Nghiên cứu bào chế viên nén chữa dị ứng từ dược liệu

81 216 1
Nghiên cứu bào chế viên nén chữa dị ứng từ dược liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[ H tì V I ; \ BỌ• GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BỘ Y TẾ Dược HÀ NỘI L ' DS NGUYỄN SỸ VIỆT NGHIÊN CỨU BÀO CH ế VIÊN NÉN CHỮA Dị■ ỨNG TỪ DƯỢC LIỆU ■ ■ LUẬN VĂN THẠC SỸ Dược HỌC Chuyên ngành: Công nghệ dược phẩm bào chế Mã số: 60.73.01 Người hướng dẫn: TS Phạm Thanh Trúc PGS.TS Võ Xuân Minh Hà Nội - 2003 J lờ l ( \ ẦM i ( Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng tới TS Phạm Thị Thanh Trúc PGS.TS Võ Xuân Minh người thầy, cô trực tiếp hướng dẫn dành nhiều cơng sức giúp đỡ, góp ý để luận văn hồn thành Tơi xin trân trọng cảm ơn: DS Nguyễn Kim Bích - Nghiên cứu viên khoa phân tích tiêu chuẩn, Viện Dược liệu, Bộ Y tế tận tình hướng dẫn giúp đỡ việc định lượng hoạt chất xây dựng tiêu chuẩn TS Lê Thị Kim Loan, Chủ nhiệm khoa Bào chế Viện Dược liệu, Bộ Y tế tập thể khoa bào chế, khoa hóa phân tích tiêu chuẩn Viện Dược liệu, Bộ Y tế tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tận tình q trình tơi thực đề tài PGS.TS Bùi Thị Bằng, Chủ nhiệm khoa phân tích tiêu chuẩn, Viện Dược liệu, Bộ Y tế tận tình hướng dẫn giúp đỡ việc nghiên cứu chiết xuất Tôi xin chân thành cám ơn quan tâm Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, phịng ban mơn Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2003 Nguyễn Sỹ Việt CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT NaCMC Natri carboxy methyl cellulose CMC Carboxy methyl cellulose EC Ethyl cellulose HPMC Hydroxy propyl methyl cellulose ANN Mạng thần kinh nhân tạo (Artificial neural network) SKLM Sắc ký lớp mỏng DST Sodium starch glycolat MỤC LỤC ĐẶT VÂN ĐỂ Trang Chương Tổng quan 1.1 Một số đặc điểm bệnh dị ứng 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại dị ứng 1.1.3 Các giai đoạn yếu tố tham gia chế dị ứng 1.2 Thuốc điều trị bệnh dị ứng 1.2.1 Thuốc vô hiệu hóa hoạt chất trung gian 1.2.2 Một số dạng thuốc có nguồn gốc đơng dược có thị trường 1.3 Sự liên quan tác dụng sinh học flavonoid chế chống dị ứng 1.4 Một số đặc điểm thành phần từ thuốc chữa dị ứng 1.4.1 Kim ngân hoa 1.4.2 Thổ phục linh 1.4.3 Mã đề 11 1.4.4 Lá khế 13 1.5 Các phương pháp chiết xuất hay dùng 13 1.5.1 Phương pháp ngâm 13 1.5.2 Ngâm nhỏ giọt 14 1.6 Vài nét viên nén 15 1.6.1 Thành phần viên nén việc lựa chọn tá dược 15 1.6.2 Các phương pháp dập viên 19 1.6.3 Bao viên 19 1.6.4 Sinh khả dụng viên nén 21 1.7 Sơ lược tối ưu hóa mạng thần kinh nhân tạo 24 Chương NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT, TRANG THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 27 2.1 Nguyên liệu, hóa chất, trang thiết bị 27 2.1.1 Nguyên liệu, hóa chất 27 2.1.2 Trang thiết bị 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Phương pháp chiết xuất hoạt chất từ dược liệu 27 2.2.2 Phương pháp bào chế dạng thuốc 28 2.2.3 Phương pháp xây dựng tiêu chuẩn nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm 29 2.2.4 Phương pháp theo dõi độ ổn định 29 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u 30 3.1 Xây dựng tiêu chuẩn khế 30 3.1.1 Xây dựng tiêu định tính 30 3.1.2 Đề xuất tiêu chuẩn khế 3.2 Nghiên cứu chiết xuất bán thành phẩm phịng thí nghiệm 32 3.2.1 Chiết xuất khế kim ngân hoa 32 3.2.2 Chiết xuất thổ phục linh mã đề 36 3.3 Đề xuất tiêu chuẩn cao khô 40 3.3.1 Đề xuất tiêu chuẩn cao khô 40 3.3.2 Phương pháp thử 4Q 3.4 Nghiên cứu bào chế viên nén 48 3.4.1 Phương pháp sát hạt khô (dập thẳng) 4g 3.4.2 Phương pháp bao màng mỏng 3.5 Xây dựng phương pháp định lượng thành phẩm (viên nén) 51 ị 3.6 Xác định tốc độ giải phóng hoạt chất sau khoảng thịi gian khác 53 3.7 Tối ưu hóa cơng thức bào chế viên nén dị ứng 55 3.8 Đề xuất tiêu chuẩn viên nén 59 3.8.1 Nội dung tiêu chuẩn viên nén bao film 59 3.8.2 Phương pháp thử 59 3.9 Kết theo dõi độ ổn định thuốc 62 3.9.1 Điều kiện bảo quản để khảo sát 62 3.9.2 Phương pháp khảo sát 62 3.9.3 Kết khảo sát 62 Chương BÀN LUẬN 64 4.1 Về đề xuất tiêu chuẩn khế 64 4.2 Về nghiên cứu chiết xuất 64 4.3 Về đề xuất tiêu chuẩn cao khô 65 4.4 Về nghiên cứu bào chế viên nén 65 4.4.1 Bào chế viên nén 65 4.4.2 Bao bảo vệ 66 4.5 Về xây dựng phương pháp định lượngcao khô, viên nén 66 4.6 Về kết xác định tốc độ giải phóng dược chất 67 4.7 Về tối ưu hóa cơng thức bào chế 68 4.8 Về đề xuất tiêu chuẩn viên nén 68 4.9 Thử độ ổn định 68 KẾT LUẬN 69 ĐỂ XUẤT TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VÂN ĐỂ • Những cơng trình nghiên cứu dị ứng Việt Nam 30 năm qua cho thấy số người mắc bệnh dị ứng tăng nhanh năm gần đây, gồm nhiều loại với nhiều nguyên nhân khác bao gồm: bệnh dị ứng thuốc việc sử dụng không hợp lý loại thuốc đặc biệt kháng sinh, thực phẩm, hóa chất, bụi nhà, vi khuẩn, virus Các bệnh dị ứng phổ biến viêm mũi, viêm xoang, viêm phế quản dạng hen, hen phế quản, mày đay, sẩn ngứa, phù quinck Để điều trị bệnh dị ứng người ta dùng loại thuốc có nguồn gốc hóa dược như: thuốc kháng histamin, loại thuốc ức chế miễn dịch alimemazin (Theralen), astemizol (Hismanal), cyproheptadin (Peritol), ketotifen (Zaditene), promethazin (Histalong), loại corticoid Nói chung loại thuốc tỏ có hiệu phác đồ điều trị dị ứng mặt trái gây tác dụng phụ, có tác dụng phụ ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe, thể trạng người bệnh: nhẹ gây ngủ, đơi co thắt tử cung, nặng tăng huyết áp, suy thượng thận, giảm tính đề kháng với bệnh nhiễm trùng bệnh nấm, nguy gây loét dày tá tràng, làm bệnh tiểu đường nặng lên, gây loãng xương Xu chung giới vài năm trở lại ngày trọng nhiều đến việc khai thác sử dụng dược liệu làm thuốc chữa bệnh thay cho thuốc hóa dược tính an tồn kinh tế Nguồn dược liệu nước ta vô phong phú, kinh nghiệm chữa bệnh cha ông ta từ dược thảo đa dạng dồi Trong kho tàng kinh nghiệm q báu chúng tơi xây dựng thuốc chữa dị ứng gồm vị kim ngân hoa, khế, thổ phục linh, mã đề Đây vị thuốc thường có mặt thang thuốc chữa dị ứng, tiêu độc, chống viêm Nhằm giúp người bệnh sử dụng thuốc cách thuận lợi có hiệu quả, đồng thời để thuốc đưa vào sản xuất đại trà sau tiến hành đề tài “Nghiên cứu bào chế viên nén chữa dị ứng từ dược liệu” bao gồm: kim ngân hoa, khế, thổ phục linh, mã đề Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu chiết xuất nhóm hoạt chất từ dược liệu bào chế viên nén chữa dị ứng Để thực mục tiêu nhiệm vụ khoa học đề tài gồm nội dung sau: Tiêu chuẩn hóa dược liệu Nghiên cứu chiết xuất tiêu chuẩn hóa cao khô làm bán thành phẩm bào chế viên nén Bào chế viên nén từ cao dược liệu Chương TỔNG QUAN 1.1 Một sô đặc điểm bệnh dị ứng 1.1.1 Khái niệm Dị ứng tình trạng tăng phản ứng với kháng nguyên gây mẫn cảm (hay gọi phản ứng dị thường so với trạng thái miễn dịch thu bình thường) [3] 1.1.2 Phân loại dị ứng Phân loại vào chế dị ứng thuốc, phân loại kinh điển Gell Coombs nhiều người chấp nhận gồm [1,2,3]: 1.1.2.1 Loại hình I: loại hình phản vệ, reagin + Dị nguyên thuốc, bụi nhà, phấn hoa, lông vũ, thức ăn + Kháng thể: IgE Biểu lâm sàng dị ứng thuốc, sốc phản vệ, hen phế quản, viêm mũi dị ứng, mày đay 1.1.2.2 Loại hình II: loại hình gây độc tế bào + Dị nguyên: thuốc gắn bề mặt tế bào máu + Kháng thể IgG lưu động huyết + Sự kết hợp dị nguyên với kháng thể IgG, có hoạt hóa bổ thể dẫn đến tượng tiêu tế bào máu (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) Biểu lâm sàng bệnh thiếu máu tan huyết, xuất huyết, giảm tiểu cầu, chứng giảm bạch cầu hạt thuốc 1.1.2.3 Loại hình III: Loại hình phức hợp miễn dịch + Dị nguyên: thuốc, hóa chất, huyết + Kháng thể: IgG, IgM + Dị nguyên kết hợp kháng thể với điều kiện thừa dị nguyên tạo thành phức hợp miễn dịch, có hoạt hóa bổ thể Phức hợp miễn dịch lắng đọng làm tổn thương mao mạch, trơn Biểu lâm sàng bệnh huyết thanh, luput ban đỏ hệ thống, viêm đa khớp dạng thấp, viêm mao mạch dị ứng, xơ cứng bì 1.1.2.4 Loại hình IV: Loại hình dị ứng muộn + Dị nguyên: thuốc, hóa chất, vi khuẩn, nấm mốc v.v + Kháng thể lympho bào mẫn cảm Sự kết hợp dị nguyên với lympho bào mẫn cảm, có tham gia đại thực bào, giải phóng hàng loạt chất trung gian có tên gọi chung lymphokin Các lymphokin gây nên rối loạn chức năng, tổn thương tổ chức dị ứng muộn Biểu lâm sàng bệnh viêm da tiếp xúc, viêm da, chàm hóa, sần ngứa, u hạt 1.1.3 Các giai đoạn yếu tố tham gia chê dị ứng 1.1.3.1 Những yêu tố tham gia chế dị ứng [2] • Dị nguyên: Dị nguyên tạo nên hình thành kháng thể dị ứng • Kháng thể: Có loại kháng thể dị ứng: Reagin (IgE) có vai trị rõ rệt bệnh dị ứng atopy (có địa, thể tạng dị ứng) Phản vệ tố (IgG) hội chứng choáng phản vệ Kháng thể ngưng kết hồng cầu (IgM, IgG3, IgG2) chế bệnh dị ứng loại hình II Kháng thể kết tủa (IgM, IgG4) có vai trị rõ rệt bệnh dị ứng loại hình III Cuối kháng thể bao vây (IgG) xuất q trình giảm mẫn cảm đặc hiệu Ngồi hai yếu tố nói trên, chế dị ứng nhiều loại hình, có tham gia nhiều enzym (decacboxylase, histaminase v.v ) vai trò bổ thể nhiều hoạt chất trung gian khác 1.1.3.2 Các giai đoạn Theo A.D Ado dị ứng trình gồm ba giai đoạn [1,2]: • Giai đoạn 1: giai đoạn mẫn cảm kể từ dị nguyên xâm nhập vào thể Dị nguyên bị tế bào trình diện kháng nguyên tiếp nhận Các tế bào truyền đặc điểm cấu trúc dị nguyên đến tế bào Th2 Th2 tác động IL4 IL13 (Interleukin 4,13) làm tế bào lympho B biệt hóa thành plasmocyte 61 dịch chiết cô cách thuỷ đến cạn Hoà cắn thu 03 ml methanol Dung dịch dùng để chấm sắc ký - Tiến hành sắc ký: mỏng silicagel G Merck hoạt hoá 100°c -105°c thời gian giờ, chấm 02 vết gồm lOụ.1 mẫu thử, IOjllI mẫu đối chiếu Thổ phục linh Sau mỏng triển khai với hệ dung môi: toluen : ethylacetate : acetone : acid formic (4:3:2:1), lấy kính ra, để bay hết dung môi phun thuốc thử vanilin sunfuric acid Sấy nhiệt độ 105°c -110°c đến xuất vết sắc ký đồ mẫu thử phải có vết có màu sắc giá trị Rf so với mẫu Thổ phục linh làm đối chiếu • Định tính khế - Mẫu thử: lấy 03 viên bỏ hết phẩm màu lớp vỏ bao bên ngoài, đun hồi lưu cách thuỷ với 20 ml methanol cồn tuyệt đối, sôi 30 phút, gạn lọc lấy phần dịch chiết đem cô cách thuỷ đến cạn Hoà cắn thu 03 ml methanol Dung dịch sử dụng để chấm lớp mỏng - Mẫu đối chiếu: lấy 01 g dược liệu khế cắt nhỏ, tiến hành chiết tương tự mẫu thử - Tiến hành sắc ký: lớp mỏng silicagel G Merck hoạt hoá 100-105°c thời gian giờ, chấm IOịiI mẫu thử, 10|Lil mẫu đối chiếu Sau triển khai với hệ dung môi n-butanol: acid acetic: nước (7:1:1) lấy kính ra, để bay hết dung mơi phun thuốc thử gồm hỗn hợp dung dịch acid boric 10% dung dịch acid oxalic 10% (tỷ lệ 2:1) Sấy kính nhiệt độ 105°-110°c thời gian - phút quan sát u v 366 nm sắc ký đồ mẫu thử phải có vết có màu sắc giá trị Rf so với mẫu đối chiếu 3.8.2.6Độ hòa tan ũavon chủ yếu: mục 3.6 3.8.2.7 Định lượng • Phương pháp SKLM: mục 3.5 62 3.9 Kết theo dõi độ ổn định thuốc Chúng tiến hành theo dõi độ ổn định thuốc viên nén dị ứng lô khảo sát: 01112001; 02112001; 03112001 3.9.1 Điều kiện bảo quản để khảo sát Thuốc đóng giấy nhơm kín, có gói silicagel hút ẩm, bảo quản điều kiện nhiệt độ phịng, trung bình 25° c ± 5° c, độ ẩm 70% ± 5% 3.9.2 Phương pháp khảo sát Theo dõi ổn định thuốc theo tiêu: hình thức, độ rã (phút), độ đồng khối lượng, giảm khối lượng làm khô, định tính kim ngân hoa, khế, thổ phục linh Thời điểm kiểm tra: định kỳ tháng kiểm tra lần năm đầu, sáu tháng lần năm thứ hai cho lô sản xuất bảo quản điều kiện 3.9.3 Kết khảo sát: Bảng 3.19: Kết khảo sát độ ổn định viên nén dị ứng lô 01112001 (T: tháng) Độ rã (phút) Yêu cầu Viên bao film màu xanh nhần bóng, cầm tay khơng dính phẩm, vị đặc trưng dược liêu Không 30 phút Độ đồng khối lượng Khối lượng trung bình viên ± 7,5% Chỉ tiêu Hình thức Giảm khối lượng Không 9% làm khô (%) Định tính 0T 3T 6T 9T 12T 18T 24T đạt đạt đạt đạt đạt đạt đạt đat đat lò đat đat 10 đat đat 10 đat 10 đạt đạt đạt đạt đạt đạt đạt đat 5,4 đat 5,3 đat 5,4 đat 5,5 đat 5,7 đat 5,8 đat 5,7 đúng đúng đúng Kim ngân hoa, khế thổ phục linh 63 Bảng 3.20: Kết khảo sát độ ổn định viên nén dị ứng lô 02112001 (T: tháng ) Chỉ tiêu Yêu cầu Độ rã (phút) Viên bao film màu xanh nhẩn bóng, cầm tay khơng dính phẩm, vị đặc trưng dược liêu Không 30 phút Độ đồng khối lượng Khối lượng trung bình viên ± 7,5% Hình thức 0T 3T 6T 9T 12T 18T 24T đạt đạt đạt đạt đạt đạt đạt đat đat lò đat đat đạt 11 đạt li đạt li đạt đạt đạt đạt đạt đạt đạt đat 5,5 đat 5,6 đat 5,7 đat 5,5 đat 6,0 đat 6,2 đat Giảm khối lượng Không 9% làm khồ (%) 5,4 Kim ngân hoa, khế Định tính thổ phục linh Bảng 3.21: Kết khảo sát độ ổn định viên nén dị úng lô 03112001 (T: tháng ) Chỉ tiêu Yêu cầu Độ rã (phút) Viên bao film màu xanh nhẵn bóng, cầm tay khơng dính phẩm, vị đạc trưng dược liêu Không 30 phút Độ đồng khối lượng Khối lượng trung bình viên ± 7,5% Hình thức 0T 3T 6T 9T 12T 18T 24T đạt đạt đạt đạt đạt đạt đạt đat đat lò đat đat li đat li đat 10 đat li đạt đạt đạt đạt đạt đạt đạt đat 5,6 đat 5,4 đat 5,5 đat 5,8 đat 5,8 đat 6,0 Giảm khối lượng Không 9% đat làm khô (%) 5,4 Kim ngân hoa, khế Định tính thổ phục linh Kết luận: Viên nén dị ứng theo dõi bảo quản thời gian 24 tháng điều kiện nhiệt độ bình thường phịng thí nghiệm đảm bảo chất lượng Vì hạn dùng thuốc 24 tháng 64 Chương BÀN LUẬN 4.1 Về đề xuất tiêu chuẩn khế Lá khế dược liệu thuốc có tác dụng phối hợp với kim ngân để hiệp đồng tác dụng (kinh nghiệm dân gian điều trị bệnh dị ứng mề đay , có dùng độc vị khế có hiệu điều trị) Để tiêu chuẩn hóa cao thuốc, việc trước tiên phải tiêu chuẩn dược liệu chiết xuất (lá khế) Việc xây dựng tiêu chuẩn khế chủ yếu dựa tiêu thường ghi chuyên luận dược liệu DĐVN3 Ngồi tiêu mơ tả, độ ẩm, tạp chất, đề xuất phương pháp SKLM dùng để định tính Dựa tài liệu [10] xác định hệ tách tốt n-butanol: acid acetic: nước (7:1:1), màu acid boric: acid oxalic (2:1) Sắc ký đồ có vết, có vết có hàm lượng cao nhất, chất hàm lượng nhỏ có Rf gần chất Dùng thuốc thử định tính flavonoid sơ xác định chất íìavonoid 4.2 Về nghiên cứu chiết xuất Phương pháp chiết xuất kim ngân nước, loại tạp ethanol cho sản phẩm cao khô dễ dàng cho nghiên cứu dạng bào chế Ngoài dung môi chiết đảm bảo chiết phần hoạt chất flavonoid Đối với khế, chiết xuất nước, loại tạp ethanol phù hợp để bào chế dạng thuốc cao khơ dễ tán thành bột mịn đảm bảo chiết hoạt chất Nếu chiết ethanol cho cao dẻo quánh, khó khăn bào chế Tỷ lệ thích hợp dung mơi ảnh hưởng đến thành phần hoạt chất flavonoid Kết phù hợp với nghiên cứu trước vài tác giả [10] Cao thu chiết riêng biệt dược liệu kim ngân khế có mầu sắc trạng thái tốt chiết dược liệu đồng thời Theo tài liệu nghiên cứu thân rễ thổ phục linh có chứa nhiều tinh bột Cho đến thành phần hoạt chất dược biết flavonoid, saponin Các thành 65 phần dễ tan nước ethanol loãng Nếu dược liệu có nhiều tinh bột chiết nước kéo theo nhiều tạp chất (tinh bột, chất nhày, polysaccharid) Ngay việc lọc dịch chiết gặp nhiều khó khăn hồ hoá tinh bột Đối với dược liệu loại chiết ethanol thuận tiện dùng nước Do chiết xuất thổ phục linh ethanol (40%), nhiệt độ phòng cho tỷ lệ tạp chất thấp, cao thu sấy khơ tán thành bột mịn, dễ dàng cho bào chế thuốc Kết nghiên cứu chọn ethanol 50% chiết xuất mã đề, nhiệt độ chiết nhiệt độ phòng Ở điều kiện chiết iridoid glycosid Nếu chiết nhiệt độ cao sản phẩm có nhiều chất béo dễ bị mốc bảo quản 4.3 Về đề xuất tiêu chuẩn cao khô Cao khô bào chế hỗn hợp cao kim ngân hoa, khế, thổ phục linh, mã đề trộn với theo tỷ lệ thuốc (kim ngân hoa, khế, thổ phục linh đồng lượng, lượng mã đề nửa so với dược liệu khác) Việc xây dựng tiêu chuẩn cao khô dựa theo tiêu chung ghi DĐVN3 bao gồm: mô tả trạng thái, độ ẩm, độ hịa tan, định tính, định lượng Việc định tính thành phần cao khơ hỗn hợp sử dụng phương pháp hóa học khó xác định thành phần cao khơ hỗn hợp gồm nhiều nhóm hoạt chất giống Việc lựa chọn phương pháp SKLM để định tính định lượng thích hợp 4.4 Về nghiên cứu bào chế viên nén 4.4.1 Bào chê viên nén Viên nén bào chế phải có kích thước thích hợp (khơng to q làm người bệnh khó nuốt khơng nhỏ q, lượng hoạt chất ít, uống nhiều viên) Nghiên cứu xác định tá dược cơng thức viên tá dược dính, tá dược rã, tá dược trơn 66 Về phương pháp bào chế viên: phương pháp xát hạt ướt áp dụng khó khăn đặc điểm cao khơ dễ hút ẩm, hút ẩm cao khơ chất dính thành khối đặc khó phân tán thành hạt nhỏ để dập viên Vì việc lựa chọn tá dược vừa có tác dụng liên kết bột tạo thành viên có độ định đồng thời không ảnh hưởng đến độ ẩm viên Vì tỷ lệ tá dược chiếm khơng cao nên việc lựa chọn tá dược để viên giải phóng hoạt chất tốt đồng thời viên phải đảm bảo độ chắc, cơng thức bào chế lựa chọn phối hợp tá dược Phương pháp dập thẳng phù hợp với bào chế viên nén có hoạt chất từ dược liệu Đề tài thăm dị dập viên cơng thức với tá dược dính, rã, trơn khác Thử độ rã viên đạt 15 phút Trong trình dập viên cần lưu ý độ ẩm khơng khí độ ẩm khơng khí lớn yếu tố ảnh hưởng đến kỹ thuật dập viên, độ ẩm cao hạt dính lại với nhau, tốc độ chảy hạt phễu bị giảm, chày cối bị dính dập viên, độ ẩm nhỏ khơng đảm bảo độ viên, viên dễ bị bong mặt Tốt độ ẩm từ 60-70%, nhiệt độ phòng eHOJLHbie coe^HHeHHa H HX ÕH0JT0rHHeKHe 74 EaHaỉOKOBa B.A ( ), H ccn e/iO B aH H e ỘJiaBOHOH^OB H e K O T o p b ix BHÍIOB pacTeHHfl M , , C 43 47 reopnneBCKHíi o jio r a n e c K H HOBOCHÕHPCK, B.n., KoMMHCcapeHKơ aKTHBHbie Hayxa, c B em ecT B a 191-197 H.O., /ỊMHTpyK neKapcTBeHHbix CE (1 9 ), pacTeHM íi ... tài ? ?Nghiên cứu bào chế viên nén chữa dị ứng từ dược liệu? ?? bao gồm: kim ngân hoa, khế, thổ phục linh, mã đề Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu chiết xuất nhóm hoạt chất từ dược liệu bào chế viên nén chữa. .. dị ứng Để thực mục tiêu nhiệm vụ khoa học đề tài gồm nội dung sau: Tiêu chuẩn hóa dược liệu Nghiên cứu chiết xuất tiêu chuẩn hóa cao khơ làm bán thành phẩm bào chế viên nén Bào chế viên nén từ. .. dược liệu (g) 2.2.2.2 Phương pháp bào chế viên nén - Sử dụng phương pháp dập thẳng, phối hợp cao khô dược liệu với tá dược hay dùng để dập thẳng Đây phương pháp hay dùng để bào chế viên nén từ

Ngày đăng: 21/04/2019, 18:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan