FUSARIUM – BỆNH VÀNG LÁ THỐI RỄ TRÊN CÂY ĂN TRÁI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NN & SHƯD
FUSARIUM – BỆNH VÀNG LÁ THỐI RỄ TRÊN
CÂY ĂN TRÁI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG
TRỪ TỔNG HỢP
NÔNG HOC
Cán Bộ Hướng Dẫn:
Trần Thị Thu Thủy
Trang 2GiỚI THIỆU
• Đây là loại bệnh đã làm chết hàng loạt cây
cam ,quýt.
• Là bệnh quan trọng bậc nhất của khu vực chúng ta
• Là đặc trưng của vùng đất phù sa trẻ, đất có nhiều
sét, gần mực thủy cấp.
• Bệnh do nấm Fusarium gây ra
Trang 3Một số đặc điểm của nấm Fusarium
Trang 4Một số đặc điểm của nấm Fusarium
Trang 7 Ngoài ra: có nhiều yếu tố khác có thể tác
động và tạo cộng hưởng thêm cho sự thiệt hại: Đất trồng thiếu nguyên tố vi lượng trầm trọng, Bệnh vàng lá Gân xanh
Trang 8Triệu chứng:
• Biểu hiện đặc trưng của bệnh là toàn bộ
bề mặt phiến lá có màu vàng
• Rễ phụ đã bị thối rời khỏi rễ chính, rễ bị thối
• Bệnh xuất hiện rải rác, diễn biến bệnh
tương đối chậm
Trang 9Nấm Fusarium làm thối rễ
Trang 10Nấm Fusarium làm thối rễ
Trang 11Điều kiện phát sinh và phát
triển của Nấm
• Nấm có mặt thường xuyên trong đất nhưng
không gây hại
• Nấm chỉ gây hại khi gặp điều kiện thích hợp: Đất có thành phần sét cao => Đất bị oi
nước lâu dài
Đất thiếu chất hữu cơ, dẻ dặc, thiếu thoáng khí
Đất trở nên chua, pH <5, do Ca bị rữa trôi
Trang 12Nguyên nhân làm thối rễ
Rể non của cây bệnh bị thúi do nấm tấn công
Trang 13Nguyên nhân quan trọng
• Nguyên nhân quan trọng là sự suy thoái của đất vườn lâu năm
• Đất lên liếp nhiều năm nên các hạt sét bị rữa trôi xuống sâu , tạo nên tầng đế cày
• Các chất như Ca, Mg cũng bị rữa trôi đi
• Vườn không được bón phân chuồng, hoặc phân ủ mục nên đất ngày càng dẻ dặc
Trang 14Nguyên nhân quan trọng
Trang 15Hậu quả của việc suy thoái
Trang 18• Nấm tiết ra độc tố khiến mạch gỗ của rễ và thân cây bị mất nước, xẹp lại ngăn cản sự vận chuyển chất dinh dưỡng Ngoài gây hại trực tiếp cho bộ
rễ, F solani còn kích
thích cây tạo ra ethylene làm cho lá vàng nhanh
và rụng sớm.
Trang 19Sự lưu tồn & lan truyền của Nấm
Trang 20Sự lưu tồn của nấm Fusarium
• Một số dạng bào tử nấm có khả năng lưu tồn lâu dài trong điều kiện khắc nghiệt của thời tiết
là :
• Bào tử áo (chalamydosspore) ,
• Bào tử đông (teleutospore,teliospore)
• Bào tử ngủ (resting spore),
• Hạch nấm (sclerotium) và cả bào tử đính
(connidium) có vách dày của một số chi nấm
Nấm Fusarium có khả năng hình thành bào tử
áo có vách dày để lưu tồn chống lại sự khô
hạn
Trang 21Sự lưu tồn của nấm
• Nấm lưu tồn trong xác bả cây bệnh hay trong đất Bào tử nấm có khả năng lưu tồn trong đất rất lâu
• Ở các ruộng được canh tác mỗi năm thì mầm bệnh sẽ gia tăng lên với mật số ngày càng
nhiều nhiều
• Sau 3 - 4 mùa dưa, mật số này tăng cao, có thể gây chết dưa hàng loạt, thiệt hại có thể lên đến 30 - 70%
Trang 22Sự Xâm nhiễm và lan truyền
• Nấm xâm nhiễm vào hệ rễ, nhất là khi rễ bị
thương tổn do úng nước hay do tuyến trùng, hay do những nguyên nhân khác
• Nấm phát triển bên trong rể làm nghẽn mạch Bào tử được sinh ra và lây lan theo gió hay
mưa
Trang 23Cách lan truyền của nấm fusarium
• Bào tử nhờ gió
• Bào tử nhờ nước
- sự sản sinh bào tử trên thân cây rơm
- sự sản sinh bào tử giai đoạn lúa phơi màu và chín
• phát tán mầm bệnh
Trang 25Cách lan truyền của nấm fusarium
Hoạt động con người:
Trang 27Biện pháp phòng trừ
• Thực hiện giống như những bệnh khác:
Nên rải vôi trước khi trồng để loại trừ mầm
bệnh có trong đất
Quét vôi vào gốc cây trên 50cm vào cuối mùa nắng
Trang 28
Biện pháp phòng trừ
Bón nhiều phân hữu cơ
để cải thiện đặc tính đất
Trang 29Biện pháp phòng trừ
Thăm vườn thường xuyên để phát hiện
bệnh sớm, cắt bỏ những cành bị vàng, rễ theo hình đối chiếu
Trang 32Biện pháp phòng trừ
Trang 36CÁM ƠN THẦY & CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI!
HỌC TẬP
SÁNG TẠO CẦN THƠ
SINH VIÊN
NGHIÊN CỨU
NĂNG ĐỘNG