1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

nghiên cứu bào chế viên nén chứa hệ nano fenofibrat

78 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI TỪ KIÊN TRUNG NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN NÉN CHỨA HỆ NANO FENOFIBRAT LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC HÀ NỘI 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI HỌ VÀ TÊN: TỪ KIÊN TRUNG NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN NÉN CHỨA HỆ NANO FENOFIBRAT LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ DƢỢC PHẨM VÀ BÀO CHẾ MÃ SỐ: 8720202 Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Ngọc Chiến HÀ NỘI 2019 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS.Nguyễn Ngọc Chiến - ngƣời thầy giàu kinh nghiệm nhiệt huyết hƣớng dẫn giúp thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô, anh chị kỹ thuật viên thuộc Viện Công nghệ Dƣợc phẩm Quốc Gia, Bộ môn Công nghiệp Dƣợc, Bộ môn Bào chế, Viện Dƣợc Liệu, tạo điều kiện thiết bị, máy móc, hóa chất giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám Hiệu nhà trƣờng, Phòng Đào tạo sau Đại học, Phịng ban khác, thầy cơ, cán cơng nhân viên chức Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, Viện Dƣợc liệu, tạo điều kiện cho trình học tập nhƣ hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ thời gian vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Từ Kiên Trung MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan fenofibrat 1.1.1 Tính chất 1.1.2 Dƣợc động học 1.1.3 Chống định, định, chế phẩm liều dùng 1.1.4 Một số chế phẩm có thị trƣờng 1.2 Tổng quan bào chế tiểu phân nano polyme 1.2.1 Phân loại nano polyme mang thuốc 1.2.2 Một số phƣơng pháp bào chế tiểu phân nano polyme 1.2.3 Một số phƣơng pháp rắn hóa 1.3 Một số nghiên cứu fenofibrat 12 PHẦN ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Nguyên liệu, trang thiết bị 16 2.1.1 Nguyên liệu 16 2.1.2 Trang thiết bị nghiên cứu 16 2.1.3 Viên đối chiếu 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Phƣơng pháp bào chế 18 2.3.2 Phƣơng pháp đánh giá 21 2.3.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 26 PHẦN KẾT QUẢ 26 3.1 Kết khảo sát phương pháp định lượng fenofibrat 27 3.1.1 Phƣơng pháp đo quang phổ hấp thụ UV-Vis 27 3.1.2 Phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu cao 28 3.2 Xây dựng công thức bào chế khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến đặc tính tiểu phân nano 29 3.2.1 Ảnh hƣởng tỷ lệ Eudragit E100/FB 29 3.2.2 Ảnh hƣởng chất ổn định 31 3.3 Kết nghiên cứu rắn hóa hỗn dịch nano FB 36 3.3.1 Kết rắn hóa theo phƣơng pháp tạo hạt tầng sôi 36 3.3.2 Kết trình sấy phun 39 3.4 Kết bào chế viên nén chứa tiểu phân nano fenofibrat 41 3.4.1 Khảo sátảnh hƣởng tá dƣợc dính 41 3.4.2 Khảo sát ảnh hƣởng tá dƣợc siêu rã 43 3.4.3 Khảo sát ảnh hƣởng tá dƣợc trơn 44 3.4.4 Khảo sát ảnh hƣởng tá dƣợc độn 45 3.4.5 Đánh giá số đặc tính lý hóa viên nén chứa tiểu phân nano FB 46 CHƢƠNG BÀN LUẬN 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .56 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CDH Chất diện hoạt CT Công thức DC Dƣợc chất DDVN V Dƣợc điển Việt Nam V FB Fenofibrat FDA Cục quản lý thực phẩm dƣợc phẩm Hoa Kỳ HD Hỗn dịch KTTP Kích thƣớc tiểu phân MeOH Methanol NLS Natri lauryl sulfat NĐ Nồng độ PP Phƣơng pháp TD Tá dƣợc TN Thí nghiệm v/p Vịng/phút TEM Kính hiển vi điện tử truyền qua PDI Hệ số đa phân tán KBr Dung dịch kali bromic PVA Poly vinyl Alcohol DMHC Dung môi hữu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1.Các nguyên phụ liệu sử dụng nghiên cứu 16 Bảng 2.2 Một số thiết bị nghiên cứu .16 Bảng 2.3 Công thức bột kép phƣơng pháp tạo hạt tầng sôi 20 Bảng 3.1 Kết đánh giá độ tích hợp hệ thống HPLC………………… 28 Bảng 3.2 Ảnh hƣởng tỷ lệ Eudragit E100/FB đến đặc tính tiểu phân nano FB 30 Bảng 3.3 Ảnh hƣởng nồng độ PVA đến đặc tính tiểu phân nano FB 32 Bảng 3.4 Kết đo KTTP PDI công thức N8-N12 33 Bảng 3.5 Ảnh hƣởng nồng độ Tween 80 đến đặc tính tiểu phân nano FB sau 03 34 Bảng 3.6 Ảnh hƣởng nồng độ Tween 80 đến đặc tính tiểu phân nano FB sau 08 34 Bảng 3.7 Ảnh hƣởng nồng độ gơm Arabic đến đặc tính tiểu phân nano FB sau 03 35 Bảng 3.8 Ảnh hƣởng nồng độ gôm Arabic đến đặc tính tiểu phân nano FB sau 08 35 Bảng 3.9 Ảnh hƣởng aerosil đến khả hịa tan bột rắn hóa theo thời gian 37 Bảng 3.10 Ảnh hƣởng loại dịch phun đến khả hịa tan bột rắn hóa theo thời gian 39 Bảng 3.11 Kết khảo sát ảnh hƣởng aerosil công thức phun sây 40 Bảng 3.12 Các công thức khảo sát ảnh hƣởng tá dƣợc dính 42 Bảng 3.13 Kết đánh giá tính chất viên nén theo công thức N25-N28 42 Bảng 3.14 Bảng công thức khảo sát ảnh hƣởng tá dƣợc siêu rã 43 Bảng 3.15 Kết đánh giá tính chất viên nén theo công thức N29-N33 43 Bảng 3.16 Bảng công thức khảo sát tá dƣợc trơn 44 Bảng 3.17 Kết thử độ hòa tan công thức N34-N36 45 Bảng 3.18 Bảng công thức khảo sát tá dƣợc độn 46 Bảng 3.19 Kết thử độ hịa tan cơng thức N38 - N39 46 Bảng 3.20 KTTP PDI mẫu viên nén tốc độ ly tâm khác 47 Bảng 3.21 Phần trăm FB phần dịch sau ly tâm tốc độ ly tâm khác 47 Bảng 3.22 Bảng so sánh tính chất viên nén bào chế viên đối chiếu 51 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cấu trúc hóa học fenofibrat…………………… ……………… Hình 1.2 Sự khác siêu vi cầu siêu vi nang Hình 1.3 Q trình nhũ hóa bốc dung môi Hình 1.4 Q trình nhũ hóa khuếch tán dung môi Hình 2.1 Sơ đồ bào chế tiểu phân nano FB 19 Hình 3.1 Phổ UV Vis fenofibrat 27 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn tƣơng quan mật độ quang nồng độ FB 28 Hình 3.3 Đƣờng chuẩn biểu diễn tƣơng quan diện tích pic nồng độ FB 29 Hình 3.4 Đồ thị ảnh hƣởng tỷ lệ Eudragit E100/FB đến đặc tính tiểu phân nano FB 31 Hình 3.5 Đồ thị ảnh hƣởng nồng độ PVA đến đặc tính tiểu phân nano FB sau 08 32 Hình 3.6 Ảnh hƣởng nồng độ NLS đến KTTP PDI 33 Hình 3.7 Đồ thị ảnh hƣởng nồng độ Tween 80 đến đặc tính tiểu phân nano FB sau 08 34 Hình 3.8 Đồ thị ảnh hƣởng nồng độ gôm Arabic đến đặc tính tiểu phân nano FB sau 35 Hình 3.9 Đồ thị hịa tan cơng thức bột sau rắn hóa 38 Hình 3.10 Đồ thị hịa tan cơng thức bột sau rắn hóa 39 Hình 3.11 Phần trăm FB hịa tan từ hạt có cơng thức N23-N24 40 Hình 3.12 Phần trăm FB hịa tan từ viên nén có cơng thức N27-N28 42 Hình 3.13 Phần trăm FB hịa tan từ viên nén có cơng thức N29-N33 44 Hình 3.14 Phần trăm FB hịa tan từ viên nén có cơng thức N34-N36 45 Hình 3.15 Ảnh chụp TEM tiểu phân nano FB 48 Hình 3.16 Ảnh phổ IR mẫu nguyên liệu fenofibrat 49 Hình 3.17 Ảnh phổ IR hỗn hợp tá dƣợc 49 Hình 3.18 Ảnh phổ IR viên nén chứa hệ nano fenofibrat 49 Hình 3.19 Phổ nhiễu xạ tia X mẫu FB, mẫu hỗn hợp tá dƣợc, mẫu nguyên liệu FB, mẫu bột nano FB viên nén ……………………… …….………… 50 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng lipid máu bệnh rối loạn chuyển hóa Bệnh có xu hƣớng ngày tăng xã hội phát triển Có nhiều nguyên nhân gây tăng lipid máu nhƣng có số nguyên nhân liên quan đến chế độ ăn uống, thói quen sinh hoạt, thể dục thể thao Tăng lipid máu không đƣợc điều trị kịp thời dẫn đến số biến chứng nguy hiểm nhƣ: Nhồi máu tim, đái tháo đƣờng, gan nhiễm mỡ… Fenofibrat (FB) dẫn chất thuộc nhóm fibric đƣợc sử dụng từ năm 90 đƣợc FDA chấp nhận có nhiều ƣu điểm so với dẫn chất khác nhóm Tuy nhiên, FB tan nƣớc dẫn tới độ hòa tan thấp sinh khả dụng đƣờng uống cịn hạn chế Vì vậy, nhằm cải thiện sinh khả dụng fenofibrat qua đƣờng uống, việc cải thiện độ hòa tan thƣờng đƣợc ƣu tiên với biện pháp nhƣ: Bào chế dƣới dạng bột siêu mịn, hệ phân tán rắn, hệ tiểu phân nano… Đã có nhiều nghiên cứu chứng minh hệ tiểu phân nano thể sinh khả dụng cao hẳn so với số dạng bào chế lại, đồng thời hệ tiểu phân nano cịn có ƣu điểm nhƣ làm giảm liều FB hấp thu không phụ thuộc vào tốc độ tháo rỗng dày Đây hệ đƣợc ứng dụng sản phẩm Tricor Abbott thị trƣờng, đƣợc FDA công nhận vào năm 2004 dƣới dạng viên nén hàm luợng 48 mg 145 mg Hiện nay, Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu bào chế làm tăng sinh khả dụng fenofibrat, nhƣng chƣa có nghiên cứu bào chế viên nén chứa hệ tiểu phân nano fenofibrat Chính vậy, chúng tơi thực đề tài “Nghiên cứu bào chế viên nén chứa hệ nanno fenofibrat” với mục tiêu sau: Bào chế hỗn dịch chứa tiểu phân nano fenofibart với chất mang Eudragit E100, có kích thước tiểu phân nhỏ 200 nm, PDI nhỏ 0,3 Rắn hóa hỗn dịch nano fenofibrat phương pháp sấy phun, đánh giá số đặc tính bột Bước đầu xây dựng công thức bào chế viên nén chứa hệ nano fenofibrat, có độ hịa tan đạt tiêu chuẩn USP 41 PHẦN TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan fenofibrat Hình 1.1 Cấu trúc hóa học fenofibrat Công thức phân tử: C20H21ClO4 Khối lƣợng phân tử: 360,834 Tên khoa học: Isopropyl 2-[4-(4-chlorobenzoyl)phenoxy]-2-methylpropanoat [9], [38] 1.1.1 Tính chất - Hình thức: Bột kết tinh màu trắng, gần nhƣ trắng - Đặc tính hóa lý: không tan nƣớc ( 95% dƣợc chất hòa tan sau 60 phút) nhƣng đạt yêu cầu USP 41 Phổ IR tồn FB viên với đỉnh hấp phụ đặc trƣng nhóm chức C=O este ceton công thức phân tử dƣợc chất Công cụ phổ X- ray rằng, FB viên nén tồn phần lớn dƣới dạng vơ định hình, ngƣợc lại với dạng kết tinh mẫu FB nguyên liệu, điều giúp cải thiện tốc độ mức độ hòa tan FB viên Để đánh giá KT hình thái tiểu phân nano FB viên nén, nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp ly tâm tốc độ khác để loại bỏ tiểu phân có kích thƣớc lớn, kết hợp với định lƣợng hàm lƣợng FB phần dịch phía ống ly tâm hình ảnh chụp TEM Kết cho thấy, KTTP mẫu 56 dịch sau ly tâm giảm từ 310 xuống 183 nm tăng tốc độ ly tâm từ 3000 lên 10000 vòng/phút Mẫu dịch sau ly tâm 3000 vịng/phút có hàm lƣợng FB khoảng 20%, hình ảnh chụp TEM cho thấy tiểu phân có dạng hình cầu, KTTP trung bình < 500 nm chứng tỏ FB tồn khoảng KT nano, qua góp phần cải nén thiện độ hòa tan viên 