Bước đầu nghiên cứu bào chế tiểu phân polyme poly acid lactic co glycolic chứa leuprolid acetat

53 73 0
Bước đầu nghiên cứu bào chế tiểu phân polyme poly acid lactic co glycolic chứa leuprolid acetat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐÀO THỊ THU HIỀN BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ TIỂU PHÂN POLYME POLY ACID LACTIC - CO - GLYCOLIC CHỨA LEUPROLID ACETAT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐÀO THỊ THU HIỀN MÃ SINH VIÊN: 1301140 BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ TIỂU PHÂN POLYME POLY ACID LACTIC - CO - GLYCOLIC CHỨA LEUPROLID ACETAT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Trần Thị Hải Yến HVCH Nguyễn Văn Linh Nơi thực hiện: Bộ môn Bào chế HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến: TS Trần Thị Hải Yến Là người thầy tận tình bảo hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu, thực đề tài, dẫn dắt em bước để em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, anh chị kĩ thuật viên mơn Bào chế, mơn Hóa phân tích - độc chất, mơn Vật lý - hóa lý Trường Đại học Dược Hà Nội tận tình bảo em thao tác sử dụng máy giúp đỡ em nhiều trình nghiên cứu Nhân đây, em xin chân thành cảm ơn quý thầy Ban giám hiệu nhà trường, phòng ban cán nhân viên Trường Đại học Dược Hà Nội, người tạo điều kiện giúp em tiếp thu kiến thức suốt năm học trường Cuối em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người cổ vũ tạo động lực để em đến bước cuối thực nghiệm hồn thành khóa luận Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Đào Thị Thu Hiền MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG : TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan leuprolid acetat 1.1.1 Cơng thức hóa học .2 1.1.2 Tính chất vật lý, hóa học 1.1.3 Độ ổn định 1.1.4 Một số thông số dược động học 1.1.5 Tác dụng dược lý 1.1.6 Chỉ định 1.1.7 Tác dụng không mong muốn .4 1.1.8 Chống định thận trọng .4 1.1.9 Lịch sử phát triển thuốc tiêm leuprolid acetat dạng tác dụng kéo dài 1.1.10 Một số dạng thuốc tiêm chứa LA thị trường 1.2 Tổng quan tiểu phân polyme PLGA mang dược chất 1.2.1 Tổng quan polyme PLGA 1.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến phân giải tiểu phân polyme PLGA 1.2.3 Quá trình giải phóng thuốc từ tiểu phân polyme PLGA 10 1.3 Một số phương pháp bào chế tiểu phân polyme 13 1.3.1 Phương pháp bốc dung môi từ nhũ tương 13 1.3.2 Phương pháp polyme hóa 14 1.3.3 Phương pháp kết tủa muối 15 1.3.4 Phương pháp tạo nhũ tương - khuếch tán dung môi 15 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Nguyên liệu, thiết bị sử dụng 16 2.1.1 Nguyên liệu 16 2.1.2 Thiết bị .16 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Bào chế vi cầu leuprolid acetat phương pháp nhũ hóa tạo nhũ tương kép 17 2.3.2 Đánh giá số đặc tính tiểu phân polyme chứa leuprolid acetat .19 2.3.3 Phương pháp định lượng dược chất tiểu phân PLGA – LA 20 2.3.4 Phương pháp đánh giá hiệu suất nạp (EE%) tiểu phân PLGA - LA 23 2.3.5 Đánh giá khả giải phóng kéo dài in vitro tiểu phân polyme PLGA - LA 23 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ .26 3.1 Thẩm định phương pháp HPLC định lượng leuprolid acetat 26 3.1.1 Tính thích hợp hệ thống 26 3.1.2 Độ đặc hiệu 26 3.1.3 Độ tuyến tính .28 3.2 Khảo sát ảnh hưởng thời gian siêu âm đến KTTP 29 3.3 Khảo sát ảnh hưởng độ nhớt pha nước đến đặc tính hiệu suất nạp dược chất 32 3.3.1 Hiệu suất tương đối quy trình chiết 32 3.3.2.Khảo sát ảnh hưởng độ nhớt pha nước đến hiệu suất nạp dược chất 32 3.3.3 