1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

VĂN KIỆN CHƯƠNG TRÌNH Mở rộng Quy mô Vệ sinh và Nước sạch Nông thôn Dựa trên Kết quả

108 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VĂN KIỆN CHƯƠNG TRÌNH Mở rộng Quy mô Vệ sinh Nước Nông thôn Dựa Kết Hà Nội, tháng năm 2015 PHỤ LỤC I Thơng tin Chương trình 1.1 Tên Chương trình: 1.2 Tên Nhà tài trợ: 1.3 Cơ quan chủ quản đề xuất Chương trình: 1.4 Các quan chủ quản tham gia Chương trình: 1.5 Chủ Chương trình: .6 1.6 Thời gian dự kiến thực Chương trình: .6 1.7 Địa điểm thực hiện: II Bối cảnh Sự cần thiết Chương trình .7 2.1 Sự phù hợp đóng góp Chương trình vào chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, quy hoạch phát triển ngành, vùng địa phương 2.2 Mối quan hệ vơí chương trình, dự án khác nhằm hỗ trợ giải vấn đề có liên quan Chương trình 10 2.2.1 Đánh giá thực Chương trình mục tiêu Quốc gia Nước Vệ sinh Nông thôn (CTMTQG3) 10 2.2.2 Các Chương trình, dự án khác thực địa bàn 13 2.2.3 Đánh giá thực Chương trình Nước Vệ sinh Nơng thơn dựa kết (Chương trình PforR) 14 2.3 Sự cần thiết Chương trình vấn đề cần giải khn khổ Chương trình 16 III Cơ sở đề xuất nhà tài trợ 18 3.1 Tính phù hợp mục tiêu Chương trình với sách định hướng ưu tiên nhà tài trợ .18 3.2 Phân tích lý lựa chọn lợi nhà tài trợ cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý, tư vấn sách thuộc lĩnh vực tài trợ .18 3.3 Các điều kiện ràng buộc nhà tài trợ và khả đáp ứng điều kiện phía Việt Nam 20 IV Mục tiêu Chương trình .21 4.1 Mục tiêu tổng quát Chương trình là: 21 4.2 Mục tiêu cụ thể Chương trình là: 21 V Mơ tả Chương trình .22 5.1 Nội dung hoạt động Chương trình .24 5.1.1 Hợp phần 1: Cấp nước nông thôn 24 5.1.2 Hợp phần 2: Vệ sinh nông thôn 35 5.1.3 Hợp phần 3: Nâng cao lực, truyền thông, giám sát, theo dõi đánh giá Chương trình 37 5.2 Dự kiến kết đạt 42 5.2.1 Hợp phần 1: Cấp nước nông thôn 42 5.2.2 Hợp phần 2: Vệ sinh nông thôn 43 5.2.3 Hợp phần 3: Nâng cao lực, truyền thông, giám sát, theo dõi đánh giá Chương trình 43 5.3 Các phương án thiết kế cơng trình 44 5.3.1 Hợp phần 1: Cấp nước nông thôn 44 5.3.2 Hợp phần 2:Vệ sinh nông thôn .71 5.3.3 Hợp phần 3: Nâng cao lực, truyền thông, giám sát, theo dõi đánh giá Chương trình 71 VI Đối tượng thụ hưởng: 88 6.1 Đối tượng thụ hưởng trực tiếp 88 6.2.Đối tượng thụ hưởng gián tiếp 88 VII Các giải pháp thực Chương trình 89 7.1 Phương án chung giải phóng mặt bằng, tái định cư phương án hỗ trợ xây dựng hạ tầng (nếu có) 89 7.2 Các phương án thiết kế kiến trúc cơng trình thị cơng trình có u cầu kiến trúc (nếu có) 89 7.3.Phương án khai thác sử dụng kết Chương trình .89 7.3.1.Đối với cơng trình cấp nước 89 7.3.2.Đối với cơng trình vệ sinh trường học 89 7.3.3 Đối với cơng trình vệ sinh hộ gia đình 90 VIII Kế hoạch thực hiện, giám sát đánh giá Chương trình 90 8.1 Kế hoạch triển khai hoạt động thực trước 90 8.2.Kế hoạch tổng thể chi tiết thực Chương trình năm 91 8.2.1 Kế hoạch tổng thể thực Chương trình 91 8.2.2 Kế hoạch chi tiết thực Chương trình năm .93 8.3 Kế hoạch giám sát, đánh giá 94 8.3.1 Các nôị dung cần giám sát, đánh giá 94 8.3.2 Các đơn vị thực phương pháp, yêu cầu việc giám sát, đánh giá 94 IX Đánh giá tác động Chương trình 94 9.1 Hiệu kinh tế-tài hiệu xã hội; đánh giá tác động môi trường, rủi ro tính bền vững Chương trình sau kết thúc 95 9.2 Cơ chế theo dõi đánh giá kết tác động Chương trình 95 X Tổ chức quản lý thực Chương trình 96 10.1 Cấp Trung ương: 96 10.2 Cấp Tỉnh 97 XI Tổng vốn Chương trình 98 11.1 Tổng vốn Chương trình 98 11.2 Xác định vốn cho Hợp phần 98 11.3 Xác định vốn cho bộ, ngành địa phương 100 XII Cơ chế tài nước Chương trình 102 12.1 Căn pháp lý để xác định chế tài Chương trình: 102 12.2 Cơ chế tài 102 12.2.1 Đối với Hợp phần 1: Cấp nước nông thôn 102 12.2.2 Đối với Hợp phần Hợp phần 103 12.3 Quy trình giải ngân, chuyển vốn Khoản vốn vay NHTG quản lý tài Chương trình: 104 12.3.1 Thủ tục rút vốn tạm ứng theo kết tài khoản ngoại tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: 104 12.3.2 Thủ tục mở tài khoản rút vốn tài khoản nguồn vốn vay NHTG kho bạc nhà nước trung ương kho bạc nhà nước tỉnh: 104 12.3.3.Thủ tục rút vốn từ tài khoản nhánh vốn vay NHTG kho bạc trung ương kho bạc tỉnh: .105 XIII Các hoạt động thực trước 108 13.1 Sau Đề cương Chương trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt .108 13.2 Sau Văn kiện Chương trình phê duyệt 108 PHỤ LỤC BẢNG Biểu 1.1 Kết thực chương trình MTQG NS VSMTNT giai đoạn 2011-2013 10 Biểu 5.1: Mục tiêu cho tỉnh 20 Biểu 5.2 : Dự kiến phân bổ xã VSTX nhà tiêu HGĐ tỉnh 33 Bảng 5.1: Tổng hợp lựa chọn giá trị thông số kỹ thuật 46 Biểu 5.2: Giới hạn tiêu chất lượng nước theo QCVN 01/2009/BYT 47 Biểu 5.3: Giới hạn tiêu chất lượng nước theo QCVN 02/2009/BYT 49 Biểu 5.4 : Các thông số kỹ thuật thiết bị xử lý Asen JAWATECH 63 Biểu 8.1: Kế hoạch triển khai .85 Biểu 8.2 Kế hoạch thực Chỉ số giải ngân DLI 85 Biểu 8.3 Kế hoạch hoạt động 87 Biểu 8.5 Kế hoạch hoạt động năm 88 Biểu 10.1: Khái tốn kinh phí chương trình (Đơn vị tính: 1.000 USD)(1) .93 Biểu 11.2: Vốn ngành địa phương (ĐV 1000USD) 95 Biểu 11.3: Tổng hợp xác định vốn cho Bộ Y tế địa phương (Đơn vị: USD) .95 CÁC TỪ VIẾT TẮT MNPB-TN-NTB NHTG Bộ NN&PTNT DTTS BCC CTMTQG3 GDTT TĐHV Bộ KHĐT Bộ TC MTTNK NS HVS NTHVS MTQG VSMTNT KHHĐ CPVN CLĐTQG CSGN KTXH KHPT KTXH QLVH VIHEMA NCERWASS NHCSXH VPTTCTMTQG CNTT Miền núi phía bắc, Tây nguyên, Nam Trung Ngân hàng Thế giới Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Dân tộc thiểu số Truyền thông thay đổi hành vi Chương trình mục tiêu Quốc gia Nước Vệ sinh Nông thôn Giáo dục Truyền thông Tác động hành vi Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Tài Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Nước Hợp vệ sinh Nhà tiêu hợp vệ sinh Muc tiêu quốc gia Vệ sinh môi trường Kế hoạch hành động Chính phủ Việt Nam chiến lược đối tác quốc gia số liên hệ với giải ngân Kinh tế xã hội Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Quản lý vận hành Cục quản lý môi trường y tế Trung tâm Quốc gia nước vệ sinh mơi trường nơng thơn Ngân hang sách xã hội Văn phòng chương trình, chương trình mục tiêu quốc gia Cấp nước tập trung I Thông tin Chương trình 1.1 Tên Chương trình: Mở rộng Quy mô Vệ sinh Nước Nông thôn Dựa Kết (sau gọi tắt Chương trình) 1.2 Tên Nhà tài trợ: Ngân hàng Thế giới ((NHTG) 1.3 Cơ quan chủ quản đề xuất Chương trình: Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn (Bộ NNPTNT) 1.4 Các quan chủ quản tham gia Chương trình: 1.4.1 Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn (Bộ NNPTNT) quan chủ quản chịu trách nhiệm quản lý, điều phối chung thực Chương trình - Địa liên hệ: No.2 Ngọc Hà Hà Nội - Điện thoại/Fax: 04.38468160/04.38454319 1.4.2 Bộ Y tế quan chủ quản chịu trách nhiệm quản lý, điều phối chung thực phần Vệ sinh môi trường nông thôn thay đổi hành vi 14.3 Bộ Giáo dục Đào tạo Là quan chủ quản chịu trách nhiệm quản lý, điều phối chung thực phần Vệ sinh trường học -Địa liên hệ: 35 Đại Cồ Việt, Hà Nội - Điện thoại, Fax: 043 8694029 1.4.4 UBND 21 tỉnh Miền núi phía Bắc, Tây Nguyên Nam Trung Bộ (MNPB-TN-NTB) quan chủ quản Chương trình địa bàn tỉnh (Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, n Bái, Phú Thọ, Hòa Bình, Bắc Giang, Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc, Đắc Nông Lâm Đồng, Ninh Thuận, Bình Thuận) 1.5 Chủ Chương trình: 1.5.1 Tổng cục Thủy lợi (Bộ NNPTNT) 1.5.2 Cục Quản lý Môi trường Y tế (Bộ Y tế) 1.5.3 Vụ Công tác học sinh, sinh viên, Bộ Giáo dục Đào tạo 1.5.4 Sở Nông nghiệp &Phát triển Nông thôn Sở Y tế 21 tỉnh Miền núi phía Bắc, Tây Nguyên Nam Trung Bộ (MNPB-TN-NTB) 1.6 Thời gian dự kiến thực Chương trình: Bắt đầu năm 2016 kết thúc năm 2020 1.7 Địa điểm thực hiện: Chương trình triển khai 21 tỉnh Miền núi phía Bắc, Tây Nguyên Nam Trung Bộ (MNPB-TN-NTB) (Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, n Bái, Phú Thọ, Hòa Bình, Bắc Giang, Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc, Đắc Nông Lâm Đồng, Ninh Thuận, Bình Thuận) II Bối cảnh Sự cần thiết Chương trình 2.1 Sự phù hợp đóng góp Chương trình vào chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, quy hoạch phát triển ngành, vùng địa phương Việt Nam có tăng trưởng kinh tế giảm nghèo ấn tượng hai mươi lăm năm qua Tỷ lệ nghèo chung quốc gia vào năm 2012 9,6 %, nhiên số chênh lệch vùng Tỷ lệ nghèo1 hai khu vực chậm phát triển bao gồm khu vực miền núi phía Bắc Tây nguyên tương ứng 23,8% 17,8%2 Ngoài chênh lệch vùng, có chênh lệch đáng kể mức nghèo nhóm đa số người Kinh nhóm dân tộc thiểu số (DTTS) Thu nhập bình quân hộ DTTS tương đương phần sáu mức thu nhập bình quân quốc gia3 Tiến độ chậm kết nhóm DTTS phản ánh dinh dưỡng giáo dục Để giải vấn đề vệ sinh góp phần phòng chống dịch bệnh, cải thiện sức khỏe người dân, tập trung tăng cường tham gia tất cấp, ngành xã hội quan quản lý nhà nước phải nắm giữ vai trò chủ đạo, ngày 19 tháng năm 2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 730/QĐ-TTg việc lấy ngày 02 tháng hàng năm Ngày Vệ sinh yêu nước nâng cao sức khỏe nhân dân Đồng thời ban hành Chỉ thị số 29/CT-TTg ngày 26/11/2012 Thủ tướng Chính phủ việc tổ chức triển khai phong trào Vệ sinh yêu nước nâng cao sức khỏe nhân dân với nhiệm vụ, tiêu cụ thể cho cấp, ngành Để trì tính bền vững Mục tiêu Thiên niên kỷ đạt được, Chính phủ ban hành Nghị số 05/NQ-CP ngày 13/01/2014 việc thực Mục tiêu thiên niên kỷ lĩnh vực y tế, Mục điểm đ Về vệ sinh môi trường rõ: Lồng ghép nhiệm vụ thực vệ sinh môi trường vào nội dung hoạt động Phong trào Vệ sinh yêu nước nâng cao sức khỏe nhân dân, Chương trình mục tiêu quốc gia nơng thơn chương trình khác có liên quan; Tăng cường hoạt động truyền thông thay đổi hành vi, vận động người dân đầu tư xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh, chấm dứt tiêu bừa bãi; Xây dựng mẫu nhà tiêu phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội văn hóa vùng, miền, ưu tiên phát triển mơ hình nhà tiêu vệ sinh có cho phí thấp để vận động hộ gia đình xây dựng nhà tiêu; có biện pháp can thiệp phù hợp tập trung nguồn lực cho vùng có tỷ lệ nhà tiêu thấp (vùng núi phía Bắc, Tây Ngun Đồng sơng Cửu Long) Ngày 8/4 Chính phủ Việt Nam ký tuyên bố cam kết Vệ sinh Nước cho người cử đại diện tham dự Hội nghị cao cấp lần Nước Vệ sinh cho Đánh giá so với ngưỡng 570 ngàn đồng cho khu vực nông thôn Dữ liệu Tổng cục Thống kê năm 2012 Báo cáo Ủy ban Dân tộc cho Bộ LĐTBXH, 2013 người Washington DC, Hoa Kỳ 11/4/2014 Một cam kết quan trọng Việt nam nước chấm dứt tình trạng phóng uế bừa bãi vào năm 2025 Việt Nam đạt tiến lớn tăng trưởng độ bao phủ cấp nước vệ sinh môi trường Theo Chương trình Giám sát chung, tỷ lệ tiếp cận nhà vệ sinh cải tiến nông thôn 67%, với tỷ lệ phóng uế bừa bãi mức 2% toàn quốc tỷ lệ tiếp cận nước cải thiện 94% Tuy nhiên, chênh lệch tiếp cận vùng có nhiều người DTTS phần lại Việt Nam lớn Ở khu vực MNPB – TN-NTB, khoảng 21% dân số nơng thơn phóng uế bừa bãi, tỷ lệ lên tới 31% DTTS, 39% (47% DTTS) có nhà vệ sinh chưa hợp vệ sinh Ở phạm vi quốc gia, xấp xỉ 12% số trường học 37% trung tâm y tế có điều kiện vệ sinh tốt, gần 21% trường học Việt Nam khơng có nước để rửa tay có 11% học sinh rửa tay sau vệ sinh5 Ngồi ra, 27% người dân nơng thơn khu vực MNPB TN không tiếp cận nước an tồn nhiều cơng trình cấp nước lắp đặt khơng hoạt động – phần lớn bảo dưỡng Kết khảo sát số khu vực cho thấy có 13% 15% người dân rửa tay xà phòng trước ăn sau vệ sinh Thậm chí tỷ lệ thấp hộ gia đình nghèo, khu vực miền núi phía Bắc dân tộc thiểu số Thiếu tiếp cận dịch vụ hành vi vệ sinh nghèo nàn dẫn tới tỷ lệ mắc tiêu chảy7 nhiễm giun sán8 cao – nguyên nhân nhiễm bệnh đứng thứ hai vùng miền núi phía bắc9 Minh chứng gần cho thấy chứng tiêu chảy đường ruột mãn tính mơi trường trẻ em có mối liên hệ với thiếu điều kiện vệ sinh, có tác động lớn tới phát triển tuổi thơ trẻ; 41% trẻ em DTTS tuổi bị thấp còi 10 Một đứa trẻ tuổi sống cộng đồng có điều kiện vệ sinh khơng cải thiện thấp 3,7cm so với đứa trẻ sống cộng đồng nơi tất người sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh Điều ảnh hưởng nghiêm trọng khả lao động phát triển nhận thức tương tai đứa trẻ Như việc giải dứt điểm tình trạng phóng uế bừa bãi, hộ gia đình cộng đồng có nhà tiêu sử dụng cách điều quan trọng để giải vấn đề Việc lựa chọn 21 tỉnh Miền núi phía Bắc, Tây Nguyên Nam Trung Bộ (MNPB-TN-NTB) bao trùm nhóm dân số nghèo dễ tổn thương Việt Nam để thực Chương trình cần thiết Bảo đảm tăng trưởng đồng Việt Nam cần tập trung cách bền vững vào giảm nghèo nông thôn tăng cường tiếp cận dịch vụ nông thôn bao gồm tiếp cận đủ điều kiện vệ sinh hành vi vệ sinh phù hợp, đặc biệt vùng Miền núi phía Bắc Tây Nguyên Nam Trung Bộ Theo định nghĩa Bộ YT vệ sinh Ibid Bộ YT, UNICEF 2007 Tóm tắt: Khảo sát sở cấp quốc gia Tình hình thực vệ sinh vệ sinh môi trường Việt Nam Hà Nội: Bộ YT UNICEF Cục Y tế Dự phòng – 2009 WHO 2007 Các góc độ quản lý tiêu chảy trẻ em việc sử dụng dịch vụ y tế cán chăm sóc y tế DTTSở Việt nam, Rheinlander 2011 10 2014 Báo cáo tăng trưởng Việt Nam Chương trình tạo nên đột phá Truyền thông thay đổi hành vi (BCC) vệ sinh nhằm cải thiện thông lệ rửa tay, chấm dứt phóng uế bừa bãi tăng cường sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, cụ thể: Hoàn thiện sách thể chế, tăng cường lực tổ chức cấp trung ương địa phương Theo báo cáo cho thấy nguồn lực dành cho công tác vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân năm qua cải thiện nhiên chưa đáp ứng nhu yêu cầu đề ra, đặc biệt vùng sâu, vùng xa Các sách hỗ trợ vệ sinh cần tiếp tục xây dựng nhằm tạo môi trường thuận lợi cho thị trường vệ sinh phát triển cách bền vững, đảm bảo đối tượng xã hội tiếp cận dịch vụ vệ sinh Xây dựng áp dụng sáng kiến/mơ hình thúc đẩy vệ sinh môi trường vệ sinh cá nhân: Qua thực tiễn triển khai CTMTQG3 báo cáo, đánh giá cho thấy công tác vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường thành công GDTT/TĐHV trọng coi công cụ để thực Trong năm qua GDTT trọng cần tiếp tục nghiên cứu phát triển cách mang tính phù hợp, bền vững Cục Quản lý môi trường y tế, Bộ Y tế phối hợp với WB, UNICEF tổ chức NGOs thử nghiệm mô hình thúc đẩy vệ sinh cho kết tốt, phù hợp với vùng miền Việc tài liệu hóa nhân rộng mơ hình cần thiết đòi hỏi nguồn lực lớn Chương trình giúp hỗ trợ Bộ Y tế việc triển khai nội dung tiếp tục tìm kiếm mơ hình hiệu mới, đặc biệt định hướng tiếp cận đồng thời việc vận động sách, tăng nhu cầu người dân sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh phát triển thị trường vệ sinh nhằm đáp ứng nhu cầu khác đối tượng khác nhiệm vụ trọng tâm Thêm vào nguồn kinh phí từ Chương trình giúp tỉnh triển khai tốt công tác truyền thông vận động cộng đồng vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường vốn gặp khó khăn thiếu kinh phí nguồn lực.Xây dựng triển khai chương trình vận động sách cấp tỉnh quốc gia dành cho cán công chức Nhà nước người có tầm ảnh hưởng cộng đồng; tăng cường nhận thức cấp trị tầm quan trọng vệ sinh nơng thơn, đưa mục tiêu xóa bỏ phóng uế bừa bãi (loại bỏ tình trạng phóng uế bừa bãi) vào tiêu chí phát triển kinh tế - xã hội tăng cường tài trợ cho lĩnh vực Chương trình vận động sách nhằm vào tất Bộ, bao gồm Bộ Kế hoạch Đầu tư (Bộ KHĐT) Bộ Tài (Bộ TC) – khơng tham gia trực tiếp vào triển khai chương trình Vệ sinh trường học trạm y tế xã thời gian qua trọng tồn nhiều vấn đề sử dụng bảo quản chất lượng nước Các hoạt động đề xuất nhằm khắc phục thực trạng tăng cường phối hợp liên ngành để giải đưa Quá trình triển khai, thực có trợ giúp chuyên gia NHTG có kinh nghiệm trường đại học nước ngồi có liên quan đến vệ sinh 2.2 Mối quan hệ với chương trình, dự án khác nhằm hỗ trợ giải vấn đề có liên quan Chương trình 2.2.1 Đánh giá thực Chương trình mục tiêu Quốc gia Nước Vệ sinh Nông thôn (CTMTQG3) 10 đồng Xây dựng dự án chuẩn bị đủ điều kiện (cấp nước vệ sinh công cộng) Xây dựng cải tạo nhà tiêu hộ gia đình Đánh giá, xác minh kết kiểm tốn tài hàng năm Quyết tốn đóng dự án Các tỉnh 2016-2020 Hộ gia đình 2016-2020 Kiểm toán nhà 2016-2020 nước,Bộ NNTNT, Bộ Y tế Kiểm toán nhà 2021 nước,Bộ NNTNT, Bộ Y tế, địa phương 8.2.2 Kế hoạch chi tiết thực Chương trình năm TT Biểu 8.5 Kế hoạch hoạt động năm Các hoạt động Đơn vị thực Thời gian Xây dựng tài liệu, đào tạo, nâng cao Bộ NNPTNT, Bộ Y Quý I lực cho địa phương tế Lựa chọn dự án đầu tư Các tỉnh, Bộ Quý I NNPTNT Lựa chọn xã để xây dựng đạt vệ sinh Các tỉnh, Bộ Y tế Q II tòan xã Truyền thơng thay đổi hành vi cho xã Bộ Y tế, tỉnh Quý II Xây dựng số dự án chuẩn bị đủ Các tỉnh Quý III điều kiện (cấp nước vệ sinh công cộng) Xây dựng cải tạo nhà tiêu hộ gia đình Hộ gia đình Quý III Đánh giá, xác minh kết kiểm toán Kiểm toán nhà nước, Quý IV tài hàng năm Bộ NNTNT, Bộ Y tế 8.3 Kế hoạch giám sát, đánh giá 8.3.1 Các nôị dung cần giám sát, đánh giá a) Các số giải ngân (DLI) số giải ngân liên kết DLI 1.1 Xây dựng thực kế hoạch truyền thông thay đổi hành vi (BBC) thống nhất; cấp tỉnh, huyện, xã DLI 1.2 Số xã đạt “Vệ sinh toàn xã” DLI 1.3 Số đấu nối cấp nước hộ gia dình xây cải tạo hoạt động DLI 2.1 Số hộ gia đình sử dụng nước từ hệ thống cấp nước bền vững, đo lường hai năm sau xây cải tạo DLI 2.2 Số xã nơi trường học trạm y tế trì tình trạng vệ sinh, đo lường hai năm sau xây dựng cải tạo DLI 3.1 Số Kế hoạch Báo cáo Chương trình hàng năm cơng bố cơng khai DLI 3.2 Kế hoạch Xây dựng Năng lực hàng năm phê duyệt cho tỉnh thực 94 b) Tuân thủ Kế hoạch hành động theo Sổ tay hướng dẫn thực Chương trình (i) Tăng cường tính minh bạch thơng qua việc lưu trữ thơng tin khiếu nại người dân có liên quan đến thực Chương trình, cập nhật cấp quốc gia báo cáo cho NHTG (ii) Cải thiện phương thức đấu thầu thông qua việc bảo đảm (iii) Xây dựng thực kiểm tốn tài kiểm tốn kết thực Chương trình (iv) Bảo đảm bồi thường thu hồi đất, tái định cư theo quy định (v) Bảo đảm quyền lợi cho người dân tộc thiểu số vùng dự án 8.3.2 Các đơn vị thực phương pháp, yêu cầu việc giám sát, đánh giá a) Các đơn vị thực giám sát, đánh giá bao gồm quan chủ quản; Chủ Chương trình; Ban quản lý Chương trình, dự án; Kiểm toán Nhà nước, Ngân hàng Thế giới b) Phương pháp giám sát, đánh giá tiến hành theo Kế hoạch hành động quy định Sổ tay hướng dẫn thực Chương trình; Các báo cáo hàng qúy, năm theo quy định Nghị định 38/2013 quản lý sử dụng vốn ODA ngày 24/3/2013 Chính phủ IX Đánh giá tác động Chương trình 9.1 Hiệu kinh tế-tài hiệu xã hội; đánh giá tác động môi trường, rủi ro tính bền vững Chương trình sau kết thúc a) Hiệu mặt kinh tế: Từ góc độ kinh tế, vệ sinh đầu tư tốt để thu lại tăng trưởng mạnh mẽ toàn diện cho quốc gia; Việt Nam, đầu tư US$ vào vệ sinh thu lại từ đến 9,5 US$ Rửa tay xà phòng hoạt động can thiệp sức khỏe cộng đồng hiệu mặt chi phí làm giảm lây bệnh đường ruột lên tới 48%, khơng có đầu tư vệ sinh tương ứng Cải thiện cấp nước dẫn tới cải thiện sức khỏe cộng đồng, giảm gánh nặng bệnh tật, tăng hiệu sản xuất thông qua giảm thời gian chi phí lao động b) Hiệu mặt xã hội: Cải thiện vệ sinh cấp nước kết hợp với cải thiện hành vi vệ sinh hộ gia đình tổ chức giúp cải thiện sức khỏe cộng đồng chất lượng sống địa phương Theo thành công dài hạn chương trình, tình trạng thấp còi giảm c)Tác động môi trường: Tác động môi trường tổng thể Chương trình dự kiến tích cực, tác động tiêu cực hạn chế Dự án cải thiện quản lý chất thải người giảm ô nhiễm nước mặt, v.v Tác động xây dựng hạn chế tính chất cơng trình xây dựng nhỏ d) Đánh giá hiệu trực tiếp: Chương trình dự kiến giảm tình trạng bệnh sinh từ nước cải thiện điều kiện sống Năng lực cộng đồng nâng cao thông qua việc tham gia Chương trình, bao gồm quản lý hoạt động công cộng Năng lực cấp tỉnh tăng cường chương trình tập trung vào lập kế hoạch báo cáo nhờ hỗ trợ kỹ thuật 95 đ) Đánh giá tính bền vững Chương trình/dự án sau kết thúc: tính bền vững dài hạn chương trình hỗ trợ thơng qua chế sau: Sử dụng cách tiếp cận dựa kết đem lại kết xứng đáng cho dự án thiết kế giám sát tốt đem lại lợi ích bền vững Xây dựng lực hỗ trợ kỹ thuật đưa vào thiết kế dự án Đầu tư lớn vào truyền thông thay đổi hành vi nhằm hỗ trợ đầu tư cộng đồng vào cải thiện trì vệ sinh Tập trung vào phục hồi/cải tạo cơng trình cấp nước áp dụng cách tiếp cận vận hành bảo dưỡng cải thiện Sử dụng cách tiếp cận đáp ứng nhu cầu cấp nước, công nghệ phù hợp đánh giá mức phí nhằm xác định thiếu hụt khả chi trả 9.2 Cơ chế theo dõi đánh giá kết tác động Chương trình Các đơn vị tham gia thực có trách nhiệm đánh giá tác động Chương trình gồm: - Đánh giá hàng năm: Tiến hàng hàng năm; - Đánh giá kỳ: Tiến hành sau 2-3 năm thực Chương trình; - Đánh giá kết thúc: Tiến hành sau Chương trình hồn đưa vào sử dung; - Đánh giá đột xuất: Tiến hành có khó khăn, vướng mắc, có cố có tác động, phát sinh ngồi dự kiến qúa trình thực Chương trình X Tổ chức quản lý thực Chương trình Chương trình triển khai thực dựa chế quản lý tổ chức thực CTMTQG3 với đặc điểm cụ thể cấp trung ương cấp tỉnh sau: 10.1 Cấp Trung ương: Bộ NNPTNT chịu trách nhiệm CTMTQG3 quan chịu trách nhiệm quản lý, phối hợp Bộ Y tế, Bộ Gíao dục Đào tạo việc thực Chương trình Bộ NNPTNT điều phối việc thực Chương trình đạo Ban đạo quốc gia bao gồm Bộ NNPTNT, Bộ YT, Bộ GDĐT, Ủy ban dân tộc (UBDT), Bộ KHĐT, Bộ TC Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) Nhiệm vụ Ban đạo quốc gia thống vấn đề chung kế hoạch, tổ chức, biện pháp thực hiện, giải vấn đề phát sinh trình thực kiến nghị cấp, ngành liên quan vượt thẩm quyền sở có đồng thuận theo đa số Một ban quản lý Chương trình (BQLCT) thành lập Tổng cục Thủy lợi (VPTTCTMTQG-Vụ Quản lý nguồn nước Nước nông thôn) thuộc Bộ NNPTNT chịu trách nhiệm theo dõi, báo cáo chung bảo đảm chế dòng vốn VPTT-CTMTQG/Vụ Quản lý nguồn nước nước nông thôn (QLNN) -TCTL quan điều phối, hướng dẫn, tổng hợp đề xuất kế hoạch hàng năm cho tỉnh đơn vị liên quan; tổng hợp báo cáo chung kết Chương trình cung 96 cấp hỗ trợ kỹ thuật cho 21 tỉnh Chịu trách nhiệm theo dõi báo cáo tiến độ thực CSGN báo cáo tiến độ thực so với KHHĐ Chương trình Trung tâm Quốc gia Nước Vệ sinh môi trường nông thôn (NCERWASS) thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT chịu trách nhiệm hướng dẫn cho PCERWASS tỉnh thiết kế kỹ thuật cơng trình cấp nước; hỗ trợ tỉnh theo dõi, thu thập giám sát, đánh giá kết liên quan tới cấp nước(M&E); hỗ trợ tỉnh công nghệ thông tin truyền thông (ICT) xây dựng chương trình PforR NCERWASS đầu mối chịu trách nhiệm tổng hợp kết thực tỉnh cấp nước (bao gồm cấp nước vệ sinh trường học) ; Thực công tác truyền thông lĩnh vực nước sạch; Tham gia hướng dẫn PCERWASS lập kế hoạch hàng năm liên quan tới cấp nước; báo cáo cung cấp thông tin theo dõi Chương trình cho Bộ NNPTNT thơng qua Tổng cục Thủy lợi (VPTTCT) Cục Quản lý môi trường Y tế (VIHEMA) thuộc Bộ Y tế chịu trách nhiệm tổ chức thực Hợp phần vệ sinh hoạt động vệ sinh Hợp phần Một BQLDA thành lập VIHEMA sử dụng máy có chịu trách nhiệm thiết kế, quản lý, điều phối, theo dõi báo cáo kết Hợp phần hoạt động vệ sinh xúc tiến vệ sinh cấp trung ương hỗ trợ kỹ thuật cho cấp tỉnh Ở cấp trung ương VIHEMA chịu trách nhiệm quản lý thực xây dựng chiến lược TĐHV yêu cầu xây dựng lực liên quan, chiến dịch vận động truyền thông cấp quốc gia đánh giá sách tất vấn đề liên quan tới vệ sinh VIHEMA chịu trách nhiệm thu xếp hỗ trợ kỹ thuật cần thiết để triển khai cách tiếp cận có tham gia cộng đồng cho vệ sinh nông thôn cấp tỉnh, hoạt động TĐHV xây dựng lực nhằm hỗ trợ cách tiếp cận dựa thị trường Hỗ trợ cấp tỉnh bao gồm: huy động viện cấp khu vực sức khỏe cộng đồng thuộc Bộ Y tế nhằm hỗ trợ hoạt động xây dựng lực cấp tỉnh; cử cán cấp tỉnh tham gia hoạt động xây dựng lực; phối hợp với Bộ NNPTNT việc hướng dẫn lập kế hoạch hàng năm liên quan tới hoạt động vệ sinh xúc tiến vệ sinh cho trường học, trạm y tế hộ gia đình thuộc Chương trình; giám sát tình trạng thực hoạt động liên quan tới vệ sinh xúc tiến vệ sinh; báo cáo kết cung cấp thông tin theo dõi Chương trình cho Bộ NNPTNT VIHEMA chịu trách nhiệm hỗ trợ tỉnh lập kế hoạch theo dõi đánh giá kết liên quan tới thay đổi hành vi vệ sinh – nội dung đưa vào tảng theo dõi & đánh giá, hỗ trợ tỉnh công nghệ thông tin truyền thông xây dựng Chương trình PforR Cơ quan Xác minh độc lập (CQXMĐL) chịu trách nhiệm hoàn thành việc xác minh/ thẩm tra kết đạt so với mục tiêu giải ngân, sở vốn giải ngân Kiểm tốn Nhà nước Việt Nam (KTNN) đóng vai trò CQXMĐL cho chương trình PforR triển khai kiểm tốn tài cho chương trình PforR toàn CTMTQG KTNN trao nhiệm vụ CQXMĐL kiểm tốn tài cho Chương trình Bộ GDĐT hỗ trợ hoạt động trường học bao gồm hỗ trợ việc xây dựng ban hành sách phù hợp với Chương trình nhằm bảo đảm việc vận hành bảo dưỡng cơng trình cấp nước vệ sinh trường học thực cách hiệu quả, cử cán tham gia vào hoạt động xây dựng lực cung cấp hỗ trợ triển khai cho trường học trình thực hoạt động TĐHV vệ sinh , 97 hướng dẫn lập dự toán ngân sách kế hoạch hàng năm cho hoạt động thuộc thẩm quyền Bộ Giám sát tình hình thực hoạt động trường học; cung cấp thơng tin theo dõi Chương trình cho NCERWASS/VIHEMA theo yêu cầu; báo cáo kết trường học UBDT có vai trò tham vấn hỗ trợ Chương trình xây dựng hoạt động can thiệp có tính nhạy cảm với u cầu tính đa dạng nhóm dân tộc thiểu số khác Việt Nam Ngân hàng sách xã hội: Hướng dẫn NHCS xã hội 21 tỉnh phối hợp chặt chẽ với ngành Nông nghiệp & PTNT, Y tế, phân bổ vốn vay ưu đãi thực Chiến lược cấp nước vệ sinh nông thôn phù hợp với kế hoạch thực Chương trình 10.2 Cấp Tỉnh Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản chủ quản, chịu trách nhiệm đạo thực Chương trình địa bàn; đạo Ban đạo cấp tỉnh việc điều phối giám sát bao gồm Sở NNPTNT, PCERWASS, Sở:YT, GDĐT, KHĐT, TC; Ban dân tộc, NHCSXH Nhiệm vụ Ban đạo cấp tỉnh thống vấn đề chung kế hoạch, tổ chức, biện pháp thực hiện, giải vấn đề phát sinh trình thực kiến nghị cấp, ngành liên quan vượt thẩm quyền sở có đồng thuận theo đa số UBND tỉnh giao nhiệm vụ xây dựng kế hoạch NSVSNT cấp tỉnh Các kế hoạch cấp tỉnh phận Các số liên hệ với giải ngân phải có thơng tin nội dung cụ thể tiếp cận nước vệ sinh môi trường tỉnh, lập đồ liệu kinh tế xã hội, lên dự toán khoản đầu tư cho giai đoạn năm sở hàng năm Thông tin kế hoạch cấp tỉnh cần cập nhật định kỳ, dựa tiến độ trình triển khai thông tin số dự án Sở NNPTNT quan đầu mối Chương trình cấp tỉnh chịu trách nhiệm xây dựng lập kế hoạch chung tỉnh, thu thập thông tin đánh giá, bao gồm kế hoạch báo cáo kết hàng năm phối hợp tất hoạt động theo dõi, giám sát cần thiết để thực chương trình PCERWASS tỉnh (với Phú Thọ Chi cục Thủy lợi Ninh Thuận Ban xây dựng lực) chịu trách nhiệm tổ chức triển khai thực hợp phần cấp nước địa bàn tỉnh , bao gồm hoạt động tập huấn tăng cường lực, thông tin Thành lập Ban quản lý dự án PCERWASS tỉnh để giúp UBND cấp tỉnh việc thực Chương trình Sở Y tế đạo Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh làm đầu mối chịu trách nhiệm hướng dẫn thực hoạt động truyền thông thay đổi hành vi vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường giám sát đánh giá tiêu vệ sinh giám sát chất lượng nước ăn uống sinh hoạt Chương trình Sở GDĐT chịu trách nhiệm vệ sinh trường học hợp tác chặt chẽ với PCERWASS cung cấp nước trường học hỗ trợ trường học vận hành bảo dưỡng cơng trình nước vệ sinh Mạng lưới cán y tế, Hội phụ nữ lãnh đạo xã địa phương tham gia thực hoạt động xúc tiến vệ sinh Chương trình địa bàn 98 Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh mạng lưới sở NHCSXH đóng góp tích cực việc vận động người dân tham gia xây dựng cơng trình cấp nước vệ sinh hộ gia đình XI Tổng vốn Chương trình 11.1 Tổng vốn Chương trình Tổng vốn Chương trình: 4.800 tỷ đồng tương đương 225,5 triệu USD (tỷ giá 21.300 VN đồng/USD) Trong đó: - Vốn vay Ngân hàng Thế giới (vốn ODA): 4.260 tỷ VN đồng, tương đương 200 triệu USD - Vốn đối ứng: 540 tỷ VN đồng, tương đương 25,5 triệu USD Vốn đối ứng địa phương UBND tỉnh tự cân đơí (được quy định cụ thể phần Cơ chế tài Chương trình Hợp phần cấp nước nơng thơn) Vốn đối ứng bộ, ngành tham gia thực Chương trình bộ, ngành tự cân đối tổng ngân sách Nhà nước giao kế hoạch.Tổng vốn không kể vốn dân tự bỏ vay tín dụng nhà nước để xây dựng cải tạo nhà tiêu hộ gia đình 11.2 Xác định vốn cho Hợp phần Việc xác định vốn cho Hợp phần vào mục tiêu đặt cho hợp phần cần đạt được; suất đầu tư dựa tham khảo ý kiến địa phương; mức chi phí thực thời gian qua Theo đó, vốn cho hợp phần sau: - Hợp phần 1: Cấp nước nông thôn: 184 triệu USD - Hợp phần 2: Vệ sinh nông thôn: 17 triệu USD - Hợp phần 3: Xây dựng lực, truyền thơng giám sát, đánh giá thực Chương trình: 24 triệu USD Dự phòng: 0,5 triệu USD Biểu 10.1: Khái tốn kinh phí chương trình (Đơn vị tính: 1.000 USD)(1) TT I Các hoạt động Khối Đơn giá Tổng số Vốn vay Vốn Cơ lượng quan (CT, hộ) WB đối chủ trì ứng Hợp phần Cấp nước nông 184,000 163,400 20,600 Bộ NN thôn Các công trình cấp nước 161,000 140,400 20,600 Các cơng trình xây dựng 50,000 1.20 60,000 54,000 6,000 Các cơng trình nâng cấp, sửa 120,000 0.80 96,000 86,400 9,600 chữa Giải phóng mặt 5,000 5,000 Cấp nước vệ sinh trường học 1,650 23,000 23,000 Bộ GD (trong 800 xã vệ sinh toàn xã) 99 - Xây dựng cơng trình cấp 650 nước vệ sinh (gồm thiết bị xử lý nước) - Nâng cấp cơng trình cấp nước 1,000 vệ sinh (gồm thiết bị xử lý nước) II Hợp phần Vệ sinh nông thôn Hỗ trợ xây dựng nhà tiêu hộ gia 100,000 đình (trong có 800 xã vệ sinh toàn xã) Cấp nước vệ sinh trạm y tế (trong có 800 xã vệ sinh toàn xã) - Xây dựng mới/nâng cấp, sửa chữa 1,000 cơng trình cấp nước vệ sinh (bao gồm thiết bị liên quan) III Hợp phần Nâng cao lực; truyền thông; giám sát đánh giá… Truyền thông thay đổi hành vi, nâng cao lực, hoạt động kiểm tra, giám sát đánh giá… + Ngành Y tế - Cấp tỉnh - Cấp quốc gia + Ngành Nông nghiệp - Cấp tỉnh - Cấp quốc gia + Ngành Giáo dục UBDT - Cấp tỉnh - Cấp quốc gia Quản lý giám sát dự án (bao gồm vấn đề môi trường xã hội) cấp Trung ương + Ngành Y tế - Cấp quốc gia + Ngành Nông nghiệp - Cấp quốc gia + Ngành Giáo dục UBDT - Cấp quốc gia Kiểm đếm kết IV Dự phòng Tổng 20 13,000 13,000 10 10,000 10,000 0.05 17,000 5,000 17,000 5,000 12,000 12,000 12,000 12,000 24,000 19,600 4,400 18,500 15,000 3,500 Bộ Y tế 14,500 12,000 2,500 2,500 2,000 500 1,500 1,000 500 3,000 12,000 10,000 2,000 2,000 2,000 2,500 2,000 500 500 Bộ NN 12 1,000 1,000 2,600 0 Bộ Y tế Bộ Y tế 500 500 Bộ GD 500 400 Bộ Y tế Bộ NN Bộ GD 2,500 2,000 500 KTNN 500 500 225,500 200,000 25,500 Ghi chú: (1): Trong qúa trình thực có điều kiện tìm nguồn bổ sung thêm vốn đầu tư cho Chương trình, tìm nguồn hỗ trợ khơng hồn lại cho truyền thông, nâng cao lực 100 Mặc dù đầu tư vào phần cứng sở hạ tầng cấp nước vệ sinh hợp phần Chương trình vệ sinh xúc tiến vệ sinh phân bổ nguồn thích hợp Các hoạt động quan trọng cho việc thực chương trình thành cơng đầu tư vào lĩnh vực bị tụt hậu năm gần Như nêu bật Kế hoạch Hành động Chương trình, CPVN xây dựng hướng dẫn liên Bộ để bảo đảm việc phân bổ vốn theo đề xuất thực tất cấp Dự kiến phân bổ nêu điều chỉnh phụ thuộc vào kết thực đánh giá dựa kết 11.3 Xác định vốn cho bộ, ngành địa phương Việc xác định vốn cho bộ, ngành địa phương vào nhiệm vụ mục tiêu xác định cho bộ, ngành địa phương Đối với địa phương phải ý đến đặc điểm địa hình, phân bố dân cư đặc điểm có liên quan đến suất đầu tư cho cơng trình chi phí thực khác Theo đó, vốn cho bộ, ngành địa phương dự kiến sau: Đơn vị Tổng số I Trung ương II Dự phòng III Giải phóng mặt IV Các tỉnh 1.Cao Bằng Bắc Cạn 3.Lạng Sơn 4.Hà Giang 5.Tuyên Quang 6.Thái Nguyên Điện Biên Sơn La Lai Châu 10 Lào Cai 11.n Bái 12 Hòa Bình 13 Phú Thọ 14 Bắc Giang 15 Gia Lai 16 Kon Tum 17 Đắc Lắc 18 Đắc Nông 19.Lâm Đồng Biểu 11.2: Vốn ngành địa phương (ĐV 1000USD) Vốn vay NHTG Vốn đối ứng Tổng số Vốn Tổng số nghiệp 225,500.0 190,400.0 9,600.0 25,500.0 12,000.0 0.0 9,600.0 2,400.0 500.0 0.0 500.0 5,000.0 0.0 5,000.0 208,000.0 12,570.7 11,353.4 9,631.8 11,840.0 10,052.0 10,168.8 9,829.3 11,136.8 10,914.8 11,427.6 10,583.1 12,222.1 11,040.4 12,953.9 12,836.2 9,202.2 11,124.7 9,125.2 9,987.2 190,400.0 11,513.8 10,339.5 8,754.0 11,030.3 9,152.0 9,241.0 8,896.0 10,209.0 9,987.0 10,391.5 9,752.5 11,341.5 10,076.5 11,915.0 11,894.5 8,380.0 10,158.0 8,253.0 9,115.0 0.0 17,600.0 1,057 1,014 878 810 900 928 933 928 928 1,036 831 881 964 1,039 942 822 967 872 872 101 20 Ninh Thuận 21 Bình Thuận 8,647.7 6,645.1 7,890.5 6,034.5 757 611 Biểu 11.3: Tổng hợp xác định vốn cho Bộ Y tế ngành y tế địa phương (Đơn vị: USD) Đơn vị Tổng số Vốn NHTG Vốn đối ứng Tổng số Riêng vốn nghiệp I Các tỉnh 29.000.000 27.000.000 15.000.000 2.000.000 1.Hà Giang 1.676.250 1.563.750 843.750 112.500 2.Tuyên Quang 1.566.500 1.441.500 937.500 125.000 3.Cao Bằng 1.614.500 1.489.500 937.500 125.000 4.Lạng Sơn 1.309.500 1.234.500 562.500 75.000 5.Lào Cai 1.354.000 1.254.000 750.000 100.000 6.Yên Bái 1.971.000 1.821.000 1.125.000 150.000 7.Thái Nguyên 1.426.000 1.326.000 750.000 100.000 8.Bắc Kạn 1.247.750 1.160.250 656.250 87.500 9.Phú Thọ 2.619.000 2.469.000 1.125.000 150.000 10.Bắc Giang 2.187.000 2.037.000 1.125.000 150.000 11.Hồ Bình 2.720.000 2.520.000 1.500.000 200.000 12.Sơn La 1.021.500 946.500 562.500 75.000 13.Lai Châu 1.117.500 1.042.500 562.500 75.000 14 Điện Biên 1.626.500 1.501.500 937.500 125.000 15.Đăk Lăk 1.511.750 1.424.250 656.250 87.500 16.ĐăK Nông 713.000 663.000 375.000 50.000 17.Gia Lai 1.583.750 1.496.250 656.250 87.500 18.Kon Tum 949.500 874.500 562.500 75.000 19.Lâm Đồng 785.000 735.000 375.000 50.000 (Giá trị kết phân bổ theo tỉnh thay đổi trình thực chương trình, đảm bảo tổng số kết theo mục tiêu không thay đổi) XII Cơ chế tài nước Chương trình Chương trình triển khai với cách tiếp cận dựa kết nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển Việt Nam Qua cách tiếp cận này, Chương trình trực tiếp khuyến khích cải thiện hành vi vệ sinh mở rộng quy mô tiếp cận vệ sinh nước an tồn 21 tỉnh MNPB-TN-NTB, thơng qua việc giải ngân dựa đạt kết cụ thể Việc phân bổ sử dụng khoản vay từ NHTG tuân thủ Luật Ngân sách Việt Nam tuân theo chu trình ngân sách hàng năm CTMTQG3 cấp trung ương cấp tỉnh Các chương trình CTMTQG3 dự kiến sử dụng quy trình tương tự Vốn NHTG giải ngân vào CTMTQG hậu CTMTQG theo chế tài Chính phủ 12.1 Căn pháp lý để xác định chế tài Chương trình: - Nghị định số 78/2010/NĐ-CP ngày 14/7/2010 cho vay lại nguồn vốn vay nước ngồi Chính phủ; - Nghị định số 79/2010/NĐ-CP ngày 14/7/2010 nghiệp vụ quản lý nợ công; 102 - Hiệp định Tài trợ số …-VN đàm phán ký ngày … Việt Nam Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA) thuộc Ngân hàng Thế giới (NHTG) 12.2 Cơ chế tài 12.2.1 Đối với Hợp phần 1: Cấp nước nơng thơn i) Cơng trình cấp nước tập trung - Nguồn vốn vay NHTG tài trợ 90% chi phí đầu tư xây dựng cơng trình đó: * 80% Ngân sách Trung ương hỗ trợ có mục tiêu cho ngân sách tỉnh; * 10% Ủy ban Nhân dân tỉnh vay lại từ Chính phủ theo điều kiện quy định Nghị định 78/2010/NĐ-CP ngày 14/7/2010 Chính phủ cho vay lại nguồn vốn vay nước ngồi Chính phủ - Ủy ban nhân dân tỉnh bố trí vốn đối ứng 10% từ vốn ngân sách địa phương, vốn huy động dân (bằng cơng lao động tham gia đóng góp trực tiếp vào cơng trình) nguồn vốn hợp pháp khác để xây dựng cơng trình Quy trình lựa chọn xét duyệt cơng trình đầu tư thực theo quy định Văn kiện Chương trình quy định liên quan - Điều kiện cho vay lại áp dụng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh sau: + Người vay lại: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; + Giá trị vay lại: 10% giá trị công trình; + Đồng tiền vay lại: USD (đồng tiền NHTG giải ngân); + Lãi suất: 1,25%/năm; phí cam kết tối đa 0,5%/năm; phí dịch vụ 0,75%/năm; + Thời hạn vay: thời hạn Chính phủ vay NHTG 25 năm, có năm ân hạn; + Thời điểm nhận nợ: thời điểm vốn vay NHTG giải ngân Bộ Tài chuyển tài khoản nguồn tiếp nhận vốn cấp tỉnh Ủy ban nhân dân tỉnh sử dụng nguồn vốn Ngân sách Trung ương cấp phát cho vay lại theo chế tỷ lệ nêu huy động nguồn vốn hợp pháp khác để hỗ trợ cơng trình cấp nước địa bàn với mức tối đa không mức quy định hành ii) Cấp nước nhỏ lẻ: hỗ trợ theo quy định hành 12.2.2 Đối với Hợp phần Hợp phần Căn quy định hành quản lý vốn vay nước Chính phủ, hoạt động đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước vệ sinh cơng cộng, vệ sinh môi trường, hỗ trợ truyền thông, tăng cường lực, quản lý, giám sát sử dụng vốn NHTG thuộc Hợp phần khơng có khả thu hồi vốn áp dụng chế cấp phát, cụ thể sau: - Vốn có tính chất đầu tư xây dựng: nguồn vốn NHTG giải ngân để xây dựng cơng trình cấp nước vệ sinh công cộng thực theo chế ngân sách Trung ương hỗ trợ có mục tiêu cho ngân sách địa phương, cụ thể: 103 + Cơng trình cấp nước vệ sinh công cộng: chi 100% vốn ngân sách Trung ương hỗ trợ từ nguồn vốn vay NHTG; - Vốn hành nghiệp: Chương trình hỗ trợ phần để thưởng cho hộ gia đình nghèo/cận nghèo sau xây dựng nhà tiêu đạt tiêu chuẩn quy định, phần lại hộ gia đình tự bỏ kinh phí, nhân cơng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét mức hỗ trợ cụ thể cho đối tượng nhiên mức hỗ trợ tối đa không vượt 50 USD/nhà tiêu; nguồn vốn NHTG giải ngân cho hoạt động hỗ trợ truyền thông, tăng cường lực, quản lý, giám sát thuộc Hợp phần thực theo chế ngân sách Trung ương cấp phát cho bộ, ngành tham gia thực Chương trình (đối với hoạt động cấp Trung ương thực hiện), hỗ trợ có mục tiêu cho ngân sách địa phương (đối với hoạt động cấp địa phương thực hiện) Ghi chú: (1): Trong qúa trình thực có điều kiện tìm nguồn bổ sung thêm vốn đầu tư tìm nguồn hỗ trợ khơng hồn lại cho truyền thơng, nâng cao lực… Mặc dù đầu tư vào phần cứng sở hạ tầng cấp nước vệ sinh hợp phần Chương trình vệ sinh xúc tiến vệ sinh phân bổ nguồn thích hợp Các hoạt động quan trọng cho việc thực chương trình thành cơng đầu tư vào lĩnh vực bị tụt hậu năm gần Như nêu bật Kế hoạch Hành động Chương trình, CPVN xây dựng hướng dẫn liên để bảo đảm việc phân bổ vốn theo đề xuất thực tất cấp Dự kiến phân bổ nêu điều chỉnh phụ thuộc vào kết thực đánh giá dựa kết 12.3 Quy trình giải ngân, chuyển vốn Khoản vốn vay NHTG quản lý tài Chương trình: 12.3.1 Thủ tục rút vốn tạm ứng theo kết tài khoản ngoại tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Bộ NN&PTNT Bộ Tài WB Tài khoản ngoại trệ NHNN Bước 1: Bộ Tài mở tài khoản ngoại tệ NHNN Việt Nam 104 Bước 2: Căn vào Hiệp định tài trợ Kết giải ngân (KQGN) so với Chỉ số giải ngân (CSGN) mà bên vay đạt hàng năm, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề xuất giải ngân tạm ứng theo kết theo quy định thỏa thuận vay WB gửi Bộ Tài Bước 3: Bộ Tài xem xét ký đơn xin rút vốn (điện tử) gửi NHTG Bước 4: NHTG giải ngân vốn vào tài khoản ngoại tệ NHNNVN 12.3.2 Thủ tục mở tài khoản rút vốn tài khoản nguồn vốn vay NHTG kho bạc nhà nước trung ương kho bạc nhà nước tỉnh: Bộ Tài Bộ NN & PTNT Sở NN & PTNT TK ngoại tệ NHNN TK nguồn vốn vay WB KBNN TW TK nguồn vốn vay WB 0KBNN tỉnh Bước 1: NTP-SO (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) mở tài khoản nguồn tiếp nhận vốn vay WB Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước; Bước 2: PCERWASS mở tài khoản nguồn tiếp nhận vốn vay NHTG VNĐ Kho bạc Nhà nước tỉnh; Bước 3: Căn vào thơng báo giao dự tốn vốn ngồi nước cho Chương trình Bộ NNNPTNT địa phương, kế hoạch sử dụng vốn quan tham gia Chương trình, Bộ NNNPTNT đề nghị Bộ Tài chuyển tiền; Bước 4: Căn đề nghị Bộ NNNPTNT, thơng báo giao dự tốn vốn ngồi nước cho Chương trình Bộ NNNPTNT địa phương, kế hoạch sử dụng vốn quan tham gia Chương trình, Bộ Tài đề nghị Ngân hàng Nhà nước (Sở Giao dịch) mua lại ngoại tệ, chuyển tiền Đồng Việt Nam tài khoản đơn vị mở hệ thống Kho bạc Nhà nước; Bước Bước 6: Ngân hàng nhà nước mua lại ngoại tệ chuyển tiền Đồng Việt Nam tài khoản đơn vị mở hệ thống Kho bạc Nhà nước theo lệnh Bộ Tài 12.3.3.Thủ tục rút vốn từ tài khoản nhánh vốn vay NHTG kho bạc trung ương kho bạc tỉnh: 105 Tài khoản nhánh Tài khoản nguồn Nhà thầu/nhà cung cấp Kho bạc Nhà nước Cơ quan thực Bước 1: Cơ quan chủ tài khoản nguồn chuyển vốn theo kế hoạch giao vốn phê duyệt vào tài khoản nhánh quan thực Chương trình; Bước 2: Nhà thầu/nhà cung cấp gửi hồ sơ xin toán theo mẫu (quy định phần Kiểm soát chi) đến Chủ dự án; Bước 3: Cơ quan thực (bao gồm quan Bộ NN&PTNT, Bộ Y tế, Bộ GDĐT, UBDT, PSERWASS, Sở y tế, Sở giáo dục…) gửi đề nghị toán, hồ sơ kiểm soát chi đến KBNN TW, Kho bạc tỉnh; Bước 4, Bước 5: Kho bạc thực việc kiểm sốt chi trích tiền từ TK nhánh chuyển trả cho Nhà thầu/nhà cung cấp Ở cấp trung ương, quan thực mà nhận vốn Chương trình từ Bộ TC để thực Chương trình là: Bộ NN-PTNT (bao gồm VPTT CTMTQG, Tổng cục Thủy lợi, NCERWAS Thanh tra Bộ); Bộ YT (VIHEMA); Bộ GDĐT UBDT Ở cấp tỉnh, vốn Chương trình phân bổ trực tiếp cho quan thực cấp tỉnh PCERWASS, Sở YT Sở GDĐT Sở Y tế chịu trách nhiệm tạm ứng vốn quản lý hoạt động chi tiêu tổng thể để thực hoạt động xúc tiến vệ sinh quan khác Trung tâm Y tế huyện, Cán y tế xã thôn đại diện Hội Phụ nữ địa phương Vốn đối ứng quyền trung ương địa phương phân bổ cho quan thực để thực hoạt động Chương trình theo Luật Ngân sách Nhà nước Việc chi tiêu từ nguồn vốn NHTG thực thông qua hệ thống Kho bạc Nhà nước theo phương thức kiểm soát chi trước, tuân thủ quy định Hiệp định Tài trợ NHTG -VN quy định quản lý ngân sách nhà nước hành Cơ quan kiểm soát chi Kho bạc nhà nước tỉnh trung ương Định mức chi tiêu: Áp dụng theo quy định hành quy định PDO Vốn Chương trình Bộ TC chuyển cho tỉnh qua hệ thống tài khoản Kho bạc Nhà nước Tất khoản vốn mà Bộ TC chuyển cho tỉnh khoản trợ cấp khơng hồn lại thông qua chế trợ cấp tiếp không hoàn lại (on-granting) Sở NN&PTNT/PCERWASS, quan cấp tỉnh UBND Tỉnh giao 106 nhiệm vụ quan thường trực CTMTQG cấp tỉnh mở tài khoản tiền gửi đặc biệt Kho bạc Nhà nước tỉnh để nhận tổng khoản tiền Bộ TC phân bổ cho tỉnh Các quan thực khác (Sở YT Sở GDĐT) mở tài khoản phụ Kho bạc Nhà nước tỉnh để nhận khoản vốn tương ứng Sở NN&PTNT/PCERWASS chuyển theo phân bổ ngân sách UBND Tỉnh định Quy trình phân bổ ngân sách cho tỉnh tuân thủ hệ thống tiêu chuẩn nhà nước Bộ KHĐT thông báo tổng ngân sách CTMTQG phân bổ cho 21 tỉnh bao gồm tài trợ NHTG vốn đối ứng trung ương phân bổ Những khoản vốn này, với vốn đối ứng tỉnh, UBND cấp tỉnh phân bổ cho quan thực (với hỗ trợ Sở NN&PTNT/PCERWASS, Sở YT/TTYTDP Sở GDĐT) theo kế hoạch phù hợp với hướng dẫn liên để đạt Chỉ số giải ngân (DLI) dự kiến giai đoạn ngân sách NHTG cung cấp cho Bộ TC khoản tạm ứng (vốn chuyển DLI chưa hoàn thành) lên tới 25% tổng khoản tài trợ Chương trình (“tạm ứng”) Bộ NNPTNT phối hợp yêu cầu tạm ứng từ 21 tỉnh với yêu cầu tạm ứng quan trung ương nộp cho Bộ TC để thực yêu cầu chuyển tiền tổng hợp Khi DLI, tạm ứng để thực hiện, hồn thành, khoản tạm ứng sử dụng cho việc đạt DLI khác Vì vậy, ngân sách quan thực đề xuất cho giai đoạn hai giai đoạn tính đến khoản tiền nhận cho DLI hoàn thành, khoản tiền cần thiết để hoàn thành DLI dự kiến cho giai đoạn dự toán Nếu khoản tạm ứng khoản giải ngân chưa đủ để quan thực hồn thành DLI dự kiến, quyền địa phương phải tạm ứng trước vốn DLI hoàn thành nhận tốn Nếu DLI chưa hồn thành trước ngày kết thúc Chương trình (hoặc hồn thành phần), Ngân hàng yêu cầu hoàn lại (một phần) khoản tài trợ Đánh giá DLI đạt xác minh việc lập kế hoạch đầu tư cho DLI cần văn phòng CTMTQG cấp tỉnh VPTT-CTMTQG cấp trung ương Tổng cục Thủy lợi kết nối điều phối Điều tạo sở để đề xuất ngân sách cho năm Một mốc quy trình ngày 31/8 hàng năm Bộ TC/Bộ KHĐT cần thơng tin nguồn vốn ODA sẵn có để đưa vào Ngân sách nhà nước cho năm sau Kết là, tỉnh, thơng qua Văn phòng CTMTQG cấp tỉnh cần bảo đảm đến thời điểm DLI hồn thành báo cáo xác minh Dữ liệu theo dõi tỉnh Bộ NNPTNT/Bộ Y tế xác minh, sau q trình thẩm tra/xác minh độc lập thơng qua Kiểm toán Nhà nước Việt Nam NHTG giải ngân vốn tương ứng với kết đạt xác minh/ thẩm tra Các DLI thực riêng cụ thể tỉnh Chương trình có gồm năm DLI, số đánh giá thơng qua việc đạt nhiều kết Chương trình giá trị vốn tương ứng Các DLI xem xét lại đánh giá kỳ, dựa kết thực tỉnh NHTG giải ngân vốn Chương trình cho Bộ TC dựa kết thực tổng hợp tất tỉnh Bộ TC giải ngân cho tỉnh dựa kết thực tỉnh Về chế bồi hoàn vốn Chương trình: Trong trường hợp Cơ quan xác minh độc lập đưa kết thực Chương trình khơng đạt so với kết giải ngân 107 NHTG đơn vị thực Chương trình (trung ương địa phương) có trách nhiệm hồn trả lại vốn cho NHTG Nguồn vốn hoàn trả lấy từ nguồn đơn vị tham gia thực Chương trình XIII Các hoạt động thực trước 13.1 Sau Đề cương Chương trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Bộ NNPTNT thống với Bộ, ngành liên quan nhà tài trợ để thực trước số việc sau: - Họp với Lãnh đạo UBND tỉnh để thống văn hướng dẫn thực Chương trình cho hiệu theo hướng UBND tỉnh toàn quyền việc sử dụng kinh phí phân bổ cho tỉnh tận dụng máy có để đạt mục tiêu đề địa bàn tỉnh, ý: + Đối với cấp nước: ưu tiên lựa chọn dự án nâng cấp, cải tạo, mở rộng, sửa chữa nhằm tận dụng cơng trình có ngừng hoạt động hoạt động hiệu để giảm suất đầu tư, tăng hộ sử dụng nước; đầu tư xây dựng nơi thật cần thiết có hiệu + Đối với vệ sinh nơng thơn, vệ sinh trường học: có sách việc cấp kinh phí để quản lý, vận hành, giao trách nhiệm cho người đứng đầu trường, xã việc xây dựng quản lý vận hành; - Thành lập Ban quản lý dự án cấp, ngành; hoàn thiện Sổ tay Hướng dẫn thực Chương trình; - Tiến hành lựa chọn dự án đầu tư cấp nước, vệ sinh công cộng; - Tiến hành lựa chọn xã để xây dựng xã đạt “vệ sinh toàn xã” 13.2 Sau Văn kiện Chương trình phê duyệt Bộ NNPTNT bàn với NHTG để thực trước số khâu theo quy định Nghị định 38/2013 Chính phủ quản lý sử dụng vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA) (Kèm phụ lục) 108

Ngày đăng: 09/04/2019, 11:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w