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau trình nghiên cứu thực nghiệm, đề tài đạt đƣợc mục tiêu đề ra, gồm: Đã bào chế đƣợc HD chứa tiểu phân nano polyme FB sử dụng chất mang Eudragit E100 có đặc tính lý hóa phù hợp theo phƣơng pháp nhũ hóa bốc dung mơi + Cơng thức: Pha dầu: FB g, Eudragit E100 g, ethyl acetat 40 ml Pha nƣớc: Gôm arabic 2%, nƣớc cất 100 ml, ml ethyl acetat + Tính chất tiểu phân nano FB: KTTP ~ 186 nm đồng (PDI < 0,3), hiệu suất mang dƣợc chất nano ~ 99,9%, hàm lƣợng dƣợc chất nano ~ 21%, ổn định sau điều kiện phòng KTTP PDI Đã nghiên cứu rắn hóa đƣợc tiểu phân nano phƣơng pháp phun sấy thu đƣợc bột chứa tiểu phân nano FB có tính chất phù hợp cho bào chế viên nén + Công thức phun sấy: Hỗn dịch nano FB 80 ml, Aerosil 1,5 g + Điều kiện phun sấy: Tốc độ phun dịch 10-15 ml/phút, nhiệt độ gió vào 6575°C, nhiệt độ gió 45°C, cấp gió 600-800 NL/phút + Tính chất bột phun sấy: Khơ tơi, khơng dính tay, độ ẩm 1,0%, hàm lƣợng FB 17,5%, độ hòa tan > 95% sau 60 phút Đã xây dựng đƣợc công thức phƣơng bào chế viên nén chứa tiểu phân nano FB theo đạt tiêu chuẩn USP 41 độ hòa tan + Công thức bào chế cho viên nén: Bột phun sấy chứa tiểu phân nano FB (hàm lƣợng FB 17,5%): 829 mg, Avicel PH 102: 30 mg, natri starch glycolat: 80 mg, PVP K30: 18,78 mg, nƣớc cất: ml, Talc: 20 mg, magnesi stearat: 20 mg + Phƣơng pháp bào chế: Phƣơng pháp tạo hạt ƣớt + Kết độ hòa tan: > 85% sau 60 phút 58 Kiến nghị Kết luận văn bƣớc đầu bào chế viên nén nano fenofibrat theo quy mô phịng thí nghiệm Trên sở luận văn đề xuất số nội dung sau: + Tiến hành bao màng mỏng để bảo vệ viên + Theo dõi độ ổn định viên nén chứa tiểu phân nano FB 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2013), Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc, Tập I, Nhà xuất Y học, tr 66 Bộ Y tế (2014), Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc, Tập II, Nhà xuất Y học, tr 153 Bạch Thị Thu Hằng (2009), Ứng dụng công nghệ đông khô bào chế hệ nano proxicam, Khóa luận tốt nghiệp Dƣợc sĩ, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội Nguyễn Thị Hải Phƣợng (2017), Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano fenofibrat, Khóa luận tốt nghiệp Dƣợc sĩ, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội Bộ Y tế (2008), Kỹ thuật sản xuất Dược phẩm tập III, Công nghệ sản xuất dạng thuốc, Nhà xuất Y học, tr 41 - 158 Võ Quốc Ánh (2013), Nghiên cứu công nghệ vi hạt siêu vi hạt thuốc viên fenofibrat, Báo cáo kết đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ Y tế, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội Bộ Y tế (2002), Dược Thư Quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Y học, tr 454 - 455 Bộ Y tế (2011), Kiểm nghiệm thuốc Dược phẩm, Nhà xuất Y học, tr 79 - 82 Bộ Y tế (2011), Dược Điển Việt Nam IV, Tập IV, Nhà xuất Y học, tr 272 - 273 10 Phạm Hữu Phong (2017), Nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano dihydro artemisinin hướng đích bao chitosan – acig folic, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội 11 Nguyễn Cảnh Hƣng (2014), Nghiên cứu bào chế nano azithromycin phương pháp nhũ hóa khuếch tán dung mơi, Khóa luận tốt nghiệp Dƣợc sĩ, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội 12 Võ Xuân Minh, Phạm Thị Minh Huệ, Kỹ thuật nano lyposome ứng dụng dược mỹ phẩm 13 Trần Thu Thủy (2011), Nghiên cứu bào chế bột đông khô nano itraconazol, Khóa luận tốt nghiệp Dƣợc sĩ, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội 14 Lê Thị Hà (2019) Nghiên cứu rắn hóa hệ tiểu phân fenofibrat phương pháp hấp phụ, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội 15 Bùi Thanh Mai (2017) Nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano Lipid chứa fenofibrat, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại Học Dƣợc Hà Nội Tiếng Anh 16 USP, United Staes Pharmacopera 36 – National Formulary 31, Tập III, United Book Prees Inc 17 LipofenTM (2006) Galephar Pharmaceutical research Inc Juncos, Puerto Rico 00777- 3873 18 Gupta R.B, Kompella U.B (2006), Nanopartic technology for drusg delivery, CRC Pré 19 Vauther C., Bouchemal K (2009), “Methods for the preparation and manufacture of polymeric nanoparticles”, Pharmaceutical Research, 26(5) pp.1025 - 1058 20 Mora-Huetas C et al (2011), “Influence of process and fomulation parameters on the formation of sumicron particles by sovent displacement and emulsufication – difusion methods: Critical comparison”, Advances in Colloid ang Interface Science, 163(2), pp.90 - 122 21 Murakami H etal (1999), “Preparation of poly (DL – lactic – co – glycolid) nanoparticles by modified spotaneus emulsification sovent diffusion method”, International Journal of Pharmaceutical, 187(2), pp 143 - 152 22 Clogston J.D., Patri A.K (2011), “Zeta patentian measurement” charactezization of nanoparticles intendend for drugs delivery, International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, pp 63 - 70 23 Jing Li, Howard A Chase (2010), “Development of adsorptive (nonionic) macroporous resins and their uses in the purification of pharmacologgically-active natural product from plant sources”, www.rsc.org/npr 24 Sivaneswari S et al (2015), “Ion exchang resin as drugs delivery carriers”, Journal of Chemical and Pharmaceuticals Research 25 Xia D et al (2016): “Spraydrying fenofibrat loaded nanostructured lipid carriers”, Asian Journal of Pharmaceutical Sciences, 11(4), pp 507 - 515 26 Dasacoppa F.S.et al (2017) “Design optimixation and elavution chewable tablets clarythromycin using ionexchang resin”, Indian Journal of Pharmaceutical Scences, 78(6), pp 818 - 826 27 USP 34 – NF 29 (2011), Power Flow, pp.1174 28 Tran Tuan Hiep, Chul Soon Yong (2014), “Preparation and characterization of fenofibrate-loaded nanostructured lipid”, AAPS PharmSciTech, pp 014-0175 29 Jadwiga Najib, PharmD (2002), “Fenofibrate in the treatment of dyslipidemia: A review of the data as they relate to the new suprabioavailable tablet formulation”, Accepted for publication August 4, 2002 Printed in the USA Reproduction in whole or part is not permitted 30 Guivarc'h M.D (2004), “A new fenofibrate formulation: Results of six singledose, clinical studies of bioavailability under fed and fasting conditions”, skyePharma Inc., Montreal, Quebec, Canada, and New York, New York, and 2CATO ResearchLtd Durham, 31 Nitte University, Mangalore, Karnataka, India (2014), “Enhancing Solubiliti end dissolution of fenofibrat by spray drying Technique”, International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences ISSN- 0975-149 32 Bergman et al (2002), “Pharmacokinetic interaction between simvastatin and fenofibratewith staggered and simultaneous dosing: Does it matter”, The Journal of Clinical Pharmacology, 54(9) pp 1038–1047 33 Cha K.H et al (2012), “Enhancement of the dissolution rate and bioavailability of fenofibrate by a melt-adsorption method using supercritical carbon dioxide”, International Journal of Nanomedicine, pp 185-223 34 Liang Yang, Yating Shao, Hyo-Kyung Han et al (2016), “Aminoclay– lipid hybrid composite as a novel drug carrier of fenofibrate for the enhancement of drug release and oral absorption”, University, Goyang, South Korea, International Journal of Nanomedicine, pp 173-88 35 Nitin V, Jadhar N.V et al (2017), “Supercritical processed starch nanosponge as a carrier for enhancement of dissolution and pharmacological efficacy of fenofibrate”, International Journal of Biological Macromolecules, pp 16(3) 1755-X 36 Pridgen E M Alexis F, Farokhzad O C (2015) “Polymeric nanoparticle drugs deliveri techconologies for oral deliveli applications’, Expert opinion on drugs delivery 12(9), pp 1457 – 1473 37 Shai J, ankola D D., Beniwal V, et al 2009 “Nanoparticle ancapsulation improves oral bioavailability of curcumin by at least – fold when compared to curcumin administered with piperine as absorption anhancer” European fournal of Pharmaceutical Sciences, 37, pp 223 – 230 38 39 USP 41, United Staes Pharmacopera 36, National Formulary, Tập II, United Book Prees Inc Setthaheewakul Saipin, et al (2010) “Development and evaluation of selfmicroemusifyling liqid and pellet fomulations curcumin, and absorption studies in rats” Europin jounal of Pharmaceutical and biopharmaceutics, 76(3), pp 475-485 40 S S Shelake, et al (2018) “Formulation and Evaluation of Fenofibrateloaded Nanoparticles by Precipitation Method” Indian Journal of Pharmaceutical Science,80 (3), pp 420-427 80 PHỤ LỤC Kết định lƣợng bột phun sấy (HPLC) Kết đo phổ hồng ngoại IR Kết đo X-ray Kết đô KTTP Các phổ định lƣợng: bột phun sấy, viên nén Phụ lục Kết định lƣợng bột sau phun sấy Kết định lƣợng mẫu chuẩn Phụ lục Phổ hồng ngoại fenofibrat mẫu bột nghiền viên nén nano Phổ hồng ngoại fenofibrat mẫu nguyên liệu Phổ hồng ngoại mẫu hỗn hợp tá dƣợc Phụ lục3 Phổ X-ray fenofibrat mẫu nguyên liệu Phổ X-ray fenofibrat mẫu hỗn hợp tá dƣợc Phổ X-ray fenofibrat mẫu hỗn hợp vật lý Phụ lục Kết đo KTTP bột sau rắn hóa Kết đo KTTP viên sau ly tâm ... sinh khả dụng fenofibrat, nhƣng chƣa có nghiên cứu bào chế viên nén chứa hệ tiểu phân nano fenofibrat Chính vậy, chúng tơi thực đề tài ? ?Nghiên cứu bào chế viên nén chứa hệ nanno fenofibrat? ?? với... thức, bào chế viên nén chứa hệ nano fenofibrat 17 - Đánh giá số đặc tính lý, hóa tiểu phân nano, bột chứa hệ tiểu phân nano viên nén chứa tiểu phân nano fenofibrat 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1... pháp bào chế 2.3.1.1 Bào chế tiểu phân nano fenofibrat Tham khảo nghiên cứu bào chế tiểu phân nano fenofibrat từ Khóa luận tốt nghiệp Dƣợc sỹ (2017) D.S Nguyễn Thị Hải Phƣợng (bào chế tiểu phân nano

Ngày đăng: 24/09/2020, 00:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w