Hình thái tiểu phân 34 3.4 Đánh giá khả giải phóng dược chất tiểu phân polyme PLGA - LA 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .39 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ DCM Dicloromethan DĐVN V Dược điển Việt Nam V DMSO Dimethyl sulfoxyd EE (%) Hiệu suất nạp dược chất (Entrapment efficiency) FDA Hoa Kỳ United State Food and Drug Administration GnRH Gonadotropin Release Hormon HĐBM Hoạt động bề mặt kl/kl Khối lượng/khối lượng kl/tt Khối lượng/thể tích KLPT Khối lượng phân tử KTTP Kích thước tiểu phân LA Leuprolid acetat N/D/N Nước/dầu/nước Natri CMC Natri carboxymethyl cellulose NSX Nhà sản xuất PLGA PLGA - LA Polyme poly acid lactic - co glycolic acid Tiểu phân polyme PLGA chứa dược chất leuprolid acetat TKPT Tinh khiết phân tích TKHH Tinh khiết hóa học DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cơng thức phân tử leuprolid acetat Hình 1.2 Cấu trúc polyme poly acid lactic - co - glycolic Hình 1.3 Giả thiết chế giải phóng thuốc từ tiểu phân polyme PLGA 10 Hình 1.4 Sơ đồ giai đoạn bào chế tiểu phân phương pháp bốc dung môi từ nhũ tương 13 Hình 2.1 Bào chế tiểu phân PLGA chứa leuprolid acetat theo phương pháp nhũ hóa kép .18 Hình 3.1 Sắc ký đồ mẫu trắng 27 Hình 3.2 Sắc ký đồ mẫu chuẩn nguyên liệu 27 Hình 3.3 Sắc ký đồ mẫu thử 27 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn mối tương quan diện tích pic nồng độ dược chất leuprolid acetat môi trường đệm pH 28 Hình 3.5 Biểu đồ KTTP giá trị span mẫu 30 Hình 3.6 Đồ thị phân bố KTTP mẫu M1 .30 Hình 3.7 Đồ thị phân bố KTTP mẫu M2 .30 Hình 3.8 Đồ thị phân bố KTTP mẫu M3 .31 Hình 3.9 Đồ thị phân bố KTTP mẫu M4 .31 Hình 3.10 Đồ thị thể hiệu suất nạp EE (%) mẫu M1, M2, M3 33 Hình 3.11 Hình ảnh chup FESEM độ phóng đại 5000 lần 30.000 lần tiểu phân PLGA - LA 34 Hình 3.12 Hình ảnh chụp FESEM độ phóng đại 50.000 lần tiểu phân polyme PLGA LA 35 Hình 3.13 Biểu đồ thể phần trăm giải phóng dược chất từ tiểu phân PLGA - LA .37 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Công thức số dạng thuốc giải phóng kéo dài leuprolid acetat Bảng 2.1 Nguyên liệu sử dụng .16 Bảng 3.1 Thẩm định tính thích hợp hệ thống HPLC .26 Bảng 3.2 Mối tương quan diện tích pic nồng độ dược chất leuprolid acetat môi trường đệm pH .28 Bảng 3.3 Thành phần pha .29 Bảng 3.4 Thời gian siêu âm 29 Bảng 3.5 KTTP phân bố KTTP sau khoảng thời gian siêu âm khác 29 Bảng 3.6 Thành phần công thức bào chế .32 Bảng 3.7 Khối lượng dược chất hiệu suất nạp tiểu phân PLGA .33 Bảng 3.8 Thành phần công thức bào chế .34 Bảng 3.9 Lượng dược chất giải phóng phần trăm dược chất giải phóng thí nghiệm .35 Bảng 3.10 Lượng dược chất giải phóng phần trăm dược chất giải phóng thí nghiệm 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn hormon nguyên nhân gây nhiều bệnh nguy hiểm, đặc biệt rối loạn hormon sinh dục Việc điều trị liệu pháp sử dụng hormon thay để giảm tối đa triệu chứng cải thiện chất lượng sống cho bệnh nhân dùng từ lâu Trong đó, leuprolid acetat dược chất vai trò quan trọng điều trị bệnh lý hormon gonadotropin Gonadotropin release hormon (GnRH) hormon tiết từ nơ ron vùng đồi tác dụng kích thích tuyến yên tăng cường tiết hormon gonadotropin (FSH LH) Leuprolid acetat chất tác dụng tương tự chất chủ vận GnRH Khi dùng liên tục với liều điều trị, ức chế tiết gonadotropin làm giảm tiết hormon steroid buồng trứng tinh hoàn Do vậy, thuốc dùng để điều trị bệnh dậy sớm phụ thuộc gonadotropin, ung thư tuyến tiền liệt giai đoạn muộn, ung thư vú, u trơn tử cung Thuốc sử dụng chủ yếu qua đường tiêm (tiêm bắp, tiêm da) hạn chế sinh khả dụng đường uống đường đặt trực tràng Tuy nhiên thời gian bán thải ngắn dẫn đến bất tiện phải tiêm liều hàng ngày Vì vậy, cần nghiên cứu dạng thuốc tiêm giải phóng kéo dài để giúp bệnh nhân tuân thủ điều trị tốt Nhiều nghiên cứu bào chế thành công dạng thuốc tiêm giải phóng kéo dài leuprolid acetat sử dụng polyme poly acid lactic - co - glycolic (PLGA) dùng lâm sàng Tiểu phân polyme PLGA chứa dược chất leuprolid acetat ( PLGA - LA) kích thước từ vài trăm nm tới vài chục µm; cấu trúc hệ mang thuốc dự trữ thuốc, giúp thuốc giải phóng từ từ cách kiểm sốt để kéo dài tác dụng, từ giảm số lần tiêm thuốc, giúp bệnh nhân tuân thủ điều trị tốt tăng hiệu điều trị Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài“ Bước đầu nghiên cứu bào chế tiểu phân polyme poly acid lactic - co - glycolic chứa leuprolid acetat” với mục tiêu sau: Bào chế tiểu phân polyme PLGA - LA Đánh giá số đặc tính tiểu phân polyme PLGA - LA CHƯƠNG : TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan leuprolid acetat 1.1.1 Cơng thức hóa học Hình 1.1 Cơng thức phân tử leuprolid acetat - Công thức phân tử: C59H84N16O12 (C2H4O2)n n = - Khối lượng phân tử: 1209,41 g/mol (dạng base) - Tên khoa học: 5-oxo-L-prolyl-L-histidyl-L-tryptophyl-L-seryl-L-tyrosyl-D- leucyl-L-leucyl-L-arginyl-N-ethyl-L-prolinamid acetat - Tên chung quốc tế: leuprolid acetat 1.1.2 Tính chất vật lý, hóa học  Tính chất vật lý [32]: - Cảm quan: bột kết tinh trắng - Độ tan: tan tốt nước, DMSO với độ tan 100 mg/ml - Nhiệt độ nóng chảy: 150 - 155ºC  Tính chất hóa học: muối peptid leuprorelin acid acetic, leuprolid acetat tính base yếu 1.1.3 Độ ổn định Leuprolid acetat (LA) polypeptid, phân tử nhiều nhóm dễ bị phân hủy, phân hủy làm phá vỡ cấu trúc dẫn đến hoạt tính sinh học Vì vậy, để giữ độ ổn định hợp chất cần ý nhiều yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, pH mặt chất khác Một số chế gây phá hủy cấu trúc phân tử LA như: thủy phân, oxy hóa, đồng phân hóa…, mơi trường nước, thủy phân chế cắt liên kết peptid phá vỡ cấu trúc phân tử [18] Các chất trung gian mặt Hình 3.8 Đồ thị phân bố KTTP mẫu M3 Hình 3.9 Đồ thị phân bố KTTP mẫu M4 Nhận xét: Về hình thức: hỗn dịch tiểu phân bào chế màu trắng đục Với mẫu M1 M2 hỗn dịch đồng nhất, tốc độ sa lắng tiểu phân chậm so với mẫu M3, M4 Về KTTP số span: mẫu M1, M2, M4 phân KTTP trung bình nhỏ số span < Mẫu M2 KTTP nhỏ số span bé Mẫu M3 khoảng phân bố KTTP rộng Như vậy: thời gian siêu âm ảnh hưởng nhiều đến KTTP phân bố KTTP Ban đầu, tăng thời gian siêu âm từ phút với nhũ hóa lần phút với nhũ hóa lần lên phút phút, KTTP Dv(90) giảm từ 2,74 xuống 1,68 Điều giải thích lực siêu âm làm giảm KTTP, tăng thời gian siêu âm lên phút 10 phút, KTTP lại tăng lên, thời gian siêu âm dài quá, hạt khả kết tụ dính lại với lực va chạm mạnh Như trình bày trên, KTTP phân bố KTTP ảnh hưởng nhiều đến giải phóng dược chất, để hạn chế ảnh hưởng phân bố KTTP, định chọn thông số thời gian siêu âm theo phương pháp bào chế mẫu M2 (thời gian siêu âm lầ phút, lần phút) nghiên cứu 31 3.3 Khảo sát ảnh hưởng độ nhớt pha nước đến đặc tính hiệu suất nạp dược chất 3.3.1 Hiệu suất tương đối quy trình chiết Tiến hành bào chế mẫu mục 2.3.1, sau định lượng dược chất tiểu phân tính hiệu suất tương đối quy trình chiết mục 2.3.3 Khối lượng cân: 0,0055 g leuprolid acetat Kết mẫu chiết sau tính tốn: 0,0051 g leuprolid acetat H% = 92,72 % Hiệu suất chiết ảnh hưởng lớn đến kết định lượng dược chất nạp vi cầu PLGA - LA Nhưng chưa thể xác định xác hiệu suất chiết nên chúng tơi sử dụng hiệu suất chiết tương đối để tính tốn khối lượng dược chất mẫu thử 3.3.2.Khảo sát ảnh hưởng độ nhớt pha nước đến hiệu suất nạp dược chất Chuẩn bị dung dịch gelatin 2%, 5% (kl/kl), sau để dung dịch tủ lạnh đến 15ºC Đo độ nhớt dung dịch máy đo lưu biến Discovery - HR1 kết sau: - Dung dịch gelatin 2% 15ºC độ nhớt: 2000 cP - Dung dịch gelatin 5% 15ºC độ nhớt: 6200 cP Tiến hành bào chế mẫu mục 2.4.3, cố định tỉ lệ dược chất với polyme PLGA, thay đổi dung dịch hòa tan dược chất, thành phần công thức sau: Bảng 3.6 Thành phần công thức bào chế Thành phần M1 M2 M3 Pha nước (1) mg LA/0,2 mg LA/0,2 mg LA/0,2 ml nước cất ml dung dịch ml dung dịch gelatin 2% gelatin 5% Pha polyme 20 mg PLGA/2 20 mg PLGA/2 20 mg PLGA/2 ml DCM ml DCM ml DCM ml dung dịch ml dung dịch ml dung dịch PVA 1% PVA 1% PVA 1% Môi trường 20 ml dung 20 ml dung 20ml dung phân tán dịch PVA dịch PVA dịch PVA 0,35% 0,35% 0,35% Pha nước (2) 32 Sau bào chế tiến hành định lượng dược chất tiểu phân PLGA mục 2.3.3, thu kết hiệu suất nạp EE% bảng 3.7 hình 3.10 sau: Bảng 3.7 Khối lượng dược chất hiệu suất nạp tiểu phân PLGA Khối lượng LA Khối lượng nạp dược chất tổng (μg) (μg) M1 137,6 1893,3 7,26% M2 323,01 1711,7 18,87% M3 541,3 1731,9 31,25% Mẫu Hiệu suất nạp EE (%) Hiệu suất nạp EE (%) 35,00% 31,25% 30,00% 25,00% 18,87% 20,00% 15,00% 10,00% 7,26% 5,00% 0,00% M1 M2 M3 Hình 3.10 Đồ thị thể hiệu suất nạp EE (%) mẫu M1, M2, M3 Nhận xét: Chúng ta thấy rõ khác biệt hiệu suất nạp dược chất mẫu M1 (pha nước (1) khơng gelatin, độ nhớt nước cất), M2 (pha nước (1) dung dịch gelatin 2%), M3 (pha nước (1) dung dịch gelatin 5%) Hiệu suất nạp tăng dần theo độ nhớt pha nước (1), thấp mẫu M1 cao mẫu M3 Ta nhận thấy tăng độ nhớt mơi trường hòa tan dược chất leuprolid acetat, hiệu suất nạp dược chất tăng lên, điều giải thích sau nhũ hóa lần 1, độ nhớt dung dịch gelatin tăng lên hạ nhiệt độ, mạng lưới gelatin đặc lại giúp giữ phân tử leuprolid acetat lại lõi tiểu phân PLGA tốt so với dùng nước cất, ngồi ra, gelatin góp phần lấp đầy kênh, lỗ rỗng tiểu phân polyme PLGA Do hạn chế khuếch tán dược chất môi trường, nên hiệu suất nạp tăng thể kết luận vai trò gelatin công thức giúp tăng hiệu suất 33 nạp dược chất Kết phù hợp với kết Yasuaki Ogawa công [25] Kết luận: bước đầu khảo sát độ nhớt pha hòa tan dược chất, nhận thấy hiệu suất nạp tăng lên độ nhớt tăng Do chọn công thức M3 để đánh giá tiếp tục khảo sát q trình giải phóng kéo dài in vitro dược chất 3.3.3 Hình thái tiểu phân Bào chế vi cầu PLGA-LA theo công thức bảng 3.8, thông số siêu âm phút với nhũ hóa lần phút với nhũ hóa lần Bảng 3.8 Thành phần công thức bào chế Pha Thành phần Pha nước (1) mg LA/0,2 ml dung dịch gelatin 5% Pha polyme 20 mg PLGA/2ml DCM Pha nước (2) ml dung dịch PVA 1% Môi trường phân tán 20 ml dung dịch PVA 0,35% Hỗn dịch sau tinh làm khô đĩa petri, mẫu chụp xác hình thái tiểu phân với kính hiển vi điện tử từ trường quét phát xạ (FESEM) Kết chụp thu hình 3.11 sau: Hình 3.11 Hình ảnh chup FESEM độ phóng đại 5000 lần 30.000 lần tiểu phân PLGA - LA Nhận xét: Qua hình ảnh chụp tiểu phân cơng thức bào chế chứa dược chất gelatin, nhận thấy: 34 - Về hình thái: đại đa số tiểu phân dạng hình cầu, kích thước khoảng 1,5 μm Các tiểu phân kết tụ, kích thước tiểu phân đồng Do tiểu phân polyme PLGA - LA xác định vi cầu với KTTP trung bình khoảng 1,5 μm - Về KTTP: nằm khoảng KTTP với mẫu trắng với thông số quy trình bào chế Mẫu bào chế chứa dược chất, hòa tan 0,2 ml dung dịch gelatin 5%, ảnh hưởng đến KTTP khơng đáng kể Hình 3.12 Hình ảnh chụp FESEM độ phóng đại 50.000 lần tiểu phân polyme PLGA - LA Nhận xét: hình ảnh phóng đại 50.000 lần, bề mặt tiểu phân xù xì 3.4 Đánh giá khả giải phóng dược chất tiểu phân polyme PLGA - LA Bào chế lượng tiểu phân với tỉ lệ thành phần công thức M3 phần 3.2 - Pha nước (1): mg LA/0,2 ml dung dịch gelatin 5% - Pha polyme: 20 mg PLGA/2 ml dung môi DCM - Pha nước (2): ml dung dịch PVA 1% - Môi trường phân tán: 20 ml dung dịch 0,35% Quy trình bào chế theo mục 2.3.5, thời gian siêu âm q trình nhũ hóa phút (lần 1) phút (lần 2) Sau tiến hành thử nghiệm giải phóng kéo dài với hai thiết kế thí nghiệm trình bày mục 2.3.5 Kết phần trăm giải phóng thể bảng 3.9, bảng 3.10 hình 3.8 Với thí nghiệm 1: tổng lượng dược chất ban đầu 801,0 μg Bảng 3.9 Lượng dược chất giải phóng phần trăm dược chất giải phóng thí nghiệm 35 Khối lượng dược Khối lượng dược Phần trăm dược chất chưa giải chất giải phóng chất giải phóng phóng (μg) (μg) (%) 705,3 95,7 11,94 310,6 490,4 61,22 298,7 511,3 63,82 207,2 593,3 74,13 187,2 613,8 76,63 10,96 790,05 98,54 Thời điểm lấy mẫu Nhận xét: Quá trình giải phóng thuốc thí nghiệm 1: Trong ngày thí nghiệm, 11,94% lượng thuốc giải phóng, sang ngày thứ 2, 61,22% lượng thuốc giải phóng, ngày phần trăm giải phóng tăng dần, đến ngày thứ thuốc phần lớn giải phóng (trên 75%) Kết giải thích theo chế giai đoạn q trình giải phóng thuốc từ tiểu phân polyme PLGA Ngày đầu tiên, nước bắt đầu xâm nhập, polyme bị hydrat hóa, lượng thuốc giải phóng chủ yếu nằm kênh rỗng nên dễ dàng khuếch tán môi trường Đến ngày thứ hai, tiểu phân polyme trương nở, kênh dẫn thuốc hình thành nhiều cấu trúc, thuốc giải phóng lượng lớn mơi trường, từ 11,94% lên 61,22% Những ngày tiếp theo, phân tử thuốc mạng lưới vi cầu tiếp tục giải phóng Tiểu phân mòn dần q trình phân hủy sinh học, thuốc giải phóng từ từ Với thí nghiệm 2: tổng lượng dược chất ban đầu 682,1 μg Bảng 3.10 Lượng dược chất giải phóng phần trăm dược chất giải phóng thí nghiệm Thời điểm lấy mẫu Lượng dược chất chưa giải phóng Lượng dược chất giải phóng (μg) (μg) Phần trăm dược chất giải phóng (%) 517,1 165,1 24,20 292,3 398,8 57,15 170 512,1 75,07 71,7 610,4 89,49 70,5 611,6 89,66 36 60 622,1 91,20 Nhận xét: Q trình giải phóng thuốc thí nghiệm 2: thuốc giải phóng chủ yếu vào hai ngày đầu, q trình giải phóng thuốc tương tự thí nghiệm Thuốc giải phóng gần hồn tồn vào ngày thứ ( gần 90% lượng dược chất giải phóng) Tuy nhiên ngày cuối (từ ngày đến ngày 7) giải phóng thuốc chậm, lượng thuốc giải phóng tăng thể lúc lượng thuốc lại tiểu phân KTTP nhỏ giải phóng Phần trăm giải phóng (%) 120 100 80 60 40 20 0 Thời gian (ngày) Thí nghiệm Thí nghiệm Hình 3.13 Biểu đồ thể phần trăm giải phóng dược chất từ tiểu phân PLGA LA Nhận xét : - Tỉ lệ giải phóng thuốc hai mơi trường: Vi cầu thử nghiệm giải phóng điều kiện môi trường thử, lượng tiểu phân, thể tích phân tán mơi trường nồng độ dung dịch đệm khác nhau, kết tỉ lệ giải phóng khơng q khác biệt hai thí nghiệm Sau ngày 90% dược chất giải phóng, chứng tỏ điều kiện thử nghiệm việc giảm thể tích môi trường tiếp xúc từ 10 ml xuống ml khơng làm giảm giải phóng dược chất Điều mơi trường thí nghiệm 2, nồng độ ion cao hơn, ảnh hưởng đến phân hủy sinh học tiểu phân polyme PLGA, q trình giải phóng dược chất nhanh Kết luận: Trong thí nghiệm, 90% vi cầu kích thước lớn 300 nm, KTTP trung bình khoảng 1,6 μm Như trình bày (mục 1.2.2.2), trình giải phóng 37 dược chất từ vi cầu PLGA chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, đặc biệt kích thước tiểu phân loại polyme sử dụng Trong thí nghiệm sử dụng loại PLGA với tỉ lệ 50:50 KLPT từ 7000-17000 dalton Phân tử PLGA tỉ lệ acid lactic thấp, nên khả sơ nước thấp, nước dễ dàng xâm nhập hydrat hóa tiểu phân, đồng thời lựa chọn khoảng KTTP vi cầu sau bào chế nhỏ Ngoài ra, nồng độ polyme pha dầu thấp, tiểu phân polyme hình thành cấu trúc chưa đặc khít Do vậy, thời gian giải phóng thuốc thực nghiệm đạt ngày 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, đề tài đạt số kết sau: Bào chế vi cầu polyme PLGA - LA Bào chế vi cầu PLGA - LA phương pháp nhũ hóa - bốc dung mơi, khảo sát thành phần công thức bào chế: Pha nước (1): mg LA/0,2 ml dung dịch gelatin 5% Pha polyme: 20 mg PLGA/2 ml dung môi DCM Pha nước (2): ml dung dịch PVA 1% Môi trường phân tán: 20 ml dung dịch 0,35% Đánh giá số đặc tính vi cầu PLGA - LA Đặc tính tiểu phân PLGA - LA cụ thể sau: - Hình thái: hình cầu kích thước tiểu phân trung bình khoảng 1,5 μm - Hiệu suất nạp dược chất 31,25% - Khả giải phóng dược chất: sau ngày đạt 90% KIẾN NGHỊ Do hạn chế thời gian, thiết bị hóa chất, kết nghiên cứu bước đầu nghiên cứu bào chế tiểu phân polyme poly lactic - co - glycolic acid chứa leuprolid acetat Nghiên cứu đưa số kiến nghị sau: Tiếp tục nghiên cứu bào chế vi cầu polyme để tăng thời gian giải phóng Đơng khơ mẫu sau bào chế cải thiện độ ổn định 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Võ Xuân Minh, Phạm Thị Minh Huệ (2013), Kỹ thuật nano liposome ứng dụng dược phẩm, mỹ phẩm, , NXB Y Học, tr.9-33 Tiếng Anh D’souza S S., Faraj J A., Deluca P P (2005), "A Model-dependent Approach to Correlate Accelerated With Real-Time Release From Biodegradable Microspheres", AAPS PharmSciTech, (4) Article 70, pp E533-E564 Abouelfadel Z., Crawford E D (2008), "Leuprorelin depot injection: patient considerations in the management of prostatic cancer", Therapeutics and clinical risk management, 4(2), p 513 Akaza H., Usami M., Koiso K., et al (1992), "Long-term clinical study on luteinising hormone-releasing hormone agonist depot formulation in the treatment of stage D prostatic cancer", Japanese journal of clinical oncology, 22(3), pp 177-184 Akbugcara J (1991), "Effect of microsphere size and formulation factors on drug release from controlled-release furosemide microspheres", Drug development and industrial pharmacy, 17(4), pp 593-607 Alimohammadi Y H., Joo S W (2014), "PLGA-based nanoparticles as cancer drug delivery systems", Asian Pac J Cancer Prev, 15, pp 517-535 Allison S D (2008), "Analysis of initial burst in PLGA microparticles", Expert opinion on drug delivery, 5(6), pp 615-628 Alonso M J., Gupta R K., Min C., et al (1994), "Biodegradable microspheres as controlled-release tetanus toxoid delivery systems", Vaccine, 12(4), pp 299306 Arshady R (1991), "Preparation of biodegradable microspheres and microcapsules: Polyactides and related polyesters", Journal of controlled release, 17(1), pp 1-21 10 Berkland C., Kim K K., Pack D W (2003), "PLG microsphere size controls drug release rate through several competing factors", Pharmaceutical research, 20(7), pp 1055-1062 11 Berkland C., Kim K K., Pack D W (2001), "Fabrication of PLG microspheres with precisely controlled and monodisperse size distributions", Journal of controlled release, 73(1), pp 59-74 12 Berkland C., King M., Cox A., et al (2002), "Precise control of PLG microsphere size provides enhanced control of drug release rate", Journal of controlled release, 82(1), pp 137-147 13 Cohen S., Yoshioka T., Lucarelli M., et al (1991), "Controlled delivery systems for proteins based on poly (lactic/glycolic acid) microspheres", Pharmaceutical research, 8(6), pp 713-720 14 Danhier F., Ansorena E., Silva J M., et al (2012), "PLGA-based nanoparticles: an overview of biomedical applications", Journal of controlled release, 161(2), pp 505-522 15 Fowler J E., Flanagan M., Gleason D M., et al (2000), "Evaluation of an implant that delivers leuprolide for year for the palliative treatment of prostate cancer", Urology, 55(5), pp 639-642 16 Fu K., Pack D W., Klibanov A M., et al (2000), "Visual evidence of acidic environment within degrading poly (lactic-co-glycolic acid)(PLGA) microspheres", Pharmaceutical research, 17(1), pp 100-106 17 Fujino M., Fukuda T., Shinagawa S., et al (1974), "Synthetic analogs of luteinizing hormone releasing hormone (LH-RH) substituted in position and 10", Biochemical and biophysical research communications, 60(1), pp 406-413 18 Hall S., Tan M., Leonard J., et al (1999), "Characterization and comparison of leuprolide degradation profiles in water and dimethyl sulfoxide", Chemical Biology & Drug Design, 53(4), pp 432-441 19 Hirota K., Doty A C., Ackermann R., et al (2016), "Characterizing release mechanisms of leuprolide acetate-loaded PLGA microspheres for IVIVC development I: In vitro evaluation", Journal of controlled release, 244, pp 302313 20 Jain R A (2000), "The manufacturing techniques of various drug loaded biodegradable poly (lactide-co-glycolide)(PLGA) devices", Biomaterials, 21(23), pp 2475-2490 21 Jalil R., Nixon J (1990), "Biodegradable poly (lactic acid) and poly (lactide-coglycolide) microcapsules: problems associated with preparative techniques and release properties", Journal of microencapsulation, 7(3), pp 297-325 22 Kitchell J P., Wise D L (1985), "[32] Poly (lactic/glycolic acid) biodegradable drug—polymer matrix systems", Methods in Enzymology, Elsevier, pp 436-448 23 Kumari A., Yadav S K., Yadav S C (2010), "Biodegradable polymeric nanoparticles based drug delivery systems", Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, 75(1), pp 1-18 24 Makadia H K., Siegel S J (2011), "Poly lactic-co-glycolic acid (PLGA) as biodegradable controlled drug delivery carrier", Polymers, 3(3), pp 1377-1397 25 Ogawa Y., Yamamoto M., Okada H., et al (1988), "A new technique to efficiently entrap leuprolide acetate into microcapsules of polylactic acid or copoly (lactic/glycolic) acid", Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 36(3), pp 1095-1103 26 Plosker G L., Brogden R N (1994), "Leuprorelin", Drugs, 48(6), pp 930-967 27 Rahimi M., Mobedi H., Behnamghader A (2016), "Aqueous stability of leuprolide acetate: effect of temperature, dissolved oxygen, pH and complexation with β-cyclodextrin", Pharmaceutical development and technology, 21(1), pp 108-115 28 Ravivarapu H B., Burton K., Deluca P P (2000), "Polymer and microsphere blending to alter the release of a peptide from PLGA microspheres", European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 50(2), pp 263-270 29 Santen R., Warner B (1985), "Evaluation of synthetic agonist analogue of gonadotropin-releasing hormone (leuprolide) on testicular androgen production in patients with carcinoma of prostate", Urology, 25(2 Suppl), pp 53-57 30 Schally A., Arimura A., Baba Y., et al (1971), "Isolation and properties of the FSH and LH-releasing hormone", Biochemical and biophysical research communications, 43(2), pp 393-399 31 Schwendeman S P., Shah R B., Bailey B A., et al (2014), "Injectable controlled release depots for large molecules", Journal of controlled release, 190, pp 240253 32 Selleckchem.Com, Leuprolide acetate, Access Date: 10/2/2018, available from: http://www.selleckchem.com/datasheet/leuprolide-acetate-DataSheet.html 33 Singh J., Rastogi S K., Singh S N., et al (2000), "Quantitation of leuprolide acetate by high performance liquid chromatography", 23(19), pp 3023-3031 34 Toguchi H (1992), "Formulation study of leuprorelin acetate to improve clinical performance", Clinical therapeutics, 14, pp 121-130 35 Tolis G., Ackman D., Stellos A., et al (1982), "Tumor growth inhibition in patients with prostatic carcinoma treated with luteinizing hormone-releasing hormone agonists", Proceedings of the National Academy of Sciences, 79(5), pp 1658-1662 36 Tsai D., Howard S., Hogan T., et al (1986), "Preparation and in vitro evaluation of polylactic acid-mitomycin C microcapsules", Journal of microencapsulation, 3(3), pp 181-193 37 Tunn U., Wiedey K (2008), "Safety and clinical efficacy of a new 6-month depot formulation of leuprorelin acetate in patients with prostate cancer in Europe", Prostate cancer and prostatic diseases, 12(1), p 83 38 Us National Library of Medicine, Drug Label Information, Last update: 12/04/2018, Access Date: 15/05/2018, available from: https://dailymed.nlm.nih.gov/ 39 Varde N K., Pack D W (2004), "Microspheres for controlled release drug delivery", Expert Opinion on Biological Therapy, 4(1), pp 35-51 40 Vert M., Mauduit J., Li S (1994), "Biodegradation of PLA/GA polymers: increasing complexity", Biomaterials, 15(15), pp 1209-1213 41 Wada R., Hyon S H., Ikada Y (1990), "Lactic acid oligomer microspheres containing hydrophilic drugs", Journal of pharmaceutical sciences, 79(10), pp 919-924 42 Wang J., Wang B M., Schwendeman S P (2002), "Characterization of the initial burst release of a model peptide from poly (D, L-lactide-co-glycolide) microspheres", Journal of controlled release, 82(2-3), pp 289-307 43 Wu X S., Wang N (2001), "Synthesis, characterization, biodegradation, and drug delivery application of biodegradable lactic/glycolic acid polymers Part II: biodegradation", Journal of Biomaterials Science, Polymer Edition, 12(1), pp 21-34 44 Yeo Y., Park K (2004), "Control of encapsulation efficiency and initial burst in polymeric microparticle systems", Archives of pharmacal research, 27(1), p 45 Zhang X., Wyss U P., Pichora D., et al (1994), "A mechanistic study of antibiotic release from biodegradable poly (d, 1-lactide) cylinders", Journal of controlled release, 31(2), pp 129-144 ... tài“ Bước đầu nghiên cứu bào chế tiểu phân polyme poly acid lactic - co - glycolic chứa leuprolid acetat với mục tiêu sau: Bào chế tiểu phân polyme PLGA - LA Đánh giá số đặc tính tiểu phân polyme. .. Nhiều nghiên cứu bào chế thành công dạng thuốc tiêm giải phóng kéo dài leuprolid acetat sử dụng polyme poly acid lactic - co - glycolic (PLGA) dùng lâm sàng Tiểu phân polyme PLGA chứa dược chất leuprolid. .. DƯỢC HÀ NỘI ĐÀO THỊ THU HIỀN MÃ SINH VIÊN: 1301140 BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ TIỂU PHÂN POLYME POLY ACID LACTIC - CO - GLYCOLIC CHỨA LEUPROLID ACETAT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn:

Ngày đăng: 19/03/2019, 19:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan