Luận văn
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐỖ XUÂN ĐẠT “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, TÌNH HÌNH PHÁT SINH GÂY HẠI CỦA BỌ VỊI VOI HẠI CĨI (ECHINOCNEMUS SP.) VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ TẠI XÃ NGA THÁI, NGA SƠN, THANH HOÁ NĂM 2008” Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 60.62.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Vượng LỜI CAM ĐOAN HÀ NỘI - 2008 Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cho bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn thông tin tài liệu luận văn ghi rõ nguồn gốc Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm số liệu luận văn Tác giả Đỗ Xuân Đạt LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nỗ lực thân tơi cịn nhận giúp đỡ q báu cấp lãnh đạo: Viện Bảo vệ thực vật, Ban Đào tạo sau đại học, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt nam, UBND xã Nga Thái, thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Thị Vượng, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt thời gian thực đề tài q trình hồn chỉnh luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Viện Bảo vệ thực vật, tập thể cán Bộ môn Côn trùng, Viện Bảo vệ thực vật nhóm Sinh thái Cơn trùng, đặc biệt ThS Đặng Thị Bình, ThS Nguyễn Văn Chí tạo điều kiện giúp đỡ tơi trình học tập thực đề tài Lời cảm ơn chân thành xin gửi tới Thầy, Cô giáo tập thể cán Ban Đào tạo sau đại học - Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam tận tình dạy bảo giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Ủy ban Nhân dân, Hợp tác xã Dịch vụ Nông ngiệp số hộ nông dân xã Nga Thái, Nga Sơn, Thanh Hóa tạo điều kiện cho tơi thu thập tư liệu trình thực đề tài Cuối xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khích lệ tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả Đỗ Xuân Đạt MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt ix Danh mục bảng x Danh mục hình xi MỞ ĐẦU Trang Tính cấp thiết đề tài Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cở sở khoa học đề tài 1.2 Giới thiệu chung cói tiềm cói Việt Nam 1.2.1 Giới thiệu chung cói 1.2.1.1 Nguồn gốc xuất xứ cói 1.2.1.2 Đặc điểm sinh vật học 1.2.1.3 Các giống cói 1.2.1.4 Thời vụ cấy thu hoạch 1.2.1.5 Bón phân cho cói 1.2.2 Tiềm cói Việt Nam 1.2.2.1 Diện tích, suất sản lượng cói 1.2.2.2 Vai trị cói sản xuất đời sống 10 1.2.2.3 Đa dạng sinh học cói trước biến đổi khí hậu Việt Nam 12 1.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến đề tài 14 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 14 1.3.1.1 Các nghiên cứu cói 14 1.3.1.2 Các nghiên cứu vòi voi 14 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 16 1.3.2.1 Các nghiên cứu cói 16 1.3.2.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học bọ vòi voi 18 1.3.3 Nghiên cứu phòng trừ bọ vòi voi 22 Chương VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 26 26 26 26 2.3 Vật liệu dụng cụ nghiên cứu 26 2.3.1 Vật liệu nghiên cứu 26 2.3.2 Dụng cụ nghiên cứu 27 2.4 Nội dung phương pháp nghiên cứu 27 2.4.1 Nội dung nghiên cứu 27 2.4.1.1 Điều tra thu thập thành phần sâu hại cói thiên địch chúng 27 2.4.1.2 Điều tra mức độ gây hại chúng sản xuất 27 2.4.1.3 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái bọ vịi voi hại cói đề xuất biện pháp phòng trừ 27 2.4.1.4 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bọ vòi voi theo hướng phòng trừ tổng hợp 29 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.4.2.1 Phương pháp điều tra thực trạng tình hình sản xuất cói vùng có dịch vịi voi 29 2.4.2.2 Phương pháp điều tra thu thập thành phần sâu hại, thiên địch chúng 29 2.4.2.3 Phương pháp nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái bọ vòi voi hại cói 32 2.4.2.4 Phương pháp điều tra diễn biến số lượng bọ vòi voi 34 2.4.2.5 Phương pháp đánh giá hiệu lực số thuốc trừ bọ vòi voi 35 2.4.2.6 Phương pháp xử lý số liệu 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng nghiên cứu 37 3.1.1 Vị trí địa lý 37 3.1.2 Thời tiết khí hậu 37 3.1.3 Diện tích dân số 38 4.1.4 Trình độ văn hố xã hội 38 3.1.5 Tình hình kinh tế 38 3.2 Tình hình sản xuất cói vùng nghiên cứu 39 3.2.1 Kết điều tra tình hình sản xuất cói Nga Sơn, Thanh Hóa 39 3.2.2 Tình hình sản xuất cói xã Nga Thái, Nga Sơn, Thanh Hóa 41 3.3 Thành phần sâu hại thiên địch cói 43 3.3.1 Thành phần sâu hại cói 43 3.3.2 Một số đặc điểm hình thái gây hại số lồi sâu hại 47 3.3.2.1 Sâu đục thân cói 47 3.3.2.2 Rầy nâu 47 3.3.2.3 Sâu róm hại cói 48 3.3.2.4 Rầy búp hại cói 48 3.3.2.5 Châu chấu 48 3.3.3 Thành phần thiên địch sâu hại ruộng cói 50 3.4 Đặc điểm sinh học, sinh thái bọ vịi voi hại cói 53 3.4.1 Đặc điểm hình thái bọ vịi voi hại cói 53 3.4.2 Tập tính sinh sống gây hại ký chủ bọ vịi voi hại cói 3.4.2.1 Tập tính sinh sống gây hại 57 57 3.4.2.2 Ký chủ bọ vòi voi 60 3.4.3 Đặc điểm sinh học bọ vòi voi 60 3.4.3.1 Thời gian pha phát dục vòng đời bọ vòi voi hại cói 60 3.4.3.2 Tỷ lệ trứng nở bọ vòi voi 63 3.4.3.3 Khả sống sót pha phát dục bọ vịi voi hại cói 64 3.4.3.4 Khả đẻ trứng thời gian đẻ trứng bọ vòi voi 65 3.4.3.5 Thời gian sống trưởng thành bọ voi voi 66 3.4.4 Diễn biến số lượng bọ vịi voi hại cói vùng nghiên cứu 68 3.4.4.1 Diễn biến số lượng bọ vòi voi Nga Thái, Nga Sơn, Thanh Hoá 68 3.4.4.2 Diễn biến số lượng bọ vòi voi chân ruộng thấp chân ruộng cao 70 3.4.4.3 Diễn biến số lượng bọ vịi voi ruộng cói mống cói cựu 72 3.4.4.4 Diễn biến số lượng bọ vịi voi giống cói bơng trắng nâu 74 3.5 Các biện pháp phịng trừ bọ vịi voi hại cói 75 3.5.1 Phòng trừ biện pháp hóa học 75 3.5.2 Phòng trừ biện pháp sinh học 76 3.5.3 Thử nghiệm phương pháp phòng trừ theo hướng phòng trừ 77 3.5.3.1 Các biện pháp kỹ thuật áp dụng mơ hình thử nghiệm 77 3.5.3.2 Hiệu kỹ thuật biện pháp áp dụng mơ hình 79 3.5.3.3 Hiệu kinh tế mơ hình 81 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 83 Đề nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt 85 Tài liệu nước 90 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh hoạt động nghiên cứu sản phẩm từ cói vùng nghiên cứu Nga Thái, Nga Sơn, Thanh Hoá… 92 Phụ lục 2: Quy trình canh tác cói mống cói cựu Nga Thái, Nga Sơn, Thanh Hố …………………………………………… 95 Phụ lục 3: Bản đồ trạng sử dụng đất huyện Nga Sơn ,Thanh Hóa 2002 ………………………………………………… 96 DANH MỤC CÁC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Trưởng thành ÂT Ấu trùng Q Hiệu lực phòng trừ RB Rầy búp RN Rầy nâu RT Rầy trắng TP Trước phun SP Sau phun MĐ Mật độ TL Tỷ lệ DT Diện tích BVTV Bảo vệ thực vật TN Thí nghiệm TXL Trước xử lý TLS Tỷ lệ sống TB Trung bình SS Số sâu SĐT Sâu đục thân DTBH Diện tích bị hại BMAT Bắt mồi ăn thịt ĐHNN Đại học Nông nghiệp IPM Quản lý dịch hại tổng hợp UBND Ủy Ban Nhân dân HTX DVNN Hợp tác xã Dịch vụ Nông nghiệp TSBG Tần suất bắt gặp 10 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 3.1 Diện tích tỷ lệ diện tích cói bị hại bọ vòi voi (Echinocnemus sp.) gây hại số xã trồng cói trọng điểm huyện Nga Sơn 40 3.2 Diện tích bị bọ vịi voi (Echinocnemus sp.) gây hại xã Nga Thái, Nga Sơn, Thanh Hóa 41 3.3 Số lượng tỷ lệ loài sâu hại cói thu thập Nga Sơn 43 3.4 Thành phần sâu hại cói Nga Sơn, Thanh Hoá 44 3.5 Thành phần thiên địch sâu hại cói Nga Sơn 50 3.6 Kích thước pha phát dục bọ vòi voi (Echinocnemus sp.) 57 3.7 Kết đánh giá ký chủ bọ vòi voi (Echinocnemus sp.) 60 3.8 Thời gian pha phát dục vòng đời bọ vòi voi hại cói (Echinocnemus sp.) 3.9 Tỷ lệ nở trứng bọ vịi voi (Echinocnemus sp.) hại cói 61 63 3.10 Khả sống sót pha phát dục bọ vịi voi (Echinocnemus sp.) hại cói 64 3.11 Khả đẻ trứng thời gian đẻ trứng bọ vịi voi hại cói (Echinocnemus sp.) 3.12 Thời gian sống trưởng thành bọ vòi voi (Echinocnemus sp.) 65 67 3.13 Hiệu trừ bọ vòi voi (Echinocnemus sp.) số thuốc BVTV hóa học 75 3.14 Hiệu số chế phẩm sinh học trừ ấu trùng bọ vòi voi 76 3.15 Các biện pháp kỹ thuật áp dụng mơ hình 77 3.16 Kết tác động biện pháp kỹ thuật áp dụng phòng trừ 79 3.17 Chi phí đầu tư mơ hình áp dụng biện pháp kỹ thuật phòng trừ tổng hợp bọ vòi voi hại cói 3.18 Hiệu kinh tế việc áp dụng biện pháp kỹ thuật 80 81 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 3.1 Diện tích tỷ lệ hại bọ vòi voi (Echinocnemus sp.) gây số xã thuộc huyện Nga Sơn, Thanh Hóa 41 93 tăng suất, phẩm chất cói, tăng giá bán phần công phun thuốc, làm cỏ vệ sinh đồng ruộng, lượng thuốc BVTV giảm Hiệu áp dụng biện pháp kỹ thuật đem lại lợi nhuận 47.360.000đ/ha/năm, sản xuất đại trà đem lại lợi nhuận 23.1600.000đ/ha/năm So sánh hiệu kinh tế hai hình thức sản xuất chênh lệch 24.200.000đ/ha/năm Thực tế cho thấy việc áp dụng mơ hình chủ yếu thu lượng cói loại cao từ giá bán tăng gần gấp hai lần cói loại Như vậy, áp dụng mơ hình cói sinh trưởng phát triển tốt, góp phần bảo vệ cói, nâng cao suất, cải thiện đời sống tăng thu nhập cho người sản xuất cói nơi Áp dụng mơ hình giảm lượng thuốc phun 160 gói Regent lượng thuốc kích thích đáng kể, góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái sử dụng hiệu tiềm cói Nga Sơn, Thanh Hóa Ngồi việc xây dựng thành cơng mơ hình địn bẩy nhằm phát triển kinh tế ổn định xã hội theo hướng kinh doanh bền vững vùng ven biển nước ta 94 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - Tại Nga Sơn, Thanh Hóa, bọ vịi voi hại cói bùng phát số lượng, gây hại nặng diễn biến phức tạp Diện tích bị nhiễm bọ vịi voi tăng hàng năm Năm 2004 diện tích bị hại có 35,23%, năm 2008 diện tích bị hại 75,30% - Đề tài thu thập 23 loài sâu hại cói 17 lồi thiên địch sâu hại cói ruộng cói - Bọ vịi voi hại cói có vịng đời tương đối dài 99,73 ± 2,32 ngày Thời gian trứng trung bình 8,10 ± 1,18 ngày, ấu trùng 56,21 ± 2,19 ngày, tiền nhộng 8,23 ± 1,73 ngày, thời gian nhộng 9,41 ± 1,23 ngày, tiền đẻ trứng 29,36 ± 7,04 ngày Tỷ lệ sống bọ vòi voi cao từ 79,31 – 93,87%, tỷ lệ nở trứng từ 78,33% - 88,27%, thời gian đẻ trứng 45,86 - 57,51 ngày Một trưởng thành đẻ trung bình từ 26,10 - 32,90 quả, thời gian sống trưởng thành đực trung bình 82,57 ± 11,05 ngày, trưởng thành 90,33 ± 14,91 ngày - Cả ấu trùng trưởng thành bọ vòi voi gây hại cói Ấu trùng sống củ cói từ 35 - 46 ngày gây hại từ 25 - 35 củ cói Bọ trưởng thành vịi voi gây hại thân cói có tập tính qua hè bờ đống bổi cói, trưởng thành di cư hàng loạt đến nơi ẩm - Diễn biến số lượng bọ vòi voi đồng ruộng khác nhau, tùy thuộc vào tháng năm chân ruộng: Trên cói mống có hai đỉnh cao ấu trùng Trên chân ruộng thấp có đỉnh cao ấu trùng Ở chân ruộng cao ruộng cói cựu có có đỉnh cao ấu trùng Giống cói khơng ảnh hưởng đến diễn biến số lượng bọ vịi voi hại cói - Thuốc Bảo vệ thực vật có hiệu cao trừ bọ vịi voi cụ thể sau 21 ngày rắc Vibasu 10H có hiệu cao đạt 87,51%, Regent 0,3G đạt 95 70,96%, ViBam 10H đạt 74,66% Mơ hình áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp đem lại hiệu kinh tế cao, làm tăng suất 25,94% so với sản xuất đại trà Trong cói loại tăng 35,08%, đem lại lợi nhuận từ mô hình cao sản xuất đại trà 24,2 triệu đồng/ha/năm Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu chun tính ký chủ bọ vịi voi hại cói, xác định số lứa năm ảnh hưởng yếu tố phân bón, độ mặn, yếu tố khác đến phát sinh phát triển bọ vịi voi ngồi đồng ruộng Nghiên cứu biện pháp phịng trừ biện pháp sinh học chế phẩm sinh học khác 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tài liệu tiếng việt Chương trình Bảo tồn phát triển làng nghề Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2008 D J Borror, D.M Delong, C A Triplehorn (1981), K.J.Hong., A.B Egorov and B.A Korotyaev (2000), Nghiên cứu định loại bọ vòi voi hại trồng nơng nghiệp Dương Củi (2006), Lâm Đồng đối phó với nạn dịch ve sầu, Báo Nông nghiệp Việt nam, ngày 27/9/2006 Đại học quốc gia Hà nội (2005), Danh lục lồi thực vật Việt nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, Tập III, năm 2005 Đặng Thị Bình, Phạm Thị Vượng cs (2007), “Bọ vịi voi hại cói biện pháp phịng trừ”, Tạp chí BVTV, số 2, 2007 Đặng Thị Dung (2000 - 2002), Một số kết nghiên cứu sâu hại dược liệu năm 2000 - 2002 trung tâm nghiên cứu thuốc Hà Nội, Kết nghiên cứu khoa học, Đại học Nông nghiệp - Hà nội, 2002 Đinh Văn Đãn, Bùi Văn Tiến, Thực trạng giải pháp chủ yếu mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ngành hàng cói huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, Hội thảo ngành cói Việt nam - Hợp tác để tăng trưởng, Ninh Bình, 04 - 05/12/2008 Đinh Văn Lữ (Chủ biên), Lê Song Dự, Phạm Văn Côn, Võ Tánh Linh, Hỏi đáp có sợi (đay, cói, bơng, gai, dâu,), Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1971 Đoàn Thị Thanh Nhàn (1996), Giáo trình cơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà nội, 1996 10 Đỗ Huy Bảng (2008), Nghề trồng chế biến cói huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình phát triển bền vững Hội thảo ngành cói Việt nam - Hợp tác để tăng trưởng, Ninh Bình 04 - 05/12/2008 97 11 Đỗ Tất Lợi (1978), Những thuốc vị thuốc việt nam, Nhà xuất Y dược, 1978 12 Hoàng Văn Hộ, Cây cỏ Việt Nam, tập trang 544, Nhà xuất Trẻ năm 2003 13 Lê Trường, Nguyễn Trần Oánh, Đào Trọng Ánh (2005), Từ diển sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật Việt nam, NXB nông nghiệp, 2005 14 Lê Trọng sơn, Nguyên Mộng (1997), Giáo trình động vật học, phần động vật không xương sống, Tủ sách trường Đại học Huế 15 Mai Văn Diến (2003), Tính chất đất cấu trồng huyện ven biển Nga Sơn, Thanh Hố, Luận văn thạc sĩ Nơng nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 2003 16 Niên giám thống kê (2001 - 2007), Nhà xuất thống kê Hà Nội, 2001 2007 17 Nghiên cứu quy hoạch phát triển ngành nghề thủ cơng theo hướng cơng nghiệp hố nơng thơn nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt nam, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - JICA, 2002 - 2004 18 Nguyễn Công Thuật (1995), Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trồng nghiên cứu ứng dụng, NXB Nông nghiệp - Hà nội, 1995 19 Nguyễn Lệ Hoa (2007), Báo cáo đánh giá hiệu tế xã hội đề tài “Nghiên cứu triển khai ứng dụng giải pháp sản xuất cói bền vững, nhằm nâng cao thu nhập cho hộ gia đình ven biển bảo vệ mơi trường ven biển Việt nam” Trung Tâm tư vấn sách nơng nghiệp thuộc Viện sách chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (CAP), 2007 20 Nguyễn Quang Học, Nguyễn Tất Cảnh, Nguyễn Văn Thắng (2008), Thực trạng đề xuất giải phát triển vùng chuyên canh cói địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá, Hội thảo ngành cói Việt nam - Hợp tác để tăng trưởng, Ninh Bình 04 - 05/12/2008 21 Nguyễn Tất Cảnh cộng (2008), Tổng quan sản xuất cói Việt Nam Hội thảo Ngành cói Việt Nam - Hợp tác để tăng trưởng, 12/2008 98 22 Nguyễn Tất Cảnh, Mai Văn Thành (2006), Báo cáo kết nghiên cứu ngành hàng cói huyện Nga Sơn, Thanh Hố, Hội thảo ngành cói Việt nam Hợp tác để tăng trưởng, Ninh Bình 04 - 05/12/2008 23 Nguyễn Thị Ngọc Huệ (2008), Biến đổi khí hậu tiềm sử dụng đa dạng nguồn gen cói, Hội thảo ngành cói Việt nam - Hợp tác để tăng trưởng, Ninh Bình 04 - 05/12/2008 24 Nguyễn Văn Cảm, Phạm Văn Lầm ctv (1995), Phòng trừ biện pháp sinh học bèo tây năm 1995, Tuyển tập công trình nghiên cứu Biện pháp sinh học phịng trừ dịch hại trồng, NXB Nông nghiệp, 1996 25 Nguyễn Văn Hoan (2008), Cây cói Thái Bình - trồng, chế biến tiêu thụ sản phẩm Hội thảo Ngành cói Việt Nam - Hợp tác để tăng trưởng, 12/2008 26 Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Tất Cảnh (2006), Sự biến đổi môi trường đất nước vùng thâm canh cói năm gần thách thức giải pháp, Hội thảo ngành cói Việt nam - Hợp tác để tăng trưởng, Ninh Bình 04 - 05/12/2008 27 Nguyễn Văn Sít ((1986), Khí hậu Thanh Hóa, NXB Thanh Hóa, 1986 28 Nguyễn Văn Thắng (2008), Đánh giá thực trạng sản xuất cói định hướng quy hoạch vùng chuyên canh cói địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hố, báo cáo luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nơng nghiệp Hà Nội, 2008 29 Nguyễn Văn Viên, Hồng Văn sơn (2008), Điều tra tình hình sâu, bệnh hại cói cơng ty Nơng nghiệp Bình Minh - huyện Kim Sơn, Ninh Bình vụ mùa năm 2007 khảo sát hiệu lực số loại thuốc phòng trừ số sâu bệnh hại cói, Hội thảo Ngành cói Việt Nam - Hợp tác để tăng trưởng, 12/2008 30 Nguyễn Xuân Thành (2007), Đặc điểm sinh học, sinh thái bọ vòi voi Alcides sp đục non điều, Hội nghị Cơn trùng tồn quốc lần thứ 6, NXB Nơng nghiệp, 2008 99 31 Ninh Thị Nhíp, Nguyễn Tất Cảnh (2008), Kỹ thuật canh tác cói bất cập kỹ thuật cải tiến, Hội thảo ngành cói Việt nam - Hợp tác để tăng trưởng, Ninh Bình 04 - 05/12/2008 32 Phạm Chí Thành, Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, Trường đại học nơng nghiêp I Hà Nội, 1998 33 Phạm Như Phước (2008), Phát triển ngành hàng cói Ninh Bình bền vững hiệu quả, Hội thảo ngành cói Việt nam - Hợp tác để tăng trưởng, Ninh Bình 04 - 05/12/2008 34 Phạm Thị Thuỳ ct, Nghiên cứu tuyển chọn chủng nấm Metarhizium anisopliae (MA) ký sinh bọ cánh cứng hại dừa tỉnh Đồng sông Cửu Long, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu biện pháp sinh học bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp, 7/2007 35 Phạm Thị Vượng ctv (2001), Nghiên cứu bọ hại mía biện pháp phịng trừ, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Bảo vệ thực vật 2000 - 2002, NXB Nơng nghiệp, 12/2002 36 Phạm Thị Vượng (2007), Phịng trừ tổng hợp sâu hại mía, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ, NXB Nông nghiệp, 3/2008 37 Phạm Văn Hiền, Lê Trọng Hiếu (2008), Xác định lượng đạm thích hợp cho cói tỉnh Long An, Hội thảo ngành cói Việt nam - Hợp tác để tăng trưởng, Ninh Bình 04 - 05/12/2008 38 Phạm Văn Lầm (2006), Các biện pháp phòng chống dịch hại trồng Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp - Hà nôi, 2006 39 Phạm Văn Vượng, Phạm Ngọc Lin (1973 - 1997), Câu cấu hại cam, quýt biện pháp phòng trừ, Kết nghiên cứu rau quả, NXB Nông nghiệp, Hà nội, 1997 40 Phạm Văn Trợ, Kỹ thuật tăng xuất cói, Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội, 1996 100 41 Quang Ngọc (2006), Phóng sang sông, Báo Nông nghiệp Việt nam, số 85 + 86, Tr23, ngày 30/4/2006 42 Trần Huy Thọ, Phạm Thị Vượng cộng sự, Kết nghiên cứu sùng hại trồng cạn biện pháp phòng trừ (1995 -1999), Tuyển tập cơng trình nghiên cứu bảo vệ thực vật 1996 - 2000, Nhà xuất Nông nghiệp, 2000 43 Trần Quang Tấn (2003), Một số kết nghiên cứu sản xuất sử dụng chế phẩm sinh học phòng trừ sâu bệnh hại trồng, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp, 11/2003 44 Trường ĐHNN Hà Nội (2004), Giáo trình trùng chun khoa, NXB Nơng nghiệp Hà nội, 2004 45 Từ điển bách khoa nông nghiệp, trang 132 Trung tâm quốc gia biên soạn từ điển bách khoa Việt nam, Hà Nội, 1991 46 Văn Cương (2006), Phịng trừ bọ cánh cứng hại Nhãn, Xồi, 2006 47 Viện Bảo vệ thực vật - Uỷ ban Nông nghiệp Trung ương Kết điều tra côn trùng 1967 - 1968, Nhà xuất nông thôn, 1968 48 Viện Bảo vệ thực vật (1997), Phương pháp nghiên cứu Bảo vệ thực vật tập I, Nhà xuất nông nghiệp 12/1997 49 Viện Bảo vệ thực vật (1999), Phương pháp nghiên cứu Bảo vệ thực vật tập II, Nhà xuất nông nghiệp 1/1999 50 Viện Bảo vệ thực vật (2000), Phương pháp nghiên cứu Bảo vệ thực vật tập III, Nhà xuất nông nghiệp, 2000 51 Viện công nghiệp - ăn làm thuốc, Kết nghiên cứu Khoa học - kỹ thuật 1969 - 1079, Nhà xuất Nông nghiệp - Hà nội, 1980 52 Viện công nghiệp - Bộ Nông nghiệp, Báo cáo tổng kết 10 năm xây dựng Viện, 1980 (bản in tipơ) 53 Vũ Đình Chính (2008), Tìm hiểu ảnh hưởng liều lượng đạm bón đến sinh trưởng phát triển suất cói vụ chiêm Kim Sơn, Ninh Bình, Hội thảo ngành cói Việt nam - Hợp tác để tăng trưởng, Ninh Bình 04 05/12/2008 101 54 Vũ Hồng Quảng (2008), Đa dạng sinh học giống cói Việt nam khả sử dụng để đáp ứng nhu câu sản xuất mặt hàng từ cói, Hội thảo ngành cói Việt nam - Hợp tác để tăng trưởng, Ninh Bình 04 - 05/12/2008 55 UBND huyện Nga Sơn (2007), Báo cáo tổng kết phát triển kinh tế xã hội huyện năm 2005-2007 Tài liệu tiếng anh 56 Amy Carmichael (1995), Hypomeces squamosus, Queenland University of Teachnology, Australia 57 Archer, C 2003, Cyperaceae, In Germishuizen, G& Meyer, N.L.(eds), Plant of souther Africa; an annotated checklist 14: 1020 - 1047 58 Cho, P, S 1955, Entomological Observation of Korea Bull Lib Art Univ Korea 1: 145 - 196 59 Cotterell, G S., 1934, Infestation of stored cocoa by weevil (Araecerus fasciculatus) and moth (Ephestia cautella), Dep Arg Gold Coast, Bull, No.28, 14pp 60 De Loach C.J and Cordo H.A., 1976, Life cycle and Biology of Neochetina bruchi, a weevil attacking water hyacinth in Argentina with notes on Neochetina eichhorniae Annals of Entomologycal society of America Vol 69, No 643 - 652 61 Foster S., 1984, Herbal Bounty! The Gentle Art of Herb Culture Layton, UT: Gibbs M.Smith 62 G A Mathews H 1990, Insect pests of cotton CABI, Volume 1, 63 Hamasaki, R.T and D.M.Tsuda, 1993, Survey of Arthopod pest on Commercical Herb Grown in Hawaii Un published 64 Hong, K J - A.B.Egorov - B.A, Korotyaev, Illustrated Catalogue of Curculionidae in Korea, 2000 65 J.F Lawrence E.B.Britton, The insect of Australia Volume II, Chapter 1, 35page 543 Second edition 1991 102 66 Kwon, Y J and S M Lee 1986, Check list of Weevils from Korea ( Coleoptera: Curculionidae) Insecta Koreana 6: 57 - 89 67 Morimoto, K 1994ª, Curculionidae In Hayoshi, M., Morimoto and Kimoto 1994 The Coleoptera of Japan in color.vol IV (3rd ed): 269 345 Hoikusha Publishing Co., Ltd 68 Morioto, K and S Miyakawa 1995, The family Curculionidae of Japan VIII Subfamily Acicnemdnae Esakia 35: 17 - 62 69 Morimoto, K and C E Lee 1992, Curculionidae from cheju Isand, Korea, with Descriptions of three New Species (Insect, Coleoptera) Esakia 32 18 70 Nagayama, S And H Okamoto 1994, List of fruit Insect in Korea Ann Agr St Gov Gen.Chosen 12(3) 195 - 247 71 Strickland G R and Smith E S C, 1995, Insect Pest Management for Australia Sesame Darwin and Katherine GRDC, RIDC, Australia, 127 141 72 Van Lanteren J.C (1994), The development of host discrimination and the prevention of superparasitism in the parasite Pseudeucolia bochei Weld (Hym.:Cynipidae).Netherlands J Zool., 1994 103 PHỤ LỤC Phụ lục Một số hình ảnh hoạt động nghiên cứu sản phẩm từ cói vùng nghiên cứu Nga Thái, Nga Sơn, Thanh Hoá Đỗ Xuân Đạt - 2006 Đỗ Xuân Đạt - 2006 Thu mẫu bọ vịi voi lấy cói ni sinh học Nga Thái, Nga sơn, Thanh Hóa năm 2006 Đỗ Xuân Đạt - 2008 Đỗ Xuân Đạt - 2008 Hình ảnh ni sinh học bọ vịi voi hại cói phịng Nga Thái, Nga Sơn, Thanh Hố Viện BVTV Đỗ Xuân Đạt - 2008 Đỗ Xuân Đạt - 2008 Điều tra diễn biến số lượng bọ vịi voi hại cói Nga Thái, Nga Sơn, Thanh Hóa năm 2008 104 Đỗ Xuân Đạt - 2008 Đỗ Xuân Đạt - 2008 Thu thập mẫu, xử lý bảo quản mẫu sâu hại cói Phịng mẫu, Bộ môn Côn trùng, Viện BVTV năm 2008 Đỗ Xuân Đạt - 2008 Đỗ Xuân Đạt - 2008 Đỗ Xuân Đạt 2008 Theo dõi bẫy đèn -và bố trí thí nghiệm lồng lưới Nha Thái , Nga Sơn, Thanh Hóa năm 2006 – 2008 Đỗ Xuân Đạt - 2006 Đỗ Xuân Đạt - 2006 Cải tạo lại ruộng cói bị bọ vịi voi gây hại nặng Thanh Hố năm 2006 Đỗ Xuân Đạt - 2008 Đỗ Xuân Đạt - 2008 105 Hình ảnh cắt cói rũ bổi cói trước chẻ Đỗ Xuân Đạt - 2008 Đỗ Xuân Đạt - 2008 Hình ảnh chẻ cói phơi cói ruộng Nga Thái, Nga Sơn, Thanh Hóa năm 2008 Đỗ Xuân Đạt - 2008 Đỗ Xuân Đạt - 2008 Một số sản phẩm làm từ nguyên liệu cói Đỗ Xuân Đạt - 2008 Đỗ Xuân Đạt - 2008 95 106 Cói mống (Cói trồng mới) Cói ngủ Thu hoạch Chăm sóc, xén ngọn, bón phân Cải tạo trồng Tháng 10 11 12 Cói Cựu (Lưu gốc) Chăm sóc, xén ngọn, bón phân Cói ngủ Thu hoạch Thu hoạch Cói ngủ Tháng Chăm sóc, xén ngọn, bón phân 10 11 Phụ lục Quy trình canh tác cói mống cói cựu Nga Thái, Nga Sơn, Thanh Hoá 12 107 96 Phụ lục Bản đồ trạng sử dụng đất huyện Nga Sơn ,Thanh Hóa 2002 ... xã Nga Thái, Nga Sơn, Thanh Hoá - Nghiên cứu biến động số lượng, thời gian phát sinh gây hại, đánh giá hiệu lực thuốc BVTV bọ vịi voi hại cói xã Nga Thái, Nga Sơn, Thanh Hoá 2.2.2 Thời gian nghiên. .. xã vùng biển, bao gồm Nga Điền, Nga Phú, Nga Thái, Nga Tân, Nga Tiến, Nga Liên, Nga Thanh Nga Thuỷ Năm 2007, suất cói huyện dao động từ 41,6 tạ/ha (Nga Tân) đến 88 tạ/ha (Nga Liên) Sản lượng cói... chọn thực đề tài ? ?Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, tình hình phát sinh gây hại bọ vịi voi hại cói (Echinocnemus sp.) biện pháp phòng trừ xã Nga Thái, Nga Sơn, Thanh Hố năm 2008 ”, nhằm tìm giải