1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bào chế cốm probiotics chứa vi khuẩn lactobacillus acidophilus DH 1

76 129 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 716,28 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI   ĐÀO THỊ HẠNH NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ CỐM PROBIOTICS CHỨA VI KHUẨN Lactobacillus acidophilus LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI   ĐÀO THỊ HẠNH NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ CỐM PROBIOTICS CHỨA VI KHUẨN Lactobacillus acidophilus LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ DƯỢC PHẨM VÀ BÀO CHẾ MÃ SỐ: 60 73 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Đàm Thanh Xuân HÀ NỘI – 2012 LỜI CẢM ƠN Với kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Đàm Thanh Xn, người ln quan tâm, tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới DS Nguyễn Khắc Tiệp, DS Lê Ngọc Khánh, thầy cô Bộ môn Công nghiệp Dược, người đóng góp ý kiến quý báu hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Công nghiệp Dược Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln ủng hộ, khích lệ hết lòng giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2012 DS Đào Thị Hạnh MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ PROBIOTICS 1.1.1 Khái niệm probiotics 1.1.2.Tình hình nghiên cứu sản xuất sử dụng chế phẩm probiotics giới Việt Nam 1.1.3 Các vi sinh vật sử dụng chế phẩm probiotics 1.2 Lactobacillus acidophilus 13 1.3 KỸ THUẬT TẠO CỐM 15 1.3.1 Phương pháp xát qua rây 15 1.3.2 Phương pháp đùn 16 1.3.3 Phương pháp phun sấy 17 1.3.4 Kiểm tra chất lượng cốm 17 1.3.5 Đánh giá chất lượng cốm probiotics 18 1.4 KỸ THUẬT LÀM KHÔ 18 1.4.1 Phương pháp sấy tĩnh 18 1.4.2 Phương pháp sấy tầng sôi 19 1.4.3 Phương pháp đông khô 19 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU 21 2.1.1 Nguyên vật liệu 21 2.1.2 Môi trường sử dụng nghiên cứu 21 2.1.3 Thiết bị 22 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 23 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.3.1 Phương pháp hoạt hóa giống 23 2.3.2 Phương pháp nhân giống 24 2.3.3 Phương pháp nuôi cấy thu hỗn dịch tế bào 24 2.3.4 Phương pháp xác định sinh khối ướt 24 2.3.5 Phương pháp tạo cốm ướt 25 2.3.6 Phương pháp làm khô cốm ướt 26 2.3.7 Phương pháp đánh giá tiêu chất lượng nguyên liệu cốm probiotics tạo thành 27 2.3.8 Phương pháp xác định kích thước nguyên liệu cốm 29 2.3.9 Phương pháp xử lý số liệu 29 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU / THỰC NGHIỆM 31 3.1 Xác định phương pháp nuôi cấy xử lý dịch nuôi cấy để thu hỗn dịch tế bào VSV 31 3.1.1 Lựa chọn phương pháp nuôi cấy thu sinh khối tế bào 31 3.1.2 Xác định thông số liên quan đến “dược chất” (sinh khối tế bào) trình tạo nguyên liệu probiotics 34 3.2 Lựa chọn phương pháp xác định thơng số q trình tạo ngun liệu probiotics dạng cốm chứa L acidophilus 39 3.2.1 Lựa chọn phương pháp tạo cốm 39 3.2.2 Xác định thông số trình đùn tạo cốm 41 3.3 Lựa chọn phương pháp xác định thông số q trình làm khơ cốm probiotics chứa L acidophilus 46 3.3.1 Lựa chọn phương pháp làm khô cốm 46 3.3.2 Xác định ảnh hưởng thời gian sấy đến chất lượng cốm 48 3.4 Đánh giá số tiêu chất lượng nguyên liệu cốm probiotics tạo thành thời gian bảo quản 52 Chương 4: BÀN LUẬN 54 4.1 Xác định phương pháp nuôi cấy xử lý dịch nuôi cấy thu hỗn