Câu hỏi: Trình bày những kiến thức mà thầycô đã tiếp thu được qua 10 chuyên đề, rút ra bài học cho bản thân và liên hệ với thực tiễn ở trường trung học cơ sở nơi thầycô đang công tác. A. LỜI MỞ ĐẦU Sau thời gian tham gia khóa học bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II tại trường THCS Nội Duệ huyện Tiên Du – tỉnh Bắc Ninh, em đã tiếp thu những kiến thức bổ ích từ các thầy cô ở Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên. Nội dung của các chuyên đề: Chuyên đề 1. Lý luận về nhà nước và hành chính nhà nước. Chuyên đề 2. Chiến lược và chính sách phát triển giáo dục và đào tạo. Chuyên đề 3. Quản lý giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trong cơ chế thị trường định hướng XHCN. Chuyên đề 4. Giáo viên với công tác tư vấn học sinh trong trường THCS. Chuyên đề 5. Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng và phát triển kế hoạch giáo dục ở trường THCS. Chuyên đề 6. Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II. Chuyên đề 7. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THCS. Chuyên đề 8. Thanh tra kiểm tra và một số hoạt động đảm bảo chất lượng trường THCS. Chuyên đề 9. Sinh hoạt tổ chuyên môn và công tác bồi dưỡng giáo viên trong trường THCS. Chuyên đề 10. Xây dựng mối quan hệ trong và ngoài nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục và phát triển trường THCS. Đây là những nội dung hết sức bổ ích và cần thiết cho người quản lí, giáo viên giảng dạy trong việc thực thi nhiệm vụ tại đơn vị đang công tác. Với 10 chuyên đề đã giúp cho học viên nhận thức được nhiều vấn đề về lý luận và thực tiễn mới trong công tác dạy và học. Qua một thời gian học tập bản thân đã tiếp thu được nhiều kiến thức bổ ích qua đó mạnh dạn đưa ra một số bài học nhằm phục vụ cho quá trình công tác sau này tuy nhiên do thời gian hoàn thiện ngắn, việc nghiên cứu chưa được sâu và kinh nghiệm bản thân có hạn do đó dù đã cố gắng rất nhiều nhưng bài viết này chắc chắn còn những hạn chế, rất mong được sự đóng góp ý kiến của Quý thầy cô và các bạn để bài viết được hoàn chỉnh hơn.
Trang 1Câu hỏi: Trình bày những kiến thức mà thầy/cô đã tiếp thu được qua 10 chuyên đề, rút ra bài học cho bản thân và liên hệ với thực tiễn ở trường trung học cơ sở nơi thầy/cô đang công tác.
Chuyên đề 1 Lý luận về nhà nước và hành chính nhà nước
Chuyên đề 2 Chiến lược và chính sách phát triển giáo dục và đào tạo.Chuyên đề 3 Quản lý giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trong cơchế thị trường định hướng XHCN
Chuyên đề 4 Giáo viên với công tác tư vấn học sinh trong trường THCS.Chuyên đề 5 Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng và phát triển kế hoạchgiáo dục ở trường THCS
Chuyên đề 6 Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II.Chuyên đề 7 Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ởtrường THCS
Chuyên đề 8 Thanh tra kiểm tra và một số hoạt động đảm bảo chất lượngtrường THCS
Chuyên đề 9 Sinh hoạt tổ chuyên môn và công tác bồi dưỡng giáo viêntrong trường THCS
Chuyên đề 10 Xây dựng mối quan hệ trong và ngoài nhà trường để nângcao chất lượng giáo dục và phát triển trường THCS
Đây là những nội dung hết sức bổ ích và cần thiết cho người quản lí, giáoviên giảng dạy trong việc thực thi nhiệm vụ tại đơn vị đang công tác Với 10chuyên đề đã giúp cho học viên nhận thức được nhiều vấn đề về lý luận và thựctiễn mới trong công tác dạy và học Qua một thời gian học tập bản thân đã tiếpthu được nhiều kiến thức bổ ích qua đó mạnh dạn đưa ra một số bài học nhằm
Trang 2phục vụ cho quá trình công tác sau này tuy nhiên do thời gian hoàn thiện ngắn,việc nghiên cứu chưa được sâu và kinh nghiệm bản thân có hạn do đó dù đã cốgắng rất nhiều nhưng bài viết này chắc chắn còn những hạn chế, rất mong được
sự đóng góp ý kiến của Quý thầy cô và các bạn để bài viết được hoàn chỉnh hơn
Trang 3B NỘI DUNG
I CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KHÓA HỌC
1 Nội dung đầu tiên được nghiên cứu thuộc chuyên đề 1:“Lý luận về nhà nước và hành chính nhà nước”
Qua chuyên đề 1 em nhận thức được các vấn đề cơ bản sau:
Quản lý nhà nước là một dạng quản lý xã hội đặc biệt, xuất hiện và tồn tạicùng với sự xuất hiện và tồn tại của nhà nước Đó chính là hoạt động quản lýgắn liền với hệ thống các cơ quan thực thi quyền lực nhà nước - bộ phận quantrọng của quyền lực chính trị trong xã hội, có tính chất cưỡng chế đơn phươngđối với xã hội Quản lý nhà nước được hiểu trước hết là hoạt động của các cơquan nhà nước thực thi quyền lực nhà nước
Ở nước ta việc quản lí nhà nước thực hiện theo các nguyên tắc sau:
Thứ nhất nguyên tắc Đảng cẩm quyền lãnh đạo hành chính nhà nước: Hoạtđộng hành chính nhà nước luôn nằm dưới sự lãnh đạo của đảng cầm quyền.Đảng cầm quyền lãnh đạo hành chính nhà nước là để hoạt động của bộ máyhành chính nhà nước đi đúng đường lối, chủ trương của đảng, phục vụ cho mụctiêu hiện thực hóa đường lối chính trị của đảng cầm quyền trong xã hội Do đó,
sự lãnh đạo của đảng cầm quyền đối với hoạt động hành chính nhà nước là tấtyếu
Thứ hai là nguyên tắc pháp trị: Nguyên tắc pháp trị trong hành chính nhànước là xác lập vai trò tối cao của pháp luật, là việc tiến hành các hoạt độnghành chính nhà nước bằng pháp luật và theo pháp luật, lấy pháp luật làm căn cứ
để tiến hành hoạt động công vụ
Thứ ba nguyên tắc phục vụ: Bộ máy hành chính nhà nước là một bộ phậncấu thành không tách rời của bộ máy nhà nước nói chung nên hoạt động mangđặc tính chung của bộ máy nhà nước với tư cách là công cụ chuyên chính củagiai cấp cầm quyền Do đó, khi tiến hành các hoạt động, đặc biệt là các hoạtđộng duy trì trật tự xã hội theo các quy định của pháp luật, các quyết định quản
lý hành chính nhà nước tiềm ẩn khả năng cưỡng chế đơn phương của quyền lực
Trang 4nhà nước và có thể sử dụng các công cụ cưỡng chế của nhà nước (như công an,nhà tù, tòa án, ) để thực hiện quyết định
Thứ tư là nguyên tắc hiệu quả: Hiệu lực của hoạt động hành chính nhànước thể hiện ở mức độ hoàn thành các nhiệm vụ của bộ máy hành chính nhànước trong quá trình quản lý xã hội, còn hiệu quả của hoạt động hành chính nhànước phản ánh mối tương quan giữa kết quả của hoạt động so với chi phí bỏ ra
để đạt kết quả đó
2 Nội dung chuyên đề 2:“Chiến lược và chính sách phát triển giáo dục
và đào tạo”
Qua chuyên đề 2 em nhận thức được các vấn đề cơ bản sau:
Đảng và Nhà nước luôn khẳng định phát triển giáo dục là quốc sách hàngđầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển; giáo dục vừa là mục tiêu vừa làđộng lực để phát triển kinh tế - xã hội Những thành tựu phát triển kinh tế - xãhội trong 10 năm vừa qua và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020với yêu cầu tái cơ cấu nền kinh tế và đổi mới mô hình tăng trưởng, cùng vớiChiến lược và Quy hoạch phát triển nhân lực trong thời kỳ dân số vàng là tiền đề
cơ bản để ngành giáo dục cùng các bộ, ngành, địa phương phát triển giáo dục
- Chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo còn thấp so với yêu cầu, nhất làgiáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp Hệ thống giáo dục và đào tạo thiếu liênthông giữa các trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo; còn nặng lýthuyết, nhẹ thực hành Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất,kinh doanh và nhu cầu của thị trường lao động; chưa chú trọng đúng mức việcgiáo dục đạo đức, lối sống và kỹ năng làm việc Phương pháp giáo dục, việc thi,kiểm tra và đánh giá kết quả còn lạc hậu, thiếu thực chất
- Quản lý giáo dục và đào tạo còn nhiều yếu kém Đội ngũ nhà giáo và cán
bộ quản lý giáo dục bất cập về chất lượng, số lượng và cơ cấu; một bộ phậnchưa theo kịp yêu cầu đổi mới và phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, thậm chí
vi phạm đạo đức nghề nghiệp
Trang 5- Đầu tư cho giáo dục và đào tạo chưa hiệu quả Chính sách, cơ chế tàichính cho giáo dục và đào tạo chưa phù hợp Cơ sở vật chất kỹ thuật còn thiếu
và lạc hậu, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn
Những hạn chế, yếu kém nói trên do các nguyên nhân chủ yếu sau:
- Việc thể chế hóa các quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước vềphát triển giáo dục và đào tạo, nhất là quan điểm "giáo dục là quốc sách hàngđầu" còn chậm và lúng túng Việc xây dựng, tổ chức thực hiện chiến lược, kếhoạch và chương trình phát triển giáo dục - đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu của xãhội
- Mục tiêu giáo dục toàn diện chưa được hiểu và thực hiện đúng Bệnh hìnhthức, hư danh, chạy theo bằng cấp chậm được khắc phục, có mặt nghiêm trọnghơn Tư duy bao cấp còn nặng, làm hạn chế khả năng huy động các nguồn lực
xã hội đầu tư cho giáo dục, đào tạo
- Việc phân định giữa quản lý nhà nước với hoạt động quản trị trong các cơ
sở giáo dục, đào tạo chưa rõ Công tác quản lý chất lượng, thanh tra, kiểm tra,giám sát chưa được coi trọng đúng mức Sự phối hợp giữa các cơ quan nhànước, tổ chức xã hội và gia đình chưa chặt chẽ Nguồn lực quốc gia và khả năngcủa phần đông gia đình đầu tư cho giáo dục và đào tạo còn thấp so với yêu cầu
3 Nội dung chuyên đề 3: “Quản lí giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trong cơ chế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa.”
Qua chuyên đề 3 em nhận thức được các vấn đề cơ bản sau:
Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19/03/2008 quy định vị trí, chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ GD&ĐT như sau:
*Vị trí và chức năng Bộ GD&ĐT là cơ quan của Chính phủ, thực hiệnchức năng quản lý nhà nước về GD&ĐT thuộc hệ thống giáo dục quốc dân
và các cơ sở giáo dục khác về các lĩnh vực, mục tiêu, chương trình, nội dung, kếhoạch, chất lượng GD&ĐT, tiêu chuẩn nhà giáo, cán bộ quản lý GD, quy chếthi, tuyển sinh, hệ thống văn bằng, chứng chỉ, cơ sở vật chất và thiết bị trườnghọc, quản lý nhà nước các dịch vụ công thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộtheo quy định của pháp luật
Trang 6Thông tư liên tịch số 47/ TTLT-BGDĐT-BNV ngày 19/10/2011 hướng dẫn
về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của phòng Giáo dục
1 Phòng Giáo dục và Đào tạo là cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện,
có chức năng tham mưu, giúp UBND cấp huyện thực hiện chức năng quản lýnhà nước về giáo dục và đào tạo, bao gồm: mục tiêu, chương trình, nội dunggiáo dục và đào tạo; tiêu chuẩn nhà giáo và tiêu chuẩn cán bộ quản lý giáo dục;tiêu chuẩn cơ sở vật chất, thiết bị trường học và đồ chơi trẻ em; quy chế thi cử
và cấp văn bằng, chứng chỉ; bảo đảm chất lượng giáo dục và đào tạo
2 Phòng Giáo dục và Đào tạo có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoảnriêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và nhiệm vụ công tác củaUBND cấp huyện; đồng thời chịu sự hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn,nghiệp vụ của Sở Giáo dục và Đào tạo
4 Nội dung chuyên đề 4: “Giáo viên THCS với công tác tư vân học sinh trong trường THCS.”
Qua chuyên đề 4 em nhận thức được các vấn đề cơ bản sau:
- Trình bày được các khái niệm cơ bản: tư vấn, tư vấn học đường; mối
quan hệ hỗ trợ về tâm lý, chức năng tư vấn của giáo viên; mục đích và tầm quantrọng của tư vấn học đường
- Phân tích được các đặc điểm tâm lý và những khó khăn tâm lý cơ bản của
- Thiết lập và duy trì mối quan hệ hỗ trợ về tâm lý đối với HS
- Vận dụng linh hoạt các kỹ năng tư vấn để hiểu và đánh giá đúng vấn đềcủa HS
- Hỗ trợ HS tìm kiếm, lựa chọn các giải pháp để vượt qua khó khăn
- Thứ nhất: Đây là thời kì quá độ (chuyển tiếp) từ tuổi thơ sang tuổi trưởngthành Nếu được định hướng đúng, được tạo điều kiện thuận lợi thì trẻ em sẽ trở
Trang 7thành cá nhân thành đạt, những công dân tốt Ngược lại, nếu định hướng khôngđúng, hoặc để trẻ bị tác động bởi các yếu tố tiêu cực thì trẻ sẽ có sự phát triểnlệch lạc về nhận thức, thái độ, hành vi và nhân cách
- Thứ hai: Thời kì mà tính tích cực xã hội của trẻ em được phát triển mạnh
mẽ, đặc biệt trong việc thiết lập các mối quan hệ bình đẳng với người lớn và bạnngang hàng; trong việc lĩnh hội các chuẩn mực và giá trị xã hội, thiết kế tươnglai của mình và những kế hoạch hành động cá nhân tương ứng
- Thứ ba: Trong suốt thời kì tuổi thiếu niên đều diễn ra sự cấu tạo lại, cải tổlại, hình thành các cấu trúc mới về thể chất, sinh lí, hoạt động, tương tác xã hội
và tâm lí, nhân cách Từ đó hình thành cơ sở, nền tảng và vạch chiều hướng cho
sự trưởng thành thực thụ của cá nhân
- Thứ tư: Tuổi thiếu niên là thời kỳ khó khăn, phức tạp và đầy mâu thuẫntrong qúa trình phát triển Sự phức tạp thể hiện qua tính hai mặt của hoàn cảnhphát triển của trẻ: Một mặt, có những yếu tố thúc đẩy phát triển tính cách củangười lớn, mặt khác hoàn cảnh sống của các em có những yếu tố kìm hãm sựphát triển tính người lớn như phần lớn thời gian các em bận học, ít có nghĩa vụkhác với gia đình, phụ thuộc kinh tế, xã hội vào cha mẹ
5 Nội dung chuyên đề 5: “Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng và phát triển kế hoạch giáo dục ở trường trung học cơ sở.”
Qua chuyên đề 5 em nhận thức được các vấn đề cơ bản sau:
- Hiểu được các hoạt động dạy học và giáo dục trong trường THCS, hiểu được tầm quan trọng và ý nghĩa của việc tổ chức các hoạt động dạy học và giáo dục trong trường THCS
- Biết cách tổ chức, xây dựng các hoạt động dạy học và giáo dục trongtrường THCS
- Tổ chức và thực hiện được một số hoạt động dạy học và giáo dục trongtrường THCS
- Hoạch định được các công việc cụ thể trong trường THCS của tổ chuyênmôn, đoàn thanh niên, giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên bộ môn , các tổ chứcđoàn thể khác…
Trang 8- Đề xuất, vận dụng phương thức giải quyết và giải quyết một cách hiệuquả các tình huống giáo dục/ mâu thuẫn giáo dục.
- Viết báo cáo SKKN, chia sẻ sáng kiến kinh nghiệm với đồng nghiệp
- Lập kế hoạch tổ chức các hoạt động dạy học và giáo dục
- Tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học và giáo dục
Hàng năm, trước mỗi năm học mới, Bộ Giáo dục và Đào tạo đều có vănbản gửi cho các sở giáo dục và đào tạo về phương hướng cho từng cấp học đồngthời nêu rõ các nhiệm vụ trọng tâm của ngành trong năm học Trên cơ sở đó,các sở giáo dục và đào tạo sẽ cụ thể hóa các nhiệm vụ trọng tâm cho phù hợpvới điều kiện thực tế của địa phương Công văn v/v Hướng dẫn thực hiện nhiệm
vụ giáo dục trung học thường gồm có 4 phần: (1) Nhiệm vụ trọng tâm; (2)Nhiệm vụ cụ thể; (3) các kỳ thi trong năm; (4) Tổ chức thực hiện Từ công vănhướng dẫn chung đó, các trường phổ thông xây dựng kế hoạch năm học cụ thểcho đơn vị mình
(1) Rà soát, quy hoạch lại mạng lưới cơ sở giáo dục: Theo lãnh đạo Bộ
Giáo dục và Đào tạo, việc triển khai rà soát, quy hoạch lại các cơ sở giáo dục vàđào tạo nhằm tăng cường các điều kiện đảm bảo chất lượng, nâng cao hiệu quảđầu tư, phù hợp với nhu cầu xã hội
Cụ thể, trong năm học 2016 - 2017 Bộ tập trung thực hiện xây dựngnguyên tắc, tiêu chí quy hoạch để các địa phương thực hiện quy hoạch mạnglưới các cơ sở giáo dục các cấp phù hợp với điều kiện của từng vùng, địaphương
(2) Nâng cao chất lượng đội ngũ: Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo
và cán bộ quản lý giáo dục là nhiệm vụ trọng tâm thứ hai của Bộ Giáo dục vàĐào tạo trong năm học tới
Theo đó, trong năm học 2018 – 2019, Bộ sẽ tập trung xây dựng và hoànthiện các chuẩn nghề nghiệp nhà giáo, chuẩn cán bộ quản lý giáo dục
Sau khi có chuẩn, ngành tiến hành rà soát, đánh giá thực trạng chất lượngđội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục các cấp theo chuẩn Từ đó, có kếhoạch đào tạo, bồi dưỡng hoặc tinh giản biên chế
Trang 9Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng cho biết sẽ tạo sự công bằng trong đào tạo,bồi dưỡng giữa nhà giáo trong và ngoài công lập.
Bên cạnh việc nâng cao chất lượng đồi ngũ, Bộ cũng đặt vấn đề rà soátnhững bất cập về chế độ, chính sách đối với đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý,nhân viên ngành giáo dục, tiến tới triển khai nghiên cứu, xây dựng Luật Nhàgiáo
(3) Đẩy mạnh phân luồng và hướng nghiệp: Công tác phân luồng và
hướng nghiệp cho học sinh đã được Bộ đưa ra là nhiệm vụ trọng tâm trongnhiều năm học nhưng vẫn chưa thực sự hiệu quả
Trong năm học 2016-2017, hai giải pháp mới với hai mô hình thí điểmđược lãnh đạo Bộ đưa ra: Thứ nhất, thí điểm hình thành trường trung cấp vừa tổchức học văn hóa và học kỹ năng nghề trên địa bàn cấp huyện; Thứ hai, thí điểmtriển khai mô hình giáo dục nhà trường gắn với thực tiễn sản xuất kinh doanhcủa địa về cơ phương
(4) Nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ: Có 7 nhiệm vụ cụ thể được
Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa ra để thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng dạy
và học ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh Các nhiệm vụ với các giải pháp khátruyền thống như bồi dưỡng, chuẩn hoá đội ngũ giáo viên; hoàn thiện chươngtrình, tài liệu; đổi mới thi và kiểm tra; tăng cường cơ sở vật chất; nhân rộng các
mô hình tiêu biểu; tăng cường hợp tác, hỗ trợ của quốc tế.
(5) Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin: Bộ Giáo dục cho biết sẽ
xây dựng các đề án, dự án và kế hoạch triển khai ứng dụng công nghệ thông tinmột cách hiệu quả
Hệ thống hạ tầng và thiết bị công nghệ thông tin sẽ được phát triển trong toànngành theo hướng đồng bộ, hiện đại
Công nghệ thông tin cũng sẽ được đẩy mạnh ứng dụng trong đổi mới nộidung, phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá một cách sáng tạo, thiết thực vàhiệu quả Cụ thể như xây dựng kho bài giảng e-Learning trực tuyến đáp ứng nhucầu tự học và học tập suốt đời của người học, thu hẹp khoảng cách tiếp cận cácdịch vụ giáo dục và đào tạo có chất lượng của người học giữa các vùng, miền
Trang 10(6) Đẩy mạnh việc giao quyền tự chủ cho các trường đại học: Theo lãnh
đạo Bộ, việc tăng quyền tự chủ và yêu cầu về trách nhiệm giải trình của các cơ
sở giáo dục đại học nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, phù hợp với xuthế chung của thế giới Mức độ tự chủ căn cứ vào năng lực tự chủ và kết quảkiểm định, xếp hạng chất lượng của các cơ sở đào tạo
(7) Tăng cường hội nhập quốc tế trong giáo dục và đào tạo: Ngành giáo
dục xác định hội nhập quốc tế vừa là mục tiêu, vừa là giải pháp nâng cao chấtlượng các hoạt động giáo dục và đào tạo
Để hội nhập quốc tế đạt hiệu quả cao, trong năm học 2016 – 2017, ngànhtiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về hội nhập quốc tếtrong giáo dục
Bên cạnh hợp tác cấp Bộ, lãnh đạo ngành giáo dục cũng khuyến khích các cơ sởgiáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp nhận chuyển giao chương trình tiên tiếncủa nước ngoài, sử dụng tiếng Anh trong giảng dạy chuyên ngành
(8) Tăng cường cơ sở vật chấ: Để nâng cao chất lượng thì vấn đề nâng cao
cơ sở vật chất có vai trò rất quan trọng Đối với giáo dục mầm non và phổ thông,năm học 2016-2017 ngành tiếp tục thực hiện có hiệu quả Đề án kiên cố hóatrường, lớp học và nhà công vụ cho giáo viên giai đoạn 2014 - 2015, lộ trình2020
Đối với các cơ sở giáo dục đại học, phải thu hút các nguồn đầu tư ngoàingân sách nhà nước, tăng cường hợp tác với doanh nghiệp
(9) Phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao:
Đào tạo nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong bakhâu đột phá để phát triển đất nước trong những năm sắp tới Để thực hiện chủtrương này, trong năm học 2018 - 2019 tập trung thực hiện 8 nhiệm vụ cụ thể.Các nhiệm vụ được đề ra như đổi mới phương pháp giảng dạy, đổi mới chươngtrình đào tạo; kiểm định chất lượng theo các tiêu chuẩn của khu vực và quốc tế;trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Khung trình độ quốc gia và các cơ chế,chính sách cần thiết để thực hiện Khung trình độ quốc gia
Trang 116 Nội dung chuyên đề 6: “Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở hạng II.”
Qua chuyên đề 6 em nhận thức được các vấn đề cơ bản sau:
- Trình bày được những vấn đề cốt lõi của giáo viên thế kỷ XXI: Các yêu
cầu cơ bản đối trong đạo đức nghề nghiệp và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệptrước yêu cầu đổi mới chương trình GDPT;Đội ngũ giáo viên cốt cán cấp THCSvới nhiệm vụ đổi mới chương trình GDPT
- Phân tích được những vấn đề cốt lõi của giáo viên THCS:Đạo đức nghềnghiệp và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS; Giáo viên cốt cán
và vai trò của giáo viên cốt cán ở trường THCS; Kế hoạch dạy học, giáo dục vàhợp tác, hỗ trợ đồng nghiệp về phương pháp và chiến lược dạy học và giáo dụctrong trường THCS; Đánh giá và hợp tác hỗ trợ đồng nghiệp đánh giá kết quảdạy học và giáo dục học sinh THCS; Phát triển môi trường học tập của giáo viên
và học sinh trong trường THCS
- Phân tích được một số năng lực cần thiết của giáo viên cốt cán ở trườngTHCS trước yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông hiện nay:
+ Năng lực xây dựng kế hoạch dạy học, giáo dục hỗ trợ đồng nghiệp về xâydựng kế hoạch dạy học, giáo dục trong trường THCS;
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác, hỗ trợ đồng nghiệp về phương pháp và chiếnlược dạy học và giáo dục trong trường THCS;
+ Năng lực đánh giá và hợp tác hỗ trợ đồng nghiệp đánh giá kết quả việcdạy học và giáo dục học sinh trong trường THCS;
+ Năng lực phát triển chương trình giáo dục nhà trường
- Phân tích được nội dung phát triển đội ngũ giáo viên THCS:Kế hoạchphát triển đội ngũ trước yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục;Tổ chức thựchiện kế hoạch phát triển đội ngũ theo yêu cầu đổi mới chương trình GDPT
- Tìm hiểu được thực trạng năng lực, đạo đức nghề nghiệp, tiêu chuẩn chứcdanh nghề nghiệp của giáo viên THCS ở thế kỷ XXI
- Xây dựng được hệ thống biện pháp phát triển năng lực nghề nghiệp chođội ngũ giáo viên cốt cán ở trường THCS