Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
6,7 MB
Nội dung
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ALES Hệ thống đánhgiá tự động đất (Automated Land Evaluation System) FAHP Phương pháp phân tích thứ bậc mờ (Fuzzy Analytic Hierarchy Process) FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (Food and Agriculture Organization of the United Nations) GIS Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System) LE Đánhgiá đất đai (Land Evaluation) LR Yêu cầu sử dụng đất đai (Land Requirements) LMU Đơn vị đồ đất đai (Land Mapping Unit) LUS Hệ thống sử dụng đất (Land Use System) LUT Loại hình sử dụng đất (Land Use Type) So Loại đất (Soil) Ir Khả tưới (Irrigate) Sa Độ mặn (Salt) Fl Độ ngập (Flood) Al Độ phèn (Alum) S1 Thíchnghi cao (Hight Suitable) S2 Thíchnghi trung bình (Monderately Suitable) S3 Thíchnghi (Marginally Suitable) ii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Sơ đồ: Sơ đồ 1.1 Đánhgiá đất đai theo FAO .4 Sơ đồ 1.2 Quy trình đất giá đất đai theo FAO Hình ảnh: Hình 1.1 Quá trình khai phá liệu 11 Hình 2.1 Bản đồ đơn vị hành huyệnMỏCày Nam, tỉnhBếnTre 21 Hình 2.2 Bản đồ thíchnghi đất đai cho dừa theo phương pháp FAHP 38 Hình 3.1 Các tượng thời tiết cực đoan xuất địabàn 53 Hình 3.2 Bản đồ thíchnghi đất đai cho dừaứngdụngmơ hình định 71 iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng phân loại khả thíchnghi 10 Bảng 2.1 Diện tích nhóm đất địabànhuyệnMỏCàyNam 23 Bảng 2.2 Phân cấp thíchnghi loại đất huyệnMỏCàyNam 32 Bảng 2.3 Phân cấp thíchnghi khả tưới huyệnMỏCàyNam 34 Bảng 2.4 Phân cấp thíchnghi xâm nhập mặn huyệnMỏCàyNam .34 Bảng 2.5 Phân cấp thíchnghi ngập nước huyệnMỏCàyNam 35 Bảng 2.6 Phân cấp thíchnghi độ nhiễm phèn huyệnMỏCàyNam .35 Bảng 2.7 Thống kê diện tích theo cấp thíchnghi 39 Bảng 2.8 Diện tích trồng dừatỉnhBếnTre giai đoạn 2000 – 2014 41 Bảng 3.1 Thống kê đơn vị đất đai huyệnMỏCàyNam 49 Bảng 3.2 Thống kê suất vùng theo mơ hình 56 Bảng 3.3 Kết tổ hợp yếu tố ảnh hưởng đến suất dừa 60 Bảng 3.4 Điểm theo suất trung bình dừa tổ hợp yếu tố 61 Bảng 3.5 Phân cấp số thíchnghi .62 Bảng 3.6 Thống kê diện tích theo cấp thíchnghi 62 Bảng 3.7 Trọng số ảnh hưởng phương pháp 63 Bảng 3.8 Thống kê đơn vị đất đai theo cấp thíchnghi .66 Bảng 3.9 Thống kê diện tích thíchnghi theo phương pháp FAHP mơ hình định 68 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH iii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn Bố cục luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA ĐÁNHGIÁ ĐẤT ĐAI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tổng quan đánhgiá đất đai 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Mục đích vai trò 1.1.1.3 Tổng quan lịch sử nghiên cứu đánhgiá đất đai 1.1.2 Đánhgiá đất đai theo FAO (1976) 1.1.2.1 Một số khái niệm đánhgiá đất đai FAO 1.1.2.2 Nguyên tắc đánhgiá đất đai 1.1.2.3 Quy trình đánhgiá đất đai 1.1.2.4 Phân loại khả thíchnghi đất đai 1.1.2.5 Các phương pháp phân hạng khả thíchnghi đất đai 10 1.1.3 Tổng quan khai phá liệu mơ hình định 11 1.1.3.1 Khai phá liệu 11 1.1.3.2 Mô hình định 13 1.1.4 Phần mềm DTREG 14 1.1.4.1 Giới thiệu phần mềm DTREG 14 1.1.4.2 Tính DTREG 15 1.1.4.3 Ưu điểm DTREG 16 1.2 Cơ sở pháp lý 17 TIỂU KẾT CHƢƠNG 20 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ ĐÁNHGIÁ ĐẤT ĐAI TRÊNĐỊABÀNHUYỆNMỎCÀY NAM, TỈNHBẾNTRE 21 2.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trường 21 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 2.1.1.1 Vị trí địa lý 21 2.1.1.2 Địa hình, địa mạo 22 2.1.1.3 Khí hậu 22 2.1.1.4 Thủy văn 23 2.1.2 Đặc điểm nguồn tài nguyên 23 2.1.2.1 Tài nguyên đất 23 2.1.2.2 Tài nguyên nước 25 2.1.2.3 Tài nguyên khoáng sản 26 2.1.2.4 Tài nguyên nhân văn 27 2.1.3 Thực trạng môi trường 27 2.2 Tình hình quản lý đất đai đánhgiá đất đai huyệnMỏCày Nam, tỉnhBếnTre 27 2.2.1 Tình hình quản lý đất đai địabànhuyệnMỏCàyNam 27 2.2.2 Tình hình đánhgiá đất đai địabànhuyệnMỏCàyNam 31 2.2.2.1 Hệ thống tiêu phân cấp 31 2.2.2.2 Một số cơng trình nghiên cứu đánhgiá đất đai địabànhuyệnMỏCày Nam……… 36 2.3 Tổng quan dừa ngành dừađịabànhuyệnMỏCàyNam 39 2.3.1 Nguồn gốc, lịch sử phát triển 39 2.3.1.1 Nguồn gốc 39 2.3.1.2 Lịch sử phát triển 39 2.3.2 Thực trạng dừađịabàn huyện, tỉnh 40 2.3.3 Đặc điểm thíchnghi 42 2.3.3.1 Khí hậu 42 2.3.3.2 Đất đai 43 2.3.4 Giá trị kinh tế 43 2.3.5 Những hạn chế dừa giải pháp 45 TIỂU KẾT CHƢƠNG 47 CHƢƠNG ỨNGDỤNGMƠ HÌNH KỸ THUẬT CÂYQUYẾTĐỊNHĐÁNHGIÁTHÍCHNGHI ĐẤT ĐAI CHO CÂYDỪA 48 3.1 Mô tả đơn vị đất đai địabànhuyệnMỏCàyNam 48 3.2 Các yếu tố đặc điểm đất đai có ảnh hưởng đến yêu cầu sử dụng đất dừa…52 3.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng theo mơ hình hồi quy định 53 3.3.1 Xây dựngmơ hình hồi quy định từ liệu điều tra 53 3.3.2 Mức độ quan trọng yếu tố ảnh hưởng đến suất dừa 54 3.4 Phân tích mơ hình định 56 3.5 Kết phân tích từ mơ hình 59 3.6 So sánh kết nghiên cứu với kết đánhgiá phương pháp FAHP GIS ……… 62 3.6.1 So sánh phương pháp FAHP phương pháp định 62 3.6.1.1 Về cách thức thực đánhgiáthíchnghi đất đai 62 3.6.1.2 Về trọng số ảnh hưởng yếu tố 63 3.6.2 So sánh kết nghiên cứu 63 3.7 Đánhgiá chất lượng điều tra, phân tích xây dựngmơ hình định đề xuất hướng hoàn thiện 69 TIỂU KẾT CHƢƠNG 72 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong năm qua, Việt Nam quan tâm đến việc đầu tư cho công tác điều tra phân loại, lập đồ đất, đánhgiáthíchnghi đất đai phạm vi cấp tỉnh Điều có ý nghĩa việc nâng cao hiệu phương án quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp, từ tảng cho phép phân bổ, xếp bố trí lại cấu trồng phù hợp với tiềm đất đai nhằm nâng cao sản lượng chất lượng trồng Đánhgiáthíchnghi đất đai (Land Evaluation) q trình dự đoán