dịch tế bào L acidophilus 54 4.2 Lựa chọn phương pháp, xác định thơng số q trình tạo ngun liệu probiotics dạng cốm 55 4.3 Lựa chọn phương pháp, xác định thông số q trình làm khơ cốm probiotics 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Khối lượng sinh khối ướt L acidophilus 100ml MT nuôi cấy thu sau 24h 32 Bảng 3.2: Số lượng tế bào L acidophilus có 1ml dịch nhân giống sau 24h nuôi cấy 35 Bảng 3.3: Đánh giá khối bột ẩm sử dụng phương pháp xử lý dịch nhân giống khác trình trộn 36 Bảng 3.4: Số lượng tế bào L acidophilus có 100g bột ẩm sau trộn với 60ml dịch gạn bình lên men có dung tích khác 38 Bảng 3.5: Đánh giá hiệu tạo cốm, chất lượng cốm bào chế phương pháp: xát qua rây đùn 40 Bảng 3.6: Đánh giá số tiêu chất lượng cốm bào chế phương pháp đùn với thời gian ủ khối ẩm khác 42 Bảng 3.7: Kết đánh giá số tiêu chất lượng cốm bào chế phương pháp đùn với tốc độ đùn khác 44 Bảng 3.8: Số lượng, tỷ lệ sống sót L acidophilus hàm ẩm cốm sau làm khô phương pháp đông khô sấy tầng sôi 47 Bảng 3.9: Ảnh hưởng thời gian sấy đến chất lượng cốm sau làm khô phương pháp sấy tầng sôi 49 Bảng 3.10: Tỷ lệ L acidophilus sống sót hàm ẩm mẫu cốm nguyên liệu thời gian bảo quản 52 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Hình ảnh L acidophilus kính hiển vi điện tử 14 Hình 2.1: Quy trình tạo cốm ướt chứa L acidophilus phương pháp xát qua rây 25 Hình 2.2: Quy trình tạo cốm ướt chứa L acidophilus máy đùn QZJ 26 Hình 3.1: Đồ thị thể lượng sinh khối ướt L acidophilus 100ml MT nuôi cấy thu sau 24h 32 Hình 3.2: Đồ thị thể ảnh hưởng thời gian ủ khối ẩm lên hiệu suất tạo cốm 42 Hình 3.3: Đồ thị thể ảnh hưởng thời gian ủ khối ẩm lên tỷ lệ cốm có kích thước có kích thước 1,0 ÷ 1,5mm 43 Hình 3.4: Đồ thị thể ảnh hưởng tốc độ đùn lên hiệu suất tạo cốm sử dụng phương pháp đùn 45 Hình 3.5: Đồ thị thể ảnh hưởng tốc độ đùn lên tỷ lệ cốm có kích thước có kích thước 1,0 ÷ 1,5mm sử dụng phương pháp đùn 45 Hình 3.6: Đồ thị thể ảnh hưởng thời gian sấy đến chất lượng cốm sau làm khô phương pháp sấy tầng sôi 50 Hình 3.7: Quy trình bào chế nguyên liệu probiotics dạng cốm chứa L acidophilus 51 Hình 3.8: Đồ thị biểu diễn thay đổi hàm ẩm cốm probiotics chứa L acidophilus thời gian bảo quản 53 Hình 3.9: Đồ thị biểu diễn thay đổi tỷ lệ sống L.acidophilus cốm probiotics thời gian bảo quản 53 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CFU (Colony Forming Units): Số đơn vị khuẩn lạc L acidophilus: Lactobacillus acidophilus MRS (de Man, Rogosa, Sharpe): Môi trường nuôi cấy vi khuẩn MRS VSV Vi sinh vật B subtilis Bacillus subtilis S boulardii Saccharomyces boulardii IDF (International Dairy Federation): Liên đoàn bơ sữa giới LAB (Lactic acid bateria): Nhóm vi khuẩn lactic MT: Môi trường WHO Tổ chức Y tế giới FAO Tổ chức Lương thực giới Kl/tt Khối lượng/thể tích Kl/kl Khối lượng/khối lượng Tt/kl Thể tích/khối lượng ĐẶT VẤN ĐỀ Sự phát triển công nghệ sinh học mà đỉnh cao cơng nghệ gen góp phần tích cực cho phát triển nhiều mặt đời sống xã hội người Công nghệ sinh học mang đến công nghệ mới, phương pháp chữa bệnh mới, vaccin cho người động vật… Có thể nói chưa hình dung hết mà cơng nghệ sinh học mang lại cho người thập niên tới Probiotics sản phẩm công nghệ sinh học truyền thống Probiotics hay nhiều vi sinh vật sống có tác dụng phục hồi cân số lượng vi sinh vật có ích đường ruột, từ cải thiện hỗ trợ hệ tiêu hóa đường ruột Vi sinh vật hay sử dụng chế phẩm probiotics nhóm vi sinh vật sinh acid lactic, điển hình Lactobacillus acidophilus Hiện nay, thị trường Việt Nam ngày xuất nhiều chế phẩm probiotics như: Biofidin, Biolacto (Mỹ), Biobaby, Antibio (Hàn Quốc),… đó, chiếm lĩnh thị trường dược phẩm probiotics chế phẩm thuốc ngoại Đa số sở sản xuất dược phẩm probiotics nước đóng gói phân phối sản phẩm với nguồn nguyên liệu ban đầu chủ yếu phải nhập khẩu, giá thành cao Xuất phát từ thực tế thực đề tài: “Nghiên cứu tạo nguyên liệu probiotics chứa vi khuẩn Lactobacillus acidophilus” Với mục tiêu: - Xác định phương pháp nuôi cấy xử lý dịch nuôi cấy để thu hỗn dịch tế bào vi sinh vật Hình 3.8: Đồ thị biểu diễn thay đổi hàm ẩm cốm probiotics chứa L acidophilus thời gian bảo quản Hình 3.9: Đồ thị biểu diễn thay đổi tỷ lệ sống L.acidophilus cốm probiotics thời gian bảo quản Biện luận: Kết nghiên cứu cho thấy, nguyên liệu cốm probiotics sau tuần bảo quản có độ ẩm < 5% - đạt yêu cầu độ ẩm cốm probiotics, độ ẩm tăng không đáng kể (3,97% - 3,67% = 0,30%); số lượng vi sinh vật sống sót cao (0,88 × 108 cfu/g), tỷ lệ VSV sống sót đạt 40,37% → Đạt tiêu chuẩn chất lượng cốm probiotics theo khuyến cáo IDF, chế phẩm probiotics phải chứa từ 107 - 108 cfu/g 53 Chương 4: BÀN LUẬN 4.1 Xác định phương pháp nuôi cấy xử lý dịch nuôi cấy thu hỗn dịch tế bào L acidophilus * Hai phương pháp lên men chìm lên men bề mặt L acidophilus có ưu – nhược điểm riêng Nghiên cứu tiến hành nhằm lựa chọn phương pháp nuôi cấy L acidophilus phù hợp: hiệu tạo sinh khối cao, dễ thu sinh khối, dễ triển khai sản xuất quy mơ cơng nghiệp, có tính kinh tế,… Phương pháp ni cấy chìm cho lượng sinh khối cao phương pháp lên men bề mặt 9,16% Thêm vào đó, phương pháp lên men chìm khắc phục nhược điểm tốn môi trường dinh dưỡng phương pháp lên men bề mặt (do lên men bề mặt, tế bào khơng có khả lấn sâu xuống lớp thạch phía để hấp thu dinh dưỡng), tiết kiệm hơn, khơng gây nhiễm mơi trường phương pháp lên men chìm Lên men chìm dễ triển khai, tốn chi phí sản xuất quy mô công nghiệp lên men bề mặt Do phương pháp lên men chìm lựa chọn sử dụng nghiên cứu * Một vấn đề đặt trình bào chế cốm probiotics cần xử lý dịch nhân giống thu hỗn dịch chứa L acidophilus sử dụng tạo khối bột ẩm Có phương pháp: ly tâm gạn Phương pháp gạn khó đạt tiêu chuẩn vê nồng độ VSV phương pháp ly tâm, tránh nhược điểm phương pháp ly tâm: sinh khối khơng kết dính lại với nhau, vortex lại nước cất NaCl, giảm thiểu nguy nhiễm tạp trình tạo khối bột * Lượng dịch ni cấy L acidophilus sử dụng phải đảm bảo sau gạn, hỗn dịch chứa L acidophilus phải có nồng độ VSV đủ lớn, đảm bảo nồng độ L acidophilus nguyên liệu đạt tiêu hàm lượng Khi sử 54 dụng 200ml dịch nuôi cấy, số lượng vi sinh vật sống sót khối bột nguyên liệu lớn 2,80 × 1010 cfu/g Do sử dụng 200ml dịch nhân giống L acidophillus để tạo khối bột ẩm tạo nguyên liệu probiotics dạng 4.2 Lựa chọn phương pháp, xác định thơng số q trình tạo ngun liệu probiotics dạng cốm * Hai phương pháp xát qua rây đùn tạo cốm sử dụng để bào chế cốm probiotics chứa L acidophilus Kết nghiên cứu cho thấy: Phương pháp đùn cho cốm đạt tiêu chuẩn cảm quan, tỷ lệ cốm có kích thước từ 1,0 – 1,5mm (63,28%) cao cốm bào chế theo phương pháp xát qua rây (43,33%) Hơn phương pháp đùn dễ triển khai quy mô công nghiệp phương pháp xát hạt ướt Do phương pháp đùn tạo cốm lựa chọn sử dụng nghiên cứu với thông số: thời gian ủ khối ẩm: 40 phút, tốc độ đùn: 40 vòng/phút * Trong phương pháp đùn, thời gian ủ khối bột ẩm, tốc độ đùn ảnh hưởng lớn tới chất lượng cốm Nghiên cứu cho thấy, khối bột ẩm ủ 40 phút cho hiệu suất tạo cốm, chất lượng cốm tốt khối bột ẩm ủ 30 phút 50 phút: cốm đạt yêu cầu cảm quan, hiệu suất tạo cốm 82,1%, tỷ lệ cố có kích thước 1,0 ÷ 1,5mm cao (67,5%) Khi khảo sát ảnh hưởng tốc độ đùn tới chất lượng cốm, đùn với tốc độ 40 vòng/phút cho hiệu suất tạo cốm tỷ lệ cốm phân bố kích thước 1,0 – 1,5mm cao đùn với tốc độ 35 vòng/phút 45 vòng/phút (với tốc độ đùn 40 vòng/phút: hiệu suất tạo cốm 82,1%, tỷ lệ cốm phân bố kích thước 1,0 – 1,5mm 67,5%) Vì tốc độ đùn có ảnh hưởng định tới hiệu suất tạo cốm, tốc độ đùn thấp (35 vòng/phút) cho hiệu suất tạo cốm thấp (77,5%), tốc độ đùn tăng góp phần tăng hiệu suât tạo cốm, đùn với tốc độ cao (45 vòng/phút) bề mặt cốm thơ ráp, sinh nhiều bột mịn sau sấy cốm có 55 kích thước khác 40 vòng/phút tốc độ đùn tối ưu lựa chọn bào chế cốm probiotics chứa L acidophilus 4.3 Lựa chọn phương pháp, xác định thơng số q trình làm khơ cốm probiotics * Trong cốm probiotics, hàm ẩm chế phẩm tiêu quan trọng, ảnh hưởng lớn tới tỷ lệ sống vi sinh vật chế phẩm Nghiên cứu đánh giá phương pháp làm khô cốm probiotics: đông khô sấy tầng sôi Cho đến nay, đông khô phương pháp bảo quản VSV hiệu nhất, nhiên có vài hạn chế: thời gian tiến hành đòi hỏi dài (16h), giá thành sản phẩm cao Trong đó, phương pháp sấy tầng sôi tiến hành thời gian ngắn phương pháp đông khô dễ triển khai với quy mô công nghiệp Kết nghiên cứu hiệu làm khô cốm probiotics phương pháp sấy tầng sơi cao, đảm bảo tỷ lệ sống sót vi sinh vật Do phương pháp sấy tầng sơi lựa chọn làm phương pháp làm khô cốm nghiên cứu * Thời gian sấy tầng sôi yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng nguyên liệu cốm probiotics Kết nghiên cứu rằng, sau sấy 60 phút, độ ẩm cốm 4,32% đạt tiêu chuẩn độ ẩm cốm, nhiên tăng thời gian sấy lên 75, 90 phút, độ ẩm cốm giảm giảm dần, sau sấy 90 phút, độ ẩm cốm thấp (3,33%) Do sấy 90 phút lựa chọn cho trình bào chế nguyên liệu probiotics * Độ ổn định: nguyên liệu cốm probiotics sau tuần bảo quản có độ ẩm 3,97% - đạt yêu cầu độ ẩm cốm probiotics, độ ẩm tăng không đáng kể (tăng 0,30%); số lượng vi sinh vật sống sót cao (0,88 × 108 cfu/g), tỷ lệ L acidophilus sống sót đạt 40,37% → Đạt tiêu chuẩn chất lượng cốm probiotics theo khuyến cáo IDF, chế phẩm probiotics phải chứa từ 107 108 cfu/g 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Với kết thực nghiệm thu được, thực mục tiêu đề ra: Xác định phương pháp nuôi cấy xử lý dịch nuôi cấy thu hỗn dịch tế bào VSV L acidophilus nhân giống phương pháp ni cấy chìm 24h; từ dịch nhân giống gạn thu hỗn dịch VSV: 200ml gạn thu 60ml phần đáy chứa sinh khối tế bào Lượng dịch nuôi cấy sử dụng bào chế cốm probiotics là: 200ml dịch nhân giống trộn với 100g tá dược sữa gầy : avicel = : Lựa chọn phương pháp tạo cốm xác định thông số trình tạo cốm Cốm bào chế phương pháp đùn với thời gian ủ khối bột ẩm 40 phút, tốc độ đùn 40 vòng/phút, đường kính mắt đùn 1,5mm Lựa chọn phương pháp làm khơ cốm xác định thơng số q trình làm khô cốm Cốm ướt làm khô phương pháp sấy tầng sơi với thơng số trình sau: nhiệt độ 37 ± 10C, tốc độ gió 95%, thời gian sấy: 90 phút Bước đầu đánh giá chất lượng cốm probiotics sau tuần bảo quản Kết nghiên cứu cho thấy, nguyên liệu cốm probiotics sau tuần bảo quản có độ ẩm tăng khơng đáng kể; số lượng vi sinh vật sống sót cao (0,88 × 108 cfu/g), tỷ lệ VSV sống sót đạt 40,37% → Đạt tiêu chuẩn chất lượng cốm probiotics theo khuyến cáo IDF, chế phẩm probiotics phải chứa từ 107 108 cfu/g KIẾN NGHỊ Cần tiếp tục theo dõi độ ổn định lô nguyên liệu cốm probiotics chứa L acidophilus sản xuất Khảo sát khả sống sót L acidophilus cốm probiotics sau tiếp xúc với dịch dày pH 1,0; 2,0; 3,0; 4,0 dịch ruột pH 6,8 57 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ môn Bào chế, Trường Đại học Dược Hà Nội (2002), Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc, tập 1, tr 105-108, NXB Y Học Bộ môn Bào chế, Trường Đại học Dược Hà Nội (2002), Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc, tập 2, tr 148-149, NXB Y học Bộ môn Bào chế, Trường Đại học Dược Hà Nội (2005), Một số chuyên đề bào chế đại, tr 53-54, NXB Y học Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đăng Đức, Đặng Hồng Miên, Nguyễn Vĩnh Phước, Nguyễn Đình Quyến, Nguyễn Phùng Tiến, Phạm Văn Ty (1976), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, tập 2, tr 68, 69, 128, NXB Khoa học kỹ thuật Nguyễn Thị Hà (2011), Nghiên cứu tạo nguyên liệu probiotics chứa Lactobacillus acidophilus, Khóa luận Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Ngọc Hiệp, Bùi Tùng Hiệp (2008), “Vi sinh vật sản phẩm probiotic”, Tạp chí Dược học số 390, tr 22, 23 Đặng Thị Thảo (2009), Khảo sát số thông số chất phụ gia trình đơng khơ Lactobacillus acidophilus tạo chế phẩm probiotic, Khóa luận Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Phạm Văn Ty, Vũ Nguyên Thành (2006), Công nghệ sinh học, tập 5, tr 129-154, NXB Giáo dục Tiếng Anh Apajalahti J H A, L K Sarkilabti, B R E Maki, J P Heikkinen, P H Nurminen and W E Holben (1998), Effective recovery of bacteria DNA and percent-guanine-plus-cytosin-based analysis of community structure in the gastrointestinal tract of broiler chickens, Appl Environ Microbiol, 64, pp 4084-4088 10 A.Oelschlaeger T (2010), “Mechanisms of probiotic actions - A review”, International journal of Medical Microbiology, 300(1) pp 57-62 11 Ana M.P Gomes and F Xavier Malcata (1999), “Bifidobacterium spp and Lactobacillus acidophilus: biological, biochemical, technological and therapeutical properties relevant for use as probiotics”, Trends in Food Science & Technology 10, pp 139-157 12 Chandramouli V., Kailasapathya K., Peiris P., Jones M (2004), “An improved method of microencapsultion and its evaluation to protect Lactobacillus spp in simulated gastric conditions”, Journal of microbiological methods, 56 (1), pp 27-35 13 Fisher K, Phillips C (2009), " Ecology, epidemiology and virulence of Enterococcus", pp 1749-57 14 Giovanna E Felish (2008), Taxonomy of Lactobacilli and Bifidobacteria, Insues intestinal microbiol.8, pp 44-6 15 Gong J, Forster R J., Yu H., Chamber J R., Sabour P M., Wheatcroft R., and Chen S (2002), Diversity and phylogenetic analysis of bacteria in the muscosa of chicken ceca and comparison with bacteria in the cecal lumen, FEMS Microbiol Lett, 208, pp 1-7 16 Hershberg R M and L F Mayer (2000), Antigen processing and presentation by intestinal epithelial cells - polarity and complexity, Immunol, pp 123-128 17 Jatumi Kajiyama, Kil Jin Park (2012), “Influence of air parameters on spray drying energy consumption”, pp 45-54 18 Kailasapathy K and Chin J (2000), “Survival and therapeutic potential of probiotic organisms with reference to Lactobacillus acidophilus and Bifidobacterium spp”, Immunology and Cell Biology, Vol 78(1), pp 70-88 19 Leon Lachman (1986), Theory and practice of industrial pharmacy 20 Mc Cracken V J and R G Lorenz (2001), The gastrointestinal ecosystem: Aprecarious alliance among epithelium, immunity and microbiota, Cell Microbiol, 3, pp 1-11 21 Michael J Pikal et al (2005), Freeze - drying process design by manometric temperature measurement: Design of smart freeze - drying, Pharm Research, 22(4), pp 685-700 22 Netherwood T, Gilbert H J., Parker D S and O’Donnell A G (1999), Probiotics shown to change bacterial community structure in the avian gastrointetinal tract, Appl Environ Microbiol, 65, pp 5134-5138 23 Oriented Pharma Co., Ltd (2008), Application Documents for DUOLACTM, Oriented Pharma Co 24 Ouwehand C., V.Kirjavainen P., Shortt C., Salminen S (1999), “Probiotic: Mechanisms and established effect”, International Dairy Journal, 9, pp 43-52 25 Pal Kaur I., Chopra K., Saini A., (2001), “Probiotics: potential pharmaceutical applications”, European Journal of Pharmaceutical Sciences, 15, pp 1-9 26 Rolfe R D (2000), The role of probiotic cultures in the control of gastrointestinal health, J Nutr, 130, pp 396S-402S 27 S L Nail et al ( 1998), Freeze - drying of tert - butyl alcol / water cosolvent systems: effects of formulation and process variables on residual solvents, J Pharm Sci., 87 (4), pp 491-495 28 Schat K A and Mayers T J (1991), Avian Intestinal Immunity, Crit Rev Poult Biol, 3, pp 19-34 29 Tee, L.H* Luqman Chrah (2012), “Optimization of spray drying process parameters of Piper betle L (Sirih) leaves extract coat with maltodextrin”, Journal of chemical and Pharmaceutical Research, pp 1833-1841 30 Van der Wielen P W J, Biesterveld J S., Notermans S., Hofstra H and Van knapen F (2000), Role of volatile fatty acid development of the cecal microflora in broiler chicken during growth, Appl Environ Microbiol, 66, pp 2536-2540 31 Vandenplas Y (1999), “Bacteria and yeast in the treatment of acute infectious diarrhea and chronic Part II", Clin Microbiol (7) 32 World Gastroenterology Organisation (2008), “Probiotics and prebiotics”, World Gastroenterology Organisation Practice Guiline 29 33 World Health Organization, Food And Agriculture Orgarnization Of The United Nations (2006), “Probiotics in food: Health and nutritional properties and guidelines for evaluation” 34 Zhu S.Y., Zhong T., Pandya Y and Joerger R D (2002), 16S rRNAbased analysis of microbiota from the cecum of broiler chickens, Appl Microbiol, 68, pp 124-137 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Danh sách loài chi Lactobacillus PHỤ LỤC 2: Danh sách loài chi Bifidobacterium PHỤ LỤC 1 Các loài chi Lactobacillus L acetotolerans 59 L kalixensis L acidifarinae 60 L kefiranofaciens L kefiranofaciens subsp Kefiranofaciens L kefiranofaciens subsp Kefirgranum L acidipiscis 61 L kefiri L acidophilus 62 L kimchii L agilis 63 L kitasatonis L algidus 64 L kunkeei L alimentarius 65 L lindneri L amylolyticus 66 L malefermentans L amylophilus 67 L mali 10 L amylotrophicus 68 L manihotivorans 11 L amylovorus 69 L mindensis 12 L animalis 70 L mucosae 71 L murinus 13 L antri 72 L nagelii 14 L apodemi 73 L namurensis 15 L aviaries 74 L nantensis L aviarius subsp Araffinosus 75 L oligofermentans L aviarius subsp Aviaries 76 L oris 16 L bifermentans 77 L panis 17 L brevis 78 L pantheris 18 L buchneri 79 L parabrevis 19 L camelliae 80 L parabuchneri 20 L casei 81 L paracasei 21 L catenaformis L paracasei subsp Paracasei 22 L ceti L paracasei subsp Tolerans 23 L coleohominis 82 L paracollinoides 24 L collinoides 83 L parafarraginis 25 L composti 84 L parakefiri 26 L concavus 85 L paralimentarius 27 L coryniformis 86 L paraplantarum L coryniformis 87 L pentosus 88 L perolens 89 L plantarum subsp.Coryniformis L coryniformis subsp Torquens 28 L crispatus 29 L crustorum L plantarum subsp Argentoratensis 30 L curvatus 31 L delbrueckii L plantarum subsp Plantarum 90 L pontis 91 L psittaci 92 L rennini L delbrueckii subsp Indicus 93 L reuteri L delbrueckii subsp Lactis 94 L rhamnosus 32 L diolivorans 95 L rogosae 33 L equi 96 L rossiae L delbrueckii subsp Bulgaricus L delbrueckii subsp Delbrueckii 34 L equigenerosi 97 L ruminis 35 L farciminis 98 L saerimneri 36 L farraginis 99 L sakei 37 L fermentum L sakei subsp Carnosus 38 L fornicalis L sakei subsp Sakei 39 L fructivorans 100 L salivarius 40 L frumenti 101 L sanfranciscensis 41 L fuchuensis 102 L satsumensis 42 L gallinarum 103 L secaliphilus 43 L gasseri 104 L senmaizukei 44 L gastricus 105 L sharpeae 45 L ghanensis 106 L siliginis 46 L graminis 107 L spicheri 47 L hammesii 108 L suebicus 48 L hamster 109 L thailandensis 49 L harbinensis 110 L ultunensis 50 L hayakitensis 111 L vaccinostercus 51 L helveticus 112 L vaginalis 52 L hilgardii 113 L versmoldensis 53 L homohiochii 114 L vini 54 L iners 115 L vitulinus 55 L ingluviei 116 L zymae 56 L intestinalis 57 L jensenii 58 L johnsonii PHỤ LỤC Các loài chi Bifidobacterium B adolescentis 18 B merycicum B angulatum 19 B minimum B animalis 20 B pseudocatenulatum B animalis subsp 21 B pseudolongum B animalis subsp B pseudolongum subsp B asteroids B pseudolongum subsp Pseudolongum B bifidum 22 B psychraerophilum B boum 23 B pullorum B breve 24 B ruminantium B catenulatum 25 B saeculare B choerinum 26 B scardovii 10 B coryneforme 27 B subtile 11 B cuniculi 28 12 B dentium B thermacidophilum subsp Porcinum 13 B gallicum B thermacidophilum subsp B thermacidophilum Thermacidophilum 14 B gallinarum 29 B thermophilum 15 B indicum 30 B tsurumiense 16 B longum ... Chương 1: TỔNG QUAN 1. 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ PROBIOTICS 1. 1 .1 Khái niệm probiotics 1. 1.2.Tình hình nghiên cứu sản xuất sử dụng chế phẩm probiotics giới Vi t Nam 1. 1.3 Các vi. .. dạng bào chế tốt so với dạng vi n nén vi n nang [ 31] 1. 1.2.3 Tình hình nghiên cứu sản xuất chế phẩm probiotics Vi t Nam Ở nước ta, chế phẩm probiotics chiếm lĩnh thị trường 10 năm; nhiên vi c nghiên. .. khô cốm probiotics chứa Lactobacillus acidophilus Chương 1: TỔNG QUAN 1. 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ PROBIOTICS 1. 1 .1 Khái niệm probiotics Probiotics bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp có nghĩa “sự sống” Khái niệm probiotics

Ngày đăng: 11/04/2019, 00:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN