1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BỆNH HẠI CÂY CAO SU VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ (Bài giảng có sử dụng tư liệu của ThS.Phan Thành Dũng, TS. Nguyễn Anh Nghĩa, Viện NCCS Việt Nam)

92 161 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỆNH HẠI CÂY CAO SU VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRƯ (Bài giảng có sử dụng tư liệu ThS.Phan Thành Dũng, TS Nguyễn Anh Nghĩa, Viện NCCS Việt Nam) CÁC LOẠI BỆNH CHÍNH Bệnh • Bệnh phấn trắng • Bệnh rụng Mùa mưa thối trái • Bệnh héo đen đầu Bệnh thân, cành, rễ • Botryodiplodia • Nấm hồng • Loét sọc mặt cạo • Bệnh rễ nâu • Bệnh đốm mắt chim • Rụng Corynespora Nguyên nhân khác - Cháy nắng - Sét đánh BỆNH HẠI LÁ CÂY CAO SU BỆNH PHẤN TRẮNG Phân bố tác hại - Gây hại: vườn nhân, ươm, khai thác - Nặng: giai đoạn lá mới - Vùng có cao trình 300m, bệnh nặng do: + nhiệt độ thấp + thường xuyên có sương mù - Gây rụng lá, chậm thời gian khai thác, giảm sản lượng, chậm sinh trưởng, chết ở vườn cao su kiến thiết bản, vườn ươm, vườn nhân Triệu chứng bệnh • Lá có màu nâu xanh nhạt ⇒giai đoạn mẫn cảm bệnh (1-10 ngày) Giai đoạn lá có màu đồng tím Mẫn cảm với bệnh Giai đoạn lá có màu xanh nhạt • Rụng hàng loạt: - thời tiết lạnh - sương mù, • Lá rụng lá chét, trơ cuống, cuống bị rụng • Những lá khơng rụng, để lại vết bệnh loang lỗ,màu nâu phiến lá - Sau xâm nhiễm 7-10 ngày, vết bệnh có lớp bột màu trắng ở hai mặt lá Triệu chứng bệnh lá xanh nhạt Triệu chứng bệnh lá già, xanh đậm • Bệnh làm rụng lá,chết cành giai đoạn vườn ươm, kiến thiết bản • Bệnh làm mất diện tích quang ⇒giảm sinh trưởng, sản lượng Tác nhân gây bệnh - Do nấm Oidium heveae Steinm, Acrosporium heveae (Steinm.) Subramanian - Ký sinh bắt buộc (chỉ sống phát triển ký chủ) - Ngồi cao su, nấm cịn ký sinh cỏ mực (Euphorbia hirta), xà (Jastropha curcas) song mây - Nấm tấn công chồi non hoa, chết chồi, giảm tỷ lệ đậu trái 10 Cơng thức áp dụng • Hexaconazole (5% a.i) nồng đợ 0,2 - 0,3%; • Hỗn hợp Carbendazim + Hexaconazole 0,10,15% (1:1) • Hỗn hợp carbendazim + hexaconazole nồng đợ theo khuyến cáo • Pha phối hợp với chất bám dính: - vườn ương, nhân, vườn năm 1: 0,2% - vườn năm – 4: 0,3% - vườn năm trở đi: 0,5% 78 Thiết bị phun • Vườn ương, nhân, vườn KTCB chưa khép tán, có chiều cao tán lá thấp: - Bình phun đeo vai lít hoặc 16 lít • Vườn khép tán, có chiều cao tán lá m: - Máy bơm phun cao áp đặt rơ móc máy kéo hoặc kéo dây phun 79 Cách xử lý • Vườn ương, nhân - Phun ướt tồn bợ lá, chồi non • Vườn KTCB, vườn kinh doanh - Phun ướt tồn bợ tán lá, chồi non  lưu ý phun mặt dưới lá, phun tới • Chỉnh béc phun vừa đủ phun tới 80 Cách xử lý • Phun vào buổi sáng sớm, ngưng trời bắt đầu nắng gắt (10g-10g30) • Khơng phun buổi chiều, mưa làm trơi thuốc • Lượng nước phun cho ha: 600 – 800 lít • Phun xử lý đợt cách 7-10 ngày 81 Các biện pháp canh tác bở sung • Tăng cường phân bón, cân đối, bổ sung 25% kali so với quy trình • Vườn khai thác: - ngưng cạo bệnh nặng - cạo d/3, không cạo d/2, khơng bơi kích thích • Gom tàn dư lá bệnh để tiêu hủy • Thường xuyên kiểm tra vườn cây, thời tiết chuyển mùa 82 Qui trình phịng trừ cho vườn bị nhiễm bệnh nặng, phải tiêu hủy Bước 1: Xác định vườn,cây cao su bị bệnh, đánh dấu Đặc biệt ý DVT RRIC 103 RRIC 104 (nếu còn).Hiện RRIV4 Bước 2: Cưa đến chân voi các bị nhiễm bệnh nặng Đối với ghép tán cưa dưới vị trí ghép tán Bước 3: Cưa bỏ cành cao su bị bệnh tập trung đốt, tiêu hủy; thân gỗ lớn nhúng vào dung dịch Vixazol 275SC 0,5% phút để tận dụng làm gỗ chế biến hoặc đốt lò sấy mủ 83 Bước : - Nơi bị nhiễm bệnh phải xử lý xung quanh chu vi nhất 10m carbendazim + hexaconazole sau cưa - Phun liên tiếp lần, cách tuần để hạn chế bào tử nấm Corynespora cassiicola tái nhiễm Bước : Tiếp tục theo dõi bệnh vườn cao su xử lý các vườn xung quanh 84 Tồn – hạn chế • Vườn có tán lá rậm, quá cao, không phun tới ngọn, mầm bệnh không bị diệt triệt để • Bệnh dễ tái phát điều kiện thời tiết thuận lợi (mưa kéo dài,nắng nóng trở lại) • Do phải chỉnh béc phun cao tới ngọn, phun sương  liều lượng thuốc phun cho khá cao 85 Định hướng giải • Thiết kế, mua thiết bị phun công suất phù hợp, phun mạnh, cao với liều lượng thuốc hợp lý • Thử nghiệm thuốc trừ nấm mới một số chế phẩm sinh học (Trichoderma) • Thử nghiệm biện pháp gây rụng lá nhân tạo 86 HIỆN TƯỢNG CHÁY NẮNG (Không phải vi sinh vật gây hại) • Xảy vườn KTCB, vườn nhân, ươm phổ biến vào mùa khơ • Thay đổi đợt ngợt, non bóng mát đưa trồng gặp nắng • Tủ khơng kỹ, gây xạ nhiệt 87 Triệu chứng • Lá cháy loang lỗ hoặc phần, màu trắng bạc  nâu • Lá bị rụng, héo rũ, chồi non chết mất nước • Cây 2-3 tuổi,KTCB, thân hoá nâu, cách mặt đất 020 cm có vết lõm màu đậm  vỏ bị nứt, chảy mủ • Vết bệnh lan rộng, hình mũi mác, vỏ bị hại để lộ phần gỗ bên 88 Triệu chứng cháy nắng cao su 89 90 Triệu chứng cháy nắng thân cao su 91 Phịng trừ • Điều chỉnh hướng trồng theo chiều ánh sáng • Khơng trồng dày, tưới nước trước 10 giờ sau 14 giờ • Làm bồn, tủ gốc mùa khô, quét vôi (5%) thân • Cây bệnh làm chết chồi, cưa dưới vết bệnh 1020 cm, góc 45o, dùng vaselin bôi một lớp mỏng tại vị trí cắt 92 ... vườn nhân x́t hiện mợt vài dịng vơ tính (DVT) cao su 39 Tác hại bệnh Corynespora • Gây hại quanh năm, giai đoạn sinh trưởng cao su, các dvt cao su mẫn cảm • Tiết độc chất (CC-toxin: cassiicoline),... khác - Cháy nắng - Sét đánh BỆNH HẠI LÁ CÂY CAO SU BỆNH PHẤN TRẮNG Phân bố tác hại - Gây hại: vườn nhân, ươm, khai thác - Nặng: giai đoạn lá mới - Vùng có cao trình 300m, bệnh nặng...CÁC LOẠI BỆNH CHÍNH Bệnh • Bệnh phấn trắng • Bệnh rụng Mùa mưa thối trái • Bệnh héo đen đầu Bệnh thân, cành, rễ • Botryodiplodia • Nấm hồng • Loét sọc mặt cạo • Bệnh rễ nâu • Bệnh đốm mắt

Ngày đăng: 08/04/2019, 13:37

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    4. Các yếu tố để bệnh phát sinh

    5. Biện pháp phòng trừ

    4. Biện pháp phòng trừ

    BỆNH RỤNG LÁ MÙA MƯA VÀ THỐI TRÁI

    Tác nhân gây bệnh

    Các yếu tố bệnh phát sinh

    Các yếu tố để bệnh phát sinh

    Biện pháp phòng trị

    BỆNH HÉO ĐEN ĐẦU LÁ

    BỆNH ĐỐM MẮT CHIM Drechslera heveae (Petch) M.B. Ellis (Helminthosporium heveae, Bipolaris heveae (Petch)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN