BỆNH HẠI MÍA VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ

63 159 0
BỆNH HẠI MÍA VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỆNH HẠI MÍA BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ BỆNH HẠI MÍA  Thế giới : 118 bệnh, có 64 bệnh nấm, bệnh vi khuẩn, 10 bệnh virus 38 bệnh khác (Theo ISSCT)  Việt Nam : > 30 bệnh hại (Theo Viện NC mía đường Bến Cát) BỆNH THỐI ĐỎ (BỆNH RƯỢU)     Phát vào năm 1893 Phổ biến khắp giới Gây thiệt hại đáng kể đến suất phẩm chất mía + giảm khả nẩy mầm mía tơ, mía gốc + làm chết mía + làm giảm lượng đường saccharose Việt Nam: bệnh xảy hầu hết tỉnh phía Nam giống mía trồng bị nhiễm bệnh BỆNH THỐI ĐỎ (tt) TRIỆU CHỨNG BỆNH  Gây hại chủ yếu cho lóng thân  Triệu chứng ngồi đồng khơng rõ ràng: - xanh, vàng héo, - thân khơ, đổ ngã  Khó nhận biết giai đoạn đầu BỆNH THỐI ĐỎ (tt) TRIỆU CHỨNG BỆNH  Thân: bên lóng có vùng đỏ xậm+ vệt trắng chạy ngang qua BỆNH THỐI ĐỎ (tt)    Ruột mía thối, có chỗ xốp rỗng, có mùi rượu, vị chua nhạt Bệnh nặng : mắt đốt đỏ Vỏ thân sắc bóng, vết hằn đỏ tía, nhiều hạt đen nhỏ, thân tóp nhỏ Hình: Triệu chứng bệnh thối đỏ thân mía chẻ đơi CÁC LỌAI SÂU ĐỤC THÂN MÍA CHỦ YẾU Sâu đục thân vạch Chilo sacchariphagus Bojer Sâu đục thân tím Phragmataecia castaneae Hubner Sâu đục thân hồng Sesamia inferens Walker   Lá : - chấm đỏ gân BỆNH THỐI ĐỎ (tt) lá, vệt đỏ hình bầu dục dài 5-6cm, kéo dài suốt dọc theo gân - tâm vết bệnh: màu vàng rơm, có nhiều hạt đen nhỏ - bẹ : vệt đỏ - phiến : sọc đỏ nâu Lá dễ gãy gập chỗ có vết bệnh có gió BỆNH THỐI ĐỎ (tt) NGUYÊN NHÂN Nấm Glomerella tucumanensis / Colletotrichum falcatum Went A, B : bào tử phân sinh đĩa cành C: bào tử hậu D : ổ bào tử E : túi bào tử túi BỆNH THỐI ĐỎ (tt)  Nguồn bệnh : sợi nấm, bào tử nấm tàn dư bệnh, gốc mía vụ trước, hom giống, đất  Truyền lan: + bào tử nấm Xâm nhập : - vết thương giới - lỗ đục sâu đục thân - vết nứt sinh trưởng: sẹo lá, mầm rễ tầng tăng trưởng, vùng bẹ thân: mẫn cảm + hom giống bị bệnh   Một số kiến nghị - Cách thức quản lý giống - Cơ chế sách hỗ trợ nông dân - Các nghiên cứu - Biện pháp nâng cao nhận thức người sản xuất - Xử lý đất trước trồng Tổng hợp triệu chứng bệnh trắng mía  Loại hình (bạch tạng): mía bị trắng tồn bộ, biểu còi cọc, trắng phiến có điểm hoại tử màu đỏ, thường từ đầu mép trở vào Cây bị bệnh lụi dần chết   Loại hình (dạng chồi cỏ Grassy shoot): - Lá bị diệp lục làm cho tất bị trắng, xanh nhợt màu mạ nhợt nhạt - Lá hẹp, lùn mọc nhiều nhánh Không có biểu trắng bẹ  Loại hình 3, bệnh trắng (White leaf disease): - Cây mía bình thường, bị trắng theo băng đám, thấy trắng toàn - Mép phiến có gợn song sun lại, bị xoắn, bị nặng có vân vệt màu xanh  Loại hình 4: - Cây phát triển bình thường, phiến có sọc trắng chạy song song với gân - Trên đốt mía có mọc chồi  Loại hình 5: - Cây bị lùn, ngắn cứng, khóm mía mọc nhiều chồi, phiến có vết, dải màu trắng nằm màu xanh vàng - Cây mọc nhiều chồi sau chết Phương hướng phòng trừ chung cho bệnh hại mía   Sử dụng giống kháng bệnh, chống chịu bệnh Các biện pháp canh tác: + chọn hom giống khỏe, không bệnh + xử lý hom giống trước trồng + vệ sinh đồng ruộng + chăm sóc tốt cho mía + Tưới nước mùa khơ (bệnh cằn gốc vk) + xen canh, luân canh    Khuyến cáo (mang tính truyền thống): phòng trừ mối, sâu đục thân: sử dụng thuốc - Diazinon: Diazphos, Kayazinon 10G, 10H - Fipronil: Regrant 800WP: trồng bón gốc/ngọn ổ dịch Biện pháp thủ cơng: cắt sâu, bệnh Thả ong mắt đỏ, nấm Bauveria, Metarhizum  kết không rõ Các biện pháp: ngâm hom thuốc trừ nấm (Carbenzim, Score, Benlat C, Ridomil, ), nước nóng: tương đối, chi phí cao, áp dụng diện rộng khó   Giống Thái Lan: Uthong, K88-200, LK92-11, KU60-3, KU00-1-61: tốt  chưa công nhận, tính ổn định khơng cao Giống Trung Quốc: ROC, QĐ, Viên lâm: khó chấp nhận nhiễm bệnh than sâu đục thân nặng Phương hướng phòng trừ chung cho bệnh hại mía   Sử dụng giống kháng bệnh, chống chịu bệnh Các biện pháp canh tác: + chọn hom giống khỏe, không bệnh + xử lý hom giống trước trồng + vệ sinh đồng ruộng + chăm sóc tốt cho mía + Tưới nước mùa khô (bệnh cằn gốc vk) + xen canh, luân canh    Khuyến cáo (mang tính truyền thống): phòng trừ mối, sâu đục thân: sử dụng thuốc - Diazinon: Diazphos, Kayazinon 10G, 10H - Fipronil: Regrant 800WP: trồng bón gốc/ngọn ổ dịch Biện pháp thủ công: cắt sâu, bệnh Thả ong mắt đỏ, nấm Bauveria, Metarhizum  kết không rõ Các biện pháp: ngâm hom thuốc trừ nấm (Carbenzim, Score, Benlat C, Ridomil, ), nước nóng: tương đối, chi phí cao, áp dụng diện rộng khó  Giống Thái Lan: Uthong, K88-200, LK92-11, KU60-3, KU00-1-61: tốt  chưa cơng nhận, tính ổn định khơng cao Giống Trung Quốc: ROC, QĐ, Viên lâm: khó chấp nhận nhiễm bệnh than sâu đục thân nặng  Thuốc hóa học hiệu ???  Phải ???  Giải pháp: ♦Quy hoạch trạm, trại SX giống để kiểm soát dịch hại từ khâu giống ⇒VN chưa thể làm chế, sách, khơng kiểm sốt ♦Giống: chống chịu sâu bệnh tốt, thích nghi rộng - VN84-4137: bị sâu đục thân  chất lượng cao - My55-14, F156: giống cũ, chất lượng không cao, trổ cờ  suất tốt  Được trồng "giống địa phương" nước - giống Hòa Lan, Comus: vùng Tây Nam tương tự My55-14 Biện pháp sinh học        Nấm đối kháng Vi khuẩn đối kháng Tuyến trùng thiên địch Thuốc sinh học có nguồn gốc VSV, thảo mộc Kích kháng Nấm ký sinh côn trùng Côn trùng thiên địch ...BỆNH HẠI MÍA  Thế giới : 118 bệnh, có 64 bệnh nấm, bệnh vi khuẩn, 10 bệnh virus 38 bệnh khác (Theo ISSCT)  Việt Nam : > 30 bệnh hại (Theo Viện NC mía đường Bến Cát) BỆNH THỐI ĐỎ (BỆNH... trồng mía liên tiếp, để gốc nhiều năm, không luân canh → bệnh nặng Cất trữ, vận chuyển mía khơng tốt → bệnh dễ công, gây hại BỆNH THỐI ĐEN RUỘT MÍA (tt) BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ  Sử dụng giống kháng bệnh. .. (tt) NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH Do nấm Leptosphaeria sacchari BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ  Chọn giống kháng  Thốt nước cho ruộng mía  Chăm sóc cho mía tốt Bệnh Phytoplasma BỆNH TRẮNG LÁ MÍA  Phát Đài Loan

Ngày đăng: 08/04/2019, 13:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • BỆNH HẠI MÍA

  • BỆNH THỐI ĐỎ (BỆNH RƯỢU)

  • BỆNH THỐI ĐỎ (tt)

  • BỆNH THỐI ĐỎ (tt)

  • BỆNH THỐI ĐỎ (tt)

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • BỆNH THỐI ĐEN RUỘT MÍA (BỆNH MÍA DỨA)

  • BỆNH THỐI ĐEN RUỘT MÍA (tt)

  • Slide 17

  • BỆNH THỐI ĐEN RUỘT MÍA (tt)

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan