1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BỆNH HẠI CÂY ĂN TRÁI VÀ BIỆP PHÁP PHÒNG TRỪ

55 233 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BỆNH HẠI CÂY ĂN TRÁI VÀ BIỆP PHÁP PHÒNG TRỪ

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Chẩn đoán bệnh

  • Slide 18

  • Slide 19

  • BỆNH SẸO (GHẺ) TRÊN CÂY CÓ MÚI (Scab ) Sphaceloma/ Elsinoe fawcettii Bitame & Jenkins

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • BỆNH LOÉT CAM, QUÝT (Citrus Canker) Xanthomonas campestris pv.citri (Hasse) Dowson.

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Triệu chứng bệnh trên quả chanh

  • Ở cành, cuống, gai:

  • SỰ KHÁC NHAU VỀ TRIỆU CHỨNG GiỮA BỆNH LOÉT (Xanthomonas campestris) VÀ BỆNH SẸO (Sphaceloma fawcettii)

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

  • Slide 40

  • Slide 41

  • Slide 42

  • Slide 43

  • Slide 44

  • Slide 45

  • Slide 46

  • Slide 47

  • Slide 48

  • Slide 49

  • Biện pháp phòng trừ

  • Slide 51

  • Slide 52

  • Slide 53

  • Slide 54

  • Slide 55

Nội dung

BỆNH HẠI CÂY ĂN TRÁI BIỆP PHÁP PHÒNG TRỪ BỆNH VÀNG LÁ GÂN XANH (Greening) (huanglongbin/ huanglungpin; likubin, vàng lốm đốm, thối hóa libe gân)   • Xuất phát Trung Quốc năm 1925, khoảng 50 nước bị nhiễm bệnhCây bị nhiễm bệnh lúc nhỏ → phát triển đến giai đoạn trái ; lớn bị bệnh → tuổi thọ bị rút ngắn • Ở VN (1995): tất vùng trồng có múi phía Nam bị nhiễm bệnh, 55% diện tích trồng bị nhiễm • Năm 2005: diện tích bị bệnh 30 -35% Triệu chứng bệnh • Phiến vàng, gân vùng phụ cận xanh • Lá nhỏ, uốn cong giống thiếu Zn • Lá già xanh nhạt, cong vẹo, gân bị sưng giống thiếu Bo • Ra hoa trái mùa rụng, trái nhỏ, méo mó, hạt lép, vỏ dày, xanh tái, chín ngược, tâm lệch, hạt thui • Nước trái bị bệnh có chất đặc, hòa tan thấp, độ chua cao, vị đắng Nguyên nhân gây bệnh - Trước đây: gọi vật thể giống vi khuẩn (Bacterium-Like-Organisms -BLO) - Hiện nay: bệnh xác định vi khuẩn Liberobacter asiaticum (20-240C); Liberobacter africanum (27- 320C) (fastidious, phloem-limited endocellular bacterium) – Vi khuẩn tồn ống sàng mạch libe – đa hình, thường dạng que, 350-550 x 600-1500 nm, vách tế bào có lớp, dày 25 nm – sinh sản : mọc chồi – dạng : Nòi châu Phi, nòi châu Á BỆNH HẠI CÂY SẤU RIÊNG BỆNH TỐI GỐC CHẢY NHỰA SẦU RIÊNG (Phytophthora palmivora) ( • Gây hại từ giai đoạn vườn ươm đến trưởng thành, cho tráiHại thân, lá, trái, rễ • Trên lá, đọt non: đốm nhỏ sũng nước, biến màu • Về sau lan rộng, vết bệnh có màu tối, nâu đen, rụng sau vài ngày - Vỏ thân, cành : vết đậm màu, ướt  vết nứt ứa giọt nhựa vàng, đỏ nâu - Phần gỗ bên vết bệnh: sọc nâu, nâu sẫm chạy dọc thân/cành - Gây hại chủ yếu thân từ mặt đất lên khoảng 1m; cành to - Vết bệnh lan rộng vòng quanh thân, cành, ăn sâu vào gỗ  biến màu vàng úa, héo, rụng, chết cành, phía cây, chết - Rễ nhánh, rễ con: bị thối, nâu đen, chết dần →cây phát triển chậm - Rễ cọc thối: toàn chết -Trên trái : vết nhạt màu  màu nâu - Trời mát, ẩm độ khơng khí cao: vết bệnh có nhiều tơ nấm màu trắng bao phủ Nguyên nhân gây bệnh Do nấm Phytophthora palmivora Butler, Phycomycetes Phytophthora palmivora asexual structures Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh • Nguồn bệnh: – đất – vết bệnh thân, cành, lá, trái bị bệnh • Lây lan: gió, mưa, nước tưới, người, trùng (kiến, mối) • Gây hại cho sầu riêng từ tuổi trở lên • Phát triển mạnh mùa mưa, ẩm độ 8095%, nhiệt độ 16-32oC; 35oC → ngừng phát triển Biện pháp phòng trừ • Chọn giống nhiễm bệnh • Đất trồng cao ráo, nước – thiết kế mô >50cm từ mặt đất; không trồng gần cao su trồng cao su – thiết kế mô cao 70-100cm từ mặt nước (ĐBSCL) – xử lý đất trước trồng: phơi nắng, thuốc hóa học • Thiết kế lối đi, tránh gây tổ thương rễ • Trồng với mật độ vừa phải: 8x8m; 10x10m • Cắt tỉa cành : vườn thơng thống (cành thấp >0,7m) • Bón phân hữu hoai mục • Dùng nấm đối kháng Trichoderma • Cắt bỏ cành, lá, trái bị bệnhCây bệnh: - Cạo lớp vỏ bị bệnh, quét Fosetyl Aluminium; Metalaxyl mancozeb: tưới gốc, phun lên - Tiêm phosphonate (AgriFos 400) vào thân bệnh - Cách xử lý: + 30 ml phosphanate / ống bơm vào thân cho mét đường kính tán + Số lần: lần năm, tháng/lần dùng 10 ml thuốc/10 lít nước phun lên tán để phòng bệnh Agri-Fos 400 (Phosphonate) ... xuất giống không bệnh - Chưa hủy bỏ triệt để ổ bệnh - Phòng trừ trùng mơi giới truyền bệnh chưa tốt - Công tác vệ sinh vườn chưa đạt yêu cầu - Người dân thiếu hiểu biết bệnh - Bệnh phát sinh phát... đốn bệnh • Triệu chứng trái • Tháp ghép mẫn cảm • Kỹ thuật dựa DNA PCR, lai DNA Biện pháp phòng trừ Sử dụng nguồn vật liệu giống (mắt ghép, cành ghép) bệnh + Thiết lập hệ thống chắn gió, ngăn... bệnh phát triển thành vết lt hình tròn, màu nâu xám Vết bệnh • Trên quả: • - Vết bệnh rắn, xù xì, mép ngồi có gờ lồi lên, mơ bệnh chết rạn nứt • - Quanh vết bệnh có quần vàng nhạt xanh chín vàng

Ngày đăng: 08/04/2019, 13:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w