Nghiên cứu bào chế cốm probiotics chứa vi khuẩn lactobacillus acidophilus DH 1 Nghiên cứu bào chế cốm probiotics chứa vi khuẩn lactobacillus acidophilus DH 1 Nghiên cứu bào chế cốm probiotics chứa vi khuẩn lactobacillus acidophilus DH 1 Nghiên cứu bào chế cốm probiotics chứa vi khuẩn lactobacillus acidophilus DH 1 Nghiên cứu bào chế cốm probiotics chứa vi khuẩn lactobacillus acidophilus DH 1 Nghiên cứu bào chế cốm probiotics chứa vi khuẩn lactobacillus acidophilus DH 1 Nghiên cứu bào chế cốm probiotics chứa vi khuẩn lactobacillus acidophilus DH 1 Nghiên cứu bào chế cốm probiotics chứa vi khuẩn lactobacillus acidophilus DH 1 Nghiên cứu bào chế cốm probiotics chứa vi khuẩn lactobacillus acidophilus DH 1 Nghiên cứu bào chế cốm probiotics chứa vi khuẩn lactobacillus acidophilus DH 1 Nghiên cứu bào chế cốm probiotics chứa vi khuẩn lactobacillus acidophilus DH 1 Nghiên cứu bào chế cốm probiotics chứa vi khuẩn lactobacillus acidophilus DH 1 Nghiên cứu bào chế cốm probiotics chứa vi khuẩn lactobacillus acidophilus DH 1 Nghiên cứu bào chế cốm probiotics chứa vi khuẩn lactobacillus acidophilus DH 1 Nghiên cứu bào chế cốm probiotics chứa vi khuẩn lactobacillus acidophilus DH 1 Nghiên cứu bào chế cốm probiotics chứa vi khuẩn lactobacillus acidophilus DH 1 Nghiên cứu bào chế cốm probiotics chứa vi khuẩn lactobacillus acidophilus DH 1 Nghiên cứu bào chế cốm probiotics chứa vi khuẩn lactobacillus acidophilus DH 1 Nghiên cứu bào chế cốm probiotics chứa vi khuẩn lactobacillus acidophilus DH 1 Nghiên cứu bào chế cốm probiotics chứa vi khuẩn lactobacillus acidophilus DH 1 Nghiên cứu bào chế cốm probiotics chứa vi khuẩn lactobacillus acidophilus DH 1 Nghiên cứu bào chế cốm probiotics chứa vi khuẩn lactobacillus acidophilus DH 1 Nghiên cứu bào chế cốm probiotics chứa vi khuẩn lactobacillus acidophilus DH 1 Nghiên cứu bào chế cốm probiotics chứa vi khuẩn lactobacillus acidophilus DH 1 Nghiên cứu bào chế cốm probiotics chứa vi khuẩn lactobacillus acidophilus DH 1 Nghiên cứu bào chế cốm probiotics chứa vi khuẩn lactobacillus acidophilus DH 1 Nghiên cứu bào chế cốm probiotics chứa vi khuẩn lactobacillus acidophilus DH 1 Nghiên cứu bào chế cốm probiotics chứa vi khuẩn lactobacillus acidophilus DH 1 Nghiên cứu bào chế cốm probiotics chứa vi khuẩn lactobacillus acidophilus DH 1
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
ĐÀO THỊ HẠNH
NGHIÊN CỨU BAO CHE COM
PROBIOTICS CHUA VI KHUAN
Lactobacillus acidophilus
LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC
HÀ NỘI - 2012
Trang 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
WTS CBW WES
DAO THI HANH
NGHIEN CUU BAO CHE COM
PROBIOTICS CHUA VI KHUAN
Lactobacillus acidophilus
LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC
CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ DƯỢC PHẨM VÀ BÀO CHÉ
MÃ SỐ: 60 73 01
Người hướng dẫn khoahọc: TS Dam Thanh Xuân
HÀ NỘI - 2012
Trang 3LOI CAM ON
Với sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc, em xin được gửi lời cảm ơn
chân thành tới TS Đàm Thanh Xuân, người đã luôn quan tâm, tận tình
hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện luận văn
Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới DS Nguyễn Khắc Tiệp, DS Lê Ngọc Khánh, cùng các thầy cô trong Bộ môn Công nghiệp Dược, những người đã đóng góp những ý kiến quý báu và hỗ trợ tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành luận văn này
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của cdc anh chi ky
thuật viên trong Bộ môn Công nghiệp Dược
Cuối cùng xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn ủng hộ, khích lệ và hết lòng giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 28 tháng 9 năm 2012
DS Đào Thị Hạnh
Trang 4MỤC LỤC
Trang
27000.) 62)221127 7 1 Chương 1: TÔNG QUAN .<5-e<s<sssssEsesEsEsEsEsESEsEeEsEzEsesesesesesessse 3 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ PROBIOTICS - 2s E9 £E+EeEeEzEzescxe 3
1.1.1 Khái niệm về probiotiC§ . ¿+ 2 s52 2 Sx+E+xsErrereerrrsred 3
1.1.2.Tinh hình nghiên cứu sản xuất và sử dụng các chế phẩm probiotics trén thé giới và Việt Nam ¿2s se csEcsEsEsrsrserree 4 1.1.3 Các vi sinh vật được sử dụng trong các chế phẩm probiotics 8 1.2 Lactobaqcillus qCldODlHLÏHS c1 1111111911 kh 13
1.3 KỸ THUẬT TẠO CÔM - ¿6 5222x332 EEEEEEErkrkrrrreee 15
1.3.1 Phương pháp xát qua rây - - - Ss s1 ke 15 1.3.2 Phương pháp đùn - - - + HH HH ke 16 1.3.3 Phương pháp phun sấyy - - -k k+s+k+k+k xxx cee 17 1.3.4 Kiểm tra chất lượng cốm + + + 2 22 +E+E+E+E+xzEzxezscee 17 1.3.5 Đánh giá chất lượng cốm probiotiCs 5-52 s se csczcxe 18
1.4 KỸ THUẬT LÀM KHHÔ ¿- ¿2-25 E+EE+E2E2Ee££z£EzEzerkred 18 1.4.1 Phương pháp sấy tĩnh ¿+5 2 2+6 +x‡E+EvEE£EzEeEeverxrererree 18 1.4.2 Phương pháp sấy tầng sôi - + +52 2z Sex cxsecerkrkrreree 19
1.4.3 Phương pháp đông khô - - BS gg k, 19
Chương 2 ĐỒI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 NGUYEN VAT LIEU VA THIET BỊ NGHIÊN CỨU 21 2.1.1 Ñguyên vật liỆu - + + E2 St E31 E1 121111111 crrrrrred 21
2.1.2 Môi trường sử dụng trong nghiên CỨU - «55555555 << << + 21
Trang 52.3.2 Phương pháp nhân giống . - + ++£+Ez+2Ez£z£xrererxred 24
2.3.3 Phương pháp nuôi cấy thu hỗn dịch tế bào - 52 s¿ 24 2.3.4 Phương pháp xác định sinh khối ướt -. 2- ¿5-55 ss¿ 24
2.3.5 Phương pháp tạo cốm ƯỚt ¿- - + 2 2+s+s+£+£z£ezezxsrsrrered 25 2.3.6 Phương pháp làm khô cốm ướt . ¿- + - + + ++s+s+£s£s+xzx2 26 2.3.7 Phương pháp đánh giá các chỉ tiêu chất lượng của nguyên liệu cốm probiotics tạo thành ¿- + + 2 +++E+S+EEE£E£xeEeErkrersrrsrsrered 27 2.3.8 Phương pháp xác định kích thước nguyên liệu cỗm 29
2.3.9 Phuong pháp xử lý số liệu ¿2 2 + 2E E+E+E+EeEekereerereekd 29 Chương 3 KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU / THỰC NGHIỆM 31 3.1 Xác định phương pháp nuôi cấy và xử lý dịch nuôi cây để thu hỗn dịch tế bào VSV tt t Hành TH 21111 1101130111111 11311110111 1111k 31 3.1.1 Lựa chọn phương pháp nuôi cấy thu sinh khối tế bào 31 3.1.2 Xác định các thông số liên quan đến “được chất” (sinh khối tế
bào) trong quá trình tạo nguyên liệu probIofiCs - - -« + 34 3.2 Lựa chọn phương pháp và xác định thông số của quá trình tạo nguyên liệu probiotics dạng cốm chứa L acidophilus .-. - 39 3.2.1 Lựa chọn phương pháp tạo cốm - 2 2 2 s+z+s+s+ezxcxd 39 3.2.2 Xác định thông số của quá trình đùn tạo cốm - 41 3.3 Lựa chọn phương pháp và xác định thông số của quá trình làm khô côm probiotics chứa L acidophiiluus c5 5252 Se+c+esc+cereresreee 46 3.3.1 Lựa chọn phương pháp làm khô cốm - - 2 2 2 2 £+£zsz s2 46 3.3.2 Xác định ảnh hưởng của thời gian sây đến chất lượng cốm 48 3.4 Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng nguyên liệu cốm probiotics tạo thành trong thời gian bảo quản 2200 100110111111 1111111111 x xy 52
Chương 4: BÀN LUẬN o<o<so< sessEs£s=sEsESEsEsEsEsEsEsEsEsesesesesese 54 4.1 Xác định phương pháp nuôi cây và xử lý dịch nuôi cây thu hỗn dịch
tế bào L acidophiiluus SE SkEk E515 1311111111 1111111111x Le 54
Trang 64.2 Lựa chọn phương pháp, xác định thông số của quá trình tạo nguyên liệu probiotics dạng cốm -. ¿+2 + 2k +EvE2EEEEEEEEEEEEEErErkererrereee 55 4.3 Lựa chọn phương pháp, xác định thông số của quá trình làm khô cốm pDTOiOfÏCS - - ¿+ 52 S2 x‡E9E9EEEEEEEE912E1 2521111511111 31122 56
KÉT LUẬN VÀ KIỂN NGHỊ .2 5< -<s<sses£sseeseeeersessersersee 57
Trang 7DANH MUC CAC BANG
Trang
Bang 3.1: Khối lượng sinh khối ướt 1 acidophilws trong 100ml MT nuôi cay
thu được sau 2 H esooo so o s60 6566 9 9866 99.986 69.9.9866 99686 96.686 996666996 8699966669666659686666 32
Bảng 3.2: Số lượng tế bào L acidophilus có trong 1ml dịch nhân giống sau
1.0000.) 01070 0ô 35 Bảng 3.3: Đánh giá khối bột âm khi sử dụng các phương pháp xử lý dịch nhân
giống khác nhau trong quá trình trỘn s-s-sesesesesesesesesesesesesesesese 36 Bang 3.4: Số lượng tế bào L acidophilus có trong 100g bột âm sau khi trộn với 60ml dịch gạn của các bình lên men cố dung tích khác nhau 38 Bảng 3.5: Đánh giá hiệu quả tạo cốm, chất lượng cốm bào chế băng 2 phương pháp: xát qua rây Va ùÙn - << << < << s 2s 996.26 0 088889095.960.05088980045.966 0888 40 Bảng 3.6: Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng cốm được bào chế băng
phương pháp đùn với thời gian ủ khối âm khác nhau -e- 42
Bang 3.7: Kết quả đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng các cốm bào chế băng phương pháp đùn với tốc độ đùn khác nhau e-s-sses<ssssesesssssse 44
Bảng 3.8: Số lượng, tỷ lệ sống sót L øcidophilus và hàm âm của cốm sau khi làm khô bằng phương pháp đông khô và sấy tầng sôi -.s-s-s<ss<s- 47
Bảng 3.9: Ảnh hưởng của thời gian sây đến chất lượng côm sau khi được làm khô bằng phương pháp sấy tầng sôi «.«-«<c<csesesesesesssseseseseseseseseseses 49 Bang 3.10: Ty 1é L acidophilus s6ng sot va ham âm của mẫu cốm nguyên liệu trong thoi gian DAO QUAN .-.-.<-.<e ee<<< << << << <5 59595968 988888868686448880495966666 52
Trang 8DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1: Hình ảnh L acidophilus trên kính hiển vi điện tử «- 14
Hình 2.1: Quy trình tạo cốm ướt chứa L aciđophiius băng phương pháp xát QUA TÂY ‹ 6S 656 5.95995959800880 0.06 90000 0666666688 88099900.04.094 090006 0696666688808 25
Hình 2.2: Quy trình tạo cốm ướt chứa L øcidophilus bằng máy din QZJ 26 Hình 3.1: Đồ thị thể hiện lượng sinh khối ướt L acidophilws trong 100ml MT nuôi cấy thu được sau 244h -.s-ss<<c<esesesesesSsseSsseEsSesseseSesesesesesesessses 32 Hình 3.2: Đồ thi thé hiện ảnh hưởng của thời gian ủ khối ẩm lên hiệu suất tạo
CỐ ‹ s-s-scse seo S8 E9 E9E9ESES5598505858585E3 5.5 55 5509050589555 3 5 585850550908050500 050 42
Hình 3.3: Đồ thị thê hiện ảnh hưởng của thời gian ủ khối âm lên tỷ lệ cốm có kích thước có kích thước 1, ~ l,5Šimm ‹‹ «eseocese se 6696698695685 96886698 43
Hình 3.4: Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của tốc độ đùn lên hiệu suất tạo cốm khi
sử dụng phương pháp ùn -s- s5 =5 9.99996595665656556506nn0856088956 45
Hình 3.5: Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của tốc độ đùn lên tỷ lệ cốm có kích
thước có kích thước 1,0 + 1,5mm khi sử dụng phương pháp đùn 45 Hình 3.6: Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của thời gian sấy đến chất lượng cốm sau
khi được làm khô bằng phương pháp sấy tầng sôi -. ss-s<sesesessese 50
Hình 3.7: Quy trình bào chế nguyên liệu probiotics dạng cốm chứa L ACIAOPNULUS «eo <5 S666 66 6.6 66.6 06.0.08.0.0.0.06.9.90699.99999999909404444040440444404440040400406006000660 00 51 Hình 3.8: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi hàm âm của cốm probiotics chứa 1 acidophilus trong th g1an bảo QUẬN «««««««eeeess se s5 55668888888686688886699966666 53
Hình 3.9: Đồ thị biểu diễn sự thay đôi tỷ lệ sống của L.aciđophiius trong côm
probiotics trong thoi øg1an bảO Quản «««««e«es«esseeeseseessssesesseeese968866688 33
Trang 9DANH MUC CAC CHU VIET TAT
CFU (Colony Forming Units):
IDF (International Dairy Federation):
LAB (Lactic acid bateria):
Vị sinh vật
Bacillus subtilis Saccharomyces boulardii Liên đoàn bơ sữa thế giới Nhóm vi khuẩn lactic Môi trường
Tổ chức Y tế thế giới
Tổ chức Lương thực thế giới
Khối lượng/thể tích Khối lượng/khối lượng Thể tích/khối lượng
Trang 10ĐẶT VẤN ĐÈ
Sự phát triển của công nghệ sinh học mà đỉnh cao là công nghệ gen đã
và đang góp phản tích cực cho sự phát triên nhiều mặt đời sống xã hội con người Công nghệ sinh học đã mang đến những công nghệ mới, những phương pháp chữa bệnh mới, vaccIn cho người và động vật Có thể nói chúng ta chưa hình dung hết những gì mà công nghệ sinh học có thể mang lại cho con người trong thập niên tới
Probiotics là một sản phẩm của công nghệ sinh học truyền thống Probiotics là một hay nhiều vi sinh vật sống có tác dụng phục hồi và cân bằng
số lượng vi sinh vật có ích trong đường ruột, từ đó cải thiện và hỗ trợ hệ tiêu hóa đường ruột
Vi sinh vật hay được sử dụng nhất trong các chế phẩm probiotics là
nhóm vi sinh vật sinh acid lactic, trong đó dién hinh 14 Lactobacillus
acidophilus
Hiện nay, trên thị trường Việt Nam ngày càng xuất hiện nhiều chế phẩm probiotics như: Biofidin, Biolacto (Mỹ), Biobaby, Antibio (Han Quốc), trong đó, chiếm lĩnh thị trường dược phẩm probiotics vẫn là các chế phẩm thuốc ngoại Đa số các cơ sở sản xuất được phâm probiotics trong nước chỉ đóng gói và phân phối sản phẩm với nguồn nguyên liệu ban đầu chủ yếu
phải nhập khẩu, giá thành cao
Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi thực hiện đề tài:
“Nghiên cứu tạo nguyên liệu probiotics chứa vỉ khuẩn Lactobacillus acidophilus’’
Với các mục tiêu:
- Xác định phương pháp nuôi cấy và xử lý dịch nuôi cây để thu hỗn
dịch tế bào vi sinh vật
Trang 11- Lựa chọn phương pháp và xác định thông số của quá trình tạo nguyên liéu va lam khé cém probiotics chtra Lactobacillus acidophilus.
Trang 12Chuong 1: TONG QUAN
1.1 DAI CUONG VE PROBIOTICS
1.1.1 Khai niém vé probiotics
Probiotics bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp có nghĩa là “sự sống” Khái niệm probiotics đầu tiên xuất phát từ nhà khoa học Eli Metchnikoff, trong cuốn sách “Kéo dài sự sống” của ông đưa ra năm 1908 Ông cho răng những người nông dân Bulgary sống lâu là vì họ thường xuyên sử dụng sữa chua có chứa
vi khuẩn lactic, các vi khuẩn này có lợi cho vi sinh vật đường ruột [33]
Thuật ngữ “probiotics” được giới thiệu lần đầu tiên vào năm 1953 bởi Kollath Probiotics được định nghĩa là “các yếu tố có nguồn sốc từ vi khuẩn,
kích thích sự phát triển của các vi khuân khác” [33]
Năm 1974, Parker đã phát triển định nghĩa này, ông cho răng probiotics
là “những vi sinh vật và những cơ chất giúp cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột” Sau đó vào năm 1989, Fuller đã thay đổi định nghĩa này, ông cho rằng
probiotics là “thực phẩm” bô sung một số vi sinh vat (VSV) sống có ích cho vật chủ nhằm cân bang hé vi sinh vật đường ruột Năm 1998, Salminen đã
định nghĩa probiotics là “những thực phẩm chứa vi khuân sống ảnh hưởng có lợi cho sức khoẻ” Năm 2002 Marteau đã định nghĩa probiotics hoàn chỉnh
hơn “probiotics là những chế phẩm chứa tế bào vi sinh vật hay những thành phần của tế bào vi sinh vật mà ảnh hưởng có lợi cho sức khỏe” [33], [34] Năm 2002, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Tô chức Lương thực thế
giới (FAO) đưa ra định nghĩa probiotics được cơi là hoàn chỉnh nhất hiện nay:
«Probiotics là những vi sinh vật sống mà khi sử dụng với lượng phù hợp sẽ đem lại lợt ích cho sức khỏe của sinh vật chủ” [34]
Trang 131.1.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất và sử dụng các chế phẩm probiotics
trên thế giới và Việt Nam
1.1.2.1 Tình hình sứ dụng các chế phẩm probiotics
Việc sử dụng thực pham c6 probiotics (nhu 1 thanh phan tu nhién của thực phẩm hoặc thực phẩm đã lên men) đã được biết đến từ lâu, nhưng
việc nghiên cứu hệ vi sinh vật đường ruột và sử dụng probilotics mới thực
sự phát triển từ những năm 80 của thê kỷ 20 Những nghiên cứu về đặc điểm phân loại va quan thé vi sinh vat đường ruột ở người và động vật được tiễn hành bởi Apajalahti và cs (1998) [9]; Vander Wielen và cs
(2000) [31] đã cho thay néu nhu trong ruột non của người Bacteroides va
Bifidobacterium chiém wu thé thi 6 ga 1A Ruminococcus va Streptococcus Bằng kỹ thuật gen, các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng chỉ có khoảng 20 +
50% số loài vi sinh vật đường ruột ở động vật được phân lập, nuôi cây như
nguồn probiotics Netherwood va cs (1999) [23]; Gong va cs (2002) [15]; Zhu và cs (2002) [35] đã sử dụng kỹ thuật gen để nghiên cứu sự thay đổi câu trúc quân thê và đặc điểm sinh học của hệ vi sinh vật đường ruột ở động vật dưới tác động của probiotics Tuy nhiên, cho đến nay những nhân
tố nào góp phần tạo nên một hệ vi sinh vật cân bằng hoặc làm rỗi loạn sự
cân bằng của hệ vi sinh vật đường ruột cũng chưa được hiểu biết đầy đủ
Đã có rất nhiều nghiên cứu về vai trò của probiotics đối với đời sống động vật như tác động của probiotics đối với hệ thống miễn dịch ở niêm mạc
ruột (Schat và Mayer, 1991) [29]; (Hersbberg và Mayer, 2000) [17]; đối với sự thay đôi của niêm mạc ruột non ở vật nuôi (McCracken và Lorenz,
2001) [21] Những ảnh hưởng có lợi của probiotics thể hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau nhưng những hiểu biết của con người về cơ chế tác động của probiotics còn rất hạn chế Có một số tác giả cho rằng hiệu quả của probiotics trong việc ức chế sự phát triển của các vi khuẩn gây bệnh trong đường tiêu hóa của động vật có ý nghĩa rất quan trọng Sự kìm hãm được
Trang 14thực hiện theo những cách sau: cạnh tranh chất dinh dưỡng, sản xuất độc tố
và các sản phẩm trao đổi (các axit béo bay hơi, các chất giống kháng
sinh ), cạnh tranh vị trí bám dính ở niêm mạc ruột và kích thích hệ thống
miễn dịch ruột [27]
Hiện nay trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng có ba dạng chế phẩm probiotics chủ yếu là: được phẩm, thực phâm chức năng và sản phẩm thủy sản Chế phẩm probiotics ở dạng dược phẩm, thực phẩm chức năng được sử dụng trong phòng và điều trị các bệnh đường tiêu hóa: phòng ngừa nhiễm trùng đường ruột cấp tính, phối phợp điều trị tiêu chảy, Các sản phẩm probiotics được dùng phố biến trong nuôi trồng
thủy sản nhằm kiểm soát và phòng bệnh cho vật nuôi nhờ bố sung VSV
sống có lợi vào ao nuôi, gia tăng quan thể VSV làm thức ăn, cải thiện
dinh dưỡng từ đó tăng cường khả năng miễn dịch của vật nuôi với mầm
bệnh, góp phan làm giảm thiểu việc sử dụng hóa chất, kháng sinh trong phòng và trị bệnh cho vật nuôi
1.1.2.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất các chế phẩm probiotics trên thế giới
Hiện nay trên thê giới sản xuât được bôn thê hệ bào chê probiotics nhăm cải thiện sô lượng VSV sông sót trong suôt quá trình san xuat, bao quan
và trong đường tiêu hóa [24]
Trang 15Bảng 1.1: Các thế hệ bào chế chế phẩm probiotics trên thể giới
Thé hệ probiofics _ Ưu điểm Nhược điểm
Thế hệ 1 VSV sống (trong sữa | Giá rẻ — sử dụng | VSV có thể chết (Non-coated) chua, phomat, kim nhiều rất nhiêu khi qua
chị, ) đạ dày và dịch
mật
nuôi cấy, sản xuất, |gian phát triển lưu hành thành VSV —
chậm tác dụng,
hạn chế khả năng
cạnh tranh với
VSV gây bệnh Probiotics đông khô Không khai thác
hết tác dụng của probiotics sống
Thế hệ 2 VSV đưa vào dưới |Bảo vệ VSV khi| Mat thời gian
Entericcoated | dang viên nang có lớp đi qua dạ dày và màng bao tan rã
bao ngoài tan trong | dịch mật đê giải phóng
Thé hé 3 Dang bao vi nang Hoàn thiện ý |Chưa khắc phục Microencapsu tuong cua thé hệ | được nhược điểm
Thế hệ 4 Lớp bên trong là | VSV có tỷ lệ sống | Đồi hỏi công nghệ Tạo lớp bao protein, lớp ngoài là|cao Chịu được cao, kỹ thuật bào kép polysaccharid acid dich vị và | chê hiện đại, trang
bao kép phóng thích nhanh VSV, thiết bị đắt tiền
Gia thành cao
Trang 16
Hiện nay các chế phẩm probiotics chủ yếu là dạng khô (bột, cốm, viên viên nang, ), nguyên liệu để sản xuất dạng này đều là bột đông khô đề đảm bảo số lượng VSV sống trong quá trình bảo quản Dạng bột khô là dạng bào
chế tốt nhất so với dạng viên nén và viên nang [3Ï ]
1.1.2.3 Tình hình nghiên cứu sản xuất chế phẩm probiotics ở Việt Nam
Ở nước ta, các chế phẩm probiotics đã chiếm lĩnh thị trường hơn 10 năm; tuy nhiên việc nghiên cứu sản xuất probiotics phục vụ cho đời sống còn rất mới mẻ và bắt đầu được quan tâm trong khoảng một thập kỷ gần đây Hiện nay mới chỉ có khoảng mười xí nghiệp sản xuất các chế phẩm probiotics là dược phẩm và thực phẩm chức năng
Không thể không kê đến vai trò quan trọng của Công ty TNHH một thành viên vaccin và sinh phẩm Nha Trang, Công ty TNHH một thành viên Pásteur
Đà Lạt là các cơ sở sản xuất chế phẩm probiotics lớn nhất Việt Nam với nhiều
chế phẩm như Viabiovit, Vivac bio, Healthy liver, Biosubtyl LD - gói 1g
chtra chira 10’ - 10° cfu B subtilis va L acidophilus Céng ty Anabio R&D
là nhà máy sản xuất nguyên liệu probiotics thế hệ mới đầu tiên tại Việt Nam,
với triển vọng không chỉ cung cấp nguyên liệu cho cả nước mà còn xuất khẩu
Các chế phẩm probiotics trên thị trường chủ yếu là đạng thuốc bột, cm
hoặc nang chứa bột thuốc hay cém thuốc có thể chứa một hay một số vi sinh vật được phối hợp với nhau Dễ nhận thay L acidophilus được sử dụng phô
biến trong các chế phẩm probiotics trên thị trường hiện nay
Trang 17Bảng 1.2: Một số chế phẩm probiotics trên thị trường hiện nay
STT | Biệt dược Thành phần Nhà sản xuất
1 L-Bio-3D 300mg vi khuan: L acidophilus, | Me-Auspharm
Bifidobacterium longum, L|Liên doanh
2 Abiiogran Thuôc côm, lg chứa 10” cfu L |Dae Han New
acidophilus Pharm — Han
Quéc
3 Antibio Goi bot udng 1g chtra 10° cfu L | Organon —
acidophilus Han Quéc
4 Antibiophilus | Viên nang chứa 2x10” - 2x10” cfu|Lyocenre -—
L acidophilus Phap
5 Biolacto Viên nang chira it nhat 10° cfu L | Union - Mỹ
acidophilus va L bulgaricus
6 Lactomed Viên nang 320mg chứa: II Dong - Hàn
2x10° cfu L bifidus quốc
2 x 10° cfu L acidophilus
2 x 10° cfu Streptococcus faecalis
7 Ultraflore Viên nang 0,2g chứa 2 x 10 nâm | Sobio — Phap
men Saccharomyces cerevisiae
8 | Biosubtyl LD | Goi 1g chtra 10’ - 10° cfu B subtilis | Vién — vaccin
va L acidophilus Da Lat — Việt
Nam
9 Probio Gói bột uông chứa 10° cfu L.|Imexpharm -
acidophilus Việt Nam
10 | Y-bio Gói bột chứa 10’ cfu L acidophilus |CTCP Dược
Hau Giang
1.1.3 Các vi sinh vật được sử dụng trong các chế phẩm probiotics
Nếu trước kia sự lựa chọn vi sinh vật cho chế phẩm probiotics dung làm thuốc chủ yếu dựa trên kinh nghiệm thì hiện nay, các nhà khoa học đã
Trang 18đưa ra được các yêu cầu về đặc điểm cần phải có đối với các vi sinh vật sử dụng làm nguyên liệu probiotics, đó là:
- Có khả năng bám dính vào niêm mạc đường tiêu hóa của vật chủ
- Chịu được pH thấp ở đạ dày và acid mật ở ruột non
- Không sinh độc tố và không gây bệnh cho vật chủ
- Có khả năng sống và cư trú trong ruột
- Dễ nuôi cây và có khả năng tồn tại độc lập trong một thời gian dài
[6], [26]
Nhóm vi sinh vật thường được sử dụng trong các chế phẩm probiotics là:
- Nhóm vi khuẩn lactic: gồm 2 chỉ phô bién 1a chi Lactobacillus va
Bifidobacterium
- Nh6m vi khuan khong phai vi khuan lactic:
+ Chi Propionibacterium: P freudenreichii, P cyclohexanicum + Chi Bacillus: B subtilis, B clausii
+ Chi Brevibacillus: B laterosporus
+ Chi Sporolactobacillus: S laevolacticus [14]
- Nhom nam men: chủ yếu là chi Saccharomyces dai dién 1a S cerevisiae
Nhóm vi khuẩn lactic có hình dạng và kích thước tương đối đa dạng có thê là hình câu, hình que, có thể là đơn bào đơn độc hoặc tạo chuỗi; có thê
sinh trưởng tốt ở điều kiện pH thấp, có khả năng đồng hòa nhiều loại đường
khác nhau như đường glucose, lactose, manfose, saccarose, Nhờ những đặc
điểm này mà vi khuẩn lactic có nhiêu ưu thế trong bảo quản thực phâm [14]
Chi Lactobacillus 1a chi 16n nhat trong ho vi khuẩn lactic đại diện là 7
acidophilus gồm các vi khuẩn Gram (+), không sinh bào tử, có hình que hoặc lưỡi cầu cong xuất hiện đơn lẻ hoặc đưới dạng chuỗi, có khi dạng sợi, đi động hoặc không di động, thành phần G C của genome < 50% (vi khuẩn có G C
thấp) Những vi sinh vật này đời hỏi môi trường nuôi cấy giàu dinh đưỡng, vi
Trang 19hiếu khí đến hiễu khí, catalase âm tính, có thể xảy ra hiện tượng catalase giả ở
một số chủng Lacfobacilius có mặt ở khắp mọi nơi, ở hầu hết các môi trường
có carbohydrat như thức ăn (sữa, thịt lên men, rau quả, nước giải khát), đường tiêu hóa, đường hô hấp, đường sinh dục của con người và động vật, rác thải
Sự phân bố của chúng ảnh hưởng bởi các yếu tố môi trường như pH, nồng độ OXy, sự tương tác giữa các vi khuẩn
Vào tháng 9/2008 người ta đã thông kê được có khoảng 116 loài thuộc
chi Lactobacillus [14]
Có nhiều nghiên cứu và tng dung Lactobacillus trong san xuất cũng như trong đời sống con người Chúng có khả năng làm giảm số lượng các vi
sinh vật hoặc nắm có hại ở ruột non; có khả nang sinh lactase - một enzym
quan trọng trong chuyên hóa sữa; có liên quan đến quá trình sản xuất một số vitamin nhóm B nhu: niacin, acid folic, pyridoxin; tăng cường chức năng của
hệ thống miễn dịch; giảm sự tiêu diệt vi sinh vật có ích do sử dụng kháng sinh
đài ngày [8]
Chi Lactobacillus g6m 6 đại điện mang đặc tính probiotics: L acidophilus,
L paracasei, L delbrueckii, L plantarum, L rhamnosus, L sporogenes
Bifidobacterium thuộc nhóm vi khuẩn sinh acid lactic, là vi khuẩn
Gram (+) có thê phân nhánh, không di động, không sinh bào tử và kị khí, có nhiều hình dạng khác nhau gồm hình que cong ngắn, hình gậy, hình chữ Y
Các loài thuộc các chi này sử dụng chuỗi chuyển hóa sinh học để phân hủy
đường hexose goi 14 “bifid shunt” Enzym chinh dùng để phân loại đồng thời phân biệt với các loài khác là fructose-6-phosphoketolase
Đến 8/2008 theo théng ké chi Bifidobacterium có khoảng 30 loài [14]
Bifidobacteria là loài có vai trò tối quan trọng trong hệ sinh thái phức hợp
và năng động ở đường ruột của người, động vật máu nóng cũng như ong mật
Chúng phân bố ở các hốc sinh thái khác nhau trong đường tiêu hóa và đường tiết
10
Trang 20niệu, tỷ lệ thay đối phụ thuộc vào độ tuổi và khẩu phần ăn Hệ vi sinh vật tự
nhiên của em bé chủ yếu là B/?4obacreria được hình thành ngay sau khi sinh Sự nhân lên của chúng được kích thích bởi các thành phần glycoprotein của k- casein trong sữa non, sữa người Số lượng Bÿiđobacteria giảm dần theo tuôi và
cuối cùng trở thành chi có số lượng vi sinh vật nhiều thứ 3 trong hệ vi khuẩn ở
đường tiêu hóa sau chỉ Lacfobacillius và Eubacferium Đây là một trong những chỉ quan trọng trong công nghiệp sản xuất bơ sữa [14]
Ching Bifidobacteria mang dic tinh probiotics gồm 5 đại diện: Ö animalis, B bifidum, B breve, B longum va B adolescentis [14]
Đại diện cho nhóm nắm men là Saccharomyces, được gọi là nắm men
bia hoặc nắm men bánh mi Saccharomyces phat trién nhanh chóng và trưởng thành trong ba ngày, không có khả năng sử dụng nitrat và khả năng lên men khác nhau carbohydrat Saccharomyces la nhitng vi sinh vat don bao, cé
nhiều chỉ được sử dụng trong y học Š bowlarđii có khả duy trì và phục hồi
hệ vi sinh vật trong ruột, phòng ngừa và điều trị rỗi loạn tiêu hóa [32]
Enferococcus thuộc nhóm không sinh acid lactic, là vi khuân Gram (+),
ky khí không bắt buộc, không có khả năng sinh bào tử, sống trên đường tiêu hóa của con người và động vật có vú khác [13]
1.1.4 Cơ chế tác dụng và ứng dung cia probiotic
1.1.4.1 Cơ chế tác dụng
* Cạnh tranh năng lượng, vị trí bám:
Probiotics cạnh tranh chất dinh dưỡng và năng lượng với các vi khuẩn
gây bệnh để duy trì và phát triển Bằng cách chiếm lĩnh và bám chặt vào thành
ruột, probiofics ngăn ngừa các vi khuẩn có hại tần công và phát triển
* Tăng cường chức năng chống đỡ của niêm mạc ruội
Probiotics sống tại đường ruột tăng cường chức năng chống đỡ của niêm mạc ruột và giảm thiêu sự di chuyên của các vi khuân và kháng nguyên
Trang 21từ ruột vào mạch máu Chức năng này giúp giảm sự nhiễm khuẩn và dị ứng đối với các kháng nguyên có trong thực phẩm
Một số probiotics sản sinh ra metabolic, butyrat và acid butyric có khả năng chống ung thư
* Kích thích đáp ứng miễn dịch
Vi khuẩn probiotics có khả năng làm tăng cả phản ứng miễn dịch đặc
hiệu và không đặc hiệu bằng cách kích thích các tế bào phản ứng miễn dịch
(macrophase, lymphocyte) và tăng cường sự sản xuất các thành phần miễn nhiễm (cytoline, immunoglobulins, interferon)
* Tăng cường chức năng tiêu hóa
Probiotics trong ruột non giúp giảm lượng mật trong cơ thê và giảm cholesterol, sản sinh ra các enzym khắc phục quá trình tiêu hủy carbohydrat
và tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình hấp thụ năng lượng từ các chất dinh
dưỡng ở ruột, đồng thời lên men những carbohydrat không tiêu hóa được
trong ruột non và sản xuất ra vitamin B, K [10], [25]
1.1.4.2 Ung dung cia probiotics
Probiotics được ứng dụng:
° Trong các bệnh tiêu hóa
- Tăng khả năng tiêu hóa lactose và hoạt động của các enzym khác
- H6 trợ trong điều trị tiêu chảy do sử dụng kháng sinh
12
Trang 22- _ Điều trị viêm đường tiêu hóa
- Tac dung lén Helicobacter pylori
- Diéutri ung thư ruột kết
- _ Hạn chế nguy cơ sỏi thận
° Tăng cường miễn dịnh
- _ Kích thích miễn dịch niêm mạc
- _ Tăng cường miễn dịch, giảm phản ứng dị ứng
° Giảm nguy cơ nhiễm vì khuẩn, nấm
° Giảm nguy cơ mắc ung thư
° Chống tăng huyết áp, giảm cholesterol máu
° Ứng dụng trong nuôi trông thủy sản
Xu hướng sử dụng probiotics trong nuôi trồng thủy sản ngày càng tăng lên do các kết quả nghiên cứu cho thấy khả năng làm tăng năng suất và ngăn ngừa bệnh của chúng Probiotics có thể được sử dụng nhằm ngăn ngừa
mùi vị, giảm thành phần tảo lục, tảo lam, giảm nifrat, nitrit, amoni và
phosphat, tăng oxygen hòa tan và nâng cao khả năng phân hủy chất hữu cơ Cac dong chon loc Bacillus spp da dugc su dung qua thực nghiệm dé kiém
ché su lay nhiễm cua cdc loai Vibrio [10], [25]
1.2 Lactobacillus acidophilus
L acidophilus thudc chi Lactobacillus 1a dai diện của nhóm vi khuan
sinh acid lactic, 14 trực khuẩn Gram (+), hình que hay hình cầu, kích thước 0,6
- 0,9 x 1,5 - 6,0um, mọc đơn, đôi hoặc tạo thành chuỗi ngắn L acidophilus
không có lông roi, không di động, không sinh bào tử, không ưa muối, ưa acid,
catalase âm tính, kị khí tùy tiện L aciđophilus phát triển tốt trong điều kiện sức căng bề mặt thấp và có khả năng kháng lysozym [4], [6], [11], [19]
Thành tế bào L acidophilus có loại peptidoglycan là Lys-D Asp, thành phan cau tao của lớp phospholipid và acid techoic là glycerol Té bao vi
Trang 23khuân không có cytochrom, do đó benzidin âm tính G + C chiếm tỷ lệ 34 -
37% trong gen [11]
Do L acidophilus vi hiểu khí nên môi trường nuôi cây thường là kị khí
hoặc giảm áp oxy với 5 - 10% CO¿ L acidophilus có thê sinh trưởng ở nhiệt
độ cao (ở 45°C), tuy nhiên phát trién tối ưu ở 37°C, không phát triển dưới 20 -
22°C hoặc ở nhiệt độ cao hon 48°C Vi khuan này có thê chịu được acid 0,3 - 1,9%, với pH tối thích trong khoảng 5,5 — 6,0 Nhu cầu dinh dưỡng của L acidophilus tương đỗi phức tạp Môi trường nuôi cây L acidophilus cần các loại carbohydrat có thể lên men, protein và các sản phẩm phân giải, hỗn hợp
các vitamin nhóm B, dẫn xuất của acid nucleic, cac acid béo tu do chua bao
hòa, cùng các chất khoáng như magnesi, mangan và sắt Pepton và trypsin có tác dụng kích thích khả năng sinh acid của loài vi khuẩn này Hiện nay, L acidophilus thường được nuôi cấy trong môi trường MRS Ở trong đường tiêu hóa, L acidophilus găn gián tiếp lên niêm mạc ruột qua lectin do chúng
tự tông hợp hoặc bám trực tiếp lên các tế bào biểu mô ruột [4], [6], [11]
aa vui Ce set AL
Hình 1.1: Hình ảnh L acidophilus trên kính hiển vi điện tử
L acidophilus chiêm ổa sô trong các chê phâm probiotics nhờ các ưu
thê: củng cô hàng rào miễn dịch và không miễn dịch chông lại các nhiễm
khuân đường ruột; cải thiện chức năng miễn dịch; phòng ngừa bệnh tiêu chảy;
14
Trang 24phòng chống ung thư ruột kết; ngăn ngừa cholesterol máu cao; cải thiện khả năng dung nạp lactose; phòng chống các bệnh ở đường tiêu hóa trên; ôn định
hàng rào niêm mạc ruột [19]
L acidophilus có tác dụng đối kháng lại sự phát triển của các vi khuẩn
gây bệnh đường ruột như S/aphyÌococcus qureus, Salmonella typhừữnurium, Yersimia enterocolitica và Clostridium perfringens thông qua cơ chế kháng vi sinh vật, bằng cách cạnh tranh chất dinh dưỡng, năng lượng cũng như vị trí
bám lên niêm mạc ruột của các vi khuẩn gây bệnh Đồng thời L acidophilus
cũng sản xuất ra các acid hữu cơ như acid lactic và acid acetic, các bacteriocin
và các sản phẩm chuyển hóa cơ bản khác gồm hydrogen peroxid, carbon dioxid va diacetyl
L acidophilus va Bifidobacterium spp được công nhận có tác dụng làm giảm nồng độ các enzym xúc tác cho quá trình chuyển đổi của các amin gây ung thư ruột kết, như B-glucuronidase, B-glucosidase, azoreductase, nitro-
reductase va urease
L acidophilus có tác dụng phân giải các acid mật thành các acid tự do Các acid tự do này được đào thải khỏi đường tiêu hóa nhanh hơn nhiều so với các acid mật dạng kết hợp Điều này khiến nồng độ acid mật giảm xuống, đời hỏi cơ thể phải tổng hợp mới acid mật từ cholesterol, tạo ra tác dụng giảm nông độ cholesterol toàn phân trong cơ thé [19]
1.3 KỸ THUẬT TẠO CÓM
Có ba phương pháp tạo cốm: phương pháp xát qua rây, phương pháp đùn và phương pháp phun sấy
1.3.1 Phương pháp xát qua rây
Đây là phương pháp tương đối đơn giản, dễ thực hiện, qua các bước:
Trộn bột kép
|
Trang 25Tạo khối âm — xát hạt
cần được xác định cho từng công thức cụ thể Sau khi trộn xong nên để khối
âm ồn định trong thời gian thích hợp (30 — 45 phút), rồi xát hạt (hoặc sợi) qua
cỡ ray thích hợp (1,0 — 2,0mm))
- Say hat — sửa hạt: Sây khô hạt ở nhiệt độ thích hợp (40 — 70°C) đến
hàm âm dưới 5% Sửa hạt qua cỡ rây quy định để loại bỏ bột mịn và cục vón,
làm cho kích thước hạt đồng nhất hơn
1.3.2 Phương pháp đùn
* Được tiễn hành sản xuất trên thiết bị đùn qua các bước:
- Tao khối dẻo — đùn thành sợi: Trộn bột kép với tá dược dính lỏng trong thiết bị nhào trộn thích hợp để liên kết tiêu phân Tỉ lệ và loại tá được dính, thiết bị và thời gian nhào trộn cân được xác định cho từng công thức cụ
thé Sau khi trộn xong nên để khối âm Ổn định trong thời gian thích hợp (30 —
45 phút) rồi đùn thành sợi hình trụ qua cỡ rây thích hợp
- Làm khô: cỗm được làm khô đến độ âm quy định bằng các phương pháp thích hợp
Ưu điểm: Côm bào chế theo phương pháp này có độ bền cơ học cao, năng suât cao
16
Trang 26Nhược điểm: Yêu cầu phải có máy chuyên dụng
1.3.3 Phương pháp phun sấy
Phương pháp này thường dùng bào chế cốm tan, cốm thuốc từ dịch
chiết được liệu
Nguyên lý: phun một dung dịch hoặc hỗn dịch các nguyên liệu dưới
dạng sương mù hoặc giọt nhỏ để bốc hơi trong một buồng không khí nóng,
các giọt nhỏ được sấy khô ngay lập tức thành các tiêu phân hình câu Kích
thước của các tiêu phân phụ thuộc vào kích thước vòi phun, tốc độ phun và
nồng độ dung dịch (hỗn dịch) Các tiêu phân sẽ được tách khỏi hỗn hợp bằng cách thối qua các cyclon
Ưu điểm: Cỗm thu được có hình gần giống hình cầu, có khả năng chảy
tự do và tính chịu nén cao
Nhược điểm: - Không áp dụng được với các được chất kém bên với nhiệt, trong đó có “được chất” probiotics
- Chi phi cao
1.3.4 Kiếm tra chất lượng cốm
Một số yêu câu chất lượng chung đối với thuốc côm:
- Hình thức: Thuốc côm phải khô, đồng đều về kích thước hạt, không
có hiện tượng hút âm, không bị mềm và biến màu
- Độ ẩm: Không quá 5,0%
- Độ đồng đêu hàm lượng: Thuộc côm không quy định thử độ đồng đều
về khối lượng thì phải thử độ đồng đều về hàm lượng theo phương pháp 1 —
Phụ lục 11.2— Dược Điền Việt Nam 4
- Độ rã: Cho một lượng cốm đóng gói trong I đơn vị phân liều vào cốc
chứa 200ml nước ở 15 - 25°C Cỗm được coi là rã hết nếu hòa tan hoặc phân tán hết trong nước Thử với 6 liều, chế phẩm đạt yêu cầu phép thử nếu mỗi liều rã trong vòng 5 phút
Trang 271.3.5 Đánh giá chất lượng cốm probiotics
Các thuốc cốm nói chung được đánh giá chất lượng thông qua các tiêu chí như đã nêu trong mục 1.3.4 Tuy nhiên, cốm probiotics là loại cốm đặc biệt, “được chất” chính trong cốm là các vi khuẩn probiotics Bởi vậy các tiêu chí cơ bản nhằm đánh giá chất lượng cốm probiotics cũng có những điểm đặc biệt, đáng lưu ý
- Hàm ẩm: Yêu cầu hàm âm đối với các thuốc cốm nói chung là không quá 5,0% Tuy nhiên, trong môi trường hàm âm cao, các vi khuân probiotics rất dễ bị chết Bởi vậy, hàm âm cốm probiotics càng nhỏ càng tốt, có thể chỉ 1
— 3% [12]
- Hàm lượng “được chất”: Đối với côm probiotics, tiêu chí này được thé hiện ở số lượng vi sinh vật còn sống Theo khuyến cáo của IDF, chế phẩm
probiotics phải chứa từ 10” - 10” cfu/g [16]
Vi du: Abiiogran (Han Quéc): 10° cfu/g L acidophilus
Antibio (Han Quéc): 10° cfu/g L acidophilus
Antibiophilus (Pháp): 2x 10°—2 x 10” cfu/g L acidophilus
1.4 KY THUAT LAM KHO
Làm khô là một quy trình sử dụng phổ biến trong sản xuất được phẩm,
mục đích chủ yếu là để bảo quản sản phẩm và làm cho sản phẩm có thê chất phù hợp Quá trình này được sử dụng trong công nghệ sản xuất nhiều dạng thuốc
khác nhau, đặc biệt là dạng thuốc thê rắn Hiện nay có 3 phương pháp làm khô
được sử dụng rộng rãi: Phương pháp sấy tĩnh, sây tầng sôi và đông khô
Trang 28Thiết bị sấy tĩnh đơn giản dễ chế tạo và vận hành Tuy nhiên, phương pháp sấy tĩnh có nhược điểm là sự truyền nhiệt kém do diện tích tiếp xúc giữa khay sấy
và hạt nhỏ, vì thế thời gian sấy dài (thường 8 + 24h), khó làm nóng đều khối nguyên liệu cần sấy và chỉ phí lao động lớn, tốn diện tích nhà xưởng Riêng với
cém probiotics, thời gian sấy lâu ảnh hưởng rất lớn tới khả năng sống sót của VSV nên phương pháp sấy fĩnh không được lựa chọn nghiên cứu
1.4.2 Phương pháp sấy tầng sôi
Nguyên lý: Không khí đã đốt nóng được thôi qua khối nguyên liệu trong thùng chứa có đáy là lưới rây Ở tốc độ thấp không khí thối qua chậm nhưng ở tốc độ cao lực cản, ma sát làm cho các tiêu phân chuyển động dan
nở và lực cản giảm đi Tại một tốc độ thối thích hợp các tiểu phân sẽ bị
phân lập riêng rẽ và nó sẽ năm cân bằng trong thùng bởi lực thổi lên và trọng lực kéo xuống
Ưu điểm: phương pháp sấy tầng sôi:
o Tăng sự tiếp xúc đồng đều giữa các tiêu phân và khí nóng
o_ Hạt được đảo đều liên tục trong quá trình sấy
o_ Hơi nước bay hơi được loại bỏ ngay
o_ Quá trình sấy nhanh [20]
1.4.3 Phương pháp đông khô
Đông khô là quá trình làm khô các thuốc và chế phẩm sinh học ở nhiệt độ
thấp, dưới các điều kiện cho phép, đề loại trừ nước bằng cách thăng hoa, thay đổi
trạng thái nước từ thể rắn sang thể hơi mà không qua thể lỏng [1], [22], [28]
Phương pháp đông khô thường được sử dụng để bảo quản và giữ chủng
vi sinh vật (do sau quá trình đông khô, vi sinh vật tồn tại được trong thời gian
rất đài - hàng chục năm mà vẫn giữ được đặc điểm hình thái và tính chất sinh
hóa ban đầu) Đông khô cũng được áp dụng trong công nghiệp bào chế các dạng thuốc đông khô như thuốc tiêm, bột vô khuẩn dùng trong điều trị các bệnh đường hô hấp, chế phẩm probiotics [28]
Quá trình đông khô thường chia làm 3 giai đoạn:
Trang 29- Giai đoạn tiên đông: Nhiệt độ được hạ thấp đến mức thích hợp — dưới điểm Eutecti của hệ, nước được tách dân ra khỏi hệ và đóng băng thành đá Giai
đoạn tiền đông thường được tiến hành ở nhiệt độ - 40°C hoặc thấp hơn
- Giai đoạn làm khô sơ cấp: Áp suất buồng đông khô được giảm xuống dưới áp suất hơi của đá, hệ được cung cấp đủ nhiệt để nước đá bắt đầu thăng
hoa Giai đoạn này thường được tiễn hành dưới áp suất vài mbar, nhiệt độ
buồng ngưng khoảng - 50°C hoặc thấp hơn
- Giai đoạn làm khô thứ cấp: Nhiệt độ khay sây được tăng lên cao hơn
một chút so với giai đoạn làm khô sơ cấp nhằm loại bỏ nước không đóng băng, giảm lượng nước có trong sản phẩm một cách tối đa để đảm bảo độ ôn
định của sản phẩm trong quá trình bảo quản [22], [28]
20
Trang 30Chương 2 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 NGUYEN VAT LIỆU VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU
2.1.1 Nguyên vật liệu
%%* Chúng vì khuẩn: Lactobacillus acidophilus (Bộ môn Công nghiệp
Dược — Trường Đại học Dược Hà Nội)
s* Nguyên liệu pha môi trường:
Acetat natri (Trung Quốc) Triamoni citrat (Trung Quéc)
Agar - agar (Viét Nam) Tween 80 (Trung Quốc)
Cao nam men (Trung Quốc) K,HPO, (Trung Quốc)
Cao thịt (Trung Quốc) MgSO,.7H,O (Trung Quốc) Glucose (Trung Quốc) MnSO,.4H,0 (Trung Quốc) Pepton (Trung Quốc)
s* Các tá dược sử dụng:
Avicel PH 101 (Braxin)
Sữa gây (Việt Nam)
2.1.2 Môi trường sử dụng trong nghiên cứu
Trang 31vđ 1000ml 6,8 — 7,0
2.1.3 Thiét bi
Tủ âm CO; Sanyo (Nhật)
Cân xác định độ âm Precisa (Thụy Sĩ)
Cân kỹ thuật Sartorius (Đức)
Nôi cách thủy Trung Quốc
Máy đùn - tạo câu QZJ (Trung Quốc)
May do d6 mai mon Erkewa (Duc)
Bình hút âm Trung Quôc
Máy đông khô Christ Alpha 1 -2 LD
Máy ly tâm Sigma 3 — 18 K — Sartorius
Rây, chày, côi, đĩa petri, pipet bâm, ông nghiệm, đâu côn,
22
Trang 322.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu nhằm giải quyết các mục tiêu đề ra Nội dung nghiên cứu gồm có:
* Xác định phương pháp nuôi cấy và xử lý dịch nuôi cấy để thu hỗn dịch tê bao VSV L acidophilus
- Lựa chọn phương pháp nuôi cấy thu sinh khối tế bao
- Xác định các thông số liên quan đến “dược chất” (sinh khối tế bào) trong quá trình tạo nguyên liệu probiotics
+ Xác định mật độ tế bào L acidophilus trong dịch nuôi cây
+ Lựa chọn phương pháp xử lý dịch nuôi cấy thu sinh khối tạo khối 4m
trong quá trình tao cém
+ Xác định thể tích dịch nuôi cây sử dụng thu hỗn dịch vi sinh vật dùng tạo
cốm
* Lựa chọn phương pháp và xác định thông số của quá trình tạo nguyên liệu probiotics dang cốm chứa L acidophilus
- Lựa chọn phương pháp tạo cốm
- Xác định thông số của quá trình đùn tạo cốm
* Lựa chọn phương pháp và xác định thông số của quá trình làm khô cm probiotics chua L acidophilus
- Lựa chọn phương pháp làm khô cốm
- Xác định thông số của quá trình sấy
* Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng nguyên liệu cốm probiotics tao thanh trong thời gian bảo quản
- Đánh giá chỉ tiêu số lượng VSV sống sót, hàm ẩm, độ rã
2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1 Phương pháp hoạt hóa giống
Pha môi trường MRS lỏng (theo mục 2.1.2), dùng pipet phân phối 10ml môi trường vào mỗi ống nghiệm Đậy kín nút bằng bông, hấp tiệt trùng bằng nồi
Trang 33hấp ở điều kiện 0,6 atm/20 phút, để nguội Cấy giống vào các ống trên từ các ống chứa bột đông khô L acidophilus Bước này tiễn hành trong tủ cây vô trùng Nuôi trong tủ CO; 5% ở nhiệt độ 37 + 1”C khoảng 24h rồi tiến hành nhân giống
2.3.2 Phương pháp nhân giống
Pha môi trường MRS lỏng (theo mục 2.1.2), đỗ 10ml MRS lỏng vào
ống nghiệm, nút kín, hấp tiệt trùng ở điều kiện 0,6 atm/20 phút, để nguội Tiến hành cấy giống vào ông nghiệm trên Nuôi cây 20 - 24h trong tủ CO; 5%
ở nhiệt độ 37 + 1C
2.3.3 Phương pháp nuôi cấy thu hỗn dịch tế bào
Phương pháp nuôi cấy chìm: Pha 100ml môi trường MRS lỏng (theo mục 2.1.2) vào bình nón 250ml, nút kín, hấp tiệt trùng ở 0,6 atm/20 phút, để nguội
Sử dụng các ống nhân giống cây vào các bình nón chứa MRS lỏng và ủ 24h
trong tủ CO; 5% ở nhiệt độ 37 + 1C, thu được hỗn dịch tế bao L acidophilus
Phương pháp nuôi cấy bê mặt: Pha 100m] môi trường MRS thạch (theo
mục 2.1.2) vào bình nón 250ml, nút kín, hấp tiệt trùng ở 0,6 atm/20 phút, sau
đó đỗ vào 5 đĩa petri (đã hấp tiệt trùng) mỗi đĩa 20ml, để nguội Sử dụng các
ống nhân giống cấy giống vào các đĩa petri 1,5mm /1 petri và ủ 24h trong tủ
CO; 5% ở nhiệt độ 37 + 1°C sau đó gạn thu sinh khối
2.3.4 Phương pháp xác định sinh khối ướt
* Lên men chìm: Rửa sạch ông ly tâm Eppendorf sây khô, cân xác định khối lượng ống (m; g) Lắc đều các ống nghiệm để sinh khối phân tán vào
môi trường, thu sinh khối có trong dịch nuôi cẫy bằng máy ly tâm siêu tốc với
tốc độ 15.000 vòng/ phút trong thời gian 10 phút, sau đó gạn bỏ lớp dịch
trong phía trên Cân khối lượng ống ly tâm có chứa sinh khối ướt (m; g) Khối lượng sinh khối thu được là (mạ — mị) g
24
Trang 34* Lên men bê mặt: Gạn thu lớp sinh khối mọc trên bé mặt môi trường
rắn Dùng nước cất rửa sạch bề mặt để thu sinh khối, sau đó thực hiện thu
sinh khối ướt bằng phương pháp li tâm tương tự như trên
2.3.5 Phương pháp tạo cốm ướt
a> Tao cém wot bang phương pháp xát qua rây
Hỗn hợp tá được sữa gây, avicel với tỷ lệ 3 : 7 sau khi tiệt trùng (sữa gây: tiệt trùng theo phương pháp Tyndall, avicel 101: hấp tiệt trùng ở 0,6
atm/30 phút) được phối hợp với hỗn dịch VSV L acidophilus tạo khối bột
âm Sau khi ủ, khối bột được xát qua rây đã tiệt trùng với đường kính mắt rây
1,5mm tạo cốm wot probiotics
Sơ đồ quy trình tạo cốm ướt chứa L acidophilus bằng phương pháp xát
qua rây được thể hiện trong hình 2.1:
Trang 35b> Tao cém wot bang mdy din tao cau
Hỗn hợp tá dược sữa gây, avicel với tỷ lệ 3 : 7 sau khi tiệt trùng được phối
hợp với hỗn dịch VSV L acidophilus tạo khỗi bột âm Sau khi ủ, khối bột được
đùn băng máy đùn với đường kính mắt đùn 1,5mm tạo côm ướt probiotics
Sơ đồ quy trình tạo cốm ướt chứa L acidophilus bang phuong pháp đùn qua máy QZJ (Trung Quốc) được thê hiện ở sơ đồ trong hình 2.2:
Hình 2.2: Quy trình tạo cốm ướt chứa L acidophilus bằng máy dan QZJ
2.3.6 Phương pháp làm khô cốm ướt
a Làm khô bằng phương pháp sấy tầng sôi
Mẫu côm ướt được làm khô bằng máy sấy tầng sôi ở điều kiện: nhiệt độ sây 37 + 1C, tốc độ gió 95%, 100g nguyên liệu/mẻ
26
Trang 36b Làm khô bằng phương pháp đông khô:
Mẫu cốm ướt được tiền đông trong tủ lạnh sâu (-50 đến -40°C) trong 2h Sau đó, mẫu được đông khô trong buông lạnh đông của máy đông khô
Nhiệt độ: -50°C; áp suất: 0,05mbar; thời gian: 16h
Kết thúc quá trình, lẫy mẫu ra khỏi máy, bảo quản trong túi nilon kín ở 4°C trong tủ lạnh
2.3.7 Phương pháp đánh giá các chỉ tiêu chất lượng của nguyên liệu cốm probiotics tạo thành
Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nguyên liệu cốm probiotics tạo thành
bao gồm:
- Hàm lượng “được chất”: thê hiện ở số lượng vi sinh vật còn sống
Theo khuyến cáo của IDF, chế phẩm probiotics phải chứa từ 107 - 10”
cfu/g [12]
- Ham am: dui 5%, theo tiéu chuan ham âm thuốc cốm
- Độ rã: theo tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam 4
2.3.7.1 Phương pháp xác định số lượng vỉ khuẩn còn sống theo phương pháp pha loãng liên tục
Chuẩn bị các ống nghiệm, 1 ống chứa 10ml nước cất, mỗi ống còn lại
chứa 9ml nước cất Hấp tiệt trùng ở 0,6 atm/20 phút, đề nguội Cân chính xác
1g mẫu cần đếm số lượng tế bào, pha vào ống 10ml, lắc đều Sau đó, hút
chính xác 1ml dịch ở ống 10ml trên, pha loãng vào ống nghiệm thứ 2 (9ml nước cất), lắc đều Rồi tiếp tục hút chính xác Iml dịch ở ống nghiệm thứ 2
vào ống nghiệm thứ 3 (9ml nước cất), lắc đều Cử như vậy cho tới ống nghiệm cuối cùng cần pha loãng
Đồ môi trường MRS thạch (đã hấp tiệt khuẩn) lên trén dia petri va dé nguội cho thạch đông lại Nhỏ 1ml dịch chứa vi khuẩn trong ống nghiệm cần
Trang 37khảo sát vào các đĩa thạch đã chuẩn bị ở trên, dàn đều, mỗi nông độ tiễn hành
với 3 đĩa Ủ trong tủ CO; 5%, ở nhiệt d6 37 + 1°C; sau 48h dem ra đọc kết quả
Tính kết quả: Số lượng vi khuẩn còn sống có trong 1g mẫu cần định lượng được tính theo công thức:
A6 x 10° + A7 x 10’ + A8 x 10°
Trong đó:
X: số lượng vi khuân sống trong 1g mẫu
A6, A7, A8: số lượng khuẩn lạc có trong đĩa petri chứa vi khuẩn ở độ
pha loang 10°, 10’, 10°
2.3.7.2 Phương pháp xác định hàm âm của mẫu
Hàm âm của các mẫu cốm được xác định bằng máy đo hàm âm Precisa Nguyên fốc: Dựa trên sự giảm khối lượng của mẫu thử, biểu thị bằng phân trăm (kl/kl) khi được làm khô trong điều kiện xác định
2.3.7.3 Phương pháp xác định độ rã của mẫu
Sử dụng thiết bị thử độ rã Erkewa Môi trường thử là nước Duy trì
nhiệt độ môi trường thử ở 36 - 38°C trong suốt quá trình thử Lẫy khoảng 1g
mẫu cho vào mỗi ống trong 6 ống thủy tinh của thiết bị thử độ rã 6 ống thủy tinh này được găn có định vào bộ giá đỡ có khả năng chuyên động lên xuống
nhẹ nhàng một khoảng 50 - 60mm với tân số cô định 28 - 32 lần/phút Thời
øian của phép thử kéo đài trong 30 phút
Mẫu được coi là rã, khi đáp ứng một trong những yêu cầu sau:
- Không còn cắn trên mặt lưới
- Nếu còn cắn, đây là khối mềm không có màng nhận thấy rõ, không có
nhân khô
Mẫu thử đạt yêu câu khi tât cả 6 mẫu đêu rã
28
Trang 382.3.8 Phương pháp xác định kích thước nguyên liệu cốm
- Đặt chồng bộ rây theo thứ tự cỡ mắt rây giảm dân từ trên xuống dưới:
1,5mm; 1mm; 0,85mm; 0,71mm; 0,5mm Các mẫu cốm cần xác định kích thước hạt được cho qua bộ rây trên (theo chiều từ trên xuống dưới) Gõ nhẹ từng rây trong khoảng 30 phút (thứ tự từ trên xuống dưới)
- Xác định khối lượng hạt nằm lại trên mỗi rây, từ đó tính tỷ lệ phần
trăm hạt nằm trong mỗi khoảng kích thước
n: Số thí nghiệm tiến hành song song (Thông thường n = 3)
* % chênh lệch khối lượng sinh khối thu được giữa phương pháp lên men chìm và lên men bề mặt: