1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu ứng dụng mô hình quản lý vòng đời dự án PCM – FASID trong việc đánh giá sau dự án xây dựng các hệ thống cấp nước sạch nông thôn tại tỉnh yên bái

108 790 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập làm luận văn tốt nghiệp cao học, giúp đỡ thầy, cô giáo trường Đại học Thủy lợi, đặc biệt thầy giáo TS Dương Đức Tiến, với nỗ lực thân.Đến tác giả hoàn thành luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản xây dựng Kết đạt đóng góp nhỏ mặt khoa học trình nghiên cứu tìm hình quản lý, nâng cao hiệu quản khai thác sau đầu tư xây dựng dự án nói chung, dự án đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước nông thôn tỉnh Yên Bái nói riêng nhằm sử dụng tiết kiệm hiệu nguồn lực Quốc gia, góp phần thúc đẩy nghiệp xây dựng phát triển kinh tế tỉnh Yên Bái yêu cầu thực cấp thiết Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn, điều kiện thời gian trình độ có hạn nên tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận lời bảo góp ý thầy, cô giáo đồng nghiệp Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo TS.Dương Đức Tiến hướng dẫn, bảo tận tình cung cấp kiến thức khoa học cần thiết trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo thuộc Bộ môn Công nghệ Quản xây dựng, phòng Đào tạo Đại học Sau Đại học trường Đại học Thủy lợi tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành tốt luận văn thạc sỹ Tác giả chân thành cảm ơn Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Yên Bái, Trung tâm nước vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Yên Bái, Công ty TNHH thành viên huyện thị tỉnh Yên Bái, Ban Quản dự án đầu tư Xây dựng công trình thuỷ lợi nơi tác giả công tác… tạo điều kiện cung cấp tài liệu liên quan giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn bạn bè đồng nghiệp gia đình động viên, khích lệ tác giả trình học tập thực luận văn Yên Bái, tháng……năm 2015 Tác giả Hoàng Trung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi.Các thông tin, tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc.Kết nêu luận văn trung thực kết đề tài chưa công bố công trình trước Tác giả Hoàng Trung MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH CÁC TỪ MỤC VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN DỰ ÁN XÂY DỰNG HỆ THỐNG CẤP NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN TẠI VIỆT NAM 1.1 Tình hình phát triển hệ thống cấp nước nông thôn .4 1.1.1 Nước nông thôn 1.1.2 Hệ thống cấp nước nông thôn .6 1.1.3 Vai trò hệ thống cấp nước tập trung nông thôn 1.2 Thực trạng công tác quản dự án công trình cấp nước nông thôn Việt Nam 10 1.3 Các hình quản dự án .13 1.3.1 hình quản dự án Việt Nam 13 1.3.2 hình quản vòng đời dự án Hiệp hội Nghiên cứu Phát triển Quốc tế đề xuất .17 1.3.3 Các ứng dụng hình PCM-FASID .25 1.4 Mục đích, phạm vi, phương pháp nghiên cứu ý nghĩa đề tài .26 1.4.1 Mục đích nghiên cứu 26 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 26 1.4.3 Phương pháp nghiên cứu 27 1.4.4 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 27 1.4.5 Kết dự kiến đạt 27 1.5 Nội dung thực đề tài 28 1.6 Kết luận Chương 30 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG HÌNH (PCM-FASID) VÀO ĐỀ XUẤT HÌNH QUẢN VÒNG ĐỜI DỰ ÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CẤP NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN TẠI TỈNH YÊN BÁI CÓ TÍCH HỢP PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ SAU DỰ ÁN .31 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái 31 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 31 2.1.2 Tài nguyên nước 32 2.1.3 Kết cấu hạ tầng .34 2.1.4 Nguồn nhân lực 35 2.1.5 Sự tác động yếu tố tự nhiên, dân sinh, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến công tác cấp nước nông thôn 35 2.2 Thực trạng hệ thống cấp nước nông thôn công tác quản công trình cấp nước tập trung sau đầu tư tỉnh Yên Bái 36 2.2.1 Kết đạt .36 2.2.2 Những tồn 37 2.3 Các hình quản cấp nước nông thôn sau đầu tư tỉnh Yên Bái 44 2.4 Đề xuất hình quản vòng đời dự án xây dựng hệ thống cấp nước nông thôn 47 2.4.1 Những bất cập công tác quản dự án nước ta 47 2.4.2 Ứng dụng hình quản vòng đời dự án xây dựng hệ thống cấp nước nông thôn 48 2.5 Xây dựng phương thức đánh giá sau dự án xây dựng hệ thống cấp nước nông thôn 55 2.5.1 Kế hoạch đánh giá sau dự án 55 2.5.2 Xây dựng tiêu chí đánh giá sau dự án 56 2.5.3 Thu thập liệu, phân tích sếp theo tiêu đánh giá 58 2.5.4 Đưa kết luận, kiến nghị học kinh nghiệm .58 2.5.5 Trình tự đánh giá sau dự án 58 2.6 Kết luận Chương 60 CHƯƠNG ỨNG DỤNG PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ SAU DỰ ÁN CHO DỰ ÁN CẤP NƯỚC SINH HOẠT NGÒI LẪU, XÃ TRÚC LÂU, HUYỆN LỤC YÊN, TỈNH YÊN BÁI 62 3.1 Giới thiệu công trình cấp nước sinh hoạt Ngòi Lẫu, xã Trúc Lâu, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái .62 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên, vị trí địa lý, khí hậu: .62 3.1.2- Tình hình dân sinh: 62 3.1.3 Tình hình kinh tế: 63 3.1.4 Hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt 63 3.1.5 Phương án xây dựng 63 3.2 Tóm lược dự án cần đánh giá .68 3.3 Xây dựng hệ thống tiêu đánh giá .70 3.3.1 Tính phù hợp 70 3.3.2 Tính hiệu suất 71 3.3.3 Tính hiệu 72 3.3.4 Tính tác động 73 3.3.5 Tính bền vững 74 3.4 Phân tích số liệu điều tra đánh giá theo tiêu chí 77 3.4.1 Đánh giá tính phù hợp .77 3.4.2 Đánh giá tính hiệu suất 78 3.4.3 Đánh giá tính hiệu 79 3.4.4 Đánh giá tính tác động 83 3.4.5 Đánh giá tính bền vững 84 3.5.2 Những học kinh nghiệm 91 3.5 Kết luận Chương 3: 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .94 TÀI LIỆU THAM KHẢO .97 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Nội dung trình đầu tư xây dựng 11 Hình 1.2.Mục tiêu công tác QLDA .12 Hình 1.3 Chu trình vòngđời dựán ViệtNam 15 Hình 1.4 hình quản vòng đời dự án theo FASID [20] 18 Hình 1.5 Sơ đồquá trình giám sát sử dụng PCM [20] 19 Hình 1.6 Sơ đồ hệ thống giám sát sử dụng PCM [20] 20 Hình 1.7 hình đánh giá dự án sử dụng PCM [20] 22 Hình 1.8 Các bước thực đề tài nghiên cứu .29 Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Yên Bái .31 Hình 2.2 Chu trình QLDA 47 Hình 2.3 Đề xuất chu trình vòng đời dự án ứng dụng hình PCM-FASID 50 Hình 2.4 Sơ đồ thực trình đánh giá sau dựán 59 Hình 3.1 Biểu đồ quy hoạch cấp nước sinh hoạt tỉnh Yên Bái từ năm 2010 - 2020 77 Hình 3.2 Ảnh công trình cấp nước sinh hoạt Ngòi Lẫu 80 Hình 3.3 Tổng hợp đánh giá chất lượng nước 82 Hình 3.4: Tổng hợp khả cung cấp nước sinh hoạt công trình 82 Hình 3.5 Sự hài lòng người dân dự án .83 Hình 3.6 hình quản công trình cấp nước sinh hoạt Ngòi Lẫu 86 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Nội dung giám sát năm tiêu chíđánh giá [20] .21 Bảng 1.2 Nguyên tắc cho năm tiêu chí đánh giá [20] 23 Bảng 1.3 Các bước thực đánh giá hiệu dự án đầu tư theo hình PCM 24 Bảng 2.1 Tổng hợp công trình cấp nước tập trung tỉnh Yên Bái [13] 37 Bảng 2.2 Tổng hợp quy hoạch cấp nước tỉnh Yên Bái (2011-2020) [13] 39 Bảng 2.3 Đặc điểm số hình quản [14] 44 Bảng 2.4 Loại thời gian đánh giá chu trình dự án 52 Bảng 2.5 Năm tiêu chí đánh giá giai đoạn đánh giá khác 53 Bảng 2.6 Liên hệ chu trình quản vòng đời dự án 54 Bảng 2.7 Mẫu khung tóm lược vấn đềcần đánh giá dự án theo dõi 55 Bảng 2.8 Mối liên hệ phận cấu thành dự án & tiêu đánh giá 56 Bảng 3.1 Tóm tắt vấn đề cần đánh giá 68 Bảng 3.2 Các câu hỏi đánh giá tiêu tính phù hợp .70 Bảng 3.3: Các câu hỏi đánh giá tiêu hiệu suất .72 Bảng 3.4 Các câu hỏiđánh giá chỉtiêu hiệu 73 Bảng 3.5 Các câu hỏi đánh giá chỉtiêu tính tác động 74 Bảng 3.6 Các câu hỏi đánh giá chỉtiêu tính bền vững .75 DANH CÁC TỪ MỤC VIẾT TẮT FASID Hiệp hội N ghiên cứu Phát triển Quốc tế NS Ngân sách TTNS&VSMT Trung tâm NS VSMT UBND Ủy ban nhân dân JBIC Ngân hàng hợp tác Quốc tế Nhật Bản CTCNTT Công trình cấp nước tập trung ODA Hỗ trợ Phát triển Chính thức PCM Quản vòng đời Dự án PMU Ban QLDA MTQG Mục tiêu quốc gia QLDA QLDA VSMT Vệ sinh môi trường TK BVTC Thiết kế Bản vẽ thi công TKKT Thiết kế kỹ thuật WB Ngân hàng giới ĐẶT VẤN ĐỀ Nước nông thôn vấn đề quan tâm không phạm vi tỉnh, vùng mà vấn đề quan tâm phạm vi toàn quốc Trong năm gần đây, Chính phủ đặc biệt quan tâm đến Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn để cung cấp nước sinh hoạt hợp vệ sinh phục vụ đời sống nhân dân vùng nông thôn, xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nhằm giảm thiểu bệnh liên quan đến nước không hợp vệ sinh, cải thiện sức khoẻ cộng đồng, cải thiện điều kiện sống, tạo môi trường xanh sạch, đẹp, mặt nông thôn ngày khởi sắc, đáp ứng nhu cầu đời sống văn hoá tinh thần người dân nông thôn, chất lượng sống người dân nông thôn ngày cải thiện Mặc Chương trình đạt kết tích cực việc cải thiện tiếp cận dân số nông thôn sử dụng nước từ công trình cấp nước tập trung Nhưng vần tồn tài cần phải khắc phục sửa chữa nhiều dự án cấp nước xây dựng trị giá hàng tỷ đồng, sau hoàn tất, nhiều công trình không hoạt động hoạt động hiệu quả, nhiều hạng mục xuống cấp, thiết bị hư hỏng, chí có nhiều trạm trở thành phế liệu Do công tác quản khai thác công trình nước sau đầu tư xây dựng nhân tố quan trọng nhằm phát triển trì bền vững hệ thống cấp nước nông thôn Nước tỉnh Yên Bái Tuy nhiên, chu trình vòng đời dự án đầu tư quan tâm đến công tác thực đầu tư, xây dựng, vận hành khai thác thông qua giai đoạn: (1) hình thành, (2) chuẩn bị, (3) thực hiện, (4) kết thúc Việc đánh giá mức độ phù hợp với mục tiêu ban đầu đề ra, hiệu đầu tư, tác động đến môi trường xã hội, vấn đề phát triển bền vững dự án giai đoạn vận hành khai thác chưa quan tâm cách có khoa học có luận chứng, chưa xem xét quy trình bắt buộc công tác đầu tư dự án Trong luận văn, tác giả phân tích vấn đề tồn tại Việt Nam nghiên cứu để đề xuất hình quản dự án xây dựng công trình cấp nước tập trung vùng nông thôn có tích hợp phương thức đánh giá sau dự án hình quản vòng đời dự án (PCM) Hiệp hội Nghiên cứu Phát triển Quốc tế (FASID) đề xuất sử dụng làm sở cho việc xây dựng hình đề xuất Công tác đánh giá sau dự án xem xét vấn đề quan trọng dự án mục tiêu tổng thể, mục đích dự án, kết đầu ra, liệu đầu vào Ngoài ra, tác giả dựa hình đề xuất để đánh giá lại dự án đầu tư xây dựng công trình cấp nước sinh hoạt Ngòi Lẫu, xã Trúc Lâu, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái theo tiêu chí: tính phù hợp, tính hiệu lực, tính hiệu quả, tính tác động, tính bền vững dự án trình khai thác sử dụng nhằm kiểm chứng tính khả thi hình đề xuất Đặc biệt, việc thực hình đề xuất giúp nhà quản đầu tư có điều chỉnh cần thiết cho trình khai thác hiệu dự án, đưa số học kiến nghị phù hợp công tác phát triển quản vận hành công trình cấp nước nông thôn Việt Nam tỉnh Yên Bái nói riêng nhằm sử dụng tiết kiệm hiệu nguồn lực Quốc gia, góp phần thúc đẩy nghiệp xây dựng phát triển kinh tế tỉnh Yên Bái Đồng thời hình đề xuất tích hợp phương thức đánh giá sau dự án áp dụng vào đầu tư dự án thuộc lĩnh vực phát triển CSHT kinh tế - xã hội khác 84 Hiện nay, tỷ lệ số dân nông thôn toàn tỉnh cấp nước hợp vệ sinh đạt 82% dự kiến đến hết năm 2015 đạt tỷ lệ 85% Đạt kết tỉnh Yên Bái huy động toàn tham gia cấp, ngành hầu hết nguồn lực tài cộng với tham gia nhân dân dân tộc vào chương trình Đồng thời, triển khai thực lồng ghép vốn từ chương trình dự án khác để tăng nguồn lực đầu tư, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, xã hội hóa công tác cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn Đặc biệt, Yên Bái tỉnh miền núi có địa hình phức tạp, dân cư thưa thớt, trình độ dân trí thấp, phong tục tập quán lạc hậu nên việc đầu tư xây dựng loại hình cấp nước sinh hoạt quyền địa phương quan tâm có giải pháp cấp nước hợp Theo đó, việc áp dụng dự án cấp nước có công nghệ xử cao, quản vận hành phức tạp áp dụng khu tập trung dân cư thị trấn, thị tứ, khu trung tâm cụm xã Điều đáng ghi nhận từ có nguồn nước hợp vệ sinh, nhiều hộ gia đình từ thành thị đến nông thôn địa bàn tỉnh Yên Bái dùng nước giếng khoan hay nguồn nước sông, suối ô nhiễm góp phần nâng cao sức khỏe cho người dân.Có nước sạch, mặt nông thôn địa bàn tỉnh thay đổi, đời sống nhân dân nâng cao, góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương Nhằm tiếp tục thực mục tiêu đề giai đoạn 2016-2020, tỉnh Yên Bái tiếp tục huy động nguồn lực Trung ương, địa phương tham gia đóng góp nhân dân Đồng thời, mở lớp tập huấn quản lý, vận hành, bảo dưỡng sửa chữa công trình cấp nước tập trung Từ lớp tập huấn đó, rút nhiều kinh nghiệm quản lý, vận hành sau đầu tư cho cán quản công trình nhằm bảo đảm công trình cấp nước tiếp tục phát huy hiệu quả, góp phần xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế vùng nông thôn, xã vùng cao, vùng sâu địa bàn tỉnh Như tính tác động công trình tương đối cao 3.4.5 Đánh giá tính bền vững 3.4.5.1 Công tác vận hành, bảo trì công trình Công trình cấp nước sinh hoạt Ngòi Lẫu nói riêng công trình cấp nước 85 tập trung nông thôn tỉnh Yên Bái chủ yếu loại CT cấp nước tự chảy, khai thác nước từ suối, nước ngầm từ khe núi.Sau công trình cấp nước hoàn thành đưa vào sử dụng phần lớn bàn giao lại cho địa phương quản lý.Tại địa phương tổ hợp tác tổ dịch vụ để quản công trình thành lập để trì hoạt động cho công trình cấp nước địa phương đó.Các công trình cấp nước hầu hết sau thời gian ngắn hoạt động có dấu hiệu xuống cấp hỏng hóc, chí có công trình vừa hoạt động nước cấp cho nhân dân Đó mà có 10% người dân điều tra không hài lòng chất lượng công trình (thể hình 3.6) Trong trình bàn giao đưa vào sử dụng công trình cấp nước sinh hoạt Ngòi Lẫu công trình cấp nước tập trung nông thôn tỉnh Yên Bái, nhìn chung công trình góp phần nâng cao đời sống người dân lĩnh vực cấp nước, công trình bàn giao với hình thức quản khác phát huy tích cực hiệu công trình Bên cạnh đó, số công trình địa phương ý thức người dân chưa cao dẫn tới công trình bàn giao đưa vào sử dụng gặp nhiều bất cập, có công trình hoạt động chí hoạt động sửa chữa 3.4.5.2 Phương án quản công trình cấp nước sinh hoạt Ngòi Lẫu Công trình cấp nước sinh hoạt Ngòi Lẫu công trình cấp nước tập trung nông thôn tỉnh Yên Bái công trình tự chảy, có nguồn vốn đầu tư từ Chương trình Mục tiêu quốc gia, Chương trình 134, 135 Chính phủ Sau công trình chủ đầu tư Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Yên Bái UBND huyện xây dựng xong lại bàn giao cho Ủy ban nhân dân xã quản lý.Tùy vào điều kiện cụ thể địa phương, Ủy ban nhân dân xã bàn giao lại công trình thôn tự quản Từ hình quản cộng đồng thành lập thôn phù hợp với bối cảnh chung địa phương đảm bảo cho công trình hoạt động có hiệu bền vững Dưới hình cộng đồng quản CT tự chảy tỉnh Yên Bái đem lại hiệu đảm bảo tính khả quan 86 UBND xã Ban QL đơn vị cung cấp nước Người sử dụng nước Tổ cung cấp nước Hình 3.6 hình quản công trình cấp nước sinh hoạt Ngòi Lẫu hình quản công trình cấp nước gồm có: Ban quản đơn vị cấp nước, tổ quản nước Ban quản đơn vị cung cấp nước: Người sử dụng nước bầu UBND xã định thành lập Thành phần ban quản bao gồm cán UBND xã đại diện người sử dụng nước Tổ cung cấp nước: Do Ban quản đơn vị cung cấp nước lựa chọn UBND xã định thành lập * Nguyên tắc tổ chức thành lập ban quản lý: Nguyên tắc tổ chức, thành lập Ban quản vận hành bảo dưỡng hệ thống cấp nước tự chảy sau: - Dựa theo Chiến lược cấp nước vệ sinh nông thôn đến 2020 - Ban quản thành lập trước xây dựng công trình cấp nước tự chảy - Ban quản chịu trách nhiệm thực hiện, quản lý, vận hành bảo dưỡng, nâng cấp, mở rộng tái đầu tư công trình cấp nước tự chảy - Giữ mối quan hệ UBND xã người sử dụng nước - Tự quản hệ thống cấp nước tự chảy với giám sát UBND xã, người sử dụng dựa theo quy chế ban quản đề UBND xã người sử dụng đồng ý * Chức nhiệm vụ thành phần ban quản lý: - UBND xã: + Ra định giao công trình cung cấp nước cho Ban quản 87 + Ra định thành lập Ban quản đơn vị cấp nước + Trình lên quan có thẩm quyền giá thu tiền nước Ban quản đơn vị cấp nước đề xuất kiến nghị + Phê duyệt nội quy quy chế hoạt động Ban quản công trình cấp nước đề xuất kiến nghị + Xử phạt hành trường hợp phá hoại công trình cung cấp nước trường hợp vi phạm + Quyết định mức lương cho cán Tổ cung cấp nước Ban quản đơn vị cung cấp nước người sử dụng đề nghị - Ban quản đơn vị cung cấp nước + Soạn thảo trình quy chế hoạt động Ban quản + Lập kế hoạch mở rộng hệ thống cấp nước tương lai + Đệ trình giá nước lên UBND xã + Soạn thảo quy chế hoạt động Tổ cung cấp nước + Tổ chức họp định kỳ với người sử dụng nước tiếp nhận ý kiến, kiến nghị người sử dụng công trình cấp nước + Cung cấp thông tin xác mặt tài chính, quản Tổ cung cấp nước cho UBND xã người sử dụng + Phối hợp với tổ chức xã thực vận động người dân sử dụng nước + Bố trí, xếp kế hoạch đào tạo, tập huấn cho thành viên tổ cung cấp nước + Hỗ trợ Tổ cung cấp nước soạn thảo nội quy hoạt động tổ + Ban quản đơn vị cấp nước định Tổ trưởng tổ cung cấp nước + Ban quản định thành viên tổ cung cấp nước dựa theo đề nghị tổ trưởng - Tổ cung cấp nước + Tổ cung cấp nước đơn vị trực tiếp quản lý, vận hành bảo dưỡng công trình cấp nước Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu tổ cung cấp nước sau: + Trực tiếp tổ chức sửa chữa, bảo dưỡng công trình cấp nước hỏng hóc 88 + Trực tiếp thu tiền nước hộ sử dụng + Lập kế hoạch đệ trình kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng định kỳ mở rộng công trình cấp nước lên Ban quản đơn vị cung cấp nước + Đảm bảo cung cấp đầy đủ nước cho người sử dụng theo công suất thiết kế công trình cấp nước + Theo dõi, kiểm tra hoạt động hệ thống cung cấp nước - Chức nhiệm vụ tổ trưởng + Quản toàn vấn đề tài chính, kỹ thuật tổ cung cấp nước + Tổ trưởng tổ cung cấp nước chịu trách nhiệm trực tiếp với UBND xã Ban quản đơn vị cung cấp nước người sử dụng nước việc vận hành, bảo dưỡng công trình cấp nước + Hàng tháng báo cáo tình hình vận hành bảo dưỡng, tình hình tài chính, kế hoạch sửa chữa công trình lên UBND xã Ban quản đơn vị cung cấp nước + Quản nhân tổ cung cấp nước + Ký hợp đồng cung cấp nước với người sử dụng nước trường hợp hệ thống cấp nước tự chảy có lắp đồng hồ đo nước - Chức nhiệm vụ kế toán + Chuẩn bị hoá đơn thu tiền nước hàng tháng cho hộ sử dụng nước + Thu tiền nước hộ sử dụng nước + Báo cáo cân đối tài hàng tháng lên tổ trưởng tổ cung cấp nước + Giải thích thắc mắc người sử dụng tình hình thu chi tài tổ cung cấp nước có yêu cầu - Chức nhiệm vụ cán vận hành bảo dưỡng + Vận hành hệ thống cung cấp nước đảm bảo hệ thống cung cấp nước thường xuyên cho người sử dụng + Định kỳ kiểm tra đường ống, công trình đầu nguồn, bể lọc + Sửa chữa hư hỏng + Lập kế hoạch định kỳ sửa chữa, bảo dưỡng hạng mục công trình trình tổ trưởng tổ cung cấp nước 89 + Phối hợp với quan chức xã tổ chức vận động người dân sử dụng nước Đề xuất phương án chủ yếu thành lập tổ quản lý, để phát huy tốt hiệu công trình cấp nước việc quản vận hành, bảo dưỡng đạt kết tốt Những cán quản phải người nhiệt tình, tập huấn chuyên môn đại diện cho khu vực dân cư sử dụng nước Tiến hành đấu lắp đồng hồ đo nước vào khu vực vào nhà dân sử dụng, mục đích nhằm thu tiền nước để phục vụ công tác bảo dưỡng hệ thống cấp nước, phụ cấp cho người quản công trình, đồng thời việc thu tiền nước tạo cho người dân có ý thức việc sử dụng tiết kiệm tài nguyên nước tránh dùng lãng phí để người phía cuối công trình có nước sử dụng 3.4.5.3 Tổ chức quản tài chính, kỹ thuật hành a Quản tài - Công tác quản tài phải cán có nghiệp vụ tài đảm nhiệm tuân thủ theo nghiệp vụ tài - Công tác tài cán kế toán đảm nhiệm Hàng tháng cán kế toán thu tiền lập bảng cân đối thu chi tài chính, tiền nước thu hàng tháng qua đồng hồ đo đếm nước - Nguồn tài thu được trích phần trăm làm quỹ nộp xã sử dụng để sửa chữa hư hỏng nhỏ (thường trích từ 20%-30% tổng số tiền nước) - Nguồn tài thu lại dùng chi công cho cán quản vận hành công trình cấp nước b Quản kỹ thuật - Công tác quản kỹ thuật tổ trưởng tổ cung cấp nước cán vận hành bảo dưỡng đảm nhiệm - Cán vận hành bảo dưỡng phải đảm bảo tài liệu hướng dẫn, sơ đồ hệ thống cấp nước tự chảy (sau công trình xây dựng xong tài liệu kỹ thuật bao gồm vẽ, tài liệu hướng dẫn v.v) luôn có nơi làm việc cán vận hành bảo dưỡng 90 - Đánh giá công suất hệ thống cung cấp nước để phục vụ cho việc mở rộng sau - Dụng cụ phục vụ cho công tác sửa chữa phải tập trung nơi quy định - Hàng ngày cán vận hành bảo dưỡng kỹ thuật phải ghi đầy đủ nhật ký vận hành hệ thống cấp nước tự chảy - Khi có hư hỏng, cán vận hành phải thông báo cho tổ trưởng tổ cung cấp nước phối hợp với tổ trưởng lập phương án sửa chữa c Quản hành chính, tập huấn đào tạo Công tác quản cán tổ cung cấp nước tuân theo quy định ban quản Hàng tháng tổ trưởng tổ cung cấp nước đôn đốc nhân viên thực theo nhiệm vụ cán để đảm bảo hệ thống cấp nước cung cấp đầy đủ số lượng, chất lượng thoả mãn nhu cầu người sử dụng Các cán tổ cung cấp nước phải thường xuyên đào tạo để nâng cao chuyên môn Người tham gia vào tổ cung cấp nước phải đào tạo chuyên môn 3.5 Kiến nghị học kinh nghiệm 3.5.1 Những mặt đạt công trình cấp nước sinh hoạt Ngòi Lẫu Công trình cấp nước sinh hoạt Ngòi Lẫu vào khai thác sử dụng mang lại hiệu tích cực cho người dân vùng hưởng lợi đồng thời góp phần vào kết hoàn thành mục tiêu nước nông thôn toàn tỉnh Yên Bái đề là: - Đến hết năm 2014 dân số nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đạt tỷ lệ 82 % dự kiến đến hết năm 2015 đạt tỷ lệ 85% - Đến hết năm 2015 có 572.000 người sử dụng nước sinh hoạt đạt tiêu chuẩn QCVN 02:2009 đạt tỷ lệ 85 % so với tổng số dân có đến năm 2015 - Dự kiến đến năm 2020 có 711.000 người sử dụng nước sinh hoạt đạt tiêu chuẩn QCVN 02:2009 đạt tỷ lệ 90% so với tổng số dân có đến năm 2020 Dự báo dân số toàn tỉnh Yên Bái năm 2015 có 781.000 người, tỷ lệ tăng bình quân hàng năm giai đoạn 2011 - 2015 1,086%; năm 2020 có 814.000 người, tỷ lệ tăng dân số bình quân hàng năm giai đoạn 2016 - 2020 1,006% Với tỷ lệ tăng dân số tạo áp lực lớn nhu cầu nước sinh hoạt giữ gìn môi trường nước, môi trường sống 91 3.5.2 Những học kinh nghiệm Từ định hướng phát triển kinh tế tỉnh dự báo dân số tỉnh Yên Bái nêu cho thấy môi trường sống không tránh khỏi bị tác động, đặc biệt nguồn nước chất xả thải từ hoạt động phát triển sản xuất sinh hoạt sinh Để thực chương trình kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương có hiệu cần phải có lồng ghép vấn đề môi trường.Nâng cao hiểu biết cho người dân để họ có khả tự lựa chọn phương thức bảo vệ sức khoẻ cho mình.Đẩy mạnh công tác xã hội hoá để huy động khả chuyên môn nguồn lực khuyến khích khu vực tư nhân cung cấp giải pháp vệ sinh môi trường chi phí thấp cho gia đình nông thôn Ở công trình CNSH Ngòi Lẫu sau thời gian vào hoạt động công trình cấp nước hầu hết sau thời gian ngắn hoạt động có dấu hiệu xuống cấp hỏng hóc, chí có công trình vừa hoạt động nước cấp cho nhân dân cần phải xem xét đánh giá lại chất lượng thiết kế, thi công công trình, vấn đề quản bảo dưỡng vận hành công trình.Chiến lược Quốc gia Cấp nước & Vệ sinh nông thôn hướng dẫn nguyên tắc bản: phát triển bền vững, cách tiếp cận dựa nhu cầu xã hội hóa công tác Cấp nước & Vệ sinh nông thôn để đạo toàn lĩnh vực chương trình dự án Cấp nước & Vệ sinh nông thôn Nguyên tắc coi trọng phát triển vững chắc; làm đến đâu đấy, phát triển nhanh nóng vội, làm xong lại làm hỏng phải làm lại.Đồng thời đảm bảo phát triển trước mắt không làm tổn hại đến tương lai khai thác hợp nguồn tài nguyên nước Muốn đạt bền vững phải: - Đảm bảo nguồn tài liên tục kịp thời, để xây dựng mà để quản vận hành thay công trình hết hạn sử dụng (bền vững tài chính) - Phải có chủ sở hữu rõ ràng để quan tâm bảo vệ giữ gìn công trình quan tâm đến việc sử dụng liên tục kéo dài thời gian khai thác (bền vững sử dụng) Đảm bảo khả hoạt động thường xuyên lâu dài công trình.Tức phải có 92 máy quản (dù đơn giản), có công nghệ thích hợp, có chăm sóc bảo dưỡng, có người biết vận hành, có mạng lưới dịch vụ sửa chữa, có vật tư phụ tùng thay dễ kiếm (bền vững hoạt động) - Quản bền vững công trình cấp nước tập trung phải gắn với quy hoạch thủy lợi Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, gắn với áp dụng tiến khoa học công nghệ cấp nước quy hoạch ổn định dân cư - Tăng cường tuyên truyền nhận thức cộng đồng, khuyến khích người dân sử dụng nước tham gia đầu tư, quản công trình Mỗi công trình cấp nước nông thôn cần phải có hình quản phù hợp với điều kiện công trình điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội… Một hình cấp nước hoạt động có hiệu đánh giá từ phía người quản phía người sử dụng hình phải có tính bền vững Đối với công trình cấp nước sinh hoạt Ngòi Lẫu sử dụng ủy ban nhân dân xã quản lý.Mô hình phát huy hiệu tốt quản vận hành công trình cấp nước nông thôn cấp sở, nhiên giá nước tăng có điều chỉnh theo khung giá nhà nước khó áp dụng nhận thức người dân hạn chế, cần tuyên truyền cho người dân hiểu rõ tầm quan trọng nước sống hàng ngày, phân tích cho dân biết rõ yếu tố cấu thành nên giá 1m3 nước sinh hoạt Bên cạnh công trình cấp nước sinh hoạt có quy lớn cần ứng dụng khoa học, công nghệ nhắm thúc đẩy phát triển cấp nước có hiệu quả, bền vững; Ngoài cần trọng đến vấn đè đào tạo nguồn nhân lực, tăng cường Hợp tác quốc tế - Tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức làm nhiệm vụ quản nhà nước nước sạch, trọng tâm cán cấp sở huyện, xã - Tăng cường công tác tập huấn, đào tạo lại cho đội ngũ trực tiếp quản lý, vận hành hệ thống công trình cấp nước tập trung nông thôn; 93 - Nâng cao hiệu hợp tác quốc tế để tăng cường lực, thể chế, đào tạo nguồn nhân lực, lựa chọn công nghệ tiên tiến để chuyển giao - Đưa chế, hình quản phù hợp với đặc điểm hệ thống vùng, miền 3.5 Kết luận Chương 3: Trong chương này, tác giả ứng dụng phương thức đánh giá sau dự án cho dự án cấp nước sinh hoạt Ngòi Lẫu, xã Trúc Lâu, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái Qua nhận thấy công trình cấp nước sinh hoạt Ngòi Lẫu sau hoàn thành vào khai thác sử dụng đáp ứng mục tiêu ban đầu dự án đáp ứng đươc tiêu chí đề tiêu chí tính phù hợp, tính hiệu suất, tính hiệu quả, tính tác động tính bền vững Tuy nhiên, có số công trình cấp nước bị xuống cấp làm ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng nước người dân, công tác tu bảo dưỡng công trình cần tiến hành thường xuyên Việc ứng dụng hình quản vòng đời dự án việc đánh giá dự án cấp nước sịnh hoạt Ngòi Lẫu giúp cho nhà quản đầu tư đánh giá kỹ công trình mà quản lý, khai thác, giúp nhà quản đầu tư có điều chỉnh cần thiết trình vận hành hiệu dự án đưa số học kiến nghị phù hợp công tác phát triển quản khai thác hệ thống cấp nước nông thôn tỉnh Yên Bái Từ việc đánh giá hiệu công trình cấp nước sinh hoạt Ngòi Lẫu hình quản vòng đời dự án, tác giả rút học kinh nghiệm công tác quản dự án nước sinh hoạt mà tác giả trình bày mục 3.5 luận văn 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Cung cấp nước tập trung nông thôn nhu cầu người năm gần Chính phủ tổ chức Quốc tế đặc biệt quan tâm hỗ trợ Tuy nhiên, vấn đề quản công trình cấp nước tồn số thách thức việc xây dựng quản công trình phù hợp với phát triển kinh tế phát triển bền vững theo mục tiêu phát triển thiên niên kỷ đến năm 2020 Tại Việt Nam bắt đầu hình thành dự án đến dự án hoàn thành công tác điều tra, đánh giá hiệu công trình sau dự án chưa trọng mức, đặc biệt với công trình an sinh xã hội có nguồn vốn nước thường có sơ sài, dẫn đến công tác tu, bảo dưỡng lỏng lẻo, công tác đánh giá rút kinh nghiệm với công trình cụ thể chưa kỹ nguyên nhân phần nguồn vốn đầu tư hạn hẹp công tác thi công giám sát chưa nghiêm túc Phần lớn công trình sau thời gian ngắn sử dụng hỏng hóc, xuống cấp Do công tác đánh giá sau dự án công việc quan trọng, “mảnh ghép cuối cùng” thiếu hình quản dự án Trong luận văn tác giả tìm hiểu hình thức quản nước nông thôn tỉnh Yên Bái, hình QLDA qua nhận thấy hình quản dự án chưa phải hình khép kín, tồn nhiều bất cập như: - Không trọng vào việc phân tích đánh giá toàn dự án quan điểm mức độ thoả mãn mục tiêu tổng thể mục đích dự án mà nặng nghiệm thu khối lượng công việc thực - Công tác phân tích, đánh giá hiệu kinh tế sau dự án chưa thực - Chưa có tổng kết (hoặc nghiên cứu) nhằm đánh giá hiệu hoạt động đầu tư để rút học kinh nghiệm chung cho công tác QLDA đầu tư xây dựng công trình cấp nước nông thôn 95 Sử dụng hình quản vòng đời dự án “PCM” hiệp hội Nghiên cứu phát triển Quốc tế “ FASID” đề xuất sử dụng làm sở cho việc xây dựng hình đề xuất Dựa sở hình PCM-FASID, tác giả đề xuất hình QLDA xây dựng hệ thống cấp nước nông thôn Yên Bái sau: Vòng đời dự án chia thành giai đoạn (1) Hình thành dự án; (2) Thực dự án giai đoạn chuẩn bị thi công; (3) Thực dự án giai đoạn thi công, theo dõi trình thực hiện, tổng kết sửa đổi kế hoạch (nếu cần); (4) Hoàn thành dự án bàn giao đưa vào sử dụng; (5) đánh giá dự án, rút học kinh nghiệm thông tin phản hồi Tác giả ứng dụng phương thức đánh giá sau dự án cho dự án cấp nước sinh hoạt Ngòi Lẫu, xã Trúc Lâu, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái Qua nhận thấy công trình cấp nước sinh hoạt Ngòi Lẫu xây dựng đáp ứng đươc tiêu chí đề tiêu chí tính phù hợp, tính hiệu suất, tính hiệu quả, tính tác động tính bền vững Tuy nhiên, có số công trình cấp nước bị xuống cấp làm ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng nước người dân, công tác tu bảo dưỡng công trình cần tiến hành thường xuyên Việc ứng dụng hình quản vòng đời dự án việc đánh giá dự án cấp nước sịnh hoạt Ngòi Lẫu giúp cho nhà quản đầu tư đánh giá kỹ công trình mà quản lý, khai thác, giúp nhà quản đầu tư có điều chỉnh cần thiết trình vận hành hiệu dự án đưa số học kiến nghị phù hợp công tác phát triển quản khai thác hệ thống cấp nước nông thôn tỉnh Yên Bái Từ việc đánh giá hiệu công trình cấp nước sinh hoạt Ngòi Lẫu hình quản vòng đời dự án, tác giả rút học kinh nghiệm công tác quản dự án nước sinh hoạt mà tác giả trình bày mục 3.5 luận văn Kiến nghị Thông qua ứng dụng thực tế, cho thấy tính khả thi áp dụng hình đề xuất ban đầu đưa kiến nghị học công tác phát triển QLDA 96 lĩnh vực cấp nước sinh hoạt nông thôn địa bàn tỉnh Yên Bái Do đó, kiến nghị xem xét đưa phương thức đánh giá sau dự án giai đoạn bắt buộc chu trình quản vòng đời dự án đầu tư dự án hạ tầng kỹ thuật nói chung dự án cấp nước nói riêng Việt Nam thể phần nhằm mang đến hiệu cao Tuy nhiên, phương thức đánh giá sau dự án nên cán chuyên viên quan thực QLDA cần đào tạo, tiếp cận thực hành nhằm giúp cho việc thực đạt hiệu cao cho dự án đầu tư đem lại lợi ích cho xã hội Ngoài ra,cũng cần tiến hành xem xét ứng dụng hình quản đề xuất tích hợp với phương thức đánh giá sau dự án để áp dụng vào công tác quản đầu tư dự án thuộc lĩnh vực phát triển CSHT kinh tế - xã hội khác 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tài liệu nước [1] Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2011-2014, Báo cáo kết thực kế hoạch chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn năm 2011, 2012,2013,2014 [2] Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, năm 2008, Quyết định số 51/2008/QĐ BNN ngày 14/8/2008 “Ban hành số theo dõi đánh giá nước VSMT nông thôn” [3] Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, năm 2003, Tài liệu thông tin giúp lựa chọn loại hình cấp nước vệ sinh nông thôn [4] Bộ Tài chính,Thông tư số 54/2013/TT-BTC ngày 04/5/2013 quản lý, sử dụng khai thác công trình cấp nước tập trung nông thôn [5] Đại sứ quán Úc Việt Nam, Văn ngày 24/7/2014 việc hỗ trợ thực Đề án quản bền vững công trình cấp nước tập trung nông thôn tỉnh Yên Bái; [6] Đảng quyền địa phương tỉnh Yên Bái,Các Nghị quyết, Quyết định tình hình phát triển KT-XH [7] Đại sứ quán Úc, Văn ngày 02/10/201 việc đối Dự toán thực hỗ trợ kỹ thuật việc lựa chọn tư vấn thực đề án Quản bền vững công trình cấp nước tập trung nông thôn tỉnh Yên Bái [8] Nghị Đại hội Đảng tỉnh Yên Bái lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2011 2015 [9] Ngân hàng giới (2007), Sổ tay hướng dẫn Chuẩn bị Thực dự án The World Bank, Washington DC [10] Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Yên Bái, Dự án điều chỉnh quy hoạch cấp nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Yên Bái - giai đoạn 2011- 2015, định hướng đến năm 2020, [11] Trung tâm quốc gia NS&VSMTNT(2008) hình công nghệ & phân cấp quản công trình cấp nước vệ sinh nông thôn 98 [12] Thoả thuận số 70694 ký vào ngày 9/9/2014 Chính phủ Úc Trung tâm Nước Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Yên Bái, theo ủy quyền Chính phủ Việt Nam; [13] Quyết định số 366/QĐ-TTg ngày 31 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Nước Vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2012 2015; [14] Thủ tướng phủ (1994), “Bảo đảm nước vệ sinh môi trường nông thôn”, Chỉ thị số 200-TTg Chính Phủ [15] Tạp chí xây dựng 6/2008 [16] Báo cáo chương trình mục tiêu quốc gia nước VSMT nông thôn., UBND tỉnh Yên Bái, sở NN&PTNT tỉnh Yên Bái 2011-2014 [17] Văn số 1515/UBND-XD ngày 11/8/2014 UBND tỉnh Yên Bái việc giao nhiệm vụ Chủ đầu tư thực Đề án quản bền vững công trình cấp nước tập trung nông thôn tỉnh Yên Bái; [18] Các trang Web Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng, UBND tỉnh Yên Bái Các tài liệu nước [19] ADB (2008), Performance Evaluation Report Phnom Penh to Ho Chi Minh City Highway Project Asian Development Bank [20] FASID (2000), Monitoring and Evaluation based on the Project Cycle Management Method, Foundation for Advanced Studies on International Development, Tokyo, Japan [21] JBIC (2008), Evaluation Handbook for ODA Loan Projects, Foundation for Project Development Department- Development Assistance Operations Evaluation Office, Tokyo, Japan ... quản lý dự án nước ta 47 2.4.2 Ứng dụng mô hình quản lý vòng đời dự án xây dựng hệ thống cấp nước nông thôn 48 2.5 Xây dựng phương thức đánh giá sau dự án xây dựng hệ thống cấp nước. .. tài Các dự án xây dựng hệ thống cấp nước nông thôn địa bàn tỉnh Yên Bái giai đoạn dự án đưa vào vận hành khai thác Xây dựng phương thức đánh giá sau dự án xây dựng hệ thống cấp nước nông thôn tỉnh. .. Yên Bái yêu cầu thực cấp thiết Đó lý tác giả lựa chọn đề tài luận văn Nghiên cứu ứng dụng mô hình quản lý vòng đời dự án PCM – FASID việc đánh giá sau dự án xây dựng hệ thống cấp nước nông thôn

Ngày đăng: 19/03/2017, 19:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[14] Thủ tướng chính phủ (1994), “Bảo đảm nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn ”, Chỉ thị số 200 - TTg của Chính Phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo đảm nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn
Tác giả: Thủ tướng chính phủ
Năm: 1994
[19] ADB (2008), Performance Evaluation Report Phnom Penh to Ho Chi Minh City Highway Project. Asian Development Bank Sách, tạp chí
Tiêu đề: Performance Evaluation Report Phnom Penh to Ho Chi Minh City Highway Project
Tác giả: ADB
Năm: 2008
[20] FASID (2000), Monitoring and Evaluation based on the Project Cycle Management Method, Foundation for Advanced Studies on International Development, Tokyo, Japan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Monitoring and Evaluation based on the Project Cycle Management Method
Tác giả: FASID
Năm: 2000
[21] JBIC (2008), Evaluation Handbook for ODA Loan Projects, Foundation for Project Development Department- Development Assistance Operations Evaluation Office, Tokyo, Japan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation Handbook for ODA Loan Projects
Tác giả: JBIC
Năm: 2008
[12] Thoả thuận số 70694 đã được ký vào ngày 9/9/2014 giữa Chính phủ Úc và Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Yên Bái, theo ủy quyền của Chính phủ Việt Nam Khác
[13] Quyết định số 366/QĐ-TTg ngày 31 tháng 3 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2012 – 2015 Khác
[16] Báo cáo chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và VSMT nông thôn., UBND tỉnh Yên Bái, sở NN&PTNT tỉnh Yên Bái 2011-2014 Khác
[17] Văn bản số 1515/UBND - XD ngày 11/8/2014 của UBND tỉnh Yên Bái về việc giao nhiệm vụ Chủ đầu tư thực hiện Đề án quản lý bền vững các công trình cấp nước tập trung nông thôn của tỉnh Yên Bái Khác
[18] Các trang Web của Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng, UBND tỉnh Yên Bái.2. Các tài liệu nước ngoài Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN