Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
4,81 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BÙI XUÂN DIỆU ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT HỒ THÁC BÀ, TỈNH YÊN BÁI Ngà nh: Khoa học Môi trường Mã so : 8440301 Người hướng dẫn khoa học: TS Trịnh Quang Huy NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực sở nghiên cứu lý thuyết, khảo sát trạng môi trường thực tiễn hướng dẫn khoa học TS Trịnh Quang Huy, số liệu, tính tốn kết luận văn trung thực, nhận xét, biện pháp, kiến nghị đưa xuất phát từ thực tiễn kinh nghiệm thân Yên Bái, ngày 02 tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Bùi Xuân Diệu i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sỹ mình, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Viện đào tạo sau đại học Giảng viên Khoa Môi trường thuộc Học viện Nông nghiệp Việt Nam nhiệt tình truyền đạt kiến thức quý báu trình học tập trường Tơi xin gửi lời cảm ơn tới TS Trịnh Quang Huy - Người trực tiếp bảo, hướng dẫn trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Nhân dịp tơi xin chân thành cảm ơn Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Yên Bái, Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Yên Bái, Phịng Tài ngun Mơi trường huyện huyện n Bình, phịng ban khác thuộc Ủy ban nhân dân huyện Yên Bình Trung tâm nghiên cứu, giám sát môi trường hồ Thác Bà tạo điều kiện giúp đỡ trình thu thập số liệu, tài liệu để hồn thành Luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khuyến khích, tạo điều kiện trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Yên Bái, ngày 02 tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Bùi Xuân Diệu ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Giả thuyết khoa học 1.3 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Tài nguyên nước 2.2 Nhu cầu nước 2.2.1 Nông nghiệp 2.2.2 Nuôi trồng thủy sản 2.2.3 Công nghiệp 2.2.4 Đô thị 10 2.2.5 Thủy điện 11 2.3 Những tồn công tác quản lý tổng hợp tài nguyên nước 12 2.4 Việt Nam tiếp cận với quản lý tổng hợp tài nguyên nước 17 Phần Đối tượng, phương pháp nghiên cứu 26 3.1 Đối tượng nghiên cứu 26 3.2 Thời gian nghiên cứu 26 3.3 Nội dung nghiên cứu 26 3.3.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái 26 3.3.2 Hiện trạng nguồn thải vào khỏi hồ Thác Bà 02 huyện Yên Bình Lục Yên 26 iii 3.3.3 Diễn biến chất lượng môi trường nước hồ Thác Bà 26 3.3.4 Đánh giá khả chịu tải hồ Thác Bà 26 3.3.5 Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng bền vững tài nguyên mơi trường vùng lịng hồ Thác Bà 26 3.4 Phương pháp nghiên cứu 26 3.4.1 Phương pháp luận thực đề tài 26 3.4.2 Phương pháp thu thập, kế thừa thông tin xử lý liệu: 26 3.4.3 Phương pháp điều tra, khảo sát, trường 27 3.4.4 Phương pháp phân tích hệ thống 27 3.4.5 Phương pháp đánh giá tải lượng ô nhiễm khả chịu tải hồ 28 3.4.6 Phương pháp quan trắc, lấy mẫu phân tích mẫu phịng thí nghiệm 29 3.4.7 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 31 3.4.8 Phương pháp so sánh 32 3.4.9 Phương pháp xử lý số liệu trình bày kết 32 Phần Kết thảo luận 33 4.1 Điều kiện tự nhiên vùng Hồ Thác Bà 33 4.1.1 Vị trí địa lý 33 4.1.2 Địa hình 34 4.1.3 Đặc điểm khí hậu 35 4.1.4 Đặc điểm thủy văn 35 4.1.5 Đặc điểm tài nguyên đất vùng hồ Thác Bà 36 4.1.6 Đặc điểm tài nguyên nước vùng hồ Thác Bà 36 4.1.7 Đặc điểm tài nguyên sinh vật vùng hồ Thác Bà 37 4.1.8 Tài nguyên khoáng sản 37 4.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội vùng Hồ Thác Bà 38 4.2.1 Đặc điểm kinh tế-xã hội huyện Yên Bình Lục Yên 38 4.2.2 Vai trò hồ Thác Bà cho phát triển kinh tế, xã hội 40 4.2.3 Các hoạt động phát triển xung quanh hồ Thác Bà 42 4.2 Hiện trạng nguồn thải vào khỏi hồ địa bàn huyện Lục Yên Yên Bình 46 4.2.1 Các nguồn thải vào nước hồ: 46 iv 4.2.2 Lượng nước chất thải khỏi hồ 49 4.2.3 Hiện trạng chất lượng nước từ nguồn bên thải vào hồ 50 4.3 Diễn biến chất lượng môi trường nước Hồ Thác Bà 54 4.3.1 Diễn biến chất lượng nước mặt theo thời gian 54 4.3.2 Diễn biến chất lượng nước theo không gian 58 4.4 Đánh giá khả chịu tải Hồ Thác Bà 63 4.4.1 Tải lượng nhiễm từ nguồn thải bên ngồi bên hồ: 63 4.4.2 Đánh giá khả tự làm hồ 70 4.5 Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường Đối Với Hồ Thác Bà 72 4.5.1 Các giải pháp kỹ thuật 72 4.5.2 Giải pháp quản lý 74 4.5.3 Giải pháp kinh tế 77 4.5.4 Các giải pháp khác 77 Phần Kết luận kiến nghị 80 5.1 Kết luận 80 5.2 Kiến nghị 81 Tài liệu tham khảo 82 Phụ lục 84 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ADB Ngân hàng phát triển châu NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn TNMT Tài nguyên môi trường FAO Tổ chức nông lương giới QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia SERC Cụm sông đông nam TCVN Tiêu chuẩn việt nam QLTHTNN Quản lý tổng hợp tài nguyên nước VLXD Vật liệu xây dựng vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tình trạng chất lượng nước Việt Nam 17 Bảng 3.1 Các vị trí lấy mẫu đánh giá chất lượng nước 29 Bảng 3.2 Chỉ tiêu phương pháp phân tích 31 Bảng 4.1 Số lượng lồng ni cá hồ Thác Bà tính đến 31/8/2018 44 Bảng 4.2 Tổng hợp loại thức ăn sử dụng nuôi cá lồng hồ Thác Bà 45 Bảng 4.3 Hiện trạng số lượng gia súc, gia cầm khu vực Lục Yên Yên Bình năm 2017 48 Bảng 4.4 % Các nguyên tố C, N, P, K, Ca có loại phân 48 Bảng 4.5 Lượng nước khỏi hồ Thác Bà năm 2016 2017 (m3) 50 Bảng 4.6 Các vị trí lấy mẫu theo khơng gian 59 Bảng 4.7 Giá trị trung bình, nhỏ lớn thơng số môi trường khu vực thượng nguồn hồ Thác Bà 60 Bảng 4.8 Giá trị trung bình, nhỏ lớn thông số môi trường khu vực hồ Thác Bà 61 Bảng 4.9 Giá trị trung bình, nhỏ lớn thông số môi trường khu vực hạ nguồn hồ Thác Bà 62 Bảng 4.10 Tổng lượng N từ nguồn thải sinh hoạt vào hồ 64 Bảng 4.11 Tổng lượng N từ chất thải Trâu Bò xuống hồ 64 Bảng 4.12 Nguồn thải N từ cá lồng nuôi thức ăn công nghiệp 66 Bảng 4.13 Tổng nguồn thải N từ cá lồng hồ Thác Bà theo địa bàn huyện 67 Bảng 4.14 Nguồn thải P từ cá lồng hồ Thác Bà theo địa bàn huyện 69 Bảng 4.15 Các kịch mực nước dung tích hồ Thác Bà 70 Bảng 4.16 Chất lượng nước đầu vào đầu hồ thủy điện Thác Bà 71 Bảng 4.17 Khả làm chất ô nhiễm hồ thủy điện Thác Bà với ô nhiễm mực nước 46 m; 52m 57m 72 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bên trái: Dịng chảy mặt quốc gia mùa khô mùa mưa, 2016-2030; Hình 2.2 Tỷ lệ lưu lượng nước mặt trung bình hàng năm lưu vực sơng có nguồn khởi thủy từ bên Việt Nam Hình 2.3 Nhu cầu nước nơng nghiệp ước tính vào năm 2030 Hình 2.4 Nhu cầu nước cho thủy sản uớc tính vào năm 2030 Hình 2.5 Nhu cầu nước cơng nghiệp ước tính vào năm 2030 10 Hình 2.6 Nhu cầu cấp nước thành phố ước tính đến 2030 11 Hình 2.7 Cơng suất thủy điện ước tính đến 2030 12 Hình 2.8 Tình hình quản lý nước thải công nghiệp Việt Nam 17 Hình 4.1 Vị trí địa lý khu vực Hồ Thác Bà 33 Hình 4.2 Hàm lượng DO từ nguồn thải bên vào hồ 51 Hình 4.3 Hàm lượng TSS từ nguồn thải bên vào hồ 52 Hình 4.4 Hàm lượng BOD5 từ nguồn thải bên ngồi vào hồ 52 Hình 4.5 Hàm lượng PO43- từ nguồn thải bên vào hồ 53 Hình 4.6 Hàm lượng NH4+ từ nguồn thải bên vào hồ 53 Hình 4.7 Hàm lượng NO2- từ nguồn thải bên vào hồ 53 Hình 4.8 Hàm lượng NO3- từ nguồn thải bên vào hồ 54 Hình 4.9 Hàm lượng DO mẫu nước hồ Thác Bà 55 Hình 4.10 Hàm lượng BOD5 mẫu nước hồ Thác Bà 56 Hình 4.11 Hàm lượng TSS mẫu nước hồ Thác Bà 56 Hình 4.12 Hàm lượng NH4+ mẫu nước hồ Thác Bà 57 Hình 4.13 Hàm lượng NO2- mẫu nước hồ Thác Bà 57 Hình 4.14 Hàm lượng NO3- mẫu nước hồ Thác Bà 58 Hình 4.15 