1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ TÍCH LŨY TINH DẦU TRONG THÂN RỄ CỦA CÂY NGHỆ ĐEN CURCUMA ZEDOARIA ROSC

87 169 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

T: Nghệ đen Curcuma zedoaria Rosc. (Zingiberaceae) là loài cây thân thảo lâu năm, có thân rễ được tìm thấy ở nhiều nước thuộc vùng nhiệt đới như Việt Nam, Ấn Độ và Thái Lan. Thân rễ của loại cây này tích lũy tinh dầu được dùng để làm gia vị, nước hoa và thuốc. Tăng trưởng của các thân rễ bắt nguồn từ hoạt động của mô phân sinh dày cấp một giúp tạo một lượng lớn nhu mô hướng vào trong. Các hạt tinh dầu ở các lát cắt ngang từ thân rễ được quan sát dưới kính hiển vi quang học. Vai trò của các chất điều hòa tăng trưởng thực vật và mối quan hệ giữa tăng trưởng và tạo tinh dầu trong thân rễ Nghệ đen được thảo luận. Từ khóa: Curcuma zedoaria Rosc., tinh dầu, mô phân sinh dày cấp một, thân rễ. MỞ ĐẦU Trong y học cổ truyền, thân rễ (củ) Nghệ đen được dùng để trị bệnh xanh xao, thiếu máu, viêm loét dạ dày… Thành phần quan trọng củT: Nghệ đen Curcuma zedoaria Rosc. (Zingiberaceae) là loài cây thân thảo lâu năm, có thân rễ được tìm thấy ở nhiều nước thuộc vùng nhiệt đới như Việt Nam, Ấn Độ và Thái Lan. Thân rễ của loại cây này tích lũy tinh dầu được dùng để làm gia vị, nước hoa và thuốc. Tăng trưởng của các thân rễ bắt nguồn từ hoạt động của mô phân sinh dày cấp một giúp tạo một lượng lớn nhu mô hướng vào trong. Các hạt tinh dầu ở các lát cắt ngang từ thân rễ được quan sát dưới kính hiển vi quang học. Vai trò của các chất điều hòa tăng trưởng thực vật và mối quan hệ giữa tăng trưởng và tạo tinh dầu trong thân rễ Nghệ đen được thảo luận. Từ khóa: Curcuma zedoaria Rosc., tinh dầu, mô phân sinh dày cấp một, thân rễ. MỞ ĐẦU Trong y học cổ truyền, thân rễ (củ) Nghệ đen được dùng để trị bệnh xanh xao, thiếu máu, viêm loét dạ dày… Thành phần quan trọng củT: Nghệ đen Curcuma zedoaria Rosc. (Zingiberaceae) là loài cây thân thảo lâu năm, có thân rễ được tìm thấy ở nhiều nước thuộc vùng nhiệt đới như Việt Nam, Ấn Độ và Thái Lan. Thân rễ của loại cây này tích lũy tinh dầu được dùng để làm gia vị, nước hoa và thuốc. Tăng trưởng của các thân rễ bắt nguồn từ hoạt động của mô phân sinh dày cấp một giúp tạo một lượng lớn nhu mô hướng vào trong. Các hạt tinh dầu ở các lát cắt ngang từ thân rễ được quan sát dưới kính hiển vi quang học. Vai trò của các chất điều hòa tăng trưởng thực vật và mối quan hệ giữa tăng trưởng và tạo tinh dầu trong thân rễ Nghệ đen được thảo luận. Từ khóa: Curcuma zedoaria Rosc., tinh dầu, mô phân sinh dày cấp một, thân rễ. MỞ ĐẦU Trong y học cổ truyền, thân rễ (củ) Nghệ đen được dùng để trị bệnh xanh xao, thiếu máu, viêm loét dạ dày… Thành phần quan trọng củT: Nghệ đen Curcuma zedoaria Rosc. (Zingiberaceae) là loài cây thân thảo lâu năm, có thân rễ được tìm thấy ở nhiều nước thuộc vùng nhiệt đới như Việt Nam, Ấn Độ và Thái Lan. Thân rễ của loại cây này tích lũy tinh dầu được dùng để làm gia vị, nước hoa và thuốc. Tăng trưởng của các thân rễ bắt nguồn từ hoạt động của mô phân sinh dày cấp một giúp tạo một lượng lớn nhu mô hướng vào trong. Các hạt tinh dầu ở các lát cắt ngang từ thân rễ được quan sát dưới kính hiển vi quang học. Vai trò của các chất điều hòa tăng trưởng thực vật và mối quan hệ giữa tăng trưởng và tạo tinh dầu trong thân rễ Nghệ đen được thảo luận. Từ khóa: Curcuma zedoaria Rosc., tinh dầu, mô phân sinh dày cấp một, thân rễ. MỞ ĐẦU Trong y học cổ truyền, thân rễ (củ) Nghệ đen được dùng để trị bệnh xanh xao, thiếu máu, viêm loét dạ dày… Thành phần quan trọng củ

TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 14, SỐ T3- 2011 SỰ TĂNG TRƢỞNG TÍCH LŨY TINH DẦU TRONG THÂN RỄ CỦA CÂY NGHỆ ĐEN CURCUMA ZEDOARIA ROSC Nguyễn Thị Duy Bình, Bùi Trang Việt Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG – HCM (Bài nhận ngày 21 tháng 03 năm 2011, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 14 tháng 09 năm 2011) TÓM TẮT: Nghệ đen Curcuma zedoaria Rosc (Zingiberaceae) lồi thân thảo lâu năm, có thân rễ tìm thấy nhiều nước thuộc vùng nhiệt đới Việt Nam, Ấn Độ Thái Lan Thân rễ loại tích lũy tinh dầu dùng để làm gia vị, nước hoa thuốc Tăng trưởng thân rễ bắt nguồn từ hoạt động mô phân sinh dày cấp giúp tạo lượng lớn nhu mô hướng vào Các hạt tinh dầu lát cắt ngang từ thân rễ quan sát kính hiển vi quang học Vai trò chất điều hòa tăng trưởng thực vật mối quan hệ tăng trưởng tạo tinh dầu thân rễ Nghệ đen thảo luận Từ khóa: Curcuma zedoaria Rosc., tinh dầu, mô phân sinh dày cấp một, thân rễ MỞ ĐẦU Trong y học cổ truyền, thân rễ (củ) Nghệ đen dùng để trị bệnh xanh xao, thiếu máu, - Cây Nghệ đen in vitro tháng tuổi trồng với mơi trường MS có bổ sung BA mg/l IBA 0,5 mg/l viêm loét dày… Thành phần quan trọng Phƣơng pháp củ Nghệ đen tinh dầutính kháng khuẩn, Quan sát hình thái giải phẫu kháng nấm, kháng virus, diệt côn trùng Các lát cắt ngang dọc qua thân in chống oxi hóa (Đỗ Tất Lợi, 2009; Lobo cs, vitro tháng tuổi quan sát kính hiển 2008; Nguyễn Thị Phúc Lộc cs, 2010) vi quang học, sau nhuộm hai màu đỏ Trong nghiên cứu này, chúng tơi tìm hiểu carmin xanh iod tăng trưởng tích lũy tinh dầu củ Nghệ đen VẬT LIỆU PHƢƠNG PHÁP Theo dõi tích lũy tinh dầu vườn Củ cấp (từ củ mẹ trồng) Vật liệu giai đoạn tháng tuổi Nghệ đen - Củ Nghệ đen từ trồng vườn chia thành ba phần: ngọn, vườn, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai, giai đáy Cắt ngang qua vùng phần đoạn tháng tuổi (đang tăng trưởng) 10 (khi chia phần thành ba vùng có chiều dài đến 12 tháng tuổi (khi thân khí sinh héo rủ, nhau) thành 15 lát cắt Đếm số hạt tinh không mang hoa, người trồng thu hoạch củ) dầu thị trường dùng vật kính x10, vùng vỏ vùng lõi lát cắt Trang Science & Technology Development, Vol 14, No.T3- 2011 Kết giá trị trung bình lần đếm 15 lát cắt Lặp lại ba lần ba củ khác Ly trích đo hoạt tính chất điều hòa tăng trƣởng thực vật Vùng phần củ (khi chia Xác định tỉ lệ trọng lượng khô trọng phần thành ba vùng có chiều dài nhau) lượng tươi (TLK/TLT) cách sấy khô g dùng để ly trích đo hoạt tính trọng lượng tươi từ vùng cắt từ chất điều hòa tăng trưởng thực vật nội sinh, sau phần củ cấp 120 C giờ, phân ly mỏng sắc kí Silicagel F254 80 C trọng lượng không với dung môi di chuyển hỗn hợp chloroform: đổi (khoảng 72 giờ) để xác định trọng lượng methanol: acid acetic (tỷ lệ 80: 15: theo thể khơ tích), nhiệt độ 300C Vị trí IAA, ABA Đo cường độ hô hấp (lượng oxygen hấp zeatin sắc kí phát trực tiếp thu/g TLT/giờ) máy Hansatech với điện tia UV 254 nm so với chuẩn IAA, ABA cực oxygen, 27 C, tối Trong đo, zeatin Hoạt tính IAA, zeatin, GA3 vùng phần củ (khi chia phần ABA xác định sinh trắc nghiệm thành ba vùng có chiều dài nhau) (Bùi Trang Việt, 1992; Meidner, 1984) cho vào buồng đo máy Hoạt tính auxin acid abscisic đo Xác định lượng tinh bột theo phương pháp sinh trắc nghiệm với diệp tiêu lúa (Oryza Coombs cộng (1987), cách sativa L.) Sự gia tăng chiều dài diệp tiêu lúa nghiền vùng phần củ cấp đo sau 24 giờ, tối Hoạt tính auxin (khi chia phần thành ba vùng có chiều dài tỷ lệ thuận với sai biệt chiều dài khúc cắt nhau) ethanol nóng Phần bã diệp tiêu so với chuẩn (dung dịch IAA mg/l) sấy khô, đun cách thủy với nước thủy giải Hoạt tính acid abscisic tỷ lệ nghịch với sai tinh bột với HClO4 9,2N Xác định lượng tinh biệt chiều dài khúc cắt diệp tiêu so với chuẩn bột dựa vào đường cong chuẩn glucose (dung dịch ABA mg/l) Lập đường chuẩn : Pha glucose theo Hoạt tính cytokinin đo sinh trắc nồng độ 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80 µg/l nghiệm với tử diệp dưa chuột (Cucumis sativus Nhuộm dung dịch glucose phenol 5% L.) Hoạt tính cytokinin tỷ lệ thuận với sai H2SO4 đậm đặc theo tỉ lệ glucose: phenol 5%: biệt trọng lượng tươi tử diệp so với H2SO4 đậm đặc (1: 1: theo thể tích) Đo mật chuẩn (dung dịch Zeatin mg/l) sau 48 độ quang bước sóng 490 nm với chuẩn chiếu sáng nước cất: phenol 5%: H2SO4 đậm đặc (1: 1: Hoạt tính gibberellin đo sinh trắc theo thể tích) Từ giá trị thu được, vẽ nghiệm với mầm xà lách (Lactuca sativa đường chuẩn để dùng cho việc xác định hàm L.) Hoạt tính gibberellin tỷ lệ thuận với sai lượng tinh bột biệt chiều dài trụ hạ diệp so với chuẩn (dung dịch GA3 10 mg/l) sau 72 chiếu sáng Trang TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 14, SỐ T3- 2011 sơ khởi (Hình 2A) Ở lát cắt KẾT QUẢ ngang thân gần mô phân sinh ngọn, mô phân Sự tăng trƣởng củ Nghệ đen sinh dày cấp xếp thành vòng tròn vƣờn Từ củ mẹ trồng (thường củ xung quanh bó mạch (Hình 2B) Mơ phân sinh cấp hai có mang – củ cấp ba chọn dày cấp xuất vùng trụ bì, thu hoạch, sau 12 tháng trồng), củ cấp một, vùng vỏ có tương đối bó mạch vùng trung hai ba phát triển từ chồi mầm tâm có tập trung nhiều bó mạch hơn, bao củ mẹ, củ cấp củ cấp hai Đôi khi, củ gồm tế bào dẹp, dài, xếp xuyên tâm Các tế cấp bốn xuất từ chồi mầm củ cấp ba bào phân chia tiếp tuyến hình thành nhu (Hình A-C) Sau 10 – 12 tháng trồng, từ củ mô vỏ nhu mơ lõi (Hình 2B, C) Trong mẹ làm giống ban đầu, Nghệ đen tạo đó, lát cắt ngang qua thân vị trí xa mô hệ thống củ với cấp củ khác nhau, hệ thống phân sinh hơn, số vùng mơ phân sinh thân khí sinh lụi đi, củ thu hoạch dày cấp phân chia lộn xộn hình thành nên (Hình 1D) bó mạch hướng vào (Hình 2D) Sự tích lũy tinh dầu củ Nghệ đen cấp Hình thái giải phẫu thân Nghệ đen vƣờn in vitro Thân Nghệ đen gia tăng đường kính từ vùng Ở vùng vỏ, số hạt tinh dầu phần củ mô với tế bào phân chia mạnh, gọi cao so với phần đáy củ, mô phân sinh dày cấp Lát cắt dọc qua vùng lõi, số hạt tinh dầu tăng dần từ phần vùng mô phân sinh thân Nghệ đến phần đáy củ Khi tính tổng cộng, số đen in vitro tháng tuổi cho thấy mô phân sinh hạt tinh dầu tập trung nhiều phần dày cấp phân bố mô phân sinh đáy, thấp phần củ (Bảng 1) Bảng Số hạt tinh dầu/thị trường kính có lát cắt ngang phần củ Nghệ đen cấp vườn Vị trí Số hạt tinh dầu/thị trường kính Vùng vỏ Tổng cộng Vùng lõi a a 8,85 ± 0,12a Ngọn 2,22 ± 0,23 Giữa 2,93 ± 0,19b 7,21 ± 0,17b 10,11 ± 0,23b Đáy a c 10,20 ± 0,15b 2,13 ± 0,22 6,55 ± 0,20 7,97 ± 0,19 Các số trung bình cột với mẫu tự khác khác biệt có ý nghĩa mức p = 0,05 Tỉ lệ trọng lƣợng khô/trọng lƣợng tƣơi, Phần đáy củ có tỉ lệ trọng lượng khô cƣờng độ hô hấp, hàm lƣợng tinh bột trọng lượng tươi hàm lượng tinh bột cao củ Nghệ đen cấp vƣờn (gần gấp đôi), cường độ hô hấp giảm dần từ phần đến phần đáy củ (Bảng 2) Trang Science & Technology Development, Vol 14, No.T3- 2011 Bảng Tỉ lệ trọng lượng khô/trọng lượng tươi (TLK/TLT), cường độ hô hấp (CĐHH) hàm lượng tinh bột phần củ Nghệ đen cấp vườn Vị trí CĐHH (µmolO2/gTLT/h) TLK/TLT Hàm lượng tinh bột (mg/g TLK) Ngọn 0,10 ± 0,004 a c 12,49 ± 0,57 78,23 ± 7,90a Giữa 0,11 ± 0,004a 9,65 ± 0,41b 77,91 ± 5,11a Đáy 0,24 ± 0,002b 6,88 ± 0,44a 169,05 ± 17,64b Các số trung bình cột với mẫu tự khác khác biệt có ý nghĩa mức p = 0,05 nói chung cao phần củ Hoạt tính chất điều hòa tăng trƣởng thực thấp phần đáy củ (Bảng 3) vật củ Nghệ đen cấp vƣờn Hoạt tính auxin cao phần giảm phần đáy củ, hoạt tính cytokinin, gibberellin acid abscisic Bảng Hoạt tính chất điều hòa tăng trưởng thực vật phần củ Nghệ đen cấp vườn Vị trí Hoạt tính chất điều hòa tăng trưởng thực vật (mg/g TLT) Auxin Cytokinin b Gibberellin b Acid abscisic ab 0,73 ± 0,12b Ngọn 0,37 ± 0,03 Giữa 0,28 ± 0,02a 0,28 ± 0,05b 0,70 ± 0,04b 0,61 ± 0,08b Đáy 0,26 ± 0,03a 0,06 ± 0,01a 0,49 ± 0,02a 0,18 ± 0,05a 0,20 ± 0,04 0,61 ± 0,04 Các số trung bình cột với mẫu tự khác khác biệt có ý nghĩa mức p = 0,05 THẢO LUẬN thấy mô phân sinh dày cấp tạo thành Ở Nghệ đen đơn tử diệp vòng tròn xung quanh bó tiền tượng tầng khác khơng xảy tăng trưởng hậu (Hình 2B), phù hợp với nhận xét vị trí lập từ tượng tầng Sự dày lên thân Nghệ mô phân sinh dày cấp Rudall (1991) đen (gia tăng đường kính), giống đa số Rodrigues Estelita (2009) đơn tử diệp, nhờ hoạt động vùng mô Cùng với mô phân sinh ngọn, mô phân sinh phân sinh dày cấp một, nơi tập trung tế bào dày cấp có chức hình thành phân chia mạnh (Hình 2A) Mơ phân sinh dày quan cấp Ở giai đoạn non, bó cấp hình thành từ vài lớp tế bào có nguồn mạch hình thành từ tiền tượng tầng có nguồn gốc từ mô phân sinh ngọn, xếp thành hàng gốc từ mô phân sinh Về sau, gia tăng xuyên tâm, nằm mô phân sinh số lượng bó mạch hoạt động mơ phân sơ khởi lá, vùng ngoại vi đỉnh sinh dày cấp Có điểm tương đồng mô thân (Esau, 1967; Rodrigues Estelita, 2009; phân sinh dày cấp đơn tử diệp Rudall, 1991) Phân tích lát cắt ngang thân tượng tầng song tử diệp Đó phân Nghệ đen (vùng gần mô phân sinh ngọn) cho chia tiếp tuyến tạo lớp tế bào dẹp, dài, xếp Trang TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 14, SỐ T3- 2011 xuyên tâm Tuy nhiên, khác với tượng tầng, mô giai đoạn nối tiếp loại mô phân sinh dày cấp phân chia để tạo bó phân sinh dày (Dickson, 2000) mạch (libe mộc) hướng vào (Hình Tinh dầu tập trung phần đáy (Bảng 2D), tượng tầng phân chia để tạo libe 1), thấp phần (non hơn) củ hướng gỗ hướng vào Mặt hàm lượng auxin, gibberellin khác, mô phân sinh dày cấp hoạt động theo cytokinin cao phần (Bảng 3) Như vậy, hai chiều: hoạt động ly tâm cho dãy nhu hoạt động auxin, gibberellin cytokinin mô, hoạt động hướng tâm, cho nhu mơ tác động mạnh tăng trưởng củ với bó mạch (Esau, 1967; Oriani, 2007; tích lũy dầu Auxin kích thích phân Rodrigues Estelita, 2002; Rudall, 1991) chia tế bào tượng tầng (Bùi Trang Việt, Mô phân sinh cấp hoạt động theo hai 2000) Có lẽ diện auxin cao phần chiều củ Nghệ đen có kích thước tương đối củ giúp tế bào vùng mô phân sinh lớn (đường kính khoảng 7cm) Tuy nhiên, theo dày cấp thân Nghệ đen phân chia Rodrigues Estelita (2009), tùy vào loài mạnh để cung cấp lượng lớn tế bào cho cách tăng trưởng mà mơ phân sinh hình thành nhu mơ vỏ, nhu mơ lõi bó dày có hoạt động chức khác nhau: tạo mạch sau Hiệu ứng cản tăng trưởng dãy nhu mô phân bố xuyên tâm củ acid abscisic (với hàm lượng cao phần Cyperus esculentus (đường kính vài mm); giữa) chắn bị đẩy lùi hiệu hoạt động hướng vào bó ứng đối nghịch gibberellin Cùng với tập mạch Bulbostylis paradoxia trung hạt tinh dầu, trọng lượng khô hàm Mô phân sinh dày hoạt động dọc theo thân lượng tinh bột tăng cường độ hô hấp cây, tạo nhiều mạch dẫn thời gian giảm phần đáy củ (Bảng 2) Rõ ràng, phần giới hạn hay suốt đời sống thực vật đáy củ phần dự trữ chất cho cây, (Rudall, 1991) Ở Nghệ đen, mô phân sinh dày phần với mô phân sinh giúp cấp khơng giữ đặc tính phân sinh kéo dài thân mô phân sinh dày cấp cho (bao gồm tế bào dẹp, dài, xếp xuyên tâm phép gia tăng đường kính phân chia tiếp tuyến) xa mô phân sinh KẾT LUẬN chồi, tế bào biệt hóa hồn tồn - Hoạt động mơ phân sinh dày có liên hệ thành nhu mơ vỏ, nhu mơ lõi bó mạch mật thiết với đường kính thân, hoạt động (Hình 2D) Kết phù hợp với mô phân sinh dày cấp tạo lượng lớn nghiên cứu Sherlija cs (1998) Tuy nhu mô bó mạch phía mơ phân nhiên, Cọ, mô phân sinh dày cấp hai xuất sinh giúp thân Nghệ đen gia tăng nối tiếp trực tiếp từ mơ phân sinh dày đường kính cấp một, mô phân sinh dày cấp - Tại phần củ, tác động mô phân sinh dày cấp hai xem hai auxin cytokinin hoạt động phân chia tế Trang Science & Technology Development, Vol 14, No.T3- 2011 bào gia tăng kích thước tế bào xảy mạnh tiếp tục tìm hiểu hoạt động chất điều sở cho tích lũy tinh bột tinh dầu hòa tăng trưởng thực vật tăng trưởng phần đáy củ Trong tương lai, chúng tơi tích lũy tinh dầu củ Nghệ đen GROWTH AND ESSENTIAL OIL ACCUMULATION IN RHIZOMES OF CURCUMA ZEDOARIA ROSC Nguyen Thi Duy Binh, Bui Trang Viet University of Science, VNU – HCM ABSTRACT: Curcuma zedoaria Rosc (Zingiberaceae) is a herbaceous and rhizomatous perennial species found in tropical countries, such as Viet Nam, India and Thailand Rhizomes of this plant accumulate essential oil which is used as a condiment, in perfumery, and as a medicine Growth of the rhizomes is derived from a primary thickening meristem which produces vast amounts of parenchyma to the inside Essential oil droplets in transverse thin sections from the rhizomes are observed under light microscope Roles of plant growth regulators on rhizome growth and relationship between growth and essential oil production were discussed Keywords: Curcuma zedoaria Rosc, essential oil, primary thickening meristerm, rhizomes TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Trang Việt, Sinh lý thực vật – phát triển, NXB ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh.(2000) [2] Bùi Trang Việt, Tìm hiểu hoạt động chất điều hòa tăng trưởng thực vật leaves, Edicted by J Combs, D O Hall, S P Long, J M O Scurlock, Pergamon Press, pp 219 – 228 (1987) [4] Dickison W C (2000), Intergrative plant anatomy, Academic Press, Inc pp: 195-200 thiên nhiên tượng rụng [5] Đỗ Tất Lợi (2009), Những thuốc “bông” “trái non” Tiêu (Piper nigrum vị thuốc Việt Nam, NXB Y học – Thời L.), Tập san khoa học Trường ĐH Tổng đại, 377 – 378 hợp TP Hồ Chí Minh, số 1: 155165.(1992) [3] Combs J., Hind G., Leegood R C., [6] Esau K (1967), Plant anatomy, The second edidtion, Wiley J & Sons, Inc pp: 338 – 408 Tieszen L L., Vonshak A Techniques in [7] Lobo R., Prabhu K S., Shirwaikar A bioproductivity and photosynthesis, In: and Shirwaikar A (2009), Curcuma Measurement of starch and sucrose in zedoaria Rosc (white turmeric): a review Trang 10 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 14, SỐ T3- 2011 of its chemical, pharmacological and [11] Rodrigues A.C., Estelita M E M ethnomedicinal properties, Journal of (2002), Pharmacy and Pharmacology 61: 13 – development of Cyperus giganteus Vahl 21 rhizome [8] Meidner H (1984), Class experiments in Plant physiology, George Allen and Uniwin, London [9] Nguyễn Thị Phúc Lộc, Võ Châu Tuấn Nguyễn Hoàng Lộc (2010), Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu chiết Primary and secondary (Cyperaceae), Revista Brasileira de Botanica 25: [12] Rodrigues A C., Estelita M E M (2009), Morphoanatomy of the stem in Cyperaceae, Acta Botannica Brasilica 23: [13] Rudall P (1991), Lateral meristems and xuất từ tế bào Nghệ đen (Curcuma stem zedoaria Roscoe) hệ lên men 10 monocotyledons, Botanical Review 57, lít, Tạp chí cơng nghệ sinh học 8(3B): 150 – 163 1465 – 1471 thickening growth in [14] Sherlija K K., Remashree A B., [10] Oriani A., Scatena V L., Sano P T Unnikrishnan K and Ravindran P N (2007), Morphological architecture of (1998), Comparative rhizome anatomy Actinocephalus (Koern.), Flora 203, 341 of four species of Curcuma, Journal of – 349 Spices and Aromatic (2): 103 – 109 Trang 11 Science & Technology Development, Vol 14, No.T3- 2011 m A 1 cm 2 cm C m B cm D cm A Chồi mầm tái lập tăng trưởng củ mẹ sau tuần trồng; B Thân khí sinh phát triển cho củ cấp (mũi tên); C Củ cấp hai hình thành từ củ cấp sau – tháng trồng; D Củ cấp một, hai, ba bốn thu hoạch sau 10 – 12 tháng trồng Hình Sự phát triển củ Nghệ đen từ củ mẹ (m) Trang 12 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 14, SỐ T3- 2011 PTM PTM mm A B 500 µm PTM C 500µm D 50 µm Hình Mơ phân sinh dày cấp (PTM) thân Nghệ đen in vitro tháng tuổi A, Lát cắt dọc cho thấy mô phân sinh dày cấp mô phân sinh B, Lát cắt ngang mô phân sinh cho thấy mô phân sinh dày cấp phân bố thành vòng tròn C, Chi tiết vùng mơ phân sinh dày cấp mô phân sinh cho thấy tế bào dài, dẹp xếp xuyên tâm D, Lát cắt ngang vùng mô phân sinh dày cấp vị trí xa mơ phân sinh cho thấy phân chia mạnh tế bào mơ phân sinh dày cấp dẫn tới hình thành bó mạch hướng vào (mũi tên) Trang 13 Science & Technology Development, Vol 14, No.T3- 2011 KHẢO SÁT SỰ PHÁT SINH PHƠI THỂ HỆ Ở KHOAI MÌ (Manihot esculenta Crantz) Vũ Văn Kiên, Nguyễn Du Sanh Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM (Bài nhận ngày 21 tháng 03 năm 2011, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 23 tháng 09 năm 2011) TĨM TẮT: Phơi thể hệ khoai mì dòng KM297 từ khúc cắt thùy non in vitro hay khúc cắt mầm phôi thể hệ cảm ứng môi trường MS bổ sung picloram 8mg/l, sau 13 ngày nuôi cấy tối Các giai đoạn phát triển phôi ghi nhận sau 10 ngày ni cấy ngồi sáng mơi trường MS bổ sung BA 0,1mg/l NAA 0,01mg/l Hoạt tính AIA Zeatin nội sinh giai đoạn phơi hình cầu phân tích Từ khóa: khoai mì, Manihot esculenta, phôi thể hệ, picloram Chữ viết tắt: 2,4-D: 2,4-dichlorophenoxy acetic acid, BA: benzyladenine, CĐHTTTV: chất điều hòa tăng trưởng thực vật, MS: Murashige Skoog, 1962, MT: môi trường, NAA: naphthalene acetic acid, picloram: 4amino-3,5,6-trichloropicolinic acid MỞ ĐẦU mì cao su khoai mì, tạo mơ sẹo dịch treo Khoai mì cung cấp củ nguồn lương tế bào, phát sinh chồi, phát sinh hình thái phơi thực quan trọng cho cư dân vùng nhiệt đới thể hệ từ mơ sẹo có nguồn gốc khoai mì cận nhiệt đới, đặc biệt châu Phi Hiện dòng Cuống Trầu Trong nghiên cứu này, Việt Nam, khoai mì q trình chúng tơi tiếp tục khảo sát biến đổi hình chuyển đổi nhanh chóng từ lương thực thái, sinh lý q trình phát sinh phơi thể truyền thống thành công nghiệp [3] hệ đối tượng KM297 tiến hành thí Việc cải tiến giống có cho mục đích nghiệm bước đầu nhằm nâng cao hệ số phát tăng suất, tăng hàm lượng protein giảm sinh phôi acid cyanhydric vấn đề quan tâm VẬT LIỆU PHƢƠNG PHÁP toàn giới Điều kiện quan trọng cho Vật liệu quy trình cải tiến giống thông qua kỹ thuật Cây khoai mì (Manihot esculenta Crantz), đại chuyển gen, dung hợp tế bào, đột dòng KM297 trồng vườn thực nghiệm, biến lý học cần hệ thống tái sinh hồn mơn Sinh lý Thực vật, trường Đại học Khoa chỉnh [11] Học Tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh, sở Trong năm gần đây, môn Sinh lý phường Linh Trung, quận Thủ Đức Khúc cắt Thực vật, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đốt thân mang chồi ngủ đưa vào in thành phố Hồ Chí Minh tiến hành số vitro sau khử trùng dung dịch HgCl2 nghiên cứu khoai mì như: ghép 1,5‰ 20 phút Cây giữ in Trang 14 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 14, SỐ T3- 2011 10xHis-T4Dnl Kết phân tích cho thu nhận protein dung hợp 10xHis-T4Dnl thấy protein 10xHis-T4Dnl có khả tan bước dung ly Mặt khác, qua bước gắn cột tế bào chất E coli bước rửa, lượng lớn protein tạp Tinh chế thu nhận loại bỏ Để xác nhận protein thu nhận Kết chạy điện di SDS-PAGE (Hình 3A) 10xHis-T4Dnl, thực lai Western cho thấy giếng có vạch to đậm có kích với kháng thể kháng thẻ polyhistidine Dựa thước tương ứng với kích thước protein kết lai (Hình 3B) cho thấy, giếng (bước 10xHis-T4Dnl (57,8 kDa) nhiều vạch gắn kết) giếng (bước rửa) không thấy xuất protein khác Đây dịch protein vạch protein mục tiêu, chứng tỏ protein xử lý trước qua cột Giếng (phân đoạn 10xHis-T4Dnl gắn lên cột, lượng không gắn protein sau qua cột) xuất nhiều vạch cột không đáng kể khơng bị thất protein vạch tương ứng với kích thước bước rửa Ở giếng giếng xuất protein 10xHis-T4Dnl nhạt Chứng tỏ vạch protein tương ứng với vạch có trọng protein 10xHis-T4Dnl phần lớn gắn hết lên lượng phân tử khoảng 57,8 kDa tương ứng với cột Ở giếng khơng xuất vạch protein kích thước protein 10xHis-T4Dnl gel tương ứng với kích thước protein 10xHis- điện di SDS-PAGE chứng tỏ protein thu nhận T4Dnl cho thấy protein 10xHis-T4Dnl gắn phân đoạn dung ly 10xHis-T4Dnl chặt lên cột Ni-NTA không bị Từ kết trên, kết luận bước rửa Giếng phân đoạn dung ly, thu nhận protein dung hợp 10xHis-T4Dnl xuất vạch protein to đậm có trọng cột sắc ký lực Ni-NTA với độ tinh lượng phân tử khoảng 57,8 kDa, chứng tỏ cao Hình Kiểm tra xác nhận protein 10xHis-T4Dnl thu sau trình tinh chế SDS-PAGE (A) lai Western (B) 1, Thang protein phân tử lượng thấp; 2, Dịch protein trước qua cột; 3, Phân đoạn protein sau qua cột; 4, Phân đoạn rửa protein gắn không đặc hiệu; 5, Phân đoạn dung ly protein mục tiêu Trang 77 Science & Technology Development, Vol 14, No.T3- 2011 Kiểm tra hoạt tính nối DNA λ/HindIII với thể tích dịch protein Dịch protein thu sau thẩm tích có 10xHis-T4Dnl tăng dần từ 1-5µl Ở tất nồng độ 0,21mg/ml (xác định phương giếng vạch DNA λ/HindIII có kích pháp Bradford) Sau tiến hành thử hoạt tính thước nhỏ dần biến xuất vệt smear nối đầu dính đoạn phân tử DNA λ/HindIII cao dần có kích thước lớn lơn gần miệng protein 10xHis-T4Dnl thu nhận Kết giếng Ở giếng 7, phản ứng nối xúc tác phản ứng nối (Hình 4) cho thấy giếng enzyme T4 DNA ligase thương mại DNA phage λ xử lý enzyme cho kết tương tự Điều chứng tỏ protein HindIII cho nhiều vạch với kích thước khác 10xHis-T4Dnl có hoạt tính xúc tác phản ứng Từ giếng đến giếng phản ứng nối đầu dính phân tử DNA λ/HindIII Hình Kết phản ứng nối DNA λ/HindIII protein 10xHis-T4Dnl 1, DNA λ/HindIII; 2, 3, 4, 5, 6, phản ứng nối DNA λ/HindIII dịch protein 10xHis-T4Dnl thể tích 1, 2, 3, 4, µl; 7, phản ứng nối DNA λ/HindIII 1µl enzyme T4 DNA ligase thương mại (Fermentas) Như vậy, tạo dòng thành cơng SDS-PAGE khẳng định lại Western dòng tế bào E coli BL21(DE3) có mang vector blot Chúng tinh chế thành công protein tái tổ hợp pET16b-T4Dnl Dòng tế bào có 10xHis-T4Dnl phương pháp sắc ký lực khả biểu vượt mức protein 10xHis- với cột Ni-NTA với độ tinh cao T4Dnl dung hợp với thẻ 10xHis dạng tan Protein tái tổ hợp sau tinh chế có hoạt tính tế bào chất E coli Sự tổng hợp protein ligase kiểm tra phương pháp nối mục tiêu kiểm chứng điện di đoạn DNA λ/HindIII Trang 78 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 14, SỐ T3- 2011 EXPRESSION AND PURIFICATION OF RECOMBINANT T4 DNA LIGASE IN E COLI Duong Long Duy, Luong Van Duc, Nguyen Thi Phuong Hieu, Tran Thanh Hoa, Dang Thi Phuong Thao, Tran Linh Thuoc University of Science, VNU-HCM ABSTRACT: In this study, we report results on the expression and purification of recombinant T4 DNA ligase Plasmid pET16b-T4Dnl contains the gp30 gene which encodes for T4 DNA ligase The target protein is fused with 10xHis tag to facilitate the purification and recovery pET16b-T4Dnl was transformed into E coli BL21(DE3) and then induced the expression of 10xHis-T4Dnl by IPTG The recombinant protein was purified by Ni-NTA chromatography and confirmed by SDS-PAGE and Western blot The activity of purified protein was tested by joining DNA λ/HindIII Key words: T4 DNA ligase, 10xHis-T4Dnl, E coli, recombinant protein TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Amersham purification Biosciences, [3] Hyone-Myong Eun, Enzymology primer Protein handbook Amersham Biosciences, Sweden (2001) [2] H P Sorensen, Advanced K genetic K Diego: Academic Press (1996) [4] J Armstrong, RS Brown, A Tsugita, Mortensen, strategies for recombinant DNA technology San Primary structure and genetic for organization of phage T4 DNA ligase recombinant protein expression in Nucleic acids research 11 (20), 7145- Escherichia coli Journal of 7156 (1983) biotechnology 115 (2), 113-128 (2005) Trang 79 Science & Technology Development, Vol 14, No.T3- 2011 PHẦN MỀM NHẬN DIỆN 220 LOÀI CÂY GỖ RỪNG ĐÔNG NAM BỘ, VIỆT NAM Đặng Lê Anh Tuấn (1), Jérôme Millet (2) , Nguyễn Lê Xuân Bách(3), Trần Ninh, Pierre Bonnet(4), Pierre Grard (4) (1) Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG - HCM (2) Trường Đại học Lyon1, Pháp ; (3) Viện sinh học nhiệt đới (ITB) (4)Viện nghiên cứu thực vật sinh tin học kiến trúc thực vật, Pháp (Bài nhận ngày 21 tháng 03 năm 2011, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 18 tháng 11 năm 2011) TÓM TẮT : Dựa đặc điểm hình thái dễ nhận ngồi thực địa, đặc biệt cấu trúc cấu trúc phần mềm IDAO CIRAD, đã phát triển phần mềm nhận diện cho 220 lồi gỗ rừng Đơng Nam Bộ, Việt Nam, với dự ̣nh phiên bản cuố i sẽ có 265 loài năm 2011 Với giao diện trực quan mô phỏng đặc điểm hình thái , người sử dụng nhanh chóng đạt kết nhận diện sau đặc điểm với thao tác so sánh , chọn đặc điểm phù hợp Kết cho mỗi loài gồm mô tả đặc điểm, cơng dụng hình ảnh kèm theo Trong phần kết quả, có nhiều lồi có độ tương đồng phần mềm đề nghị đặc điểm nên thu thập thêm để tiếp tục nhận diện lồi Một tiện ích khác phần mềm việc giúp người sử dụng nhận biết lỗi gặp phải trình nhận diện đề nghị phương án chỉnh sửa phù hợp Từ khóa: IDAO, gỗ, Đơng Nam Bộ Việt Nam diê ̣n các ho ̣ thực ̣t thuô ̣c nhóm hiển hoa bí tử GIỚI THIỆU Các phần mềm nhận diện trực quan , mô ̣t ứng đươ ̣c sử dụng nhiề u viê ̣c thành lâ ̣p các dụng liên kết phân loại hình thái học thực vật với các tiê ̣n ích của công nghê ̣ thông tin nhiê ̣t đới) Gầ n nhấ t , ̣ thớ ng DELTA [5], , khóa nhận diện sinh vật với hỗ trợ công hiê ̣n đươ ̣c quan tâm phát triể n Các tác giả nghê ̣ thơng tin Tính đến cuối kỉ 20, 40 đầ u tiên phát triể n ý tưởng này có thể kể chương trìn h hỗ trơ ̣ nhâ ̣n diê ̣n sinh ̣t đã đươ ̣c Goodall [1]; Hall [2] Năm 1974, Lobanov phát triển, đó đươ ̣c sử du ̣ng nhiề u nhấ t là [3] người thành cơng đưa Lucid ® và Intkey ® chương triǹ h Diagnostica -1 chạy máy tính Centre Nairi Năm 1986, Duncan và Meacham [4] viế t Agronomique chương trình MEKA (CIRAD) từ năm 1996, phần mềm IDAO ® (Multiple Entry Key [5] Được phát triển International pour de le Recherche Developpement Algorithm) giao diê ̣n commandos giúp (IDentification Assistée par Ordinateur), phần nhâ ̣n diê ̣n các loài sinh ̣t với ứng dụng đầu mềm hỗ trợ “tự học” nhận diện đa trạng thái tiên là Angiofam (nhâ ̣n diê ̣n các ho ̣ thực ̣t (multimedia self -training species identification thuô ̣c nhóm hiể n hoa bí tử software), giúp nhận diê ̣n nhanh loài thực ), Tropifam (nhâ ̣n vật dựa hình mơ trực quan với Trang 80 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 14, SỐ T3- 2011 mơ tả chi tiế t , thuật ngữ thực ̣t ho ̣c hình ảnh minh họa kèm theo Chúng khảo sát, thu mẫu thân gỗ vườn quốc gia: Bù Gia Mập (Tỉnh Bình Ở Việt Nam, phát triển phần mềm nhận diện Phước), Cát Tiên (Tỉnh Đồng Nai) Lò Gò lồi sinh vật hướng nghiên cứu Xa Mát (Tỉnh Tây Ninh) Dựa đồ thảm Một cơng trình tâm huyết thực vật, chọn khảo sát tuyến đại “Sinh vật rừng Việt Nam” (SVRVN) diện cho kiểu rừng đặc trưng vườn Phùng Mỹ Trung csv [10] Trong phiên quốc gia, thu mẫu lồi gỗ có lá, hoa (2.0), phần mềm SVRVN ghi nhận trái dọc tuyến khảo sát Sử dụng ống nhòm 4500 lồi thực vật, 2000 lồi động vật 600 để tìm lồi có hoa, trái, đánh số lên vỏ cây, lồi trùng Phần kết lồi có định tọa độ, ghi nhận nhanh đặc điểm ảnh nhỏ kèm theo mô tả đặc điểm sinh cảnh , dạng sống , nhựa mủ , màu hoa Chúng thu 3-4 mẫu kéo cắt Trong nghiên cứu này, chọn cành cao leo thu mẫu Sau cấu trúc phần mềm IDAO để phát triển phần chụp hình, mẫu vật ép báo sấy khơ mềm nhận diện cho 220 lồi gỗ rừng Đông thực địa Nam Bộ, Việt Nam Phần mềm IDAO thể nhiều ưu điểm so với phần mềm nhận diện Mô tả, định danh mẫu vật, thực tiêu thực vật khác: 1/ nhận diện dựa hình ảnh minh họa Tại phòng thí nghiệm , sử dụng kính lúp thay thuật ngữ chun mơn trừu tượng; tròng để mơ tả chi tiết đặc điểm thực vật 2/ người sử dụng tự lựa chọn đặc điểm học , hoa, trái mẫu vật Các đặc sẵn có mẫu vật khơng bị gò bó theo điể m thực ̣t ho ̣c đươ ̣c sử du ̣ng mô tả trật tự khóa nhận diện; 3/ tính mẫu ̣t dựa theo Harris [6] Dựa mô phần trăm tương thích lồi lại tả này, xác định tên khoa học kết dựa đặc điểm đưa vào; 4/ thể mẫu vật thông qua việc so sánh với tài liệu hỗ trợ người sử dụng chỉnh sửa đặc phân loại thực vật Cây cỏ Việt Nam [7], điểm khơng phù hợp lồi có độ tương Thực vật chí Đơng Dương [8], Thực vật chí thích 100%; 5/ cơng cụ “Tìm kiếm” giúp Lào, Campuchia Việt Nam [9] người sử dụng chọn đặc điểm tiếp theo; 6/ cho Lập sở liệu cho phần mềm phép phát triển phát triển nhiều ngôn ngữ; Sau mô tả, định danh, chọn 7/ phần mô tả loài, thuật ngữ đặc điểm nhận diện hình thái quan dinh chun mơn liên kết với định nghĩa dưỡng sinh sản, sử dụng chương trình hình minh họa Microsoft Access phần mềm Corel Draw để PHƢƠNG PHÁP lập sở liệu đặc điểm chọn cho Thu xử lý mẫu phần mềm Các sở liệu thiết phải tương thích với Trong đó, có phần Trang 81 Science & Technology Development, Vol 14, No.T3- 2011 sở liệu văn : a/ bảng thể danh chạy thử nghiệm đạt yêu cầu, chúng tơi cho sách lồi với đặc điểm diện xuất tập tin cài đạt liệu liên quan (kí hiệu 1) khơng diện (kí hiệu 0), b/ bảng dạng CDrom mơ tả đặc điểm thực vật học định nghĩa KẾT QUẢ THẢO LUẬN thuâ ̣t ngữ phần liệu hình ảnh (hình chụp lồi hình mơ đặc điểm nhận diện chọn ) Cả dạng liệu sau chuyển thành dạng trang mạng liên kết với thuâ ̣t ngữ hình ảnh tương thích Thay đổi cấu trúc, giao diện phần mềm IDAO cho tƣơng thích với sở liệu Khi có liệu, chúng tơi thay đổi cấu Bộ tiêu thực vật Trong tổng số 346 mẫu thu , định danh làm tiêu cho 265 loài thực vật, loài tiêu Bộ tiêu phân bổ lưu trữ thảo tập Phòng Thực vật, Bộ mơn Sinh thái – Sinh học tiến hóa, Khoa Sinh , Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đa ̣i ho ̣c q́ c gia Thành phố Hồ Chí Minh bảo tàng thực vật Paris , Cộng hòa trúc, cần thiết giao diện phần mềm Pháp Với tọa độ định vị , lồi IDAO cho tương thích với sở liệu thu thập tìm lại để tiếp Việc thay đổi thực phần tục thu mẫu bổ sung, giúp tiêu đầy đủ mềm Visual Basic phận lá, hoa trái Phát triển, chạy thử nghiệm, chỉnh sửa xuất phần mềm Cơ sở liệu cho phần mềm Chúng phát triển phiên Tân Phú, Sau có đầy đủ dữ liê ̣u gồm trang có sở liệu tiếng Pháp tiếng Việt mạng liên kết với hình ảnh định nghĩa cho 200 loài phiên cho 20 lồi khác tương thích với giao diện cấu trúc phần vườn quốc gia Cát Tiên, tỉnh Đồng Nai Ở mềm, tạo tập tin cài đặt cho phần phiên Tân Phú, sở liệu bao gồm 185 mềm chạy thử nghiệm Trong trình chạy đặc điểm hình thái thuộc 18 bậc đặc điểm thử nghiệm, kiểm tra chỉnh sửa quan dinh dưỡng bậc đặc điểm quan tính tương thích giao diện cấu trúc phần sinh sản, phiên Cát Tiên 232 đặc mềm với sở liệu Bước cuối cùng, sau điểm Trang 82 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 14, SỐ T3- 2011 Hình Hình vẽ minh họa số đặc điểm phần mềm Cát Tiên Ở phiên Đông Nam Bộ, cho ̣n Đối với phiên Đông Nam Bộ , giao diê ̣n gố c của phiên bản Tân Phú và đã lập hiê ̣n hoàn tấ t côn g đoạn cuối (giao diện sở liệu cho phần mềm IDAO cho tương thích với sở 265 loài, thêm 40 đặc điểm nhận diện mới so với phiên bản Tân liệu phát triển , chạy thử nghiệm để xuất Phú Trong phiên này, tập trung phần mềm ) Dự kiế n sẽ xuấ t bản phầ n mề m vào đặc điểm hình thái tính sẵn có nhâ ̣n diê ̣n gỡ rừng Đông Nam Bô ̣ quan Mẫu sử dụng cho phần Nam với 265 loài tháng năm 2011 Dựa mềm thu thập gần quanh năm hay danh lục thực vật số khu bảo tồn nhặt mặt đất Theo kết nghiên thiên nhiên vườn quốc gia, ước tính khu vực cứu Đặng Lê Anh Tuấn [11], hệ gân có Đơng Nam Bộ có khoảng 800 lồi thân gỗ, tính ổn định cao, đươ ̣c sử du ̣ng q 350 lồi thân gỗ lớn Như vậy, phiên trình nhận diện mẫu thực vật xuất hỗ trợ nhận diện khoảng Chúng hoàn thành viê ̣c xuấ t bản dưới , Viê ̣t 30% lồi thân gỗ có khu vực dạng CDrom cho 200 loài phiên Tân Phú cha ̣y thử nghiê ̣m thành công phầ n mề m nhâ ̣n diê ̣n cho 20 loài phiên Cát Tiên Trang 83 Science & Technology Development, Vol 14, No.T3- 2011 Hình Giao diện phần mềm Tân Phú Với giao diện trực quan mô phỏng đặc chọn đặc điểm để giảm số loài kết điểm nhận diện, người sử dụng (sinh viên cao Phần mềm có biểu tượng “Tìm kiếm/ đẳng, đại học ngành sinh học ngành có Search” (Hình 2), giúp người sử dụng tiế p tu ̣c liên quan, cán lâm nghiệp, cán làm công chọn lựa đặc điểm khác để tiếp tục tác bảo tồn, nhà nghiên cứu thực vật ) nhanh trình nhận diện Còn trường hợp kết chóng có kết nhận diện sau dưới 10 lồi, người sử dụng so sánh mẫu bước lựa chọn đặc điểm Nguyên tắt phần vật với hình ảnh mơ tả loài mềm dựa đặc điểm chọn để loại 10 lồi để tìm lồi tương thích trừ dần lồi khơng phù hợp hiển thị Nếu có nhiều lồi có độ tương đồng lồi tương thích Chỉ với thao tác đơn giản phần mềm đề nghị đặc điểm nên thu quan sát mẫu ̣t, người sử dụng so sánh và lần thập thêm (cũng thơng qua biểu tượng lượt chọn hình mơ phỏng giao diện kiế m") để tiếp tục nhận diện loài phần mềm cho phù hợp với đặc điểm Trang kết lồi gồm mơ tả chi mẫu vật mà người sử dụng sẵn có hay quan tiế t đặc điểm, cơng dụng hình tâm Tùy vào trật tự, số lượng đặc điểm chụp kèm theo Trong phần mô tả đặc điểm người sử dụng lựa chọn, phần mềm thực vật lồi, người sử dụng cung cấp kết tương ứng, đến vài chọn đường dẫn để tìm hiểu định nghĩa có kèm chục lồi Các lồi xếp theo thứ hình ảnh minh họa thuật ngữ chuyên môn tự phần trăm tương thích giảm dần Nếu kết Một tiện ích khác phần mềm việc giúp tương thích có 10 loài, người sử dụng người sử dụng nhận biết lỗi gặp phải (biểu quay lại cửa sổ giao diện tiếp tục lựa tượng “Errors”) q trình nhận diện Khi Trang 84 "Tìm TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 14, SỐ T3- 2011 trang kết loài thị biểu đỏ cửa sổ giao diện Khi đó, người sử dụng tượng “Errors” có nghĩa có đặc điểm quay lại cửa sổ giao diện để chọn lại đặc chọn không phù hợp (được biểu thị dấu X điểm khác phù hợp Hình Kết nhận diện tiếng Việt phần mềm Tân Phú KẾT LUẬN Phát triển phần mềm nhận diện thực vật Đông Nam Bộ, Việt Nam Phần mềm kế thừa kết phiên có trước xu phát triển Việt Nam Dựa (Tân Phú, Cát Tiên), đồng thời phát triển mơ tả hình thái , sở liệu cấu số lượng loài và các đă ̣c điể m nhận trúc phần mềm IDAO , phát diện, đặc biệt triển phần mềm nhận diện 265 loài gỗ rừng Trang 85 Science & Technology Development, Vol 14, No.T3- 2011 IDENTFICATION SOFTWARE OF 220 FOREST TREES IN SOUTHEASTERN REGION, VIETNAM Dang Le Anh Tuan (1), Jérôme Millet (2) , Nguyen Le Xuan Bach(3), Tran Ninh, Pierre Bonnet(4), Pierre Grard (4) (1) University of Science, VNU-HCM (2) University Lyon1, France; (3) Institute of Tropical Biology (4)Botanic and Bio-informatic of plant architecture, France ABSTRACT: Using visual morphologic characteristics with more attention to leaf architecture and the structure of software IDAO created by CIRAD, we developped an identification software for 220 forest tree species of southeastern region, Vietnam, expected for 265 species in final version in 2011 By easily comparing and choosing the graphically diagnostic characteristics, users promptly achieve the results after each chosen feature The results include botanical description with definitions of characteristics and the related pictures If there are more suitable choices of species with the same similarity in the result, the software can suggest the additive necessary characteristics to continue the identification Error display and modification of identifying process are two additional advantages of the software Key words: IDAO, trees, Southeastern region Vietnam TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Goodall, computer D.W microcomputer Identification Bioscience 18, by 485-488 (1968) forming identification keys Taxon 19, 12-18 (1970) with biological diagnostic systems based on "Nairi-C" computer Syktyvkar: 162168 (in Russian) (1975) (1986) [5] Dallwitz, M.J, Paine, T.A, and Zurcher, T, Internet http://delta-intkey.com (2002) [6] Harris J.G and Harris, M.W., Plant and angiosperm Meacham, families Glossary (2001) [7] Phạm Hoàng Hộ Cây cỏ Việt Nam, I, II, III, NXB Trẻ (1999) [8] Lecomte, C.A Multiple-entry keys for the identification Trang 86 492-494 Identification Terminology: Illustrated [3] Lobanov A.L Results of experiments of 35, E.J Interactive identification using the [2] Hall, A.V A computer-based system for [4] Duncan, Taxon using a H Flore générale de l’Indochine, Tomes I-V, Paris (19381950) TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 14, SOÁ T3- 2011 [9] Aubréville, A et al Flore du Cambodge, [11] Đặng Lê Anh Tuấn 2006 Hình thái học du Laos, et du Vietnam, Fascicules 1-29, ứng dụng: Phần mềm nhận gỗ rừng Paris (1960-1997) Tân Phú, tỉnh Đồng Nai Luận văn thạc [10] Phùng Mỹ Trung cs Sinh vật rừng Việt Nam http://www.vncreatures.net/ sĩ Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Tp.HCM 110 trang (xem ngày 30/04/2011) Trang 87 Science & Technology Development, Vol 14, No.T3- 2011 MỤC LỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Trang Nguyễn Thị Duy Bình Sự tăng trưởng tích lũy tinh dầu thân củ Bùi Trang Việt nghệ đen Curcuma zedoaria Roscoe Vũ Văn Kiên Khảo sát phát sinh phôi thể hệ khoai mì (Manihot Nguyễn Du Sanh esculenta crantz.) Võ Thanh Phúc Khảo sát tạo mơ sẹo có khả sinh tổng hợp Lê Thị Thuỷ Tiên capsaicinoid từ mầm ớt Capsicum sp Quách Ngô Diễm Phương Sàng lọc thu nhận hợp chất có hoạt tính kháng oxy hóa từ Hồng Thị Thanh Minh dịch chiết Drosera indica l nuôi cấy in vitro 14 23 30 Lê Phi Yến Nguyễn Kim Phi Phụng Bùi Văn Lệ Huỳnh Thị Diễm Phúc Sự hoa in vitro dền xanh (Amaranthus viridis l.) Trịnh Cẩm Tú điều kiện khô hạn PEG 38 Phan Ngô Hoang Trần Ngọc Diễm My Thành phần loài vai trò nhóm cua còng phân Karen Diele hủy rụng điểm gãy đổ rừng ngập mặn Cần Giờ, Trần Triết TP.HCM Lê Mai Hương Xuân Bước đầu khảo sát quy trình bảo quản HG-CSF tái tổ hợp Vương Cát Khánh phương pháp đông khô 46 54 Trần Thanh Hòa Nguyễn Ngọc Quỳnh Giao Đặng Thị Phương Thảo Trần Linh Thước Trần Đăng Khoa Lê Quang Huy Ngô Đại Nghiệp Trang 88 Sàng lọc, thu nhận khảo sát hoạt tính Lipase từ Bacillus 64 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 14, SỐ T3- 2011 Dương Long Duy Biểu thu nhận enzyme T4 DNA ligase tái tổ hợp Lương Văn Đức E coli 73 Nguyễn Thị Phương Hiếu Trần Thanh Hòa Đặng Thị Phương Thảo Trần Linh Thước Đặng Lê Anh Tuấn Phần mềm nhận diện 220 lồi gỗ rừng Đơng Nam Bộ, Jérôme Millet Việt Nam 80 Nguyễn Lê Xuân Bách Trần Ninh Pierre Bonnet Pierre Grard Trang 89 Science & Technology Development, Vol 14, No.T3- 2011 CONTENTS Page Nguyen Thi Duy Binh Growth and essential oil accumulation in rhizomes of Bui Trang Viet curcuma zedoaria rosc Vu Van Kien Somatic embryogenesis of cassava (Manihot esculenta Nguyen Du Sanh crantz) var km297 Vo Thanh Phuc Studying on callus formation from chilli plantlet Capsicum Le Thi Thuy Tien sp and capsaicinoid accumulation in vitro Quach Ngo Diem Phuong Screening and isolating an antioxidant from in vitro drosera Hoang Thi Thanh Minh indica l extract 14 23 30 Le Phi Yen Nguyen Kim Phi Phung Bui Van Le Huynh Thi Diem Phuc In vitro flowering of Amaranthus viridis l in peg-induced Trinh Cam Tu drought condition 38 Phan Ngo Hoang Tran Ngoc Diem My Biodiversity and role of brachyuran crabs in leaf litter Karen Diele decomposition on typhoon destroyed areas at Can Gio Tran Triet 46 mangrove, HCMC Le Mai Huong Xuan Preliminary study on preservation of recombinant HG-CSF Vuong Cat Khanh by lyophilization 54 Tran Thanh Hoa Nguyen Ngoc Quynh Giao Dang Thi Phuong Thao Tran Linh Thuoc Tran Dang Khoa Selection, production and characterization of Bacillus Le Quang Huy lipase Ngo Dai Nghiep Trang 90 64 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 14, SỐ T3- 2011 Duong Long Duy Expression and purification of recombinant T4 DNA ligase Luong Van Duc in E coli 73 Nguyen Thi Phuong Hieu Tran Thanh Hoa Dang Thi Phuong Thao Tran Linh Thuoc Dang Le Anh Tuan Identfication software of 220 forest trees in Southeastern Jérôme Millet region, Vietnam 80 Nguyen Le Xuan Bach Tran Ninh Pierre Bonnet Pierre Grard Trang 91 ... bó mạch hướng vào (Hình 2D) Sự tích lũy tinh dầu củ Nghệ đen cấp Hình thái giải phẫu thân Nghệ đen vƣờn in vitro Thân Nghệ đen gia tăng đường kính từ vùng Ở vùng vỏ, số hạt tinh dầu phần củ mô... gia tăng kích thước tế bào xảy mạnh tiếp tục tìm hiểu hoạt động chất điều sở cho tích lũy tinh bột tinh dầu hòa tăng trưởng thực vật tăng trưởng phần đáy củ Trong tương lai, chúng tơi tích lũy tinh. .. tinh dầu củ Nghệ đen GROWTH AND ESSENTIAL OIL ACCUMULATION IN RHIZOMES OF CURCUMA ZEDOARIA ROSC Nguyen Thi Duy Binh, Bui Trang Viet University of Science, VNU – HCM ABSTRACT: Curcuma zedoaria Rosc

Ngày đăng: 09/04/2019, 11:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w