có vị trí nằm sát vùng nội thành Về vùng nông thôn với thành phần chủ yếu nông nghiệp làng nghề truyền thống Tuy nhiên, năm gần tốc độthị hóa vùng diễn cách nhanh chóng - Vùngven bên ngồi: bao gồm xã ngoại thành tạo thành vành đai phía bên ngồi Diện tích vùngven bên vùngven bên ngồi chiếm khoảng 90km2 với dân số khoảng 150 ngìn người (2015) Cơ cấu ngành nghề vùngvenđô chủ yếu nông nghiệp với tỷ lệ trồng trọt chiếm I,II Khu vực nội thành III Vùngvenđô bên IV Vùngven bên ngồi Hình 1.19: Vùngven TP Thanh Hóa theo địa giới hành khoảng 33%, chăn ni chiếm khoảng 55% lại dịch vụ nơng nghiệp - Vùngven mở rộng: vùng có hệ sinh thái tự nhiên phong phú đa dạng, có vai trò lớn xác định cấutrúckhơnggianthànhphốThanh Hóa 1.3.3 Thực trạng khơnggianvenđôthànhphốVinh Ranh giới khônggianven xác định bao gồm ba vùng chính: - Vùngvenđô bên bao gồm xã ngoại thànhtheođồ hành (trong phạm vi 105km2) Thành phần cấutrungkhônggianvenđô bên chủ yếu bao gồm khu đôthị xen kẽ vùng nông thôn Đây vùng chịu tác động mạnh tốc độ phát triển nhu cầu mở rộng đất thànhphố - Vùngven bên ngồi: cấutrúckhơnggianvùngven bên ngồi tạo thành vành đai thứ hai bao bọc xung quanh thànhphố phía BắcVùngven bên ngồi với cấutrúc chủ yếu bao gồm làng xã, vùng nơng nghiệp nơng thơn Phía Tây chủ yếu nơng nghiệp lúa nước, hoa màu phía Đơng nông nghiệp nuôi trồng thủy sản I Vùngvenđô bên trong; II Vùngven bên ngồi; III Vùngsinh thái tự nhiên venđô mở rộng - Vùngvenđô mở rộng: bao gồm hệ sinh thái đồi núi, đồng ruộng phía Tây hệ sinh thái hạ Hình 1.26: Phân vùngkhơnggian lưu sơng Lam phía Đông venđô TP Vinh (phạm vi 250km2) 1.3.4 Thực trạng khônggianvenđôthànhphố Hà Tĩnh Cấutrúc quy hoạch thànhphố Hà Tĩnh theo mơ hình “Đơ thị dạng tập trunghướng tâm” điển hình, với việc xác định thànhphốtrung tâm, cụm động lực phát triển vùng ngoại thành phụ cận kết hợp với mạng lưới giao thông hướng tâm vành đai 10 2.2.3 Cơ sở tính liên kết hệ sinh thái tự nhiên đôthị - Trong tự nhiên xác định dòng chảy sinh thái theo chu trình định, thơng thường theo yếu tố dịch chuyển phía Các dòng dịch chuyển có mức độ phức tạp khác - Khi thị chưa tác động nhiều đến tự nhiên người phần hệ sinh thái tự nhiên, tồn sinh sống không phá vỡ hệ sinh thái tự nhiên vốn có 2.2.4 Tác động trình phát triển thị đến hệ sinh thái tự nhiên Bản chất điểm dân cư ban đầu hệ sinh thái tự nhiên người yếu tố Khi thị hình thành lúc hệ sinh thái tự nhiên bắt đầu thay đổi Q trình phát triển thị ngày phá vỡ hệ sinh thái dẫn đến cân 2.2.5 Cơ sở cân sinh thái cấutrúckhônggianđôthị - Cơ sở lý thuyết dấu chân sinh thái - Sinh khối tự nhiên thiết kế đôthịsinh thái 2.2.6 Cơ sở giảm nhiệt đôthị - Giảm nhiệt đôthị hệ thống mặt nước - Giảm nhiệt chođôthị hệ thống xanh - Giảm nhiệt bề mặt 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến CTKG venđô TP vùng BTB 2.3.1 Đặc điểm khônggianvenđôthànhphốThanh Hóa * Địa hình, sinh thái tự nhiên Đặc hình khơnggianventhànhphốThanh Hóa theo dạng vành đai bao xung quanh vùng nội thànhVùngven bên có cấutrúc đan xen, bao gồm điểm tạo thành vành đai Vùngvenđô bên ngồi phía Tây mở rộng tiếp cận hệ sinh thái núi, phía Đơng có xu hướng mở rộng sang phía Đơng Bắc dòng sơng Mã - Hệ sinh thái núi phía Tây Tây Bắc bao gồm núi Hàm Rồng, Núi Đọ, Núi Voi, Rừng Thông, Núi nhồi, Núi Mật, Núi Long để tạo 11 thành hành lang vành đai xanh - Hệ sinh thái sông, hồ, kênh xanh bao gồm chủ yếu bao gồm sơng Mã, kênh rạch nằm rải rác lòng thị * Đặc điểm kinh tế - xã hội Tăng trưởng thị nhanh làm giảm diện tích đất nơng nghiệp Trong tương lai tỷ trọng lao động thành phần kinh tế nông, lâm, ngư không vượt 10% (hiện khoảng 30%) Tỷ lệ đất nông nghiệp cao hiệu mặt kinh tế môi trường khơng cao, chiếm khoảng 3-5% GDP tồn vùng 2.3.2 Đặc điểm khônggianvenđôthànhphốVinh * Địa hình, sinh thái tự nhiên Đặc điểm địa hình thịVinh có nhiều yếu tố tự nhiên kết hợp sông, núi vùng hạ lưu sông vùngven biển Định hướng phát triển khônggianđôthịVinh mở rộng kết nối chủ yếu phía Đơng Bắc dọc theovùng hạ lưu sơng Lam đến biển Cửa Hội, Cửa Lò tạo thànhcấutrúc đa cực Phía Đơng đường ven sơng Lam nối từ khu vực núi Quyết biển Cửa Hội, Cửa Lò vùng cửa sơng có hệ sinh thái thực vật đa dạng Phía Đơng Nam vùng chứa nước điều hòa, vùng tài nguyên thiên nhiên sinh thái có tính chất điều hòa khơng khí cung cấp nước cho tồn thànhphố Phía Tây khu vực vùng nông thôn, đồng ruộng kết hợp hệ thống kênh rạch kết hợp với hệ sinh thái núi * Đặc điểm kinh tế, xã hội Dân số vùng nơng thơn chiếm khoảng 40% tồn thịCác ngành nghề chủ yếu tập trung vào nông lâm ngư; nơng nghiệp chiếm 94%, lâm nghiệp 1% thủy sản chiếm 5% Mặc dù với tỷ lệ đất nông nghiệp, nông thôn chiếm tỷ lệ 50% thu nhập GDP 12 chiếm 3% Hiệu mặt kinh tế không cao dẫn đến chênh lệch vùngđôthịvùng nông thôn 2.3.3 Đặc điểm khônggianvenđôthànhphố Hà Tĩnh * Địa hình, sinh thái tự nhiên Định hướng phát triển mở rộng thànhphố Hà Tĩnh tạo khônggianvenđôtheo dạng vành đai bao xung quanh trung tâm thànhphố Đặc điểm khônggian bao gồm làng xã, vùng nông nghiệp, vùngsinh thái tự nhiên tạo hình thái khơnggian đan xen yếu tố đôthị với nông thôn vùng tự nhiên * Đặc điểm kinh tế - xã hội Hiện trạng dân số vùngvenđô bên trong chiếm 30% dân số tồn thành phố, vùngven bên ngồi dân số khoảng 100 nghìn người với tỷ lệ 100% dân số nông thôn Tỷ lệ thành phần lao động cấu ngành nghề tương đối đồng đều, lao động lĩnh vực nơng, lâm, ngư nghiệp có xu hướng giảm Tỷ trọng giá trị GDP nông, lâm, ngư nghiệp chiếm khoảng 5% 2.3.4 Tác động q trình mở rộng thị hóa Q trình phát triển thị gây nhiều tác động đến hệ sinh thái tự nhiên vùngven Hệ thống hạ tầng giao thơng, cơng trình thị làm chia cắt dòng dịch chuyển, kết nối sinh thái tự nhiên vốn có 2.3.5 Tác động biến đổi khí hậu * Tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng *Tác động vùngven biển hạ lưu sông vùngvenđôVùngven biển có nguy nhiễm mặn cao, theo đánh giá tác động BĐKH đến số hoạt động ven biển Nghệ An, Hà Tĩnh * Tác động gió nóng Tây Nam 2.4 Đặc điểm cấutrúckhônggianvenđôthànhphốvùng BTB tác động đến hướng phát triển thịsinh thái 2.4.1 Đặc điểm hình thái khơnggianven 13 Đặc điểm hình thái khônggianvenđô chịu tác động đặc điểm địa hình, thành phần khơnggian đặc điểm kết nối vùngvenđô với vùngtrung tâm Các hình thức phát triển cấutrúckhơnggianvenđôtheo dạng vành đai hay tuyến, điểm tạo tác động khônggian khác cấutrúcthị Hình 2.36: Đặc điểm cấutrúckhơnggianvùngven mở rộng phía Tây Đặc điểm cấutrúckhơnggianven mở rộng vùng núi thấp phía Tây tạo thành vành cung phía bên ngồi Hình thái khơnggianvùng bao gồm nhiều loại hình kết hợp Hệ núi sót tạo thành điểm thànhphốThanh Hóa, tạo thành dãy song song theohướng Tây Bắc – Đông Nam thànhphốVinh hay hệ núi sườn thấp thànhphố Hà Tĩnh Hình 2.37: Đặc điểm cấutrúckhônggianvùngven mở rộng phía Đơng Hệ sinh thái sơng với đặc trưnghướng dòng chảy dòng dịch chuyển kết hợp với vùngven biển tạo cấutrúckhônggianven mở rộng phía Đơng Hướng dịch chuyển kết nối tạo khônggianđô 14 thị hai bên sơng thànhphốThanh Hóa, ven sơng thànhphốVinh 2.4.2 Đặc điểm cấutrúc “tế bào sinh thái” khônggian làng xã Khônggian làng xã ven có cấutrúc đảm bảo yếu tố sinh thái bao gồm vùng nông thôn kết hợp đồng ruộng hệ sinh thái tự nhiên phù hợp với đặc điểm địa hình Mặc dù khơnggian làng xã vùngven nhiều hạn chế đặc trưngcấutrúckhônggian làng xã truyền thống vùngvenđô sở để thiết lập mơ hình cấutrúc “tế bào sinh thái”, thiết lập phục hồi liên kết sinh thái đôthị 2.4.3 Tác động vùngvenđô đến đôthị phát triển theohướngsinh thái * Thiết lập vùngsinh thái đôthị Đối với thànhphốvùngBắcTrung Bộ, vùngvenđô bên vùngven bên ngồi tạo khơnggian làng xã, nông nghiệp trung tâm đôthịven đô; vùngvenđô mở rộng tạo hệ sinh thái tự nhiên tạo cấutrúckhơnggianhướng tới thịsinh thái Hình 2.41: Thiết lập vùngkhônggian đa dạng đôthị * Tác động vùng nông nghiệp venđôSinh thái nông nghiệp vùngvenđô tăng mật xanh mặt nước, 15 góp phần bổ sung thêm tiêu chí địa – sinh – lý, góp phần tăng khả phục vụ trong phạm vi khép kín tuần hồn, giảm tác động ảnh hưởng từ bên ngồi vào thị * Tác động giá trị văn hóa, truyền thống Vùng nơng thơn với ngành nghề truyền thống bảo tồn để phát triển kinh tế xanh, phù hợp với cấu, trình độ lao động vùngvenCác ngành nghề truyền thống đan lát, thủ công mỹ nghệ; nghề nuôi trồng đánh bắt thủy sản, trồng rau, hoa màu… 2.4.4 Đặc điểm kết nối sinh thái xu hướng dịch chuyển thị * Tính chất kết nối sinh thái phạm vi vùng Yếu tố định hình tạo dòng chảy đặc trưngvùngBắcTrungBộtheodộ dốc hướng chảy dòng sơng Yếu tố dịch chuyển tạo thành liên kết vùngsinh thái Dòng chảy sinh thái tác động mạnh đến thànhphốvùngBắcTrungBộ đặc biệt hệ sinh thái sông qua thànhphố hệ sinh thái hạ lưu sông, vùngven biển * Tính chất kết nối sinh thái phạm vi thị Hình 2.44: Kết nối sinh thái từ Tây sang Đông Cấutrúckhônggianvùngvenđô giữ hệ sinh thái bền vững vốn có Đó chuyển tiếp liên tục theođộ dốc địa 16 hình dòng chảy từ vùng núi phía Tây đến vùng đầm phá biển phía Đơng Chính kết nối sinh thái liên tục tạo cân phát triển tự nhiên, kết nối vùngsinh thái * Xu hướng dịch chuyển phát triển đôthị Đối với thị đa cực, vùngven có giao thoa ảnh hưởng đến trung tâm nằm phạm vi vùngđôthị Đối với thànhphố Vinh, khả kết nối với thị Cửa Lò tạo thành động lực phát triển thị phía Đơng ThànhphốThanh Hóa thị xã Sầm Sơn tương lai trở thànhtrục phát triển kết nối đôthị 2.5 Kết luận chương Bài học kinh nghiệm vai trò vùngven đóng góp đến hướng phát triển thịsinh thái nước giới sở thực tiễn để ápdụng thiết lập cấutrúckhônggianvenđôthànhphốvùngBắcTrungBộtheohướngđôthịsinhthái, phù hợp với điều kiện tự nhiên, sinhthái, kinh tế - xã hội vùng này: - Cấutrúckhônggianvenđô phải thiết lập dựa yếu tố cân với vùngtrung tâm thànhphố mặt sinh thái phát triển đôthị - Đặc điểm yếu tố tự nhiên bao gồm thành phần núi, rừng, sơng, biển góp phần lớn vào định hình phát triển hình thái thị, phù hợp với hình thái tự nhiên, tăng tính kết nối phù hợp với hướng phát triển đôthịsinh thái - Vùngvenđô tác động lên đôthị mặt kinh tế xã hội trình phát triển theo chiều hướng tích cực mặt dân số, việc làm - Các giá trị quy hoạch làng xã, kiến trúc nhà truyền thống xem mơ hình sinh thái góp phần nâng cao giá trị truyền thống, sắc chođôthịCác yếu tố sinh thái vùngven xanh, mặt nước có vai trò lớn việc giảm nhiệt chođôthị 17 Chương 3: Đề xuất cấutrúckhônggianvenđôthànhphốvùngBắcTrungBộtheohướngđôthịsinhthái,ápdụngchothànhphốVinh 3.1 Quan điểm nguyên tắc 3.1.1 Quan điểm Quan điểm 1: Thiết lập cấutrúckhônggianvenđô phát triển theohướngBắc - Nam Đông - Tây Quan điểm 2: Phục hồi nâng cao hiệu liên kết sinh thái khônggianven đô, phù hợp với hướng phát triển khônggianđôthị Quan điểm 3: Phát triển khônggian làng xã venđôtheohướngsinh thái q trình thị hóa 3.1.2 Ngun tắc Nguyên tắc 1: Phát triển khônggianđôthịhướngBắc – Nam theo dạng chuỗi – điểm có khônggian mở kết nối sinh thái Nguyên tắc 2: Phục hồi, kết nối sinh thái theohướng Đông - Tây Nguyên tắc 3: Kết nối khônggianvenđô phù hợp với cấutrúchướng dịch chuyển đôthị Ngun tắc 4: Phát triển mơ hình “tế bào sinh thái” làng xã truyền thống vùngvenđô Nguyên tắc 5: Tạo lập khônggiansinh thái – văn hóa vùngven Ngun tắc 6: Phát triển “kinh tế xanh” vùngvenđô Nguyên tắc 7: Phát huy hiệu nguồn nội lực vùngvenđô giảm thiểu tác động bên đôthị Nguyên tắc 8: Giảm thiểu tác động bất lợi mơi trường, khí hậu 3.2 Đề xuất mơ hình cấutrúckhơnggianventhànhphốvùngBắcTrungBộtheohướngđôthịsinh thái 3.2.1 Mơ hình cấutrúckhơnggian tổng qt Mơ hình cấutrúc dựa ngun tắc cân trục phát triển đô 18 thịhướngBắc – Nam trục kết nối sinh thái hướng Đông – Tây Đây sở cân trục phát triển kinh tế trục phát triển kết nối khônggiansinh thái thị Hình 3.4: Cơ sở kết nối khônggianhướng Đông - Tây Nam – Bắc * Phân vùngkhônggiantheohướngBắc – Nam: CấutrúckhônggiantheohướngBắc – Nam chia thànhvùngTheotrục phân vùng bao gồm trục phát triển đô thị, trụccấutrúckhônggian làng xã trục hệ sinh thái tự nhiên vùng núi phía Tây vùng đầm phá, biển phía Đơng Vùng 1: bao gồm tuyến - điểm trung tâm đôthịtheotrục giao thông Bắc – Nam Vùng 2,3: vùngsinh thái tự nhiên đầm phá, biển vùng hệ sinh thái tự nhiên đồi núi thấp * Phân vùngkhônggiantheohướng Đông – Tây: Cấutrúckhônggiantheohướng Đông – Tây chia thànhvùngtrung tâm vùngsinh thái nối cấutrúckhônggian tự nhiên từ núi phía Tây đến vùng biển phía Đơng Vùng A: Vùng chuyển tiếp qua trung tâm thànhphốvùngven với tốc độđôthị hóa cao Vùng B, C: vùng chuyển tiếp hình thànhtrung tâm đôthị 19 với quy mô đôthị loại III-V vùngvenđô với tốc độthị hóa thấp Hình 3.5: Mơ hình cấutrúckhônggian tổng quát Khônggian kết nối: Có vị trí nằm trung tâm thịKhơnggian kết nối từ phía Tây sang Đơng cần phải đảm bảo kết nối sinh thái liên tục Cácvùngkhônggiansinh thái gồm yếu tố tự nhiên từ đồi núi, rừng, kênh rạch, đồng ruộng đến đầm phá, biển vùngkhônggiansinh thái nông thôn, làng xã truyền thống 3.1.2 CấutrúckhônggianđôtheotrụcBắc - Nam Cấutrúckhônggianđôthị xác định nguyên tắc phát triển mở rộng đôthịtheo dạng chuỗi - điểm đảm bảo quy mô phát triển đôthị gắn liền với phát triển kinh tế Các điểm trung tâm đôthị bao gồm thànhphốtrung tâm vùngven (một số trung tâm hình thành tương lai) Nguyên tắc phát triển tạo khônggian trống (không giansinh thái) vùngtrung tâm thị để đảm bảo tính liên kết sinh thái theohướng Đông – Tây vị trí 20 3.2.3 Cấutrúckhơnggianven phía Đơng Tây Cấutrúckhơnggian phát triển theohướng Đơng Tây có thay đổi xu hướng phát triển đôthị dòng chảy sinh thái phía Đơng Xu hướng phát triển tốc độthị hóa phía Đơng cao sức hút cực trung tâm thị biển Trong phía Tây hình thành vành đai sinh thái tạo lập hệ núi thấp, đồng ruộng tạo thành vành đai giới hạn phát triển đôthị 3.2.4 Phát triển khônggianventheo mơ hình “tế bào sinh thái” * Ngun tắc xây dựng mơ hình “tế bào sinh thái” Sử dụng quy hoạch khônggian “tế bào sinh thái” với kích thước 400x400 đến 600x600m Các “tế bào sinh thái” chuyển đổi theo thời gian tốc độ phát triển thị hóa theo giai đoạn giữ cấutrúctheohướng bền vững Hình 3.19: Mơ hình cấutrúckhơnggian “tế bào sinh thái” * Phát triển khônggian làng xã truyền thống theo mơ hình “tế bào sinh thái” Từ khơnggian làng xã truyền thống, phát triển thành “tế bào sinh thái” dựa đặc trưng cụm làng xóm, dòng họ, làng nghề với quy mô tương đương với đơn vị Thiết lập khônggian cộng đồng, nơi 21 phục vụ chức sinh hoạt, giao lưu cho cụm dân cư Tăng mật đô xanh xung quanh “tế bào sinh thái”; chuyển đổi phần đất nông nghiệp thànhkhônggian kết nối, xanh, khônggiansinhthái, nông nghiệp công nghệ cao 3.2.5 Phục hồi, tăng cường liên kết sinh thái theohướng Đông Tây * Tăng cường liên kết sinh thái vùngvenCácvùngsinh thái phía Tây cần tăng cường tính liên kết từ vùngsinh thái đồi núi đến sinh thái đồng ruộng, làng xã vùng đất ướt Liên kết sinh thái phía Đơng bao gồm khơnggian làng xã, hệ đầm phá biển Hệ sinh thái bao gồm xanh ven biển, vùngsinh thái ao hồ nuôi trồng thủy sản Khônggian làng xã kết hợp mơ hình “tế bào sinh thái” vùngven bên vùngven bên ngồi tạo trục kết nối sinh thái 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu khônggianvenđôthànhphố BTB theohướngđôthịsinh thái 3.3.1 Giải pháp kết nối hạ tầng * Kết nối mở rộng khônggianvenđô * Kết nối hạ tầng 3.3.2 Phát triển nguồn nội lực khai thác hiệu tài nguyên vùngvenđô * Phát triển “kinh tế xanh” * Sử dụng hiệu nguồn đất, nước 3.3.3 Giải pháp cấutrúckhônggian phù hợp với điều kiện khí hậu giảm nhiệt thị Giảm nhiệt chođôthịthànhphốBắcTrungBộ phụ thuộc vào cấutrúckhônggianvùngvenđô chủ yếu dựa vào yếu tố xanh, mặt nước, khả hấp thụ nhiệt bề mặt thảm thực vật 22 Hình 3.20: Cấutrúckhônggianvenđô tác động đến giảm nhiệt đôthị 3.4 ÁpdụngcấutrúckhônggianvenđôthànhphốVinhtheohướngđôthịsinh thái 3.4.1 Tổng hợp đặc điểm khônggiansinh thái vùngvenđô * Phân vùngsinh thái tự nhiên - Hệ sinh thái đồi núi bao bọc phía Tây Tây Bắc; - Hệ sinh thái biển; Hệ sinh thái ven sơng Lam phía Đơng-Nam; - Hệ sinh thái núi Quyết đồng ruộng phía Tây-Nam; - Lõi sinh thái tổng hợp khu vực nông thôn * Xác định khônggian kết nối sinh thái phạm vi vùng mở rộng - Vùng kết nối sinh thái núi thấp phía Tây phía Bắc: bao gồm hệ núi thấp nằm rải rác thành dãy phía Tây Vùng núi phía Bắc có tích chất kết nối kéo dài liên tục phía biển - Vùng kết nối sinh thái rừng, sơng biển phía Đơng Nam: đặc trưng hệ sinh thái sông Lam Vùngkhônggian lõi bao gồm hệ xanh, hồ nước, vùng nông nghiệp, nông thôn * Xác định khônggian kết nối sinh thái vùngven Tính chất kết nối khơnggiansinh thái venđô chia thànhvùng từ vùngven bên đến vùngven bên vùngven mở 23 rộng 3.4.2 Đánh giá tác động vùngven q trình mở rộng * Xu hướngthị hóa gắn kết cực trung tâm đôthịĐôthịVinh mở rộng với cấutrúc đa cực, đối cực quan trọng thànhphốVinhthị xã Cửa Lò Chính điều làm chohướng phát triển thị có xu dịch chuyển hướng Đơng * Tác động khônggianvenđô 3.4.3 Định hướng phát triển khônggian * Định hướng phát triển khônggianđôthịtheohướngBắc – Nam Yếu tố tạo thị thiết lập sở bao gồm trung tâm thànhphốVinhtrung tâm đôthị nhỏ nằm dọc theo đường quốc lộ 1A với mật độ tương đối cao kéo dài từ khu vực Nam Cấm đến thànhphốVinh * Đề xuất khônggianđôthị chuỗi – điểm theotrụcBắc – Nam * Định hướng phát triển khônggiantheohướng Đông – Tây 3.4.4 Giải pháp cấutrúckhônggianvenđôtheohướng ĐT ST * Cấutrúc hạ tầng đôthị * Chuyển đổi cấutrúckhônggian làng xã theo mơ hình “tế bào sinh thái” 3.4.5 Đánh giá hiệu cấutrúc KG venđôtheohướng ĐTST * Hiệu mặt xã hội * Hiệu mặt môi trường sinh thái * Hiệu giảm nhiệt chođôthị KẾT LUẬN Trong khuôn khổ luận án, tác giả dựa nghiên cứu đánh giá đôthịsinh thái nước giới, luận điểm nhà khoa học, kết hợp phân tích đánh giá thực trạng quy hoạch, sinh thái tự nhiên thànhphốvùngBắcTrungBộ để tìm hướng phù hợp với điều kiện, hồn cảnh vùng Có thể thấy hướng phát triển đôthịsinh thái hướng bền vững 24 xu chung chođôthị tương lại ĐôthịvùngBắcTrungBộ nhiều khó khăn mặt kinh tế, bù lại có nhiều yếu tố tích cực hệ sinh thái tự nhiên đa dạng, văn hóa đậm đà sắc, vùng có địa hình khí hậu khác biệt nước Do đó, việc tiếp cận hướng phát triển thànhphốtheođôthịsinh thái lấy vùngvenđô để cân thực tương lai Mục tiêu luận án đề xuất cấutrúckhônggianvenđô cân với tổng thể để hướng đến đôthịsinh thái Với đặc điểm phân tích, luận án tập trung nghiên cứu vấn đề sau: 1) Thiết lập cấutrúckhônggianvùngvenđô tổng thể cấutrúcđôthị cân phát triển đôthị giá trị sinh thái tự nhiên sẵn có 2) Phục hồi, nâng cao hiệu tính chất sinh thái đặc trưng, phù hợp với dòng chảy tự nhiên, phù hợp với hướng phát triển đôthị 3) Phát triển bền vữngvùngven q trình thị hóa mặt xã hội, mơi trường, q trình thị hóa phù hợp với điều kiện khí hậu, giảm nhiệt chođôthị Tác giả tổng hợp đặc điểm sinh thái tự nhiên ba thànhphốvùngBắcTrungBộ gồm TP Thanh Hóa, TP Vinh, TP Hà Tĩnh; đề xuất quan điểm nguyên tắc việc phát triển cấutrúckhônggianven Trong nhấn mạnh ngun tắc thiết lập cấutrúckhônggianvenđô phát triển theohướngBắc – Nam Đông – Tây đảm bảo cân mặt sinh thái phát triển đôthị Đề xuất mơ hình cấutrúckhơnggianvenđô tổng quát tiếp cận đôthịsinh thái dựa luận điểm riêng đặc điểm riêng vùng Luận án đề xuất số tiêu giải pháp nâng cao hiệu khônggianvùngvenđôcấutrúckhônggianđôthị tiếp cận đôthịsinh thái; vận dụng nguyên tắc để ápdụng vào cấutrúckhônggianventhànhphốVinh Từ vận dụng cách hợp lý nguyên tắc chođôthị khác vùngBắcTrungBộ trình phát triển mở rộng quy hoạch ... Nghiên cứu cấu trúc không gian ven đô thành phố vùng Bắc Trung Bộ theo hướng đô thị sinh thái Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Bao gồm không gian ven đô bao gồm ba thành phố Bắc Trung Bộ: TP... luận án tập trung vào vùng ven đô thành phố Thanh Hóa, thành phố Vinh thành phố Hà Tĩnh Chương 2: Cơ sở khoa học cấu trúc không gian ven đô thành phố vùng Bắc Trung Bộ theo hướng đô thị sinh thái... sắc cho đô thị Các yếu tố sinh thái vùng ven xanh, mặt nước có vai trò lớn việc giảm nhiệt cho đô thị 17 Chương 3: Đề xuất cấu trúc không gian ven đô thành phố vùng Bắc Trung Bộ theo hướng đô thị