Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
13,2 MB
Nội dung
BỆNH GÂY HẠI TRÊN THÂN CÀNH VÀ RỄ CÂY CAO SU (Bài giảng có sử dụng tư liệu ThS.Phan Thành Dũng, TS Nguyễn Anh Nghĩa, Viện NCCS Việt Nam) BỆNH NỨT VỎ THÂN BOTRYODIPLODIA Năm 1998, dịch bệnh bùng phát, gây hại vườn KTCB khai thác Hiện nay, bệnh gây hại cho cao su nhiều vùng Triệu chứng bệnh Vườn stump trần: Trên gốc ghép: nốt mụn nhỏ, liên kết lại vỏ sần sùi, nhựa, khó bóc vỏ ghép ảnh hưởng tỷ lệ sống Tại vị trí mắt ghép, bắt đầu vào thời điểm mở băng tượng chết ngược mắt ghép. Triệu chứng bệnh chết ngược nấm B theobromae cao su tầng Stump bầu Vườn tái canh – Trồng mới: Trên chồi, vết lõm có đen, lan rộng chết khô Vỏ bị chết xuất đốm nhỏ màu đen chứa nhiều bào tử Phần gỗ chết: màu trắng xám, vân nhỏ màu nâu đen, vỏ chết khó tách khỏi gỗ • Vườn nhân Những nốt mụn nhỏ vỏ xanh, khó bóc vỏ ghép,ít nhựa ảnh hưởng đến tỷ lệ sống Trên vỏ cịn màu xanh có nhiều nốt mụn màu nâu • Vườn KTCB (1-2 năm tuổi vỏ xanh nâu): Trên chồi: vết nứt hình thoi, phát triển lên xuống - Tán non khô, héo rũ không rụng, phần vỏ bị chết xuất đốm màu nâu đen chứa nhiều bào tử. - Xuất vào thời điểm giao mùa - Vết thối chồi Triệu chứng khác Vết bệnh có mủ rỉ ra, đen thối, phần vỏ gỗ khô xốp -Trên rễ bệnh: có nhiều rễ con, chằng chịt dính nhiều đất đá, khó rửa sạch, rễ bệnh có màu vàng nâu Nấm công thân gây chết tồn Phần gỗ chết có màu nâu đen, dễ bóp vụn Phịng trị Dọn rễ bệnh Xử lý vết thương mỡ bò (vaselin) ngăn chặn nấm xâm nhập Kiểm tra định kỳ, phát bệnh sớm, giúp biện pháp phịng trị có hiệu hơn Cây bị bệnh kế cận: - dùng thuốc hexaconazole 0,5% pha nước tưới quanh gốc, bán kính 0,5 m - liều lượng lít/cây, xử lý 2-3 lần, chu kỳ tháng/lần - Dùng mỡ Calixin 10% (pha hỗn hợp vaselin dầu hạt cao su) quét lên phần rễ nhiễm bệnh nặng SÉT ĐÁNH (Không phải vi sinh vật) - Xuất không theo quy luật - Xảy mùa mưa, giao điểm mùa khô mùa mưa - Gây hại cho cao su KTCB khai thác - Những có chiều cao khác, dễ bị sét đánh - Gây hại cho 5-20 tùy theo cường độ dòng điện độ ẩm đất Tác nhân gây bệnh - Không phải tác nhân vi sinh vật - Ảnh hưởng dòng điện có cường độ cao gây chết cành hay chết tồn - Xuất 1-2 ngày sau bị sét đánh - Tán lá: tái nhúng nước sơi. - Lá rụng hàng loạt cịn xanh, số dính cành gần đỉnh sinh trưởng - Vỏ bị thối khô, màu nâu đậm, có sợi tơ trắng - Phần gỗ sát tượng tầng bị khơ, có sọc màu đen Tùy theo cường độ sét, thân chết hoàn toàn hay phần Cây xung quanh xuất triệu chứng chậm Sau 3-5 ngày, phần gỗ vỏ bị khô xuất bột màu vàng mọt xâm nhập Thảm thực vật đất vùng: chết đứng Lá cỏ tranh số cỏ mầm đổi qua màu tím Phịng trị Khó: vườn trải rộng, xây dựng cột thu lôi không kinh tế Dùng dung dịch vôi 5% quét phần thân bị hại, hạn chế nước ngăn chặn côn trùng xâm nhập Cắt cành bị chết vị trí bị hại 20-30 cm bơi vaselin Ngưng cạo bị hại để có thời gian hồi phục MỘT SỐ LƯU Ý VỀ BỆNH HẠI CÂY CAO SU Các bệnh phổ biến gây hại cho cao su chủ yếu nấm yếu tố ánh sáng, nhiệt độ, ẩm độ, sinh lý, ngộ độc Chưa có ghi nhận bệnh vi khuẩn, virus tuyến trùng ...BỆNH NỨT VỎ THÂN BOTRYODIPLODIA Năm 1998, dịch bệnh bùng phát, gây hại vườn KTCB khai thác Hiện nay, bệnh gây hại cho cao su nhiều vùng Triệu chứng bệnh Vườn stump trần: ? ?Trên gốc... lan toàn thân cành - Các nốt bệnh liên kết tạo vết nứt vỏ, có mủ chảy từ vết nứt Trên vỏ hóa nâu ? ?Cây bị nhiễm bệnh nặng: nứt vỏ thân, phần vỏ sát gốc bị thối Trên cao su khai thác Cây chậm... vết bệnh, 20-30cm vị trí phân cành trở xuống BỆNH NẤM HỒNG Corticium salmonicolor Phân bố Gây hại cho cao su từ 3-12 năm tuổi, nặng giai đoạn 4-8 tuổi Vị trí bệnh: phân cành cấp 1 cành,