tiềm đất đai sử dụng cho mục đích cụ thể Đánhgiáthíchnghi đất đai nhằm mục đích cung cấp thơng tin thuận lợi khó khăn cho việc sử dụng đất đai, làm cho việc đưađịnh việc sử dụng quản lý đất đai cách hợp lý (quy hoạch sử dụng đất) Ở Việt Nam áp dụngđánhgiáthíchnghi đất đai theo FAO, nhiên hiệu mang lại, phương pháp nghiên cứu mặt tự nhiên mà chưa có đánhgiá khía cạnh kinh tế, xã hội, mơi trường Vì vậy, cần tiếp tục triển khai, đánhgiá yếu tố để việc hỗ trợ định hoàn thiện, chặt chẽ Mơ hình định (decision tree) kỹ thuật khai phá liệu trực quan nhất, dễ hiểu người dùng Các đối tượng liệu phân thành lớp, giá trị đối tượng liệu chưa biết dự đoán, dự báo Tri thức rút kỹ thuật thường mô tả dạng tường minh, đơn giản, trực quan, dễ hiểu người sử dụng Về phần mềm DTREG có vai trò phân tích yếu tố ảnh hưởng đến suất trồng, mức độ quan trọng yếu tố theo mơ hình hồi quy định Từ đưa kết hỗ trợ người định bố trí sử dụng đất cách hiệu thơng qua đồ xây dựngỨngdụngmơ hình địnhđánhgiáthíchnghi đất đai phục vụ cho quản lý sử dụng đất bền vững địabànhuyện Ngành dừa Việt Nam ngành sản xuất có tiềm phát triển lớn Theo tính tốn, mức tiêu thụ dầu thực vật bình qn đầu người Việt Namnăm 2008 kg/người, dự báo đến năm 2018 mức tiêu thụ bình quân đầu người 15,2 kg/người tăng 19,4 kg/người vào năm 2025 Bên cạnh đó, ngành cơng nghiệp chế biến dừa hình thành có chiều hướng phát triển tốt, đóng góp vào kinh tế tỉnh trồng dừa Chính yếu tố thuận lợi nêu tạo điều kiện cho phát triển dừa, thu hút nhiều người trồng giá trị kinh tế cao Tại huyệnMỏCàyNam nói riêng tỉnhBếnTre nói chung, thu nhập người dân chủ yếu đến từ dừa Nhưng tình hình trồng dừahuyệnMỏCàyNamtỉnh ven biển gặp khó khăn trước tác động biến đổi khí hậu tồn cầu, đòi hỏi cần có phương án sử dụng quỹ đất cách hiệu nhằm giữ đất đảm bảo điều kiện sinh trưởng trồng Do đó, việc đánhgiáthíchnghi cho dừa yêu cầu cần thiết đắn giúp tránh đầu tư lãng phí khơng hiệu Trước lý nêu tình hình thực tế dừađịa phương việc thực “Đánh giáthíchnghidừađịabànhuyệnMỏCày Nam, tỉnhBếnTreứngdụng định” nhằm giúp cho nhà quản lý địa phương có nhìn tổng quan khoa học mối quan hệ đất đai địa phương dừa Từ giúp cho việc quy hoạch phát triển dừađịabànhuyệnMỏCàyNam nói riêng tỉnhBếnTre nói chung có hiệu cao sử dụng quỹ đất cách hợp lý Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu: Xác định mức độ thíchnghidừamơ hình định Từ xây dựng đồ thíchnghi để làm khoa học cho công tác quy hoạch sử dụng đất hiệu Nhiệm vụ: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến việc đánhgiáthíchnghi đất đai dừa phương pháp định - Mơ tả, phân tích đánhgiá thực trạng thíchnghidừađịabànhuyệnMỏCày Nam, tỉnhBếnTre - Nghiên cứu ứngdụng kỹ thuật định để đánhgiáthíchnghi đất đai dừađịabànhuyệnMỏCày Nam, tỉnhBếnTre - So sánh kết nghiên cứu với kết phương pháp FAHP GIS Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Định lượng mối quan hệ điều kiện tự nhiên yêu cầu sử dụng đất dừa để đánhgiáthíchnghi đất đai cho dừahuyệnMỏCày Nam, tỉnhBếnTre Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: huyệnMỏCày Nam, tỉnhBếnTre - Phạm vi thời gian: số liệu thu thập địa phương từ 2011 đến 2016 - Phạm vi nội dung: đánhgiáthíchnghi đất đai dừaứngdụngmơ hình định phần mềm DTREG Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu, số liệu: tài liệu điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội trạng sử dụng đất địabàn nghiên cứu qua báo cáo hàng năm; tài liệu, số liệu ngành nông nghiệp địa phương dừa; báo cáo tổng hợp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất… - Phương pháp phân tích thống kê, xử lý số liệu: số liệu thu thập quan ban ngành diện tích trồng tiêu, suất trồng kinh tế tổng hợp thông qua bảng biểu, đồ thị,… phần mềm chuyên dụng - Phương pháp kế thừa: kế thừa phân hạng thíchnghi đất đai theo FAO làm tảng để chọn lọc khung đánhgiá đất đai cho nghiên cứu Phương pháp đánhgiáthíchnghi đất đai theo FAO lấy yếu tố đánhgiáthích hợp làm yếu tố hạn chế - Phương pháp chuyên gia: thông qua phiếu điều tra xây dựngdựa tiêu lựa chọn để đánh giá, thu thập ý kiến chuyên gia người có kiến thức lĩnh vực nông nghiệp, trồng trọt - Phương pháp mơ hình định: lựa chọn thuộc tính phân lớp tốt để tiến hành thiết lập mơ hình Mơ hình định thực với biến mục tiêu biến dự báo - Phương pháp so sánh: đối chứng kết phương pháp ứngdụngmơ hình định với phương pháp FAHP GIS Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu góp phần: - Đánhgiá khả thíchnghi đất đai dừađịa phương để từ làm cho hoạch định sách nơng nghiệp cơng tác quy hoạch sử dụng đất đạt hiệu cao - Lựa chọn vùng phân bố thích hợp cho dừa tạo phát triển bền vững ổn định sản lượng - Nhận thấy ưu khuyết điểm phương pháp FAHP & GIS phương pháp mơ hình địnhđánhgiáthíchnghi đất đai dừa Bố cục luận văn Nội dung nghiên cứu thể đầy đủ ba chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận pháp lý đánhgiá đất đai Nội dung chủ yếu chương khái niệm xoay quanh đánhgiá đất đai Việc giới thiệu mơ hình định phần mềm DTREG tập trung làm rõ - Chương 2: Thực trạng quản lý đất đai đánhgiá đất đai Nội dung chương chủ yếu giới thiệu tổng quan địabànhuyệnMỏCàyNam kinh tế xã hội tình hình quản lý đánhgiá đất đai địabàn Chương thể tình hình ngành dừađịabàn thơng qua mặt thuận lợi khó khăn - Chương 3: Ứngdụngmơ hình định để đánhgiáthíchnghi Chương tập trung xây dựngmơ hình định từ liệu điều tra từ tiến hành phân tích kết thíchnghi so sánh với phương pháp FAHP GIS để nhận thấy khả thiếu sót phương pháp, cuối đề xuất phương hướng phát triển đắn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA ĐÁNHGIÁ ĐẤT ĐAI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tổng quan đánhgiá đất đai 1.1.1.1 Khái niệm Theo Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (Food and Agriculture Organization of the United Nations – FAO) (1976) định nghĩa: “Đánh giá đất đai trình so sánh, đối chiếu tính chất vốn có vạt/khoanh đất cần đánhgiá với tính chất đất đai loại yêu cầu sử dụng đất cần phải có loại hình sử dụng đất” Chất lượng đất đai (LQ) LMU Yêu cầu đất đai (LR) LUT Xác định khả thíchnghi đất đai đề xuất sử dụng Sơ đồ 1.1 Đánhgiá đất đai theo FAO Tuy nhiên định nghĩa nêu phương pháp để thực đánhgiá đất đai (so sánh, đối chiếu) chưa nêu lên cách chung đánhgiá đất đai Theo TS Nguyễn Hữu Cường Giáo trình đánhgiá đất đai, định nghĩa: “Đánh giá đất đai nhận địnhtính đất đai tài nguyên thiên nhiên, kinh tế sản xuất nhằm mục đích xác định khả sản xuất đất đai với chất lượng giá trị khác nhau; luận chứng sử dụng đất đai hiệu sản xuất nông nghiệp lĩnh vực khác.” 1.1.1.2 Mục đích vai trò Mục đích: - Cho phép phát tiềm đất đai - Trong trình đánhgiá đất đai phát loại đất đủ phẩm chất đưa vào sử dụng Cũng trình đánhgiá đất đai chọn vùng hệ thống sử dụng đất hợp lí bảo đảm cho việc sử dụng đất đai cách vững bền - Đánhgiá đất đai cung cấp thông tin làm sở cho việc áp dụng biện pháp tăng cường độ phì nhiêu đất đai, đồng thời phát nguyên nhân làm cho suất trồng thấp từ dự kiến phương pháp khắc phục - Đánhgiá đất đai sở khoa học quan trọng cho công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hợp lí có hiệu KẾT LUẬN Đánhgiáthíchnghi đất đai cơng tác quan trọng phục vụ cho việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hợp lý hiệu Bên cạnh phương pháp đánhgiá đất đai theo FAO nhiều hạn chế, nghiên cứu tìm phương pháp khác nhằm khắc phục hạn chế FAO: phương pháp đánhgiá đất đai theo AHP, phương pháp FAHP, phương pháp ứngdụngmô hình định Đề tài nghiên cứu theo phương pháp định cách tiếp cận dựa vào việc xác định mức độ quan trọng yếu tố ảnh hưởng đến suất trồng Ứngdụngmơ hình định sử dụng phần mềm DTREG mang lại kết khách quan so với phương pháp FAHP Phương pháp mơ hình định góp phần phát triển mặt phương pháp, nâng cao chất lượng, tính khách quan kết đạt được, khắc phục nhược điểm phương pháp hạn chế lớn nhất, giải tồn phương pháp truyền thống thủ công Qua trình nghiên cứu, kết đánhgiá đất đai địabànhuyệnMỏCàyNamứngdụng định, cho thấy khả thíchnghidừađịabàn với mức thíchnghi cao 3.522,22 chiếm 15,86% diện tích tồn huyện, thíchnghi trung bình chiếm diện tích lớn 12.376,21 chiếm 55,73%, lại thíchnghi với diện tích 6.309,38 chiếm 28,41 Tương tự phương pháp FAHP, định xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố tới suất sản lượng dừa, yếu tố loại đất ảnh hưởng cao 100%, xâm nhập mặn, độ nhiễm phèn, độ ngập nước, khả tưới Kết cho thấy yếu tố loại đất ảnh hưởng mạnh mẽ đến suất, định cho thấy khả xâm nhập mặn ảnh hưởng khơng kém, vậy, đánhgiáthíchnghi theo phương pháp phản ánh tình hình thực tế dừa Tuy nhiên, khơng có phương pháp hồn hảo tuyệt đối, ln tồn hay nhiều khuyết điểm chưa hồn thiện Phương pháp mơ hình địnhứngdụng phần mềm DTREG mang lại kết khách quan, phản ánh thực tế để gọi hồn thiện chưa được, việc đánhgiá phụ thuộc vào chất lượng liệu điều tra Để kết hoàn thiện cần cải thiện cấu trúc nội dung điều tra, phương pháp thu thập thông tin cách xác Phương pháp mơ hình địnhmở tri thức mới, có tính khả thi cao, góp phần hồn thiện cơng tác đánhgiá đất đai, vào việc sử dụng quỹ đất hợp lý, tiết kiệm bền vững 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Luật Đất đai (2013) Thông tư 35/2014/TT-BTNMT – Thông tư quy định việc điều tra, đánhgiá đất đai Thông tư 60/2015/TT-BTNMT – Thông tư quy định kỹ thuật điều tra, đánhgiá đất đai Niên giám Thống kê tỉnhBếnTre Báo cáo kinh tế - xã hội năm giai đoạn 2016 – 2020 Báo cáo công tác Tài nguyên Môi trường giai đoạn 2011 – 2015, phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2016 – 2020 Báo cáo quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2010 – 2020 huyệnMỏCày Nam, tỉnhBếnTre Sở Khoa học Công nghệ tỉnhBếnTre (2008), Vài nét diện dừa Nguyễn Hữu Cường (2015), Giáo trình đánhgiá đất đai, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường TP.HCM 10 Nguyễn Ánh Nga (2012), Ứngdụng kỹ thuật khai phá liệu cho việc định lượng đánhgiá đất đai địabànhuyệnĐịnh Quán, tỉnh Đồng Nai 11 Nguyễn Quang Thanh (2012), Xây dựng hệ thống sở liệu phục vụ cho quy hoạch phát triển bưởi da xanh tỉnhBến Tre, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnhBếnTre 12 Trần Thị Thu Hiền (2017), “Bến Tre: Nghịch cảnh xứ dừa sống nhờ dừa”, http://cafef.vn 13 Nguyễn Thị Lệ Thủy, “Đặc điểm sinh học dừa”, Sở Khoa học Công nghệ tỉnhBếnTre 14 Thạch Phương – Đồn Tứ (1991), Địa chí Bến Tre, NXB Khoa học xã hội 15 Nguyễn Thế Lộc (2016), Ứngdụng FAHP GIS đánhgiáthíchnghi đất đai cho dừađịabànhuyệnMỏCày Nam, tỉnhBến Tre, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường TP.HCM II Tài liệu tiếng Anh 16 Phillip H Sherrod (2003), DTREG Predictive Modeling Software 74 PHỤ LỤC PHỤ LỤC I MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ PHỤ LỤC II TỔNG HỢP DỮ LIỆU ĐIỀU TRA TỪ CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA STT Loai dat Do nhiem man Do nhiem phen Do ngap nuoc Kha nang tuoi Nang suat (nghìn trái/ha) cat giong >4‰ Khong phen 4‰ Khong phen 50 cm 30-60 cm Tot 0.57 dom loang lo chua glay sau >4‰ >50 cm 30-60 cm Kem 0.53 10 dom loang lo chua glay sau >4‰ >50 cm 30-60 cm Kem 0.52 11 loang lo chua glay nong >4‰ 4‰ 4‰ 4‰ Khong phen 30-60 cm Tot 5.95 53 phu sa glay yeu >4‰ Khong phen 30-60 cm Tot 5.95 54 phu sa glay yeu >4‰ Khong phen 30-60 cm Kem 4.94 55 phu sa glay yeu >4‰ Khong phen 4‰ Khong phen 4‰ Khong phen 4‰ Khong phen