Tổng Kết Toàn Diện Kết Quả Thực Hiện Dự Án Xây Dựng Mô Hình Xưởng Chế Biến Chè Đắng “Khổ Đinh Trà” Đặc Sản Cao Bằng

37 313 0
Tổng Kết Toàn Diện Kết Quả Thực Hiện Dự Án Xây Dựng Mô Hình Xưởng Chế Biến Chè Đắng “Khổ Đinh Trà” Đặc Sản Cao Bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UỶ BAN NHÂM DÂN TỈNH CAO BẰNG SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRUỒNG BÁO CÁO TỔNG KẾT TOÀN DIỆN KẾT QUẢ THựC HIỆN Dự ÁN XÂY DựNG MÔ HÌNH XƯổNG CHE BiỂn CHÈ ĐẮNỔ T H Ổ ĐINH TRÀ" LOẠI CHÈ ĐẶC SẢN TỈNH CAO £ẰNG THÁNG 10 NĂM 2002 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH CAO BẰNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HỘI ĐỔNG KHOA HỌC Độc lập * Tự - Hạnh phíic VÀ CÔNG NGHỆ — - -Ễ - — - Sô: 34/2002 ÌÌỈĐNV - KHỔcCN Cao Bằng, ngày ỉ tháng ỉ ỉ /lâm 2002 B IÊ N BẢ N Hội nghị Nghiệm thu d ụ II : Xáy dựng mô hình xưởng chê biến ch ế biên chè đắng”Khổ đinh trà ", loại chè dặc sản tỉnh Cao Bằng Hôm nay, ngày 15 tháng 11 năm 2002, Sở Khoa học, cồng nghệ môi trường ( KHCN&MT) Cao Bằng , Hội dồng khoa học công nghệ( HĐKH&CN) tỉnh tiến hành Hội nghị nghiệm thu dự án 'Cấp nhà nướcthực trôn địa bàn tỉnh, thuộc chương trình phát triển nông thôn miền núi: Dự án Xây dựng mô hình xưỏng ch ế biến chê biến chè đấngnKhổ đinh trà", loại chè đặc sẩn tỉnh Cao Bằng Do ồng Nông Đình Hai làm chủ nhiệm sở KHCN&MTchủ trì thực i I Thành phần Hội đồng gồm có : Ông Nông Văn Páo - Phó Chủ tịch UBND lỉnh Gao Bằng - Chủ tịch Hội đồng nghiệm thu Ông Đkm Vinh Kiên - Trưởng phòng Quan lý KHCN, Sở Khoa học, công nghộ mội trường - Thư ký Hội đồng Ông Đặng Trọng Sơn - Phó giám dốc Sở Tài chính, vật giá- Uỷ viên Ông Trần Đức Dũng - T.s, Trưởng phòng nghiên cứu thiết bị bảo quản chế biến, Viện Cư điện nông nghiệp '5 Bà Đinh Thị Hoà - Phó Giám dốc Sở Kế hoạch đầu tư- Uỷ viên Ông Phan Thông - Phó Giám đốc sở Nông nghiệp PTNT-Uỷ viên Ông Nguyễn Văn Dừa - Chủ tich UBND huyện Thạch an - Uỷ viên Ông Nguyễn Văn Đặng - CVVăn phòng HĐND&ƯBND tỉnh- Uỷ viôn , Bà Nguyễn Lệ Tần - cv sở Công nghiệp &TTCN- u ỷ viên * Cơ quan trì thực : Ông Hoàng Giang - Phó giám dốc Sở KHCN&MT Cao Bằng Ông Nông Đình Hai - Giám dốc Sở KHCN&MT- Chủ nhiệm dự án Ông Nguyền Nàng Nhượng - Giám đốc Công ty tư vấn & phát triổn điện nông nghiệp Ong Hoàng Quốc Lílm - c v sỏ KMCN&MT Cao Bằng Ông Hoàng Quang Toàn - c v Sứ KHCN&MT Cao Bằng * Hội đồng mời: Ông Nông Hồng Môn - Trưởng phòng Tổng hợp, sở Khoa học, công nghệ môi trường Bà Bế Thị Phấn - Kế toán, sở Khoa học, công nghệ môi trường Bà Nguyễn Thị Yêng - Cán Sở Khoa học, công nghệ môi trường II Nội dung : Sau nghe ông Nguyễn Năng Nhượng - Chủ trì thực hiện, trình bày nội dung Báo cáo tổng kết toàn điện dự án, hội đồng tiến hành thảo luân, phân tích, đánh giá vê nội dung thực hiện, đồng thời nghe giải Irình quan chủ trì chủ nhiệm dự án , Hội đồng thông đánh giá kết luận sau : Tính cấp thiết mục tiêu dự án thực hiện, giải loại sản phẩm công nghiệp riêng biệt Cao Bằng, có ý nghĩa việc sử ' dụng thị trường cần thiết Dự án mở hướng sản xuất sản phẩm mới, giải '■* việc làm xoá đói giảm nghèo cho nông dân trồng chè Dự án vào giải vấn đề quan trọng, có ý nghĩa chiến lược sản xuất phát triển nông lâm nghiộp, theo hướng sản xuất sản phẩm hàng hoá Kết dự án : - Khảo sát, nghiên cứu khái quát mặt chè đắng tính chất chè - Xây dựng mồ hình dây truyền chế biến, đưa sản phẩm chè cao cấp : Hình thức, tính chất sử dụng, phù hợp thị hiếu thị trường, người sử dụng hưởng ứng - Xưởng chế biến sản xuất ổn định, giá dây truyển thiết bị nghiên cứu thử nghiiệm hợp lý - Lần đưa loại sản phẩm cao cấp, riêng biệt Cao Bằng đáp ứng yêu cầu thị trường - Mở hướng sản xuất cho toàn tỉnh vc rừng có hiệu cao ' Dự án án có đóng góp trí tuệ, sức lực của nhà khgoa học Trung ương địa ương, có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao Phán tồn tại, cần bổ sung : - Máy đóng gói chế lạo nước suất thấp, tính ổn định chưa cao Nếu tiếp tục mở rộng truyền đề nghị :CỔn nhập máy đóng bao, nâng cao thêm mức độ giới hoá tự động hoá - Cần đa dạng sản phẩm, xem xét lại mẫu mã bao bì, tên gọi - Hạ giá thành sản phẩm hợp lý Irong sản xuất, giá thu mua nguyên liộu cao, để tăng sức tiêu thụ thị trường i i - Trong bán cáo cổn bổ sung chì tiếl vé tài Nêu hiộu kinh lố -xã liội biíng CÍÌC s ổ liệu c ụ thổ - Cần có tài liệu v ề cfty chò, hướng dãn v ậ n hànli sử dụng díly Iruyền chế biến Đề xuất lurớng mở rộng xây dựng nhà máy đào tạo cán bộ, công nhân kỹ Ihuât Hội đồng bỏ phiêu dánh giá : - Tổng số : 09 phiếu Kết : xuất sắc 05 phiếu, : 03 phiếu, đạt : 01 phiếu - Kếl chung : Đạt loại xuất sác Hội trí nghiệm thu với kết xếp loại xuất sắc Đề nghị quan chủ trì, chủ nhiệm dự án khẩn trương bổ sung, hoàn chỉnh báo cáo tổng kết dự án tài liệu liên quan để Hội đồng Khoa học công nghệ cấp nhà nước tổ chức nghiệm thu dự ánreg^"-'- THƯ KÝ CHỦ TỊCH HỘI ĐỔNG PHÓ CHỦ TỊCH UBND TỈNH CAO BẰNG Nông Văn Páo Đàm Vĩnh Kiền Nơi nhân : , - Chủ nhiệm dự án - Vãn phòng chương trình phát triển NT-MT - Thường tiực HĐKH&CN - Các thành viên Hội ' - Sở KHCN&MT - Sờ Tài -vật giá - Lưu TH, QLKHCN ị ì BÁO CÁO TỔNG KẾT TOÀN DIỆN VỂ KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỤ ÁN KHOA HỌC Thuộc Chương trình xây dựng mô hinh ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh lê - xả hội nông thôn miền núi giai đoạn 1998 - 2002~t^i — —— — -—— ——— ——— — Tên dự án: Dự án Xây dựng mô hỉnh ch ế biến chè đắng " Khổ đỉnh trà " loại chè đặc sản tỉnh Cao Bằng Chỉ sô' phân loại: SỐ đãng ký đề tài: Chỉ sổ lưu trữ: Tên cán pliối hợp nghiên cứu, thực hiện, chức vụ, học vị khoa học 1* - Bạch Quốc Khang - Phó Viện trưởng Viện điện nông nghiệp 2* - Nguyên Năng Nhượng - Giám đốc TT tư vấn & đầu tư phát triển điện nông nghiệp 3* - Hoàng Quốc Lam - Chuyên viên Sở Khoa học Công nghệ & Môi trường Cao Bằng 4* - Nguyễn Văn Dừa - Chủ tịch UBND huyện Thạch An tỉnh Cao Bằng 5* - Đõ Văn Quang - Kỹ sư Viện điện nông nghiệp Ngày 10 tháng 10 năm 2002 Chủ nhiệm dự án (ký tên) Ngày 10 tháng 10 năm 2002 Thủ trưởng quan chủ trì (ký tôn, dỏng dấu) Ngày 10 tháng 10 nãm 2002 Thủ trưởng quan quản lý dự án ( kvtẽn, dỏng (líUi) \Ọ'YÃMÔITÌUI0N6/ v ’'- |\iíỸU ô m l h í ù Ngày ^ tháng T/nẵm2002 Chủ tịch Hội đồng đánh giá thức T M !f ■' ■' MỤC LỤC « ■ Trang I - MỞ ĐẦU II - NỘI DUNG BẢO CÁO A - TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CHÈ ĐẮNG Ở VIỆT NAM & TRÊN THẾ GIỚI L Môt s ố đăc điểm thưc vát câv chê đẩne Tình hỉnh sản xuất chè đắng th ế giới 3 Tinh hỉnh sản xuất chè đắne Vỉét nam 5 B - MỤC TĨÊU, NỘI DUNG, PHUƠNG PHÁP XÂY DỤNG m ỏ h ì n h DựÁN BI - MỤC TIÊU CỦA DỰÁN BII - NỌI DUNG & QUI MÔ D ựÁ N : Xây dim e xưởne ch ế biến chè đắns Quỉ mó công suốt xưởne ch ế biến chè đằne Blil - PHUONG PHÁP THỤC HIỆN MÔ HÌNH: Phươne pháo khoa hoc cổne nehề Phươne pháp to chức auảĩt /v đao tuvên truvền, ỉtướnọ dần c - KẾT QUẨ THỰC HIỆN Dự ÁN CI - KẾT QUẢ NGHIÊN c ú , ĐỉỀU TRA LựA CHỌN ĐỊA ĐlỂM XUỞNG CHẾ BIẾN CHÈ ĐẮNG C1I - KẾT QUẢ XÂY DỤNG XUỞNG CHẾ BIẾN CHÈ ĐẮNG THẠCH AN L Kết auả côtiữ tác tổ chức thưc hiên dư ổn: Kết auả thiết k ế ch ế tao máy móc thiết bi 10 K ết thiết k ế mầu m ã bao bì sản phẩm hàne hoá 13 Kết x â \ dưns XIrởm ch ế biến chè đắne 14 Kết huấn luvên đào tao kv thuâi sản xuất & ch ế biến sản vhẩml 16 Kết vỉêc thưc hiên xâỵ dưns mô hỉnh xưởne ch ế biến chè đắne trone sản xuất lưu th ô m sản phẩm thi trườne & triển vong lớn mô hình 15 tìiêu vể kinh tế - x ổ hôi mô hỉnh dư án: 17 p - NHŨNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM 18 III - K Ế T LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ l Kết luận 2ế Kiến nghị 19 21 * i NỘI DƯNG BÁO CÁO ===========;====000======== ========= I - MỞ ĐẦU: ; Cao Bằng ià tỉnh miền núi phía Bắc có diện lích đất tự nhiên 6.630,0 km2 đất nông nghiộp chiếm 8,6% chủ yếu ruộng bậc thang nương rẫy, xếp vào tỉnh khó khăn nghèo nước Hàng năm Nhấ nước phải hỗ trợ tới 75% kinh phí nhiều chương trình dự án giúp nhân dân dân tộc Cao Bằng nâng cao thu nhập xoá đói giảm nghèo Tính đến năm 1998 tỉnh khoảng 30.293 hộ đói nghco, chiôtn 30,8 % tổng số hộ toàn tỉnh (thu nhập bình quân đầu người hộ 55.000đ/người/ tháng), sản xuất nông nghiệp mang tính tự cung, tự cấp, lưu thông hàng hoá hạn chế, sở hạ tầng nhiều yếu giao thông, thuỷ lợi, điện, sở hạ tầng phục vụ sản xuất Ếchính kinh tế tỉnh chưa phát triển mạnh phụ thuộc nhiều vào điều kiện thiên nhiên điểu kiện môi truờng xã hội khác Trong năm gần thực chủ trương phát triển kinh tế theo định hướng công nghiệp hoá đại hoá, Tinh uỷ & u ỷ ban nhân dân tỉnh Cao Bằng quan tâm có chế độ sách hỗ trợ kịp thời để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, tích cực khai thác tiềm mạnh, đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, trọng đến việc phát triển cây, địa có giá trị kinh tế, trồng chủ lực góp phần chưyển đổi cấu trồng, bước xoá đói giảm nghèo vươn ỉên làm giàu , lừ tiềm mạnh tỉnh Chè đắng loài rừng từ bao đời sinh trưởng & phát triển írong cánh rừng đất Cao Bằng, 'hó việc đùng để uống chè, có tác dụng điều hoà huyết áp, giảm béo, giải rượu, giảm tỷ lệ tăng mỡ máu, giúp tiêu hoá tốt, chữa cảm nắng, tiêu viêm, giải độc, chữa lỵ, giảm đau, giải nhiệt, chữa mụn nhọt mẩn ngứa, lợi tiểu, chống lão hoá, tăng tuổi thọ sản phẩm quí mà người Trung quốc dùng để tiến vua chúa Giá trị kinh tế chè đắng cao & dược nhiều nước giứi quan tâm nghiên cứu phát triển Ở Việt Nạm chè đắng chưa quan tâm mức khâu chế biến chưa có, từ xa xưa ngườùdân biết dừng lại việc sử dụng thô, hái đem phơi gác bếp, đến dùng lấy xuống hơ qua lửa cho vào ấm nước nóng để pha uống & bán với giá rẻ, việc sản xuất chế biến chè đắng thành sản phẩm hàng hoá chưa quan tâmẵ Điều cho thấy việc đầu tư day chuyền công nghệ & thiết bị tiên tiến để chế biến chè đắng thành sản phẩm hàng hoá phát huy mạnh kinh tế loại đặc sản cần thiết, năm 2000 ƯBND tỉnh Cao Bằng có công văn trình Bộ KHCN&MT đề nghị hỏ trợ Cao Bằng xây dựng xưởng chế biến chè đắng huyện Thạch An Dự án Xây dựng mồ kình ch ế biến chè đắng " Khổ đình trà" loại chè dặc sản tỉnh Cao Bằng Bộ Khoa học Công nghệ & Môi trường định phê duyệt theo Chương trình ứng dụng khoa học kỹ thuật phục vụ phát triển kinh tế xã hội nông thôn & miền núi giai đoạn 1998 - 2002 Viện điện nông nghiệp chuyển giao cổng nghệ Với dây chuyền thiết bị cồng suất 300 400 kg tươi/ngằy, sản xuất sản phẩm chè nhúng túi lọc, chè cắt nhỏ đóng túi ni lon Sau nãm thực hiện, dự án thành công đạt nhiều thắng lợi, bà nồng dân nhiệt tình hưởng ứng, mô hình điển hình tiên tiến nhiều địa phương ưong & tỉnh đến thăm quan học tập ứng dụng vào sản xuất II - NỘI DUNG BÁO CÁO A - TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CHÈ ĐẮNG Ở VIỆT NAM & TRÊN THẾ GIỚI M ột sô' đặc điểm thực vật chè đắng Chè đắng giói có khoảng 400 loài phân bố chủ yếu Châu Mỹ & Châu Á Ở Việt nam Chè đắng thuộc họ Aquỉfoỉiaceae biết đến khoảng 40 loài, gỏ lớn thường xanh mọc tự nhiên, cao tới 20 30 m, đường kính 60 cm, cành non màu nâu thẵm, hoa đơn tính khác gốc, non thành chè, già đùng để uống chè với hương vị đắng, Cao Bằng chè đắng mọc rải rác không tập trung VGÚ quần thể núi đá vùng rừng núi đá vôi, ven suối rừng thưa bên sườn núi có độ ẩm cao, độ PH 4,5 - 8,5 vùng đất có độ cao so với mực nước biển 200 - 600m, nằm toạ độ 106°45 - 108°32 độ kinh đông, 22°06 23°50 độ vĩ bắc, chịu nhiệt nhiệt độ trung bình 22°c, dao động lừ - 3°c đến 39° c , lượng mưa trung bình 1364 mm/nãm Cây chè đắng phân bố tự nhiên nhiều nơi giới, khu rừng mưa nước Nam Mỹ như: Panama, Paraguay, Uruguay, Áchentina, Braxin, vùng rừng tự nhiên tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây Trung Quốc với nhiều tên gọi khác dã đưa vào trồng trọt từ năm 1670 Nam Mỹ, dược coi loại có giá trị kinh tế cao trồng phổ biến với diộn tích lớn đặc biệt miền nam Braxin sau địa phương thuộc Đông Bắc áchentina, Paraguay, Trung Quốc ẵ Tình hình sẩn xuất chè đắng th ế giới Viêc sản xuất, chế biến & buôn bán quốc tế sản phẩm chế biến từ chè đắng chủ yếu Nam Mỹ trung bình năm đạl 450.000 - 500.000lă'n Áchentina nước sản xuất nhiều (45% tổng sản lượng), tiếp đến Braxin Paraguay, Trung quốc Có khoảng 15 - 20 % khối lượng sản phẩm chế biến từ chè đắng Nam Mỹ xuất sang nước Mỹ La Tinh, Chau Âu, châu Á như: Chiiê, Uruguay, Hoa Kỳ, TAy Ban Nha, Italia, Đức, Nhạt Bản, Sy ri Riêng kim ngạch xuất sản phẩm chế biến chè dắng Áchentina trung bình năm đạt 500 triệu đôla Mỹ Sản phẩm chè đắrig Trung Quốc đạt nhiồu huy durưng vùng hội chợ triển lãm sản phảm NevvYocrk tháng năm 1993, hội chợ triển lãm thành tựu nông nghiệp giới lần thứ 72 Pháp tháng 5/ 1994 Như tiếng tăm chè đắng Trung Quốc Nam Mỹ lan rộng khắp thị trường quốc tế tiềm phát triển vô to lớn Chè đắng trôn giới dùng để uống cà phê trà bày bán quầy tạp phẩm, thực phẩm, chợ siêu thị Nhiều nơi khác giới sản phảm chè đắng bày bán cửa hàng thuốc quầy dược thảo coi loại thuốc có nguồn gốc thảo mộc quí Riêng Nam mỹ tinh chè đắng đùng làm dược liệu mĩ phẩm dạng sản phẩm làm từ chè dắng cao cấp Ở Trung Quốc chè đắng chế biến thành loại sản phẩm sau: Chè nhúng túi lọc, chè cắt nhỏ đóng túi dùng bình thường chè xanh, chè búp vê tròn, mặt hàng có giá trị kinh tế cao, nhiều người ưa chuông & đựoc xuất sang nhiều nước giới Tình hỉnh sản xuất chè đắng Việt nam Ở Việt Nam chè đắng địa sinh trưởng phát triển số địa phương miền Bắc nước ta, Cao Bằng có diộn tích lớn nhất, ' đến biết chè đắng có phân bố số nơi thuộc Lào cai (Sapa), Hấ Giang, Yên Minh, Phó Bảng), Ninh Bình (Cúc Phương), Hoà Bình (Lạc Thuỷ, Mai Châu) Mặc dù giá trị kinh tế chè đắng cao & nhiều nước giới quan tâm nghiên cứu phát triển Việt Nam chè đắng chưa quan tâm mức khâu chế biến chưa có, từ xa xưa người dân biết dừng lại việc sử dụng thô & bán với giá rẻ, : việc sận xuất chế biến chè đắng thành sản phẩm hàng hoá chưa quan tâm B - M ụ c TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP XÂY DựNG MÔ HÌNH k - MỤC TIÊU CỬA DỰÁN * ứng dụng khoa học - công nghệ tiên tiến xây dựng 01 xưởng ch ế biến chè đắng để sử dụng nguồn nguyên liệu sắn có địa phương chế biến sản phẩm có giá trị kinh tế cao, góp phần tăng thu nhập cho địa phương bà dân tộc; * Làm mô hình trình diễn vế ứng dụng tiến khoa học công nghệ iĩnh vực sản xuâ't & chế biến để nhân rộng địa phương nhằm khai thác triệt để mạnh loại chè đặc sản tỉnh Cao Bằng ỈI - NỘI DUNG & QUI MÔ D ự ÁN: Lựa chọn qui mô, địa điểm xây dựng mô hình dự án, phương án sản phẩm phù hợp với trình độ công nghệ, điều kiện sản xuất địa phương thị hiếu người tiêu dùng Đây nội dung quan trọng định thành cồng dự án Xây dựng 01 xưởng chế biến chè đắng: - Công suất chế biến xưởng: 300 - 400 kg tươi/ngày; - Sản phẩm dự án gồm loại: + Chè nhúng túi lọc: 450.000 - 550.000 hộp/năm + Chè cắt nhỏ đóng túi ni lông: 200.000 gói/năm loại 50 g/gói - Chất lượng sản phẩm: + Chè nhúng túi lọc đạt tiêu chuẩn xuất 4- Chè cắt nhỏ đóng túi ni lông đạt chất lượng theo tiêu chuẩn ngành Lựa chọn quy trình công nghệ, máy móc, thiết bị để sản xuất sản phẩm Lựa chọn, Ihiết kế mẫu mã, bao bì sản phẩm Tạp huấn, đào lạo đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề địa phương nắm vững qui trình công nghệ chế biến, vận hành, bảo dưỡng máy móc thiết bị nhằm tạo lực lượng nòng cốt phục vụ công tác nhân rộng mố hình sau toàn tĩnh Tuyên truyền, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm thị trường III - PHUƠNG PHÁP THỤC HIỆN MÔ HÌNH: ' * ( I Bhương pháp khoa học công nghệ: - Trên sở tính chất lý chè đắng & chất lượng loại sản phẩm thông (lụng có khả nãng tiêu thụ cao thị trường dự án tiến hành xây dựng công nghộ chế biến phù hợp vớí chùng loại sản phẩm, từ xác định & đưa sản phẩm lưu thông thị trường khai thác tiềm mạnh tự nhiên chưa khai thác để nâng cao hiệu kinh tế, đưa chè đắng thành sản phẩm có giá trị kinh tế, đáp ứng mong mỏi người dân khát khao làm theo kỹ thuật để nâng cao hiệu kinh tế & kích thích sản xuất phát triển * Dự án xây dựng mô hình, sở công nghiệp chế biến sản phẩm đặc hữu cho huyện miền núi có ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn sâu sắc phù hợp với nguyện vọng nông dân, quyền địa phương quan quản lý Nhà nứớc, bà nông dân nhiêt tình hưởng ứng, mô hình điển hình tiên tiến để học tập ứng đụng vào sản xuất chế biến sản phẩm đặc sản thành hoá, tận dụng tiềm nguyên liệu sẵn có địa phương để chế biến hàng hoá có giá trị kinh tế cao * Thành công dự án động lực quan trọng thúc đẩy tư khoa học kỹ thuật công nghệ & thực tiễn cấp lãnh đạo, nguời dân nâng lên bước Người dân nhận thức rõ hơn, việc nghiên cứu & triển khai cách toàn diện, có áp dụng khoa học kỹ thuật hiệu kinh tế sản xuất nâng cao * Thành công mô hình dự án thực trở thành điểm sáng để bà nồng dân dân tộc tỉnh học tập làm theo Dự án sở quan trọng để chè đắng Cao trở thành vấn đề quan tâm nhiéu đối tượng: Lãnh đạo tỉnh ngoàỉ, nhà khoa học công nghệ, giới truyền thông, nhà kinh doanh, người tiêu dùng, khách nước điều dó cho thấy chè đắng Cao Bằng & khẳng định thị trường rộng lớn & nước & có thuận lợi lớn việc nhân rộng mồ hình * Thành công lớn dự án động iực quan trọng việc mỏ hướng công CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn Cao Bằng nói riêng & nước nói chung nội dung thiết thực có ý nghĩa lớn kinh tế, trị xã hội tỉnh miền núi nghèo & nhiều khó khăn (ƯBND ĩnh Cao Bằng phê duyệt dự án phát triển chè đắng Cao Bằng đến nãm 200: Á 2010 với diện tích 5000 & xúc tiến phương án xây dựng nhà máy chế biến chè dắng Bằng với công suất 2500 - 3000 kg tươi/ngày ưong giai đoạn & mở rộng điếu kiện cho phép để đáp ứng nhu cầu sản phẩm chè đắng, thị trường nước & xuất khẩu) Một hướng viêc khai thác tiềm thiên nhiên, chuyển dịch cấu trồng, góp phần to lớn vào chủ trương xoá đói giảm nghèo Đảng Nhà nước bà dân tộc vùng sâu, vùng xa, tiến tới làm giàu từ tiềm 20 Kiến nghị * Để thực nhiều mô hình toàn tỉnh, kính đề nghị Bộ Khoa học công nghệ môi trường cho phép sở Khoa học công nghộ môi trường tình Cao Bằng tiếp lục sử dụng số kình phí íhu hồi (I50.000.000d) dự án để hỗ trợ, chuyển giao nhân rộng mô hình sang vùng khác tỉnh, đặc biệt việc phát triển vùng nguyên liệu * Thời gian thực dự án xong Kính đề nghị Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường cho phép nghiệm thu thông qua dự án t 21 DANH MỤC TÀI LIỆU s DỤNG Tài nguyên thực vật Đông Nam Á - Nhà xuất nông nghiệp Số - 2000 Cây chè đắng phát KHCN&MT lỉnh Cao Bằng - Nông Đình Hai, Sở KHCN&MT Cao Bằng.ẽ Kết nghiên cứu định tính & định lượng số nhóm chất chè đắng Viên liệu - 2000 - Nguyễn Thượng Dong & cộng Nguyễn Năng Nhượng - Báo cáo đề tài khoa học xây tlựng mô hình chế biến chè đắng khổ đinh trà loại chè đặc sản tỉnh Cao Đằng Kết điều tra chè đắng địa bàn Cao Bằng ' Hoàng Quốc Lâm, Sở KHCN&MT Cao Bằng Một sổ tài liệu vế chè đáng Trung Quốc I i 22 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập “ Tự - Hạnh phúc - Cao bằng, ngày 28 tháng năm 2002 BIÊN BẢN NGHIỆM THU MÔ HÌNH D ự• ÁN « Thuộc Chươỉig trình " Xây dựng mô hình ứng đụng khoa học công nghệ phục vụ phát triển nông thôn vđ miền núi gỉaỉ đoạn 1998 - 2002 " TÊN Dự ÁN : Dự án xây dựng mô hình chế biến chê đắng " K hổ đinh trà” loại chồ đặc sản tỉnh Cao Bằng Ngày 28 tháng năm 2002 lại Thị Irân Đông Khê huyện Thạch An tỉnh Cao Bằng, gồm: / ề Cơ quan chả tri dự án: s Khoa học Công nghệ & Môi trường tỉnh Cao Bằng (Chả tri nghiệm thu) Ông Nông Đình Hai - Giám đốc sở, chủ nhiệm đự án Ông Hoàng Giang - Phó Giám đốc sở - Chủ trì Ông Hoàng Quốc Lăm - c v lổng hợp sở, thư kỷ dự án Ông Trẩn Anh Dũng - Kế loán sở kiêm kế toán dự án II Cơ quan chuyển giao công nghệ: Viện Cơ điện nông nghiệp Ông Phan Thanh Tịnh - Viôn trưởng Viện điện nông nghiệp 2ẵ Ông Nguyễn Năng Nhượng - Giám đốc Trung tam íư vấn đầu tư phát Iriển điện nông nghiệp Người chủ trì thực nội dung dự án /// Đại diện Văn phòng UBNĐ tỉnh Ông Nguyễn Đãng - Chuyên vièn công nghiệp, KHCN /V Đại diện s tài chỉnh - vật giá Ông Đàm Đức Thịnh - Chuyẽn viên phòng văn xã V Đại diện s Công nghiệp & TTCN Ông Nông Cổng Đoùn - Chuyên viên, phụ Irách phòng kỹ thuật V/ Đại diện địa bàn thục dự án : Ông Nông Hùng Hai - Phó chủ tịch UBND huyện Thạch An Ôpg Hoìlng Van Lương - Phó chánh Víìn phòng UBND huyện Ông Nông ThL\ hình thức lííi, kích thước, mầu hộp chè dắng, tem chè Mẫu mã sản phẩm đă Sở KHCN&MT công bố cho lưu hành thị trường với thương hiộu Chè đắng, Dự án dã liến hành xác định chất lượng & công bố tiêu chuẩn chất lượng & sở Y tế Cao Bằng công nhận chất lượng số CBTC - YTCB 03101, đăng ký mã số, mã vạch sản phẩm lưu thông thị trường & nước * UBND tỉnh Cao Bằng & ƯBND huyện Thạch an địa bàn thực dự án đồng tình ủng hộ phương án, giải pháp để xưởng sản xuất chế biến thử nghiộm thực thành công Xưởng chế biến chè đắng thị trấn Đồng Khê huyện Thạch An xây dựng hoàn chỉnh với diện tích sử dụng gẩn 500 m2 bao gồm phân xưởng sơ chế, phòng máy đóng gói, kho, phòng làin việc & công trình phụ trợ khác, thuận tiện giao thông, giải pháp cung cấp điện, sản xuất chế biến, tiêu thụ sản phẩm * Dự án tiến hành biên soạn, in ấn tài liệu vể hỗ sơ thiết bị m áy, giáo trình hướng dãn vân hành & bảo dưỡng thiết bị máy móc dây chuyền chế biến chè đắng cung cấp cho công nhân, lao động xưởng Giáo trình biên soạn phù hợp trình độ nhận thức oông nhân lao động, điều kiện sản xuất Cao Bằng ; * Kết tổ chức tập huấn, đào tạo, học tập lý thuyết & thực hành máy cho lao động 02 lượt, lần Hà nội, lần xưỏng chế biến chè đắng thạch An với tổng số người tham gia học tập, tập huấn & thực hành nội đung kỹ thuật nêu 16 người Tổng thời gian tập huấn gẩn tháng Kết đến số công nhân lao động xưởng hoàn toàn làm chủ công nghệ & thiết bị sản xuất sản phẩm cung cấp cho thị trường Đây thực lực lượng nòng cốt quí báu tỉnh viộc thực nội dung dự án đồng thời lực lượng tiếp nhận & tiếp tục chuyển giao kỹ thuật công nghộ sản xuất chế biến chè đắng Cao Bằng việc mở rộng sản xuất, nhân rộng mô hình * Kết xây dựng mô hình trước mắt tạo điều kiện & giải việc làm thường xuyên & lâu dài cho 14 lao động em dân tộc huyộn Thạch An với mức thu nhập bình quân 650.000đ/tháng * Qua gần tháng hoạt động (từ tháng 1/2002 đến nay) xưởng chế biến chè , đắiỊg Cao Bằng tổ chức thu nguyên liệu, chế biến, quảng cáo & tiôu thụ gần 30.000 hộp chè nhúng túi lọc (đã giới thiệu thị trường tỉnh, Hà Nội, tính phía Nam, thị trường số nước ) đạt doanh thu 200 triệu đồng, không đủ đáp ứng cho thị trường Trở thành động lực quan trọng việc mở hướng việc khai thác tiểm thiên nhiên, kích thích phát triển vùng nguyên liệu, chuyển dịch cấu trồng góp phần phát triển kinh tế xã hội tỉnh Cao Bằng ■ V ỉỉỉ.tK ết luận * Cơ quan chuyển giạo công nghệ thực tốt nội dung, tiến độ, đạt*được mục tiêu yêu cầu mô hình đự án & nội dung hợp đồng ký * Kết thục đầu tư dây chuyẻn công nghệ & thiết bị để chế biến chè đắng thành hàng hoá đưa khoa học kỹ thuật vào sân xuất, chế biến & Iií /\AUíj V tiêu thụ sản phẩm, khơi lên tiềm chưa khai thác để nâng cao hiệu kinh tế, đưa chè đắng thành sản phẩm có giá trị kinh tế * Dự án xay dựng sở công nghiệp chế biến sản phẩm đặc hữu cho huyện miên núi có ý nghĩa mặt khoa học thực liễn sâu sắc phù hợp với nguyện vọng nông dân, quyền địa phương quan quản lý Nhà nước, bà nồng dân nhiệt tình hưởng ứng, mô hình điển hình tiên tiến để học tập ứng dụng vào sản xuất chế biến sản phẩm đặc sản thành hoá, tận dụng tiềm nguyên liệu sẵn có địa phương để chế biến hàng hoá có giá trị kinh tế cao, động lực thúc đẩy bà nông dân trồng & phát triển vùng nguyên liệu, đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề cho việc nhân rộng mô hình, mở hướng công CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn Cao Bằng nói riêng & nước nói chung bàng nội dung thiết thực có ý nghĩa ỉớn kinh tế, trị xã hội tỉnh miền núi nghèo & nhiều khó khăn * Mặc dù bát đầu tiến hành vừa sản xuất thử nghiệm vừa hoàn thiện còng nghệ, thiết bị, mẫu mã hàng hoá & thăm dò thị trường sản phẩm cùa dự án làm Chè đắng Cao Bằng nhiều người biết đến & sử dụng Kết có khẳng định đầu tư hỗ trợ nhà nước kinh phí đầu tư hướng dẫn ứng đụng biện pháp kỹ thuật chế biến có vai (rò quan trọng việc thúc đẩy sản xuất phát triển * Dự án sở quan trọng để Chè đắng Cao Bằng crở thành vấn đề quan tam nhiều đối tượng: Lãnh đạo tỉnh ngoài, nhà khoa học cồng nghệ, giới truyển thông, nhà kinh doanh, người tiêu dùng, khách nước điều cho thấy chè đắng Cao Bằng & khẳng định thị trường rộng lớn & nước & có thuận lợi lớn việc nhân rộng mô hình UBND tỉnh Cao Bằng phê duyệt dự án phát triển chè đắng đến nãm 2005 & 2010 với diện tích 5000 & xúc tiến để xây dựng nhà máy chế biến chè đắng với công suất 2500 - 3000kg/ngày & tiếp tục mở rộng điều kiện cho phép Hai bên' thống nghiệm thu kết thực hợp đồng Biên lập ngày, thống thông qua & ỉập thành có giá trị pháp lý nhữ nhãu^ ỊJBND TÍNH CẦO BẮNG CỘNG HOÀ XA HỘI CHÙ NGHĨA VIỆT NAM SỞ TÀI CHÍNH - VẬT GIÁ S ổ k & /TC-HCSN Độc lạp - Tự - Hạnli phúc Cao bàng, ngày tháng■ặ' năm 2001 THONG BÁO D U YỆT QƯYÊT TOÁN NÀM 2000 ( Phần kinh phí uỷ quyền ) ( Ban hành kèm ihông tư 21/2000/BTC ngày 16/3/200Q Bộ Tài Chính ) Đơn vị duyệt: sô khoa học còng nghệ mói trường tĩnh Cao Bầng Mã chương 017B loại 11 khoản 01 Sau kiểm tra toán kinh phí phần kinh phí uỷ quyền năm 2000 thuộc chương trình ững íỉụng khoa học công nghệ phục vụ phát triển KTXH nông thôn miền núi ( dự án Xây dựng mô hình chế biến chè đắng " khỏ đinh chà " loại chè đặc sản tỉnh Cao Bằng Sờ tài - Vật giá thông báo toán kinh piư uỷ quyền cùa Sở khoa học cóng nghệ môi trường sau : I/ Phầri‘SỎ llếu A\ i V * V- ' sọ liệu ĐV báo cáo Chí tiểu Kinh phí năm trước chuvển sane Hạn mức kinh phí phân phối ưong nãm kinh phí thực nhận tronp năm Kinh phí sừ dụng SỐ chi dé nghi loán KP giảm ưong năm (nộp Lrả giảm khác ) KP chưa toán ' Số liệu du.yệt 350.000.000 350.000.000 350.000.000 349.193.000 350.000.000 350.000.000 350.000.000 349.193.000 807.000 807.000 I I / S ố liệu chi tiết M TM NỘI DUNG CHI \ \ 110 Vậí tư vàn phòng 01 Vàn phòng phẩm , • 119 Chi phí nghiệp vụ CM ngành 01 Chi m ua hàng hoá vật tư dùng cho-C M T N 99 Chi phí khác Số liệu ĐV báo cáo 910.000 910.000 18ế083.000 418.000 17.6õ5ế000 Số liệu duyệt 910.000 910.000 18.083.000 418.000 17.665.000 M TM 145 NỘI DUNG CHI Mua sầm TSCi) (lùne cho cóng tác CM SỐ liệũ ĐV 99 Cát lài sàii kbác TỎNG CỘNG 330.200.000 330 200.000 Sô liệu duyệt 350.200.000 330.200.000 349.193.ơoơ 349.193.ƠÚ0 Số chi để nghị toán ( bàng ch ữ ) Ba trâm bốn mươi chín iriệu trăm chín mươi ba ngàn đồng chẵn ì \ NHẬN XÉT VÀ KIÊN n g h ị Đơn vị chấp hành đầy đủ chế đỏ bấũ cáo tài theo chế đố hành Toàn chứng từ gốc lun đơn vị Do dự án liếp tục thực cho đo số kinh phí thừa 807.000đ đơn vị chuy< ẹang nãm 2001 tiếp tục chi toán vào năm 2001 N n h ân GIÁM Đ ố c s TÀI C H ÍN H -vẬ i GIÁ ƯIỈND TÍiNH CAO BẢNCỈ SỞ TÀI CHÍNH-VẬT GIÁ Sò 0Jếẵ/TC-HCSN CỘNG HOÀ XA HỘI CHỦ NƠHỈÀ V1ÊT NAM ĐỌc ỉập - Tự ilo - Iiạnli phúc Cao bằng, n g y // tháng Orhlỉliti 2002 THÔNG BÁO DUYỆT QUYẾT TOÁN NĂM 2001 ( Kinh phí uỷ quy én ) ( Ban hành kèm ihông lư 2Ì/2000/BTC ngày 16/3/2000 cùn Bộ Tài Chínli ) Đơn vị liuyột : s khoa học công nghệ tỉnh Cao Bằng Mã chương 017B loại 11 khoản 03 • Sau Ipểm tra tonn phần kinh phí uỷ quyén năm 2001 thuộc chương trình ứng dụng kỉioa họcipỏng nghệ phục vụ phát triển kinh tế xã hồi nỏng thôn miẻn núi í dự án : Xây dựng mô hìiih chế biến chè đáng " Khổ điiili trà " loại chè đặc sản ùnli Cao Dằng Sở tài chính- Vật giá thông báo toán kinh phí uỷ quyền Sở khoa học vrì cổng nghệ tĩnh Cao lìằng sau : I/ Pllầll sô liệu 1/ Số liệu tổng hợp Chỉ liêu Kinh phí nãm trước chdyển sang llạn múc kiiih phí đirợẰ phAn phối năm kinh phí ihựe iiliỌii lrong.iiam Kinh phí dược sử dụng ( 1-1-3 ) .Sỏ' đ u f.1é nghi Ịnành kèm theo Nghị định số 52/1 999/NĐ-CP, ngày 08/7/1999 cùa Chính phủ c.ĩn ý kiến kết luân chí Chỉi tịch UBND Tỉnh họp ngày 06/-8/2002 với Giám đốc Sờ Khoa học công nghệ MT đư án cfty chè đắng Xét tờ trình số 82/TT-KHCNMT, ngày 15 tháng ' năm 2002 cùn Giátn đốc Sở Khoa học côn? tmhệ Môi trường Theo đề nghị cùa Giám dốc Sở Kế hoạch Đấu tư Cao Bằng bấo cáo thắm định số 14/BC-KH, ngày 02/7/2002.' QUYẾT ĐỊNH f)iổu 1: Phê duyệt dự án phất triển chè dẳng tỉnh Cno Bầno; thòi kỳ tìr năm 2001 đến năm 2006 với nội dung sau: Tên dự án: Dự án phát triển chè đắim tinh Cao Bằng » rhạtìì vi quv mô dự án: n/ Phạm vi dự án thực tiên ctịn bàn huyên, thị là: Mon An: Thị xf\ Cao Bíiiia,: N guyên Bình; Plụtc Hoà; Thạch A11; Trà Lình: Q u ả n g Ưyên vii H,1 Lnna b/ Q uy m ô dư nn: Tổng diện lích đến năm 2006 j 000 ha, trons dó: - Hoà An: 120 - Thạch An: !50 - PluiQ Hoà: 50 - Nguyên Bình: 50 - Ti^iỊ xã Cao Bằng: 30 - Q uảng Uyên: 50 - T t n kLinh: 100 - Ha Lang: 4:50 Mục liêu dự án: - Đẩv m ạnh việc phát triển diện tích chè đắng tập trung đạt 1.000 h vào nãm 2006 Chuvển giao công nghệ trồng, thu hoạch sản phẩm bÚỊ câv chè đắna cho nsười nông dân Nâng cao suất chất lượng cAy chi đắne, tạo sàn phẩm hàns, hoá có giá trị kinh tế cao - Tao thêm việc làm cho người lao động vùng dự án Tãng giá doanh thu đơn vị diện tích Nâng cao thu nhập cho người nông dẳi trona vùng dự án Từng bước xờá đói, giảm nghèo tiến đến iàm giầu bằĩiị câv chè đ ắ n Đẩv nhanh tiến độ công nghiệp hoá đại hoá nông nghiệỊ nông thôn Nôi dung dầu tư dự án: a / Tiếp tục nehiên cứu hoàn chỉnh đặc tính sình trưởng, phán bổ rụ nhiên câv chè đắng Nghiên cứu sản xuất số sản phẩm chế biến từ chè đắns đáp ứns nhu cầu tiêu thụ người tiều dùng b./ Hỗ trợ phần giống, vật tư nông nghiệp hướng dẫn kỹ thuật cho dân trổns; 1.000 chè đắngí 400 trồng thâm canh 600 trổne bán thâm canh Ị i c./ Cho dân vay vốn với lãi suất ưu đãi để đầu tư trồng chăm sóc 400Ị diện tích trồng chè đắng thâm canh ' d./ Đào tạo, tập huấn kỹ thuật cho cán bộ, nône dân tham gia thực dự án e./ Phần nghiên cứu chè đắng chế biến sản phảm chè đắng tbưc theo chương trình nghiên cứu khoa học hàng năm cùa tỉnh Vốn đầu tư: a./ Tổng vốn đầu tư: 11.450 triệu đồng, đó: Vón ngản sách cấp: 5.3ỉ triệu đồng, đó: + Vốn hỗ trợ đầu tư trồng thâm canh: 3.184 triệu đổngĩ ■s + Vốn hồ trợ trồng khồng thâm canh: 2.100 triệu 4- Vốn chuẩn bị đầu tư: 26 triệu đồng * * Vốn tự có dãn vốn vay: 6.140 triệu đồng b J Nguồn vốn: Lổng ghép nguồn vốn: vốn ngân sách cấp; vốn chuơng trình triệu rừng; vốn nghiệp khoa học; vốn tự có dân; vô’n vay ngân hàng, (vốn viện trợ có) Đieu 2: Tổ chức quản ỉý thực dự ẩn: Chù quản đâu tư : UBND Tỉnh Cao Bằng 2/kChù đáu tư: Sờ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Cao Bằng Giao cho Sở Nông nghièp Phát triển nông thôn chủ trì, phối hựp vùi Sở, Ban ngành liên quan, ƯBND huyện vùng dự án, trình ƯBND Tính ban hành sách cụ thể hỗ $ rợ người nôns dân aiài pháp thích hop để quan lý thực dự án 3/ Hình thức q u àn lý thực du án: Chù nhiệm điểu hành dư án 4/ Thời sia n thực dự án: Từ năm 2002 - 2006 Điéu 3: Các ông, bà: Chánh V ãn - p h ò n s H Đ N D UB ND T í n h Giám đốc Sỏ' Nông ne hiệp Phát triển nòng thôn Giám đỏc Sớ Khoa học CỎHÍI nghệ MỎI trường, Giám đốc sỏ Kè hoạch Đâu nr, Giám đòc So Tài - Vật giá, G iá m đốc Kho bac Nhà nước Tỉnh Chù tịch URND huvện thị tro n vìinơ dư án Thú trườna quan hửu quan chịu trách nhiệm thi hành định Noi ìĩhậtt: - Như (.lièu } - Um VP+-NL I i T/M UBND TINH CAO BẰỉNÍ ỉ [...]... học xây tlựng mô hình chế biến chè đắng khổ đinh trà loại chè đặc sản tỉnh Cao Đằng 5 Kết quả điều tra cây chè đắng trên địa bàn Cao Bằng ' Hoàng Quốc Lâm, Sở KHCN&MT Cao Bằng 6 Một sổ tài liệu vế chè đáng của Trung Quốc I i 22 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập “ Tự do - Hạnh phúc - Cao bằng, ngày 28 tháng 9 năm 2002 BIÊN BẢN NGHIỆM THU MÔ HÌNH D ự• ÁN « Thuộc Chươỉig trình " Xây dựng các mô. .. chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 K ết luận * Sau 2 năm thực hiện dự án Xây dựng mô hình chế biến chè đắng " Khổ đinh trà'' loại chè đặc sản tỉnh Cao Bằng đã thành cống và đạt được nhiểu thắng lợi trong việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, dự án xây dựng mô hình có ý nghĩa về mặt khoa học và thực tiễn sâu sắc phù hợp với nguyện vọng... chức, quản ỉýy chỉ đạo thực hiện trực tiếp - Thành lập Ban quản lý dự án và tổ chuyên viên giúp việc ban quản lý dự án để thường trực chỉ đạo viộc thực hiện dự án - Sở Khoa học Công nghệ & Môi trường tỉnh Cao Bằng (cơ quan chủ trì dự án) phối hợp với Viện cơ diện nông nghiệp (cơ quan chuyển giao công nghệ) thống nhất tiến hành triển khai thực hiện các nội dung của dự án ngay tại xưởng chế biến (Cán bộ... " Xây dựng các mô hình ứng đụng khoa học và công nghệ phục vụ phát triển nông thôn vđ miền núi gỉaỉ đoạn 1998 - 2002 " TÊN Dự ÁN : Dự án xây dựng mô hình chế biến chê đắng " K hổ đinh trà” loại chồ đặc sản tỉnh Cao Bằng Ngày 28 tháng 9 năm 2002 lại Thị Irân Đông Khê huyện Thạch An tỉnh Cao Bằng, chúng tôi gồm: / ề Cơ quan chả tri dự án: s ở Khoa học Công nghệ & Môi trường tỉnh Cao Bằng (Chả tri nghiệm... triển vùng nguyên liệu & nhân rộng mô hình - Mô hình dự án trước mắt đã tạo & giải quyết được việc làm thường xuyên & lâu dài cho 14 lao động là con em dân tộc huyện Thạch An với mức thu nhập bình quân 650.000đ/tháng - Dự án thực sự đã xây dựng được một điểm sáng về mô hình đưa tiến bộ khoa học, cổng nghệ vào thực tiễn sản xuất, xây dựng cơ sở công nghiệp chế biến sản phẩm thành hoá, tận dụng được tiềm... các giải pháp tổ chức thực hiện dự án Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường đã phổ biến mục tiêu, ý righĩa của dự án trong việc xây dựng xưởng sản xuất chè đắng trên địa bàn, từ đó tạo niềm tia và sự nhiệt tình hưởng ứng tham gia của nhân dân địa phương trong vùng dự án cũng như những địa phương ngoài vùng dự án 2 Kết auả về thiết k ế ch ế tao máy móc thiết bi Chè đáng là một loại sản phẩm mới lần đầu... điểm xây dựng xưởng chế biến chè đắng tại huyện Thạch An Căn cứ vào tờ trình của sở KHCN & MT, UBND tỉnh đã ra Quyết định số 976/QĐ - XD - ƯB, ngày 27/7/ 2000 V/v phê duyệt cấp địa điểm xây dựng Cồng trình Xưỏng chế biến chè đắng Thị trấn Đông Khê huyện Thạch An cho Sở KHCN & MT, địa điểm xây dựng xưòng chế biến chề đắng được cấp rất thuận tiện về giao thồng, giải pháp cung cấp điện, nước sản xuất và chế. .. Xưởng chế biến chè đắng Thạch An đi vào hoạt động sản xuất đã đáp ứng được mong mỏi ỉâu nay của bà con nông dân địa phương, một cơ sở sản xuất chế biến sản phẩm đặc sản, nâng cao giá trị & hiệu quả kinh tế, chè đắng Cao Bằng do xưởng sản xuất ra đã đáp ứng được thị hiếu của*người tiêu đùng, mỏ ra một hướng đi mới trong công cuộc CNH - HĐH nông ‘nghiệp nồng thốn Cao Bằng bằng một nội dung thiết thực. .. người Kết quả đến nay số công nhân lao động tại xưởng dã hoàn toàn làm chủ được công nghệ & Ihiết bị sản xuất sản phẩm cung cấp cho thị trường Đây thực sự là lực lượng nòng cốt quí báu của tỉnh trong việc thực hiện các nội dung của dự án đồng thời ỉà lực lượng tiếp nhận & tiếp tục chuyển gĩao kỹ thuật công nghệ sản xuất chế biến chè đắng Cao Bằng trong việc mở rộng sản xuất, mỏ rộng mô hình, đưa chè đắng. .. thiết bị để chế biến chè đắng Ihành sản phẩm hàng hoá, phát huy thế mạnh kinh tế của loại đặc sản này đã lạo tiền đề để hình thành một cơ sở công nghiộp chế biến sần phẩm đặc hữu đầu tiên cho một huyện miền núi tỉnh Cao Bằng Mặc dù mới bắt đầu liến hành vừa sản xuất thử nghiệm vừa hoàn thiện công nghệ, thiết bị, mẫu mã hàng hoá & thăm dò thị trường nhưng sản phẩm của dự án làm ra Chè đắng Cao Bằng đã được

Ngày đăng: 18/06/2016, 11:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan