Lý do tham gia khóa học: Xuất phát từ đặc trưng của nhà trường hiện đại, các chuyên gia giáo dụccho rằng, việc phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên theo chuẩn nghềnghiệp tiếp cậ
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lý do tham gia khóa học:
Xuất phát từ đặc trưng của nhà trường hiện đại, các chuyên gia giáo dụccho rằng, việc phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên theo chuẩn nghềnghiệp tiếp cận chuẩn trong khu vực và quốc tế là hướng đi phù hợp xu thế,hướng tới đáp ứng yêu cầu của đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay Ngườigiáo viên hiện nay không chỉ là người dạy học trên lớp, và làm nhiệm vụ cungcấp thông tin và truyền thụ kiến thức, mà người giáo viên phải trở thành người
tổ chức, hướng dẫn quá trình học tập của người học Từ những thay đổi về vaitrò, vị trí của người học và người dạy trong những hoàn cảnh biến đổi nhanh,phức tạp đòi hỏi người giáo viên phải được trang bị những kiến thức chuyênmôn và năng lực sư phạm, khả năng đáp ứng linh hoạt và hiệu quả trước nhữngyêu cầu mới Theo đó, việc đào tạo giáo viên cần dựa trên phát triển năng lựcnghề nghiệp và nhấn mạnh đến những kiến thức chuyên ngành, năng lực sưphạm mà người giáo viên cần phải được đào tạo, bồi dưỡng, để có thể thực hiệncác hoạt động giáo dục một cách hiệu quả nhất trong môi trường công tác thực
tế, nâng cao chất lượng dạy và học Xuất phát từ đặc trưng của nhà trường hiệnđại, yêu cầu về phẩm chất và năng lực của người giáo viên, là chuyển mục tiêu
và nội dung đào tạo từ chủ yếu cung cấp tri thức sang đào tạo năng lực, chuyểnphương thức tổ chức đào tạo theo định hướng tức là hình thành và phát triểnkiến thức, kỹ năng và năng lực sư phạm, phẩm chất, nhân cách nghề của ngườigiáo viên theo nguyên lý hoạt động, thông qua việc nghiên cứu và giải quyếtcác tình huống sư phạm, phát triển năng lực nghề nghiệp của giáo viên theo chutrình: đào tạo - bồi dưỡng thường xuyên
Căn cứ thông tư số: 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV thông tư liên tịch quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở công lập quy định tại điều 5, mục 2, khoản d: Ngoài các yêu cầu về trình độ chuyên môn, chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm, trình độ ngoại ngữ, tin học… phải có
chứng chỉ bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở hạng II
Ngoài những yêu cầu trên, việc tham gia lớp bồi dưỡng này cũng gópphần cung cấp, cập nhật kiến thức và các kỹ năng nghề nghiệp, nâng cao năng
Trang 2lực chuyên môn, nghiệp vụ, phát triển năng lực nghề nghiệp nhằm đáp ứng tiêuchuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II.
Có hiểu biết đầy đủ kiến thức lý luận về hành chính nhà nước; Nắm vững và vận dụng tốt đường lối, chính sách, pháp luật của nhà nước, đặcbiệt trong lĩnh vực giáo dục nói chung và giáo dục cấp THCS nói riêng vào thựctiễn công tác dạy học và giáo dục học sinh
Thực hiện nhiệm vụ có tính chuyên nghiệp (quán xuyến, thành thạo vàchuẩn mực) theo vị trí chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II làmnòng cốt cho việc nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục trong các trườngTHCS
Là một giáo viên của nhà trường hiện đại, tôi thấy cần bồi dưỡng phươngpháp giảng dạy cho giáo viên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể Theo đó,bồi dưỡng thực hành các phương pháp mới phát huy được năng lực học sinh.Bồi dưỡng phương pháp giảng dạy tích hợp, phân hóa, phương pháp kiểm trađánh giá kết quả học tập với nhiều hình thức đa dạng, hạn chế việc cung cấp lýthuyết, coi trọng thực hành Bồi dưỡng phương pháp tiếp cận thông tin, khaithác thông tin, xử lý thông tin, ứng dụng thông tin vào thực tế giảng dạy Giáodục phát triển năng lực người học đòi hỏi người giáo viên phải hướng dẫnngười học cách học, đưa học sinh vào thế giới hiện thực thông qua các hoạtđộng học tập Vì vậy tôi đã đăng ký khóa bồi dưỡng chức danh nghề nghiệpgiáo viên THCS hạng II tại Quảng Trạch do trường ĐH Quảng Bình Tổ chức
1.1 Những băn khoăn, vướng mắc, mâu thuẫn trong quá trình dạy học vàgiáo dục mà bản thân đang gặp phải và mong muốn giải quyết Mặc dù đangđược nhà nước quan tâm đầu tư nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu của giáoviên, tình trạng quá tải chưa đáp ứng được chất lượng giáo dục, vấn đề đời sốngcán bộ giáo viên cần được quan tâm, các giáo viên đang làm việc vất vả trongkhi đồng lương ít không đáp ứng được cuộc sống, sự thay đổi thường xuyêntrong ngành giáo dục quá lớn Chính vì điều đó mà bản thân luôn học hỏi nhiềuđiều mới lạ để thay đổi trong quá trình giảng dạy để tạo sự niềm tin yêu trongmắt phụ huynh và giúp HS phát triển hoàn thiện hơn
1.2 Những mục tiêu cần đạt sau khóa bồi dưỡng cho cá nhân, cho tổ chứccác hoạt động giáo dục trong nhà trường
Trang 3Khái quát tổng quan về thực trạng giáo dục Việt Nam so với sự phát triễngiáo dục thế giới.
Chiến lược phát triển giáo dục trong thời gian tới
Một số phương pháp giảng dạy mới do giáo viên cập nhật
Cá nhân lập kế hoạch mục tiêu cho giáo dục THCS
Một số biện pháp hay trong công tác giáo dục
2 Đối tượng nghiên cứu:
Hiện nay giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từchương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học –
từ chỗ quan tâm tới việc học sinh học được gì đến chỗ quan tâm tới việc họcsinh học được cái gì qua việc học Để thực hiện được điều đó, nhất định phảithực hiện thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụmột chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng,hình thành năng lực và phẩm chất, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quảgiáo dục từ nặng về kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụngkiến thức giải quyết vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết quả học tập vớikiểm tra, đánh giá trong quá trình học tập để có tác động kịp thời nhằm nângcao chất lượng của hoạt động dạy học và giáo dục
Từ thực tế giảng dạy, tôi thấy rằng sự sáng tạo trong việc đổi mới phươngpháp dạy học, phát huy tính tích cực, tự học của học sinh chưa nhiều Dạy họcvẫn nặng về truyền thụ kiến thức Việc rèn luyện kỹ năng chưa được quan tâm.Hoạt động kiểm tra, đánh giá chưa thực sự khách quan, chính xác (chủ yếu táihiện kiến thức), chú trọng đánh giá cuối kì chưa chú trọng đánh giá quá trình.Tất cả những điều đó dẫn tới học sinh học còn thụ động, lúng túng khi giảiquyết các tình huống trong thực tiễn
Vì những lí do trên, tôi chọn chuyên đề: “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THCS” làm đề tài cho bài thu hoạch cuối
khóa nhằm đánh giá chính xác thực trạng dạy học phát huy năng lực của HStrường THCS Quảng Kim để đưa ra những giải pháp, nội dung cần thiết chohoạt động dạy học phát huy năng lực của HS trong trường tôi đang công tác
3 Nhiệm vụ của bài thu hoạch:
Trang 4Nhằm thực hiện việc đổi mới phương pháp dạy học phát huy tính tích cựcchủ động của học sinh, những năm gần đây các Trường phổ thông đã chú ý đếnviệc đổi mới soạn giảng ở giáo viên và tổ chức học tập ở học sinh, trong đó coitrọng vị trí và vai trò của học sinh
Như vậy dạy học phát triển năng lực để nhằm hướng tới mục đích sau:Học đi đôi với hành, chú trọng năng lực hoạt động
Khuyến khích người học học một cách toàn diện hơn
Người học tích cực, chủ động, sáng tạo, độc lập hơn
Dạy học lấy học sinh làm trung tâm được xem là phương pháp đáp ứngyêu cầu cơ bản của mục tiêu giáo dục, đòi hỏi người học là chủ thể của hoạtđộng học, họ phải tự học, tự nghiên cứu để tìm ra kiến thức bằng hành động củachính mình, người học không chỉ được đặt trước những kiến thức có sẵn ở trongbài giảng của giáo viên mà phải tự đặt mình vào tình huống có vấn đề của thựctiễn, từ đó tự mình tìm ra cái chưa biết, cái cần khám phá, học để hành, hành đểhọc, tức là tìm kiếm kiến thức cho bản thân
Còn người dạy chỉ là người tổ chức và hướng dẫn quá trình học tập, đạodiễn cho người học tự tìm kiếm kiến thức và phương thức tìm kiếm kiến thứcbằng hoạt động của chính mình
Trong quá trình tìm kiếm kiến thức của người học có thể chưa chính xác,chưa khoa học, người học có thể căn cứ vào kết luận của nguời dạy để tự kiểmtra, đánh giá rút kinh nghiệm về cách học của mình
Đánh giá thực trạng dạy học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạocủa học sinh THCS Quảng Kim huyện Quảng Trạch
Đưa ra một số giải pháp cơ bản nhằm thực hiện tốt công tác dạy học pháthuy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh THCS
Đánh giá khả năng đáp ứng của giáo viên với dạy học phát huy tính tíchcực, chủ động sáng tạo của học sinh tại đơn vị
Rút ra một số bài học cho bản thân
4 Dự kiến nội dung: 10 nội dung đã học qua khóa bồi dưỡng tiêu chuẩn
chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS
Trang 5NỘI DUNG PHẦN 1 KẾT QUẢ THU HOẠCH KHI THAM GIA KHÓA BỒI DƯỠNG
1 Giới thiệu tổng quan về các chuyên đề học tập
Qua khóa bồi dưỡng được sự hướng dẫn, truyền đạt của các thầy, cô giáophụ trách giảng dạy Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghềnghiệp giáo viên THCS hạng II, tôi nắm bắt được một số chuyên đề với các nộidung như sau:
Chuyên đề 1: Lí luận về nhà nước và hành chính nhà nước
Chuyên đề 2: Chiến lược và chính sách phát triển giáo dục và đào tạo
Chuyên đề 3: Quản lí giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trong cơ chếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Chuyên đề 4: Giáo viên với công tác tư vấn học đường trong trường THCS.Chuyên đề 5: Tổ chức hoạt động dạy học xây dựng và phát triển kế hoạch giáodục ở trường THCS
Chuyên đề 6: Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II
Chuyên đề 7: Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trườngTHCS
Chuyên đề 8: Thanh tra, kiểm tra và một số hoạt động đảm bảo chất lượng ởtrường THCS
Chuyên đề 9: Sinh hoạt tổ chuyên môn và công tác bồi dưỡng giáo viên trongtrường THCS
Chuyên đề 10: Xây dựng mối quan hệ trong và ngoài nhà trường để nâng caochất lượng giáo dục và phát triển trường THCS
2 Kết quả thu hoạch qua chuyên đề:
Sau khi tham gia khóa học bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viênTHCS hạng II tôi đã được tiếp thu những kiến thức bổ ích từ các chuyên đềnhư: các kiến thức về quản lý nhà nước, chiến lược và chính sách phát triểngiáo dục và đào tạo, quản lý giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trong cơchế thị trường định hướng XHCN, tổ chức hoạt động dạy học xây dựng và pháttriển kế hoạch dạy học ở THCS, phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên
Trang 6THCS hạng II, thanh tra kiểm tra và một số hoạt động đảm bảo chất lượng, dạyhọc theo định hướng phát triển năng lực học sinh, giáo viên với công tác tư vấnhọc sinh Trong các chuyên đề trên đều là những kiến thức bổ ích phục vụ chocông tác chuyên môn nghiệp vụ của bản thân mỗi giáo viên Một trong cácchuyên đề của khóa học đã giúp tôi hiểu sâu hơn giúp áp dụng có hiệu quảtrong hoạt động dạy học của bản thân đó là chuyên đề “ Dạy học theo địnhhướng phát triển năng lực học sinh”.
3 Kết quả thu hoạch về kỹ năng.
Sau khi tham gia lớp bồi dưỡng và học xong chuyên đề “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THCS” Bản thân tôi đã
nắm bắt được một số nội dung cơ bản sau:
3.1 Dạy học theo định hướng phát triển năng lực.
3.1.1 Khái niệm năng lực người học:
Khái niệm năng lực được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau:
Năng lực là sự thành thạo là khả năng thực hiện một công việc
Năng lực là một thuộc tính tâm lí phức hợp, là điểm hội tụ của các yếu tốtri thức, kĩ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm, sự sẵn sàng hành động và tinh thần tráchnhiệm
Năng lực gắn liền với khả năng hành động cho nên phát triển năng lựcchính là phát triển năng lực hành động
Trong chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực, khái niệmnăng lực được sử dụng như sau:
Năng lực liên quan đến bình diện mục tiêu của dạy học: Mục tiêu dạy họcđược mô tả thông qua các năng lực cần hình thành
Trong chương trình, những nội dung học tập và hoạt động cơ bản đượcliên kết với nhau nhằm hình thành các năng lực
Năng lực là sự kết nối tri thức, hiểu biết, khả năng, mong muốn
Mục tiêu hình thành năng lực định hướng cho việc lựa chọn, đánh giámức độ quan trọng và cấu trúc hóa các nội dung và hoạt động và hành động dạyhọc về mặt phương pháp
Năng lực mô tả việc giải quyết những đòi hỏi về nội dung trong các tình
Trang 7Năng lực của người học là khả năng làm chủ hệ thống tri thức, kĩ năng,thái độ và vận hành (kết nối) chúng một cách hợp lý vào thực hiện thành côngnhiệm vụ học tập, giải quyết hiệu quả những vấn đề đặt ra cho họ trong cuộcsống.
3.1.2 Phân biệt dạy học theo định hướng phát triển năng lực với dạy học theo tiếp cận trang bị kiến thức.
Dạy học định hướng phát triển năng lực, hay còn gọi là dạy học địnhhướng kết quả đầu ra được bàn đến nhiều từ những năm 90 của thế kỉ XX vàngày nay đã trở thành xu hướng giáo dục quốc tế
Dạy học định hướng phát triển năng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu racủa việc dạy học, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhâncách, chú trọng năng lực vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễnnhằm chuẩn bị cho con người năng lực giải quyết các tình huống của cuộc sống
và nghề nghiệp Chương trình này nhấn mạnh vai trò của người học với tư cáchchủ thể của quá trình nhận thức Khác với chương trình định hướng nội dung,chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực tập trung vào việc mô tảchất lượng đầu ra, có thể coi là “sản phẩm cuối cùng” của quá trình dạy học.Việc quản lý chất lượng dạy học chuyển từ việc điều khiển “đầu vào” sang điềukhiển “đầu ra”, tức là kết quả học tập của người học
Trang 8Để hình thành và phát triển năng lực cần xác định các thành phần và cấutrúc của chúng Có nhiều loại năng lực khác nhau Việc mô tả cấu trúc và cácthành phần năng lực cũng khác nhau Cấu trúc chung của năng lực hành độngđược mô tả là sự kết hợp của 4 năng lực thành phần: Năng lực chuyên môn,năng lực phương pháp, năng lực xã hội, năng lực cá thể.
Cấu trúc khái niệm năng lực cho thấy giáo dục định hướng phát triểnnăng lực không chỉ nhằm mục tiêu phát triển năng lực chuyên môn bao gồm trithức, kĩ năng chuyên môn mà còn phát triển năng lực phương pháp, năng lực xãhội và năng lực cá thể Những năng lực này không thể tách rời nhau mà có mốiquan hệ chặt chẽ Năng lực hành động dược hình thành trên cơ sở có sự kết hợpcác năng lực này
3.1.3 Nội dung và phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực:
Nội dung dạy học theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ giới hạntrong tri thức và kĩ năng chuyên môn mà gồm những nhóm nội dung nhằm pháttriển các lĩnh vực năng lực
Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ chú
ý tích cực hóa học sinh về hoạt động trí tuệ mà còn chú ý rèn luyện năng lựcgiải quyết vần đề gắn với tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp, đồng thờigắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc họctập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên – học sinh theo hướng cộng tác có ýnghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội Bên cạnh việc học tập nhữngtri thức và kĩ năng riêng lẻ của các môn học, cần bổ sung các chủ đề học tậpphức hợp nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp
Theo quan điểm phát triển năng lực, việc đánh giá kết quả học tập khônglấy việc kiểm tra khả năng tái hiện kiến thức đã học làm trung tâm của việcđánh giá Đánh giá kết quả học tập cần chú trọng khả năng vận dụng sáng tạo trithức trong những tình huống ứng dụng khác nhau
Tư tưởng cốt lõi của chương trình mới là hướng đến quá trình giáo dụchình thành năng lực chưng, năng lực chuyên biệt để con người phát triển, thíchnghi với môi trường sống, học tập, làm việc luôn biến đổi trong cả cuộc đời
Trang 9Dạy học theo tiếp cận trang bị kiến thức và dạy học theo định hướng pháttriển năng lực: Năng lực trong dự thảo chương trình giáo dục phổ thông Cácnăng lực chung: Năng lực tự chủ; Năng lực hợp tác; Năng lực sáng tạo Cácnăng lực đặc thù: Năng lực giao tiếp; Năng lực tính toán; Năng lực Tin học;Năng lực thẩm mỹ; Năng lực thể chất.
3.1.4 Vai trò của người giáo viên, nhà quảm lí trong hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực.
Trong hoạt động dạy học theo dịnh hướng phát triển năng lực, giáo viên
là yếu tố quyết định hàng đầu Sự nhận thức đúng đắn, tinh thần trách nhiệm và
sự quyết tâm cao, kĩ năng sử dụng thiết bị dạy học và tổ chức hướng dẫn họcsinh học tập tốt là những phẩm chất cần thiết của người giáo viên trong nhàtrường
Tri thức của giáo viên là điểm quan trọng trong công tác giáo dục Giáoviên ở bất cứ lớp học nào đều phải hội đủ các điều kiện về kiến thức, khả nănggiảng dạy, lòng nhiệt thành và thân thiện Bên cạnh đó, giáo viên phải có kĩnăng tổ chức, hướng dẫn học sinh trong lớp học, có kĩ năng sử dụng đồ dùngdạy học, có năng lực tự thu thập thông tin để phục vụ yêu cầu dạy học
Giáo viên phải nắm vững yêu cầu nội dung giáo dục, nắm vững kiến thức
và kĩ năng cần truyền đạt đến học sinh để thiết kế dẫn dắt học sinh đi từ đễ đếnkhó, từ ít đến nhiều Tài nghệ của giáo viên trong công tác giảng dạy cũng cầnthiết không kém bất cứ một lĩnh vực nào khác, thậm chí công tác này có thể trởthành một hình thức sáng tạo nhất Nếu người giáo viên khéo léo phát huy tínhtích cực, chủ động của học sinh thì học sinh – đối tượng đang chịu tác động củagiáo dục sẽ trở thành chủ thể của giáo dục Quá trình học quan trọng hơn mônhọc, quá trình học tạo thói quen trí tuệ, kĩ năng phân tích vấn đề, khả năng tiếpthu, diễn đạt, tổ chức xử lí thông tinh Thói quen học tập là quan trong tronggiáo dục trung cấp, đại học Thực tế kiến thức rất đa dạng và thay đổi theo thờigian, vì vậy giảng dạy là khai thác và tận dụng nội lực của học sinh để các em
có năng lực tự học suốt đời
Giáo viên hiện nay không còn là người truyền thụ kiến thức mà là ngườihướng dẫn hỗ trợ học sinh tìm chọn và xử lí thông tin Giúp người học sẵn sàng
Trang 10tiếp thu khái niệm mới, tích cực thể hiện tương tác trải nghiệm, tăng cườnghứng thú, tự tin, kích thích tư duy sáng tạo của người học.
Điều này đòi hỏi mỗi giáo viên phải có hiểu biết cơ bản về nội dungchương trình của lớp học, cấp học, mạnh dạn đổi mới cách thiết kế và tổ chứclớp học trong đó các hoạt động thực hành cần được thực hiện thường xuyên,chuyển quá trình thuyết giảng một cách hình thức, áp đặt của người dạy thànhquá trình tự học, tự tìm tòi, khám phá của người học
3.1.5 Đánh giá năng lực người học trong quá trình dạy học.
Các tiêu chí đánh giá năng lực người học:
Người học phải có kiến thức, hiểu biết một cách có hệ thống hoặc chuyênsâu về lĩnh vực hoạt động nào đó
Có khả năng tiến hành hoạt động đó hiệu quả và đạt kết quả phù hợp vớimục đích
Hành động có kết quả, ứng phó linh hoạt, hiệu quả trong những điều kiệnmới, không quen thuộc
Đặc điểm của đánh giá năng lực người học:
Đánh giá năng lực người học có xu hướng tập trung vào các nhiệm vụphức tạp hoặc gắn với bối cảnh cụ thể Nó cho phép người học chứng minhnăng lực của họ trong một bối cảnh giả lập "đích thực"
Các hình thức đánh giá năng lực người học bao gồm: Sản phẩm, dự ánhọc tập, trình diễn, thực hiện
Các bước xây dựng kiểm tra đánh giá năng lực:
Bước 1: Xác định chuẩn – điều học sinh cần và có thể thực hiện
Bước 2: Xác định nhiệm vụ
Bước 3: Xác định các tiêu chí đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ
Bước 4: Xây dựng thang điểm
3.2 Một số phương pháp dạy học hiệu quả:
3.2.1 Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề
Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề là PPDH trong đó giáo viên tạo ranhững tình huống có vấn đề, điều khiển học sinh phát hiện vấn đề, hoạt động tựgiác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải quyết vấn đề, thông qua đó chiếm lĩnh
Trang 11tri thức, rèn luyện kỹ năng và đạt được những mục đích học tập khác Đặc trưng
cơ bản của dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề là "tình huống gợi vấn đề" vì
"tư duy chỉ bắt đầu khi xuất hiện tình huống có vấn đề" (Rubinstein)
Phương pháp này góp phần tích cực vào việc rèn luyện tư duy phê phán,
tư duy sáng tạo cho HS Thông qua việc giải quyết vấn đề, HS được lĩnh hội trithức, kỹ năng và phương pháp nhận thức ("giải quyết vấn đề" không còn chỉthuộc phạm trù phương pháp mà đã trở thành một mục đích dạy học, được cụthẻ hóa thành một mục tiêu là phát triển năng lực giải quyết vấn đề, một nănglực có vị trí hằng đầu để con người thích ứng được với sự phát triển của xã hội)
3.2.2 Học tập trải nghiệm :
Là một cách học thông qua làm, với quan niệm việc học là quá trình tạo
ra tri thức mới trên cơ sở trải nghiệm thực tế, dựa trên những đánh giá, phântích trên những kinh nghiệm, kiến thức sẵn có Kinh nghiệm đóng vai trò trungtâm trong quá trình học tập Sự kết hợp đầy đủ các yếu tố trải nghiệm, tiếp thu,nhận thức và hành vi Trải qua từ thế giới biểu tượng cụ thể đến kiến tạo trừutượng tương tác giữa cá nhân và môi trường Học tập được tiếp nhận tốt nhấttrong quá trình, không phải ở kết quả Học tập là quá trình liên lục khởi nguồn
từ kinh nghiệm
3.2.3 Phương pháp học tập kiến tạo:
Con người chủ động tự xây dựng kiến thức cho bản thân Người học kếtnối thông tin mới với thông tin hiện tại để kiến thức mới có ý nghĩa với cá nhânngười đó Con người xây dựng kiến thức của riêng mình và thể hiện kiến thức
từ trải nghiệm của mình Mỗi người học tự xây dựng hiểu biết hợp lý mang tính
cá nhân của riêng mình Kiến thức được hình thành thông qua tương tác xã hội.Học tập không phải bị động thu nhận mà do người học chủ động kiến tạo thôngqua trải nghiệm và suy ngẫm
Phương pháp giảng dạy thuyết kiến tạo: Học tập tích cực, học bằng việclàm, lấy học sinh làm trung tâm, học tập qua vấn đề, học tập qua dự án, học tậpqua trải nghiệm, học tập qua khám phá, học tập gợi mở, học tập theo nhóm
Dạy học phân hóa: là một tiến trình dạy học vận dụng đa dạng cácphương tiện, thiết bị giảng dạy và học tập cho phép học sinh có lứa tuổi khác