Hàm lượng PO43- mẫu nước hồ Thác Bà 58 Hình 4.16 Hiện trạng lượng thải N từ chăn ni (tấn/năm) 65 Hình 4.17 Tổng hợp nguồn thải N xuống hồ (tấn N/năm) 67 Hình 4.18 Hiện trạng lượng thải P từ chăn nuôi (tấn P/năm) 68 Hình 4.19 Tổng hợp nguồn thải P xuống hồ (tấn P/năm) 69 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Bùi Xuân Diệu Tên Luận văn: Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường nước mặt hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái Ngành: Khoa học môi trường Mã số: 8440301 Tên sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá diễn biến chất lượng mơi trường nước vùng lịng hồ Thác Bà (chất lượng tầng nước, nguồn xả vào hồ, ), khả chịu tải môi trường hồ Thác Bà - Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng bền vững tài ngun mơi trường vùng lịng hồ Thác Bà Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận thực đề tài; Phương pháp thu thập, kế thừa thông tin xử lý liệu; Phương pháp điều tra, khảo sát, ngồi trường; Phương pháp phân tích hệ thống; Phương pháp đánh giá tải lượng ô nhiễm khả chịu tải hồ; Phương pháp quan trắc, lấy mẫu phân tích mẫu phịng thí nghiệm; Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm; Phương pháp so sánh; Phương pháp xử lý số liệu trình bày kết Kết kết luận Hồ Thác Bà hồ nhân tạo lớn nước ta có diện tích lưu vực 23.400 ha, với dung tích tồn hồ đạt 2.940.000.000 m3 Hồ chức phục vụ phát điện cho nhà máy Thủy điện Thác Bà, cịn có số chức quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội khu vực.Kết nghiên cứu xác định nguồn tác động tới chất lượng nước Đối với mẫu nước lấy từ nguồn bên chảy vào hồ, kết cho thấy, số khu vực nước có hàm lượng BOD5 cao quy chuẩn cho phép theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT cột B2 mẫu lấy Ngòi Lâu - Đông Quan, Cầu Vân - Phúc Lôi, Vĩnh An Bảo Ái, Ngòi Lự - Cẩm Ân ix 4.5.1.4 Các giải pháp sử dụng nguồn thức ăn, hóa chất phịng ngừa-xử lý dịch bệnh ni trồng thủy sản - Quản lý việc sử dụng thức ăn hóa chất ni trồng thủy sản: - Phịng ngừa xử lý dịch bệnh nuôi trồng thủy sản hồ Thác Bà: - Nâng cao hiệu công tác điều tra bản, dự báo, cảnh báo hậu BĐKH, bảo vệ tài nguyên, môi trường tỉnh Yên Bái nói chung khu vực lịng Hồ Thác bà nói riêng; - Thúc đẩy đổi mới, đầu tư cơng nghệ sản xuất, nuôi trồng theo hướng thân thiện với mơi trường - Nghiên cứu quy trình ni trồng thủy nói chung ni cá lồng nói riêng theo xu hướng tận dụng nguồn thức ăn có sẵn hồ, hạn chế dưa thừa thức ăn nuôi 4.5.2 Giải pháp quản lý 4.5.2.1 Về xây dựng thể chế ban hành sách - Tổ chức triển khai cụ thể hóa quy định pháp luật có liên quan để thực cơng tác bảo vệ môi trường khu vực hồ Thác Bà theo quy định pháp luật - Thực nghiêm chỉnh Quy chế quản lý khai thác, sử dụng tiềm bảo vệ môi trường vùng hồ Thác Bà Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành 4.5.2.2 Trách nhiệm quan, đơn vị việc quản lý sử dụng tiềm hồ Thác Bà Các Sở, ngành, Ủy ban nhân dân huyện, Ủy ban nhân dân xã theo chức nhiệm vụ giao để thực công quản lý hoạt động nuôi cá lồng hồ Thác Bà hoạt động khác có liên quan khu vực hồ Thác Bà Một số trách nhiệm cụ thể sau: 4.5.2.2.1 Trách nhiệm Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn: - Tham mưu cho Uỷ ban nhân dân tỉnh ban hành quy định cụ thể công tác quản lý ni trồng thủy sản nói chung ni cá lồng nói riêng hồ Thác Bà nhánh chảy vào hồ - Xây dựng trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt quy hoạch nuôi cá lồng 74 hồ Thác Bà đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 tổ chức quản lý hoạt động nuôi cá lồng hồ Thác Bà theo quy hoạch - Ban hành văn hướng dẫn thực quy trình, quy chuẩn kỹ thuật ni cá lồng để tổ chức, cá nhân thống thực - Kiểm soát chặt chẽ dịch bệnh khu vực nuôi cá lồng hồ Thác Bà - Thanh tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm hoạt động nuôi cá lồng hồ Thác Bà 4.5.2.2.2.Trách nhiệm Sở Tài nguyên Môi trường - Tham mưu cho Uỷ ban nhân dân tỉnh công tác quản lý mơi trường khu vực hồ nói chung chất lượng nước hồ nói riêng - Xây dựng kế hoạch kinh phí quan trắc mơi trường vùng hồ Thác Bà hàng năm tổ chức thực sau phê duyệt - Hướng dẫn lập thẩm định thủ tục tài nguyên môi trường sở nuôi cá lồng, sở sản xuất kinh doanh, dự án khu vực hồ Thác Bà - Tổ chức tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân vùng ảnh hưởng đến hồ Thác Bà - Phối hợp đạo, hướng dẫn xử lý cố môi trường vùng hồ theo quy định 4.5.2.2.3 Trách nhiệm Ủy ban nhân dân huyện Yên Bình Ủy ban nhân dân huyện Lục Yên - Chỉ đạo việc phát triển số lồng nuôi hồ Thác Bà theo quy hoạch Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt thực công tác quản lý nhà nước hoạt động nuôi cá lồng hồ Thác Bà, đặc biệt sở Ủy ban nhân dân huyện giải thủ tục hành - Hướng dẫn tổ chức, hộ gia đình, cá nhân ni cá lồng thực quy trình ni cá lồng hồ Thác Bà - Chỉ đạo tổ chức thực việc xử lý cố, rủi ro môi trường hoạt động nuôi cá lồng hồ Thác Bà - Kiểm soát chặt chẽ dịch bệnh khu vực nuôi cá lồng hồ Thác Bà 75 - Thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm sở nuôi cá lồng hồ Thác Bà 4.5.2.2.4 Trách nhiệm Ủy ban nhân dân xã vùng ven hồ - Tuyên truyền, phổ biến kiến thức cho người dân nuôi thủy sản cá lồng hồ Thác Bà, bố trí vị trí đặt lồng lồi ni theo số lượng quy hoạch - Phối hợp với quan quản lý cấp công tác kiểm tra giám sát chất lượng môi trường khu vực nuôi cá lồng - Phối hợp việc xử lý cố, rủi ro môi trường hoạt động nuôi trồng thủy sản thuộc phạmvi địa bàn quản lý 4.5.2.2.5 Trách nhiệm Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch - Tăng cường tuyên truyền, phổ biến đơn vị tham gia kinh doanh, dịch vụ du lịch hồ công tác bảo vệ môi trường - Phối hợp công tác tra, kiểm tra giám sát hoạt động xả thải chất thải đơn vị vào hồ 4.5.2.2.6.Trách nhiệm tổ chức cá nhân nuôi cá lồng hồ - Tuân thủ chặt chẽ quy định nuôi trồng thủy sản cá lồng; quy định bảo vệ môi trường q trình ni; thực quan trắc mơi trường theo quy định; - Thực cơng tác phịng ngừa dịch bệnh cá lồng hồ Khi vùng ni có dấu hiệu dịch bệnh, cần chủ động áp dụng biện pháp khắc phục, đồng thời báo cáo với quan chun mơn, quyền địa phương phối hợp với đơn vị chuyên môn để xử lý kịp thời - Hạn chế tới mức thấp việc sử dụng loại thuốc có nguồn gốc hóa học cơng tác phịng trừ dịch bệnh Thuốc phải có nguồn gốc rõ ràng phải quan nhà nước có thẩm quyền khuyến cáo sử dụng Không sử dụng chất cấm chăm sóc, chữa bệnh cá lồng ni hồ Thác Bà 4.5.2.2.7.Trách nhiệm Công ty Cổ phần Thủy điện Thác Bà - Tuân thủ chặt chẽ quy trình khai thác nước xả nước theo quy định - Tuân thủ đầy đủ quy định công tác bảo vệ môi trường phê duyệt theo báo cáo đánh giá tác động môi trường khuyến cáo đơn vị chuyên môn trình tra kiểm tra, giám sát 76 - Thực chế độ báo cáo định kỳ cho quan nhà nước có thẩm quyền liệu quan trắc mực nước hồ, quan trắc chất lượng môi trường hồ, 4.5.2.2.8.Trách nhiệm doanh nghiệp sản xuất khác - Tuân thủ chặt chẽ quy định bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật, đặc biệt tuân thủ cam kết thực biện pháp giảm thiểu tác động môi trường nêu báo cáo môi trường mà doanh nghiệp đề xuất - Thực nghiêm chỉnh công tác quan trắc giám sát môi trường định kỳ chế độ báo cáo định kỳ cho quan nhà nước có thẩm quyền 4.5.3 Giải pháp kinh tế - Từng bước đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường vùng hồ Thác Bà, trước mắt xây dựng số trạm quan trắc tự động chất lượng nước mặt hồ theo đề xuất Sở Tài nguyên Môi trường - Áp dụng sách khuyến khích, kêu gọi nguồn hỗ trợ, tài trợ, thu hút đầu tư cho hoạt động bảo vệ môi trường vùng hồ Thác Bà - Đầu tư kinh phí năm cho hoạt động quan trắc, giám sát cảnh báo rủi ro thiên tai khu vực lòng hồ Thác Bà - Áp dụng cơng cụ kinh tế thuế, phí, đồng thời xử phạt vi phạm hành tiền vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường quy định pháp luật có liên quan hoạt động nuôi cá lồng hồ Thác Bà 4.5.4 Các giải pháp khác 4.5.4.1 Đối với hoạt động công nghiệp, xây dựng - Xây dựng, thúc đẩy phát triển mơ hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thân thiện với môi trường vùng hồ Thác Bà - Tăng cường tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường sở sản xuất cơng nghiệp xung quanh khu vực lịng hồ Thác Bà; xử lý nghiêm doanh nghiệp vi phạm, kiên tạm đình hoạt động cấm hoạt động theo quy định pháp luật trường hợp vi phạm nghiêm trọng 4.5.4.2 Đối với hoạt động nông, lâm nghiệp - Tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn tổ chức, cá nhân thực tốt 77 công tác bảo vệ môi trường hoạt độngtrồng trọt, chăn ni như: khơng lạm dụng hóa chất thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kháng sinh, chất kích thích bị cấm sử dụng; thu gom, xử lý chất thải sản xuất chất thải phụ phẩm, nước thải chất thải rắn chăn ni, vỏ bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng; quản lý dịch bệnh gia súc, gia cầm để giảm thiểu tác động xấu đến môi trường Thác Bà - Khuyến khích ứng dụng cơng nghệ sinh học sản xuất nuôi trồng thủy sản - Tăng cường kiểm sốt việc sử dụng hóa chất, chất kháng sinh hoạt động nuôi trồng thủy sản hồ; làm tốt cơng tác thu gom, xử lý bao bì thuốc trừ dịch hại, thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, chất thải nuôi trồng thủy sản - Đối với hoạt động nơng nghiệp: + Kiểm sốt phân bón hóa chất bảo vệ thực vật sử dụng quy trình sản xuất người dân địa phương, đặc biệt hóa chất bảo vệ thực vật có khả ảnh hưởng tới nuôi trồng thủy sản hồ + Thu gom phế phụ phẩm nông nghiệp vùng bán ngập sau thu hoạch để hạn chế lượng chất ô nhiễm phát sinh từ phế phụ phẩm - Đối với hoạt động lâm nghiệp lưu vực hồ: Khuyến khích người dân bảo vệ, trồng rừng vùng đất trống khu vực lịng hồ Kiểm sốt chặt chẽ hoạt động khai thác rừng tự nhiên đa dạng sinh học khu vực lòng hồ 4.5.4.3 Đối với hoạt động giao thông vận tải - Tăng cường hoạt động đăng kiểm để kiểm soát hiệu nguồn thải phương tiện giao thông vận tải tham gia lưu thông hồ theo quy chuẩn ban hành - Quản lý hoạt động bến thuỷ hồ Thác Bà, việc xây dựng bến thuỷ hồ Thác Bà phải phù hợp với quy hoạch phê duyệt bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật, đảm bảo quy định an ninh trật tự, phịng chống cháy nổ phịng ngừa nhiễm môi trường 4.5.4.4 Đối với hoạt động du lịch Việc phát triển du lịch, xây dựng khu, điểm du lịch cơng trình phục vụ du lịch vùng hồ Thác Bà, đặc biệt vùng bảo vệ Di tích Lịch sử Danh lam thắng cảnh hồ Thác Bà phải tuân theo quy hoạch 78 cấp thẩm quyền phê duyệt, bảo đảm yêu cầu cảnh quan bảo vệ môi trường vùng hồ Thác Bà 4.5.4.5 Hợp tác với địa phương Hợp tác chặt chẽ với tỉnh phía thượng nguồn Lào Cai, Hà Giang công tác bảo vệ môi trường liên vùng, lưu vực sông Chảy; cảnh báo, phòng ngừa xử lý, khắc phục rủi ro, cố môi trường liên quan đến vùng hồ Thác Bà 79 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Hồ Thác Bà hồ nhân tạo lớn nước ta có diện tích lưu vực 23.400 ha, diện tích mặt nước: 19.050 ha, chạy dài 80 km, rộng từ 10 - 15km.Mực nước hồ bình quân dao động từ 46 m đến 58 m với dung tích tồn hồ đạt 2.940.000.000 m3 Hồ chức phục vụ phát điện cho nhà máy Thủy điện Thác Bà, cịn có số chức quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội khu vực như: (1) Điều tiết nước, bổ sung dòng chảy cho vùng hạ du; (3) Phát triển nuôi trồng thủy sản, đặc biệt nuôi cá lồng cho huyện Lục Yên Yên Bình; (4) Cung cấp nguồn nước sinh hoạt cho người dân thành phố Yên Bái khu dân cư xung quanh hồ; (5) cung cấp giá trị tiềm du lịch; (6) Phát triển nông lâm nghiệp thủy sản cho người dân dọc bên bờ đảo; (7) Là khu sinh cảnh điều tiết khí hậu cho khu vực; (8) Cung cấp giá trị đa dạng sinh học hệ sinh thái cho khu vực Chất lượng nước hồ chịu tác động nhiều nguồn thải khác nhau: (1) nguồn nước sông chảy từ Hà Giang đổ về; (2) chất thải sinh hoạt người dân bên bờ; (3) chất thải từ hoạt động chăn nuôi; (4) Chất thải phát sinh từ vùng bán ngập; (5) Lắng đọng từ khí (6) hoạt động khai thác nuôi trồng thủy sản cá lồng hồ theo kết thống kê, đến tổng số lồng ni hồ đạt 1359 lồng (trong huyện n Bình 1345 lồng; Lục Yên 14 lồng) nhu cầu phát triển ni cá lồng cịn lớn Đây nguồn phát sinh chất thải lớn có ảnh hưởng tới chất lượng nước hồ.Đối với mẫu nước lấy từ nguồn bên chảy vào hồ, kết cho thấy, số khu vực nước có hàm lượng BOD5 cao quy chuẩn cho phép theo QCVN 08MT:2015/BTNMT cột B2 mẫu lấy Ngịi Lâu - Đơng Quan, Cầu Vân - Phúc Lơi, Vĩnh An - Bảo Ái, Ngịi Lự - Cẩm Ân Kết quan trắc chất lượng nước hồ qua đợt cho thấy, số điểm có biểu ô nhiễm cục hàm lượng BOD5 nước so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT cột A2 Kết tính tốn chi tiết tải lượng nhiễm phát sinh từ nguồn khả chịu tải hồ theo kịch mực nước 46m; 52m 57m theo thông số môi trường bao gồm DO, TSS, BOD5, NH4+, NO2-, NO3- PO43- ứng với thời điểm tại, năm 2020 2030.Kết tính tốn cho thấy, chất lượng nước hồ Thác Bà khơng có thay đổi đáng 80 kể thời điểm 2020 2030 so với tác động nguồn thải sinh hoạt chăn nuôi lưu vực lòng hồ thuộc tỉnh Yên Bái Để quản lý, khai thác sử dụng bền vững hồ Thác Bà, địi hỏi cơng tác quản lý mơi trường cần đặc biệt quan tâm, bao gồm cơng tác quản lý môi trường cho hoạt động phát triển kinh tế xã hội (khai thác khoáng sản, canh tác nông nghiệp, du lịch, chất thải từ khu dân cư); biện pháp quản lý môi trường hoạt động nuôi trồng thủy sản hồ (công tác quy hoạch, quản lý nguồn thức ăn hóa chất đưa vào hồ q trình ni, quản lý giám sát dịch bệnh, ); Thực công tác quan trắc giám sát môi trường theo định kỳ để tăng cường công tác cảnh báo môi trường cảnh báo rủi ro xảy biến đổi khí hậu Tăng cường cơng tác quản lý nhằm hạn chế dịch bệnh phát sinh nuôi trồng thủy sản cá lồng 5.2 KIẾN NGHỊ Báo cáo tính tốn khả chịu tải hồ tác động hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt tác động việc phát triển nuôi lồng bè Tuy nhiên số liệu mang tính chất định hướng sở cho công tác quy hoạch Do vậy, để giám sát q trình thực hiện, Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Yên Bái cần thực chương trình quản lý giám sát môi trường cho hồ Thác Bà, cần lắp đặt trạm quan trắc tự động với thông số DO, BOD5, TSS NO3- vị trí đầu hồ cuối hồ; quan trắc theo định kỳ chất lượng nước hồ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO ASEM (2016) Kế hoạch tổng thể phát triển sản xuất nơng nghiệp đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Basak (2016) Lợi ích Chi phí cơng nghệ giảm nhẹ biến đổi khí hậu lúa gạo Tập trung vào Bangladesh Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường (2015) Quản lý nước để phát triển bền vững Bộ Tài nguyên Mơi trường (2017) Chỉ có 5% cụm cơng nghiệp có xử lý nước thải Truy cập ngày 15/8/2018 tại: http://www.baomoi.com/chi-5-cum-congnghiep-coxuly-nuoc-thai-tap-trung/c/20793172.epi Bùi Hồi Nam (2015) Hiện trạng sách quản lý nước thải Việt Nam Chi cục thống kê tỉnh Yên Bái (2017) Niên giám thống kê 2017 tỉnh Yên Bái Đào Trọng Tú (2015) Quản lý tài nguyên nước cho phát triển bền vững Việt Nam Trung tâm Phát triển Tài nguyên Nước Bền vững Thích ứng với Biến đổi Khí hậu (CEWAREC) DWRM (2013) Tài Nguyên Nước Truy cập ngày 8/5/2017 tại: http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Tai-nguyen-nuoc/Xathai gay-o-nhiem-va-mot-so-van- detrong -quan-ly-5587 FAO (2016) Việt Nam-mục tiêu-chúng USD tỷ-xuất khẩu-thủy sản Truy cập ngày 8/5/2017 tại: http://www.fao.org/faostat/en/#home 10 Lê Quốc Tuấn (2013) Chế độ trạng sử dụng nguồn nước Truy cập ngày 13/1/2018 tại: http://www2.hcmuaf.edu.vn/data/quoctuan/Tai%20nguyen%20hien %20trang%20su%20dung%20n uoc.pdf 11 N P Don (2011) Tiềm phục hồi nước thải để giảm căng thẳng nước thành phố Hồ Chí Minh - Việt Nam Tạp chí bền vững nước (3) Tr 279-287 12 Số liệu thống kê quy hoạch phát triển ngành nông lâm nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, văn hóa xã hội 13 Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Yên Bái (2011) Báo cáo trạng môi trường tỉnh Yên Bái giai đoạn 2011- 2015 14 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Yên Bái (2015) Báo cáo tổng hợp: Quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch quốc gia hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái đến năm 2030 15 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Yên Bái (2016) Bản đồ Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 82 16 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Yên Bái (2016) Báo cáo kết điều tra đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Yên Bái 17 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Yên Bái (2016) Báo cáo thuyết minh quy hoạch thăm dị, khai thác sử dụng khống sản tỉnh yên bái giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2030 18 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Yên Bái (2016) Báo cáo: Tình hình chấp hành pháp luật tài nguyên môi trường tổ chức, hộ gia đình cá nhân ni cá lồng hồ Thác bà Số 348/BC- STNMT 19 UBND huyện Lục Yên (2011) Báo cáo: Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu 2011 – 2015 huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 20 UBND huyện Yên Bình (2016) Báo cáo: Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 21 UBND tỉnh Yên Bái (2016) Đề án phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016 – 2020 22 UBND tỉnh Yên Bái (2017) Số liệu trạng số lượng lồng nuôi trồng thủy sản cá lồng hồ theo xã huyện Lục Yên Yên Bình 23 Viện Năng lượng (2011) Đánh giá môi trường chiến lược cho kế hoạch điện năm 2011 2015 năm 2030 Viện Năng lượng Hà Nội, Việt Nam 83 PHỤ LỤC Phục lục 1: SƠ ĐỒ CÁC VỊ TRÍ LẤY MẪU (1a) 84 SƠ ĐỒ CÁC VỊ TRÍ LẤY MẪU (1b) 85 PHỤC LỤC Phục lục TỔNG HỢP CÁC KẾT QUẢ QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ THÁC BÀ Bảng: Giá trị trung bình, min, max thông số môi trường khu vực thượng nguồn hồ Thác Bà Thượng nguồn Đợt Đợt QCVN 08-MT: 2015/ BTNMT 6-8.5 Thông số pH Min Max Đơn vị TB 6.85 6.700 7.30 DO mg/l 5.88 5.400 6.40 5.88 5.4 6.4 ≥5 TDS mg/l 111.75 89.000 162.00 111.75 89 162 - EC - 172.25 162.000 180.00 172.25 162 180 - TSS mg/l 14.46 6.820 20.60 14.46 6.82 20.6 30 BOD5 mg/l 4.31 3.030 4.80 4.31 3.03 4.8 NH4+ mg/l 0.13 0.090 0.16 0.13 0.09 0.16 0.3 N-NO2- mg/l 0.02 0.010 0.03 0.02 0.01 0.03 0.05 N-NO3- mg/l 2.15 1.070 3.38 2.15 1.07 3.38 10 PO43- mg/l 0.14 0.110 0.17 0.14 0.11 0.17 0.2 11 Tổng P mg/l 0.32 0.290 0.36 0.32 0.29 0.36 - 12 Tổng N mg/l 2.86 2.060 3.82 2.86 2.06 3.82 - 13 SO42- mg/l 3.35 2.710 4.02 3.35 2.71 4.02 - 14 Ni mg/l 0.04 0.030 0.06 0.04 0.03 0.06 0.1 15 Pb mg/l 0.01 0.002 0.01 0.01 0.002 0.007 0.02 16 Cd mg/l n/a n/a n/a n/a n/a n/a 0.005 17 Hg mg/l n/a n/a n/a n/a n/a n/a 0.001 18 As mg/l 0.01 0.008 0.01 0.01 0.008 0.008 0.02 19 Cu mg/l 0.11 0.090 0.13 0.11 0.09 0.13 0.2 20 Zn mg/l 0.54 0.420 0.73 0.54 0.42 0.73 21 Cr mg/l 0.06 0.020 0.07 0.06 0.02 0.07 0.1 22 CN- mg/l 0.01 0.007 0.01 0.01 0.007 0.01 0.05 23 Dầu mỡ mg/l 0.18 0.050 0.32 0.18 0.05 0.32 0.5 24 Chất hoạt động bề mặt 0.11 0.060 0.16 0.11 0.06 0.16 0.2 4000 3200 4800 4000 3200 4800 5000 TT 25 mg/l MPN/ Coliform 100ml 86 Min Max TB 6.85 6.7 7.3 Bảng Giá trị trung bình, min, max thơng số môi trường khu vực hồ Thác Bà Thông số pH Đơn vị - DO mg/l TDS TT Giữa hồ Đợt TB 7.03 Min 6.30 Max 7.60 6.03 5.40 mg/l 127.17 87.00 EC QCVN 08-MT: Đợt 2015/ TB Min Max BTNMT 6.99 6.3 7.6 6-8.5 6.80 6.04 5.4 6.8 ≥5 163.00 130.14 87 163 - - 138.67 108.00 182.00 141.43 108 182 - TSS mg/l 23.03 8.90 62.80 21.54 8.9 62.8 BOD5 mg/l 5.01 3.78 5.80 4.84 3.78 NH4+ mg/l 0.19 0.08 0.24 0.17 0.08 0.24 0.3 N-NO2- mg/l 0.03 0.02 0.04 0.03 0.02 0.04 0.05 N-NO3- mg/l 2.53 1.18 3.38 2.62 1.18 3.38 10 PO43- mg/l 0.11 0.06 0.16 0.11 0.06 0.16 0.2 11 Tổng P mg/l 0.36 0.18 0.82 0.34 0.18 0.82 - 12 Tổng N mg/l 3.55 2.58 4.20 3.59 2.58 4.2 - 13 SO42- mg/l 3.58 2.80 5.21 3.62 2.8 5.21 - 14 Ni mg/l 0.04 0.02 0.06 0.04 0.02 0.06 0.1 15 Pb mg/l 0.01 0.00 0.01 0.01 0.002 0.01 0.02 16 Cd mg/l n/a n/a n/a n/a n/a n/a 0.005 17 Hg mg/l n/a n/a n/a n/a n/a n/a 0.001 18 As mg/l n/a n/a n/a n/a 0.008 0.008 0.02 19 Cu mg/l 0.11 0.07 0.14 0.11 0.07 0.14 0.2 20 Zn mg/l 0.48 0.17 0.72 0.50 0.17 0.72 21 Cr mg/l 0.04 0.02 0.08 0.04 0.02 0.08 0.1 22 CN- mg/l 0.01 0.00 0.01 0.01 0.003 0.01 0.05 23 Dầu mỡ mg/l 0.28 0.08 0.39 0.25 0.08 0.39 0.5 5.8 24 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0.10 0.03 0.15 0.09 25 Coliform MPN/ 100ml 3448 2500 4800 3413 2500 4800 87 0.03 0.15 30 0.2 5000 Bảng Giá trị trung bình, min, max thơng số môi trường khu vực hạ nguồn hồ Thác Bà Hạ nguồn Đợt TT Thông số Đợt Đơn vị TB Min Max TB Min Max 6.79 6.2 5.93 5.7 126.63 80 152.50 92 15.00 8.7 5.36 4.8 0.20 0.06 0.03 0.009 2.15 1.34 7.6 6.2 167 188 22.8 7.2 0.48 0.08 4.25 QCVN 08-MT: 2015/ BTNMT 6-8.5 ≥5 30 0.3 0.05 5 pH DO TDS EC TSS BOD5 NH4+ N-NO2N-NO3- mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 6.79 5.93 126.63 152.50 15.00 5.36 0.20 0.03 2.15 6.2 5.7 80 92 8.7 4.8 0.06 0.009 1.28 7.6 6.2 167 188 22.8 7.2 0.48 0.08 4.25 10 PO43- mg/l 0.11 0.04 0.22 0.11 0.04 0.22 0.2 11 Tổng P mg/l 0.27 0.13 0.41 0.27 0.15 0.41 - 12 Tổng N mg/l 3.09 1.87 5.02 3.09 1.87 5.02 - 13 SO42- mg/l 3.94 2.63 5.36 3.94 2.63 5.36 - 14 Ni mg/l 0.03 0.001 0.06 0.03 0.001 0.06 0.1 15 Pb mg/l 0.01 0.006 0.015 0.01 0.006 0.015 0.02 16 Cd mg/l n/a n/a n/a n/a n/a n/a 0.005 17 Hg mg/l n/a n/a n/a n/a n/a n/a 0.001 18 As mg/l 0.01 0.006 0.006 0.01 0.006 0.006 0.02 19 Cu mg/l 0.12 0.09 0.17 0.12 0.09 0.17 0.2 20 Zn mg/l 0.49 0.23 0.84 0.49 0.28 0.84 21 Cr mg/l 0.05 0.01 0.08 0.05 0.01 0.08 0.1 22 CN- mg/l 0.01 0.007 0.02 0.01 0.007 0.02 0.05 23 Dầu mỡ mg/l 0.23 0.03 0.41 0.23 0.03 0.41 0.5 24 Chất hoạt động bề mặt 0.08 0.006 0.1 0.08 0.006 0.1 0.2 25 Coliform mg/l MPN/ 100ml 3884 3100 4700 3884 3100 4700 5000 88 ... vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái 3.3.2 Hiện trạng nguồn thải vào khỏi hồ Thác Bà 02 huyện Yên Bình Lục Yên 3.3.3 Diễn biến chất lượng môi trường nước hồ Thác Bà 3.3.4 Đánh giá khả chịu tải hồ Thác. .. nguồn bên thải vào hồ 50 4.3 Diễn biến chất lượng môi trường nước Hồ Thác Bà 54 4.3.1 Diễn biến chất lượng nước mặt theo thời gian 54 4.3.2 Diễn biến chất lượng nước theo không gian... xuống hồ (tấn P/năm) 69 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Bùi Xuân Diệu Tên Luận văn: Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường nước mặt hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái Ngành: Khoa học môi trường