Giá sẵn lòng trả: số tiền tối đa mà người mua sẵn lòng trả để mua một hàng hóa. Thặng dư tiêu dùng: mức sẵn lòng trả của người tiêu dùng cho một hàng hóa trừ cho số tiền mà người đó thực tế phải trả cho hàng hóa đó. Phần diện tích dưới đường cầu và trên mức
Trang 1Thị trường và Phúc lợi Consumers, Producers, and Efficiency of Markets
Thặng dư tiêu dùng
Giá sẵn lòng trả: số tiền tối đa mà người mua sẵn lòng trả để mua một hàng hóa
Thặng dư tiêu dùng: mức sẵn lòng trả của người tiêu dùng cho một hàng hóa trừ cho số tiền mà người đó thực tế phải trả cho hàng hóa đó
Phần diện tích dưới đường cầu và trên mức giá đo lường thặng dư tiêu dùng trên một thị trường
Trang 2Thay đổi thặng dư tiêu dùng khi giá tăng
0 10 20 30 40 50 60
P
Q
D
Khi giá tăng, có 2
lý do giải thích cho
sự sụt giảm thặng
dư tiêu dùng
1 Người mua rời khỏi thị trường
2 Những người
mua còn lại phải
trả giá bán cao
hơn
Thặng dư sản xuất
Chi phí: giá trị của những thứ mà người bán phải bỏ
ra để sản xuất một hàng hóa
Thặng dư sản xuất: số tiền nhà sản xuất được trả cho việc cung cấp một hàng hóa trừ cho tổng chi phí sản xuất ra hàng hóa đó
Phần diện tích dưới mức giá và trên đường cung đo lường thặng dư sản xuất trên một thị trường
Trang 3Thay đổi thặng dư sản xuất khi giá giảm
0 10 20 30 40 50 60
P
Q
Khi giá giảm, có 2
lý do giải thích cho
sự sụt giảm thặng
dư sản xuất
S
1 Người bán rời khỏi thị trường
2 Những người
bán còn lại nhận
được giá bán
thấp hơn
Hiệu quả thị trường
Thặng dư tiêu dùng (CS) = (Giá trị người tiêu dùng nhận được) – (Khoản phí người tiêu dùng phải trả)
Thặng dư tiêu dùng đo lường lợi ích mà người mua nhận được khi tham vào thị trường
Thặng dư sản xuất (PS) = (Khoản tiền người sản xuất nhận được) – (Chi phí sản xuất họ phải chịu)
Thặng dư sản xuất đo lường lợi ích mà người bán nhận được khi tham vào thị trường
Tổng thặng dư (TS) = CS + PS
Tổng thặng dư đo lường tổng lợi ích khi tham gia trao đổi hàng hóa trên thị trường
Trang 4Hiệu quả thị trường
Tổng thặng dư = Giá trị người tiêu dùng nhận được - Chi phí sản xuất của người bán
Hiệu quả: thuộc tính của sự phân bổ nguồn lực theo
đó các thành viên xã hội đạt được tổng thặng dư cao nhất có thể từ những nguồn lực khan hiếm
“Bàn tay vô hình” của thị trường sẽ dẫn dắt người
mua và người bán đạt đến sự phân bổ nguồn lực hiệu quả
Thị trường không phân bổ nguồn lực hiệu quả khi có
sự tồn tại của những thất bại thị trường, chẳng hạn như quyền lực thị trường hay ngoại tác
Tác động của thuế
P
Q
D
S
Không có thuế,
P E
Q E
Q T
A
F
CS = A + B + C
PS = D + E + F
Thu từ thuế = 0
Tổng thặng dư
= CS + PS
= A + B + C
+ D + E + F
Trang 5Tác động của thuế
P
Q
D
S
P S
P B
Q E
Q T
A
F
CS = A
PS = F
Thu từ thuế
= B + D
Tổng thặng dư
= A + B
+ D + F
Khi có thuế,
Thuế làm cho
tổng thặng dư
giảm: C + E
Tác động của thuế
P
Q
D
S
P S
P B
Q E
Q T
A
F
C + E được gọi là tổn
thất vô ích
(deadweight loss -
DWL) của thuế, phần
giảm đi trong tổng
thặng dư do sự biến
dạng của thị trường, ví
dụ như là thuế
Thuế gây ra tổn thất vô
ích vì chúng làm người
bán và người mua không
nhận thấy được những
lợi ích từ thương mại
Trang 6Các yếu tố ảnh hưởng đến tổn thất vô ích
DWL của thuế nhỏ
Khi cung ít co giãn,
P
Q
D
S
Thuế
Các yếu tố ảnh hưởng đến tổn thất vô ích
DWL càng lớn
Cung càng co giãn
P
Q
D
S
Thuế
Trang 7Các yếu tố ảnh hưởng đến tổn thất vô ích
DWL của thuế nhỏ
Khi cầu ít co giãn,
P
Q
D
S
Thuế
Các yếu tố ảnh hưởng đến tổn thất vô ích
DWL càng lớn
P
Q
D
S
Thuế
Cầu càng co giãn
Trang 8Các yếu tố ảnh hưởng đến tổn thất vô ích
Thuế tạo ra khoản tổn thất vô ích bởi vì thuế làm cho người mua tiêu dùng ít đi và người bán sản xuất ít hơn, và những thay đổi hành vi này làm quy mô thị trường thu hẹp lại dưới mức tối đa hóa của tổng thặng dư
Vì độ co giãn cung cầu đo lường mức độ phản ứng của các thành phần tham gia thị trường trước các điều kiện thị trường nên độ co giãn càng lớn tạo ra khoản tổn thất vô ích càng lớn
Độ lớn của thuế và tổn thất vô ích
Q2 Q1
P
Q
D
S
DWL tăng hơn gấp
đôi
Thuế tăng gấp đôi
Ban đầu, thuế trên
1 đơn vị sản phẩm
là T
DWL1 DWL2
Trang 9Độ lớn của thuế và tổn thất vô ích
DWL
Độ lớn của thuế
Khi tăng thuế, DWL tăng nhiều hơn
Khi thuế suất thấp,
tăng thuế không
gây ra nhiều tổn
thất, giảm thuế
không đem lại
nhiều lợi ích
Khi thuế suất cao,
tăng thuế sẽ gây
ra tổn thất rất lớn,
giảm thuế sẽ đem
lại nhiều phúc lợi
Độ lớn của thuế và doanh thu từ thuế
Q2
P
Q
D
S
Q1
P B
P S
P B
P S
2T T
Khi mức thuế
thấp, tăng thuế sẽ
làm tăng doanh
thu từ thuế
Trang 10Độ lớn của thuế và doanh thu từ thuế
Q3
P
Q
D
S
Q2
P B
P S
P B
P S
3T 2T
Khi mức thuế cao,
tăng thuế sẽ làm giảm
doanh thu từ thuế
Độ lớn của thuế và doanh thu từ thuế
Đường cong
Laffer thể hiện mối
quan hệ giữa độ
lớn của thuế và
doanh thu từ thuế
Độ lớn của thuế
Doanh thu từ thuế
Đường cong Laffer
Trang 11Thương mại quốc tế
Thương mại quốc tế tác động đến phúc lợi kinh tế như thế nào? Ai được lợi và ai bị thiệt từ thương mại
tự do giữa các nước trên thế giới, và lợi ích có lớn hơn thiệt hại không?
Một quốc gia có lợi thế so sánh về một hàng hóa nào đó nếu như có thể sản xuất ra hàng hóa đó với chi phí cơ hội thấp hơn các quốc gia khác
Tất cả các quốc gia đều có lợi từ việc giao thương với quốc gia khác vì thương mại cho phép mỗi quốc gia chuyên môn hóa vào việc sản xuất những gì mà quốc gia đó có thể làm tốt nhất
Giá thế giới và lợi thế so sánh
Giá thế giới (PW): mức giá phổ biến của một hàng hóa trên thị trường thế giới
Giá trong nước khi không có thương mại: PD
Nếu PD<PW:
Quốc gia này có lợi thế so sánh về hàng hóa đó
Khi có sự tự do thương mại, quốc gia này sẽ xuất khẩu hàng hóa đó
Nếu PD>PW:
Quốc gia này không có lợi thế so sánh về hàng hóa đó
Khi có sự tự do thương mại, quốc gia này sẽ nhập khẩu hàng hóa đó
Trang 12Giả định về nền kinh tế nhỏ
Một nền kinh tế nhỏ là người chấp nhận giá trên thị trường thế giới: hành động của họ không ảnh hưởng đến PW
Khi một nền kinh tế nhỏ tham gia tự do thương mại
Không có người bán nào chấp nhận mức giá bán thấp hơn giá thế giới PW,
Không có người mua nào chịu trả cao hơn mức giá thế giới PW
Ví dụ: Một quốc gia xuất khẩu đậu nành
Không có thương mại,
PD = $4
Q = 500
PW = $6
Khi có tự do thương mại,
Cầu nội địa: 300
Cung nội địa: 750
Xuất khẩu = 450
P
Q
D
S
$6
$4
500
300
Đậu nành Xuất khẩu
750
Trang 13Ví dụ: Một quốc gia xuất khẩu đậu nành
Không có thương mại,
CS = A + B
PS = C
Tổng thặng dư
= A + B + C
Khi có tự do thương mại,
CS = A
PS = B + C + D
Tổng thặng dư
= A + B + C + D
P
Q
D
S
$6
$4
Đậu nành
Xuất khẩu
A
C
Lợi ích từ thương mại
Ví dụ: Một quốc gia nhập khẩu TV Plasma
Không có thương mại,
PD = $3000, Q = 400
Trên thị trường thế
giới, PW = $1500
Khi có tự do thương
mại, quốc gia này sẽ
nhập khẩu hay xuất
khẩu bao nhiêu TV
Plasma?
Xác định CS, PS, và
TS khi không có và khi
có thương mại
P
Q
D
S
$1500
200
$3000
Plasma TVs
Trang 14Tác động phúc lợi từ thương mại
Tổng thặng dư
Thặng dư sản xuất
Thặng dư tiêu dùng
Chiều hướng
thương mại
PD > PW
PD < PW
Cho dù là xuất khẩu hay nhập khẩu,
có người được lợi và có người bị thiệt từ thương mại
Nhưng phần lợi lớn hơn phần thiệt
Thuế quan: Một ví dụ về hạn chế thương mại
Thuế quan: thuế đánh vào hàng hóa nhập khẩu
Ví dụ: Áo cotton
PW = $20/áo
Thuế quan: T = $10/áo
Người tiêu dùng phải trả $30 cho mỗi chiếc áo nhập khẩu
Nhà sản xuất nội địa cũng bán mỗi chiếc áo như vậy với giá $30
Một cách tổng quát, giá đối với người tiêu dùng và nhà sản xuất nội địa được tính bằng PW+T
Trang 15Phân tích tác động của thuế quan
$30
PW = $20
Tự do thương mại:
Cầu: 80
Cung: 25
Nhập khẩu = 55
T = $10/áo
Giá tăng lên $30
Cầu: 70
Cung: 40
Nhập khẩu = 30
P
Q
D
S
$20
25
Áo cotton
Nhập khẩu
Phân tích tác động của thuế quan
$30
Tự do thương mại
CS = A + B + C
+ D + E + F
PS = G
Tổng thặng dư = A + B
+ C + D + E + F + G
Có thuế quan
CS = A + B
PS = C + G
Thu thuế = E
Tổng thặng dư = A + B
+ C + E + G
P
Q
D
S
$20
25
Áo cotton
40
A
B
G
F
C
70 80 Tổn thất vô ích
= D + F
Trang 16Phân tích tác động của thuế quan
$30
D = tổn thất vô ích do
sản xuất quá mức
F = tổn thất vô ích do
tiêu dùng dưới mức
P
Q
D
S
$20
25
Áo cotton
40
A
B
G
F
C
70 80
Tổn thất vô ích
= D + F
Hạn ngạch nhập khẩu: Một cách hạn chế
thương mại khác
Hạn ngạch nhập khẩu: hạn chế số lượng nhập khẩu một loại hàng hóa nào đó
Trong hầu hết các trường hợp, hạn ngạch có tác động giống như thuế quan
Giá tăng, số lượng nhập khẩu giảm
Giảm phúc lợi người mua
Tăng phúc lợi người bán
Thuế quan tạo ra nguồn thu cho chính phủ Hạn ngạch tạo
ra lợi nhuận cho doanh nghiệp có giấy phép nhập khẩu
Chính phủ có thể đấu giá giấy phép nhập khẩu để thu phần lợi nhuận đó làm nguồn thu Nhưng ít khi thực hiện
Trang 17Phân tích tác động của hạn ngạch
A
E'
C
B
G
D E" F
Giá
thép
Cung nội địa
Cung nội địa + Nhập khẩu
Cầu nội địa
Giá bán
khi có
hạn ngạch
Nhập khẩu khi không có hạn ngạch
Cân bằng khi có hạn ngạch
Cân bằng khi không
có thương mại
Quota
Nhập khẩu khi có hạn ngạch
Q D
Giá thế giới
Giá
thế
giới
Giá bán
khi không có
hạn ngạch
=
Q S
Q D
Q S
Thặng dư tiêu dùng sau hạn ngạch
Thặng dư sản xuất
khi có hạn ngạch
Thặng dư của doanh nghiệp
có giấy phép
33 Nguyên lý kinh tế học vi mô
Những ích lợi khác từ thương mại quốc tế
Người tiêu dùng có thêm nhiều sự lựa chọn
Người sản xuất bán hàng hóa ra thị trường lớn hơn
và có thể giảm được chi phí nhờ lợi thế kinh tế theo quy mô
Cạnh tranh từ nước ngoài có thể làm giảm quyền lực thị trường của một số doanh nghiệp, làm tăng tổng phúc lợi
Thương mại tăng cường dòng chảy của ý tưởng, tạo điều kiện cho sự lây lan của công nghệ trên toàn thế giới
Trang 18Thế nhưng tại sao lại có những người phản đối tự do thương mại?
Một trong Mười Nguyên lý của Kinh tế học: Thương
mại có thể làm cho mọi người tốt hơn
Người được lợi có thể bù đắp cho người bị thiệt và vẫn có được lợi ích
Nhưng điều đó khó xảy ra
Những người bị thiệt thường phần lớn tập trung ở một nhóm nhỏ, và họ thấy rõ sự thiệt hại
Phần lợi thường được dàn trải rất nhỏ cho rất nhiều người, và có khi họ chẳng thấy được lợi ích đó
Do đó, những người bị thiệt có động cơ hơn để kết nối lại và vận động hành lang cho các công cụ hạn chế thương mại
Những lập luận cho sự hạn chế thương mại
Lập luận về việc làm: thương mại sẽ làm giảm khối lượng công việc ở những ngành có cạnh tranh từ nhập khẩu
Phản hồi của các nhà kinh tế:
Tự do thương mại cũng đồng thời tạo ra thêm việc làm ở những ngành xuất khẩu cùng thời điểm mà nó làm cho việc làm mất đi ở những ngành nhập khẩu
Lợi ích từ thương mại dựa trên lợi thế so sánh tương đối chứ không phải tuyệt đối Người lao động ở mỗi quốc gia cuối cùng cũng sẽ tìm được việc làm ở ngành công nghiệp mà quốc gia đó có lợi thế so sánh
Trang 19Những lập luận cho sự hạn chế thương mại
Lập luận về an ninh quốc gia: Một ngành công nghiệp quan trọng đối với an ninh quốc gia cần được bảo vệ khỏi cạnh tranh nước ngoài, để hạn chế sự phụ thuộc vào nhập khẩu có thể bị gián đoạn trong thời chiến
Phản hồi của các nhà kinh tế:
Tốt thôi, miễn là chính sách được đưa ra dựa trên căn cứ đảm bảo nhu cầu thực sự
Nhưng các nhà sản xuất có thể thổi phồng tầm quan trọng của họ đối với an ninh quốc gia để được bảo vệ khỏi cạnh tranh nước ngoài
Những lập luận cho sự hạn chế thương mại
Lập luận bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ: Một ngành công nghiệp mới cần phải được bảo hộ tạm thời cho đến khi trưởng thành và có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài
Phản hồi của các nhà kinh tế:
Rất khó cho chính phủ xác định ngành nào cuối cùng sẽ
có thể cạnh tranh được, và liệu thiết lập các ngành này
có đem lại lợi ích lớn hơn phần tổn thất của người tiêu dùng do bị hạn chế nhập khẩu hay không?
Bên cạnh đó, nếu một doanh nghiệp sẽ có lợi nhuận trong dài hạn thì cũng phải sẵn sàng chịu lỗ tạm thời chứ
Trang 20Những lập luận cho sự hạn chế thương mại
Lập luận về cạnh tranh không công bằng: Nhà sản xuất cho rằng đối thủ cạnh tranh của họ ở một quốc gia khác có lợi thế cạnh tranh không công bằng (ví dụ: được chính phủ trợ cấp)
Phản hồi của các nhà kinh tế:
Tuyệt vời! Khi đó chúng ta có thể nhập khẩu các sản phẩm ngoại với giá rẻ được trợ cấp bởi người nộp thuế của nước khác
Lợi ích cho người tiêu dùng sẽ nhiều hơn tổn thất của các nhà sản xuất
Những lập luận cho sự hạn chế thương mại
Bảo hộ như là một chiến lược đàm phán: ví dụ, Hoa Kỳ có thể đe dọa sẽ hạn chế nhập khẩu đối với rượu vang Pháp, trừ phi Pháp gỡ bỏ hạn ngạch đối với thịt bò Mỹ
Phản hồi của các nhà kinh tế:
Giả sử Pháp từ chối lời đề nghị đó, Hoa Kỳ phải chọn 1 trong 2 sự lựa chọn tệ hơn:
A Hạn chế nhập khẩu từ Pháp: làm giảm phúc lợi của Hoa Kỳ
B Không hạn chế nhập khẩu: mất mặt trên thương trường quốc tế